Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN Ứng dụng một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc trong nhảy xa ưỡn thân cho học sinh lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.73 KB, 14 trang )


Sở giáo dục và đào tạo thanh hoá
Trờng THPT chuyên lam sơn
@

Sáng kiến kinh nghiệm


Ngời viết: Nguyễn Văn Dũng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN môn: Thể dục
Đơn vị: Tổ Thể dục Quốc phòng
Năm học 2012 - 2013
I. Đặt vấn đề
Hoạt động thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng không thể thiếu đợc
trong đời sống con ngời, góp phần tích cực vào việc giáo dục và xây dựng con
ngời mới. Trong những năm gần đây khi đất nớc ta đang trên đà phát triển mạnh
mẽ về kinh tế - chính trị - khoa học kỹ thuật - văn hoá giáo dục , cùng với sự
phát triển mạnh mẽ đó thì phong trào TDTT củng có những bớc tiến đáng kể cả
về qui mô lẫn chấtlợng, ngoài họat động TDTT đỉnh cao thì hoạt động giáo dục
thể chất trong các trờng học cũng đợc nâng lên một bớc đáng kích lệ.
Hiện nay hoạt động giáo dục thể chất trong các trờng học đợc Đảng, Nhà
nớc coi là một bộ phận của giai đoạn toàn diện nằm trong hệ thống giáo dục đào
tạo của đất nớc. Nhằm giảng dạy cho thế hệ trẻ là những chủ nhân tơng lai của
đất nớc có đợc một trình độ chuyên môn vững vàng, có đạo đức trong sạch lành
mạnh mà còn phải có một thể lực cờng tráng, không những đẹp về tâm hồn mà
còn phải đẹp về hình thể. Đây cũng là mục tiêu chính của nền giáo dục nớc ta là
phát triển con ngời toàn diện trên tất cả các mặt đức, trí, thể, mỹ.
Đứng trớc sự quan tâm đó của Đảng và Nhà nớc ngành giáo dục - đào tạo n-
ớc ta cũng đã có những biện pháp cấp thiết để nâng cao hoạt động giáo dục thể
chất trong các trờng học hơn một bớc, để theo kịp với sự phát triển chung của


đất nớc nh hàng năm Bộ Giáo dục cần tổ chức đều đặn các giải học sinh giỏi
TDTT cấp quốc gia tại các tỉnh thành tổ chức các giải học sinh cấp tỉnh. Ngoài ra
ngành giáo dục còn thờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn các hội nghị để nâng
cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn TDTT. Bên cạnh
đó tại các trờng học hàng năm vẫn có hàng loạt các giải thể thao của trờng diễn
ra và những kết quả, những thành công càng đợc nâng lên đây cũng là những đòi
hỏi khách quan của ngời tập. Đứng trớc tình hình đó là một giáo viên giảng dạy
trực tiếp môn học này tôi thấy mình cần phải tự học hỏi, sự tìm tòi và những ph-
ơng pháp những bài tập sao cho phù hợp vớpi lứa tuổi học sinh với điều kiện
giảng dạy tại trờng hiện nay để đem lại hiệu quả cao nhất trong quá trình giáo
2
dục. Vậy với số lợng thời gian quá ít cho một môn học, cho một kỹ thuật động
tác thì chúng ta cần phải có những đánh giá về chuyên, những bài học kinh
nghiệm của năm học trớc cho năm học sau để có những điều chỉnh kịp thời trong
quá trình giảng dạy để ngời học có đợc sự tiếp thu các kỹ thuật động tác nhanh
nhất, một kết quả học tập tốt nhất.
Xuất phát từ vấn đề trên trong những năm vừa qua việc học các kỹ thuật
động tác của các môn thể thao còn gặp nhiều khó khăn, khó khăn về thời gian,
về điều kiện tập luyện nhng cái cơ bản là những nguyên nhân sai lầm và các biện
pháp khắc phục. Đối với môn nhảy xa ỡn thân cũng vậy đây là một kỹ thuật
động tác khó có nhiều sai lầm mà học sinh thờng mắc phải. Vậy muốn khắc
phục những sai lầm đó kể nâng cao khả năng tiếp thu động tác, kết quả học tập
của học sinh và thông qua việc giảng dạy kỹ thuật này trong những năm học tr-
ớc. Tôi đã rút ra những kinh nghiệm là phải có những bài tập và biện pháp tập cơ
bản hợp lí cho những sai lầm thờng mắc này. Từ đó tôi đã mạnh dạn ứng dụng
một số bài tập nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong giảng dạy kỹ
thuật nhảy xa ỡn thân cho học sinh 11 trờng THPT chuyên Lam Sơn. Việc
ứng dụng này sẽ cho chúng ta những cơ sở để khắc phục những sai lầm trong quá
trình học tập, nâng cao hiệu quả giảng dạy, nâng cao chất lợng đào tạo của nhà
trờng.

II. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đi sâu vào vấn đề trê ntôi xác định ra 2 nhiệm vụ sau:
1) Xác định ra các nguyên nhân sai lầm thờng mắc trong học kỹ thuật nhảy
xa ỡn thân.
2) Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập, biện pháp nhằm khắc phục những
sai lầm thờng mắc trong dạy và học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân
III. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện giải quyết vấn đề nghiên cứu tôi đã tiến hành sử dụng một số
phơng pháp sau
3
1) Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan .
Để thực hiện phơng pháp này tôi đã tiến hành đọc và tham khảo các sách lý
luận vàp hơng pháp TDTT, phơng pháp giảng dạy TDTT, sách Điền kinh, sách
thể dục 10,11 và 12 (sách dùng cho GV)
2) Phơng pháp phỏng vấn
Để đảm bảo mang tính khoa học và thực tiễn tôi đã trực tiếp phỏng vấn một
số ý kiến của các thầy cô giáo dạy thể dục có kinh nghiệm nhiều năm, các học
sinh đã đợc học kỹ thụât nhảy xa ỡn thân để có những ý kiến về những sai lầm
mà học sinh thờng mắc phải.
3) Phơng pháp quan sát s phạm
Để tiến hành giải quyết vấn đề này tôi đã tiến hành quan sát trong quá trình
giảng dạy để tìm ra những sai lầm để áp dụng những biện pháp sửa chữa đối với
học sinh.
4) Phớng pháp thực nghiệm s phạm
Tôi đã sử dụng phơng pháp này để kiểm nghiệm đánh giá tìm hiểu tính hiệu
quả trong quá trình thực hiện các bài tập vào thực tế giảng dạy. Sau khi đã lựa
chọn và xác định đợc các bài tập tôi đã tiến hành cho tập luyện trong quá trình
học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân.
IV. Tổ chức thực hiện
1) Địa điểm thực hiện: Tại tổ TD-QP trờng THPT chuyên Lam Sơn - Thanh

Hoá
2) Đối tợng thực hiện: Lớp 11H, 11V và 11Đ Trờng THPT chuyên Lam Sơn
3) Thời gian thực hiện:
- Thời gian tổ chức quan sát và phỏng vấn : Từ tháng 01/2012 - 03/2012
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 02/2013 - 03/2013
4
V. Kết quả và phân tích kết quả
1) Giải quyết nhiệm vụ 1: Xác định ra các nguyên nhân sai lầm thờng mắc
trong học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân.
Trong quá trình giảng dạy môn nhảy xã ỡn thân để học sinh dễ hiểu và nắm
bắt nhanh đợc kỹ thuật động tác khi phân tích kỹ thuật thờng đợc chia làm 4 giai
đoạn là:
- Chạy đà
- Giậm nhảy
- Bay trên không
- Rơi xuống cát
Trong 4 giai đoạn này thì giai đoạn giậm nhảy là khâu quan trọng nhất, nó
quyết định đến thành tích nhảy xa của học sinh. Song các giai đoạn khác cũng có
một vị trí địa điểm, yêu cầu và mối liên quan của nó. Vậy trong quá trình giảng
dạy và học tập thì mỗi giai đoạn kỹ thuật đều có những học sinh mắc phải những
sai lầm trong quá trình luyện tập. Nên chúng ta cần phải tìm ra những nguyên
nhân và những sai lầm thờng mắc trong quá trình tập luyện học kỹ thuật nhảy xa
ỡn thân.
Học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân là một kỹ thuật tơng đối phức tạp, có độ khó
cao đòi hỏi ngời tập thực hiện động tác phải đảm bảo độ chính xác.
Trong quá trình học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân thì học sinh có thể mắc phải
nhiều sai lầm khác nhau do những nguyên nhân khác nhau thờng là do 2 nguyên
nhân chính là chủ quan và khách quan. Mỗi giai đoạn kỹ thụât khác nhau thì
xuất hiện những sai lầm khác nhau. Để hiểu rõ những nguyên nhân gây nên
những sai lầm trong kỹ thuật nhảy xa ỡn thân mà đa số các học sinh mắc phải.

