Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

kinh tế vĩ mô ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 46 trang )

Đề tài:
GVHD: PGS.TS Nguyễ Văn Luân
Nhóm 1:
Trần Thị Hiền K104010023
Phạm Thị Bảo Hoài K104010028
Trần Thị Thúy Kiều K104010040
Phan Thị Nhung K104010064
Trương Thị Thùy Ni K104010065
ỔN ĐỊNH HÓA NỀN
KINH TẾ THÔNG QUA
MÔ HÌNH IS – LM Ở
VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2006 - 2011
1. Cơ sở lý thuyết
1
2
3 4
Chính
sách
tài
khoá
Chính
sách
tiền
tệ

Hình
IS

Hình


LM
Chính sách tài khóa

Khái niệm: CSTK là các chính sách củ chính phủ
nhằm tác động định hướng phát triển của nền kinh
tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu của CP
và thuế.

Công cụ:

Thuế.

Chi tiêu CP.

CSTK mở rộng và thắt chặt
Tiêu chí Mở rộng Thắt chặt
Khái niệm Là tăng cường chi tiêu của chính
phủ (G>T) thông qua chi tiêu chính
phủ tăng cường hoặc giảm bớt
nguồn thu từ thuế hoặc cả hai.
Là chính sách trong đó chi
tiêu của chính phủ ít đi
thông qua viêc tăng thu từ
thuế hoặc giảm chi tiêu
hoặc kết hợp cả hai.
Công cụ

Tăng chi tiêu của chính phủ.

Tăng chi chuyển nhượng (chi

không cần hàng hóa dịch vụ đáp lại
như chi lương hưu, chi trợ cấp, chi
bảo hiểm)

Giảm thuế.

Vừa tăng chi tiêu của chính phủ,
vừa giảm thuế

Giảm chi tiêu chính phủ.

Giảm chi chuyển nhượng.


Tăng thuế

Vừa giảm chi tiêu của
chính phủ vừa giảm thuế.
Mục tiêu Giảm thất nghiệp và mở rộng tổng
cầu
Giảm lạm phát
Trường
hợp áp
dụng
Khi sản lượng nền kinh tế ở mức độ
thấp so với mức sản lương tiềm
năng (Y<Y*)
Khi sản lượng nền kinh tế
vượt quá sản lượng tiềm
năng (Y>Y*)

Chính sách tiền tệ

Khái niệm: CSTT là một chính sách kinh tế vĩ mô do
NHTW khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ,
biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giá
trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế.

Công cụ:

Nghiệp vụ thị trường mở

Dự trữ bắt buộc.

Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM.

Quản lý lãi suất của các NHTM.
Chính sách tiền tệ mở rộng và thắt chặt
Tiêu chí Mở rộng Thắt chặt
Khái niệm
Là chính sách tăng cung ứng tiền vào lưu
thông .
Là làm giảm lượng cung tiền và như
vậy sẽ làm tăng lãi suất, từ đó hàng
hóa, dịch vụ cho tiêu dùng cũng như
đầu tư giảm.
Mục tiêu

Tăng lượng cung tiền.

Giảm lãi suất.


Chống thất nghiệp.

Đầu tư sản xuất tăng.

Tăng trưởng kinh tế.

Giảm cung tiền.

Tăng lãi suất.

Giảm mức lạm phát.

Ổn định giá trị đồng tiền.

Tăng trưởng kinh tế.
Công cụ

Nghiệp vụ thị trường mở.

Dự trữ bắt buộc.

Quản lý hạn mức tín dụng của các
NHTM.

Quản lý lãi suất của các NHTM.

Tỷ giá hối đoái.

Nghiệp vụ thị trường mở.


Dự trữ bắt buộc.

Quản lý hạn mức tín dụng của các
NHTM.

Quản lý lãi suất của các NHTM.

Tỷ giá hối đoái.
Trường hợp
áp dụng
Khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, thì
NHTW sẽ hoạch định chính sách này để
khuyến khích đầu tư, mở rộng sản xuất,
tạo công ăn việc làm.
Khi lượng cung tiền vượt quá mức
cầu tiền làm gia tăng lạm phát trong
nền kinh tế.
Kết hợp giữa chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ
Kết hợp giữa chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ

Kết hợp chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ trong
trường hợp mở rộng:

Khi Chính phủ sử dụng
chính sách tài khoá nới lỏng
(tăng chi tiêu, giảm thuế) thì

tổng cầu sẽ tăng lên, đường
IS sẽ dịch chuyển sang phải.

