Hc vin Qun lý Giỏo dc Nguyn Th Linh Giang-QLGD K59
MC LC
Phần mở đầu
1. Lý do chn ti 3
2. Mc ớch nghiờn cu 5
3. Nhim v nghiờn cu 6
4. i tng nghiờn cu 6
5. Phng phỏp nghiờn cu 6
phần nội dung
Chơng 1:
Cơ sở Khoa học của vấn đề nghiên cứu
1.1. C s lý lun 7
1.2. C s phỏp lý 9
1.3. C s thc tin 10
Chơng 2:
Thực trạng quản lý đổi mới PPDH
2.1. c im tỡnh hỡnh a phng 12
2.2. c im tỡnh hỡnh trng THPT s 4-TP Lo Cai 12
2.2.1. V c s vt cht 13
2.2.2. i ng giỏo viờn nm hc 2010-2011 13
2.2.3. Hc sinh 14
2.3. Thc trng phng phỏp t chc gi cho c trng THPT s 4-
Thnh ph Lo Cai
15
2.3.1. Thc trng ca vic t chc gi cho c 15
2.3.2.Mt s thnh tu 17
2.3.3. Mt s tn ti 18
2.3.4. Mt s vn t ra trong vic ch o i mi phng phỏp t chc
gi cho c trng THPT s 4- Thnh ph Lo cai
20
Chơng 3:
Một số biện pháp QL nhằm đổi mới PPDH
3.1. Biện pháp 1: Ch o xõy dng nõng cao cht lng i ng giỏo
viờn
21
3.1.1-Lp k hoch t chc hc tp, quỏn trit cỏc ch th ngh quyt ca
ng v Chớnh ph
21
3.1.2- Tng cng cụng tỏc bi dng cho giỏo viờn 21
3.1.3- To ng lc lm vic cho giỏo viờn 23
3.1.4- i mi phng phỏp t chc gi cho c 23
3.2. Biện pháp 2: Phõn cụng khoa hc lao ng ca cỏn b qun lý, giỏo
viờn v nhõn viờn trong nh trng
24
3.3. Biện pháp 3: Ci tin phng phỏp hc v t hc ca hc
sinh
24
3.4. Biện pháp 4: Giao ch tiờu n tng giỏo viờn ch nhim, tng tp th
hc sinh
24
3.5. Biện pháp 5: Ch o quy trỡnh i mi phng phỏp t chc gi
Hc vin Qun lý Giỏo dc Nguyn Th Linh Giang-QLGD K59
cho
c
25
3.6. Biện pháp 6: T chc thc hin i mi phng phỏp t chc gi
cho c theo hng tớch cc hoỏ hot ng ca hc sinh mt cỏch c th,
cú k hoch, cú chiu sõu
26
3.7. Biện pháp 7: Tng cng kim tra, ỏnh giỏ, rỳt kinh nghim v iu
chnh
29
3.8. Biện pháp 8: Tớch cc phỏt huy cao vai trũ ca cỏc t chc, on
th trong nh trng
29
3.9.Bin phỏp 9: Ch o y mnh cụng tỏc thi ua, khen thng nhm
thỳc y cụng tỏc i mi gi cho c
30
3.10. Bin phỏp 10: Tng cng vic to ng lc cho hot ng i mi
phng phỏp t chc gi cho c
31
Phần Kết luận và kiến nghị
32
tài liệu tham khảo
34
PHN M U
1. L DO CHN TI:
Nhõn dõn Vit Nam ó phi tri qua bao khú khn, vt v, mt mỏt, au
thng ginh li ch quyn t nc trc cỏc th lc thự ch v phn ng.
Vy sc mnh ca dõn tc ta l gỡ ? lm th no m mt t nc nh bộ, nghốo
nn, lc hu nh chỳng ta li cú th chin thng nhng cng quc rt cú th lc v
kinh t xó hi, an ninh quc phũng nh vy? cõu tr li ca dõn tc Vit Nam ta
trờn trng quc t ú l truyn thng vn hoỏ dõn tc.
Ngy nay, trc xu th phỏt trin nh v bóo v khoa hc, k thut v cụng
ngh ca th gii, t nc ta ang phỏt trin v tin vo nn vn minh "cụng
nghip hoỏ- hin i hoỏ". Cụng cuc ú chc chn to ra nhng bc phỏt trin
mi trong i sng kinh t v dn thay i b mt xó hi. Mt cõu hi t ra l lm
th no va y mnh s nghip cụng nghip hoỏ-hin i hoỏ t nc va
phỏt huy truyn thng vn hoỏ dõn tc? Hn ú l trỏch nhim ca mi ngi dõn
2
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
Việt Nam, của sự nghiệp giáo dục và đào tạo các thế hệ trẻ hôm nay và là chủ nhân
tương lai của đất nước, bởi giáo dục và đào tạo luôn đóng vai trò đặc biệt quan
trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia "Giáo dục-đào tạo là chìa khoá
mở cửa tiến vào tương lai" (trích lời phát biểu của Thủ tướng Đỗ Mười tại Hội
nghị lần thứ IV Trung ương khoá 2, tháng 02 năm 1993). Nghị quyết Trung ương 2
khoá VIII cũng đã xác định và chỉ rõ mục tiêu "Phải coi giáo dục và đào tạo là quốc
sách hàng đầu".
