Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức khối 4 - 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.07 KB, 20 trang )

Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
.
Phòng Gd&T Lệ Thủy Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Tr-
ờng Tiểu học ng thuỷ bắc
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.

sáng kiến
cải tiến kỹ thuật
một số kinh nghiệm nâng cao
chất lợng đạo đức khối 4-5

Họ và tên: Nguyễn Thị CẩM
Hiệu trởng Tiểu học Ng Thủy Bắc
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 1
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
A. Phần thứ nhất
I. Lý do chọn đề tài.
1. Cơ sở lý luận:
Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội, nhờ đó
con ngời tự giác điều chỉnh hành vi của mình. Vì lợi ích xã hội, hạnh phúc của con
ngời trong mối quan hệ giữa con ngời và con ngời, giữa cá nhân và tập thể hay toàn
xã hội.
Quan điểm tôn giáo cho nguồn gốc đạo đức là từ tôn giáo. Vì vậy bản chất
đạo đức là bản chất tôn giáo. Đó là một sai lầm cả về phơng diện logic cũng nh về
lịch sử. Tôn giáo bắt nguồn từ niềm tin thợng đế còn đạo đức bắt nguồn từ niềm tin
vào con ngời.
Quan điểm tự nhiên giải thích nguồn gốc đạo đức từ bản chất vật thể, từ
những bản tính nguyên thuỷ, cố định bất biến. Đó là bản chất vĩnh viễn của con ng-
ời. Họ cho răng: Con ngời sinh ra từ động vật nên mang bản chất động vật. Bản
năng đó đợc gọi là: "Chủ nghĩa cá nhân sinh vật" và khi chuyển sang ngời thì đó
là: " Chủ nghĩa cá nhân bản năng". Là bản năng nên chủ nghĩa cá nhân ấy trở thành


bản chất vĩnh viễn của con ngời. Là cơ sở đạo đức vị kỷ. Các thuyết này tỏ ra hoàn
toàn không có cơ sở, bởi vì sinh vật không có ý thức nên không có thứ chủ nghĩa
nào cả. Chủ nghĩa cá nhân chỉ xuất hiện khi chế độ chiếm hữu t nhân về t liệu sản
xuất tức là chủ nghĩa giai cấp đối kháng. Quan điểm xã hội coi đạo đức nh những
quy ớc chung có tính chất chủ quan của xã hội, nó bắt nguồn từ sự thoả thuận
chung mà không có cơ sở khách quan. Quan điểm này không giải thích nổi sự thay
đổi của đạo đức và đặc biệt là sự xuất hiện những quan điểm đạo đức trái ngợc
nhau trong cùng một xã hội có giai cấp đối kháng.
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 2
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và bản chất đạo
đức:
- Sự nảy sinh, phát triển và hoàn thiện của đạo đức có nguồn gốc trong hoạt
động vật chất của con ngời, trong đó vai trò lao động sản xuất đóng vai trò quyết
định.
- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội. Tồn tại xã
hội thay đổi ý thức xã hội cũng thay đổi theo.
- Đạo đức có vị trí hàng đầu trong toàn bộ công tác ở nhà trờng xã hội chủ
nghĩa. Bác Hồ đã khẳng định: "Đạo đức là cái gốc của con ngời phát triển toàn diện
mà nhà trờng phổ thông có trách nhiệm đào tạo. Do đó công tác giáo dục t tởng -
chính trị và đạo đức phải giữ vị trí then chốt trong nhà trờng. Công tác đạo đức đợc
tiến hành tốt sẽ là cơ sở để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, vì thế giáo dục
đạo đức có có quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục giáo".
Đạo đức là một thành phần cơ bản của nhân cách và gắn bó chặt chẽ với các
mặt khác trong nhân cách hoàn chỉnh của ngời học sinh. Đức dục hỗ trợ tích cực
các mặt giáo dục khác. Thực hiện tốt công tác đức dục sẽ tạo nên những chuyển
biến cơ bản cho các mặt giáo dục toàn diện.
Vậy giáo dục về mặt đạo đức là một quá trình tác động có mục đích, có kế
hoạch đến học sinh nhằm hình thành và bồi dỡng cho các em thế giới quan, nhân
sinh quan Cộng sản chủ nghĩa, quan điểm lập trờng của giai cấp công nhân, bồi d-

