Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN Một số biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường tiểu học số 1 Kiến Giang.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.28 KB, 17 trang )

Mt s bin phỏp ch o cụng tỏc ph o hc sinh yu kộm gúp phn nõng
cao cht lng dy hc trng tiu hc s 1 Kin Giang.
Họ và tên: Võ Thị Tờng Vy
Chức vụ: P. Hiệu trởng

Phần đặt vấn đề:
1. Lí do chọn đề tài:
Theo Luật giáo dục Việt Nam, giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sở
là các cấp học phổ cập giáo dục (điều 10). Để đạt đợc và giữ vững phổ cập giáo
dục, bên cạnh làm tốt công tác huy động trẻ trong độ tuổi đến trờng, duy trì tốt số
lợng học sinh, cần coi trọng đến chất lợng giáo dục, đảm bảo cho trẻ em không
những đợc học mà còn học đợc.
Cuộc vận động Kỉ cơng - Tình thơng- Trách nhiệm trong toàn Ngành đã và
đang đợc đẩy mạnh, cùng với việc triển khai các cuộc vận động Học tập và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, kết hợp cuộc vận động Hai không với bốn
nội dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục,
không vi phạm phẩm chất ngời thầy giáo, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm
lớp. Để nâng cao giá trị thực tiễn các cuộc vận động đòi hỏi đội ngũ cán bộ- giáo
viên càng phải nhận thức đầu đủ hơn, triển khai hoạt động dạy học tích cực hơn, tạo
bớc chuyển biến mạnh mẽ trong công tác phụ đạo học sinh yếu kém, khắc phục
tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp.
Là ngời giáo viên làm công tác dạy học và giáo dục trẻ, chúng ta phải thừa
nhận rằng, học sinh yếu kém là một tồn tại khách quan, một phần do giáo viên cha
quan tâm đúng mức, cha giúp đỡ kịp thời để các em hổng kiến thức cơ bản, một
phần là do các em không thích học, không biết cách học dẫn đến ngày một tụt hậu
so với trình độ chung của lớp. Tuy nhiên, không biết nguyên nhân do đâu, giúp đỡ
học sinh yếu là việc làm cần thiết, cấp bách trong giai đoạn giáo dục hiện nay.
Hay nói cách khác, phụ đạo cho học sinh yếu là một hoạt động bình thờng và
không thể thiếu đợc trong bất kỳ trờng học nào nói chung, trờng tiểu học nào nói
riêng. Đây chính là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngời thầy, của nhà tr-


1
ờng để góp phần giúp cho các học sinh không theo kịp bạn bè có thể nắm bắt đợc
những lỗ hổng kiến thức bản thân. Trong các nhà trờng, việc tổ chức các lớp học
phụ đạo cho học sinh yếu kém là việc làm thờng xuyên chứ không phải chỉ là
phong trào thi đua hoặc để đối phó với một đợt thi hoặc kiểm tra.
Mặc dầu vậy, đây là một việc làm rất tế nhị, đòi hỏi nhiều công sức, sự yêu thơng
tận tụy của ngời thầy, sự nỗ lực hết sức của học sinh, sự quan tâm của các bậc phụ
huynh. Công tác phụ đạo học sinh yếu kém không thể nóng vội, phải có lộ trình
hợp lý, có biện pháp hiệu quả và kịp thời, có kế hoạch riêng biệt cho mỗi học sinh.
Kể từ khi Bộ GD&ĐT có công văn chỉ đạo các Sở GD&ĐT thống kê số lợng
học sinh yếu kém và tìm biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém (giữa học kỳ I năm
học 2006 2007 ) cho đến nay đã hơn ba năm. Trong các năm qua Ban giám hiệu
các trờng học và đặc biệt là giáo viên đã rất vất vả, dồn hết công sức của mình để
thực hiện một chủ trơng lớn của Ngành là giúp đỡ học sinh yếu kém. Thậm chí có
nhà trờng cho rằng, sự tiến bộ của học sinh trong quá trình học tập đợc xem là một
tiêu chí quan trọng để xem xét đánh giá xếp loại chuyên môn cho giáo viên đó. Với
lòng nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, giáo viên trong cả nớc đã suy nghĩ tìm tòi nhiều
biện pháp để giúp đỡ học sinh yếu kém. Và theo nhiều giáo viên hiện nay, cha bao
giờ họ chịu nhiều áp lực dạy học nh hiện nay, nhất là với công tác giúp đỡ học sinh
yếu kém tiến bộ.
Phải thừa nhận rằng, cũng có một số ít giáo viên không mặn mà lắm với công
tác phụ đạo học sinh yếu kém, có một số lợng lớn giáo viên đã làm tốt công tác
này, và cũng có rất nhiều giáo viên đã dồn hết sức để gia giảm số lợng học sinh yếu
kém nhng không có hiệu quả. Vì sao vậy?
Làm thế nào để giáo viên, phụ huynh, học sinh thấy đợc việc giúp đỡ những
học sinh yếu kém không theo kịp bạn bè, không theo kịp chơng trình học là một
việc làm thờng xuyên, thiết thực? Làm thế nào để giáo viên, phụ huynh, học sinh
thấy đợc việc phụ đạo, bồi dỡng học sinh yếu kém phải có sự liên kết, phối hợp
chặt chẽ giữa nhiều lực lợng mới đạt đợc kết quả nh mong muốn?
Với những lí do trên cùng với ham muốn học hỏi, muốn có cơ hội để tích luỹ

