Phòng Gd&T Lệ Thủy Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Tr-
ờng Th số 2 liên Thủy
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
sáng kiến kinh nghiệm
MT S BIN PHP CH O I MI PPDH MễN
TING VIT TI TRNG TH S 2 LIấN
THY
Họ và tên: đặng thị Lan
P.Hiệu trởng Tiểu học số 2 Liên Thủy
Phần thứ nhất : mở đầu
Môn Tiếng Việt cấp tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt, mục tiêu của môn học là:
nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (Nghe, nói,
đọc, viết ) để giúp các em học tập và giao tiếp trong môi trờng hoạt động của lứa tuổi.
Thông qua việc dạy học môn Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho học sinh các kỹ năng,
thao tác t duy cơ bản (phân tích, tổng hợp ). Đồng thời cung cấp cho học sinh kiến thức
về Tiếng Việt và những hiểu biết cơ bản về xã hội, tự nhiên, con ngời, văn hóa, văn học
Việt Nam và nớc ngoài. Đồng thời bồi dỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen
giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con ngời
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong thực tiễn đã khẳng định những nét tính cách chính
của con ngời đều đợc hình thành từ trớc và đầu tuổi đi học. Để thực hiện mục tiêu của
cấp học nói chung, môn Tiếng Việt nói riêng đạt hiệu quả cao, điều đặc biệt quan trọng
là mồi thầy giáo, cô giáo cần xác định đúng vai trò, trách nhiệm của mình . Giáo viên là
ngời thiết kế, là ngời cố vấn, trọng tài, là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục. Chính vì
lẽ đó, trong dạy học đòi hỏi luôn nhiệt tình, tâm huyết đào sâu suy nghĩ để nắm bắt vững
vàng về hệ thống kiến thứcTiếng Việt, thực sự coi trọng việc đổi mới phơng pháp, hình
thức, phơng tiện dạy học làm thế nào để tập trung rèn luyện cho học sinh tính năng động
và sáng tạo theo hớng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, lấy học sinh làm
nhân vật trung tâm.Trong dạy học ngời thầy có quan tâm vào hoạt động của ngời học
mới có điều kiện rèn luyện cho trẻ em những năng lực cần thiết đáp ứng với yêu cầu đổi
mới của đất nớc, phù hợp với xu thế giáo dục của khu vực thế giới. Hiện nay, trong đổi
mới giáo dục phổ thông thay sách giáo khoa mới thể hiện rất rõ về mục đích dạy học.
Con đờng đạt đến mục đích hoàn toàn khác với phơng pháp dạy học cũ. Mục đích giờ
học hiện nay không phải giáo viên truyền thụ lời giảng của mình, học sinh nghe, ghi nhớ
một cách thụ động, máy móc, không đợc quyền đánh giá mình, đánh giá bạn với phơng
pháp cũ, mục đích cao nhất của phơng pháp mới là làm sao để chủ thể HS , dới sự hớng
dẫn của giáo viên chiếm lĩnh đợc tri thức, hình thành phát triển kỹ năng, tạo ra đợc sự
phát triển toàn diện về tri tuệ, tâm hồn, nhân cách, năng lực. Con đờng đạt đến hiệu quả
tự phát triển là sự vận động tự thân của mỗi chủ thể sinh (Học sinh tích cực tham gia các
hoạt động, đào sâu suy nghĩ, nghe, nói, đọc, viết dới sự hớng dẫn, điều hành của thầy
giáo). Mọi phơng pháp, biện pháp hình thức hoạt động của thầy và trò đều nhằm thúc
đẩy trí tuệ từng học sinh . Tất cả các hoạt động đó không thể có bằng những hình thức
tác động từ bên ngoài mà phải bằng một hệ thống những thao tác, biện pháp cho hoạt
động đợc vật chất hóa. Phơng pháp dạy học phải vật chất hóa hoạt động bên trong của
học sinh, tạo đợc sự hoạt động và phát triển bên trong của học sinh, làm cho ngời học
linh hoạt, sáng tạo, tự tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức thành
thạo trở thành kỹ năng, kỹ xảo tạo thành hệ thống tri thức và kỹ năng thực hành, hình
thành nhân cách ngời học. Mục tiêu đặt ra là nh vậy, nhng trong thực tế giảng dạy ở tr-
ờng tiểu học số 2 Liên thủy còn gặp không ít khó khăn, so với đích cần đạt thì nó có sự
cách biệt bởi lẽ: năng lực đội ngũ còn bộc lộ những hạn chế nhất định. Khả năng tiếp
nhận cái mới còn chậm, còn nặng về phơng pháp dạy học theo lối cải cách giáo dục. Kỹ
năng s phạm tổ chức dạy học trên lớp thiếu linh hoạt ở một số khâu quan trọng nh : khâu
giao việc, hớng dẫn, tiếp sức, kiểm soát hoặc tiếp cận các đối tợng học sinh, kỹ năng sử
dụng đồ dùng dạy học nhằm bổ trợ cho thực hiên đổi mới phơng pháp dạy học hạn chế,
dẫn đến nhiều giờ dạy các phân môn Tiếng Việt cha nhẹ nhàng, cha tự nhiên, hiệu quả
cha thật cao.
Xuất phát từ nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của môn Tiếng Việt cấp Tiểu học và
tầm quan trọng của đổi mới phơng pháp dạy học. Xuất phát từ thực tế giảng dạy ở trờng,
là phó hiệu trởng phụ trách chuyên môn, tôi đã băn khoăn, trăn trở, suy nghĩ và mạnh
dạn đa ra một số biện pháp chỉ đạo thực hiện, rút kinh nghiệm đổi mới phơng pháp dạy
học môn Tiếng Việt cấp Tiểu học. Trong phạm vi bài viết này tôi chỉ đi sâu vào ba phân
môn đó là : Tập đọc; Luyện từ và câu và Tập làm văn.
Phần thứ hai : nội dung
I - Những cơ sở thực tiễn và lý luận đổi mới cách thực hiện PH-
ơng pháp dạy học (PPDH)
1- Cơ sở lý luận
Thực hiện đổi mới PPDH trớc hết cần phải nhận thức sâu sắc về cơ sở lí luận dạy
học. Từ cơ sở lý luận dạy học để vận dụng soi rọi vào quá trình dạy học. Nói đến cơ sở
lý luận dạy học trớc hết chúng ta phải tiếp cận hệ thống, tiếp cận nhân cách, tiếp cận
hoạt động và công nghệ dạy học.
Tiếp cận hệ thống là cách thức nghiên cứu đối tợng nh một hệ thống toàn vẹn, phát
triển tự động, tự sinh thành và phát triển thông quan việc giải quyết mu thuẫn nội tại do
sự tơng tác hợp quy luật của các thành tố tạo ra. Qua đó phát hiện ra yếu tố sinh thành,
yếu tố bản chất tất yếu và lô gic phát triển của đối tợng trở thành hệ toàn vẹn, tích hợp
mang chất lợng mới.