ỡng cho các em hành vi và thói quen đạo đức, hình thành những nét tính cách của
con ngời mới phù hợp với mục đích giáo dục.
2. Cơ sở thực tiễn:
Qua thực tế của Trờng tiểu học Ng Thuỷ Bắc, là một xã vùng biển bải ngang
nằm phía Đông huyện Lệ Thuỷ. Cuộc sống kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn,
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 3
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
tình trạng dân trí thấp, nhận thức còn hạn chế. Đại đa số học sinh ngoài giờ học ở
trờng về nhà còn phải làm việc giúp đỡ gia đình nh: chăn trâu, bò, nhặt phế liệu
Trong tình hình tiếp xúc với nhiều đối tợng giao tiếp ứng xử giao tiếp rất
phức tạp, các em đã phát ngôn bừa bãi thiếu lịch sự nh: chửi thề, nói tục ở lứa tuổi
lớp 4, lớp 5. Tinh thần thái độ học tập đang còn hạn chế, cha thể hiện tinh thần tập
thể đê đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích cá nhận với lợi ích tập thể, cha có tin
thành hợp tác giúp đỡ lẫn nhau trong khi thực hiện công việc chung. Mặt khác trớc
những biến động của xã hội; ảnh hởng của cơ chế thị trờng, nhận thức về các chuẩn
mực đạo đức của một số học sinh có những điểm lệch lạc hoặc mơ hồ. Đến trờng
mỗi khi tôi quan sát, nghe ngóng trong giờ chơi, các em ứng xử với nhau trong
nhiều tình huống, không tránh khỏi những hành vi xấu trong giao tiếp ảnh hởng
đến nhân cách phẩm chất đạp đức của ngời học sinh.
Về phía gia đình thì cha mẹ các em đều khoán trắng cho nhà trờng, bởi vì do
điều kiện kinh tế quá khó khăn, cho nên đó là một mặt rất hạn chế cho phong trào
giáo dục ở trờng.
Công tác giảng dạy bộ môn đạo đức đối với giáo viên còn xem nhẹ, cha chú
trọng đúng mức, xem đạo đức nh là môn phụ dẫn đến chất lợng giáo dục đạo đức
cho học sinh còn nhiều hạn chế. Trong những năm trớc đây, trờng Tiểu học Ng
Thuỷ Bắc đã kết hợp với nhiều tổ chức đoàn thể phát động phong trào theo chủ đề:
"Nói lời hay, làm việc tốt" trong học sinh khối 4 - 5, nhng chỉ tồn tại trong một thời
gian ngắn rồi dần dần lắng xuống. Việc làm đó chỉ mang tính chất cấp thời không
duy trì đợc lâu dài. Tình trạng học sinh nói tục, chửi thề vẫn tái hiện lại, đã làm mất
đi phẩm chất nhân cách học sinh dới máu trờng xã hội chủ nghĩa. Thời gian gần

đây và hiện nay chiều hớng tệ nạn xã hội vẫn đang còn diễn biến tìm các xâm nhập
vào trờng học lôi cuốn học sinh theo con đờng truỵ lạc, làm mất đi phẩm chất nhân
cách của ngời học sinh.
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 4
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
Với tình hình thực tế trên đây, đòi hỏi ngời cán bộ quản lý trên địa bàn giáo
dục xã Ng Thuỷ Bắc phải trăn trở suy nghĩ tìm ra một số biện pháp nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt là học sinh khối 4 -5.
II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
1. Mục tiêu:
Tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học sinh khối 4 -
5 trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu khảo sát thực trạng đạo đức học sinh khối 4 - 5 tr-
ờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc.
- Nhiệm vụ 2: Phân tích thực trạng và tìm ra nguyên nhân.
- Nhiệm vụ 3: Tìm một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo
đức học sinh khối 4 - 5 trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc.
- Nhiệm vụ 4: Tổng kết và rút ra bài học kinh nghiệm.
III. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu.
1. Đối tợng nghiên cứu:
- Đạo đức học sinh khối 4 - 5 trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc.
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và giảng dạy khối 4 - 5.
- Chờng trình nội dung giáo dục đạo đức.
- Môi trờng giáo dục đạo đức học sinh ngoài nhà trờng.
2. Phơng pháp nghiên cứu:
- Điều tra khảo sát thống kê tình hình thực tiễn.
- Đối thoại trực tiếp với giáo viên và học sinh khối 4 - 5.
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 5
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5

