Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

skkn tìm hiểu một số biện phát để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học A Hoàng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.04 MB, 19 trang )

"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp tiu hc".
I. Lý do chọn đề tài:
Đất nớc ta đang tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đây là định hớng chiến
lợc đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của thời đại. Thời đại mà trí tuệ con ngời đợc coi là
tài sản quý báu tạo nên mặt bằng cao về dân trí. Trong đó giáo dục đóng vai trò quan
trọng để thực hiện mục tiêu chiến lợc quốc gia "Phát triển giáo dục nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo những con ngời có kiến thức văn
hoá, khoa học kỹ thuật, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ
luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu CNXH, sống lành mạnh đáp ứng đợc những yêu
cầu phát triển đất nớc".
Để thực hiện những mục tiêu về giáo dục con ngời mà ở đây là học sinh thì ngời
giáo viên chủ nhiệm phải xác định rõ đợc yêu cầu và nhiệm vụ của mình.
Một lớp là tổ chức chính quy trong hệ thống tổ chức quản lý của nhà trờng.
Giáo viên chủ nhiệm là ngời có trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch nhà trờng
giao và từ giáo viên đến học sinh nhằm thực hiện có hiệu quả nguyên lý giáo dục và
mục tiêu giáo dục cấp học đã đợc nêu ở điều lệ trờng tiểu học.
Lớp là đơn vị nhỏ trong tập hợp đơn vị lớn đó là nhà trờng. Mỗi đơn vị lớp hoạt
động tốt, tự hoàn thiện mình sẽ góp phần thúc đẩy lẫn nhau tạo biến đổi về chất lợng
trong nhà trờng. Nhờ đó mà nhà trờng phát triển nhanh hơn, bền vững hơn. Nhiệm vụ
trung tâm của nhà trờng là dạy và học đó cũng là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.
Chất lợng dạy và học của nhà trờng đợc thể hiện ở chất lợng của mỗi lớp và mỗi giáo
viên. Không những thế mà giáo viên chủ nhiệm còn phải rèn luyện cho học sinh về
mặt đạo đức cũng nh các mặt hoạt động khác.
Nh vậy vấn đề giáo dục học sinh trở thành những con ngời phát triển toàn diện
là nhiệm vụ hàng đầu biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực. Giữ vai trò quyết
định chất lợng và hiệu quả giáo dục của nhà trờng mà ngời thực hiện nhiệm vụ này
chính là giáo viên chủ nhiệm lớp.
Xác định đợc những yêu cầu trên, để thấy rõ vai trò của ngời giáo viên chủ
nhiệm ta cần biết chú trọng đến các biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp nhằm
nâng cao chất lợng về mọi mặt của học sinh. Thực hiện tốt mục tiêu chiến lợc giáo dục
đào tạo của Đảng và Nhà nớc.


ở nớc ta hiện nay và cả ngay trên địa bàn tỉnh ta, huyện ta, nhiều trờng
đã chú trọng đến việc chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp. Nhiều nơi đã xây dựng đợc
kinh nghiệm điển hình. Tuy vậy ở một số trờng hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế.
Giỏo viờn: Trn Th Thanh Lan Trng TH Chin Thng
1
"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp tiu hc".
Là một giáo viên đợc phân công chủ nhiệm lớp 2 tôi đã có nhiều trăn trở. Phải
làm gì đây để đa hoạt động mọi mặt của lớp đi lên, giáo dục học sinh xứng đáng là
"Con ngoan trò giỏi" của trờng.
Chính vì vậy tôi đã quan tâm đến công việc này và tập trung tìm hiểu phân tích
nguyên nhân, biện pháp, việc làm để thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao.
Cùng với yêu cầu nhiệm vụ của thời đại, ngời giáo viên hơn bao giờ hết cần thể
hiện rõ đợc vai trò của mình trong nhiệm vụ mới. Vì vậy nhằm phát huy vai trò sức
mạnh của thầy và trò trong việc thực hiện mục tiêu của nhà trờng. Thì vấn đề giáo dục
học sinh phát triển toàn diện thông qua công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng tập thể lớp
thành một tập thể đoàn kết, sáng tạo có năng lực, có hiệu quả. Giáo dục là điều kiện
cần thiết đối với nhà trờng. Đó cũng là lý do tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm
"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp
tiu hc".
II. NI DUNG V BIN PHP THC HIN :
1. Mục đích nghiên cứu:
" Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp
tiu hc ". ở trờng tiểu học Chin Thng Huyn ng H - Thỏi Nguyờn.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
a. Nhiệm vụ khái quát:
Tìm ra biện pháp thực hiện trong công tác chủ nhiệm lớp trờng tiểu học Chin
Thng.
b. Nhiệm vụ cụ thể:
Phải làm rõ thực trạng hoạt động của lớp, của trờng trong năm học. nghiên cứu,
nắm rõ việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh lớp trên các khâu xây dựng chơng trình,