Ví dụ: Quá trình dạy học đợc coi là một hệ thống, nó bao gồm nhiều thành tố và các
thành tố này có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hởng qua lại với nhau, quyết định
chất lợng của nhau Mối quan hệ giữa thầy, trò, phơng tiện và điều kiện dạy học, mục
đích, nội dung và PPDH với quá trình kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học có
những quan hệ phụ thuộc nhau. Toàn bộ quá trình dạy học này chịu sự ảnh hởng của môi
trờng kinh tế - xã hội .
Trong quá trình dạy học, thầy và trò cũng là chủ thể có mối quan hệ. Quá trình dạy
học muốn kiến tạo và phát triển nhân cách phải thông qua sự thống nhất ba mặt đó là :
+ Tính riêng biệt, độc đáo của cá nhân: Dạy học phải tạo đợc môi trờng thuận lợi
nhất cho mỗi cá nhân phát huy đợc tiềm năng để trở thành chính mình.
+ Hòa đồng các mối quan hệ liên nhân cách: Giúp ngời học tham gia vào các hoạt
động và các mối quan hệ xã hội.
+ ảnh hởng của nhân cách tới xã hội, cộng đồng: Giúp học sinh có thể đóng góp
cống hiến sáng tạo cho xã hội, cộng đồng.
Quá trình dạy học phải coi hoạt động là bản chất của mình có nghĩa là dạy học chính
là quá trình tổ chức các hoạt động khác nhau để học sinh đợc hoạt động và lĩnh hội kiến
thức, kỹ năng, kỹ xảo. Chuyển hóa vào thực tiễn dạy học những thành tựu mới nhất của
khoa học công nghệ từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp và hình thức tổ chức Sử
dụng tối đa phơng tiện kĩ thuật hiện đại đa kênh, đa hình vào dạy học. Chú ý đến điều
kiện xây dựng công nghệ dạy học. Dạy học phải theo hớng cộng tác, thầy có chức năng
thiết kế , tổ chức chỉ đạo và kiểm tra quá trình học, không làm thay, hoc sinh tự điều
chỉnh quá trình chiếm lĩnh tri thức của bản thân, tự thiết kế, tổ chức thi công, kiểm tra
việc học của chính mình dới sự hớng dẫn tổ chức, điều hành của giáo viên. Kiểu dạy học
này là coi trọng quá trình học của học sinh, tập trung chú ý hình thành ở học sinh những
kỹ năng " Học cách học" . Thầy giáo chỉ là trọng tài khoa học, cố vấn khoa học để các
em chiếm lĩnh đối tợng ( bài học) một cách chuẩn xác lôgic và hợp lý, vai trò của giáo
viên hoàn toàn không bị hạ thấp mà đợc nâng cao lên nhiều với những yêu cầu cao hơn.
Nh vậy, ngời giáo viên hình thành ở học sinh cách học đúng đắn nhờ đó mà phát
triển ở các em những kỹ năng cơ sở của quan sát, thu nhập thông tin, đa ra những suy
luận, phán đoán và kết luận. Để làm đợc điều đó đòi hỏi ngời thầy không những có đủ tri
thức mà phải có phơng pháp, kinh nghiệm và đầy sáng tạo, phải hiểu đợc tâm lý đối tợng
để lựa chọn và xây dựng những phơng pháp phơng tiện và hình thức dạy học phù hợp
mang lại hiệu quả cao trong đổi mới PPDH. Dạy và học là một hoạt động song phơng
giữa thầy và trò. Dạy và học luôn gắn chặt với nhau, tồn tại với nhau, sinh thành ra nhau
và thống nhất với nhau. Để đạt đợc mục tiêu dạy học rõ ràng ngời thầy phải lao tâm,
khổ tứ trăn trở, nghĩ suy và thông qua nhiều con đờng nhng có lẽ PPDH, các thủ pháp
s phạm là cách thức, là con đờng, là phơng tiện duy nhất.
2- Cơ sở thực tiễn
Đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang đợc toàn Dảng, Nhà nớc
đầu t quan tâm, trong đó đổi mới cách thực hiện PPDH là linh hồn, cốt lõi, là vấn đề
then chốt của chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới
cách thực hiện PPDH sẽ làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm của bao thế hệ học trò,
chủ nhân tơng lai của đất nớc. Nh vậy đổi mới PPDH sẽ tác động vào mọi thành tố của
quá trình giáo dục và đào tạo. Nó tạo ra sự hiện đại hóa của quá trình này.
Đổi mới cách thực hiện PPDH là đổi mới cái gì? Đổi mới nh thế nào?. Chúng ta cần
nhấn mạnh rằng: không phải cái gì cũng tồi và cái gì cũng hoàn hảo. Hiệu quả hay
không của PPDH là do ngời sử dụng, tiến hành nó nh thế nào? Xét bản thân phơng pháp
thì không có phơng pháp nào là phơng pháp tồi, không có phơng pháp nào là phơng pháp
tích cực hay thụ động, mà phơng pháp ấy trở nên tồi, thụ động khi con ngời ta không
khai thác hết tiềm năng của nó hoặc sử dụng nó không đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối t-
ợng, thực tế không có phơng pháp nào tồn tại lại không có ý nghĩa nào đó. Đổi mới
PPDH thực chất không phải thay thế các PPDH cũ bằng các loại PPDH mới.
Nh vậy đổi mới PPDH không phải là sự thay thế các phơng pháp quen thuộc hiện có
bằng phơng pháp mới lạ. Thực chất chúng ta phải hiểu lại cho đúng cách làm, cách tiến
hành các PPDH, cách linh hoạt sáng tạo trong khi sử dụng nó ở những hoàn cảnh và tình
huống khác nhau để PPDH có tác động tích cực đến ngời học. Ngoài ra, cùng với sự phát
triển của phơng tiện dạy học và của chính khoa học về PPDH, một số PPDH hiện đại cần
đợc bổ sung trong " va li PPDH " của giáo viên.
* Cơ sở thực tiễn của đổi mới PPDH là xuất phát từ sự phát triển sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đòi hỏi những con ngời năng động, sáng tạo, tự lực, tự
cờng. Hơn nữa thế giới đã chuyển sang thời kỳ kinh tế tri thức, cho nên đầu t vào chất
xám sẽ là cách đầu t hiệu quả nhất cho sự hng thịnh của mỗi quốc gia. Vì vậy mà nhu
cầu học tập của ngời dân ngày càng nhiều, trình độ dân trí ngày càng tăng, xã hội học
tập đang hình thành và phát triển của khoa học công nghệ đã mở ra những khả năng và
điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phơng tiện công nghệ thông tin vào quá trình dạy
học. Nh vậy, khi đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học và cách đánh giá kết quả học tập
của học sinh thì PPDH buộc phải cũng phải thay đổi theo. Đổi mới PPDH là nội dung
hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lợng dạy và học. Trong giáo dục tiểu học để
thục hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục Tiểu học đặt ra là " Giúp học sinh hình thành
những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để hoc sinh tiếp tục học trung học cơ sở". Điều
cực kỳ quan trọng đòi hỏi ngời thầy phải dạy cái gì? Dạy nh thế nào? Dạy bằng cách
nào? để hình thành năng lực, hứng thú, khả năng hợp tác, phát huy hết tiềm năng, sự
sáng tạo, khả năng tự học, tự đánh giá, tham gia đánh giá bạn của học sinh.