Như vậy trong sự nghiệp phát triển của đất nước, Đảng ta đã đề cao vai trò
của giáo dục, đặc biệt là nguồn lực con người, con người vừa là mục tiêu vừa là
động lực cho mọi sự phát triển nhanh và bền vững (Nghị quyết Trung ương 2-khoá
VII). Ngoài ra Đảng còn chỉ rõ một trong những nhiệm vụ cơ bản của giáo dục -đào
tạo hiện nay là hình thành và phát triển nhân cách học sinh một cách toàn diện theo
mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại
hoá đất nước. Nói đến nhân cách là nói đến sự thống nhất giữa phẩm cách và năng
lực, hay nói cách khác đó là sự kết hợp của đức và trí, đào tạo một con người vừa
có đức vừa có tài là mục tiêu của công tác chỉ đạo quá trình dạy học trong mỗi nhà
trường. Qua đó ta thấy việc đổi mới về mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
là một vấn đề lớn của ngành giáo dục đào tạo nói chung và của mỗi trường học nói
riêng, vì nhiệm vụ của công tác giáo dục là đào tạo được những con người có trình
độ văn hoá cao, biết giữ gìn và phát huy các truyền thống văn hoá dân tộc, giàu tính
sáng tạo, năng động, có kinh nghiệm, thực hành giỏi, biết sử dụng các phương tiện
mới và hiện đại. Muốn thế, ngành giáo dục-đào tạo phải tích cực đổi mới phương
pháp dạy học để khuyến khích được tư duy sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học, tự
sáng tạo, tự nghiên cứu cho người học. Muốn chỉ đạo tốt những nhiệm vụ trên, nhà
quản lý chớ quên đến một giờ học rất đặc biệt với rất đông số lượng học sinh,
người dự, người đứng lớp, thành phần đứng lớp, để giờ học đó thành công phải kể
đến tinh thần hợp tác làm việc của tập thể cán bộ, nhân viên, giáo viên và học sinh
trong toàn trường, đó chính là giờ Chào cờ đầu tuần. Giờ học này thường được sắp
xếp vào tiết đầu tiên trong buổi học đầu tuần, đó là những thời điểm mà mọi cá
nhân trong tập thể sư phạm nhà trường đều cảm nhận được sự gắn bó, đoàn kết,
thống nhất, tự chủ công việc cho một mục đích chung là giáo dục và đào tạo. Kết
3
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
quả có được sau những giờ học này là hình thành và phát triển khả năng tự chủ,
tinh thần làm việc tập thể, khả năng giao tiếp cho học sinh, xây dựng khối đoàn kết
của toàn thể học sinh-nhân viên-cán bộ-giáo viên trong toàn trường, bên cạnh đó là
việc cung cấp cho các cá nhân trong tập thể sư phạm nhà trường những chủ trương
của Đảng, đường lối chính sách của Nhà nước, những hướng dẫn, chỉ thị, nghị
quyết của cơ quan quản lý cấp trên hoặc các ban ngành có liên quan đến công tác
giáo dục một cách nhẹ nhàng khoa học và hiệu quả.
Là một cán bộ quản lý trực tiếp tham gia chỉ đạo công tác hoạt động phong
trào, sinh hoạt tập thể tôi nhận thấy vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong đó
có đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ đầu tuần là một vấn đề lớn cần quan
tâm. Nó đòi hỏi mọi thành viên trong tập thể sư phạm đều phải cộng tác suy nghĩ
và thực hiện. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện chúng ta sẽ gặp không ít những
khó khăn, do đó chúng ta sẽ triển khai thực hiện với phương châm vừa làm vừa đúc
rút kinh nghiệm để dần đạt kết quả tốt hơn. Muốn vậy, vấn đề đặt ra là phải chỉ đạo
như thế nào để việc đổi mới giờ chào cờ đầu tuần đạt hiệu quả tốt?. Thực tế công
tác đổi mới giờ chào cờ tại các trường THPT còn gặp không ít khó khăn:
*Về khách quan: Chỉ đạo chưa thống nhất về phương pháp làm việc, nội
dung, chương trình. Việc đổi mới phương pháp làm việc trong giờ chào cờ đầu tuần
chưa được thể hiện rõ nét, rất nhiều giờ còn mang nặng tính chất giáo huấn của Ban
giám hiệu, của Đoàn thanh niên, của giáo viên trực tuần, học sinh được làm việc rất
ít hoặc không được làm việc vì không đủ thời gian.
*Về chủ quan: Chưa khai thông được tư tưởng đổi mới đồng bộ tất cả các
hoạt động giáo dục trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, phần lớn mới chỉ tập
trung vào việc đổi mới phương pháp dạy học các bộ môn văn hoá mà quên rằng giờ
chào cờ đầu tuần nếu được đổi mới theo yêu cầu mới thì sẽ đạt hiệu quả giáo dục
tập thể rất lớn.
Trường THPT số 4-Thành phố Lào Cai chúng tôi đã nhận thức được tầm
quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới tổ chức giờ
chào cờ đầu tuần, nhà trường đã tiến hành chỉ đạo đổi mới phương pháp tổ chức giờ
4
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
chào cờ đầu tuần với phương châm làm việc " lấy học sinh làm trung tâm" nên đã
đạt được một số kết quả khả quan góp phần đào tạo những con người phát triển
toàn diện cho đất nước.
Chính từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài : " Một số biện pháp chỉ
đạo đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ ở trường THPT số 4-Thành phố
Lào Cai".
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề xuất một số giải pháp thực hiện đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ
ở trường THPT số 4-Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để thực hiện mục đích nghiên cứu, tôi tự xác định cho mình 3 nhiệm vụ
nghiên cứu sau đây:
3.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài.
3.2. Đánh giá thực trạng công tác chỉ đạo giờ chào cờ ở trường THPT số 4-
Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
3.3. Đề xuất một số biện pháp có hiệu quả việc đổi mớiphương pháp tổ chức
giờ chào cờ ở trường THPT số 4-Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ ở trường
THPT số 4 - Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Các PP nghiên cứu lý thuyết: Phân tích, tổng hợp, phân loại và hệ thống
hoá lý thuyết.
5.2. Các PP nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, khảo sát, tổng kết kinh
nghiệm.
5.3. PP thống kê.
5
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
Mét sè vÊn ®Ò lý luËn cã liªn quan ®Õn vÊn ®Ò nghiªn cøu
1.1- CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Khái niệm về quá trình dạy học và phương pháp dạy học
1.1.1.1. Quá trình dạy học:
Quá trình dạy học là một quá trình hoạt động thống nhất giữa giáo viên và
học sinh, trong đó dưới sự tác động (chỉ đạo, hướng dẫn, điều chỉnh, tổ chức) của
giáo viên, học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học nhằm
thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đã đề ra.
1.1.1.2. Phương pháp dạy học:
Phương pháp dạy học là cách thức, con đường, phương tiện để thực hiện
mục đích dạy học.
PPDH là một trong các thành tố quan trọng của quá trình dạy học. Cùng một
nội dung dạy học, trong những hoàn cảnh và điều kiện tương tự nhau, để học sinh
có thể thích thú, tích cực học tập hay khơi dậy trong lòng học sinh những dấu ấn
khó quên, những tình cảm tốt đẹp, những khả năng sáng tạo hay không ? phần
lớn phụ thuộc vào PPDH.
PPDH là tổ hợp các cách thức cộng tác, hoạt động cùng nhau của người dạy
và người học nhằm đạt được mục đích, mục tiêu dạy học .
PPDH luôn được đặt trong mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy
học, đó là mối quan hệ giữa Mục tiêu - Nội dung – Phương pháp – Phương tiện –
Hình thức - Kết quả, đặc biệt là mối quan hệ Thầy – Trò trong dạy học.
