Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

CHUYÊN ĐỀ dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng theo các môn ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (784.96 KB, 46 trang )


DẠY HỌC THEO CHUẨN
DẠY HỌC THEO CHUẨN
KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
TRONG CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC
TRONG CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC

I. Chuẩn kiến thức – kó năng là gì?
Chuẩn kiến thức – kĩ năng là các u cầu cơ bản,
tối thiểu về kiến thức – kĩ năng của mơn học, hoạt động
giáo dục mà học sinh cần phải và có thể đạt được.
Chuẩn kiến thức- kĩ năng được cụ thể hố ở các chủ
đề của mơn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập
cho từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn kiến thức-
kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học,
đánh giá kết quả giáo dục ở từng mơn học và hoạt động
giáo dục bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của
chương trình tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả
của q trình giáo dục ở Tiểu học
Hay nói cách khác: chuẩn kiến thức – kĩ năng là
các u cầu cơ bản mà tất cả học sinh phải đạt được
sau từng giai đoạn học tập.

II. Taùi sao phaỷi thửùc hieọn theo chuaồn ?
-
B GD &T ó cú nhng vn bn hng dn thc
hin chng trỡnh SGK v ch o dy hc phự hp
vi i tng HS cỏc vựng min khỏc nhau nh cụng
vn s 896 ngy 13/2/2006 v hng dn iu chnh
dy v hc cho HS Tiu hc; quyt nh s 16/2006


ca B GD v chng trỡnh GD ph thụng cp Tiu
hc; cụng vn s 9832/BGD ngy 1/9 nm 2006 v
hng dn thc hin cỏc chng trỡnh mụn hc t
lp 1 lp 5 nhng khụng ớt GV vn lỳng tỳng khi vn
dng chng trỡnh SGK dy hc cho cỏc i tng
HS khỏc nhau nh i tng gii khỏ TB - yu.

Để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học, tạo điều kiện
thuận lợi cho GV và CBQL. Bộ GD đã biên soạn tài liệu
hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức-kĩ năng các
môn học ở Tiểu học. Đây là giải pháp cơ bản trong hệ
thống các giải pháp đảm bảo cho việc dạy học ở Tiểu
học đạt mục tiêu đề ra, góp phần khắc phục tình trạng
quá tải trong giảng dạy, từng bước ổn định và nâng cao
chất lượng GD Tiểu học.

Bộ tài liệu HD thực hiện chuẩn kiến thức-kĩ năng các
môn học ở Tiểu học được biên soạn theo kế hoạch
dạy học quy định và dựa theo các bài học trong SGK
hoặc SGV đối với các môn học không có SGK, tài
liệu đề cập Đến nội dung, yêu cầu cần đạt. Đây là
yêu cầu cơ bản,Tối thiểu mà tất cả các HS cần phải
đạt được sau học Trong chương trình GDPT. Cấp tiểu
học, cột ghi chú đề cập tới những ý cụ thể nhằm làm
rõ mức độ cần đạt hoặc phạm vi mở rộng phát triển
đối với HS giỏi, khá. Ngoài cấu trúc chung thống nhất
ở các môn học, có môn học thêm mục riêng thể hiện
tính đặc thù của môn học đó.

III. Thực hiện dạy chuẩn các môn học

MƠN TỐN
MƠN TIẾNG VIỆT
CÁC MƠN HỌC KHÁC

1.Mục tiêu của môn Toán:
Môn Toán cấp Tiểu học nhằm giúp HS:
-
Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các
số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại lượng
thông dụng, một số yếu tố hình học và thống kê
đơn giản.
-
Hình thành các kĩ năng thực hành tính, đo lường,
giải bài toán có lời văn.
-
Phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp
lí, kích thích trí tưởng tượng, chăm học và hứng
thú học toán.