.
II . Điều tra phân tích xử lí tình huống
1 - Tiến hành điều tra khảo sát
*. Khảo sát tình hình đội ngũ
* số lợng
Tổng số cán bộ giáo viên: 13 - Giáo viên đứng lớp :10
Trong đó: Tuổi đời bình quân
Tuổi đời : từ 40 trở lên : 09 đ/c Đạt tỉ lệ 69,2%
Dới 40 04 đ/c Đạt tỉ lệ 30,8%
Dới 30 không
Tuổi nghề: Dới 5 năm Không
Dới 10 năm Không
Dới 15 năm 03 đ/c Đạt tỉ lệ 23,0%
Dới 25 năm 05 đ/c Đạt tỉ lệ 38,5%
Trên 25 năm 05 đ/c Đạt tỉ lệ 38,5%
* Chất lợng đội ngũ :
Trên chuẩn : 16/13 Đạt tỉ lệ 46,2%
Đạt chuẩn: 07/13 Đạt tỉ lệ 53,8%
Cha đạt chuẩn: Không
b. Năng lực giảng dạy:
Tốt 06/13 46,2%
Khá 06/13 46,4%
ĐYC 01/13 76%
c. Năng lực s phạm
- Giáo viên dạy giỏi cấp huyện: 03 tỉ lệ 23,1%
- Giáo viên dạy giỏi cấp trờng : 06 tỉ lệ 46,2%
d. Nhận thức
- 100% tổng số giáo viên nhận thức tốt về quan điểm, mục tiêu, ý nghĩa của việc đổi
mới giáo dục phổ thông. Tuy nhiên trong vận dụng PPDH mới vẫn còn một bộ phận giáo
viên thực hiện đổi mới PPDH còn chậm.
2 - Thực trạng của việc sử dụng PPDH
Cùng với quá trình triển khai thực hiện nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chơng
trình giáo dục phổ thông thay sách giáo khoa mới ở cấp Tiểu học nớc ta nói chung, sự
chuyển biến mạnh mẽ của ngành giáo dục Lệ Thủy nói riêng. Trờng Tiểu học số 2 Liên
thủy đã có những nỗ lực, cố gắng trong việc triển khai thực hiện đổi mới phơng pháp dạy
học dạy học. Một số tiết dạyTiếng Việt đã thể hiện sự linh hoạt, nhẹ nhàng. Hiện nay đổi
mới PPDHnói chung,môn Tiếng Việt nói riêng đã đợc quan tâm đúng mức, là vấn đề cấp
bách, then chốt của chính sách đổi mới giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đây
là vấn đề đang tác động và thu hút sự tập trung của đội ngũ. Tuy nhiên vẫn còn một bộ
phận giáo viên cha thực sự chú ý đến việc vận dụng PPDH theo hớng tích cực hóa hoạt
động của học sinh, hoặc thực hiện mang tính hình thức, năng lực giáo viên cha đáp ứng
với yêu cầu đặt ra. Cụ thể:
*Luyện từ và câu: Nhiều giáo viên cha đặt bài dạy Luyện từ và câu trong hệ thống
kiến thức đã học và sắp học, mối quan hệ của hệ thống các bài tập trong một tiết học,
cha khai thác triệt để các PPDH luyện theo mẫu, PP thực hnàh giao tiếp cha khắc sâu
kiến thức sau mỗi bài tập hoặc khái quát kiến thức cuối tiết học.
*Tập đọc: Quy trình dạy học thể hiện rõ ràng , cụ thể tuy nhiên trong từng hoạt
động bộc lộ những hạn chế nhất định qua các hoạt động luyện đọc(hớng dẫn, định hớng
giọng đọc,sự nhanh nhạy trong khâu phát hiện và chữa lỗi ); Hoạt động tìm hiểu bài
,đọc mẫu tiếp sức cho học sinh hoặc cha linh hoạt ở khâu tổ chức luyện đọc diễn cảm.
*Tập làm văn: Do đặc điểm phân môn là rèn kỹ năng tổng hợp (nghe, nói, đọc,
viết)đòi hỏi học sinh biết phát huy cao độ trí tuệ và cảm xúcđể thực hiện tốt các yêu cầu
của bài học. Là môn học mang tính tích hợp cao. Nhng thực tế học sinh khả năng vốn từ
hạn chế, dùng từ diễn đạt vụng, ít học sinh biết dùng từ ngữ miêu tả, biện pháp nghệ
thuật, so sánh để viết câu văn có hình ảnh sinh động (Văn miêu tả ) do vậy giáo viên
khi thao giảng, dự giờ ngại dạy Tập làm văn. Tronggiờ dạy cha tạo đợc tình huống giao
tiếp tự nhiên, học sinh ít hứng thú học tập .
III. Các biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH môn Tiếng việt
1. Đổi mới PPDH nhất thiết phải đổi mới nhận thức trong cán bộ chỉ đạo đội ngũ
giáo viên
Những năm gần đây( từ năm 2002 đến nay) Phòng giáo dục Lệ thủy đã tổ chức hội
thảo nhiều chuyên đề. Trọng tâm của hội thảo là trao đổi ý kiến về thực trạng dạy học
theo chơng trình mới đổi mới giáo dục phổ thông. Đi sâu vào tổ chức sinh hoạt chuyên
môn cụm trờng giảng dạy thực tế, dạy học theo từng vùng miền mục đích chỉ đạo bồi d-
ỡng đội ngũ thực hiện đổi mới PPDH. Chính vì thế phong trào đổi mới PPDH theo hớng
tích cực hóa học tập của học sinh nhằm tạo điều kiện cho mọi học sinh đợc bộc lộ, đợc
phát triển đợc diễn ra sôi nổi, rầm rộ trên diện rộng.
Trờng Tiểu học số 2 Liên Thủy cũng đang hòa vào trong không khí phong trào đó.
Bằng nhiều việc làm trớc mắt, lâu dài bằng nhiều tài liệu văn bản chỉ đạo nh tài liệu bồi
dỡng thờng xuyên chu kỳ III ( 2003-2007) tài liệu bồi dỡng các Mô đun dành cho quản
lý, giáo viên tạp chí giáo dục, sách giáo khoa, sách giáo viên
Chuyên môn đã tổ chức cho giáo viên nghiên cứu học tập bồi dỡng kĩ nội dung ở tài
liệu. Tổ chức trao đổi thảo luận, rút kinh nghiệm qua thao giảng, dự giờ, hội thảo chuyên
môn theo tuần, tháng.