- Đọc tài liệu và nghiên cứu tài liệu.
- Phân tích tổng hợp.
B - Phần thứ hai
thực trạng và giải pháp nghiên cứu
I. Thực trạng của vấn đề:
- Khảo sát thực trạng tình hình đạo đức của học sinh khối 4-5, trờng Tiểu học
Ng Thuỷ Bắc năm học 2006 - 2007 nh sau:
STT Họ và tên giáo viên
Chủ
nhiệm
lớp
Tổng
số
HS
Kết quả
Ghi
chú
Đạt Cha đạt
SL % SL %
1 Hoàng Thị Kiều 4A 27 25 92,6 2 7,4
2 Cao Việt Lĩnh 4B 23 20 87 3 13
3 Lê Thị Ninh 4C 20 20 100 / /
4 Trần Thị Ngọc Quế 4D 22 22 100 / /
5 Lê Thị Mơ 5A 25 96 100 1 4
6 Đinh Thị Tố Nh 5B 24 22 91 2 9
7 Nguyễn Thái Bình 5C 20 20 100 / /
8 Lu Đức Tú 5D 20 20 100 / /
- Học sinh vi phạm đạo đức năm học 2006-2007
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 6
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5

STT Họ và tên Lớp Hành vi vi phạm Hoàn cảnh
Vô ý thức Đánh lộn Gian lân
1 Dơng Văn Nam 4B x
2 Đinh Viết Hùng 4B x
3 Võ Xuân Tú 5A
4 Lê Thị Mỹ Linh 5B x
5 Dơng Văn Tài 4A
* Tình hình thực trạng:
Năm học 2006-2007 học sinh khối 4-5 có 8 lớp với tổng số học sinh,
nữ: Trong đó:
Khối 4 có 4 lớp với tổng số học sinh, nữ:
Khối 4 có 4 lớp với tổng số học sinh, nữ:
- Hoàn cảnh: Quan điểm điều tra khảo sát thì có những hoàn cảnh nh sau:
+ Mồ côi cha lẫn mẹ : 2 em
+ Mồ côi cha ( hoặc mẹ ) : 8 em
+ Học sinh con nhà nghèo: 31%
+ Gia đình kinh tế đủ ăn : 69%
+ Học sinh không đợc cha mẹ quan tâm : 85%
- Tình hình đặc điểm của học sinh:
Qua khảo sát tình hình thực tế về hành vi đạo đức học sinh khối 4-5 tại trờng
Tiểu học Ng Thuỷ Bắc đợc thể hiện rõ nét nh sau:
+ Hiện tợng nói tục chửi thề: 25%
+ Hiện tợng vô ý thức: 5%
+ Hiện tợng đánh lộn: 3%
+ Hiện tợng gian lận: 1%
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 7
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
+ Hiện tợng không giữ gìn bảo vệ của công: 50%
+ Học sinh vi phạm đạo đức cha thực hiện đầy đủ 4 nhiệm vụ của ngời
học sinh là: 8 em

- Kết quả xếp loại Hạnh kiểm học sinh khối 4-5 năm học 2006-2007 nh sau:
+ Thực hiện đầy đủ: 173/181 Tỷ lệ: 95,6%
+ Thực hiện cha đầy đủ: 8/181 Tỷ lệ: 4,4%
Qua khảo sát cho thấy một số học sinh vi phạm về hành vi đạo đức là do
nguyên nhân sau:
* Nguyên nhân học sinh vi phạm đạo đức:
- Phụ huynh cha quan tâm đến việc giáo dục con cái , đại đa số phụ huynh
chỉ biết giao khoán cho nhà trờng. Việc rèn luyện hành vi đạo đức của học sinh ở
gia đình cha thật kỷ cơng nề nếp, phụ huynh kiểm tra cha chặt chẽ, nhiều gia đình
kỷ luật cha nghiêm.
- Cuộc sống ở nông thôn, ngời nông dân đa số có trình độ hạn chế, đời sống
gia đình khó khăn họ chỉ biết lo làm để tạo nên bát cơm manh áo cho nên không có
thời gian quan tâm đến việc học hành, rèn luyện hành vi đạo đức cho các em.
- Học sinh tiếp xúc nhiều với các đối tợng xấu đi làm ăn ở miền Nam về vào
các dịp Lễ, Tết.
- Đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ giáo viên chủ nhiệm khối 4-5 nói
riêng cha đợc nhà trờng đầu t đúng mức về trình độ chuyên môn giảng dạy môn
đạo đức. Một số giáo viên vẫn còn con thờng môn đạo đức, cho đó là môn phụ.
- Các đoàn thể ở địa phơng cha tổ chức đợc các hoạt động thông qua ngày
truyền thống góp phần giáo dục đạo đức cho các em.
Do những nguyên nhân nói trên ở trong nhà trờng, ở gia đình và ngoài xã
hội. Đặc biệt trong thực tế hiện nay có nhiều hiện tợng và hành động vè đạo đức
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 8
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
xuất hiện tuỳ tiện có tính chất nghiêm trọng làm ảnh hởng đến với các em nh hiện
tợng: chửi thề, nói tục, nói dối, đánh lộn, ý thức vô lễ với ngời lớn của các anh chị
đã tác động mạnh mẽ đến tâm hồn các em, vì các em ở độ tuổi tiểu học: "Dể bắt
chớc" hay thích học đòi cho nên trách nhiệm chính của trờng Tiểu học là bồi dỡng
cho trẻ những cảm xúc về hành vi đạo đức "tích cực" tin tởng làm theo cái đúng cái
tốt. Mặc dù việc rèn luyện đạo đức đạo đức chuyển tải về hành vi đạo đức có khó