kế hoạch hoạt động cụ thể của lớp đầu năm. Việc thực hiện kế hoạch, chơng trình năm
học của lớp đó đặc biệt chú ý đến việc tổ chức hoạt động, rèn luyện hai mặt giáo dục
của học sinh và hoạt động thi đua của lớp.
- Phân tích rõ nguyên nhân chủ quan và khách quan có ảnh hởng mạnh đến hoạt
động của lớp.
- Chỉ rõ những biện pháp cơ bản mà giáo viên chủ nhiệm lớp đã trực tiếp áp
dụng để chỉ đạo mọi hoạt động của lớp đem lại kết quả tốt.
Giỏo viờn: Trn Th Thanh Lan Trng TH Chin Thng
2
"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp tiu hc".
3. Đối tợng nghiên cứu.
- Kinh nghiệm, biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp, học sinh, phụ huynh học sinh.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
a. Phơng pháp chính.
Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm.
b. Phơng pháp hỗ trợ.
- Phơng pháp điều tra.
- Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp trắc nghiệm.
- Đọc tài liệu.
5. Cơ sở nghiên cứu.
Trờng tiểu học Chin Thng.
Tập thể lớp 2D tôi đang chủ nhiệm.
III. Thực trạng ban đầu nảy sinh kinh nghiệm.
a. Tình hình địa phơng.
ng H là huyện với dân số đông, diện tích rộng địa bàn phức tạp. Đa số là
nhiu thnh phn sinh sống, có mt s ph huynh cha quan tâm đến con em mình.
Đây là một trong những khó khăn ảnh hởng đến chất lợng giáo dục của nhà trờng.
b. Tình hình nhà trờng.

Trờng tiểu học Chin Thng là một trờng nằm trung tâm của th trn.
Học sinh đa phần ngoan, hiếu học, phụ huynh đa phần đã quan tâm đến việc
học tập của con em mình. Giáo viên nhiệt tình giảng dạy, chăm lo học sinh, coi học
sinh nh con đẻ của mình, có tay nghề vững.
Những năm trớc đây nhiều thầy cô giáo ở trờng đã đạt giáo viên giỏi cấp
Huyện. Bên cạnh đó trờng còn một số những khó khăn.
- Một số gia đình ở các thôn xóm rải rác trong huyn có hoàn cảnh khó khăn
cha quan tâm tới việc học tập của con em mình.
- Việc nhận thức của một số em còn chậm, cha chịu khó học, phó mặc nên việc
học hành còn yếu.
c. Tình hình lớp chủ nhiệm (Lớp 2).
TSHS : 40
Nữ : 18
Giỏo viờn: Trn Th Thanh Lan Trng TH Chin Thng
3
"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp tiu hc".
DT : 7
Nữ DT : 3
d. Thực trạng:
Nhiệm vụ cơ bản của một trờng là dạy và học trong đó nhiệm vụ trọng tâm là
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm của
một lớp, tôi xác định rõ : Để nâng cao chất lợng dạy và học phải đẩy mạnh công tác
chủ nhiệm lớp.
Rèn luyện đạo đức, nâng cao văn hoá, phải tìm ra những biện pháp tích cực nhất
phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của lớp về đội ngũ học sinh, tình hình học
sinh, vì vậy tôi đã đi sâu tìm hiểu thực trạng tình hình hoạt động của lớp.
A. Các biện pháp đã thực hiện:
I. Nắm chắc tình hình học sinh của lớp:
1. Tìm hiểu học sinh:
Tôi ra trờng đã lâu, từng làm công tác chủ nhiệm .Nên ít nhiều có chút kinh

