Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sáng kiến thi GDCD thi giải tỉnh đạt giải ba: Nghiên cứu các phương pháp dạy học GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.54 KB, 13 trang )

I/ C s lý lun
Mụn GDCD trng THCS nhm giỏo dc cho hc sinh cỏc chun mc o
c v phỏp lut ca ngi cụng dõn, phự hp vi la tui hc sinh THCS trong
quan h vi bn thõn, vi ngi khỏc, vi cụng vic v vi mụi trng sng ( gia
ỡnh, cng ng), vi lớ tng sng ca dõn tc, trờn c s ú gúp phn hỡnh
thnh nhng phm cht nhõn cỏch ca con ngi Vit Nam trong giai on hin
nay, phự hp vi xu th phỏt trin ca thi i.
Môn GDCD có những đặc điểm của một môn khoa học xã hội nhân văn.
Nhng trong đó có một số đặc điểm nổi trội hơn so với các môn khác. Những đặc
điểm đó là :
1) Tính thực tiễn
Môn GDCD là môn học mà các tri thức, chuẩn mực, kỹ năng của nó đều gắn
chặt với cuộc sống hiện thực. Đó là những vấn đề đạo đức và pháp luật của đời sống
hàng ngày. Vì vậy dạy học môn GDCD phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực
tiễn và nội dung dạy học phải mang chất liệu của đời sống xã hội, của cuộc sống
HS. Trong quá trình dạy học GV phải hớng dẫn HS phát huy vốn kinh nghiệm cuộc
sống của bản thân để phân tích, lí giải các hiện tợng, sự kiện thực tế và chiếm lĩnh
các chuẩn mực giá trị.
2) Tính giáo dục
Nhiệm vụ trong dạy học môn GDCD không đơn giản là truyền thụ tri thức
mà phải chú trọng tất cả các mặt, các nhân tố khác nh hình thành niềm tin, tình cảm
đạo đức, quan trọng nhất và cũng là mục đích cuối cùng là hình thành hành vi và
thói quen đạo, đức pháp luật ở mỗi HS. Có thể nói đây là môn học có u thế đặc biệt
trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhân cách,đạo đức của HS.
3) Tính thống nhất giữa nhận thức và hành động giữa lời nói và hành vi.
Môn GDCD đòi hỏi cung cấp cho HS những phơng thức ứng xử về đạo đức,
pháp luật, văn hoá đồng thời hớng HS vào việc thực hành trong cuộc sống hàng
ngày các chuẩn mực giá trị và mẫu hành vi tích cực mà bài học đặt ra. GDCD thực
chất là tạo những điều kiện phát triển hài hoà và thống nhất ba mặt của đời sống
công dân : Nhận thức, tình cảm và hành động.
4) Tính tích hợp


Môn GDCD là môn học đợc tích hợp nhiều nội dung giáo dục cần thiết đối
với ngời công dân: Đạo đức, pháp luật, dân số- sức khoẻ sinh sản, môi trờng, giáo
dục quốc tế, hoà bình, bảo tồn di sản văn hoá việc tích hợp các nội dung giáo dục
đợc thực hiện trong cả chơng trình môn học và cả trong từng bài. Để dạy tốt môn
GDCD giáo viên cần có kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực và phải luôn có ý thức
vận dụng quan điểm tích hợp trong giảng dạy.
1
II/C s thc tin
- K t nm 2005-2006 S giỏo dc v o to tnh Ngh An ó t chc k thi hc
sinh gii mụn GDCD lp 9 cp tnh, Trờn c s ny t nm hc 2006-2007 n
ny phũng giỏo dc o to cng a mụn GDCD lp 9 vo k thi hc sinh gii
huyn la chn i tuyn d thi tnh. Trc yờu cu thc tin cỏc nh trng
xõy dng k hoch bi dng hc sinh gii ngay t u v giỏo viờn ging dy
mụn GDCD phi chu trỏch nhim v vn bi dng HSG.
- Bn thõn tụi ó ging dy c 5 nm, l GV c o to chuyờn ngnh chớnh
tr, gn lin vi 5 nm ging dy l 5 nm c vinh d nh trng giao bi dng
HSG. Tri qua 2 ngụi trng ging dy tụi nhn thy BGH rt quan tõm n vic
xõy dng k hoch v thc hin k hoch BDHSG.
- Trong hai nm u thc hin nhim v bn thõn tụi t tỡm hiu cỏch bi dng
ng thi hc hi t cỏc ng nghip trong v ngoi huyn v n nm th 3 tụi
bt u hỡnh thnh c cỏch bi dng HSG mụn GDCD.
Phần II - Phơng pháp dạy
1/ Một số quan điểm chung
1.1 /Phơng pháp dạy môn GDCD phải phát huy đợc tính tích cực, tự giác, chủ động
sáng tạo của HS. Điều đó có nghĩa là trong dạy học GV phải biết tổ chức các
hoạt động của HS và sử dụng các phơng pháp dạy học phù hợp để kích thích HS
nỗ lực hoạt động suy nghĩ tìm tòi phát hiện để chiếm lĩnh các tri thức, kĩ năng
mới, hình thành thái độ tích cực.
1.2 / Các hoạt động dạy học phải đợc thiết kế phù hợp với mục tiêu cụ thể của bài
học, căn cứ vào năng lực trình độ HS ,vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể.