khăn phức tạp nh thế nào nhng không cho phép chúng tôi nản lòng bỏ qua mà lơng
tâm trách nhiệm của ngời cán bộ quản lý là phải cố gắng suy nghĩ tìm ra một số
biện pháp tối u nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 4-5 tr-
ờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc.
II. Một số giải pháp.
1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục đạo đức học sinh khối 4-5.
- Hiệu trởng phải làm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên nhận thức đợc vai trò chỉ
đạo của trờng trong công tác phối kết hợp giữa nhà trờng và các lực lợng giáo dục.
- Xây dựng đợc đội ngũ giáo viên có khả năng trang bị tri thức khoa học cho
các lực lợng giáo dục.
- Phấn đấu để trong lãnh đạo nhà trờng có một ngời tham gia vào cấp uỷ địa
phơng hay hội đồng nhân dân để có điều kiện tham mu tốt cho cấp uỷ, chính quyền
chỉ đạo tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong và ngoài nhà trờng.
- Hiệu trởng phải xây dựng cho đợc mối quan hệ đồng chí gần gũi thân ái
giữa nhà trờng với lãnh đạo địa phơng và các lực lợng giáo dục xã hội.
Bởi vậy thói quen hành vi đạo đức chỉ đợc hình thành và trở nên bền vững
thông qua hoạt động, trong mối quan hệ đa dạng với ngời khác, cho nên Hiệu trởng
chỉ đạo giáo viên phải có nhận thức và biện pháp để hớng dẫn cho các em thực hiện
và luyện tập trong việc nhất quán chấp hành các yêu cầu mà nhà trờng đã quy định
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 9
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
về thời gian đến trờng sớm để hạn chế nói tục, chửi thề. Trớc đây ngoài giờ học trên
lớp, các em không khỏi đến trờng sớm để vui chơi với bạn bè. Chúng tôi có dịp
quan sát tính khí của các em khi vui chơi rõ nét hơn. Khi vui chơi em nào cũng thể
hiện tính hiếu động, hiếu thắng, em nào thua thờng hay nói tục, chửi thề thậm chí
còn gây gổ để tranh phần thắng bại, các em xem lời nói đó là bình thờng và những
ngời xung quanh cũng không ai quan tâm đến những hành vi của ngời học sinh.
Qua giờ sinh hoạt lớp, phê và tự phê các em cha tự giác, mạnh dạn nhận khuyết
điểm, còn bao che những hành vi xấu, có một số em trung thực phê bình thì bị de

doạ.
Chúng tôi đã giải quyết một số trờng hợp sau: Trong việc nói tục, chửi thề,
khi vui chơi của học sinh khối 4-5 của Trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc. Nếu cho đó là
thói quen thi đây là một điều sai lầm rất lớn trong việc hình thành nhân cách của
các em sau khi học xong tiểu học. Tôi gọi em đó đến tất nhiên có một số em khác
chạy theo để xem cô nói những gì. Tôi bắt em nhắc lại những lời đã phát ngôn của
em vừa rồi và tự phát biểu mình nói nh vậy đúng hay sai. Qua quan sát tôi thấy em
nào cũng tự hứa không mắc lại lỗi lầm đó. Nh vậy nếu giáo dục trớc tập thể số
đông chỉ một em đợc giáo dục thì nó tác động rộng rãi ra là em nào cũng phải kiềm
chế mình để không bị cô thầy phạt hoặc vi phạm nhiều lần sẽ bị nhà trờng phê bình
trớc toàn trờng hoặc xếp loại hạnh kiểm.
Ngoài ra đốc thúc giáo viên chủ nhiệm phát động tuần lễ "Nói lời hay" cho
các em tự theo dõi nhau, đến giờ sinh hoạt cuối tuần để các em tự phê bình và tổ
chức thì phong trào nói tục chửi thề đó sẽ dần giảm xuống nhiều. Đặc biệt học sinh
khối 4-5 khắc phục đợc mặt này thì có tác dụng lớn cho các khối còn lại. Về nhà
các em học sinh khối 4-5 còn nhắc nhở các em của mình trong gia đình tránh đợc
điều sai sót.
Đối với các học sinh mắc phải lời nói tục chửi thề mà còn hăm doạ những
bạn trung thực phê bình, thì tôi mời em đó về văn phòng để giáo dục riêng, nếu vi
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 10
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
phạm nhiều lần thì bắt em đó viết bản kiểm điểm rồi mời gia đình đến để trao đổi
đa ra một số biện pháp để có hớng giáo dục.
Qua trao đổi trò chuyện với một số em vi phạm hành vi đạo đức trong giao
tiếp ứng xử, tôi nhận thấy đa số các em gia đình nghèo khó về kinh tế hoặc là gia
đình thiếu thốn về mặt tình cảm, thiếu sự quan tâm chăm sóc của gia đình. Tôi đme
mẫu chuyện "Ngời tốt, việc tốt" kể cho các em nghe, vừa lôi cuốn các em chứa có
tính chất giáo dục các em, tự suy nghĩ về những hành vi sai phạm của mình.
2. Giải pháp 2: Hiệu trởng xây dựng kế hoạch giáo dục cho cả năm học.
Hiệu trởng xây dựng kế hoạch cho từng tháng, từng học kỳ và cả năm học