Những việc làm trên đã giúp đội ngũ hiểu, nắm chắc về cốt lõi của tinh thần đổi mới
giáo dục phổ thông thay sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5 thấu suốt đợc vị trí, tầm quan
trọng của đổi mới PPDH là vấn đề then chốt có tính chất quyết định chất lợng dạy học
góp phần tạo ra kĩ năng, kĩ xảo, nhân cách của học sinh. Từ đó càng thẩm thấu đợc vai
trò, trách nhiệm của ngời giáo viên là: Trong quá trình dạy học, thầy đóng vai trò chủ
đạo, tổ chức hớng dẫn điều hành cỗ vũ, động viên khuyến khích học sinh hoạt động học
tập, học sinh là ngời chủ động, tích cực làm việc tự tìm kiếm kiến thức, vận dụng kiến
thức , tập cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.
Nhận thức đợc đội ngũ giáo viên là lực lợng quyết định chất lợng giáo dục đào tạo,
tạo nên uy tín, sự tồn tại, sống còn của nhà trờng. Việc dạy học của giáo viên Tiểu học
vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, là ngơì thầy tổng thể dạy đủ 9 môn
học mà mỗi môn học chứa đựng một phơng pháp, cách thức tổ chức khác nhau. Do vậy,
khi lên lớp giáo viên phải đồng thời sử dụng nhiều phơng pháp, hình thức, phơng tiện
dạy học khác nhau trên các phân môn khác nhau trong một buổi học. Do đặc thù của cấp
học nên đòi hỏi ngời giáo viên Tiểu học phải bằng nhiều hình thức bồi dỡng " Học tập
suốt đời" để tích lũy vốn hiểu biết, về tri thức, khoa học, nắm thật vững chắc về chuẩn
kiến thức của từng lớp học, môn học vận dụng các PPDH đúng đặc trăng các phân môn
trong môn Tiếng Việt. Chú ý quan tâm đầu t bồi dỡng đội ngũ một cách toàn diện mới
có đợc đội ngũ vừa hồng, vừa chuyên mới có thể đảm đơng đợc công việc của trờng,
ngành phân công, mới làm tròn sứ mạnh của mình .
Để kế hoạch bồi dỡng thực hiện chủ động, đúng quy trình mang lại hiệu quả thiết
thực, ngời cán bộ quản lý phải nghiên cứu, thiết lập kế hoạch bồi dỡng kĩ càng, chu đáo
phù hợp với tình hình thực tế trờng mình theo quy trình khép kín.
2- Lập kế hoạch bồi dỡng: Xác định đây là khâu cực kỳ quan trọng
Sau khi tiến hành quan sát, nắm bắt tình hình đội ngũ ( Trình độ, hoàn cảnh, điều
kiện, năng lực s phạm, năng lực giảng dạy, ) .Từ đó ngời quản lý có cách nhìn tổng
quát, thiết lập quy trình bồi dỡng: Xác định nội dung trọng tâm cần bồi dỡng, chú trọng
những điểm yếu, thiếu, đối tợng đợc bồi dỡng, lực lợng tham gia bồi dỡng, hình thức bồi
dỡng, thời điiểm bồi dỡng. ở trờng tôi đã thực hiện nh sau:
Ví dụ:
*Nội dung cần bồi dỡng là : Kỹ năng tổ chức dạy trên lớp môn Tiếng Việt đi sâu
chuyên đề: Dạy Luyện từ và câu, Tập làm văn, Tập đọc, những vấn đề đội ngũ vớng
mắc, khó khăn.
* Đối tợng: Toàn thể cán bộ giáo viên đứng lớp , chú trọng những đồng chí yếu.
* Hình thức bồi dỡng : thông qua sinh hoạt chuyên môn, tổ chuyên môn, coi tổ
chuyên môn là hạt nhân, là nơi bồi dỡng chuyên môn cho đội ngũ hoặc thông qua dự giờ
kiểm tra thờng xuyên.
* Xây dựng lực lợng bồi dỡng
+ Ban giám hiệu (Phó hiệu trởng trực tiếp chỉ đạo) .
+ Tổ chuyên môn.
+ Giáo viên dạy giỏi.
* Thời gian bồi dỡng : Mỗi tuần sinh hoạt tổ chuyên môn một lần, mỗi tháng sinh
hoạt chuyên môn chung 1 lần. Tháng 9 đi sâu chuyên đề đổi mới PPDH môn Tiếng Việt,
triển khai hàng tháng có rút kinh nghiệm, đến tháng 4 tổng kết.
- Nội dung sinh hoạt tổ, sinh hoạt chuyên môn là phải có kế hoạch trớc đa vào quy
trình đầu năm, tuy nhiên có một số yêu cầu cần thiết giải đáp vớng mắc trong thực tế thì
chuyên môn chỉ đạo thay đổi, tiến hành kịp thời, phù hợp với điều kiện nhằm tạo động
lực thúc đẩy đội ngũ.
3- Chỉ đạo lập kế hoạch bài dạy, kỹ năng s phạm tổ chức lớp học
a. Chỉ đạo lập kế hoạch dạy học ( Dạy cái gì? Dạy bằng cách nào? Đối tợng nào?
Thời lợng cho mỗi hoạt động? Phơng tiện bổ trợ cho thực hiện PPDH : Từ đó định rõ các
hoạt động) nhằm đạt đợc mục tiêu kiến thức, kỹ năng của từng tiết học, môn học phù
hợp với đối tợng học sinh.
b. Dạy trên lớp: chú trọng hoạt động dạy học Tiếng Việt của thầy, trò để tích cực
hóa hoạt động của học sinh:
* Giáo viên :
+ Giao việc đây là khâu quan trọng phải cụ thể rõ ràng,tờng minh.
+ Kiểm tra học sinh: Kiểm tra kĩ, kịp thời động viên, giúp đỡ tiếp sức, tạo mọi điều
kiện để học sinh tham gia.
+ Tổ chức báo cáo kết quả làm việc ( nhiều hình thức)
Tổ chức đánh giá: Hình thức đánh giá đa dạng, phong phú, khách quan, công bằng
* Học sinh
+ Hoạt động giao tiếp ( đặc thù của môn Tiếng Việt )
+ Hoạt động Phân tích, tổng hợp, thực hảnh lý thuyết( nh các môn học khác)
Tất cả các hoạt động trên có thể tổ chức theo nhhiều hình thức tổ chức khác nhau
( đọc lập, nhóm, lớp ) và đợc thực hiện qua các PP đặc trng của môn học : PP thực hành
giao tiếp, PP đóng vai, PP rền luyện theo mẫu, PP phân tích ngân ngữ.
Sau mỗi chuyên đề, tiết dạy thao giảng, dự giờ, tổ chuyên môn tổ chức thảo luận rút
ra những thnàh công, hạn chế định ra hớng khắc phục. Với cách làm này đã góp phần
bồi dỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ về thực hiện đổi mới PPDH môn tiếng Việt.