1.3 / Dạy học môn GDCD phải gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn.
Gv phải hớng dẫn HS liên hệ giữa bài học với đời sống của cá nhân ,tập thể ở địa
phơng các vấn đề trong lớp, trong trờng có liên quan đến chủ đề bài học.
1.4/ Cần kết hợp một cách hợp lí các phơng pháp và hình thức dạy học với các ph-
ơng pháp và hình thức giáo dục; giữa các phơng pháp dạy học truyền thống với các
phơng pháp hiện đại.
2
- Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về phơng pháp dạy học, nhng trong bối cảnh
hiện nay một định nghĩa tơng đối phù hợp : Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt
động của GV trong việc chỉ đạo tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ
động đạt các mục tiêu dạy học.
- Giáo dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh
thần, thể chất của một đối tợng nào đó, làm cho đối tợng ấy dần dần có đợc những
phẩm chất và năng lực nh yêu cầu đề ra.
2/ Một số phơng pháp dạy học cụ thể.
Có rất nhiều phơng pháp dạy học. Trong đó có những phơng pháp truyền
thống quen thuộc nh : Diễn giảng, trực quan, kể chuyệnnhững phơng pháp này
vẫn đợc sử dụng trong dạy học môn GDCD. Nhng ở đây chúng tôi xin đề cập đến
một số phơng pháp có u thế trong việc phát huy tính tích cực của HS theo tinh thần
đổi mới.
2.1/ Ph ơng pháp kích thích t duy( động não)
a/ Đặc điểm
Kích thích t duy là một kĩ thuật dạy học của GV, dựa vào những hiểu biết sẵn
có của HS , đặt ra câu hỏi gợi mở kích thích để HS liên tởn giữa những điều đã biết
với thực tiễn giúp các em đa ra ý tởng mới về các vấn đề đạo đức và pháp luật.
Ví dụ : Khi dạy bài Hiến pháp nớc CHXH chủ nghĩa Việt Nam GV đặt
câu hỏi :Vì sao nớc ta có hiến pháp năm 1946 rồi mà sau này lại có hiến pháp năm
1959, 1980, 1992 ?
Trả lời : ở mỗi thời kì tình hình đất nớc ta có sự thay đổi, hiến pháp cũng
phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu của đất nớc.

