Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến cà phê xuất khẩu Man

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.78 KB, 43 trang )

MỞ ĐẦU
Những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nền thương mại
DakLak cũng không ngừng vươn lên trong cơ chế thị trường. Từ lĩnh vực kinh doanh dịch
vụ đến kinh doanh xuất nhập khẩu. Một doanh nghiệp cũng như một Công ty muốn đứng
vững trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, trước hết phải khẳng định vai trò sản
phẩm, hàng hóa của mình trên thị trường mà điều này thể hiện qua các chỉ tiêu về khối
lượng bán ra ngày càng lớn, cho thất sản phẩm của Công ty đang tồn tại và phát triển mạnh
mẽ, đứng vững trên thị trường.
Mặt khác trong từng doanh nghiệp, Công ty. Việc tính toán giá bán, lựa chọn
phương thức bán hàng, phương thức thanh toán và các chiến lược nhằm thu hút khách
hàng để đạt được mục đích tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa là khâu vô cùng quan trọng trong
hoạt động của Công ty. Riêng đối với công tác kế toán, việc hạch toán đúng, chính xác giá
vốn và các khoản thu vào, chi ra phục vụ cho quá trình thu mua, xuất khẩu hàng hóa cũng
có tầm quan trọng đáng kể, có đúng, có chính xác thì mới phản ánh thực tế kết quả kinh
doanh của Công ty mới biết rõ thực lực của mình mà đưa ra phương án kinh doanh cho
phù hợp.
Nhận thức được tầm quan trọng nêu trên, em đã chọn đề tài “ KẾ TOÁN TIÊU
THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH” tại Công ty Liên Doanh Chế Biến
Cà Phê Xuất Khẩu Man - Buôn Ma Thuột (DakMan) để làm chuyên đề tốt nghiệp cho
mình./.
1
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1 KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM - Ý NGHĨA
1.1.1 Khái niệm:
Tiêu thụ là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là trao đổi thực hiện giá
trị hàng hóa, tức là chuyển đổi vốn của Công ty từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị.
Quá trình tiêu thụ gồm 2 giai đoạn:
- Thu tiền khách hàng hoặc khách hàng chấp nhận trả tiền
- Giao hàng cho khách hàng
Chỉ khi nào 2 giai đoạn này được thực hiện thì khâu tiêu thụ được xem làm kết thúc.


Khi đó tiền và hàng chuyển quyền sở hữu. Trong khâu tiêu thụ phát sinh như chi phí quảng
cáo, chi phí vận chuyển, được gọi là chi phí bán hàng.
Kết quả tiêu thụ hàng hóa: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với toàn bộ chi phí
kinh doanh liên quan đến quá trình tiêu thụ bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng đã bán.
1.1.2 Đặc điểm kế toán tiêu thụ hàng hóa tại Công ty:
Công ty áp dụng những phương thức tiêu thụ hàng hóa như sau:
* Phương thức bán hàng xuất khẩu: Bán theo hợp đồng và phải trả qua thủ tục hải
quan.
Ví dụ: Xuất khẩu mặt hàng cà phê, cao su, dùng xe chở từ kho của Công ty, chở
thẳng vào cảng.
* Phương thức bán hàng nội địa:
- Bán ngoại tỉnh: Thường là mua bán theo hợp đồng, bên mua được giao thẳng từ
kho của Công ty hoặc hàng đi thẳng từ bến cảng mà không qua kho của Công ty.
- Bán trong tỉnh: Bán theo hợp đồng giữa hai bên mua bán, thu mua từ các đại lý
trực thuộc trong tỉnh.
Ví dụ: Thu mua cà phê từ các đại lý trong tỉnh
Hình thức thanh toán: Bán thu tiền ngay ( Tiền mặt, tiền gửi, séc).
2
1.1.3 Ý nghĩa tầm quan trọng của kế toán xác định kết quả tiêu thụ:
Trong nền kinh tế hiện nay, hầu hết các Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh đều
nhằm mục đích thu lợi nhuận cao, luôn mong muốn hàng hóa, sản phẩm của mình tiêu thụ
mạnh, điều này phụ thuộc vào việc kiểm soát các khoản phải thu, các khoản phải chi.
Việc tổ chức công tác kế toán để xác định kết quả sẽ cung cấp được những thông tin
cần thiết cho lãnh đạo để có thể phân tích, đánh giá và đưa ra những phương án kinh
doanh, phương án đầu tư có hiệu quả cao. Đó là nhờ vào thông tin của kế toán cung cấp
mới đảm bảo tính trung thực và đáng tin cậy.
1.1.4 Nhiệm vụ và kế toán tiêu thụ xác định kết quả:
- Ghi chép đầy đủ, kịp thời các nghiệm vụ phát sinh.
- Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch tiêu thụ