Để đạt đợc hiêu jquả trong các giờ học, trong các giờ lên lớp giảng dạy kỹ
thuật của các giai đoạn, ngời dạy phải dự kiến đợc những nhợc điểm mà học sinh
thờng mắc phải từ đó có biện pháp ngăn ngừa và khắc phục.
5
Dựa vào quá trình đọc phân tích và tổng hợp các tài liệu có liên quan, bằng
sự trao đổi phỏng vấn một số ý kiến của các thầy cô giáo có kinh nghiệm giảng
dạy lâu năm và những học sinh đã học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân để tôi có đủ các
thông tin về những sai lầm thờng mắc những nguyên nhân gây nên những sai
lầm đó.
1.1- Kết quả của phơng pháp quan sát s phạm:
Tôi đã sử dụng phơng pháp quan sát s phạm trong các giờ học cũng nh
trong giờ kiểm tra kết thúc môn học, kỹ thuật nhảy xa ỡn thân của học sinh khối
11 năm học 2011 -2012.
Đây là phơng pháp chủ yếu để tiến hành xét ra những sai lầm thờng mắc
nhất của học sinh. Quan sát đúng với ngay những học sinh kỹ thuật nhảy xa mà
tôi trực tiếp giảng dạy để quan sát đợc toàn bộ quá trình học kỹ thuật động tác.
Trong thời gian quan sát lần lợt qua các buổi học tôi đã tìm ra những sai lầm th-
ờng mắc phải là:
1) Bớc đà cuối cùng quá dài đặt chân giậm bằng gót
2) Cha duỗi hết chân giậm khi giậm nhảy
3) Cha thực hiện đợc động tác bớc bộ trên không.
4) Tốc độ chạy đà giậm xuống trong những bớc cuối cha có tính nhịp điệu
động tác Cha thực hiện đợc động tác ỡn thân trên không
5) Bụng ỡn về trớc và cẳng chân gập gót chạm mông
6) Cha thực hiện động tác ỡn thân trên không.
7) Chân chạm đất sớm, không tận dụng đợc đờng bay của trọng tâm cơ thể.
8) Khi tiếp đất ngời bị ngã ra sau.
Trên đây là những sai lầm cơ bản nhất trên cơ sở những lần thực hiện kỹ
thuật nhảy xa ỡn thân. Một vấn đề đợc đặt ra là phải xác định những sai lầm nào
là chung nhất và phổ biến nhất mà ngời tập thờng mắc phải để có những bài tập

những biện pháp khắc phục hợp lí nhất khi mà thời gian giành cho học kỹ thuật
nhảy xa ỡn thân quá ít thời gian tập luyện không đợc nhiều. Nếu mà đa đợc hết
6
các bài tập các biện pháp để sửa chữa sai lầm thì thời gian không đủ. Vậy tôi
phải phân tích những kết quả mà phơng pháp quan sát s phạm thu đợc
Kết quả mà phơng pháp quan sát s phạm (n =100 HS)
TT
Sai lầm
Số HS
thực hiện
1 2 3 4 5 6 7 8
1 100 HS 50 20 60 25 5 60 15 10
2 Tỉ lệ % 50 20 60 20 5 60 15 10
Qua bảng trên ta thấy
- ở sai lầm 1 có 50 HS trong quá trình học mắc phải chiếm 50%
- ở sai lầm 2 có 20 HS trong quá trình học mắc phải chiếm 20%
- ở sai lầm 3 có 60 HS trong quá trình học mắc phải chiếm 60 %
- ở sai lầm 4 có 20 HS trong quá trình học mắc phải chiếm 20%
- ở sai lầm 5 có 5 HS trong quá trình học mắc phải chiếm 5%
- ở sai lầm 6 có 60 HS trong quá trình học mắc phải chiếm 60%
- ở sai lầm 7 có 60 HS trong quá trình học mắc phải chiếm 15%
- ở sai lầm 8 có 10 HS trong quá trình học mắc phải chiếm 10%
Nh vậy qua quan sát s phạm tôi thấy rằng ở những sai lầm 1,2,3,4,6,7 là
những sai lầm chiếm tỉ lệ nhiều hơn. Vậy có thể nói rằng đây là những sai lầm
cơ bản nhất học sinh thờng mắc phải trong quá trình học tập kỹ thuật nhảy ra còn
các sai lầm còn lại tỉ lệ mắc là ít, không có nhiều, vậy có thể nói đây là những
sai lầm không diễn ra thờng xuyên và không phổ biến ở ngời tập.
1.2. Kết quả của phơng pháp phỏng vấn
Tôi đã tiến hành phơng pháp này bằng cách phát phiếu hỏi trực tiếp cho
những học sinh đã đợc học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân trong năm học 2011-