nghiệm tuy nhiên, để nắm đợc tình hình cụ thể của từng học sinh ngay từ những ngày
đầu nhận lớp, tôi xem xét hồ sơ, lý lịch của từng học sinh đặc biệt chú ý đến nhận xét
của giáo viên chủ nhiệm ở những năm trớc, xét kỹ từng đồng chí chủ nhiệm lớp cũ để
nắm bắt tình hình của lớp và của từng học sinh. Nắm hồ sơ lý lịch là bớc đầu, bên
cạnh đó từng ngày, từng giờ tôi làm quen với các em đi sâu đi sát thực tế để tìm hiểu
điểm tốt. Mặt hạn chế của học sinh, tranh thủ trò chuyện gần gũi với các em để nắm
đợc tâm t, nguyện vọng của từng em. Thông qua em A, em B để biết đợc em C về mọi
mặt cũng nh hoàn cảnh gia đình. Quan tâm sát sao, uốn nắn kịp thời với những em cá
biệt hơn, làm cho các em vừa ngoan ngoãn lại vừa quý cô. Trên cơ sở ấy tôi phân công
trách nhiệm hoặc tìm cách khắc phục những tồn tại mà học sinh đang mắc phải làm
ảnh hởng đến việc học tập và rèn luyện của các em. Chính nhờ sự gần gũi, nắm bắt
tình hình kịp thời của học sinh và bằng cách xử lý kịp thời nhanh chóng, hợp lý sự
chuyển biến tốt của học sinh thể hiện rất rõ, tạo sự phấn khởi trong học sinh giúp các
em có hớng phấn đấu đi lên.
Sau nhng nm cụng tỏc bn thõn tụi ó ỳc kt kinh nghim qun lớ lp 2A (2013
2014) tụi ỏp dng thc hin trờn lp 2D

( 2014 2015 ) c th nh sau:
2. Thu thp thụng tin hc sinh:
Giỏo viờn: Trn Th Thanh Lan Trng TH Chin Thng
4
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".
Đầu năm khi nhận số lượng học sinh và học sinh cụ thể trên lớp. Tôi lập phiếu thu
thập thông tin học sinh như sau: Họ và tên, học tên cha mẹ, nghề nghiệp, địa chỉ, số
điện thoại…
Nắm bắt hoàn cảnh học sinh từng em và tạo điều kiện liên hệ với cha mẹ học sinh
để trao đổi phương pháp học tập cho các em sau này.
3. Làm công tác chủ nhiệm đầu năm:
Kiểm tra tập, sách giáo khoa và đồ dùng học tập của học sinh để nhắc các em
mua sắm cho đầy đủ.

Hướng dẫn các em cách bọc vở, dán nhãn, ghi họ tên…
In và cấp cho mỗi em một thời khoá biểu được in rõ rãng cụ thể, kể cả thời gian
vào học và thời gian ra về. Quy định rõ ngày học hai buổi/ngày
Cho học sinh đọc nhiều lần nội quy học sinh được treo trên tường.
Bầu ban cán sự lớp: Một lớp trưởng , ba lớp phó và bốn tổ trưởng.
Nhắc nhở cách ăn mặc là đồng phục áo trắng quần đen.
Em nào đến trường bằng xe đạp thì đậu xe đúng nơi quy định.
4. Sắp xếp chỗ ngồi:
Sếp hai em ngồi chung một bàn, có thể sắp một em nam ngồi chung một em nữ để
hai em ngồi trong một bàn ít nói chuyện với nhau. Ta xếp những em nhỏ ngồi bàn
trước để các em nhỏ dễ nhìn thấy. Trong lớp có hai em là cận thị nên tôi xếp ngồi dãy
bàn trước. Xếp những em hay nói chuyện ngồi chung với em có tánh nết kĩ lưỡng
trầm tĩnh ít nói chuyện để hai em tự ức chế với nhau.
5. Cách quản lí trật tự:
Là lớp có tỉ lệ học sinh đông, nên tối cố gắng nhớ vị trí ngồi của từng em, nhớ rõ
giọng nói của từng em. Nên khi có em nào nói chuyện là giáo viên không cần nhìn
cũng có thể phát hiện ra. Nếu có em nào thích nói chuyện hoặc đùa nghịch thì giáo
viên gọi em đó lên cho em đó thực hiện lại những việc em vừa làm trước lớp để em
đó thấy cái sai của mình, em đó cảm thấy ngại và bỏ ngay.
6.Quản lí việc học sinh xin đi vệ sinh:
Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
5
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".
Trong khi học ba tiết học đầu tiên giáo viên có thể cho các em đi vệ sinh một lần. Đi
vào lúc chuyển sang tiết học thứ ba, để học sinh ít xin đi ra ngoài thì giáo viên trước
khi vào học nhắc học sinh đi vệ sinh trước khi vào học. Nếu em nào cần phải đi vệ
sinh ( đi đại tiện ) thì giáo viân giải quyết cho đi ngay, nếu là tiểu tiện thì giáo viên
bảo em gắng kềm chế để giảm bớt học sinh ra vào lớp. Hạn chế đi rải rác.
7. Học sinh phát biếu nêu ý kiến:
Nhắc các em nếu có muốn xung phong phát biểu thì giơ tay trái, cù trỏ phải chạm