- Cung cấp thông tin chính xác trung thực đầy đủ
1.2 HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA
1.2.1 Thủ tục chứng từ hạch toán:
Bộ chứng từ gồm có:
- Chứng từ lệnh: Lệnh xuất hàng của Tổng Công ty
- Chứng từ thực hiện: Hóa đơn bán hàng
1.2.2 Trình tự hạch toán tiêu thụ:
* Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 156 “Hàng hóa”: Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có và tình hình biết
động các loại hàng hóa của Công ty.
- Kết cấu tài khoản 156 “Hàng hóa”
Bên Nợ: Trị giá thực tế của hàng nhập kho, hàng hóa thừa khi kiểm kê
Bên Có: Trị giá thực tế của hàng xuất kho và hàng thiếu hụt khi kiểm kê
Số dư Nợ: Trị giá thực tế cùa hàng hóa tồn kho
- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng”: Tài khoản này được dùng để phản ánh tổng
số doanh thu bán hàng thực tế của Công ty và các khoản giảm trừ doanh thu.
Kết cấu tài khoản 511:
3
Bên Nợ: Cuối kỳ kết chuyển các khoản giảm doanh thu, giảm giá bán hàng và hàng
bán bị trả lại.
+ Thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt
+ Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản 911
Bên Có: Doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản này chi tiết thành bốn tài khoản cấp 2:
+ Tài khoản 5111: Doanh thu bán hàng hóa
+ Tài khoản 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
+ Tài khoản 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ Tài khoản 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá
- Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”, tài khoản này dùng để theo dõi khoản giảm

giá hàng bán trong trường hợp giảm giá.
Kết cấu tài khoản 532
Bên Nợ: Các tài khoản giảm giá đã chấp thuận với khách hàng
Bên Có: Số kết chuyển giảm giá hàng trừ vào doanh thu
Tài khoản 532 không có số dư cuối kỳ
- Tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”, tài khoản này phản ánh các khoản nợ
phải thu của doanh nghiệp về tiền thu mua, bán hàng hóa.
Kết chuyển tài khoản 311
Bên Nợ: + Số tiền phải thu của khách hàng và được xác định tiêu thụ
+ Số tiền thừa trả lại khách hàng
Bên Có: + Số tiền khách hàng đã trả nợ
+ Số tiền đã nhận trước của khách hàng
+ Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại
Số dư Nợ: Số tiền phải thu của khách hàng
Số dư Có: Số tiền nhận trước của khách hàng
- Tài khoản 3331 “Thuế GTGT phải nộp” tài khoản dùng để phản ánh quan hệ thanh
toán giữa doanh nghiệp với Nhà nước về các khoản thuế phí, lệ phí và các khoản phải nộp.
Kết cấu tài khoản 3331:
Bên Nợ: Số thuế phí, lệ phí và các khoản đã nộp Nhà nước đã khấu trừ
4
Bên Có: Số thuế phí, lệ phí và các khoản phải nộp cho Nhà nước
Số dư Nợ: Số thuế nộp thừa vào ngân sách Nhà nước
Số dư Có: Số thuế phải nộp vào ngân sách Nhà nước
- Tài khoản 1331 “Thuế GTGT được khấu trừ”, tài khoản này áp dụng đối với cơ sở
kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Kết cấu của tài khoản 1331:
Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Bên Có: + Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
+ Số thuế GTGT đầu vào đã hoàn lại
Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

Số dư Nợ: Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, được hoàn lại nhưng ngân
sách Nhà nước chưa hoàn trả.
* Trường hợp 1: Hạch toán theo phương thức tiêu thụ trực tiếp
. Phản ánh giá vốn
Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán
Có TK 155 : Giá xuất kho
Có TK 154 : Giá thực tế
Nợ TK 156,155 Có Nợ TK 156,155 Có
Hàng xuất bán trực tiếp
+ Công ty chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
. Phản ánh doanh thu bán hàng
Nợ TK 111,112,131 : Số tiền đã thu được
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng
Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra
5
Nợ TK511 Có Nợ TK111,112,131Có
Giá bán chưa thuế
Theo giá thanh toán
Nợ TK 3331 Có
Thuế GTGT
+ Công ty áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 111,112,131 : Số tiền đã thu được hoặc chưa thu
Có TK 511 : Doanh thu bán hàng bao gồm cả thuế GTGT
Nợ TK 511 Có Nợ TK 111,112,131Có
Theo giá thanh toán
* Trường hợp 2: Hạch toán tiêu thụ theo phương thức giao hàng cho đại lý, bán
hàng về thanh toán hàng đã bán. Kế toán phản ánh doanh thu:
+ Công ty áp dụ thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
. Phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 131