Để tránh được hiện tượng
tháo lui đầu tư phải kết hợp
chính sách tiền tệ lỏng làm
LM dịch sang phải.
Kết hợp giữa chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ

Kết hợp chính sách tài khóa
và chính sách tiền tệ trong
trường hợp thắt chặt:

Khi Nhà nước sử dụng chính
sách tài khoá chặt, đường IS sẽ
dịch chuyển sang trái.

Để kìm hãm bớt tốc độ tăng
trưởng của nền kinh tế tránh nền
kinh tế rơi vào tình trạng quá
nóng, Nhà nước có thể phối hợp
với chính sách tiền tệ thắt chặt
làm LM dịch sang trái.
Kết hợp giữa chính sách tài khóa và
chính sách tiền tệ

Kết hợp giữa chính sách
tài khoá mở rộng và chính
sách tiền tệ thắt chặt:


Kết hợp giữa chính sách
tài khoá thắt chặt và chính
sách tiền tệ mở rộng:
Mô hình IS

Điểm cân bằng , tại AD = Y, giao
của AD và đường 45 độ, tại E1, xác
định được Ycb là Y1(g/s r cho
trước).

Khi r tăng  I giảm, đường cầu
dịch chuyển xuống dưới, điểm cân
bằng mới Y2.

I ban đầu giảm  giảm tiêu dùng
và đầu tư hơn nữa  giảm mức sản
lượng lớn hơn.(thông qua h/ư số
nhân).

MQH giữa lãi suất và sản lượng
này được thể hiện bởi đường cong
dốc xuống, đường IS.

Quan hệ IS:

Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa: Y = AD
Mô hình IS

Đặc điểm đường IS


Là đường cong dốc xuống, có độ dốc âm (r và I có quan
hệ ngược chiều).

Độ dốc của đường IS sẽ phụ thuộc vào độ nhạy cảm của
nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự định đối với lãi
suất.

Khi lãi suất tăng, nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng tự
định giảm, làm giảm mức thu nhập. Và ngược lại.
Mô hình IS

Tại mức lãi suất cho
trước, tăng T lên T’ Yd
giảm, TD giảm  giảm
cầu hàng hóa  giảm sản
lượng

IS dịch chuyển sang trái

Tương tự, IS cũng dịch
chuyển sang trái, nếu
giảm chi tiêu CP.

Sự dịch chuyển đường IS: Những sự thay đổi trong T
hoặc G sẽ làm dịch chuyển đường IS.
Mô hình LM

Quan hệ LM:


Thị trường tài chính cân bằng đòi hỏi cung tiền trong nền
kinh tế bằng với cầu tiền.
M = Y$L(r)
Trong đó: M: Tổng lượng cung tiền danh nghĩa
Y($) là thu nhập danh nghĩa
L(r) là lãi suất danh nghĩa

Phương trình trên có thể được viết lại dưới dạng một mối
quan hệ giữa tiền thực(tiền tính theo hang hóa) thu nhập
thực(thu nhập tính theo hang hóa) và lãi suất.
M/P = YL(r)

Phương trình thể hiện mối quan hệ LM.
Cung tiền thực, thu nhập thực và lãi suất là biến số xem xét
trạng thái cân bằng trên thị trường tài chính.
Mô hình LM

Sự dịch chuyển đường LM: M/P là lượng cung tiền thực,
những thay đổi trong M/P đều làm dịch chuyển LM.

Giả sử M1 tăng lên M2, do đó
tại một mức thu nhập cho
trước(Y), cung tiền thực tăng từ
M1/P lên M2/P.

Tại Y cho trước, tăng cung tiền
dẫn tới giảm lãi suất cân bằng
từ r1 xuống r2.
=> Đường LM dịch chuyển xuống
dưới


Tương tự, tại bất kì mức thu
nhập nào, giảm cung tiền dẫn
tới tăng lãi suất.
=> Đường LM dịch chuyển lên
trên.
Mối quan hệ giữa IS-LM

Tai thời điểm bất kỳ nào, cung hàng hóa phải bằng cầu hàng hóa và cung
tiền phải bằng cầu tiền.

Quan hệ IS: Y= C(Y-T)+I(Y,i)+G

Quan hệ LM: M/P=YL(i)

Trạng thái cân bằng trên thị
trường hàng hóa có ý nghĩa
sản lượng là một hàm nghịch
biến với lãi suất.