Với cách làm một số dạng bài điển hình trên các phân môn sau đó chuyên môn khái
quát hóa, nhân rộng điển hình để giáo viên thực hiện .
Ví dụ : Một số biện pháp chỉ đạo dạy các phân môn
1. Phân môn luyện từ và câu
Một số biện pháp dạy dạng bài, kiểu bài luyện từ và câu ở lớp 2
* Khi dạy bài : Mở rộng vốn từ về vật nuôi - Câu kiểu Ai thế nào?( lớp 2 tuần 17)
Đây là kiểu bài tập mở rộng vốn từ qua tranh vẽ.
Mục tiêu là: Mở rộng vốn từ , các từ chỉ đặc điểm của loài vật (Bài tập 1)
Khi dạy bài tập này giáo viên cần biết: Dạng bài tập này vừa có tác dụng giúp học
sinh nhận biết " Nghĩa biểu vật" của từ ( từ nào biểu thị sự vật, hoạt động, tính chất)
vừa có tác dụng giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ. Đây là hình thức luyện tập về
từ ở mức độ đơn giản nhận biết đặc điểm, tính chất của sự vật các từ cho sẵn là tính từ :
nhanh, chậm. khỏe, trung thành.
Cách dạy dạng bài tập này là giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học và phơng
pháp sử dụng cụ thể :
+ GV vẽ phóng to tranh minh họa ở SGK - TV2-Tập 1, trang 142
+ 4 thẻ từ dùng để viết tên 4 con vật: Trâu, rùa, chó, thỏ
+ Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm: nhanh, chậm, khỏe, trung thành
- GV tổ chức cho học sinh họat động cá nhân ( 100% HS đều đợc tham gia) sau đó h-
ớng dẫn HS lần lợt đối chiếu từng từ cho sẵn với hình ảnh tơng ứng thông qua tổ chức
một trò chơi " gắn nhanh đúng, các từ chỉ đặc điểm phù hợp với con vật " ở bài tập
này đòi hỏi GV phải vận dụng đồ dùng thiết bị dạy học linh hoạt, hình thức phù hợp
giúp học sinh nắm đợc nghĩa biểu vật đồng thời đợc mở rộng thêm vốn từ về vật nuôi với
những con vật gần gũi, thân thuộc xung quanh các em.
* Dạy kiểu bài tập điền từ vào chỗ trống dạng từ có sẵn cần điền.
Bài: Từ ngữ về Bác Hồ ( trang 104 - TV2- tập 2)
- Bài tập 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: ( nhà sàn, râm bụt, đạm
bạc, tinh khiết)
Bác Hồ sống rất giản dị . Bữa cơm của Bác nh bữa cơm của mọi ngời dân. Bác
thích hoa huệ, loài hoa trắng Nhà Bác là một ngôi khuất trong vờn Phủ Chủ tịch.
đờng vào nhà trồng hai hàng , hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau
giờ làm việc, Bác thờng chăm sóc cây, cho cá ăn.
- Bằng các vật thật, tranh ảnh GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ cần thiết đã cho
sẵn.
- HS phải biết lựa chọn và kết hợp từ đã chọn với những từ đứng trớc, đứng sau nó
trong chuỗi lời nói bằng hai thao tác cơ bản của hoạt động sử dụng từ ngữ. GV hớng dẫn
HS đọc các từ ngữ trong câu hoặc đoạn cha hoàn chỉnh đã cho để sơ bộ nắm nội dung
các câu, đoạn, sau đó cho HS đọc các từ đã cho sẵn một lợt rồi lần lợt chọn và điền từ
ngữ cho sẵn vào từng chỗ trống. Xem từ nào có khả năng kết hợp với những từ trong câu
phù hợp với nghĩa của câu thì điền từ đó.
Phân môn luyện từ và câu đối với lớp 2 nói riêng và với các lớp khác nói chung hệ
thống bài tập, kiến thức kỹ năng đợc hình thành từ thấp đến cao vì vậy trong quá trình
giảng dạy phải chỉ đạo giáo viên vận dụng các phơng pháp dạy học, hình thức, phơng
tiện dạy học một cách linh hoạt, phù hợp với đặc trng từng dạng bài theo từng lớp.
* Nhiệm vụ của phân môn luyện từ và câu là :
- Rèn học sinh dùng từ đúng, nói viết thành câu.
+ Cần khai thác triệt để thế mạnh của PPDH luyện tập theo mẫu, phân tích ngôn ngữ,
phơng pháp thực hành giao tiếp.
1- PP Luyện tập theo mẫu
GV đa các mẫu cụ thể về lời nói hoặc mô hình lời nói có chứa các hiện tợng từ ngữ -
ngữ pháp là nội dung của giờ học. qua đó hớng dẫn HS nhận xét phân tích rút ra kiến
thức kĩ năng mà yêu cầu vừa học đặt ra.
2- PP phân tích ngôn ngữ : Thờng dùng trong dạy TLV câu.
Dới sự hớng dẫn tổ chức của GV , HS tiến hành tìm hiểu các hiện tợng ngôn ngữ,
quan sát và phân tích các hiện tợng đó theo định hớng của bài học làm cơ sở rút ra
những nội dung, lý thuyết hoặc thực hành cần ghi nhớ.
3 - PP thực hành giao tiếp : là phơng pháp đặc thù bởi vì mọi hiện tợng ngôn ngữ,
ngữ pháp trong sách giáo khoa không nằm ngoài môi trờng giao tiếp của lứa tuổi học
sinh. PP này không chỉ là phơng pháp hớng dẫn HS vận dụng lý thuyết đợc học và thực
hiện các nhiện vụ trong quá trình giao tiếp, mà còn là PP cung cấo lý thuyết cho HS
trong quá trình giao tiếp. Việc sử dụng PP thực hành giao tiếp trong dạy học phân môn
luyện từ và câu là rất cần thiết, giúp HS có cơ hội vận dụng và tích lũy kinh nghiệm
trong việc sử dụng ngôn ngữ trong các quá trình tình huống giao tiếp cụ thể.
Ngoài các PPDH nói trên trong giờ Luyện từ và câu tùy từng nội dung dạy học, điều
kiện lớp học và đối tợng HS từng vùng miền, GV có thể vận dụng nhiều PPDH khác để
giờ học gây đợc hứng thộhc tập của các em nh PP trò chơi học tập, PP thảo luận nhóm,
PP đóng vai
2 - Phân môn Tập đọc
a. Những biện pháp hớng dẫn HS biết cách nghĩ hơi đúng khi đọc
Để đọc đợc lu loát, ngời đọc phải có cấch nghỉ hơi đúng nhất là khi đọc những câu
dài:
- Trớc hết, cần nghỉ hơi ở những chỗ có dấu kết thúc câu hoặc dấu ngăn cách các bộ
phận với câu (các dấu chấm, chấn hỏi, chấm lửng hoặc các dấu phẩy, chấm
phẩy ) ngời đọc cần nghỉ một khoảng bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng.