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học
1.1.2.1. Khái niệm về đổi mới PPDH
Đổi mới phương pháp dạy học là đổi mới cách thức, con đường, phương
tiện để đạt tới mục đích cao nhất của dạy học.
1.1.2.2. Nội dung đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT
6
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
Đổi mới dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự làm việc, tự
nghiên cứu của người học là tư tưởng chiến lược trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo
của Việt Nam.
Đổi mới phương pháp dạy học ở đây không có nghĩa là thay đổi toàn bộ
PPDH truyền thống bằng những PPDH mới mà là sự phát huy, kế thừa, có chọn
lọc, có sáng tạo các yếu tố tích cực của hệ thống phương pháp dạy học truyền thống
và từng bước áp dụng những PPDH mới, hiện đại phù hợp với tình hình thực tế tại
các cơ sở giáo dục nhằm thay đổi cách thức giáo dục sao cho hiệu quả giáo dục
được nâng lên.
Đổi mới PPDH đòi hỏi phải kiên quyết loại bỏ các PPDH lạc hậu, truyền thụ
một chiều, biến người học thành thụ động, mất dần khả năng sáng tạo vốn có của
người học. Đồng thời khắc phục những chướng ngại về tâm lý, những thói quen cổ
hủ đã trở thành thâm canh cố đế của cả người học và người dạy.
Khi đổi mới PPDH phải quyết tâm, mạnh dạn chiếm lĩnh những thành tựu
mới của khoa học, kỹ thuật, công nghệ, tin học có khả năng ứng dụng trong quá
trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Đổi mới PPDH phải được chỉ đạo một cách có hệ thống, khoa học, đồng bộ,
có điều kiện khả thi nhưng không cầu toàn, thụ động, vừa làm vừa rút kinh nghiệm.
Đổi mới PPDH thực sự là đòn bẩy nâng cao chất lượng dạy học.
1.1.2.3. Những định hướng của đổi mới phương pháp dạy học
- Đổi mới PPDH nhằm mục đích thay đổi phương pháp học tập của học sinh,
chuyển từ phương pháp học thụ động sang chủ động, tích cực, sáng tạo, từng bước
chuyển dần PPDH theo hướng biến đổi quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo,
biến quá trình dạy học thành quá trình tự học.
- Đổi mới PPDH là các hoạt động diễn ra lâu dài, là hoạt động sáng tạo hàng
ngày của cả thày và trò, vì vậy để đổi mới PPDH đạt kết quả tốt cần có định hướng
đúng đắn như:
+ Đổi mới PPDH nhưng không phủ nhận vai trò của phương pháp dạy học
truyền thống, tăng cường mối quan hệ giữa trí tuệ và tâm hồn, giữa tư duy và cảm
xúc qua mỗi hoạt động dạy học.
7
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
+ Tăng cường học tập của cá nhân phối hợp với học tập tập thể.
+ Đổi mới cách soạn giáo án.
+ Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
+ Đổi mới quản lý của nhà trường để tối ưu hoá quá trình dạy học.
1.1.2.4. Các phương tiện để tăng cường việc đổi mới PPDH
Bằng việc sử dụng các phương tiện quản lý và thực hiện tốt các chức năng
quản lý, Hiệu trưởng đã thông qua các tổ chức để thực hiện việc đổi mới PPDH
trong nhà trường như:
- Tổ chuyên môn, tổ cốt cán chuyên môn.
- Tổ chủ nhiệm.
- Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- Tập thể học sinh.
- Hội cha mẹ học sinh và các lực lượng khác ngoài nhà trường.
Khi triển khai việc đổi mới PPDH tới các tổ chức, thực tế công việc của
Hiệu trưởng thường diễn ra như sau:
+ Soạn thảo kế hoạch, phổ biến kế hoạch, tổ chức cho các đơn vị lập kế
hoạch;
+ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch;
+ Kiểm tra, đánh giá;
+ Thực hiện chế độ khen thưởng, kỷ luật;
+ Đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất, các phương tiện kỹ thuật và thiết bị dạy
học phục vụ cho công tác đổi mới PPDH.
1.2 - CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Điều 28 Luật giáo dục năm 2005 quy định:
“ Phương pháp giảng dạy phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của trường, lớp học, môn học, bồi
dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng
8
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
kiến thức vào thực tế; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho học sinh”.
- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX - Đảng cộng sản Việt nam: “
Đổi mới PP dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người
học”.
- Mục tiêu giáo dục đến năm 2010:
“ Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp, bậc
học và trình độ đào tạo; Phát triển đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu vừa tăng qui
mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới PP dạy - học; Đổi mới quản lý
giáo dục đào tạo, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục”.
- Chỉ thị 40 - CT/TƯ ngày 20/9/2008 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục:
“ Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản PPGD nhằm khắc phục lối truyền thụ một
chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo; bồi dưỡng năng lực tự học,
tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho
người học,…Tích cực áp dụng một cách sáng tạo phương pháp tiên tiến hiện đại,
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học”.
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 của Bộ Giáo dục và
đào tạo.
- Mục tiêu giáo dục -đào tạo các trường THPT.
- Chương trình giáo dục THPT
- Sách giáo khoa và hướng dẫn các môn học.
1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Thực tế dạy học những năm gần đây cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy
học ở các trường THPT đã và đang có nhiều khởi sắc, chúng ta đã thu được một số
kết quả nhất định góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, tạo
nên một số chuyển biến mới cho sự nghiệp giáo dục, cho nền kinh tế-chính trị-xã
hội nước nhà. Bên cạnh đó nền giáo dục của nước ta vẫn còn rất nhiều những tồn
tại, so với các nước phát triển nền giáo dục của chúng ta còn cách xa cả một quãng
9
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
đường dài. Sự cách biệt này bộc lộ rõ rệt hơn, găy gắt hơn trước sự bùng nổ thông
tin, trước sự phát triển vượt bậc của thế giới khoa học công nghệ, trước các làn
sóng văn hoá trong hội nhập giao lưu quốc tế.
Trong tài liệu "Hội nhập quốc tế về Giáo dục- Đào tạo", Tiến sĩ Trần Ngọc
Giao có nhấn mạnh "mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp và tổ chức
quá trình Giáo dục-Đào tạo chậm đổi mới. Mặt khác việc toàn cầu hoá đặt kinh tế-
xã hội và Giáo dục-Đào tạo nước ta trước những thử thách cự kỳ to lớn. Khoảng
cách giữa nước ta với các nước phát triển có thể ngày càng mở rộng".