2012, sau khi các em đã kiểm tra kết thúc kỹ thuật môn học này. Dùng phiếu hỏi
7
trong quá trình học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân thì các em thờng mắc phải những
sai lầm nào trong 8 sai lầm trên (trong những sai lầm mà tôi quan sát đợc), các
em đã đánh dấu vào ô sai lầm nào mà các mắc phải trong quá trình học kỹ thuật.
Sau khi thu phiếu hỏi tôi thu đợc kết quả qua bảng sau:
Kết quả phỏng vấn 100HS qua năm học 2011-2012
TT
Sai lầm
Số HS
đợc hỏi
1 2 3 4 5 6 7 8
1 100 HS 45 20 65 20 7 70 12 91
2 Tỉ lệ % 45 20 65 20 7 70 13 9
Qua từng câu hỏi thì trong 100 HS đợc hỏi các học sinh mắc phải những
sai lầm đó thể hiện qua bảng nh sau:
Sai lầm 1 có 45/100 HS mắc phải chiếm 45%
Sai lầm 2 có 20/100 HS mắc phải chiếm 20%
Sai lầm 3 có 65/100 HS mắc phải chiếm 65%
Sai lầm 4 có 20/100 HS mắc phải chiếm 20%
Sai lầm 5 có 7/100 HS mắc phải chiếm 7%
Sai lầm 6có 70/100 HS mắc phải chiếm 7%
Sai lầm 7 có 13/100 HS mắc phải chiếm 13%
Sai lầm 8 có 9/100 HS mắc phải chiếm 9%
Với kết quả nh vậy ta thấy các sai lầm 1,2,3,4,6 vẫn là những sai lầm mà
các em học thờng mắc phải và chiếm tỉ lệ cao.
Vậy để tìm ra những sai lầm cơ bản thờng mắc phải trong quá trình dạy và
học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân tôi đã tiến hành so sánh kết quả 2 phơng pháp quan
sát và phỏng vấn học sinh đợc thể hiện qua bảng sau:
TT Sai lầm

Số HS
1 2 3 4 5 6 7 8
8
đợc hỏi
1 P
2
quan sát 50 20 60 20 5 60 15 10
2 P
2
phỏng vấn 45 20 65 20 7 70 13 9
Trên đây qua bảng so sánh giữa 2 phơng pháp ta thấy rằng: các sai lầm
1,2,3,4 và 6 là các sai lầm chiếm tỉ lệ cao nhất. Từ những sai lầm đó và kết quả
kiểm tra kỹ thuật của các lớp trong 2 năm học đó đạt đợc nh sau:
- Có 20% HS trong lớp đạt điểm 9 -10
- Có 15% HS trong lớp đạt điểm 8.
- Có 20% HS trong lớp đạt điểm 7
- Có 35% HS trong lớp đạt điểm 5 - 6
- Có 10% HS trong lớp đạt điểm dứơi 5
Từ đó tôi đã đi sâu vào 5 sai lầm trên để tìm ra những nguyên nhân của
những sai lầm đó, từ đó có các bài tập và những biện pháp phù hợp để trong qúa
trình giảng dạy có thể khắc phục những sai lầm đó một cách tốt nhất.
* Nguyên nhân của 5 sai lầm thờng mắc:
Qua thực tế giảng dạy trong những năm vừa qua và qua phơng pháp quan
sát s phạm trong quá trình giảng dạy tôi có thể đa ra các nguyên nhân sai lầm đó
là:
- Sai lầm 1: Bớc đà cuối cùng quá dài đặt chân giậm bằng gót
Nguyên nhân là:
- Chạy đà không ổn định
- Trong quá trình chạy đà những bớc mới không nâng đợc trọng tâm có thể
lên.