Trong từng trờng hợp dấu kết thúc câu đồng thời cũng kết thúc đoạn để xuống dòng,
quãng nghỉ sẽ dài gấp đôi khoảng nghỉ phát âm một tiếng.
- Bên cạnh những dấu kết thúc câu hoặc ngăn cách các bộ phận câu còn có một số
dấu câu có cách dùng đặc biệt, cụ thể là:
* Dấu chấm lửng thể hiện lời nói ngắt quãng:
- Ngắt quảng giữa một tiếng. Ví dụ: Bỗng một tiếng " kít ít" làm cậu sững lại
(Tiếng Việt 3, tập 1, trang 54) trong trờng hợp này, ngời đọc không nghỉ hơi mà phải
phát âm kéo dài chỗ có dấu chấm lửng.
- Ngắt quảng giữa các tiếng hoặc từ . Ví dụ: Ông ơi cụ ơi ! Cháu xin lỗi cụ.
(Tiếng Việt 3, tập 1, trang 55) ; chúng cháu đánh giặc Mỹ đến một trăm năm cũng
không sợ, chỉ sợ một điều là Bác trăm tuổi ( Tiếng việt 3, tập 1, trang100). Trong tr-
ờng hợp này ngời đọc chỉ cần nghỉ hơi ở chổ có dấu chấm lững một quảng bằng khoảng
thời gian phát âm một tiếng.
* Dấu chấm lững làm giãn cách lời nói để chờ đợi một thông tin bất ngờ, VD :
Mặt trời mọc ở đằng Tây! (Tiếng việt 3, tập 2, trang 52). Trong trờng hợp này ngời
đọc cần nghỉ ở chỗ có dấu chấm lửng một quãng bằng thời gian phát âm một tiếng.
* Dấu ngoặc kép đánh dấu một số từ ngữ đợc dẫn nguyên văn từ lời nói khác hay
những từ ngữ có cách hiểu đặc biệt . VD : Nghe tiếng " chui", viên tớng thấy chối tai
(Tiếng việt 3, tập 1, trang 38) ; Bãi cát ở đây từng ngợi ca là " Bà chúa của bãi tắm"
(Tiếng việt 3, tập 1, trang 109). Trong trờng hợp này ngời đọc không nghỉ hơi mà nhấn
giọng những từ ngữ đợc đánh dấu.
* Sự nghỉ hơi diễn ra giữa những cụm từ dài để lời nói đợc mạch lạc rõ ràng. VD:
Khi dạy học sinh đọc bài Chú sẽ và bông hoa bằng lăng, có câu " mùa hoa này, bằng
lăng mở hoa mà không vui vì bé thơ, bạn của cây phải nằm viện " Nếu HS đọc liền một
mạch không nghỉ hơi giữa hai vế câu " Bằng lăng nở hoa mà không vui/ vì bé thơ " thì
sẽ làm cho ngời nghe không hiểu rõ ý. Vì vậy giáo viên hớng dẫn để học sinh nghỉ hơi
đúng.
Khi hớng dẫn học sinh cách nghỉ hơi giữa những cụm từ dài, giáo viên cần lu ý các
em đọc tự nhiên, tránh cờng điệu, đọc nhát gừng vì hiểu ngắt giọng một cách máy móc
hoặc quá to những tiếng cần nhấn giọng. Bằng cảm nhận của ngời đọc bản ngữ học sinh
có thể tự phân tách các vế câu và cụm từ đơn giản.
b. Một số biện pháp hớng dẫn HS tìm hiểu bài trong giờ dạy Tập đọc lớp 5
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nhằm mục đích trau dồi kỹ năng đọc - hiểu nắm bắt
thông tin, góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn học và tạo cơ sở cho học sinh luyện
đọc diễn cảm.
Để hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài đạt hiệu quả tốt, ngay từ khi yêu cấu HS tiếp cận
văn bản nhằm mục đích đọc đúng (luyện đọc) , GV cần giúp các em hiểu nghĩa của một
số từ ngữ có tác dụng góp phần nâng cao kỹ năng đọc - hiểu (từ ngữ đợc chú trọng trong
SGK, từ ngữ phổ thông mà HS địa phơng cha quen, từ ngữ quan trọng giúp hiểu nội
dung bài). Dựa vào các câu hỏi, bài tập trong SGK ( biên soạn theo trình độ kiến thức và
kĩ năng cần đạt đối với HS lớp 5), GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài theo một số yêu cầu
sau:
- Nêu rõ câu hỏi để định hớng cho học sinh đọc thầm ( đoạn, bài) và trả lời đúng nội
dung. Có thể kết hợp cho 1 học sinh đọc thành tiếng, những học sinh khác đọc thầm, sau
đó trao đổi, thảo luận theo vấn đề GV nêu ra. Ví dụ:
+ GV yêu cầu HS cả lớp đọc thầm khổ thơ thứ nhất trong bài Hạt gạo làng ta
( tuần 4) trả lời câu hỏi:
*Hạt gạo đợc làm nên từ những gì?
+ Giáo viên mời một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ thơ cuối (bài hạt gạo
làng ta) sau đó nêu ý kiến trao đổi câu hỏi:
* Vì sao tác giả gọi hạt gạo là " Hạt vàng" ?
- Tùy theo trình độ học sinh trong lớp, GV có thể dùng nguyên văn câu hỏi, bài tập
trong SGK hoặc chia tách nội dung câu hỏi thành 1- 2 ý nhỏ để HS dễ thực hiện, hoặc bổ
sung thêm câu hỏi phụ có tác dụng gợi ý, dẫn dắt HS trả lời câu hỏi hoặc thực hiện tốt
hơn bài tập trong SGK. Ví dụ:
+ Câu hỏi 2 trong bài Cái gì quý nhất? (tuần 9) - Mỗi bạn đa ra lý lẽ nh thế
nào để bảo vệ ý kiến của mình? nêu tách thành 3 ý nhỏ để HS dễ trả lời : Hùng đa ra lý
lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? (Quý nhất là hạt gạo ). Quý đa ra lý lẽ nh thế nào
để bảo vệ ý kiến của mình? (quý nhất phải là vàng ). Nam đa ra lý lẽ nh thế nào để bảo
vệ ý kiến của mình? (quý nhất là thì giờ)
+ Trớc khi trả lời câu hỏi 2 trong bài Chuyện một khu vờn nhỏ (tuần 11) -
Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? giáo viên yêu cầu
học sinhđọc thầmđoạn 2( có thể kết hợp cho học sinh đọc thành tiếng) và trả lời câu hỏi
phụ: Ban công nhà bé Thu trồng những cây gì? Sau khi HS nêu đợc tên 4 loài cây (cây
quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa ấn Độ ). GV cho các em đọc thầm lại đoạn 2
để trả lời toàn bộ câu hỏi trên hoặc tách thành nhiều ý cho từng học sinh trả lời (nêu đặc
diểm nổi bật của từng loại cây).