bàn, trong khi đó miệng không được nói “ em thưa cô, em thưa cô ”. Trong khi em
này phát biểu thì em khác không được nói leo lên ý kiến của bạn. Giáo viên chỉ cho
phát biểu một lần một em, tránh tranh cãi giữa em này với em khác. Mỗi ý kiến của
học sinh giáo viên phải giải quyết đến nơi đến chốn.
8. Nhiệm vụ cán sự lớp:
Với lớp có tỉ số là 40 em giáo viên bầu một lớp trưởng và ba lớp phó để mỗi dãy
bàn có một lớp trưởng hoặc một lớp phó. Trong khi đó mỗi tổ bầu một tổ trưởng và
một tổ phó để tổ quản lí tổ tốt và có hiệu quả.
9. Làm vệ sinh lớp:
Học sinh lớp 2 là các em còn nhỏ tuổi nên mỗi em trực nhật một ngày là quá nặng
đối với các em. Giáo viên giao cho mỗi tổ trực nhật một ngày, trực nhật trong lớp và
cả ngoài sân, 2 ban sếp ghế lên bàn số còn lại chia hai quét trong lớp và ngoài sân.
Ngày hôm sau tới tổ khác, quản lí khâu trực nhật có tổ trưởng và tổ phó nhưng phải
có sự tham gia chặc chẽ của một lớp trưởng hoặc lớp phó nằm trong tổ đó. Tăng
cường công tác giáo dục các em có ý thức giữ vệ chung trong và ngoài nhà trường.
Giao cho cán sự theo dõi xem những bạn nào thường hay xả rác, ai có ý thức tốt trong
việc giữ vệ sinh trường lớp. Mỗi trường hợp phải có tuyên dương hay trách phạt.
Bầu đội cờ đỏ 5 em để theo dõi vệ sinh lớp mình và các lớp lớp khác để giành danh
hiệu “Lớp học không có rác” trong tuần.
Giáo viên treo bảng để tiện theo dõi và phân công các tổ trực nhật.
LỚP: 2D
Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
6
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".
BẢNG THEO DÕI VÀ PHÂN CÔNG TRỰC NHẬT LỚP
(Năm học:2014 -2015)
Tuần Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy
1 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 3 Tổ 1
2 Tổ 2 Tổ 3 Tổ 2 Tổ 1 Tổ 2
3 Tổ 3 Tổ 1 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3