Rõ ràng những hiểu biết về vai trò của việc đổi mới phương pháp của chúng
ta chưa đồng bộ, phiến diện, còn hiểu sai, hiểu chưa đầy đủ về tinh thần đổi mới
nên chuyển biến rất chậm chạp chưa đáp ứng được yêu cầu của người học nói riêng
và của xã hội nói chung.
Thực trạng công tác đổi mới phương pháp dạy học nói chung và việc đổi
mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ nói riêng ở trường THPT số 4-Thành phố
Lào Cai đang đặt ra yêu cầu cần có những biện pháp đổi mới để nâng cao chất
lượng giáo dục.
10
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
CHƯƠNG 2.
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC GIỜ CHÀO CỜ VÀ VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG
PHÁP TỔ CHỨC GIỜ CHÀO CỜ TẠI TRƯỜNG THPT SỐ 4 - THÀNH
PHỐ LÀO CAI
2.1. Đặc điểm tình hình địa phương
Trường THPT số 4-TP Lào Cai nằm trên địa phận xã Cam Đường, Thành
phố Lào Cai. Đối tượng tuyển sinh của trường phần lớn học sinh có lực học trung
bình yếu của các trường THCS: Tả Phời, Hợp Thành, Nhớn Dạ, Bình Minh, Cam
Đường, Thống Nhất, Xuân Tăng, Gia Phú phần lớn học sinh của trường cư trú tại
các xã vùng cao có khó khăn đặc biệt về kinh tế-xã hội luôn được hưởng các chế độ
ưu tiên trợ cấp của Thành phố, của Tỉnh và của Trung ương. Nói chung là mặt bằng
dân trí của học sinh và phụ huynh học sinh là thấp.
2.2. Đặc điểm tình hình trường THPT số 4 - TP Lào Cai
Trường THPT số 4-TP Lào Cai được thành lập năm 1999, với cái tên ban
đầu là trường THPT Bán Công Cam Đường. Đến năm 2006 do có sự thay đổi về
quy mô địa lý, trường đổi tên thành trường THPT Bán Công số 2 - TP lào Cai. Từ
năm 2009 đến nay trường được chuyển đổi thành loại hình trường công lập với tên
là THPT số 4 - Thành phố Lào Cai.
Trường có nhiệm vụ tổ chức tốt việc giảng dạy và học tập cho học sinh từ
lớp 10 đến lớp 12 theo chương trình quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. Từ năm
1999 trở lại đây trường đã có trên 5000 học sinh theo học.
Sau hơn 10 năm phấn đấu, nhà trường đã xây dựng được truyền thống tốt
đẹp trong việc thực hiện kỷ cương nề nếp dạy học. Học sinh của trường ngày một
tiến bộ về đạo đức, thái độ học tập, với nếp sống lành mạnh và cảnh quan nhà
trường luôn "xanh-sạch-đẹp", vì vậy nhà trường đã là một địa chỉ giáo dục uy tín
trước xã hội, chính quyền địa phương, gia đình học sinh và các trường THPT trên
cùng địa bàn thành phố Lào Cai. Mấy năm gần đây nhà trường liên tục được Sở
Giáo dục-Đào tạo Lào Cai cấp bằng khen và công nhận là trường tiên tiến của tỉnh
Lào Cai.
11
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
2.2.1. Về cơ sở vật chất
- Trường có diện tích gần 50 000m
2
.
- Số phòng hiện có là 36 phòng to và 5 phòng nhỏ
Tên phòng Số lượng Khả năng sử dụng
Học văn hoá 15
Còn sử dụng được, song
bắt đầu xuống cấp
Thực hành
Tin học 2
Vật lý 1
Hoá học 1
Sinh học 1
Công nghệ 1
GDTC 2
Chức năng
Trình chiếu 2
Học tiếng 1
Thiết bị TN 1
Thư viện 1
Y tế 1
Đoàn TN 1
Hành chính 1
Kế toán 1
Hội đồng 2
Lãnh đạo NT 3
Kho 4
Phòng chuyên môn 0
2.2.2. Đội ngũ giáo viên năm học 2010-2011
- Tổng số cán bộ, giáo viên: 39 người. Trong đó: 3 cán bộ quản lý, 29 giáo
viên; 7 nhân viên ( 4 chính thức, 3 hợp đồng). Theo quy định hiện đang đủ số lượng
giáo viên biên chế, song tỉ lệ giáo viên bộ môn chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Trình độ chuyên môn
+Thạc sĩ: 01 người.
+Đại học: 100%.
- Tuổi đời bình quân: 36 tuổi.
- Xếp loại về chuyên môn
Năm học TS giáo viên
GV dạy giỏi
GV khá GV TB
Trường Tỉnh
2007-2008 14 5 2 7 2
2008-2009 18 7 0 8 3
2009-2010 25 10 0 10 5
12
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
Cụ thể chất lượng đội ngũ
Môn SL
GV
Số năm công tác GD Xếp loại CM
< 2 <5 <10 <20 >20 G K TB Y
Văn 6 0 1 0 4 1 4 1 1 0
Toán 5 1 0 2 2 0 2 2 1 0
Lý 3 0 1 1 0 1 2 0 1 0
Hoá 3 0 1 0 0 2 1 1 1 0
Sinh 2 1 0 0 1 0 1 1 0 0
Sử 2 0 2 0 0 0 1 1 0 0
Địa 2 0 0 2 0 0 2 0 0 0
GDCD 1 0 0 1 0 0 0 1 0 0
C.Nghệ
1 1 0 0 0 0 0 1 0 0
T.Anh 4 0 0 1 2 1 3 1 0 0
Tin 1 0 1 0 0 0 0 1 0 0
TD 2 1 0 1 0 0 0 2 0 0
2.2.3. Học sinh
- Năm học 2010-2011 có 15 lớp với tổng số 487 học sinh
+ Khối 10: 5 lớp 187 học sinh
+ Khối 11: 5 lớp 153 học sinh
+ Khối 12: 5 lớp 147 học sinh
- Số lượng và kết quả học tập của học sinh
Năm học SL HS
Xếp loại học tập
HSG
Đậu
TN %
Đậu ĐH
%
G % K % TB % Y–K
%
2007-2008
425 0,71 20,00 48,71 30,58 3 68,23 3,5
2008-2009
462 0,64 18,18 57,38 23,80 3 79,54 3,8
2009-2010
469 0,85 18,97 69,52 10,66 4 69,87 4,2
- Chất lượng giờ chào cờ, kết quả xếp loại thi đua
Năm
học
Chất lượng giờ chào cờ kết quả xếp loại thi đua
Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
2007-
2008
10 28,6 11 31,4 6 17,1 8 22,9 3 25,0 4 33,3 3 25,0 2 16,7
2008-
2009
13 37,1 16 45,8 4 11,4 2 5,7 4 33,3 4 33,3 3 25,0 1 8,4
2009-
2010
19 54,
3
13 37,1 3 8,6 0 0 5 41,7 5 41,7 2 16,6 0 0,0
Ghi chú: Số lớp được đánh giá là: 12 lớp trong mỗi năm.