Tuy nhiên GV cần thận trọng và cân nhắc kĩ để tránh đặt thêm những câu hỏi khai
thác nội dung vợt quá yêu cầu bài học, không phù hợp với trình độ lớp 5, nhất là những
câu hỏi về cảm thụ văn học.
- Bằng nhiều hình thức tổ chức khác nhau (làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo
nhóm ), GV tạo điều kiện cho HS luyện tập một cách tích cực: trả lời câu hỏi, diễn đạt
ý bằng câu văn gọn, rõ , dùng đúng từ. Sau khi HS nêu ý kiến, GV sơ kết ngắn ngọn,
nhấn mạnh ý chính và có thể ghi bảng (kết hợp cho HS ghi vào vở để rèn kĩ năng ghi
chép ở lớp 5 ).
c. Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc diễn cảm đối với HS lớp 5
- Sau khi HS đã tìm hiểu bài và nắm đợc nội dung, ý nghĩa của bài đọc. Muốn đọc
diến cảm một bài văn, phải tìm đợc giọng điệu ngữ điệu phù hợp với tình huống, thể
hiện đợc tình cảm, thái độ, đặc điểm của nhân vật hay thái độ của tác giả đối với nhân
vật và nội dung miêu tả trong văn bản . Dạy HS đọc diễn cảm, giáo viên cần hớng dẫn
các em luyện tập để từng bớc đạt đợc yêu cầu theo mức độ từ thấp đến cao nh sau:
+ Biết đọc nhấn giọng những từ ngữ quan trọng trong câu (từ ngữ, gợi cảm, gợi tả, từ
ngữ " chìa khóa " làm nổi bật nội dung chính )
+ Biết thể hiện rõ ngữ điệu ( sự thay đổi về tốc độ, độ cao , cờng độ, trờng độ) phù
hợp với từng loại câu( câu kể, câu hỏi, câu cảm , câu khiến)
+ Biết đọc phân biệt lời kể của tác giả với lời của nhân vật.
+ Biết đọc phân biệt lời nhận vật phù hợp với lứa tuổi, tính cách của từng nhân vật
( ngời già, trẻ em, ngời tôt, kẻ xấu )
+ Biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với tình huống miêu tả trong văn bản hay thái độ,
cảm xúc của tác giả ( vui, buồn, trang nghiêm, giận giữ, )
GV thờng hớng dẫn HS đọc diễn cảm thông qua biện pháp đọc mẫu; biện pháp tốt
nhất là đọc cho HS thực hành luyện đọc để các em bộc lộ sự sáng tạo, cảm thụ riêng trên
cơ sở những điểm chung thống nhất về cách đọc một văn bản.
- Sau khi HS đã hiểu bài học, GV yêu cầu HS đọc thật tốt một đoạn để thăm dò khả
năng thể hiện sự cảm nhận nội dung bằng giọng đọc của HS.
- Qua kết quả dọc của HS, GV gợi ý để HS phát huy u điểm, khắc phục, hạn chế, và
tự tìm ra cách đọc hợp lý .
Ví dụ : GV hỏi: Đoạn văn vừa rồi đợc đọc với giọng vui hay buồn? để làm rõ tính
cách của nhân vật cần đọc với giọng cao ra sao?
- GV đọc mẫu minh họa, gợi ý hoặc tạo tình huống cho học sinh nhận xét, giải
thích , tự tìm ra cách đọc.
Ví dụ: "Các em lắng nghe và phát hiện cách đọc của cô( thầy): ngừng nghỉ( ngắt
nhịp) ở chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng, kéo dài giọng ở từ ngữ nào ? Vì sao cô
( thầy) đọc hai câu hỏi của bé Ê-mi-li: - Đi đâu cha? - Xem gì cha?( bài Ê-mi-li, con
Tiếng việt 5, tập 1, trang 49) với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , không cao giọng ở các từ
dùng để hỏi?
- Tạo điều kiện cho từng HS đợc thực hành luyện tập diễn cảm toàn bài (theo cặp,
theo nhóm) để các em rút kinh nghiệm; tổ chức cho HS đọc diễn cảm trớc lớp để các em
học tập lẫn nhau và đợc cô(thầy) động viên, uốn nắn.
Trong giờ dạy tập đọc đọc mẫu của GV đợc xem nh là một trực quan cực kỳ quan
trọng nhằm tạo hứng thú và thu hút sự chú ý của HS. Vì vậy GV phải xác định đợc đọc
mẫu cái gì? đọc mẫu bao giờ? đọc mẫu nh thế nào cho đúng với yêu cầu của bài dạy.
3. Phân môn Tập làm Văn
Ví dụ : Dạy bài Tập làm văn miêu tả ở lớp 4
* Mục đích : Rèn luyện kỹ năng cơ bản : quan sát đối tợng miêu tả, lựa chọn sắp xếp
ý, xây dựng đoạn bài, nhằm xây dựng kỹ năng, xây dựng văn bản hoàn chỉnh.
* Biện pháp : GV cần thực hiện tuân theo các yâu cầu cơ bản sau đây:
1. Rèn kỹ năng quan sát đối tợng miêu tả (Quan sát tỉ mỉ các bộ phận theo trình tự
hợp lý)
2-Kỹ năng lựa chọn sắp xếp ý để miêu tả: ( Chọn nét nổi bật, sắp xếp ý hợp lý theo 3
phần: Mở bài, thân bài, kết bài)
3-Kỹ năng dựng đoạn, viết bài : mỗi đoạn văn miêu tả có một nội dung nhất định, khi
viết lời văn chân thực, giàu hình ảnh và cảm xúc, dùng các biện pháp nghệ thuật nhân
hóa, so sánh
* Lu ý về cách diễn đạt:
1- Tả đồ vật : Thờng dùng nhiều từ ngữ gợi tả hình dạng, đặc điểm, có thể so sánh
nhân hóa làm cho đồ vật thêm sinh động( anh, chị, bác. cô .chú )
2- Tả cây cối: Thờng dùng những từ ngữ gợi tả hình dạng, màu sắc, hơng thơm, mùi
vị, có thể sử dụng biện pháp liên tởng, so sánh, từ láy
3- Tả con vật: Thờng dùng những từ ngữ gợi tả hình dạng, màu sắc, âm thanh, từ ngữ
chỉ hoạt động, trạng thái của con vật có thể sử dụng biện pháp liên tởng, so sánh hay
nhân hóa để miêu tả cho sinh động và bộc lộ mối quan hệ gần gũi với con ngời.
Với cách làm nh trên, tôi đã triển khai rút kinh nghiệm, định hớng đợc nhiều tiết
dạy.Trong thực tế đã mang lại hiệu quả thiết thực cho đội ngũ các dạng bài khác nhau và
tiếp tục nhân lên diện rộng trên thực tế ở trờng. Tồng số tiết thao giảng ở tổ chuyên môn,
phó hiệu trởng dự giờ, rút kinh nghiệm là 42 tiết/ các phân môn, trên các lớp.