Bảng theo dõi này do lớp phó lao động ghi và theo dõi. Chỉ ghi trước một ngày để
tiện theo dõi.
10. Học sinh nộp bài, chấm bài:
Vì số lượng học sinh đông nên việc nhận xét bài không thể nhận xét hết lớp mà chỉ
nhận xết một phần ba hoặc một phần tư của lớp. Nhận xết có nhiều cách là có thẻ cho
học sinh bắt thăm hoặc do giáo viên chỉ định tổ nào lên nộp bài, nhưng lần sau thì đến
tổ khác.
Sắp xếp cách nộp bài là phải thật ngăn nắp. nếu nộp bài theo tổ thì em ngồi bàn
trước thì lên nộp trước, em ngồi bàn sau thì nộp sau . Nếu tập viết nhận xét bài hết cả
lớp thì lên nộp từng tổ, nhưng khi lên nộp cũng em ngồi bàn trước lên nộp trước để
tránh các em chạy loạn xạ rồi lên nộp tứ tung chẳng ra nề nếp gì hết.
11. Quản lí việc học sinh nghỉ học:
Khi trong lớp có học sinh nghỉ học thì giáo viên phải biết lí do. Để thực hiện được
điều này là phải biết nơi ở của các em hoặc nhà học sinh khác lân cận của các em.
Giáo viên phải thu thập số điện thoại của các em để khi có em nghỉ học thì giáo viên
có thể liên lạc được liền. Không chấp nhận việc học sinh xin nghỉ học qua điện thoại.
Nhưng nếu em đó thật sự có bệnh thì chấp nhận cho cha mẹ các em mới được xin
phép bằng điện thoại và nêu rõ bệnh tật như thế nào. Trường hợp có em nghỉ học hai
ba ngày mà giáo viên không biết lí do thì giáo viên hỏi thăm nhà và nhờ một em dẫn
đường sau đó giáo viên trực tiếp đến nhà xem em đó nghỉ với lí do vì sao.
12. Quản lí việc chép bài của học sinh:
Đầu giờ học giáo viên hình thành cho các sự lớp có thói quen kiểm tra việc chép
bài của các bạn, mỗi cán sự có sổ ghi chép riêng sau đó báo cho giáo viên tổng hợp để
Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
7
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".
có biện pháp giáo dục đúng hành vi của các em. Những em có nhiều lần không chép
bài hoặc không thuộc bài thì giáo viên phải có biện pháp tốt như từ nhắc nhở, giáo
dục trước lớp, nặng hơn thì giáo viên đến tận gia đình các em để báo tin.
13. Quản lí cách ăn mặc của các em:

Thường xuyên nhắc nhở các em phải ăn mặc đồng phục theo quy định của nhà
trường là áo trắng quần đen. Nhắc nhở phải giữ vệ sinh thân thể áo quần sạch sẽ, đầu
tóc gọn gàng
14. Tạo kí hiệu trên bảng cho học sinh quan sát:
Tạo thói quen giơ bảng con cất bảng khi có hiệu lệnh hoặc đọc bài trên bảng sau
cho đồng loạt.Tạo những kí hiệu cho học sinh thực hiện mà giáo viên không cần nhắc
nhở hoặc ra dấu cho học sinh.
15.Tạo bầu không khí thi đua trong học tập:
Giáo viên cho cán sự lớp theo dõi và chấm điểm từng tổ thi đua về học tập những
em có điểm tốt và giữ vệ sinh, đi học đúng giờ, ăn mặc sạch đẹp đúng theo quy định
của nhà trường. Sau mỗi tuần có tổng kết và tuyên dương những em có thành tích khá
tốt trước lớp và trước buỏi sinh hoạt dưới cờ.
16. Quản lí khi học sinh ra chơi:
Giáo dục các em khi ra chơi không nên chạy giỡn tránh mồ hôi ra nhiều vào học
bất tiện. Giáo dục các trò chơi an toàn, không cho học sinh chơi các trò chơi nguy
hiểm như leo trèo,đánh trận giã, bắn súng cao su…Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh khi ăn
quà vặt không được xả rác trong khuôn viên trường.
17. Giáo dục an toàn khi đi trên đường:
Nhắc học sinh không được chạy xe lạng lách trên đường, đi nhớ đi lề phải, không
được xô đẩy nhau khi đi trên đường vì xe cộ chạy nhiều dễ va chạm. Trên đường về
không được leo trèo , đi đến nơi về đến trốn.
18. Giáo dục đạo đức :
Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
8
"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp tiu hc".
Nhc hc sinh i tha v trỡnh, gp ngi ln phi cho hi. Võng li cha m thy
cụ giỏo. Giỏo dc bit quan tõm v giỳp cụng vic cha m. Bit lm vic va sc
vi bn thõn.
19.S dng thi gian 5 phỳt chuyn tit.
Giỏo viờn nờu yờu cu v lớ do cho trũ chi th gión .Giỏo viờn giao nhim v cho