theo các chủ điểm phù hợp với tình hình thực tế của học sinh, của nhà trờng. Từ đó
chỉ đạo chặt chẽ tổ chức chuyên môn và thông qua tổ giúp giáo viên chủ nhiệm các
khối 4-5 quán triệt các yêu cầu giáo dục đạo đức khi giảng dạy hay thực hiện các
hoạt động giáo dục. Đồng thời Hiệu trởng phải nghiêm túc kiểm tra, đánh giá cá
nhân, tập thể trong việc thực hiện kế hoạch của nhà trờng nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức khối 4-5.
Tháng Nội dung kế hoạch
Tháng 9/2007 Học tập nội quy trờng học
Tháng 10/2007 Thực hiện chủ điểm "Nói lời hay, làm việc tốt"
Tháng 11/2007 Chăm chỉ học tập
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
Tháng 12/2007 Tích cực tham gia công việc chung
Tháng 01/2008 Sơ kết học kỳ I
Tháng 02/2008 Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khoá của
Nhà trờng và Liên đội TNTPHCM
Tháng 03/2008 Tổ chức thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng
Tháng 04/2008 Học tập tốt - Lao động tốt
Tháng 05/2008 Đánh giá tổng kết cuối năm
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 11
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
3. Giải pháp 3: Hiệu trởng chỉ đạo việc thực hiện chơng trình và nội dung
giảng dạy đạo đức khối 4-5.
* Chơng trình đạo đức ở lớp 4-5 gồm có 15 bài. Mỗi bài dạy trong 2 tiết.
Tiết 1: Giải quyết nhận thức.
- Cung cấp biểu tợng và hành vi đạo đức.
- Xây dựng mẫu hành vi
- Liên hệ - khắc sâu trí thức
Tiết 2: Luyện tập - Hớng dẫn thực hành.
Chơng trình đạo đức ở lớp 4-5 nhằn cung cấp cho học sinh những chuẩn mực
hành vi tổng hợp. Chuẩn mực hành vi tổng hợp bao hàm nhiều hành vi đơn giản