thêm kinh nghiệm cho bản thân đã thôi thúc tôi chọn vấn đề Một số biện pháp
chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yêu kém góp phần nâng cao chất lợng dạy

2
học làm sáng kiến kinh nghiệm của mình với mong muốn góp phần thiết thực vào
việc nâng cao chất luợng dạy học ở bậc tiểu học nói chung cũng nh ở trờng tiểu học
số 1 Kiến Giang nói riêng.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu lí luận về khái niệm học sinh yếu kém, các căn cứ và quan điểm chỉ
đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở các trờng học.
- Tìm hiểu thực trạng công tác phụ đạo học sinh yếu kém trong những năm qua và
đặc biệt trong năm học 2009-2010 ở trờng TH số 1 Kiến Giang.
- Hệ thống hoá và đề xuất các biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu
kém góp phần nâng cao chất lợng dạy học của nhà trờng.
3. Đối tợng nghiên cứu:
Biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trờng TH số 1 Kiến
Giang.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Do điều kiện thời gian và khuôn khổ của đề tài, tôi chỉ nghiên cứu việc chỉ
đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trờng TH số 1 Kiến Giang từ đầu năm
học 2009 -2010 cho đến nay.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
*Phơng pháp nghiên cứu lí thuyết:
- Nghiên cứu các tài liệu, các văn bản của Bộ GD&ĐT,của Sở GD&ĐT,
của Phòng GD&ĐT, các tạp chí, các tài liệu có liên quan đến học sinh yếu kém.
*Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phơng pháp quan sát
- Phơng pháp điều tra
- Phơng pháp thực hành

- Phơng pháp toạ đàm trao đổi.
Phần nội dung
I. cơ sở lí luận và các vấn đề liên quan:

3
1. Các quan điểm chỉ đạo của Ngành về công tác phụ đạo HS yếu kém:
Muốn thực hiện một cách có hiệu quả việc hạn chế học sinh yếu kém và
khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, cần nhận thức sâu sắc ý nghĩa và
mục đích của các cuộc vận động đang thực hiện để xây dựng thành chơng trình
hành động chung cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trong toàn Ngành, hớng vào việc
nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục.
Xuất phát từ thực trạng tình hình của nhà trờng, để có kế hoạch dài hơi và
kế hoạch cụ thể từng thời kì; từng giai đoạn để triển khai thực hiện, dù đơn vị ở
vùng thuận lợi hay khó khăn cũng phải tạo đợc sự chuyển biến nhất định qua hàng
năm về công tác này; tránh hiện tợng đầu voi đuôi chuột, đánh trống thả dùi;
tránh chủ quan nóng vội, tránh quá tải hoặc quá hữu, để không rơi vào tình trạng
nảy sinh hậu quả nặng nề trong việc thực hiện các mục tiêu trọng tâm về phát triển
giáo dục, những vấn đề khó khắc phục, khó điều hoà cân bằng đợc.
Phải phát triển đồng bộ các biện pháp, giải pháp, từ tuyên truyền vận động,
thuyết phục, lên kế hoạch triển khai, đến phối hợp các lực lợng cùng tham gia góp
sức, trong đó cần định rõ và chỉ đạo kiên quyết những giải pháp cơ bản, trọng tâm,
xác định rõ lực lợng nồng cốt trong việc triển khai thực hiện.
Công tác tạo chuyển biến chất lợng học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng
học sinh ngồi nhầm lớp là công việc thờng xuyên, trọng tâm trong hoạt động dạy
học, nhằm đảm bảo chất lợng phổ cập giáo dục, muốn vậy phải có sự đầu t mạnh
mẽ về các điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu này.
2. Các căn cứ thực hiện:
Căn cứ công văn số 8165/BGD-ĐT-VP ngày 02/8/2007 về việc phối hợp tiếp
tục triển khai thực hiện Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tớng về chống tiêu cực
và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và cuộc vận động Hai không với

bốn nội dung, đồng thời thực hiện cuộc vận động " Mỗi thầy giáo, cô giáo là một
tấm gơng tự học và sáng tạo".
Căn cứ Quyết định số 12/2007/QĐ-UBND ngày 20/7/2007 của UBND tỉnh
Quảng Bình về chơng trình nâng cao chất lợng hiệu của GD&ĐT tiếp tục đẩy mạnh
phong trào nguồn nhân lực Quảng Bình từ 2001 - 2010.

