Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bổ trợ kiến thức vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.08 KB, 4 trang )



Họ và tên:……………………………………….…. THPT

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
I. Bổ sung kiến thức về véctơ lực
1. Lực
- Đặc điểm của vecto lực
+ Điểm đặt tại vật
+ Phương của lực tác dụng
+ Chiều của lực tác dụng
+ Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực tác dụng
2. Cân bằng lực: là các lực cùng tác dụng vào một vật và không gây gia tốc cho vật
- Hai lực cân bằng: là hai lực cùng tác dụng vào một vật, cùng giá cùng độ lớn
nhưng ngược chiều
3. Tổng hợp lực:
- Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành
Nếu vật chịu tác dụng của 2 lực
1 2
,
F F
r r
thì
1 2
F F F
= +
r r r

+
1 2 1 2
F F F F F


↑↑ ⇒ = +
r r
+
1 2 1 2
F F F F F
↑↓ ⇒ = −
r r

+
0 2 2
1 2 1 2
( , ) 90
F F F F F
= ⇒ = +
r r
+
2 2
1 2 1 2 1 2
( , ) 2 os
F F F F F F F c
α α
= ⇒ = + +
r r

Nhận xét:
1 2 1 2
F F F F F
− ≤ ≤ +

Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì tiến hành tổng hợp hai lực rồi lấy hợp lực

của 2 lực đó tổng hợp tiếp với lực thứ 3…
ÔN TẬP, BỔ TRỢ KIẾN THỨC
Lưu ý: chúng ta có thể tìm hợp lực bằng phương pháp chiếu các lực thành phần xuống
các trục Ox, Oy trên hệ trục Đềcác vuông góc.
1 2
F F F
= +
ur uur uur
lúc này, biểu thức trên vẫn sử dụng trên các trục tọa độ đã chọn Ox, Oy:
1 2
1 2
Ox Ox Ox
Oy Oy Oy
F F F
F F F
= +
= +
uuur uuuur uuuur
uuur uuuur uuuur

Độ lớn:
2 2
1 2
Ox Oy
F F F
= +
4. Phân tích lực:
- Quy tắc phân tích lực: Quy tắc hình bình hành
Chú ý: chỉ phân tích lực theo các phương mà lực có tác dụng cụ thể
5. Điều kiện cân bằng của chất điểm

1
0
n
i
i
F
=
=

r
r

II. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC.
+ Định lý hàm số cos.
+ Định lý hàm số sin
+ Hệ thức lượng trong tam giác vuông, hệ quả.
+ Cách tính đường chéo tam giác cân, đều, hình vuông, hình thoi, hình chũ nhật
III. CÁC DẠNG CHUYỂN ĐỘNG.
+ Thẳng đều.
+ Thẳng biến đổi đều
+ Ném ngang, ném xiên
IV. Ba định luật newton.
V. Năng lượng, công, công suất.
VI. Bảng dơn vị đo, cách qui đổi vài đơn vị đo.

II. Bài tập VẬN DỤNG
Bài 1: Tìm hợp lực của các lực trong các trường hợp sau (Các lực được vẽ theo thứ tự
chiều quay của kim đồng hồ)
a. F
1

= 10N, F
2
= 10N, (
1 2
,
F F
→ →
→ →→ →
→ →
) =30
0

b. F
1
= 20N, F
2
= 10N, F
3
= 10N,(
1 2
,
F F
→ →
→ →→ →
→ →
) =90
0
,
(
2 3

,
F F
→ →
→ →→ →
→ →
) =30
0
,
(
1 3
,
F F
→ →
→ →→ →
→ →
) =240
0

c. F
1
= 20N, F
2
= 10N, F
3
= 10N, F
4
= 10N, (
1 2
,
F F

→ →
→ →→ →
→ →
) =90
0
,
(
2 3
,
F F
→ →
→ →→ →
→ →
) =90
0
,
(
4 3
,
F F
→ →
→ →→ →
→ →
) =90
0
,
(
4 1
,
F F

→ →
→ →→ →
→ →
) =90
0

d. F
1
= 20N, F
2
= 10N, F
3
= 10N, F
4
= 10N, (
1 2
,
F F
→ →
→ →→ →
→ →
) =30
0
,
(
2 3
,
F F
→ →
→ →→ →

→ →
) =60
0
,
(
4 3
,
F F
→ →
→ →→ →
→ →
) =90
0
,
(
4 1
,
F F
→ →
→ →→ →
→ →
) =180
0

Đáp số: a. 19,3 N b. 28,7 N c. 10 N d. 24 N
Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 2 lực có độ lớn 20N và 30N, xác
định góc hợp bởi phương của 2 lực nếu hợp lực có giá trị:
a. 50N b. 10N c. 40N d. 20N
Đs: a. 0
0

b. 180
0
c. 75,5
0
d. 138,5
0

Bài 3: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của 3 lực: F
1
=
20N, F
2
= 20N và F
3
. Biết góc giữa các lực là bằng nhau và đều bằng 120
0
. Tìm F
3
để
hợp lực tác dụng lên chất điểm bằng 0?
Đáp số: F
3
= 20 N
Bài 4: Vật m = 5kg được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 30
0
so với phương
ngang như hình vẽ. Xác định các lực tác dụng lên vật? Biết trọng lực
được xác định bằng công thức P = mg, với g = 10m/s
2
.

Đáp số: P = 50N; N =
25 3
N; F
ms
= 25 N
Bài 5: Vật m = 3kg được giữ nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc
m
m
45
0
so với phương ngang bằng một sợi dây mảnh và nhẹ, bỏ qua ma sát. Tìm lực căng
của sợi dây( lực mà vật tác dụng lên sợi dây làm cho sợi dây bị căng ra) Đáp số: T =
15 2
N

Dễ là khi đánh giá lỗi lầm của người khác, nhưng khó là khi
nhận ra sai lầm của chính mình.


×