chẳng hạn nh hành vi "kiên trì, bền bỉ học tập" bao hàm tất cả các chuẩn mực hành
vi cần có trong học tập mà các em đã học ở 3 lớp dới; nó có một phạm vi rộng hơn
nhng không phải chỉ bó hẹp trong việc của bản thân, gia đình, trờng lớp mà là xã
hội, trong bất kỳ công việc gì; nó đòi hỏi một hành động năng lực cao hơn nhng
không phải chỉ "giữ yên lặng", "vâng lời", "lễ phép" mà phải "chăm sóc" (ông, bà,
cha, mẹ) hoặc không chỉ phá phách, trêu chọc mà còn phải :bảo vệ" (cây trồng vật
nuôi)
Tri thức đạo đức ở lớp 4-5 đợc nâng lên một bớc so với lớp 1, 2, 3 và cũng là
bớc tiến gần hơn tri thức của các lớp cấp II là tri thức về các đức tính.
Để đảm bảo cho việc thực hiện chơng trình và nội dung giảng dạy đạo đức
khối 4-5, đòi hỏi ngời Hiệu trởng phải quản lý chỉ đạo giáo viên thực hiện chơng
trình theo yêu cầu đúng và đủ.
* Biện pháp để chỉ đạo giáo viên dạy đủ:
+ Hiệu trởng kiểm điểm, đánh giá về thực hiện chơng trình dạy học thông
qua thời gian dự giờ, kiểm tra hồ sơ của giáo viên, kiểm tra vở học sinh.
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 12
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
+ Sử dụng các bản biểu, sổ sách để theo dõi quá trình thực hiện chơng trình
dạy học của tổ, khối, của giáo viên.
+ Hiệu trởng phải có kế hoạch dự phòng để đảm bảo chơng trình dạy học.
+ Ngoài ra hiệu trởng phải dành thời gian thích đáng cho việc kiểm tra thực
hiện chơng trình dạy học.
* Yêu cầu dạy đủ:
+ Dạy đủ số tiết, số bài học theo phân phối chơng trình.
+ Phải trình thực hiện các tiết ôn tập - thực hành - kiểm tra.
+ Nghiêm cấm cắt xén, dồn tiết, dạy gộp.
* Yêu cầu dạy đúng:
+ Đảo bảo nội dung kiến thức của từng tiết học, bài học.
+ Phải dạy đúng phơng pháp đặc trng của bài học.
+ Thực hiện các hình thức dạy học khác nhau đảo bảo có thí nghiệm thực

hành ở vờn trờng và nơi quy định.
+ Chỉ đạo giáo viên thực hiện chơng trình dạy học theo yêu cầu đúng và đủ
thì mới đảm bảo những cơ sở khoa học, tính chất giáo dục toàn diện, mục tiêu của
giáo dục tiểu học.
4. Giải pháp 4: Xây dựng cơ chế phối kết hợp với các lực lợng giáo dục xã
hội.
* Đối với Đoàn TNCSHCM ở địa phơng:
Có những quy định cụ thể cho những chi đoàn ở địa phơng trong việc giáo
dục thanh niên, Đoàn viên có những biểu hiện tốt trong lối sống và c xử nh: không
nói tục, đánh nhau và có những biểu hiện văn minh lịch sự nơi công cộng. Đồng
thời Đoàn thanh niên cũng gắn liền với việc chăm sóc giáo dục đạo đức thiếu niên
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 13
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
nhi đồng. Vì vậy nhà trờng cần thờng xuyên trao đổi bàn bặc với ban chấp hành
Đoàn để đa nội dung công tác giáo dục đoạ đức cho học sinh (chú trọng khối 4-5),
giúp đỡ trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc trở thành một trong những nội dung công tác
của Đoàn.
* Đối với Hội liên hiệp phụ nữ:
Đa tiêu chuẩn "Nuôi con khoẻ dạy con ngoan" vào một trong những chuẩn
mực xếp loại của phụ nữ xã trong việc xây dựng gia đình văn hoá. Qua từng học kỳ
kết hợp với nhà trờng để bình bầu khi nhà trờng báo cáo tình hình học tập và hạnh
kiểm của học sinh. Ngoài ra với trách nhiệm là ngời mẹ trong gia đình phải uốn nắn
giáo dục con mình.
* Đối với Hội phụ huynh và Gia đình:
Phải thực sự là chiếc cầu nối giữa gia đình và nhà trờng, cụ thể là cung cấp
đầy đủ kịp thời cho trờng những lợng thông tin chính xác về các hành vi đạo đức
học sinh hoặc phản ánh đến tận gia đình học sinh có những việc làm tốt hoặc vi
phạm đạo đức.
Gia đình phải thờng xuyên kiểm tra việc đến trờng hàng ngày của con em
mình. Thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc sổ liên lạc để có những phản ánh