Có TK 511 : Giá bán
Có TK 3331 : Thuế GTGT đầu ra
. Phản ánh khoản tiền hoa hồng:
Nợ TK 641 : Tiền hoa hồng
Có TK 131 : Trả cho đại lý
. Khi nhận được tiền đại lý trả:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
6
Nợ TK511 Có Nợ TK111,112,131Có
Theo giá chưa có thuế
Theo giá thanh toán
Nợ TK 3331 Có Nợ TK641 Có
Thuế GTGT Hoa hồng đại
Lý (nếu có)
Đồng thời ghi nhận trị giá vốn của hàng đại lý thực tế đã bán
Nợ TK 632 : Giá vốn của
Có TK 157 : đại lý đã bán
Nợ TK 154 Có Nợ TK 632 Có
Giá vốn hàng bán
+ Trường hợp Công ty áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 111,112,131 : Tổng doanh thu
Có TK 511 : bao gồm cả thuế
Nợ TK 511 Có Nợ TK 111,112,131 Có
Theo giá thanh toán
* Trường hợp 3: Phương thức tiêu thụ bán hàng trả góp khi xuất hàng:
+ Phản ánh trị giá của hàng tiêu thụ
Nợ TK 156 Có Nợ TK 632 Có
7
Giá vốn hàng bán

+ Công ty áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK511 Có Nợ TK111,112 Có
Doanh thu tại thời
điểm giao nhận Theo giá thanh toán
Nợ TK 515 Có Nợ TK131 Có
Số lãi trả chậm Số tiền còn lại
Nợ TK 3331 Có
Thuế GTGT
+ Công ty áp dụng thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK511 Có Nợ TK111,112 Có
Doanh thu tại thời Số tiền thu lần đầu
điểm giao hàng
Nợ TK 515 Có Nợ TK131 Có
Số lãi do trả chậm Số tiền còn phải thu
8
Giá thành sản phẩm đã hoàn
thành trong kỳ
Phản ánh số chiết khấu hàng hóa
thực tế phát sinh trong kỳ
Phản ánh số chiết khấu hàng hóa
thực tế phát sinh trong kỳ
Phản ánh số giảm giá hàng bán
đã chấp nhận trong kỳ
Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số
giảm giá
+ Công ty hạch toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Nợ TK 156 Có Nợ TK 632 Có Nợ TK 911 Có Nợ TK 511 Có
Nợ TK 155 Có
* Hạch toán các khoản giảm trừ và doanh thu tiêu thụ:
Nợ TK 111,112,131 Có Nợ TK 515 Có

Nợ TK 511 Có
Nợ TK 532 Có
1.3 HẠCH TOÁN CHI PHÍ
1.3.1 Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 641 “ Chi phí bán hàng” tài khoản này dùng để phản ánh chi phí phát
sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, vật tư như : Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, giới thiệu
sản phẩm,
Kết cấu của tài khoản 641
Bên Nợ: Tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ
9
Kết chuyển trị giá
hàng tồn kho đầu
kỳ
Giá trị thực tế hàng
hóa đã tiêu thụ
trong kỳ
Kết chuyển doanh
thu
Giá thành sản
phẩm đã hoàn
thành trong kỳ
Bên Có: Các khoản giảm chi phí
Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động trong
kỳ hoặc phân bổ cho hàng hóa sẽ tiêu thụ ở kỳ sau.
Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 7 tài khoản cấp II:
+ TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng
+ TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì
+ TK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng
+ TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6415: Chi phí bảo hành

+ TK 6416: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6418: Chi phí bằng tiền khác
- Tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” tài khoản này dùng để tập hợp các
chi phí thuộc nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản 642
Bên Nợ: Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Bên Có: + Các khoản thu giảm phí
+ Kết chuyển chi phí quản lý vào tài khoản 911
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 7 tài khoản cấp II:
+ TK 6421: Chi phí nhân viên bán hàng
+ TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
+ TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
+ TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6425: Thuế phí và lệ phí
+ TK 6426: Chi phí dự phòng
+ TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
10
1.3.2 Trình tự hạch toán:
Nôï TK 641, 642 Coù
TK 334, 338 TK 111, 112, 138