2. Nội dung dạy học môn Toán được nêu trong
chương trình GDPT – Cấp Tiểu học
-
Nội dung dạy học môn Toán được sắp xếp theo từng
lớp, trong đó có mức độ cần đạt về kiến thức – kĩ năng
(chuẩn kiến thức- kĩ năng) của từng chủ đề, theo các
mạch kiến thức của từng lớp.
-
Nội dung môn Toán thể hiện toàn bộ trong SGK,
trong đó có mức độ đạt chuẩn và trên chuẩn.
Ví dụ 1: Bài: Phép chia (lớp 3/T76)

Yêu cầu cần đạt là nằm ở phần ghi nhớ và vận dụng vào làm
được bài 1,2 (đối với trường khó khăn), còn đối với trường
thuận lợi thì phải trên chuẩn tức là làm được bài tập 3.
Ví dụ 2: Bài : Luyện tập chung (lớp 3/T75)
Yêu cầu cần đạt là HS làm được BT 1, ba phép tính trong BT
2 và BT3 (Đối với trường khó khăn),còn đối với trường thuận
lợi HS làm được BT 4,5

-
Khi dạy đối với vùng khó khăn thì cố gắng đạt
chuẩn, còn ở trường thuận lợi thì phải vượt chuẩn.
Ví dụ: Một lớp học có 30HS, khi kiểm tra 100% HS đạt điểm
5,6 thì đã đạt chuẩn.
-
Đối với từng bài học trong SGK Toán, cần quan tâm
đến yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả HS cần đạt
được sau khi học xong bài tập đó. Qúa trình tích luỹ
được qua yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học đối với HS
cũng chính là quá trình đảm bảo cho HS đạt chuẩn
kiến thức cơ bản của môn Toán theo từng chủ đề,
từng lớp và toàn cấp học.
Ví dụ: Khi soạn bài, cần xác định rõ mục tiêu của bài này theo
chuẩn kiến thức-kĩ năng, GV phải xác định rõ số lượng BT để
HS đạt chuẩn,trên chuẩn, vượt chuẩn là BT nào trong nội dung
bài học, phải phân loại đối tượng HS cho phù hợp

-
Để đảm bảo thực hiện các yêu cầu cần đạt của mỗi
bài học phải thực hiện các bài tập cần làm trong số
các bài tập thực hành, luyện tập của BT trong SGK.

Đây là các bài tập cơ bản thiết yếu phải hoàn thành
đối với mỗi HS trong mỗi giờ học.
Cụ thể ở từng lớp như sau:

LỚP 1: Có 140 tiết/35 tuần, mỗi tuần 4 tiết.
Chuẩn kiến thức – kĩ năng cần đạt đối với lớp 1 giai đoạn giữa HKI là:
-
HS biết đếm, đọc, viết các số đến 10
+ Đếm từ 1 đến 10 (đếm xuôi, đếm ngược)
+ Đọc và viết tiếp được các số cho sẵn trong phạm vi 10.VD: 8;…;10
1;…;3;…;5;…;7;…
-
Nhận biết số lượng của một nhóm đối tượng.VD:GV đính trên bảng 4
bông hoa, 5 quả cam, 7 cái bút, HS nhìn nhóm đồ vật nhận biết được
các chữ số 4,5,7.
-
Biết so sánh các số trong phạm vi 10: sử dụng từ “lớn hơn”; “bé
hơn”; “bằng nhau” và các dấu >, <, = khi so sánh các số trong phạm vi
10.
-
Xác định số lớn nhất, bé nhất, sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn (từ lớn đến bé) trong một nhóm các số cho sẵn.
VD: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 3,8,5,4,9.
-
Thực hiện được các phép cộng trong phạm vi 5, phép trừ trong phạm
vi 3.
-
Nhận dạng được hình vuông, hình tam giác, hình tròn.Biết xếp và
ghép hình đơn giản.
* Lưu ý: Khi ra đề kiểm tra,cần bám sát chuẩn kiến thức-kĩ năng các

môn học, tránh ra đề quá cao hoặc quá thấp so với chuẩn.