Số tuần được đánh giá là: 35 tuần trong năm học.
13
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
2.3. Thực trạng phương pháp tổ chức giờ chào cờ ở trường THPT số 4-
Thành phố Lào Cai
2.3.1. Thực trạng của việc tổ chức giờ chào cờ
2.3.1.1.Khảo sát qua thực tế giờ chào cờ
- Giáo viên chủ nhiệm và tập thể lớp trực tuần làm công tác chuẩn bị cho giờ
chào cờ tương đối tốt.
- Nội dung, chương trình hoạt động trong giờ chào cờ đã được giáo viên chủ
nhiệm lớp trực tuần, bí thư đoàn thanh niên, giáo viên được phân công phụ trách
mảng hoạt động ngoài giờ lên lớp xây dựng lên và đã duyệt qua chi bộ đảng, ban
giám hiệu nhà trường.
- 100% các tập thể lớp tham gia học tập đầy đủ.
- Đa số học sinh chấp hành nghiêm túc các quy định về vị trí, trang phục,
ghế ngồi.
- Học sinh các lớp được phân công, giao việc có ý thức hoàn thành tương đối
tốt nhiệm vụ được giao.
- Đội văn nghệ xung kích của Đoàn thanh niên hoạt động nhiệt tình.
- Tiến trình một giờ chào cờ tại trường THPT số 4-Thành phố Lào Cai diễn
ra như sau:
Nội dung công việc Thực hiện Thời gian
1 - Công tác tổ chức
+ ổn định nền nếp
+ Chào cờ
+ Quốc ca
Đoàn trường.
Đội văn nghệ xung kích
của Đoàn trường.
Có hai học sinh tiêu
biểu tham gia kéo cờ.
5p
2 - Đánh giá kết quả học tập tuần trước
của học sinh; tổng kết thi đua tuần
GVCN hoặc đại diện
học sinh lớp trực tuần
trước.
10p
3 - Đánh giá chung hoạt động dạy học
của tuần trước; Phổ biến kế hoạch tuần
này; phát động thi đua tuần.
Đại diện chi bộ, ban
giám hiệu nhà trường.
10p
4 - Tuyên truyền truyền thống văn hoá GV phụ trách hoạt động 20p
14
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
dân tộc (ngày lễ dân tộc) GD NGLL
5 - Tổ chức trò chơi, có phần thưởng
+ Trả lời các câu hỏi về kiến thức văn
hoá, nghệ thuật, thể thao.
+ Thi tiếng hát dân ca
Học sinh lớp trực tuần
kết hợp với học sinh
6 - Đánh giá, nhận xét giờ chào cờ GVCN lớp trực tuần này 5p
2.3.1.2. Khảo sát qua trao đổi với Đoàn thanh niên nhà trường
- Chương trình hoạt động theo các chuyên đề theo tuần, tháng, năm được lập
trong bản kế hoạch hoạt động năm học của BCH Đoàn trường, đã được Hiệu
trưởng nhà trường phê duyệt.
- Nội dung cụ thể của hoạt động 5 trong chương trình được đồng chí phó bí
thư Đoàn trường giao về lớp trực tuần trước một tuần, sau đó cùng với đồng chí
giáo viên phụ trách riêng hoạt động GDNGLL và GVCN lớp đó duyệt nội dung chi
tiết của chương trình.
- Đoàn trường chỉ đạo đội văn nghệ xung kích có một số tiết mục đan xen
trong hoạt động 5 của chương trình.
- Cuối tiết 5, sáng thứ 2 các bộ phận có liên quan tập trung về văn phòng
Đoàn trường rút kinh nghiệm trong đó có GVCN, đại diện học sinh lớp trực tuần kế
tiếp cùng dự và nhận nhiệm vụ cho tuần kế tiếp.
2.3.1.3. Khảo sát qua trao đổi với GVCN
- Hướng dẫn, chỉ đạo tập thể học sinh lớp chủ nhiệm làm việc theo tinh thần
chủ động, sáng tạo, đoàn kết xây dựng nên nội dung chương trình theo yêu cầu.
- Công tác giao việc và rút kinh nghiệm sau khi tiến hành công việc của
Đoàn trường đã giúp cho kết quả thực hiện ngày một tốt hơn.
- Các công tác đó giúp cho GVCN nhận thức rất tích cực vai trò của mình
trong hoạt động tập thể.
2.3.1.4. Khảo sát qua trao đổi với học sinh
- Không còn tâm lý ngại thể hiện trước đám đông, mà có tư tưởng rất chắc
chắn là các học sinh và thày cô giáo đang chú ý lắng nghe công trình của mình và
tập thể mình đã xây dựng lên.
15
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
- Đại đa số học sinh cảm thấy vui, thích thú chứ không mệt mỏi, chán
chường khi học giờ chào cờ.
- Mong được làm việc nhiều hơn nữa.
- Mong có đủ kiến thức để nhận được quà khi tham gia trò chơi.
- Được cơ hội sưu tầm, tìm tòi, sáng tạo các trò chơi cho tập thể học sinh
trong trường.
2.3.1.5. Khảo sát qua trao đổi với giáo viên phụ trách hoạt động GD NGLL
- Căn cứ vào chương trình giáo dục NGLL của Bộ Giáo dục -Đào tạo, căn cứ
vào các ngày lễ lớn của dân tộc, kết hợp với kế hoạch của BCH Đoàn trường để
thực hiện việc xây dựng chương trình chi tiết cho hoạt động 5 trong các giờ chào cờ
với mục đích hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Được sự hỗ trợ rất nhiệt tình có trách nhiệm về mặt kiến thức của các giáo
viên bộ môn, các đồng chí tổ trưởng chuyên môn, chủ tịch công đoàn nhà trường.
- Phần định hướng đối với học sinh còn nhiều nên học sinh chưa thật sự phát
huy hết khả năng tự sáng tạo trong chương trình.
2.3.2 Một số thành tựu
- Tính thuyết trình, giáo huấn trong các giờ chào cờ không còn nặng nề như
trước nữa.