Hoặc khi dạy bài : Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân GV nêu câu
hỏi : Lao động có vai trò nh thế nào?
Trả lời - Tạo ra của cải vật chất
- Tạo ra mọi giá trị tinh thần
- Hoàn thiện con ngời.
b/ Cách tiến hành
- GV nêu lên vấn đề cần phải tìm hiểu trớc cả lớp
- Khích lệ HS phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
- Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu
- Phân loại các ý kiến.
- Làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng.
- Tổng hợp ý kiến.
c/ Những điều cần lu ý khi sử dụng.
3
- Phơng pháp kích thích t duy có thể dùng để lí giải nhiều vấn đề đạo đức pháp luật
song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộc trong thực tế của HS
- Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn.
- Tất cả các ý kiến đều đợc GV hoan nghênh chấp nhận.
- Cuối giờ Gv nên nhấn mạnh kết luận trong bài là kết quả sự tham gia chung của
HS.
2.2/ Ph ơng pháp thảo luận nhóm
a/ Đặc điểm
Thảo luận nhóm là phơng pháp trong đó GV tổ chức cho HS đợc trao đổi ý
kiến về những vấn đề trong bài học
Đây là phơng pháp đợc tiến hành rộng rãi trong các môn học nói chung và
môn GDCD nói riêng. Nó giúp HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học
tập. Các em có thể chia sẻ kinh nghiệm, nêu các ý kiến để giải quyết một vấn đề,
một tình huống đạo đức, pháp luật nào đó. Qua đó giúp các em hiểu vấn đề một
cách sâu sắc, đồng thời giáo dục tính năng động, sáng tạo, biết lắng nghe ý kiến
của ngời khác, biết trình bày quan điểm lập trờng của mình.

- Ví dụ : Khi dạy bài :Quyền tự do ngôn luận Gv cho HS thảo luận vấn đề :
Bọn phản động đã tuyên truyền, kích động lôi kéo đồng bào ta ở Tây nguyên
vào các tổ chức tôn giáo do chúng lập ra. Khi các cơ quan chức năng can thiệp thì
chúng nói : Pháp luật nớc CHXH chủ nghía Việt Nam công nhận quyền tự do ngôn
luận, quyền tự do tôn giáo tín ngỡng.
Quyền tự do ngôn luận ở đây có đợc sử dụng đúng mục đích không?
Vì sao ?
Trả lời : Đây là hành vi lợi dụng xuyên tạc quyền tự do ngôn luận để chia rẽ khối
đại đoàn kết dân tộc, chống phá Đảng và Nhà nớc CHXHCN Việt Nam.
Hoặc khi dạy bài : Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế GV cho HS
thảo luận vấn đề : Tại sao tự do kinh doanh lại phải theo quy định của pháp luật?
Trả lời : Quy định của pháp luật bảo đảm việc kinh doanh đợc an toàn.
Không có pháp luật thì không có tự do kinh doanh.
b/ Cách tiến hành
- Giới thiệu chủ đề thảo luận
- Nêu các câu hỏi liên quan đến chủ đề.
- Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cần khích lệ mọi HS cùng tham gia đóng góp ý kiến.
- Nhóm trởng hoặc th kí ghi chép các ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp.
4
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv kết luận
c/ Những điều cần lu ý khi sử dụng
- Cách đặt câu hỏi. Câu hỏi thảo luận nhóm phải có tính chất tơng xứng :
+ Tơng xứng với việc thảo luận (không quá dễ)
+ Tơng xứng với trình độ HS (không quá khó )
- Cách chia nhóm : Việc chia nhóm phải hết sức linh hoạt
+ Tuỳ vấn đề có thể chia thành nhóm đôi, nhóm bàn, nhóm tổ.
+ Thành phần nhóm phải luôn thay đổi. Nhóm trởng và th kí đợc luân phiên

để tất cả mọi thành viên đều đợc tham gia tích cực.
- Kết quả thảo luận của nhóm đợc trình bày qua nhiều hình thức khác nhau :
+ Bảng phụ hoặc giấy rôki
+ Trình bày miệng
+ Máy chiếu
2.3/ Ph ơng pháp đóng vai
a/ Đặc điểm
- Đóng vai là một phơng pháp dạy học, trong đó GV tổ chức cho HS thực
hành làm thử một số cách ứng xử trong một tình huống đạo đức pháp luật giả định.
Phơng pháp này có tác dụng :
- Giúp HS thực hành những kĩ năng ứng xử
- Gây đợc hứng thú và phát huy đợc tính tích cực của HS
- Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của HS
- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của HS theo hớn tích cực
- Có thể thấy ngay kết quả qua các vai diễn.
Ví dụ : Khi dạy bài : Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế Gv nêu tình
huống : Một bạn HS nghèo nhân ngày 20/11 mang hoa của nhà trồng đến bán tại
cổng trờng, cán bộ thuế yêu cầu nộp thuế . Hai bên đôi co tranh luận với nhau.
b/ Cách sử dụng
- GV giới thiệu tình huống
- Các nhóm thảo luận xây dựng kịch bản và phân vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét đánh giá
c/ Những điều lu ý khi sử dụng
5
- Tính mục đích của tình huống phải thật rõ ràng
- Tình huống phải dễ đóng vai không nên quá phức tạp
- Mọi HS đều đợc tham gia vào quá trình thảo luận xây dựng kịch bản đợc đóng vai
hoặc phục vụ cho việc đóng vai của các HS trong nhóm. Nên khích lệ những HS