Với cách làm đó giúp cho đội ngũ cơ bản nắm khá tốt về tinh thần đổi mới PPDH
môn Tiếng Việt ở cấp Tiểu học nắm đợc kiến thức, kĩ năng, phơng pháp, hình thức, dạy
các phân môn, biết vận dụng đổi mới kiểm tra đánh giá HS theo công văn số 30/2005,
phần nào đã khắc phục đợc những hạn chế đã nêu ở phần thực trạng về đội ngũ. Do vậy
chất lợng dạy học môn Tiếng việt cơ bản ổn định và có những chuyển biến đáng kể.
Phần thứ ba: Kết Luận
1. Kết luận
Qua thực tế chỉ đạo dạy học môn Tiếng Việt ở trờng Tiểu học số 2 Liên Thủy, theo
những định hớng đổi mới về giáo dục phổ thông thay sách giáo khoa mới nói chung, bậc
tiểu học nói riêng, tôi đã rút ra những kết luận sau:
- Vấn đề đổi mới PPDH nói chung, trong môn Tiếng Việt nói riêng có vị trí đặc biệt
quan trọng vì hoạt động dạy và học đang là hoạt động chủ yếu của nhà trờng và xét cho
đến cùng thì khoa học giáo dục là khoa học về phơng pháp giáo dục trong đó có PPDH.
Kinh nghiệm nhiều nớc trên thế giới đã chỉ ra rằng :" Cuộc cách mạng sẽ đem lại bộ mặt
mới, sức sống mới cho giáo dục trong xã hội hiện đại. Hơn nữa ở bậc học càng thấp, vai
trò của phơng pháp lại càng lại càng quan trọng. Cần nhấn mạnh rằng, không có một ph-
ơng pháp nào tồn tại lại không có một ý nghĩa nào đó. Đổi mới PPDH là đổi mới các
tiến hành các PP, đổi mới các phơng tiện và hình thức triển khai phơng pháp trên cơ sở
khai thác triệt để u điểm của phơng pháp cũ và vận dụng nhuần nhuyễn linh hoạt và sáng
tạo tích cực một số PP mới nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động, sáng tạo của
ngời học, làm thế nào để mọi học sinh đều đợc tham gia hoạt động học tập với tâm thế
hứng thú, tự giác, biết phát hiện, , tìm tòi, suy nghĩ và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội
tri thức vận dụng rèn kỹ năng thực hành.Rõ ràng vai trò chủ thể của học sinh đợc đề cao
hơn còn giáo viên thì phải lao động công phu hơn, phải xác định rõ mục đích kiến thức,
kỹ năng của mỗi tiết học, dạng bài chuẩn bị kế hạch dạy cho chu đáo, tỉ mỉ sao cho tất
cả HS đều đợc làm việc. Khi diều khiển hoạt động của lớp học giáo viên phải khéo léo
linh hoạt dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng tạo đợc môi trờng giao tiếp tự nhiên,
thân thiện, không áp đặt. Khi đánh giá học sinh ý kiến của giáo viên là quan trọng song
giáo viên không phải là ngời duy nhất đánh giá kết quả học tập của học sinh mà phải tạo
mọi điều kiện để các em tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. Giáo viên luôn coi trọng năng
lực, cá tính của học sinh.
-Để đảm bảo sự thành công của việc đổi mới PPDH môn Tiếng Việt, nhà trờng cần
có sự đổi mới trong công tác quản lý chỉ đạo đảm bảo toàn diện. Đổi mới PPDH không
thể triền khai nếu không phát triển chuyên môn của đội ngũ giáo viên.
2 - Kết quả đạt đợc năm học 2006 -2007
* Chất lợng về học lực môn Tiếng Việt
Năm học
Giỏi Khá
Trung
bình
Yếu
TB trở
lên
Khá + Giỏi
SL % SL % SL % SL % SL % SL %
2006-2007 67 21,2 199 63,0 40 12,7 10 3,1 306 96,8 266 82,4
* Chất lợng về đội ngũ
Số giờ
dạy
Tốt Khá ĐYC cha xếp loại(lớp 5)
SL % SL % SL % SL %
42 12 28,6 20 47,6 2 4,8 08 \
3. Bài kinh nghiệm
*Là phó hiệu trởng trực tiếp chỉ đạo chuyên môn trớc hết phải nhận thức sâu sắc tinh
thần, ý nghĩa các văn bản, Nghị quyết, đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà n-
ớc về hớng dẫn thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông thay sách giáo khoa mới bậc tiểu
học. Xác định vấn đề chuyển từ cách dạy cũ xa nay sang cách dạy học mới là việc làm
không dễ chút nào, đây là việc làm cực kì khó đòi hỏi phải có sự đầu t thời gian, đầu t
nguồn lực, đầu t về cơ sở vật chất đòi hỏi sự kiên nhẫn và nỗ lực cao của đội ngũ, lực l-
ợng cốt cán, giáo viên dạy giỏi, sự hỗ trợ đắc lực của Toàn xã hội. Tuy nhiên chính bản
thân tôi cũng luôn coi trọng công tác bồi dỡng tự bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ, không ngừng học hỏi tích lũy kinh nghiệm, nắm vững chắc hệ thống kiến thức, kỹ
năng cần đạt của từng khối lớp, môn học và hệ thống các phơng pháp dạy học môn
Tiếng Việt để mạnh dạn dám nghĩ, dám làm chỉ đạo từ khâu xây dựng hệ thống kế
hoạch, thực hiện bồi dỡng rút kinh nghiệm theo quy trình khép kín, sát đúng với thực tế
của trờng.
* Giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục vì vậy phải thờng xuyên tự học
tự rèn để bồi dỡng kiến thức, các kỹ năng s phạm(nghiên cứu, thiết kế bài dạy,kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng sử dụng các phơng pháp, phơng tiện, đồ dùng dạy học Giáo viên cần
biết trong các PPDH không có PP nào là vạn năng, độc tôn duy nhất. Do đó trong dạy
học điều cực kỳ quan trọng là biết sử dụng hợp lý, đúng lúc, đúng chỗ, phát huy hết tính
năng tác dụng của những mặt tích cực của mỗi phơng pháp đúng với đặc trng của môn
học, điều kiện học sinh không áp đặt, tùy tiện, rập khuôn, máy móc, hình thức.
*Làm tốt công tác tham mu với lãnh đạo cấp trên, lực lợng phụ huynh học sinh , các
đoàn thể trong, ngoài nhà trờng.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi đã đợc áp dụng và đúc rút từ
thực tế chỉ đạo dạy học môn Tiếng Việt tại trờng Tiểu học số 2 Liên Thủy. Đây chỉ là b-
ớc khởi đầu không tránh khỏi những sơ suất sai sót. Để những kinh nghiệm này đợc
tiếp tục áp dụng, rút kinh nghiệm vào những năm học tới, tôi rất mong sự đóng góp ý
kiến của quý lãnh đạo cấp trên.
Liên thủy, ngày 22 tháng 5 năm 2007
Ngời viết
Đặng Thị Lan