về những đề nghị đối với nhà trờng trong hoạt động dạy học.
* Trách nhiệm của nhà trờng đối với các lực lợng giáo dục xã hội:
Nhà trờng cần phải tham mu đầy đủ chính xác kịp thời những thông tin cần
thiết đối với các đoàn thể đã phối kết hợp để xây dựng tốt môi trờng S phạm trong
nhà trờng và tổ chức tốt việc thực hiện các qui ớc đợc giao trong chỉ đạo.
Nhà trờng phân công một số giáo viên chủ nhiệm lớp 4-5 và khối chuyên
môn chịu trách nhiệm triển khai, theo dõi hành vi đạo đức của học sinh ở trong
khối mình. Theo định kỳ họp phụ huynh ở giữa học kỳ đã nhận sổ liên lạc của tng
học sinh đang theo học khối 4-5 tại trờng để thông báo tận phụ huynh của tng học
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 14
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
sinh cụ thể về hành vi đã vi phạm ở trờng mà các em đã mắc phải nh mối quan hệ
với bạn bè, với ngời lớn tuổi Riêng về phần hành vi ứng xử của các em ở gia đình
thi để cho phụ huynh nêu lên những khuyết điểm của con em mình để tập thể phụ
huynh nhìn nhận một cách khách quan, chính xác. Sau đó đi đến thống nhất về xếp
loại hành vi, vi phạm của con em mình trong địa bàn ở khối lớp 4-5. Đồng thời qua
cuộc họp này giáo viên cũng thông báo cho gia đình những chuyển biến tốt của
một số em điển hình tiền bộ theo từng giai đoạn.
Kết quả sau khi phụ huynh phụ trách khối 4-5 đánh giá, thì phụ huynh tham
gia xây dựng góp ý và nêu ra những trờng hợp cha tốt; đã tiến bộ của các em về mặt
hành vi đạo đức.
Ngợc lại có một số phụ huynh thấy nhà trờng và phụ huynh khác đa ra hành
vi sai phạm của con em mình trong giao tiếp ứng xử chắc sẽ không hài lòng vì lòng
tự trọng của bậc làm cha mẹ, khi về nhà sẽ đợc quan tâm giáo dục, hy vọng lần sau
của buổi họp con mình sẽ có trong danh sách tiến bộ.
Còn đối với một số em khác nghĩ rằng đến trờng thi rất ngoan, luôn luôn tỏ
ra mình sẽ đợc bạn bè, thầy cô thơng mến nhng khi ra về đi trên đờng trổ tài nói tục
hoặc chửi thề, không kể ngời lớn hoặc ngang tuổi và tởng rằng việc đó thầy cô và
nhà trờng không biết những hành vi sai trái của mình thi nh vậy sẽ đợc phụ huynh
đa ra một số biện pháp đã đợc nêu trên. Qua theo dõi và chỉ đạo, tôi nhận thấy có

những tiến bộ rõ rệt.
Ngoài thời gian học ở trờng các em đi học về dọc đờng không còn lang thang
lêu lõng, tình trạng nói tục, cửi thể giảm xuống rõ rệt, các em về nhà đã giao tiếp
ứng xử đúng với chuẩn mực hành vi đạo đức của nhà trờng.
5. Giải pháp 5: Xây dựng môi trờng s phạm
Xây dựng môi trờng s phạm ở trờng học trớc hết là xây dựng đội ngũ giáo
viên, khung cảnh nhà trờng và nếp sống học tập sinh hoạt.
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 15
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
Mỗi thầy cô giáo không chỉ dạy học bằng những hiểu biết của mình mà dạy
học sinh bằng cuộc đời mình. Vì thế Hiệu trởng phải phối kết hợp với Công đoàn
xây dựng tập thể giáo viên, cán bộ thành tấm gơng sáng cho học sinh noi theo. Đợc
học tập trong một nhà trờng mà đội ngũ giáo viên có chuyên môn giỏi, sống mẫu
mực và hết lòng yêu thơng học sinh, các em sẽ phấn khởi, tin tởng và quyết tâm
phấn đấu. Các em sẽ yêu mến và tự hào về trờng minh hơn. Vì tập thể ấy, mối quan
hệ ấy đã gây ấn tợng sâu đậm trong tâm hồn các em.
Khung cảnh nhà trờng khang trang, sạch đẹp chẳng những tác động tốt đến
thảm mỹ, đến sức khoẻ của học sinh mà còn góp phần không nhỏ tạo nên môi trờng
thuận lợi trong công tác đạo đức ở trờng học, nhất là đối với trờng Tiểu học nơi mà
học sinh còn nhỏ tuổi, cuộc sống nặng về cảm tính.
Hiệu trởng cần chăm lo đến cảnh quan chung của nhà trờng (toàn bộ cơ sở
vật chất) nhằm tạo ra môi trờng thuận lợi, ảnh hởng tích cực đến giáo dục tình cảm
đạo đức học sinh.
Nếp sống công tác, sinh hoạt phản ánh mối quan hệ giữa con ngời và mối
quan hệ giữa con ngời và công việc. Những mối qua hệ ấy càng mẫu mực thì nếp
sống ở nhà trờng càng tốt và ngợc lại nề nếp tốt sẽ củng cố các mối quan hệ đó.
Ngời hiệu trởng cần thấy rõ mối quan hệ này và coi việc xây dựng nề nếp công tác,
sinh hoạt trong trờng là một trong những công việc vô cùng quan trọng. Để xây
dựng nề nếp trớc hết cần có quy chế và tổ chức thực hiện quy chế đến khi những
điều trong quy chế đợc mọi ngời thực hiện nh một thói quen.