TK 152 TK 911


TK 153,142
TK 142


TK214

TK335
TK139



TK 111,112,131

TK 133


11
Tính lương BHXH,
BHYT, KPCĐ
Các khoản giảm chi phí
Vật liệu xuất dùng
Kết chuyển chi phí QLDN
bán hàng, xác định tiêu dùng
Công cụ dụng cụ xuất
dùng
Tính khấu hao TSCĐ
Trích trước chi phí
Lập dự phòng nợ khó đòi
Chi phí dịch vụ mua
ngoài
Kết chuyển chi
phí QLDN,
bán hàng
Kết chuyển chi

phí QLDN sang
kỳ sau để xác
định tiêu thụ
1.4 HẠCH TOÁN KẾT QUẢ TIÊU THỤ CỦA HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH
* Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” tài khoản này dùng để xác định toàn
bộ kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của Công ty.
Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ: + Số kết chuyển giá vốn hàng bán
+ Số kết chuyển chi phí bán hàng
+ Số kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Số kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và hoạt động khác
Bên Có: + Số kết chuyển doanh thu thuần
+ Số kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và hoạt động khác
+ Số kết chuyển thực lỗ
Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ
Nôï TK 911 Coù
TK 632 TK 521, 531, 532 TK 511



TK 635


TK 641
TK 515
TK642

TK421

12
Kết chuyển giá vốn hàng
bán
Kết chuyển chi phí tài
chính
Kết chuyển doanh thu thuần
Kết chuyển chi phí bán
hàng
Kết chuyển chi phí quản
lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí quản
lý doanh nghiệp
Kết chuyển
các khoản
giảm DT
Kết chuyển doanh thu tài chính
Kết chuyển thực lỗ




CHƯƠNG II
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ XUẤT KHẨI
MAN - BUÔN MA THUỘT
2.1.1 Quá trình hình thành:
Công ty liên doanh chế biến cà phê xuất khẩu Man - Buôn Ma Thuột (DakMan) là
Công ty liên doanh được thành lập từ năm 1995 giữa một bên đối tác là Việt Nam, một bên
đối tác là Vương Quốc Anh - ED % FMAN (ED & FMAN) là tập đoàn kinh doanh cà phê

và ca cao hàng đầu thế giới, có bề dày lịch sử hơn 100 năm hình thành và phát triển.
DakMan không ngừng phát triển về mọi mặt trong 10 năm qua và luôn được mọi khách
hàng trong nước tín nhiệm, với thủ tục mua bán và thanh toán nhanh gọn, đặc biệt là tạo
được uy tín trên thị trường và thế giới bằng chính chất lượng sản phẩm của mình.
Công ty Liên Doanh Chế Biến Cà Phê Xuất Khẩu Man - Buôn Ma Thuột được
thành lập theo giấy phép đầu tư (GPĐT) và giấy phép điều chỉnh (GPĐC) của Bộ kế hoạch
và đầu tư cấp và có giá trị trong 20 năm kể từ ngày được cấp giấy phép đầu tư đầu tiên:
- Giấy phép đầu tư số 1229/GPĐT ngày 06 tháng 05 năm 1995
- Giấy phép điều chỉnh số 1299/GPĐC ngày 28 tháng 03 năm 1997
- Giấy phép điều chỉnh số 1299/GPĐC1 ngày 14 tháng 09 năm 2000
- Giấy phép điều chỉnh số 1299/GPĐC2 ngày 14 tháng 05 năm 2001
- Giấy phép điều chỉnh số 1299/GPĐC3 ngày 10 tháng 01 năm 2006
Công ty Liên Doanh Chế Biến Cà Phê Xuất Khẩu Man - Buôn Ma Thuột hiện nay
đã có 2 chi nhánh và các đại lý thu mua cà phê, ca cao ở hầu hết các huyện trên địa bàn các
tỉnh DakLak, DakNông, GiaLai.
13
Trên giao dịch quốc tế: Man - Buôn Ma Thuột Coffee Processing & Export J.V
Company.
Vốn góp: Theo giấy phép đầu tư (GPĐT) số 1229/GPĐT ngày 28 tháng 03 năm
1997 và giấy phép đầu tư điều chỉnh số 1229/GĐPT1 ngày 14 tháng 09 năm 2000 do Bộ
kế hoạch và đầu tư cấp
- Vốn pháp định được duyệt : 3.168.750,00 USD
- Vốn đầu tư : 10.668.750,00 USD
Vốn pháp định góp thực tế đến ngày 30 tháng 09 năm 2005: 3.168.750,00 USD.
Tên giao dịch đối ngoại của Công ty: Công ty Liên Doanh Chế Biến Cà Phê Xuất
Khẩu Man - Buôn Ma Thuột (DakMan).
Trụ sở: Km7 - QL26 - Phường Tân Hòa - Tp. Buôn Ma Thuột
Điện thoại: 84(050) 823424 - Fax: 84(050) 823384
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
* Chức năng:

- Chức năng kinh doanh: Kinh doanh thu mua hàng hóa như: cà phê, cao cao,
- Chức năng chế biến: Sơ chế và làm sạch cà phê xuất khẩu
- Chức năng cung ứng dịch vụ: Phổ biến kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, lên
men và tiêu thụ cao cao cho bà con nông dân, cho những đồng bào vùng sâu, vùng xa
nhằm ổn định đời sống và phát triển sản xuất.
* Nhiệm vụ:
Tổ chức quản lý thực hiện ngành nghề kinh doanh - sản xuất, kinh doanh trên cơ sở
thực hiện tốt các nguyên tắc quản lý, kinh tế tài chính chủ trương chính sách và đường lối
của Đảng và Nhà nước.
Bảo quản và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn Nhà nước, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ
phải nộp ngân sách Nhà nước.
Nâng cao trình độ quản lý, khẳng định vị trí và giữ vững uy tín trên thị trường.
2.1.3 Những khó khăn và thuận lợi của Công ty:
* Thuận lợi:
DakLak là một tỉnh miền núi có diện tích rộng, có tiềm năng đất đai và nguồn lao
động lớn cùng với sự phát triển của cây công nghiệp đảm bảo sự ổn dịnh cho hoạt động
sản xuất của Công ty.
14
Công ty là đơn vị đầu tiên và duy nhất thông báo giá mua ca cao thường xuyên trên
Đài phát thanh và truyền hình DakLak.
Bộ máy quản lý tương đối gọn nhẹ, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các cán bộ
công nhân viên được nâng lên thích ứng với hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Nội bộ Công ty đoàn kết và luôn từng bước phát huy trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu
* Khó khăn:
Là một Công ty hoạt động trong môi trường kinh doanh có nhiều cạnh tranh.
Trong những năm gần đây do tính bất ổn định của thị trường cà phê và khí hậu ngày
càng trở nên bất thương đã khiến cho không ít người vấp phải rất nhiều khó khăn, nên việc
thu mua và xuất khẩu cà phê của Công ty không được thuận lợi.
2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ CẤU NHÂN SỰ VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ

TẠI CÔNG TY
2.2.1 Cơ cấu nhân sự:
Hiện nay Công ty liên doanh chế biến cà phê xuất khẩu Man có: 119 nhân viên,
trong đó nhân viên quản lý: 7 người, còn 1 số là công nhân lao động trực tiếp.
2.2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Việc tổ chức bộ máy của Công ty đóng vai trò quan trọng trong việc quản lý nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Bộ máy quản lý của Công ty tổ chức theo kiểu trực tuyến, chức
năng đúng đầu là Tổng Giám đốc được thể hiện qua sơ đồ sau:

15
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng sản
xuất
Phòng
kế
toán
Phòng
KCS
Ghi chú: : Quan hệ trực tuyến
2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Tổng Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty, trực tiếp đứng ra ký kết hợp đồng kinh tế, trực tiếp chỉ đạo công
tác tài vụ, là người bổ nhiệm đào tạo cán bộ nhân viên và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Phó Tổng Giám đốc: Là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, thu nhập và tổng
hợp các thông tin từ các phòng ban chức năng và các đơn vị trực thuộc để có ý kiến với
Tổng Giám đốc, điều hành Công ty và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc.

- Phòng kinh doanh: Gồm bộ phận thu mua và bộ phận xuất khẩu có nhiệm vụ là
tổng hợp quá trình sản xuất kinh doanh.
- Phòng sản xuất: Có nhiệm vụ quản lý, sơ chế và phân loại cà phê, ca cao. Lập kế
hoạch sản xuất kinh doanh.
- Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán theo pháp lệnh và kế toán
thống kê của Nhà nước, thống kê các chỉ tiêu kinh tế tài chính, sắp xếp bố trí quy hoạch và
quản lý lao động, tiền lương.
- Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng sản phẩm để nhập kho
2.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:
Công ty áp dụng loại hình kế toán tập trung, toàn bộ công việc kế toán được tập
trung tài phòng kế toán tài vụ của Công ty.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty:
16
Kế toán trưởng
(TP kế toán tài vụ)
Kế toán tổng hợp
(phó phòng)
Kế
toán
thuế
Kế toán
kho và
tiền lương
Kế toán
mua
hàng
Kế toán
thanh
toán