- Nội bộ nhà trường luôn đoàn kết nhất trí, các tổ chức chính trị xã hội trong
nhà trường như chi bộ đảng, công đoàn, Đoàn thanh niên, hội khuyến học, hội chữ
thập đỏ luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ. Sự lãnh đạo của chi bộ Đảng, sự phối hợp
công tác giữa các tổ chức chính trị với chính quyền luôn khoa học, nhịp nhàng, đạt
hiệu quả cao, tạo mọi điều kiện cùng nhau phát triển.
- Đội ngũ giáo viên khá vững về chuyên môn, nhiệt tình, năng động nên đã
nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, cũng như dễ tiếp thu về việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học nói chung và phương pháp tổ chức một giờ chào cờ nói riêng.
- Tạo được ở người học, người dự tâm lý rất thoải mái, chờ đợi khi tham gia
giờ học. Không khí giờ học rất nhẹ nhàng, vui vẻ.
16
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
- Một bộ phận học sinh rất nhiệt tình, có ý thức tốt trong việc học tập và
tham gia thực hiện các hoạt động của giờ học.
- Do nội dung và phương pháp tổ chức giờ chào cờ khá đa dạng, phong phú
đã tạo hứng thú cho học sinh nên công tác giáo dục nhân cách toàn diện của học
sinh dễ đi vào lòng các em.
- Nhân dân địa phương, cha mẹ học sinh và khách đến thăm trường sau khi
dự giờ chào cờ rất khen ngợi.
- Việc khen thưởng các hoạt động trong tổ chức chào cờ đã thúc đẩy rất tích
cực đến khả năng tự học, tự nghiên cứu của một số học sinh.
- Rèn luyện cho học sinh khả năng giao tiếp, lòng tự tin, khả năng làm việc
độc lập.
- Việc tổng kết, rút kinh nghiệm cách thức, nội dung, phương pháp tổ chức
giờ chào cờ theo tuần đã được chú trọng.
2.3.3. Một số tồn tại
- Hình thức tổ chức giờ chào cờ đôi khi còn đơn điệu, lặp lại, gò ép học sinh
vào khuôn phép, chưa gây được sự hứng thú, chưa tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ
khả năng sáng tạo của mình. Mặt khác, nhà trường cũng chưa thực sự ưu tiên về
thời gian, kinh phí cho bộ phận chuẩn bị tập luyện phục vụ cho chương trình giờ
chào cờ với chất lượng phong phú và có hiệu quả.
- Trong một số giờ chào cờ phần làm việc của giáo viên chủ nhiệm lớp trực
tuần, ban giám hiệu còn nặng tính thuyết trình chiếm nhiều hơn số thời gian cho
phép nên số thời gian dành cho hoạt động của học sinh chưa nhiều.
- Vấn đề tạo động lực cho người học, bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kỹ
năng tự học cho học sinh chưa được quan tâm đúng mức nên số lượng học sinh
tham gia hoạt động 5 trong chương trình không nhiều.
- Việc thực hiện các quy định cơ bản hay áp dụng quy trình làm việc trong
một số giờ chào cờ đôi khi còn chưa nhất quán.
17
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
- Phần đánh giá kết quả học tập và tổng hợp thi đua của lớp trực tuần nên để
đại diện học sinh lớp trực tuần làm, giáo viên chủ nhiệm nên đóng vai trò trợ giúp
hướng dẫn để các em được làm việc nhiều hơn.
- Thời gian làm việc trong một giờ chào cờ thường thiếu, đặc biệt thiếu đối
với sự chuẩn bị của các em.
- Một bộ phận rất nhỏ giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc soạn câu hỏi
và ra đáp án của ban cán sự lớp nên câu hỏi kiến thức đó chưa mang tính khoa học
và đôi khi đáp án chưa chính xác.
- Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phần lớn dừng ở mức độ lý luận chung, chưa có
chiều sâu, nội dung chưa tập trung vào các vấn đề cụ thể, thiết thực cho công tác
đổi mới.
- Các yêu cầu về đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ đối với mỗi giáo
viên và tập thể lớp chưa được cụ thể hoá thành các tiêu chí đánh giá thi đua, vì vậy
chưa tận dụng tối đa sức mạnh tổng hợp của các đoàn thể để tạo nên một bước đột
phá trong công tác đổi mới giờ chào cờ.
* Nguyên nhân:
- Chỉ đạo của Ban giám hiệu còn chung chung, chưa xử lý nghiêm khắc
những sai phạm của giáo viên và học sinh.
- Một số giáo viên có tuổi ngại đổi mới phương pháp vì sợ mất thời gian,
hoặc nhận thức chưa đúng đắn tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp sinh
hoạt tập thể trong giờ chào cờ nên quá trình thực hiện mang tính chất hình thức, đối
phó.
- Trình độ của học trò còn thấp nên việc truyền thụ kiến thức và áp dụng
phương pháp mới gặp nhiều khó khăn.
- Một bộ phận học sinh còn chưa tự giác hoặc ý thức học tập còn kém trong
sinh hoạt tập thể.
- Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động đổi mới phương pháp rất hạn chế.
18
Hc vin Qun lý Giỏo dc Nguyn Th Linh Giang-QLGD K59
- Vic t nghiờn cu, t hc ca hc sinh v s quan tõm phi hp cng tỏc
ca gia ỡnh hc sinh v vn ny cũn hn ch.
2.3.4. Mt s vn t ra trong vic ch o i mi phng phỏp t chc gi
cho c trng THPT s 4 - Thnh ph Lo Cai.
Trờn c s phõn tớch thc trng ca cụng tỏc i mi phng phỏp t chc
gi cho c, tụi nhn thy cú 5 vn l:
a - Cn nõng cao nhn thc cho cỏn b qun lý, giỏo viờn ch nhim v hc
sinh v cht lng giỏo dc qua vic i mi phng phỏp t chc gi cho c.
b - Cn tng cng cụng tỏc bi dng kim tra, ỏnh giỏ nhm nõng cao
trỡnh t chc, rỳt kinh nghim kp thi gi cho c t hiu qu.
c - Cn kớch thớch trớ thụng minh, phỏt trin nng lc trớ tu hc sinh phự hp
vi cỏc ch gi cho c. Rốn luyn k nng trỡnh by trc tp th cho hc sinh.
d - Cn phỏt huy ti u vai trũ ca cỏc t chc, on th trong nh trng,
to mi iu kin thun li nht cho hot ng i mi phng phỏp dy hc núi
chung v i mi tng gi hc núi riờng.
e - Cn nõng cao hiu qu cụng tỏc thi ua khen thng cho cỏc giỏo viờn
ch nhim v tp th hc sinh t chc tt gi cho c u tun.
