Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN Thể dục: Tính chất và ý nghĩa của môn thể dục thể chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.5 KB, 8 trang )


Tính chất và ý nghóa của môn thể dục thể chất
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LONG PHÚ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG BÌNH D
Người thực hiện: Huỳnh văn
Hiếu
Dạy lớp: chun trách thể duc
Năm học: 2009- 2010
Tính chất và ý nghóa của môn thể dục thể chất
Lời Ngõ!
Kính thưa Ban giám hiệu, quý thầy
(cô)thân mến!!
Đây là sáng kiến kinh nghiệm nhỏ nhoi mà
tôi đã thực hiện được, nó chỉ là một phần trong
cái kiến thức mênh mông. Dù có thể hiện được ở
mức độ nào đi chăng nưã thì cũng không tránh
khỏi những thiếu xót. Rất mong quý thầøy, cô
nhiệt tình đóng góp, để tôi được thêm nhiều ý
kiến, bài học hay nhằm rèn luyện trao dồi cho
bản thân. Và Đê tài thêm phong phú hơn!
Xin chân thành cám ơn
Tính chất và ý nghóa của môn thể dục thể chất
PHẦN MỞ ĐẦU
I.LÝ DO CHON ĐỀ TÀI:
Bác có dạy: “Một đất nước giàu mạnh thì khơng có những người yếu đuối”
Muốn thế thì mọi người phải mạnh khỏe, cường tráng, muốn được mạnh khỏe
cường tráng thì phải năng tập thể dục. Mà Chính Người là vị tun phong.
Qua nhiều năm giảng day - học tập tìm hiểu ở các trường nói chung vá tinh hình
học sinh trường tiểu học Trung Bình D nói riêng. Tơi nhận thấy mơn thể dục là
mơn học góp phần quan trọng trong q trình hình thành nhân cách, phẩm chất,
đạo đức, kỉ lt cho hs


Xong bên cạnh đó, con mot số ít người cho đó la mơn phụ, khơng quan trọng
trong q trình dạy học. Nên có một số trường thiếu giáo viên chun trách, nên
giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ dạy qua lo khơng chú trọng trong việc dạy mơn thể
dục cho các em. Trước tình hình đó tơi lấy mơn thể dục viết đê tài: : “ Tầm quan
trọng của mơn thể dục” nhầm bày tỏa ý nghĩa của mơn học là rất quan trọng
khơng nên lệch lạc trong qua trình giảng dạy mơn học này.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Nhằm làm rõ tầm quan trọng của phân mơn thể dục.
- Góp phần đào tạo nhân cách, phẩm chất, đạo đức…. cho HS.
- Xây dựng tính kỉ luật - đồn kết – ham học và mang tính tích cực cho HS.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Học sinh ở các lớp mà tơi phụ trách ( từ khối 1 đến khối 5). Của trường tơi đang
cơng tác.
IV. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
Tài liệu sách tham khảo, tài liệu, sách giáo viên, sach nói về cơ quan sinh lý hoc,
những sách có lien quan đến mơn học…
V. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên Cứu tài liệu; Đọc tài liệu, sách giáo khoa, xem tranh ảnh nói về cơ quan
sinh lý của từng lứa tuổi, và tâm lý học sinh.
- Nghiên cứu thực tế: Tìm hiểu trao đổi ý kiến của giáo viên đồng nghiệp các cấp
học, nhằm đúc kết kinh nghiệm cho bản thân.
Tính chất và ý nghóa của môn thể dục thể chất
PHẦN NỘI DUNG;
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Mơn thể dục ở cac lớp, là mơn học quan trọng trong q trình rèn luyện nhân
cách, phẩm chất, đao đức cho học sinh. Ngồi ra nó còn la một vấn đề hết sức quan
trọng trong q trình phát triển cơ thể và các tố chất vận động của học sinh. Ngồi
ra ra con mang tính thẩm mỹ, đồn kết, phấn đấu cao. Dù các em ở dạng nào, các
em cũng có thể tham gia học tập rèn luyện đạt kết quả tốt trong mơn học này.
Nội dung chương trình của mơn học này gồm có 5 phần. cụ thể:

- Phần một: Đội hình đội ngủ.
- Phần 2: kĩ năng rèn luyện tư thế cơ bản.
- Phần 3: Bài thể dục phát triển chung.
- Phần 4: Trò chơi vận động.
- Phần 5: thể thao tự chọn.
Qua cơng tác giảng dạy nhiều chun trách thể dục tơi nhận thấy; Các em đều có
thể thực hiện được các bài tập và tham gia trò chơi một cách thuần thục, đồng thời,
những em có năng khiếu thực hiện – phát huy tốt kĩ năng của bản thân .
Muốn HS đạt được kết quả cao trong q trình luyện tập, bản than GV phải thực
hiện chuẩn các động tác. ( Đúng phương hướng , biên độ, cường độ động tác).
Ngồi ra khi hơ khẩu lệnh, động lệnh phải rõ ràng dức khốc.
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
Ngay từ đâùu năm học, tui được nhà trường phân cơng day 24t/ 4 khối lớp, từ
khối lớp 2 đến khối lớp 5. tổ số lớp là 12; trong đó 2 lớp 5, 3 lớp 4, 4 lớp 3 và 4lớp
2. dạy ở các điểm kenh 3 , kênh 2 và kênh tư.
Khi thực dạy tơi chọn những em có năng khiếu, nhanh nhẹn chọn bầu làm cán sự
lớp, tổ trưởng của nhóm. ( khơng nhất thiết là các em có học giỏi hay khơng)
Qua tuần đầu thực dạy về ĐHĐN tơi nhận thấy như sau: đa số các em chưa chấp
hành tốt vê nề nếp cũng như đơng tác về ĐHĐN, thực hiện động tác con tuỳ tiện
chưa khơng theo chuẩn nhất định, đa phần là ở các lớp 2. ( ly do là lớp 1 khong co
giao chun trách), khi xếp hang thì khơng đứng theo thứ tự, chỉ cần vào hàng là
được, ngồi ra còn chen lấn xơ đẩy nhau, gây mất trật tự. Dẫn đến mất đồn kết
trong tập luyện.
Tính chất và ý nghóa của môn thể dục thể chất
Ngun do là khơng có giáo viên chun trách.
Do GVCN các lớp dạy q đơn giản, khơng thực hiện đầy đủ chưa chuẩn các
động tác, đồng thời GVCN khơng chun mơn.
Do các em là dân tộc khơmer nên sự tiếp thu thuật ngữ còn hạn chế, và chậm
Do gia đình các em còn nghèo đi học khơng đều ko được học liên tục
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

Những biện pháp xây dựng nề nếp trong học tập có tính kỉ luật, đồn kết, thẩm mĩ
để hồn thành tốt các động tác và tính chất nêu trên. Tơi lấy các phần trong mơn
học để thể hiện rõ các vấn đề nêu trên.
1. Phần đội hình đội ngũ: ( Xây dựng nề nếp trong học tập).
- Tại sao các em mất trận tự, nề nếp trong học tập? ;
• Do các em chưa biết minh đứng ở vị trí nào trong hàng.
• Khơng chú ý nghe hiệu lệnh và chưa nghe rõ hiệu lệnh. Do còn tiếp thu tiếng
Việt còn yếu.
- Để khắc phục tình trạng này tuyi có quy định sau:
• Khi xếp hàng ai nhỏ, ( Thấp đứng trước, cao đứng sau).
• Khi chia tổ phải có nam nữ đều nhau, đứng theo hàng của mình.
• Mỗi tổ phải có một tổ trưởng, 1-2 tổ phó để giúp cán sự lớp tập hợp được nhanh
hơn.
- Ý nghĩa và nội dung phần học ĐHĐN:
• Nội dung của ĐHĐN gồm có; tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dồn hàng, dậm
chân tại chỗ, đi đều đứng lại, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân đi đều khi
sai nhịp. …
- Ý nghĩa của ĐHĐN: Xây dựng nề nếp học tập, rèn kỉ luật trong khi tập luyện,
tn thủ chấp hành theo hiệu lệnh.
• Tóm lại: Để dạy tốt bản thân GV học tập thuần thục động tác, khẩu lệnh phải rõ
ràng, dứt khốt. Vì phần này rất khó tập nên GV cần phải hướng dẫn tập mẫu
thật tỉ mỉ, vì các em thường tập sai, ở điểm quay phải, trái, quay đằng sau khơng
đúng hướng, thế chân đứng trụ khơng đúng điểm tựa đi đều- các em đánh cùng
tay, cùng chân, đi khơng đúng nhịp giáo viên hơ….
2. Bài tập rèn luyện tư thế cơi bản:
Tính chất và ý nghóa của môn thể dục thể chất
• Nội dung của phần này là giúp HS đứng vững khi thực hiện các động tác ĐHĐN
và các bài thể dục .Ví dụ : đứng trên một chân; một chân ra trước, một chân ra
sau, chân đưa sang ngang – đi kiễng gót hai tay giang ngang – hai tay chống
hơng, chạy, nhảy xa, nhảy cao, đây là những động tác mà các em cần tập luyện,