LỚP 2: Có 175 tiết/35 tuần, mỗi tuần có 5 tiết
-
Về số học: + Hs được học phép cộng và phép trừ có nhớ
trong phạm vi 100, tìm thành phần chưa biết của phép cộng
và phép trừ, các số đến 1000, phép cộng, trừ các số có 3
chữ số không nhớ, phép nhân và phép chia; giới thiệu về
phân số 1/2, 1/3, 1/4, 1/5, số 1 và số 0 trong phép nhân và
phép chia.
-
Về đại lượng và đo đại lượng: Học đơn vị đo độ dài:
dm, m, km; giới thiệu về đơn vị lít; đơn vị đo khối lượng: kg,
cân, ước lượng kg; đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, phút,
xem lịch, xem đồng hồ; đơn vị tiền tệ: tiền VN.
-
Về yếu tố hình học: Giới thiệu về đường thẳng, 3 điểm
thẳng hàng, đường gấp khúc, hình tứ giác, hình chữ nhật;
giới thiệu khái niệm chu vi của 1 hình đơn giản, tính chu vi
hình tam giác, tứ giác; thực hành vẽ hình, gấp hình.
-
Về giải toán có lời văn: Giải bài toán bằng 1 phép tính:
cộng, trừ, nhân, chia.

LỚP 3: Có 175 tiết/35 tuần, mỗi tuần 5 tiết.
-
Về số học:
+ HS được học phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000; cộng, trừ
các số có 3 chữ số có nhớ không quá 1 lần; bảng nhân và chia 6,7,8,9;
giới thiệu các phân số 1/6, 1/7, 1/8, 1/9; phép nhân số có đến 2 và 3 chữ

số với số có 1 chữ số có nhớ không quá 1 lần; chia hết và chia có dư; làm
quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức; tìm số chia chưa biết.
+ Đọc, viết được các số từ 10 000 đến 100 000; phép cộng và trừ có nhớ
không liên tiếp và không quá 2 lần.
+ Giới thiệu bảng số liệu thống kê đơn giản, làm quen với chữ số La mã.
-
Về đại lượng và đo đại lượng: HS được học đơn vị đo độ dài: dam,
hm; bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng:gam, quan hệ giữa kg và
g; giới thiệu tiếp về tiền VN.
-
Về yếu tố hình học: giới thiệu góc vuông và góc không vuông, tính chu
vi hình chữ nhật, hình vuông; giới thiệu diện tích của 1 hình; tính diện tích
hình chữ nhật và hình vuông vẽ góc vuông bằng thước kẻ và êke; vẽ
đường tròn bằng compa.
-
Giải toán có lời văn: Gỉai bài toán có 2 bước phép tính, giải bài toán có
liên quan đến rút về đơn vị.

LỚP 4: Có 175 tiết/35 tuần, mỗi tuần 5 tiết.
-
Về số học:
+ HS được học các phép tính về số tự nhiên: đọc, viết, so sánh các số
đến lớp triệu, phép cộng và phép trừ các số có 6 chữ số có nhớ không
quá 3 lượt; Tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số tự nhiên;
tính giá trị biểu thức đến 3 phép tính, biểu thức chứa chữ; dấu hiệu chia
hết cho 2, 3,5, 9.
+ Phân số: các phép tính về phân số
+ Tỉ số: Giới thiệu về tỉ lệ bản đồ và một số ứng dụng của tỉ lệ
bản đồ; một số yếu tố thống kê; số trung bình cộng; biểu đồ, biểu
đồ hình cột.

-
Về đại lượng và đo đại lượng: Giới thiệu các đơn vị đo khối lượng: tấn,
tạ, hg, dag; giới thiệu các đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
-
Về yếu tố hình học: Giới thiệu về góc nhọn, góc tù, góc bẹt; giới thiệu 2
đường thẳng cắt nhau, vuông góc với nhau; diện tích hình bình hành,
hình thoi; thực hành vẽ hình bằng thước thẳng, êke, cắt, ghép hình.
-
Giải toán có lời văn: Gỉai bài toán có 2 hoặc 3 bước tính, có sử dụng
phân số; giải các bài toán liên quan đến: tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu
và tỉ số của chúng; tìm số trung bình cộng, tìm phân số của 1 số,…