nhút nhát cùng tham gia.
- Trong khi các nhóm thảo luận GV nên đến từng nhóm quan sát lắng nghe, kịp
thời phát hiện những khó khăn lúng túng của từng HS để có sự hỗ trợ, giúp đỡ điều
chỉnh kịp thời.
2/4. Ph ơng pháp giải quyết vấn đề
a/ Đặc điểm
Giải quyết vấn đề là phơng pháp giáo viên đặt ra một vấn đề hoặc gợi ý Hs
phát hiện ra một vấn đề có mâu thuẫn và xác định cách thức giải quyết vấn đề đó.
Giải quyết vấn đề giúp HS có cách nhìn toàn diện trứôc những vấn đề của
bạn bè, của tập thể, gia đình hay của xã hội có liên quan tới bản thân, rèn luyện cho
HS những kỹ năng sống cơ bản, giúp HS tự nhìn nhận lại mình có hành vi tích cực
trong cuộc sống.
Ví dụ : Trong bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có thể
cho HS giải quyết vấn đề : Một số ngời thấy gì ở nớc ngoài cũng vồ vập và bắt ch-
ớc nh : Mặc theo lối nớc ngoài, sinh hoạt theo lối nớc ngoài, nói năng c xử nh lối n-
ớc ngoài và luôn chê mọi thứ trong n ớc đều là xấu và lạc hậu. Em có ý kiến nh
thế nào?
Hoặc khi dạy bài : Quyền và nghĩa vụcủa công dân có thể nêu vấn đề : Trong
thanh thiếu niên hiện nay có hiện tợng lời lao động thích hởng thụ. Giả sử trong gia
đình em có anh, chị, em hoặc trong lớp có bạn nh thế thì em giải quyết thế nào?
b/ Cách tiến hành
- GV nêu vấn đề, hoặc cho HS phát hiện vấn đề.
- Đặt HS vào hoàn cảnh phải giải quyết vấn đề
- Giải quyết vấn đề
+ Nguyên nhân vấn đề.
+ Vấn đề xảy ra trong điều kiện nào?
+ Vấn đề xảy ra khi nào?
+ Vấn đề xảy ra ở đâu?
+ Nội dung tính chất của vấn đề
+ Hớng giải quyết.

- Phân tích những u điểm, nhợc điểm của những cách giải quyết.
- Lựa chọn cách giải quyết tốt nhất.
6
c/ Những điều cần lu ý khi sử dụng
- Vấn đề nêu ra phải phù hợp với mục tiêu của bài học và gắn với thực tế, phù hợp
với trình độ HS .
- Phải phát huy đợc sự suy nghĩ sáng tạo và huy động đợc vốn kiến thức của HS
- Cách giải quyết vấn đề phải là giải pháp tốt nhất, có hiệu quả nhất
- Cần phải kết hợp phơng pháp giải quyết vấn đề với các phơng pháp dạy học khác.
2.5/ Ph ơng pháp tổ chức trò chơi
a/ Đặc điểm
Tổ chức trò chơi là một phơng pháp dạy học trong đó GV căn cứ vào mục tiêu,
nội dung của bài học để sáng tạo ra những trò chơi hoặc vận dụng trò chơi vào tổ
chức dạy học.
Trò chơi là phơng pháp rất có hiệu quả để thu hút sự tham gia của Hs. Trong
cuộc chơi mọi ngời đều bình đẳng và cố gắng hết mình. Vì vậy tổ chức trò chơi
chẳng những là biện pháp để tăng cờng hứng thú cho HS trong học tập, nâng cao sự
chú ý, làm giảm trạng thái tâm lý mệt mỏi trong quá trình học, mà còn là biện pháp
rèn luyện các kỹ năng ứng xử, giao tiếp giúp các em tự tin hơn trong hoạt động và
hoạt động xã hội.
b/ Cách tiến hành
- Giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu luật chơi.
- Tổ chức chơi
- Nhận xét về các đội chơi.
c/ Những điều cần lu ý
-Trò chơi phải có tính mục đích rõ rệt
+ Trò chơi để giới thiệu bài (khởi động)
VD : Ai nhớ hơn?
Ô chữ