vì các bài tập này liên quan đến cuộc sống hàng ngày của các em, nó còn giúp
cho các em tăng cường sức khỏe ở chân.
• Tư thế rèn luyện cơ bản , các em được học và ơn luyện thường xun trong năm
học, và từ các lớp 1 đến lớp 5. Mỗi lớp học đều có bài tập riêng cho từng khối
lớp, phù hợp cho từng độ tuổi của học sinh.
3. Bài thể dục phát triển chung:
- Bài thể dục phát triển chung gồm 8 động tác trên 1 lớp học được thẻ hiện ở dạy ở
học kì I. ở các khối lớp có động tác nhau, độ khó cũng khác nhau.
- Bài thể dục này nhằm rèn luyện cơ thể, giúp cho thân thể phát triển đồng đều,
ngồi ra nó còn chữa được các bệnh như; cong quẹo cột sống, còng lưng, đau
thất khớp …
- Ngồi ra nó còn rèn tính thẩm mĩ cho các em khi tâp bài thể dục này với nhạc. vì
tiếng nhạc tạo nên sự hưng phấn cho HS. Giúp cơ thể, thần kinh của HS phát
triển đồng bộ. Muốn các em tập tốt các em phải tập trung chú ý cao.
4. Trò chơi vận động:
- Thơng qua phần học, trò chơi này có ý nghĩa, chơi mà học – học mà chơi, và
trong chơi có học – trong học có chơi, Trò chơi vận động còn tạo cho các em có
một sân chơi giải trí lành mạnh, ham thích, lơi cuốn các em nhiêu hơn trong học
tập. Nó còn rèn cho học sinh tính đồn kết, tính dũng cảm, tính phấn đấu cao.
- Ngồi ra phần này còn giúp các em đồn kết với bạn bè cùng lớp, khi các em
chơi, còn tỏ ra sự lo lắng cho bạn, động viên cho bạn khi GV tổ chức cho các
em thi đấu với nhau.
- Ví dụ: Trò chơi kiệu người; thong qua trò chơi này các em hiểu là giúp người gặp
nạn, các em phải tự làm cán để kiệu bạn đến đích.
- Phần trò chơi rất quan trọng cũng khơng kém phần nguy hiểm: ngun nhân là
khi các em chơi thì các em khơng còn nghĩ đến rủi ro, chỉ nghĩ đến chơi và chơi
sao cho thắng đội bạn, vì vậy giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ theo sát khi học
sinh chơi.
Tính chất và ý nghóa của môn thể dục thể chất
5. Thể thao tự chọn:

- Thể thao tự chọn là mơn học là HS rất u thích. Vì đây là thể hiện phát huy sở
trường của các em. Nhưng bản thân giáo viên cần phải biết chọn mơn nào, phù
hợp với độ tuổi của các em.
- Ví dụ: Lớp 4, lớp 5. ta có thể chọn đá bóng, ném bóng, đá cầu, nhảy dây …
- Lớp 2, 3, chọn đá cầu, nhảy dây một chân, 2 chân ….
 Ngồi các bài tập trên , bản thân tơi còn hướng dẫn các em tập bài thể dục giữa
giờ, bài thể dục này mang tính chất nhịp điệu – tập với nhạc. Bài tập này cũng đem
lại lợi ích cho các em sau thời gian dài, các em phải bị bó buộc trong lớp học, khi
các em tập với nhạc có những nhịp điệu nhún nhảy theo điệu nhạc, giúp các em
u thích nghệ thuật hơn, hưng phấn hơn.
IV. BIỆN PHÁP – DẪN CHỨNG CỤ THỂ:
 Phần trò chơi vận động để dẫn chứng cụ thể - để rèn luyện nhân cách hs.
Trò chơi chuyền bóng sáu ở tiết 40 để dẫn chứng.
- Biện pháp: chia lớp thành 4 đội, mỗi đội có đồng giới tính, có 1 bạn làm đội
trưởng. Trước khi chia đội cân cho HS tập hợp theo hiệu lệnh ( đây la bước
ĐHĐN) sau khi tập hợp GV chia đội ngay và triển khai đội hình thi đấu đồng
thời nhắc lại luật chơi và những điều cấm trong khi chơi.
+ Ví dụ: Khi chơi khơng xơ đẩy nhau, khong ngán chân, khơng được làm điều gì
để gây bất lợi cho bạn khác – cho các em khởi động lại các khớp.
- Hình thức chơi: Mỗi đội có 6 bạn,( đồng giới tính) khi chuyền bong phải chuyền
đủ 6 lần thì đội đó thắng cuộc. thể hiện phân thắng thua là loại trực tiếp. Trong
khi chơi Gv làm trọng tài. Điều quan trọng là GV theo sát HS chơi, để tránh tai
nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
- Trò chơi tạo đồn kết – và quyết tâm cao của HS: Trong khi chơi các em thường
để ý đến bạn và bạn nào mạnh thường ln giúp bạn yếu để đạt kết quả tốt. Sau
đây là trường hợp mà tơi đã làm trong q trình dạy.
- Trường Hợp sau: Có lần 2 em gây sự và đánh nhau, tơi phải đứng ra giải hòa mà
các em giận nhau cho đến tiếc học. khi đen phần trò chơi, chia đội thì tơi cho 2
em này vào một đội, lúc đầu 2 em khơng nhin nhau. Nhưng khi chơi thì 2 em
này bắt đầu xơn xao lên và thấy bạn kia yếu hơn thì bạn này chạy đến giúp nhau

Tính chất và ý nghóa của môn thể dục thể chất
để đạt thành tích… Thế là sau tiết học 2 em này chơi với nhau và khong còn
giân nhau nữa …
 Tóm Lại: Mơn thể dục luon gây hứng thú cho các em, khi các em tập lun
thường theo sở thích, khơng theo quy đinh của bài tập đúng kĩ thuật của động tác,
nên GV cần quan tâm triệt để, đồng thời phân tích cho HS tập từng kĩ thuật động
tác. Tuy tập các phần nêu trên điều rất tốt, vì nó đem lại cho sức khỏe cho các em –
phát triển thể chất, các cơ quan sinh học đều phát triển một cách đồng bộ. Nhưng
bên cạnh đó cũng có những tác hại rất cao, nếu như chúng ta cho các em tập khơng
đúng bài tập hoặc sai kĩ thuật động tác. Ví dụ; Trò chơi vận động, ta khơng quản lý
kĩ thì có thể gây tai nạn, có thể dẫn đến gãy tay- chân.
V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
Với sự giú đỡ của BGH và giáo viên đồng nghiệp – phụ huynh học sinh đóng góp
nhiệt tình để ủng hộ xây dựng sân trường, giúp cho các em có một sân tập, sân chơi
cho các em. Đó là phần đóng góp lơn nhất. Nhờ có san tập này các em học và chơi
rất thoải mái và sinh động.
Bài học kinh nghiệm: Nhiệm vụ chủ yếu của giáo viên khi dạy thê dục là phải
thuần thục động tác – đúng biên – cường độ động tác. Vì bài tập đó có thu hút HS
hay khơng là cái mà giáo viên làm mẫu đẹp thì mới thu hụt được khi HS tập luyện.
Khi dung khẩu lệnh, hiệu lệnh phải rõ rang dứt khốt. Vì thế trước khi chuẩn bị tiết
dạy bản thân GV phải thuộc Giáo Án, tập trước động tác sẽ dạy.
Giáo Viên khơng được cắt xén chương trình, vì các bài tập liên quan – hệ thống bài
liên kết chặt chẽ.
Điều quan trọng nữa là GV cần quan sát HS thật kĩ, nếu phát hiện HS tập sai cần
phải sửa sai ngay, tránh để các em tập sai nhiều lần.
Cần khuyến khích các em tập tốt, động viên những em tập khơng đúng hoặc bị
khiếm khuyết. Để các tập và chơi hòa đồng với nhau.
Kiến nghị:
- Ban giám hiệu cần xin kinh phí để tạo thêm sân tập và chơi được mở rộng hơn.
- Giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm đến học sinh khi các em xếp hàng ra vào lớp

thường xun. ( trước khi vào học , cũng như ra về).

×