LỚP 5: Có 175 tiết/35 tuần, mỗi tuần 5 tiết.
-
Về số học:
+ HS được bổ sung về phân số thập phân và hỗn số; một số dạng bài
toán về “quan hệ tỉ lệ”; số thập phân, các phép tính với số thập phân; tỉ
số phần trăm; mối quan hệ giữa tỉ số phần trăm và số thập phân; số
thập phân và phân số; giới thiệu bước đầu về cách sử dụng máy tính
bỏ túi; một số yếu tố thống kê; giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Về đại lượng và đo đại lượng: Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian;
vận tốc, quan hệ giữa vận tốc, quãng đường và thời gian; đơn vị đo
diện tích: dam
2
, hm
2
, mm
2
; quan hệ giữa m
2

và ha; đơn vị đo thể tích:
cm
3
. dm
3
,m
3
.
-
Về yếu tố hình học: Giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương,
hình trụ, hình cầu; tính diện tích hình tam giác và hình thang; tính chu
vi và diện tích hình tròn; tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần; thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-
Giải toán có lời văn: Giải các bài toán có đến 4 bước tính, các bài
toán có nội dung hình học.

Khi soạn bài, GV cần bám vào chuẩn kiến thức – kĩ
năng để xác định mục tiêu bài học, trong tài liệu đã hướng
dẫn rất rõ tên bài dạy, yêu cầu cần đạt, ghi chú. Cột ghi
chú đề cập tới những bài tập, HS cần làm ở mỗi tiết học để
đạt chuẩn kiến thức – kĩ năng sau tiết học mà có HS chưa
làm được các bài tập ở cột ghi chú thì HS đó chưa đạt yêu
cầu, còn đối với HS khá, giỏi thì phải hoàn thành các BT ở
cột ghi chú, GV phải yêu cầu làm thêm 1 số bài khác.
Ví dụ 1: Bài:Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (lớp 3)
Phần đóng khung xanh trong SGK và BT 1, 2 là yêu cầu
cần đạt.BT 3,4 là BT nâng cao dành cho đối tượng HS khá,
giỏi.
Ví dụ 2: Bài: Một tổng chia cho một số

Bài 1, 2 không yêu cầu HS học thuộc tính chất mà chỉ
yêu cầu HS thực hiện đúng các phép tính là đã đạt chuẩn.

1.Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học:
Môn Tiếng Việt ở bậc Tiểu học nhằm giúp HS:
-
Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng
Tiếng Việt (nghe, đọc, nói, viết) và giao tiếp trong
các môi trường hoạt động của lứa tuổi thông qua
dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao
tác tư duy.
-
Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về
Tiếng Việt, Tự nhiên & XH và con người, về văn
hoá – văn học của VN và nước ngoài.
-
Bồi dưỡng tình yêu và hình thành thói quen, giữ
gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp
phần hình thành nhân cách con người VN xã hội
chủ nghĩa cho HS


LỚP 1: Có 350 tiết/35 tuần – mỗi tuần có 10 tiết.
Cấu trúc bài học cũng như yêu cầu cần đạt ở
nhiều bài tương đối đồng nhất nên một số yêu cầu
cần đạt ở mức độ cao hơn cho HS khá, giỏi chỉ được
trình bày ở phần ghi chú trong 1,2 bài đầu, tuần đầu.
Không nhắc lại ở những bài sau. Riêng đối với HS
yếu GV cần có biện pháp dạy học thích hợp nhằm
tạo điều kiện cho đối tượng này từng bước đạt

chuẩn quy định. Ví dụ: HS chưa biết đọc trơn thì GV
hướng dẫn đánh vần để biết đánh vần tiến tới đọc
trơn, chưa viết đúng, GV hướng dẫn rèn viết từng
chữ, từ, số dòng với tốc độ viết tuỳ theo khả năng
của HS. Cụ thể:

Tốc độ
Thời gian
TỐC ĐỘ ĐỌC TỐC ĐỘ VIẾT
Giữa học kì 1 Khoảng 15 tiếng/ phút 15 chữ/15 phút
Cuối học kì 1 Khoảng 20 tiếng/ phút 20 chữ/15 phút
Giữa học kì 2 Khoảng 25 tiếng/ phút 25 chữ/15 phút
Cuối học kì 2 Khoảng 30 tiếng/ phút 30 chữ/15 phút
Dựa vào đối tượng và điều kiện dạy học cụ thể, trong từng giai đoạn, HS có
thể đạt tốc độ quy định như trên sớm hay muộn, GV có thể linh hoạt xác
định tốc độ cần đạt sau từng bài học đối với HS lớp mình phụ trách.
VD: Bài 1: Âm e
Yêu cầu cần đạt là HS nhận biết được chữ và âm e. Trả lời 2,3 câu hỏi đơn
giản về các bức tranh trong SGK, còn đối với HS khá, giỏi, luyện nói đến 4-5
câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK


LỚP 2: Có 315 tiết/35 tuần – mỗi tuần có 9 tiết.
1. Kiến thức:
a. Ngữ âm và chữ viết:
Thuộc bảng chữ cái, biết hết tên người, tên sách,truyện theo thứ tự
chữ cái mở đầu. Biết quy tắc viết hoa chữ đầu câu và viết hoa tên
riêng VN.
b. Từ vựng:
Biết các từ chỉ sự vật, hoạt động, thành ngữ, tục ngữ dễ hiểu. Bước

đầu nhận biết các từ có quan hệ đồng nghĩa, trái nghĩa.
c. Ngữ pháp:
Bước đầu nhận biết các từ ngữ chỉ sự vật, đặc điểm, tính chất
nhận biết câu trong đoạn,nhận biết kiểu câu kể, câu hỏi. Bước đầu
biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
d. Tập làm văn:
- Nhận biết đoạn văn, ý chính của đoạn văn. Biết cách tạo lập một số
văn bản thông thường như:danh sách HS, tờ khai lí lịch, thông báo,
nội quy, bưu thiếp,…
- Biết một số nghi thức lời nói, chào hỏi, chia tay, cảm ơn, xin lỗi,…Đối
với HS khá, giỏi yêu cầu các em biết đặt đầu đề cho đoạn văn theo
gợi ý.


LỚP 2:. 2. Kĩ năng:
-
Đọc thông, đọc đúng, liền mạch các từ, cụm từ trong câu, đọc
trơn đoạn bài đơn giản, tốc độ đọc khoảng 50-60 tiếng/phút.
Bước đầu biết đọc thầm.
-
Đọc hiểu: Hiểu nội dung đoạn thơ, bài văn, bài thơ và một số
văn bản thông thường đã học.
-
Ứng dụng kĩ năng đọc: thuộc 6 khổ thơ, đoạn văn, bài thơ (40-
50 tiếng), biết đọc mục lục SGK, truyện thiếu nhi, thời khoá
biểu, thông báo, nội quy.
-
Viết chữ: Biết viết chữ hoa cỡ vừa, biết nối chữ cái viết hoa với
chữ cái viết thường.
- Viết chính tả: Viết đúng các chữ mở đầu bằng c/k, g/gh, ng/ngh,

viết được 1 số chữ ghi tiếng có vần khó (uynh, uơ, uy, oay,
oăm,…)
- Viết đúng 1 số cặp từ dễ lẫn âm đầu (l/n, s/x, d/gi/r,…), vần
(an/ang, at/ac, iu/iêu, ưu/ươu,…), thanh hỏi, thanh ngã.
Biết vết hoa chữ cái mở đầu câu, viết hoa tên người, tên địa lí
Việt Nam.


LỚP 2:.
2. Kĩ năng:
- Nhìn – viết, nghe – viết bài chính tả có độ dài khoảng 3-5 câu;
tốc độ 50 chữ/15 phút, trình bày sạch đẹp, không mắc quá 5 lỗi
chính tả. Biết điền vào bản khai lí lịch, giấy mời in sẵn.
-
Nghe: Nghe và trả lời được câu hỏi về những mẩu chuyện có
nội dung đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
-
Nghe – viết được bài chính tả có tốc độ dài khoảng 50 chữ/15
phút.
-
Nói: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, mời, nhờ, đề nghị, yêu cầu; biết
dùng từ xưng hô; biết nói đúng vai trong đoạn hội thoại. Đặt
câu hỏi và trả lời câu hỏi: Ai?, Cái gì? Làm gì?, Thế nào? ở
đâu? Bao giờ?.
-
Đối với HS khá – giỏi, yêu cầu HS giới thiệu được vài nét về
bản thân, người thân, bạn bè, …thể hiện được tình cảm, thái
độ trong lời kể, cách nói tự nhiên, mạnh dạn.