- Sai lầm 2: Cha duỗi hết chân giậm khi giậm nhảy
Nguyên nhân là:
- Chân giậm nhảy còn yếu
- Quá chú ý đến động tác ỡn thân
9
- Sai lầm 3: Cha thực hiện đợc động tác bớc bộ trên không
Nguyên nhân:
- Do giậm nhảy không tốt
- Quá chú ý đến động tác ỡn thân
- Sai lầm 4: Tốc độ chạy đà giảm xuống trong những bớc cuối, cha có tính
nhịp điệu động tác.
Nguyên nhân:
- Do chạy lấy đà quá dài hoặc đạt tốc độ cao quá sớm
- Không đo đà trớc khi chạy đà hoặc chạy đà không đúng.
- Sai lầm 6: Cha thực hiện đợc động tác ỡn thân trên không
- Do giậm nhảy quá yếu không đủ thời gian để thực hiện động tác ỡn thân.
- Cha thực hiện đợc động tác bớc bộ
- Do cha nắm những kỹ thuật động tác.
2) Giải quyết nhiệm vụ 2:
Lựa chọn các bài tập và biện pháp nhằm khắc phục những sai lầm thờng
mắc trong quá trình dạy và học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân.
Sau khi đã tìm ra những nguyên nhân của các sai lầm tôi đã tiến hành lựa
chọn một số bài tập và biện pháp tập luyện để khắc phục những sai lầm đối với
các học sinh lớp 11 H, 11V, 11Đ năm học 2012-2013 nh sau:
* Bài tập và những biện pháp tập luyện
2.1. Sai lầm 1: Bớc đà cuối cùng quá dài đặt chân giậm bằng gót
- Trong chạy đà chú ý nâng cao trọng tâm cơ thể và đặt bằng nửa bàn
chân trên.
- Tại chỗ đặt chân giậm và kết hợp bật lên nhẹ nhàng 10-15 lần
- Xác định 4 bớc cuối của đà thực hiện chạy đà trung bình giậm nhảy rơi

xuống đất bằng chân lăng.
10
- Thực hiện một bớc giậm nhảy liên tục trên cỏ 40-50m
- Thực hiện 3 bớc giậm nhảy liên tục trên đờng chạy 40 -50m
2.2. Sai lầm 2: Cha duõi hết chân giậm khi giậm nhảy
- Thực hiện động tác đạp sau tốc độ chú ý đến chân giậm nhảy
- Thực hiện một bớc bật nhảy để chạm vật treo ở trên cao bật bằng chân
giậm nhảy
- Thực hiện động tác lò cò bằng chân giậm nhảy 30m
- Thực hiện 3 bớc giậm nhảy liên tục trên đờng chạy 40-50m
2.3. Sai lầm 3: Cha thực hiện đợc động tác bớc bộ trên không
- Thực hiện động tác đạp sau 50m và chú ý đến độ cao của từng bớc
- Thực hiện động tác giậm nhảy ở trên bậc cao để thực hiện động tác bớc bộ
- Thực hiện 3 bớc giậm nhảy bớc bộ liên tục trên đờng chạy 30-50m
2.4. Sai lầm 4: Tốc độ chạy đà giảm xuống trong những bớc cuối, cha có
tính nhịp điệu động tác.
- Xác định 4 bớc cuối cùng của đà thực hiện chạy đà trung bình giậm
nhảy rơi xuống bằng chân lăng
- Chạy tốc độ cao 20-3m x 2 lần
- Nâng cao đùi tại chỗ tốc độ 8 - 10 giây 2 lần
- Chạy đà 5- 7 bớc và tập giậm nhảy với tốc độ cao nhanh dần
2.5. Sai lầm 6: Cha thực hiện đợc động tác ỡn thân trên không
- Chạy 6-8 bớc đà làm động tác bật nhảy trên bục gỗ thực hiện động tác -
ỡn thân.
- Tại chỗ bật xa ỡn thân
- Tại chỗ bật lên cao căng thân
- Thực hiện động tác bật cóc 30m x 2 lần
Sau khi có các bài tập và biện pháp tập nhằm khắc phục những sai lầm th-
ờng mắc trong học kỹ thuật nhảy xa ỡn thân. Trong quá trình giảng dạy kỹ thuật
11