hc sinh hoc cỏn s lp hay nhng em cú nng khiu . Giỏo viờn cú th lm mu 1
n 2 ln cho 1 loi hỡnh s t chc ,nhng ln t chc giỏo viờn cú k hoch kốm
cp ch dn c th ,cỏc trũ chi cú th xoay dũng cho nhiu em thc hin .
Cỏc ni dung cú th thc hin nh sau: Th dc nh ,hỏt, k chuyn ,i thoi vui
II.Bồi dỡng rèn luyện học sinh nâng cao chất lợng dạy và học.
Cùng với việc học sinh có đợc kỷ cơng nề nếp tới tập trung bồi dỡng, rèn luyện
học sinh nâng cao chất lợng dạy và học, các nội dung cần tập trung bồi dỡng là:
1. Bồi dỡng về đạo đức tác phong.
- Thầy luôn là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh trong mọi lúc, mọi nơi. Luôn theo dõi, nhắc
nhở các em để học sinh có các hành vi đạo đức đúng. Với những em cha ngoan ta
quan tâm hơn tranh thủ trò chuyện với các em trong giờ ra chơi, lúc lao động để nắm
đợc mặt mạnh, mặt yếu tìm cách khắc phục. Nếu học sinh mắc khuyết điểm tôi tìm
cách gặp riêng nh ở lại cuối buổi học để hỏi han, tìm nguyên nhân và giải quyết.
Tránh mạt sát các em nhất là trớc lớp.
- Coi trọng giờ đạo đức, nhất là khâu thực hành, củng cố có liên hệ lớp và bản
thân học sinh.
Lấy việc nêu gơng là chính để học sinh noi theo.
- Sinh hoạt lớp đều đặn. Chú ý giờ ra chơi để tạo không khí vui tơi, sôi nổi, đoàn
kết, thân ái, tránh sự phân biệt.
- Thi đua nói lời hay, làm việc tốt - thực hiện tốt nề nếp, kỷ cơng của lớp.
- Tham gia đầy đủ, tích cực các ngày chủ điểm, giáo dục học sinh ý thức tự giác
tham gia lao động. Kết hợp giáo dục đạo đức giữa nhà trờng, gia đình và xã hội.
2. Bồi dỡng về học tập và văn hoá:
- Giáo viên phải nắm vững về phơng pháp mới, áp dụng vào từng giờ dạy hàng
ngày "Nhẹ nhàng, tự nhiên, chất lợng hiệu quả".
Thờng xuyên trao đổi về các kiến thức và văn hoá.
Giỏo viờn: Trn Th Thanh Lan Trng TH Chin Thng
9
"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp tiu hc".

- Học sinh : Thành lập nhóm học tập trong đó có sự giúp đỡ của em khá với em
yếu bằng cách : Xếp chỗ ngồi, lập đôi bạn cùng tiến.
III.Xây dựng lớp :
Trở thành một tập thể đoàn kết, thân ái, biết giúp đỡ nhau trong học tập và rèn
luyện.
Không những mỗi học sinh đợc bồi dỡng về đạo đức cũng nh về văn hoá mà
phải biết xây dựng tập thể lớp đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, tạo sự
dân chủ trong học sinh.
Tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên và học sinh, gây ấn tợng với các em
luôn chú ý đến ý kiến của các em, lắng nghe tâm t nguyện vọng để giải quyết những
thắc mắc, mâu thuẫn tạo sự hoà hợp cho các em.
Chm lo hc sinh v mi mt, ng viờn khen chờ kp thi.
Chú ý vấn đề xây dựng khối đại đoàn kết trong một lớp giúp học sinh sống chan
hoà tạo mối quan hệ giữa học sinh và học sinh nh thăm hỏi bạn ốm đau tạo đợc ấn
đẹp đẽ về nhau và cho cả lớp học tập.
Nh vậy vai trò của ngời giáo viên chủ nhiệm là phải chỉ đạo làm sao cho xây
dựng lớp thành một khối đại đoàn kết, thân ái, giúp đỡ nhau về mọi mặt, đó là một
thành công trong công tác chủ nhiệm lớp.
IV.Xây dựng tốt mối quan hệ : Gia đình - Nhà trờng - Xã hội.
Đây là mối quan hệ cần có của mỗi giáo viên chủ nhiệm.
Đầu năm học tổ chức họp hội phụ huynh học sinh và cùng đề ra kế hoạch biện
pháp thực hiện kế hoạch. Họp phụ huynh vào cuối kỳ để có đánh giá và bàn biện pháp
thực hiện tốt.
Phát huy tác dụng của sổ liên lạc lớp, thông qua sổ liên lạc thông báo với phụ
huynh mọi hoạt động của học sinh từng thời kỳ.
Huy động lực lợng cộng đồng, chăm lo đến sự nghiệp giáo dục nh thôn xóm,
đoàn thanh niên, phụ nữ, động viên kèm con em mình.
Phối hợp với tổng đội BGH, các giáo viên khác cùng giáo dục các em.
B. Kết quả sau khi kết hợp các biện pháp:
Tất cả các biện pháp đã nêu trên đều thực hiện công tác chủ nhiệm của lớp đã