Hái hoa dân chủ
+ Trò chơi để th giãn hay truyền tải một kiến thức, rèn luyện một kĩ
năng nào đó.
VD : Ai nhanh hơn
Ai giỏi hơn
Trò chơi An toàn giao thông
Làm luật s
- Phải nắm đợc quy tắc chơi và tôn trọng luật chơi.
7
- Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện
- Sau khi chơi Gv cần tổng kết lại cho HS hiểu rõ bản thân đã học đựơc gì qua trò
chơi này
2.6/ Ph ơng pháp đề án
a/ Đặc điểm
Phơng pháp đề án là phơng pháp giáo viên hớng dẫn học sinh thiết kế và thực
hiện những hoạt động học tập nhằm vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Phơng pháp này giúp HS tập tự thiết kế các kế hoạch hoạt động, học tập từ đơn giản
đến phức tạp để nhận thức các giá trị, tạo ra niềm tin và rèn luyện đợc các kỹ năng
ứng xử và các kỹ năng khác, đáp ứng mục tiêu giáo dục thế hệ trẻ trong thời kỳ
CNH HĐH đất nứơc.
VD : Khi dạy bài Biết ơn GV cho HS thết kế đề án : Đền ơn đáp nghĩa với gia
đình mình và những gia đình có công với cách mạng.
Hoặc khi dạy bài : Đoàn kết, tơng trợ cho HS xây dựng đề án giúp đỡ bạn nghèo
trong học tập và cuộc sống.
b/ Cách sử dụng
Để có đợc một đề án tốt HS cần :
- Xấc định mục tiêu
- Nêu lên cách đạt đợc mục tiêu
- Xác định xem cần phải kết hợp với những ai
- Xác định các bớc thực hiện đề án

- Triển khai thực hiện đề án
- Trình bày kết quả đề án
- Đánh giá đề án
+ GV hớng dẫn HS tự đánh giá việc thực hiện đề án so với yêu cầu đặt ra
+ Các em đã học đợc điều gì?
+ Những ngời tham gia khác đã học đợc điều gì
c/ Lu ý
Giáo viên cần hớng dẫn cụ thể quy trình thực hiện việc thiết kế đề án và cần thiết
kế những đề án đơn giản đến phức tạp dần.
2.7/ Ph ơng pháp diễn đàn
a/ Đặc điểm
- Diễn đàn là phơng pháp dạy học trong đó GV tổ chức cho HS đợc bày tỏ quan
điểm ý kiến về một vấn đề nào đó vừa có tính thời sự vừa có tính lý luận, đợc chuẩn
bị trớc
8
VD : Khi dạy bài : Lý tởng sống của thanh niên có thể tổ chức diễn đàn với chủ
đề : Lý tởng sống của thanh niên ngày nay.
Hoặc khi dạy bài : Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất n-
ớc có thể tổ chức diễn đàn về chủ đề này.
- Trong khi trình bày HS trình bày có thể nêu lên các băn khoăn, thắc mắc mà bản
thân cha giải đáp đợc. Những HS khác có thể hỏi, có thể chất vấn về những điều ch-
a rõ, cha đồng tình và tất cả scùng trao đổi tìm ra ý kiến chung tiếng nói chung
về vấn đề.
- Khi vận dụng phơng pháp diễn đàn vào dạy học GDCD thì không thể bỏ lửng
những vấn đề tranh cãi Đúng, Sai của HS. Khi tổng kết diễn đàn GV cần bày tỏ ý
kiến có lý có tình thể hiện sự ủng hộ quan điểm đúng nhng không nên phê phán gắt
gao quan điểm Sai hay cha Đúng của HS. Tuy nhiên nhất thiết phải định hớng đợc
d luận theo hớng tích cực.
- Phơng pháp này có tác dụng :
+ Rèn luyện cho HS biết suy nghĩ lập luận, biết xây dựng đề cơng cho một vấn đề