động tác nhảy xa ỡn thân cho các lớp 11H, 11V và 11Đ từ ngày 4/2/2013 đến
29/3/2013. Tuỳ từng giai đoạn học kỹ thuật mà có những động tác sai thì tôi tiến
hành đa các bài tập để khắc phục những động tác sai đó cho học sinh tập luyện.
Từ đó kết thúc môn học qua kiểm tra giám sát tôi tự nhận thấy phần lớn các học
sinh học kỹ thụât nhảy xa đã khắc phục đợc những sai lầm mà trong những năm
học trớc thờng mắc phải. Kỹ thuật động tác đợc nâng lên đa số đã thực hiện
đúng động tác, thể hiện qua điểm kiểm tra kỹ thuật nhảy xa ỡn thân với:
- 50% lớp học đạt điểm 9 -10
- 30% lớp đạt điểm 8
- 15% lớp học đạt điểm 7
- 5% lớp học đạt điểm 5-6
- Không có điểm yếu kém
Vậy qua thực tiễn chúng ta thấy việc đa các bài tập, các biện pháp vào tập
luyện nhằm khắc phục những sai lầm thờng mắc trong quá trình học kỹ thụât
nhảy xa ỡn thân đã mang lại một hiệu quả rõ rệt là tỉ lệ học sinh trong lớp đạt đ-
ợc điểm 9-10 so với 2 năm trớc tăng lên 30%. Điểm 8 so với 2 năm trớc tăng lên
15% và đặc biệt là không có học sinh đạt điểm dới 5. Điều này một lần nữa
chứng tỏ rằng việc tiếp thu kỹ thuật của các học sinh đã đợc tốt hơn, không còn
nhiều sai lầm làm ảnh hởng đến kết quả kiểm tra.
Từ đó qua kinh nghiệm giảng dạy trong những năm học vừa qua, thì việc
tìm ra những nguyên nhân của những sai lầm thờng mắc trong quá trình học và
có những bài tập, biện pháp khắc phục những sai lầm đó trong quá trình dạy môn
nhảy xa ỡn thân cho học sinh khối 11 trờng THPT chuyên Lam Sơn là một việc
làm mà các giáo viên giảng dạy cần chú ý, cần quan tâm để học sinh có thể tiếp
thu các kỹ thụât của các môn học đợc tốt hơn.
VI. Kết luận và kiến nghị
1) Kết luận
Trong quá trình giảng dạy kỹ thụât động tác nhảy xa ỡn thân cho học sinh
khối 11 trờng THPT chuyên Lam Sơn những năm học trớc đây đã phát hiện ra đ-
12

ợc những sai lầm trong quá trình học kỹ thụât các em thờng mắc phải để đa ra
các bài tập sửa chữa là hoàn toàn cần thiết. Có nh vậy mới nâng cao đợc chất l-
ợng của quá trình dạy học.
- Qua các bài tập và biện pháp sửa chữa các sai lầm tôi đã thực hiện kết hợp
trong quá trình giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ỡn thân của học sinh lớp 11 Trờng
THPT chuyên Lam Sơn năm học 2012-2013 là đơn giản, học sinh dễ thực hiện
và đạt đợc kết quả tốt trong quá trình dạy kỹ thuật nhảy xa ỡn thân và có thể áp
dụng tốt trong môn học nhảy xa này.
2) Kiến nghị
Qua những năm giảng dạy vừa qua và xuất phát từ những suy nghĩ của bản
thân là nâng cao chất lợng kỹ thuật trong quá trình dạy kỹ thuật nhảy xa ỡn thân
tôi có một số kiến nghị sau:
- Việc xác định những sai lầm trong quá trình giảng dạy kỹ thuật nhảy xa -
ỡn thân trên đây là cơ bản nhất để các đồng nghiệp có những phơng án khắc
phục.
- Các bài tập và biện pháp tôi đa ra trong quá trình giảng dạy kỹ thuật nhảy
xa ỡn thân cho học sinh lớp 11 trờng THPT chuyên Lam Sơn năm học 2012-
2013 là đạt hiệu quả cao. Vậy các bạn đồng nghiệp có thể sử dụng đợc các bài
tập và biện pháp này trong giảng dạy kỹ thuật nhảy xa ỡn thân đối với học sinh
khối 11.
13
14

×