chủ nhiệm. Việc thực hiện đều có kiểm tra đánh giá từng mặt, trên cơ sở đó đã rút ra u
khuyết điểm và tìm cách khắc phục.
Giỏo viờn: Trn Th Thanh Lan Trng TH Chin Thng
10
"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp tiu hc".
Qua quá trình thực hiện một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm kết quả đạt
đợc trong một số năm gần đây nh sau :
Năm học 2013- 2014. Lớp 1D có 39 học sinh.
Hạnh kiểm Học lực
Đ CĐ
Gii
Khá Trung bình
TS % TS % TS % TS % TS %
39 100 39 100
Kt qu hc kỡ I nm hc 2014-2015 :
- Mụn hc v hot ng giỏo dc:
+ Hon thnh: 40 chim 100%
+ Cha hon thnh: 0
- Nng lc:
+ t: 40 chim 100%
+ Cha t: 0
- Phm cht:
+ t: 40 chim 100%
+ Cha t: 0
Hc sinh tham gia sõn chi gii toỏn trờn mng cp trng t 15 gii; cp
huyn 2 gii, cp tnh 1 gii khuyn khớch.
C. Bài học kinh nghiệm:
Qua kết quả cụ thể đạt đợc, với những biện pháp cụ thể sát sao. Tôi thấy rằng
xét về hiệu quả chung đã có kết quả khả quan và sự nhìn nhận đánh giá của nhà trờng
và đoàn đội. Điều tôi nhận thấy đó là kết quả của sự phấn đấu không ngừng của bản

thân tôi và tập thể học sinh. Tuy nhiên tôi cũng thấy đợc mặt hạn chế đó là : Nhận
thức chậm của một số học sinh cha đợc khắc phục triệt để vì vậy bản thân tôi cần phải
tìm ra biện pháp thích hợp hơn để khắc phục điều này, để có kết của cao và vững hơn.
Điều kiện quan tâm đắc của tôi và của các em học sinh lớp 2D là xây dựng một
tập thể lớp vững vàng đoàn kết.
Qua thực tế thực hiện một số biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp tôi rút ra
bài học nh sau:
+ Nắm chắc tình hình học sinh của lớp.
+ Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm.
+ Xây dựng kỷ cơng nề nếp của lớp.
+ Bồi dỡng rèn luyện học sinh nâng cao chất lợng dạy và học.
Giỏo viờn: Trn Th Thanh Lan Trng TH Chin Thng
11
"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp tiu hc".
+ Xây dựng tập thể lớp thành một tập thể đoàn kết biết giúp đỡ nhau trong học
tập vè rèn luyện.
+ Chăm lo đến học sinh về mọi mặt.
+ Xây dựng tốt quan hệ gia đình - nhà trờng - xã hội.
I. Kết luận:
Giáo dục là sự quan tâm đến sự phát triển của học sinh về kỹ năng kiến thức về
các giá trị đạo đức, tinh thần. Vừa kế thừa và phát huy những giá trị truyền thống, vừa
năng động, sáng tạo để bớc kịp thời đại. Do đó giáo dục học sinh vừa phù hợp mục
tiêu giáo dục là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp. Muốn có đợc điều này thì ph-
ơng pháp giáo dục học sinh của giáo viên chủ nhiệm là vô cùng quan trọng.
ý thức đợc điều này, tôi đã cố gắng để xây dựng thành một tập thể đoàn kết,
nhân ái trong đó có sự nỗ lực của mỗi học sinh. Sự chỉ đạo trong công việc thể hiện
bằng nhiều biện pháp khác nhau. Qua đó tôi đã rút ra đợc kinh nghiệm làm việc của
mình.
Với những cơ sở lý luận và thực tiễn, vấn đề đã đợc trình bày ở đây, mong rằng
dù chỉ là một chút kinh nghiệm nhỏ nhng xin đóng góp với đồng nghiệp về một đề tài