Công tác giáo dục đạo đức là một trong những hoạt động giáo dục quan
trọng và bậc nhất ở trờng Tiểu học. Vì thế nó đòi hỏi Hiệu trởng phải thực sự quan
tâm, trực tiếp chỉ đạo đầy đủ biện pháp quản lý để đảm bảo giáo dục cao.
III: Kết quả và bài học kinh nghiệm
1. Kết quả đạt đợc:
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 16
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
Qua việc nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh khối 4-5 của năm
học 2007-2008 tôi thấy kết quả đã tăng lên khá rõ rệt. Những biểu hiện vè đạo đức
của học sinh đợc thầy cô giáo trong trờng, cha mẹ học sinh và nhân dân địa phơng
đều có nhận xét là tiến bộ hơn so với các năm trớc. Điều đó chứng tỏ rằng những
biện pháp mà tôi đã kiên trì liên tục và thờng xuyên vận động để chỉ đạo có tác
dụng tốt.
Năm học 2007-2008 học sinh khối 4-5 của trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc có
150 học sinh. Kết quả về hành vi đạo đức có tiến bộ hơn sơ với các năm trớc. Qua
thống kê kết quả xếp loại hạnh kiểm về học sinh của giáo viên khối 4-5 nh sau:
- Loại thực hiện đầy đủ: 148 em - tỷ lệ: 98,7%
- Loại thực hiện cha đầy đủ: 2 em - tỷ lệ: 1,3%
- Học sinh vi phạm đạo đức:
Trần Quang Hứa lớp 5B ( hành vi vô ý thức)
Trần Quang Nhân 5B ( hành vi vô ý thức)
2. Kết luận:
Nói đến việc giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh, chúng ta không thể
không nhắc lại lời dạy của Hồ Chủ Tịch: Dạy chữ cho học sinh cần phải chú trọng
cả "tài lẫn đức"
Đức là đức Cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng. Giáo dục học sinh yếu
kém về hành vi đạo đức là một công việc khó khăn phức tạp, lao tâm tổn trí cho nên
ngời cán bộ quản lý phải quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tập trung
sức lực trí tuệ cho công việc này.
ở trờng Tiểu học Ng Thuỷ Bắc thầy cô giáo truyền thụ kiến thức và bồi dỡng

cho học sinh những cảm xúc đạo đức tích cực, làm cho học sinh yêu cái đúng-cái
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 17
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
tốt, ghét cái xấu- cái ác, tin tởng vào ham muốn làm theo lẽ phải hình thành những
thói quen. Thực hiện đúng các hành vi chuẩn mực của lứa tuổi trong sinh hoạt gia
đình và ngoài xã hội để trở thành một con ngời phát triển có nhân cách tốt cho t-
ơng lai.
3. Bài học kinh nghiệm
Qua quá trình quản lý và chỉ đạo bản thân tôi rút ra một số bài học nh sau:
1. Cần vạch ra một số biện pháp phù hợp với thực tế của nhà trờng, nhằm
nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh khối 4-5.
2. Chỉ đạo thực hiện chơng trình và nội dung giảng dạy đoạ đức khối 4-5.
3. Theo dõi quá trình diễn biến, phân tích đánh giá tình hình t tởng đạo đức
học sinh khối 4-5.
C. Phần thứ 3
Mục lục
A. Phần thứ nhất
I. Lý do chọn đề tài
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 18
Mt s gii phỏp nhm nõng cao cht lng giỏo dc o c khi 4 - 5
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiển
II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
1. Mục tiêu
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
III. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu.
2. Phơng pháp nghiên cứu
b. Phần thứ hai
I. Một số giải pháp

1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức học sinh khối 4-5.
2. Giải pháp 2: Hiệu trởng xây dựng kế hoạch giáo dục cho cả năm học.
3. Giải pháp 3: Hiệu trởng chỉ đạo việc thực hiện chơng trình và nội dung giảng
dạy đạo đức khối 4-5.
4. Giải pháp 4: Xây dựng cơ chế phối kết hợp với các lực lợng giáo dục xã hội.
5. Giải pháp 5: Xây dựng môi trờng s phạm
II. Kết quả và bài học kinh nghiệm
1. Kết quả đạt đợc
2. Bài học kinh nghiệm
SKKN: Nguyễn Thị Cẩm Trang: 19
Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức khối 4 - 5
SKKN: NguyÔn ThÞ CÈm Trang: 20

×