LỚP3: Có 280 tiết/35 tuần- mỗi tuần 8 tiết

1. Kiến thức:
-
Ngữ âm và chữ viết: Nắm vững mẫu chữ cái viết hoa. Biết cách
viết hoa tên riêng VN, tên riêng nước ngoài (phiên âm)
-
Từ vựng: Biết thêm các từ ngữ (gồm: thành ngữ, tục ngữ dễ
hiểu về lao động sản xuất, văn hoá-xã hội, bảo vệ tổ quốc)
-
Ngữ pháp: Nhận biết được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc
điểm, tính chất. Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than, dấu phẩy, dấu hai chấm. Bước đầu nhận biết biện
pháp so sánh, nhân hoá trong bài học và trong lời nói.
-
Tập làm văn: Biết cấu tạo 3 phần của bài văn. Bước đầu nhận
biết cấu tạo của 1 số loại văn bản thông thường. Nhận biết
đoạn văn và ý chính của đoạn văn. Đối với HS khá-giỏi, yêu
cầu HS nhận biết các phần mở bài, thân bài và kết bài qua các
bài tập đọc và qua các câu chuyện đã học. Biết lựa chọn đầu
đề cho đoạn văn. Nhận biết các phần của bức thư, lá đơn.


LỚP3:

2. Kĩ năng:
-
Đọc: Đọc đúng, rõ ràng, mạch lạc các văn bản nghệ thuật có
độ dài khoảng 200 tiếng, tốc độ đọc 70-80 tiếng/phút. Biết đọc
phân biệt lời nhân vật trong các đoạn đối thoại và lời người dẫn

chuyện.
-
Đọc – hiểu: Hiểu ý chính của đoạn văn. Biết nhận xét một số
hình ảnh, nhân vật hoặc chi tiết trong bài học. Thuộc bài thơ,
đoạn văn dễ nhớ, có độ dài khoảng 80 tiếng. Biết sử dụng mục
lục sách, thời khoá biểu, đọc thông báo, nội quy.
-
Viết: Nghe-viết, nhớ - viết bài chính tả có tốc độ dài khoảng 60
– 70 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi chính tả, trình bày sạch
sẽ; viết đúng tên riêng VN và nước ngoài. Phát hiện và sửa lỗi
chính tả trong bài viết; biết viết đơn; viết tờ khai theo mẫu; biết
viết thư ngắn để báo tin tức hoặc hỏi thăm người thân; viết
được đoạn văn kể, tả đơn giản (6-8 câu) theo gợi ý.


LỚP3: 2. Kĩ năng:
-
Nghe:
+ Nghe – Hiểu: Kể lại được đoạn truyện, mẩu chuyện đã nghe GV
kể trên lớp.
+ Nghe – Viết: Nghe – viết bài chính tả có độ dài 70 chữ trong đó có
từ chứa âm khó, vần khó. Ghi lại được một vài ý trong bản tin
ngắn đã nghe.
-
Nói: Biết dùng từ xưng hô và lời nói phù hợp với tình huống giao
tiếp trong gia đình, nhà trường. Biết đặt và trả lời câu hỏi trong
học tập, giao tiếp. Biết kể 1 đoạn truyện hoặc 1 câu chuyện đã
đọc, đã nghe. Nói được một số câu đơn giản về người, vật xung
quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc câu hỏi. Bước đầu biết phát
biểu ý kiến trong cuộc họp (VD: Bài: Cuộc họp của chữ viết). Biết

giới thiệu các thành viên, các hoạt động của tổ, của lớp.
Đối với HS khá – giỏi, các em nêu được ý kiến cá nhân, nhận
xét ý kiến của bạn trong các tiết học trên lớp và trong sinh hoạt
tập thể. Giới thiệu hoạt động của tổ, lớp dựa trên báo cáo hoặc
văn bản đã chuẩn bị theo mẫu.

×