đợc nhiều ngời quan tâm. Những biện pháp trong công tác chủ nhiệm lớp. Để nâng
cao chất lợng dạy và học của học sinh góp phần đa trờng tiểu học Chin Thng sánh
vai với các trờng chuẩn trong huyện.
II. Kiến nghị
Để sáng kiến này áp dụng thuận lợi tôi xin kiến nghị với các cấp quản lý nh sau:
Nhà trờng tổ chức thêm các hoạt động ngoại khoá phù hợp với mọi đối tợng học
sinh có hoạt động riêng cho học sinh yếu, chậm tiến.
Địa phơng tạo điều kiện quan tâm hơn nữa thúc đẩy các đoàn thể cùng tham gia
giáo dục, nhắc nhở các bậc phụ huynh quan tâm hơn nữa đối với con em mình.

Chựa Hang, ngày 08 tháng 4 năm 2015
Ngời viết
Trn Th Thanh Lan
Giỏo viờn: Trn Th Thanh Lan Trng TH Chin Thng
12
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
13
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC
Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
14
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA LỚP 2D
TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG
NĂM HỌC 2013- 2014 – NĂM HỌC 2014 - 2015
Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
15
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".

Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
16
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".
MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
17
"Tỡm hiu mt s bin phỏp nõng cao hiu qu trong cụng tỏc ch nhim lp tiu hc".
II. NI DUNG V BIN PHP THC HIN : 2
1. Mục đích nghiên cứu:
2
a. Nhiệm vụ khái quát:
2
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
2
b. Nhiệm vụ cụ thể:
2
3. Đối tợng nghiên cứu.
2
4. Phơng pháp nghiên cứu.
3
5. Cơ sở nghiên cứu.
3
III. Thực trạng ban đầu nảy sinh kinh nghiệm.
3
a. Tình hình địa phơng.
3
b. Tình hình nhà trờng.
3

c. Tình hình lớp chủ nhiệm (Lớp 2).
4
d. Thực trạng:
4
A. Các biện pháp đã thực hiện:
4
I. Nắm chắc tình hình học sinh của lớp:
4
1. Tìm hiểu học sinh:
4
2. Thu thp thụng tin hc sinh: 5
3. Lm cụng tỏc ch nhim u nm: 5
4. Sp xp ch ngi: 6
5. Cỏch qun lớ trt t: 6
6.Qun lớ vic hc sinh xin i v sinh: 6
7. Hc sinh phỏt biu nờu ý kin: 6
8. Nhim v cỏn s lp: 6
9. Lm v sinh lp: 7
10. Hc sinh np bi, chm bi: 7
11. Qun lớ vic hc sinh ngh hc: 8
12. Qun lớ vic chộp bi ca hc sinh: 8
13. Qun lớ cỏch n mc ca cỏc em: 8
14. To kớ hiu trờn bng cho hc sinh quan sỏt: 8
15.To bu khụng khớ thi ua trong hc tp: 9
16. Qun lớ khi hc sinh ra chi: 9
17. Giỏo dc an ton khi i trờn ng: 9
18. Giỏo dc o c : 9
19.S dng thi gian 5 phỳt chuyn tit. 9
II.Bồi dỡng rèn luyện học sinh nâng cao chất lợng dạy và học.
9

1. Bồi dỡng về đạo đức tác phong.
10
2. Bồi dỡng về học tập và văn hoá:
10
III.Xây dựng lớp :
10
IV.Xây dựng tốt mối quan hệ : Gia đình - Nhà trờng - Xã hội.
11
B. Kết quả sau khi kết hợp các biện pháp:
11
Giỏo viờn: Trn Th Thanh Lan Trng TH Chin Thng
18
"Tìm hiểu một số biện pháp để nâng cao hiệu quả trong công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học".
C. Bµi häc kinh nghiÖm
12
I. KÕt luËn:
13
II. KiÕn nghÞ
13
Giáo viên: Trần Thị Thanh Lan Trường TH Chiến Thắng
19

×