Trạng thái cân bằng trên thị
trường tiền tệ có ý nghĩa lãi
suất là một hàm đồng biến
của sản lượng.
=> Chỉ tại điểm cân bằng Eo cả
thị trường tài chính và thị
trường hàng hóa đều đạt trạng
thái cân bằng.
Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế đóng


Tác động của việc tăng thuế:

Khi CP tăng thuế, thu nhập khả dụng ít
hơn, thông qua số nhân làm giảm sản
lượng và thu nhập.

Thu nhập giảm cầu tiền giảm, lãi suất
giảm  IS dịch chuyển sang trái IS’.

Việc tăng thuế không tác động tới LM
làm điểm cân bằng từ A xuống A’.

Tăng thuế làm đường IS dịch chuyển
sang trái,nền kinh tế dịch chuyển dọc
đường LM  giảm sản lượng cân bằng
từ Y xuống Y’, lãi suất cân bằng giảm từ
i xuống i’.
Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế đóng

Tác động của sự mở rộng tiền tệ:

NHTW tăng cung tiền danh
nghĩa thông qua hoạt đông thị
trường mở  lãi suất thấp hơn
 tăng đầu tư, thông qua sô
nhân làm tăng cầu, tăng sản
lượng.

Mở rộng tiền tệ làm đường LM
dịch chuyển xuống dưới, nền

kinh tế di chuyển dọc theo
đường IS.

Tăng sản lượng từ Y lên Y’ và
lãi suất giảm từ i xuống i’.
Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế mở

Khi cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều thay
đổi, quan hệ IS-LM được biểu hiện như thế nào trong
nền kinh tế ???

Giả sử ngoài việc tăng chi tiêu và dịch chuyển đường IS
lên trên, chính phủ tăng cung ứng tiền tệ vừa đủ để duy
trì lãi suất ở mức ban đầu khi thu nhập tăng lên.
Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế mở

Sự gia tăng trong cung ứng
tiền tệ dịch chuyển đường
LM1 sang phải từ đến đường
LM2  Lãi suất giảm r1 
r2; sản lượng

Bằng cách cung ứng thêm tiền
đủ để dịch chuyển đường LM1
đến LM2 , chính phủ có thể
đảm bảo chi tiêu tài chính tăng
lên đã đưa đến điểm cân bằng
mới tại E3 với lãi suất không
đổi tại r1.
Quan hệ IS-LM trong nền kinh tế mở


Khi chính phủ tăng G, hay
giảm T  Yd tăng  Y tăng
 Dịch chuyển đường IS sang
phải, làm cho lãi suất r tăng
=>I giảm

Nói cách khác, sự chi tiêu của
chính phủ nhằm kích thích
tăng trưởng nền kinh tế, lấn át
đầu tư tư nhân, ảnh hưởng đến
tổng lượng vốn và sự tăng
trưởng trong dài hạn của nền
kinh tế.
2.Thực trạng về ổn định hóa nền kinh tế thông
qua mô hình IS-LM ở VN giai đoạn 2006-2011
1. Chính sách tài khóa
2. Chính sách tiền tệ
3. Mô hình IS-LM
1. Chính sách tài khóa
2. Chính sách tiền tệ
3. Mô hình IS-LM
1. Chính sách tài khóa
2. Chính sách tiền tệ
3. Mô hình IS-LM
1. Chính sách tài khóa
2. Chính sách tiền tệ
3. Mô hình IS-LM
1. Chính sách tài khóa
2. Chính sách tiền tệ

3. Mô hình IS-LM
1. Chính sách tài khóa
2. Chính sách tiền tệ
3. Mô hình IS-LM
Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2006
Chính sách tài khóa - tiền tệ Việt Nam đều nới lỏng
nhằm tập trung hoàn thành 2 nhiệm vụ cơ bản là ưu
tiên tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô với
GDP tăng 8,17%.

Chính sách tài khóa:

Thu được 350.482 tỷ đồng, tăng tới 47,5% so với dự
toán và tương đương 36% GDP.

Trong đó thu từ nội địa chiếm 52.03%, từ dầu mỏ
29.82%, thu cân đối XNK 15.32%.
Tình hình ổn định hóa nền kinh tế
Việt Nam năm 2006

Tổng chi NSNN đạt 385.666 tỷ, vượt 31,5% so với
dự toán, tương đương 35,5% GDP. Chi Đầu tư
phát triển 25.53%, chi thường xuyên 52.04%, chi
viện trợ trả nợ 13.93%.

Bội chi NSNN năm 2006 tiếp tục duy trì ở mức an
toàn: 0,9% GDP, được bù đắp bằng vay trong nước
(73,8%) và vay nước ngoài (26,2%). Nợ nước
ngoài và nợ chính phủ duy trì trong giới hạn đảm

bảo an ninh tài chính.

×