Thủ
Quỹ

Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ phối hợp
* Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Đảm bảo về chế độ tài chính kế toán doanh nghiệp trước pháp
luật, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về tình hình tài chính của Công ty, tổ chức và
điều hành toàn bộ bộ máy kế toán, thực hiện chức năng nhiệm vụ công tác kế toán tại
Công ty.
- Phó phòng kế toán tổng hợp: Kiểm tra việc ghi chép hạch toán ở từng bộ phận
xác định kết quả tài chính và phân phối thu nhập, đồng thời tổng hợp số liệu các bộ phận,
lập báo cáo kế toán định kỳ theo quy định.
- Kế toán thuế: Theo dõi và phản ánh thuế giá trị gia tăng đầu vào đầu ra, quyết
toán và nộp tờ khai thuế hàng tháng, hàng năm.
- Kế toán kho và tiền lương: Theo dõi tình hình tăng giảm hàng hoá và tiền lương
cho công nhân viên.
- Kế toán mua hàng: Theo dõi tình hình xuất nhập hàng hoá
- Kế toán thanh toán: Theo dõi tình hình thu chi về các khoản tiền gửi, tiền vay với
ngân hàng. Thường xuyên đối chiếu sổ sách kế toán với số dư thực tế tại quỹ và ngân
hàng. Theo dõi công nợ mua, công nợ bán, thường xuyên theo dõi và đôn đốc thanh toán
đối với công nợ đến hạn. Báo cáo kịp thời cho cấp trên xử lý các công nợ quá hạn và đến
hạn.
- Thủ quỹ: Hàng ngày phải kiểm quỹ và đối chiếu sổ sách kế toán thực tế, chịu trách
nhiệm thu chi tiền mặt và tiền tồn tại quỹ, có trách nhiệm nhận tiền ở ngân hàng cũng như
ở các doanh nghiệp khác.
2.3.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty:
Công ty liên doanh chế biến cà phê xuất khẩu Man - Buôn Ma Thuột áp dụng chế độ
kế toán Việt Nam được bộ tài chính chấp thuận theo công văn số 338TC/CĐKT ngày 14
tháng 07 năm 1998, công văn số 413TC/CĐKT ngày 05/12/200 và công văn số

2794TC/CĐKT ngày 10/03/2005.
Hình thức áp dụng kế toán: Chứng từ ghi sổ
17
Sơ đồ kế toán:
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối thàng, cuối quý
: Quan hệ đối chiếu
* Trình tự ghi sổ:
18
Chứng từ gốc
Báo cáo tài
chính
Bảng cân đối
phát sinh
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sổ kế toán chi
tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra kế toán lập chứng từ ghi sổ. Chứng
từ ghi sổ sau khi lập xong được chuyển đến kế toán trưởng ký duyệt rồi chuyển cho bộ
phận kế toán tổng hợp với đầy đủ chứng từ gốc kèm theo, sau đó được dùng để ghi vào sổ
cái, chứng từ gốc còn là căn cứ để ghi vào sổ kế toán chi tiết.

Tiếp đó căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh sau khi kiểm tra đối chiếu
khớp với số liệu ghi trên sổ cái và bẳng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết
rồi dùng để lập báo cáo tài chính.
2.3.3 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
Theo phương pháp kê khai định kỳ
2.3.4 Phương pháp tính thuế:
Công ty áp dụng phương pháp tính thuê theo phương pháp khấu trừ
2.4 THỰC TẾ HẠCH TOÁN TIÊU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH
CHẾ BIẾN CÀ PHÊ XUẤT KHẨU MAN - BUÔN MA THUỘT
2.4.1 Hạch toán doanh thu bán hàng:
Doanh thu
thuần
=
Tổng doanh
thu
-
Các khoản
giảm trừ
-
Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ
đặc biệt (nếu có)
* Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng kinh tế mua bán hàng hoá: Thông thường hợp đồng mua bán được lập 4
bản, bên mua lưu lại 2 bản, bên bán lưu lại 2 bản.
- Hoá đơn giá trị gia tăng được lập thành 3 liên
+ Liên 1: Lưu lại gốc
+ Liên 2 (đỏ): Giao cho khách hàng
+ Liên 3: Đề thanh toán
Khi 2 bên ký hợp đồng kinh tế, Công ty giao hàng cho bên mua theo đúng quy cách,

chất lượng ghi trong hợp đồng và được bên mua chấp nhận thanh toán thì mời được coi là
tiêu thụ.
- Phiếu thu
- Giấy báo có
- Một số chứng từ có liên
19
* Lưu chuyển chứng từ:
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng (GTGT) kế toán ghi vào bảng kê hoá đơn bán hàng,
sổ chi tiết khách hàng, thẻ kho bảng cân đối nhập xuất tồn, số tổng hợp bán hàng và cập
nhận vào sổ cái. Ví dụ minh hoạ:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số 87/04/2005
Ngày 0504/2005
- Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 của Hội đồng Nhà nước
- Căn cứ vào Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trưởng (nay
là Chính phủ) ban hành về điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế.
- Căn cứ chức năng nhiệm vụ, khả năng cung ứng và tiêu thụ hàng hoá của hai bên
Hôm nay ngày 05 tháng 04 năm 2005 tại Công ty liên doanh chế biến cà phê xuất
khẩu Man - Buôn Ma Thuột chúng tôi gồm có:
Bên bán (bên A): Công ty liên doanh chế biến cà phê xuất khẩu Man - BMT
Người đại diện: Phạm Ngọc Bằng Chức vụ: Phó tổng giám đốc
Điện thoại: 050.823395 - 823425 Fax: 823384
Địa chỉ: Km7 - QL26 - Phường Tân Hoà - Tp. Buôn Ma Thuột
Mã số thuế: 6000182199-1
Tài khoản tại Ngân hàng: Nông nghiệp và phát triển nông thôn BMT - DakLak
Số: VNĐ - 421101 - 010202
Bên mua (bên B): Công ty xuất khẩu 2-9