T nhng c s ó a ra trờn, tụi xin trỡnh by: Một số biện pháp chỉ
đạo đổi mới phơng pháp tổ chức giờ chào cờ ở trờng THPT số 4 - Thành phố
Lào Cai . õy chớnh l cỏc nhim v ch yu tụi s thc hin chng 3.
CHNG 3.
19
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC GIỜ
CHÀO CỜ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở
TRƯỜNG THPT SỐ 4 - TP LÀO CAI.
Trên cơ sở lý luận và thực trạng của công tác quản lý quá trình dạy học và
giáo dục học sinh trong trường THPT những năm qua, để phát huy được tính tích
cực, tự lực, sáng tạo của học sinh nhằm từng bước nâng cao chất lượng giờ chào cờ
nói riêng, chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh nói chung. Trường THPT số
4-TP Lào Cai áp dụng một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp tổ chức giờ
chào cờ như sau:
3.1. Chỉ đạo xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
Việc bồi dưỡng và nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên, GVCN
đối với việc thường xuyên đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ là vô cùng
quan trọng, góp phần tích cực cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học.
3.1.1. Lập kế hoạch tổ chức học tập, quán triệt các chỉ thị nghị quyết của
Đảng và Chính phủ, phổ biến nội dung các văn bản có liên quan đến công tác giáo
dục hoặc luật giáo dục, điều lệ trường THPT, nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục -
Đào tạo hay của Sở Giáo dục - Đào tạo cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên
nhà trường với mục đích:
+ Nắm vững và thuấn nhuần những quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà
nước về công tác đổi mới trong Giáo dục và Đào tạo.
+ Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên, giáo viên chủ nhiệm về
vị trí, vai trò, nhiệm vụ của người thầy trong công tác đổi mới phương pháp dạy
học.
+ Dần khắc phục tư tưởng ngại khó, quen theo khuôn mẫu hoặc tự theo ý
thích cá nhân vì thế không tìm được phương pháp tổ chức thích hợp với nhiệm vụ
giáo dục qua giờ chào cờ mà ngành Giáo dục-Đào tạo đã đề ra.
3.1.2. Tăng cường công tác bồi dưỡng cho giáo viên
- Nội dung bồi dưỡng:
20
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
+ Bồi dưỡng những kiến thức chung về phương pháp dạy học và phương
pháp dạy học tích cực: cử giáo viên tham dự các đợt tập huấn về phương pháp giáo
dục của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT; mở lớp tập huấn đại trà tại trường, mua tài liệu
về phương pháp dạy học và việc đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên.
+ Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng thiết kế giáo án, kết cấu bài giảng hay
xây dựng một chương trình hoạt động: mọi bài giảng thành công không thể thiếu
được sự chuẩn bị chu đáo, sự sáng tạo, lôgic khoa học của giáo án- bài giảng hay
chương trình. Ban giám hiệu cần định hướng cho các nhóm bộ môn thống nhất
cách thiết kế giáo án theo tinh thần đổi mới.
Ví dụ: mẫu giáo án của tổ chuyên môn
Mẫu 1.
ND kiến thức HĐ của GV HĐ của HS
Kỹ năng và thời
gian
1, HĐ1: HĐ1:
2, HĐ2: HĐ2:
Mẫu 2.
Nội dung 1:
HĐ của GV HĐ của HS Dự kiến
TG
HĐ1: HĐ1:
HĐ2: HĐ2:
+ Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
nhằm triển khai đổi mới phương pháp dạy học: dự định về nội dung kiến thức, dự
định về hoạt động của người dạy và người học; dự định tình huống có thể xảy ra để
phát huy nhân tố người học; những phương tiện dự định sử dụng;
+ Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các thiết bị dạy học để phục vụ việc đổi mới
phương pháp dạy học.
+ Bồi dưỡng kỹ năng lựa chọn phương pháp giảng dạy tích cực để phù hợp
với đối tượng học sinh, nội dung từng phân môn, từng chương học, bài học hay
từng phần kiến thức.
21
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
- Hình thức bồi dưỡng:
+ Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì theo chuyên đề về đổi mới phương pháp
dạy học.
+ Tổ chức hội giảng cấp tổ, cấp trường với yêu cầu giáo viên phải giảng dạy
theo phương pháp đổi mới.
+ Cử giáo viên tham dự nghiêm túc các lớp bồi dưỡng chuyên môn do cấp
trên tổ chức.
+ Động viên giáo viên tăng cường công tác tự bồi dưỡng để nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Tổ chức hội thảo chuyên đề "đổi mới phương pháp dạy hoc" theo tổ,
trường, cụm trường, toàn tỉnh.
3.1.3 - Tạo động lực làm việc cho giáo viên
- Xây dựng chế độ thi đua khen thưởng hợp lý, công bằng, áp dụng kịp thời
trong công tác đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên.
- Phát động các phong trào thi đua, hội giảng về đổi mới PPDH.
- Đưa kết quả của việc thực hiện đổi mới PPDH của giáo viên vào tiêu chí
đánh giá giáo viên.
- Có sơ đồ theo dõi sự thay đổi trong cong tác đổi mới PPDH của từng giáo
viên, của nhóm môn, của tổ chuyên môn và của toàn trường.
3.1.4 - Đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ
- Giúp giáo viên và giáo viên chủ nhiệm nhận thức được trách nhiệm đổi
mới phương pháp tổ chức một giờ học chính là để đổi mới phương pháp dạy học ở
trường THPT.
- Việc đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục (kiến thức văn hoá, đạo
đức, tinh thần đoàn kết, khả năng tự làm việc, tự nghiên cứu ) đào tạo được những
con người phát triển toàn diện.
3.2. Phân công khoa học lao động của cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
trong nhà trường.
- Thực hiện phân công, phân quyền và trách nhiệm một cách khoa học, rõ
ràng của từng thành viên trong nhà trường.
22
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
- Hiệu trưởng tiến hành lựa chọn, sử dụng đội ngũ trên cơ sở chất lượng
công việc và luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho công tác bồi dưỡng, phát triển đội
ngũ đó.
- Phân công một đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách chung mảng hoạt động
giáo dục NGLL, một đồng chí giáo viên có năng lực phụ trách tổ chức hoạt động
trò chơi trong giờ chào cờ.
- Tăng cường quản lý công tác đổi mới sinh hoạt của tổ chủ nhiệm.