cần trình bày, qua đó kiến thức sẽ sâu sắc hơn;
+ Rèn luyện đợc rất nhiều kỹ năng nh : Kỹ năng lắng nghe ý kiến của ngời khác,
kỹ năng diễn đạt, kỹ năng tổ chức
+Giáo dục các em có ý thức trách nhiệm trớc tập thể, trớc diễn đàn.
c/ Những điều cần lu ý
- Không phải bài nào cũng có thể tổ chức diễn đàn.
- Có thể tổ chức diễn đàn theo lớp, khối.
- Hs phải đợc chuẩn bị trớc những vấn đề sẽ trình bày.
- Khi HS chuẩn bị đề cơng Gv cần gợi ý các em tham khảo ý kiến của những ngời
có trình độ để thu thập t liệu, chuẩn bị tốt bản tham luận của mình.
- Chủ trì diễn đàn nên là Hs nhng GV nhất thiết phải có mặt.
- Không khí diễn đàn phải sôi nổi; tránh không khí căng thẳng đồng thời tránh
không khí trầm lắng. Có thể có tiết mục văn nghệ xen kẽ cho sinh động và đỡ mệt
mỏi.
2.8/ Ph ơng pháp đối thoại
a/ Đặc điểm
- Đối thoại là phơng pháp tổ chức trao đổi trực tiếp giữa ngời có trách nhiệm ( GV,
các chuyên gia khoa học, các nhà quản lý, các nghệ nhân, văn nghệ sĩ) với HS
nhằm giải đáp, trao đổi những vấn đề HS cần biết hoặc ngời chủ trì đối thoại muốn
truyền đạt, muốn tuyên truyền.
- Về bản chất trong phơng pháp đối thoại thì ngời chủ tri trả lời, giải thích những
câu hỏi, những vấn đề ngời đến dự đặt ra. Nhng để đạt đợc mục tiêu giáo dục
9
trong môn GDCD thì ngoài ý kiến ngời đến dự hỏi ngời chủ trì phải tự đặt ra câu
hỏi theo mục tiêu nội dung cần trao đổi.
- Điều cần lu ý là : Ngời chủ trì đối thoại không nên đặt câu hỏi dới dạng hỏi lại ng-
ời dự, mà hình thức đặt ra cần tế nhị.
Ví dụ : Về vấn đề này có ngời ( có bạn, có em ) ở trờng A, trờng B hỏi
Ngời chủ trì đối thoại có kinh nghiệm là dựa vào một ý của ngời hỏi trực tiếp mà
mở rộng, dẫn dắt ngời đối thoại bằng những câu hỏi sâu hơn để trình bày vẫn đề.

- Phơng pháp này có tác dụng :
+ Phát huy đợc tính tích cực t duy, vai trò chủ thể của HS trong việc tiếp thu kiến
thức và vận dụng vào thực tiễn.
+ Giải đáp kịp thời những thắc mắc băn khoăn của HS.
+ Qua đối thoại có thể hiểu đợc nhận thức mong muốn nguyện vọng của HS, giải
toả đợc những băn khoăn, định hớng cho các em phơng hớng rèn luyện học tập.
b/ Cách tiến hành
- GV cần định hớng cho HS trớc những vấn đề sẽ tổ chức đối thoại : Gợi ý HS nêu
lên những câu hỏi, những băn khoăn thắc mắc.
- Ngời chủ trì đối thoại càng phải đợc chuẩn bị trớc những vấn đề HS có thể đặt ra.
Nếu ngời chủ trì là khách mời thì GV cần trao đổi thật chu đáo về mục tiêu, đối t-
ợng đối thoại, thời gian thực hiện, mức độ kiến thức, kỹ năng cần trao đổi cho HS.
- GV nếu không tham gia chủ trì đối thoại có thể hỏi ngời chủ trì cùng với HS.
C/ Những lu ý khi sử dụng
Phơng pháp này đặc biệt phù hợp và cũng chỉ có điều kiện thực hiện ở những giờ
ngoại khoá.
VD : Mời công an nói chuyện về An toàn giao thông
10
III - Kĩ năng đặt câu hỏi
1-Các loại câu hỏi
1.1/Câu hỏi biết
- Câu hỏi biết nhằm kiểm tra trí nhớ của học sinh về các dữ kiện, số liệu,tên ngời
hoặc địa phơng,các định nghĩa,định luật, quy tắc, khái niệm
- Giúp học sinh ôn lại những gì đã biết,đã trải qua.
- GV có thể sử dụng các từ, cụm từ sau đây:Ai ? Cái gì .?ở đâu ? Thế nào ?
Khi nào .? Hãy định nghĩa .? Hãy mô tả ?Hãy kể lại .?
1.2/Câu hỏi hiểu
- Câu hỏi hiểu nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc
điểm khi tiếp nhận thông tin.
- Giúp HS có khả năng nêu ra đợc những yếu tố cơ bản trong bài học ,biết cách so