Người đại diện: Lê Đức Thống Chức vụ: Tổng giám đốc
Điện thoại: 050.950008
Địa chỉ: 23 Ngô Quyền - Tp. Buôn Ma Thuột
Mã số thuế: 6000428936
Hai bên đồng ý ký kết hợp đồng theo những điều khoản và điều kiện sau:
Điều I: Tên hàng số lượng
Bên A bán cho bên B
STT Tên hàng
Số lượng
(kg)
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
Ghi
chú
20
1 Cà phê nhân Robusta TP-IR2% 50.000 16.000 800.000.000
2 Thuế GTGT 5% 40.000.000
Tổng cộng 840.000.000
Tổng giá trị ghi bằng chữ: (Tám trăm bốn mươi triệu đồng chẵn)
Điều II: Quy cách và chất lượng
2.1 Tên hành: Cà phê nhân Robusta TP - IR 2%
2.2 Chất lượng:
- Đen võ 0,2% Max
- Tạp chất 0,5% Max
- Độ ẩm: 12,5% Max
- Cà phê không mùi khói, mùi dầu, mùi hoá chất, không lên menm không lẫn cà phê mít.
Điều III: Giao nhận
3.1 Thời gian: Chậm nhất 08/4/2005

3.2 Địa điểm: Trọng lượng giao tại kho bên mua (bên B)
3.3 Kiểm tra chất lượng: Cà phê control kiểm tại kho bên A
3.4 Bốc vác: Mỗi bên chịu một đầu
Điều IV: Phương thức thanh toán
4.1 Bằng chuyển khoản
4.2 Thời gian thanh toán: Chậm nhất sau 02 ngày kể từ ngày bên B nhận hàng xong
Điều V: Các điều khoản chung
5.1 Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các điều khoản ghi trong hợp đồng và
các điều lệ quy định cụ thể của Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/01/1990 (không nêu trong
hợp đồng này). Nếu bên nào thực hiện sai phải chịu bồi thường hoàn toàn tổn thất.
5.2 Không được đơn phương huỷ hợp đồng, nếu huỷ hợp đồng phải báo cáo trước
02 ngày để hai bên trực tiếp bàn bạc, giải quyết phụ kiện hợp đồng có giá trị pháp lý.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
21
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Ngày 05 tháng 04 năm 2005
Đơn vị bán: Công ty liên doanh chế biến cà phê xuất khẩu Man - Buôn Ma Thuột
Địa chỉ: Km7 - QL26 - Phường Tân Hoà - TP. Buôn Ma Thuột
Điện thoại: 050. 823395 - 823384 MS:
Họ và tên người mua hàng: Lê Đức Thông
Tên đơn vị: Công ty xuất nhập khẩu 2-9
Địa chỉ: 23 Ngô Quyền - Thành phố Buôn Ma Thuột
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Mã số thuế:
STT Tên hàng
ĐV
T
Số
lượng

Đơn giá Thành tiền
1 Cà phê nhân Robusta TP-IR2% Kg 50.000 16.000 80.000.000
Cộng tiền hàng 80.000.000
Thuế GTGT 5% 40.000.000
Tổng cộng tiền thanh toán 840.000.000
Số tiền bằng chữ: Tám trăm bốn mươi triệu đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng kế toán ghi:
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng : 840.000.000đ
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng : 800.000.000đ
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp: 40.000.000đ
Khi khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản:
Nợ TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng : 840.000.000đ
Có TK 131 - Phải thu của khách: 840.000.000d
22
Mẫu số: 01-GTK - 3LL
BB/2005N
Co27382
* Sơ đồ kế toán:
Nợ TK 511 Có Nợ TK 131 Có Nợ TK 112 Có
800.000.000
840.000.000 840.000.000 840.000.000
Nợ TK 333 Có
40.000.000
* Kế toán lập chứng từ ghi sổ:
Đơn vị: Công ty chế biến cà phê xuất nhập khẩu Man - Buôn Ma Thuột
Địa chỉ: Km7 - QL26 - Phường Tân Hoà - Tp. Buôn Ma Thuột
CHỨNG TỪ GHI SỔ 1
Tháng 04 năm 2005