3.3. Cải tiến phương pháp học và tự học của học sinh
Giáo viên là cố vấn đắc lực, cần thiết, điều chỉnh nhận thức của học sinh
đúng lúc, đúng mức độ, giúp học sinh điều chỉnh, lựa chọn phương pháp học.
- Học sinh cần học:
+ Cách nghe giảng, ghi bài, làm bài hay cách ghi nhớ kiến thức.
+ Cách đọc sách, sưu tầm tài liệu, xác lập tri thức.
+ Cách vận dụng, chuyển hoá tri thức thành kỹ năng thực hành.
+ Cách phân tích, tổng hợp, nhận dạng, tìm đặc trưng môn học
3.4. Giao chỉ tiêu đến từng giáo viên chủ nhiệm, từng tập thể học sinh
Trước khi giao chỉ tiêu, Hiệu trưởng tổ chức thảo luận, thống nhất lại quy
định về đánh giá, xếp loại giờ chào cờ, tổng hợp thi đua cho phù hợp với tình hình
cụ thể tại cơ sở giáo dục của mình.
- Xây dựng quy ước giao chỉ tiêu cho GVCN hay cho tập thể học sinh.
- Đưa ra định mức chỉ tiêu dựa trên tình hình thực tế cơ sở.
- Tổ chức họp tổ chủ nhiệm, họp ban đại diện cán sự các tập thể học sinh
trong nhà trường để giao nhiệm vụ, giao chỉ tiêu cụ thể về công tác thi đua trong
học tập và thực hiện việc đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ.
- Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên giám sát, đánh giá việc thực hiện quy ước
giao chỉ tiêu của các giáo viên chủ nhiệm, các tập thể học sinh một cách công bằng,
công khai, khách quan với mục đích động viên khích lệ là chính.
3.5. Chỉ đạo quy trình đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ
23
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động giáo dục NGLL, Đoàn
thanh niên và các giáo viên có trách nhiệm thực hiện quy trình đổi mới phương
pháp gồm các bước sau
*Chuẩn bị:
- Tác động nhận thức, tạo điều kiện sẵn sàng tham gia, thành lập ban chỉ đạo,
xây dựng kế hoạch chương trình chỉ đạo.
- Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên.
- Nghiên cứu đặc điểm đối tượng học sinh.
- Phân tích những tồn tại hạn chế trong thực tế tổ chức giờ chào cờ tại
trường, tìm ra nguyên nhân và dự kiến giải pháp khắc phục.
- Toạ đàm thống nhất chương trình hành động.
* Chỉ đạo điểm:
- Định hướng thống nhất chương trình tổ chức việc đổi mới giờ chào cờ.
- Chọn đối tượng thực nghiệm: GVCN và một tập thể lớp có uy tín trong nhà
trường.
- Chọn thời gian thực nghiệm.
- Tổ chức thí điểm.
- Đánh giá kết quả, nêu bài học kinh nghiệm.
* Chỉ đạo đại trà:
- Tạo không khí thi đua trong toàn trường.
- Chỉ đạo thực hiện đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ ở tất cả các
tuần học.
- Đánh giá, rút kinh nghiệm thường xuyên.
- Tổng hợp kết quả xét thi đua.
* Tổng kết và đánh giá:
- Có biên bản báo cáo, có phê bình, khen thưởng.
- Có trao đổi kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm.
- Đưa bài học kinh nghiệm.
3.6. Tổ chức thực hiện đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ theo hướng
tích cực hoá hoạt động của học sinh một cách cụ thể, có kế hoạch, có chiều sâu
24
Học viện Quản lý Giáo dục Nguyễn Thị Linh Giang-QLGD K59
Trong quá trình lên lớp, để thực hiện tốt vai trò của người tổ chức, cố vấn thì
người thầy phải làm tốt việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá
hoạt động của người học. Muốn phong trào đổi mới PPDH theo hướng "lấy người
học làm trung tâm" thì phải có sự lãnh đạo thống nhất với kế hoạch, chương trình
trọng tâm trọng điểm cụ thể từ Hiệu trưởng đến các tổ chuyên môn, tổ chủ nhiệm,
đến từng giáo viên, đến các tập thể học sinh.
- Tổ chức chỉ đạo đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ theo hướng tích
cực hoá hoạt động của học sinh với kế hoạch cụ thể, nghĩa là Hiệu trưởng, phó
Hiệu trưởng, Đoàn thanh niên xây dựng kế hoạch chỉ đạo đổi mới phương pháp tổ
chức giờ chào cờ từng bước từ cá nhân đến tập thể sát với tình hình và điều kiện
thực tế của nhà trường, sát với tình hình nhiệm vụ giáo dục của Bộ, Sở và xã hội.
- Đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ theo hướng tích cực có chiều
sâu, tức là phải tổ chức giờ học một cách có trọng tâm trọng điểm, đáp ứng được
mục đích đã đề ra một cách cụ thể cho giờ chào cờ. Cần xuất phát từ mục đích giáo
dục, từ chất lượng đội ngũ, từ trình độ và khả năng nhận thức của học sinh, từ đặc
điểm tâm sinh lý học sinh, từ thực tế kinh tế-chính trị-xã hội của đất nước so với
quốc tế mà đề ra phương pháp đổi mới tổ chức giờ chào cờ một cách thích hợp.
- Những công việc cụ thể mà người cán bộ quản lý ở trường THPT số 4 - TP
Lào Cai đã chỉ đạo và tiếp tục chỉ đạo trong thời gian tới về việc tổ chức đổi mới
giờ chào cờ
+ Phó Hiệu trưởng, Phó bí thư Đoàn trường, một đồng chí giáo viên có năng
lực về chuyên môn, nghiệp vụ và tổ chức hoạt động tập thể cùng với tổ chủ nhiệm
cùng bàn bạc đưa ra dự thảo kế hoạch đổi mới phương pháp tổ chức giờ chào cờ.
+ Tổ chức trao đổi xây dựng thống nhất một chương trình làm việc chung
nhất, phân công đồng chí giáo viên có năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ và tổ
chức hoạt động tập thể và đồng chí phó bí thư Đoàn trường soạn thảo chương trình
còn lại những đồng chí khác làm công tác cố vấn. Nội dung của chương trình đưa
ra rất phức tạp do đặc thù của giờ chào cờ không giống một giờ dạy kiến thức văn
hoá vì nó không thống nhất được dễ dàng những kiến thức cơ bản cần truyền thụ.
Chương trình một giờ chào cờ phải căn cứ vào: đặc điểm tập thể học sinh, tâm sinh
25