sánh các yếu tố, các sự kiện trong bài học.
- GV có thể sử dụng các cụm từ sau đây:Hãy so sánh ?Hãy liên hệ ?Vì sao .?
Giải thích ?
1.3/Câu hỏi áp dụng
- Câu hỏi áp dụng nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin đã thu đợc
(các dữ liệu,số liệu,các đặc điểm )vào tình huống mới.
- Giúp HS hiểu đợc nội dung kiến thức, các khái niệm, định luật;biết cách lựa chọn
nhiều phơng pháp để giải quyết vấn đề trong cuộc sống.
- Khi dạy học GV cần tạo ra các tình huống mới, các bài tập, các ví dụ,giúp HS vận
dụng các kiến thức đã học.
11
- GV có thể đa ra nhiều câu trả lời khác nhau để HS lựa chọn một câu trả lời
đúng.Chính sự so sánh các lời giải khác nhau là một quá trình tích cực.
1.4/Câu hỏi phân tích
- Câu hỏi phân tích nhằm kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề,từ đó tìm ra
mối liên hệ,hoặc chứng minh luận điểm, hoặc đi đến kết luận.
- Giúp HS suy nghĩ, có khả năng tìm ra đợc các mối quan hệ trong hiện tợng,sự
kiện, tự diễn giải hoặc đa ra kết luận riêng, do đó phát triển đợc t duy logíc.
- Câu hỏi phân tích thờng đòi hỏi HS trả lời: Tại sao?(Khi giải thích nguyên
nhân).Em có nhận xét gì?(Khi đi đến kết luận).Em có thể diễn đạt nh thế nào?
(Khi chứng minh luận điểm)
- Câu hỏi phân tích thờng nhiều lời giải.
1.5/Câu hỏi tổng hợp
- Câu hỏi tổng hợp nhằm kiểm tra khả năng của HS có thể đa ra dự đoán, cách giải
quyết vấn đề ,hoặc đề xuất có tính sáng tạo.
- Kích thich sự sáng tạo của HS,hớng các em tìm ra nhân tố mới
- GV cần tạo ra những tình huống, những câu hỏi, khiến HS phải suy đoán để có thể
tự do đa ra những lời giải mang tính sáng tạo riêng của mình.
- Câu hỏi tổng hợp đòi hỏi phải có nhiều thời gian chuẩn bị.
1.6/Câu hỏi đánh giá

- Câu hỏi đánh giá nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của HS
trong việc nhận định, đánh giá các ý tởng, sự kiện ,hiện tợng .dựa trên các tiêu chí
đã đa ra.
- Thúc đẩy sự tìm tỏi tri thức, sự xác định gia trị của HS.
- GV có thể hỏi: Hiệu quả sử dụng của nó thế nào?Việc làm đó có thành công
không?Tại sao?Theo em trong các giả thuyết nêu ra,giả thuyết nào hợp lí nhất ,Tại
sao?
2/Các kỹ năng khi đa ra câu hỏi
2.1/ Dừng lại sau khi đặt câu hỏi
2.2/ Phản ứng với câu trả lời sai của HS
2.3/ Tích cực hóa tất cả các HS
2.4/ Phân phối câu hỏi cho cả lớp
2.5/ Tập trung vào trọng tâm
2.6/ Giải thích
2.7/ Liên hệ
2.8/ Tránh nhắc lại câu hỏi của mình
12
2.9/ Tr¸nh tù tr¶ lêi c©u hái cña m×nh
2.10/ Tr¸nh nh¾c l¹i c©u tr¶ lêi cña HS
13

×