ĐVT: đồng
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản
Số tiền
Số
Ngày
tháng
Nợ Có
001 05/4/05 Xuất bán cà phê Robusta 131 511 800.000.000
131 3331 40.000.000

005 10/04/05 Xuất bán cà phê Tobusta 131 511 320.000.000
131 3331 16.000.000

014 20/04/05 Xuất bán cà phê Robusta 131 511 288.000.000
131 3331 14.400.000
Tổng cộng 1.478.400.000
2.4.2 Hạch toán giá vốn bán hàng:
* Chứng từ sử dụng:
- Bảng tính toán giá xuất kho
- Hợp động mua bán hàng hoá
- Một số chứng từ khác có liên quan
* Luân chuyển chứng từ:
23
Khi hàng hoá xuất bán đã được xác định tiêu thụ, thì kế toán mới phản ánh giá trị
xuất kho đó vào tài khoản 632 - Giá vốn hàng bán. Vì vậy chứng từ ghi sổ cho tài khoản
632 lúc này là bảng tính giá xuất kho.
Căn cứ vào chứng từ liên quan đến quá trình mua hàng, kế toán sẽ lập bảng tính giá
xuất kho (gồm 02 bản) và trình cho Tổng Giám đốc ký duyệt. Sau đó lưu lại 01 bản, bản

còn lại chuyển vào phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ cho tài khoản 632.
Khi bán hàng, phòng kế toán lập hoá đơn làm 03 liên, liên xanh được chuyển cho thủ
kho để làm căn cứ xuất hàng, sau khi giao hàng và thủ kho ghi vào thẻ kho theo dõi số
lượng xuất sẽ chuyển về phòng kế toán.
Công ty tính giá xuất kho theo phương pháp: Nhập trước xuất trước
Trên tài khoản 632: Giá vốn hàng bán = Đơn giá nhập x Số lượng bán
Trên tài khoản 511: Doanh thu bán hàng = Đơn giá xuất x Số lượng bán
Căn cứ vào bảng tính giá vốn hàng bán là: 15.000đ/kg
Kế toán ghi: Nợ TK 632: 750.000.000đ
Có TK 156: 750.000.000đ
Đơn vị: Công ty chế biến cà phê xuất nhập khẩu Man - Buôn Ma Thuột
Địa chỉ: Km7 - QL26 - Phường Tân Hoà - Tp. Buôn Ma Thuột
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 511
Tháng 04 năm 2005
ĐVT: đồng
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
TK
đối
Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
001 05/4/05 Xuất bán cà phê Robusta
thu tiền bán hàng hoá
131 800.000.000

005 10/04/05 Xuất bán cà phê Tobusta

131 320.000.000


009 20/04/05 Xuất bán cà phê Robusta
131 288.000.000
028 30/04/05 Kết chuyển doanh thu
911 1.408.000.00
0
Tổng cộng
1.408.000.000 1.408.000.000
24
Đơn vị: Công ty chế biến cà phê xuất nhập khẩu Man - Buôn Ma Thuột
Địa chỉ: Km7 - QL26 - Phường Tân Hoà - Tp. Buôn Ma Thuột
BẢNG KÊ HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG
Tháng 04 năm 2005
ĐVT: đồng
Ngày
tháng
Diễn giải
Số lượng
(kg)
Giá vốn Tiền (đồng) Giá bán
Doanh thu
(đồng)
05/04/05 Xuất bán cà phê Robusta 50.000 15.000 750.000.000 16.000 800.000.000 1331
5111
750.000.000 Tiền hàng
Thuế GTGT
Tổng cộng
800.000.000

40.000.000
840.000.000
10/04/2005 Xuất bán cà phê Robusta 20.000 15.000 300.000.000 16.000 320.000.000 1331
5111
300.000.000 Tiền hàng
Thuế GTGT
Tổng cộng
320.000.000
16.000.000
336.000.000
20/04/05 Xuất bán cà phê Robusta 18.000 15.000 270.000.000 16.000 288.000.000 1331
5111
270.000.000 Tiền hàng
Thuế GTGT
Tổng cộng
288.000.000
14.400.000
302.400.000
Tổng cộng 1.320.000.000 Tiền hàng
Thuế GTGT
Tổng cộng
1.408.000.000
70.400.000
1 478.400.000
Kế toán trưởng Ngày tháng năm 2005
(Ký, họ tên) Kế toán ghi sổ
(Ký, họ tên)
25

×