4
Căn cứ Chỉ thị 12/CT ngày 08/8/2007 của UBND Huyện về việc thực hiện
cuộc vận động Hai không ở trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ.
Căn cứ vào công văn số 227/GD-ĐT ngày 6/12/2007 của Phòng GD&ĐT Lệ
Thuỷ về kế hoạch thực hiện bồi dỡng học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học
sinh ngồi nhầm lớp.
Căn cứ vào hớng dẫn nhiệm vụ bậc học 2009-2010 của Bộ GD&ĐT, Sở GD-
ĐT Quảng Bình, hớng dẫn số 626/GD&ĐT-TH ngày 21 tháng 9 năm 2009 của
Phòng giáo dục Lệ Thủy về hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 -2010.
Căn cứ kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm học 2009-2010 của trờng tiểu học
số 1 Kiến Giang.
Căn cứ vào kết quả phân tích chất lợng học tập của học sinh cuối năm học
2008-2009 và chất lợng khảo sát đầu năm học 2009 - 2010.
Căn cứ đánh giá của giáo viên thông qua theo dõi, kiểm tra đánh giá học
sinh.
3. Nhận diện học sinh yếu kém:
Cần phải nhận diện học sinh yếu kém, phát hiện các nguyên nhân dẫn đến
tình trạng học sinh yếu kém trớc khi tìm các biện pháp giúp đỡ các em.
Học sinh yêú kém là những em có điểm kiểm tra không đạt trung bình. Khi nhìn kỹ
các em học sinh yếu kém trong lớp hoặc trờng mình giảng dạy, giáo viên có thể
nhận ra rằng gơng mặt của các học sinh yếu kém cũng rất đa dạng. Học sinh yếu
kém có thể là học sinh con nhà nghèo, con em các gia đình có bố mẹ bỏ nhau, học
sinh cá biệt (diện học sinh đợc xếp loại đạo đức yếu, có hành vi vô lễ với thầy cô
giáo, gây gỗ đánh nhau với bạn bè, hay bỏ giờ, trốn tiết), học sinh không có động

cơ học tập (lúc nào cũng thấy chán học), con gia đình công nhân phải di chuyển
chỗ ở thờng xuyên, học sinh khuyết tật (ở những nơi cha có trờng riêng dành cho
các em, phải học chung với các học sinh bình thờng khác), học sinh vùng khó
khăn, học sinh là con em các dân tộc ít ngời
Ngoài các đối tợng học sinh thờng (hoặc có nguy cơ, bị xếp loại) là học sinh
yếu kém nh đã liệt kê ở trên, chúng ta cũng nên chú ý đến các đối tợng học sinh
khác cũng có thể gọi là học sinh yếu kém. Cụ thể, đó là những học sinh ngồi nhầm
lớp. (chúng ta cũng nên lu ý thêm rằng, ở nớc ngoài cũng có học sinh ngồi nhầm

5
lớp, chứ không riêng gì ở Việt Nam ta). Học sinh học hành yếu kém là do các em
ghét các môn học mà thời gian trớc kia các môn học đó đã tạo ra các dấu ấn, để lại
những kỉ niệm buồn cho các em (ví dụ giáo viên đối xử không công bằng đối với
các em, trù dập hoặc do ngẫu nhiên, lần nào thầy kiểm tra bài cũ cũng đúng lúc
các em không thuộc, phải nhận điểm kém). Học sinh buộc lòng phải nhận là học
sinh yếu kém do các tác động khách quan, bị ảnh hởng từ các sự việc xảy đến cho
gia đình các em nh các trờng hợp bị thiên tai, lũ lụt, ma bão, hoàn cảnh gia đình
trắc trở, dẫn đến việc sa sút trong học tập.
Tuy nhiên, chúng ta nhận diện học sinh yếu kém để có biện pháp, hình thức
phụ đạo, giúp đỡ phù hợp với từng đối tợng chứ không phải nhận diện để phân
biệt giữa học sinh giỏi và học sinh yếu nhằm tránh sự mặc cảm trong các em.

ii. cơ sở thực tiễn và thực trạng công tác phụ đạo học
sinh yếu kém ở trờng tiểu học số 1 kiến giang hiện nay:
1. Đặc điểm tình hình:
Trờng tiểu học số 1 Kiến Giang nằm giữa trung tâm của huyện Lệ Thuỷ với
hệ thống giao thông đi lại vô cùng thuận lợi. Trờng luôn đợc sự quan tâm, chỉ đạo,
giúp đỡ của lãnh đạo Ngành, địa phơng với nhiệm vụ xây dựng trung tâm chất lợng
cao của cấp học. Cơ sở vật chất của trờng ngày một khang trang, từng bớc hiện đại,
đáp ứng yêu cầu dạy và học của trờng chuẩn quốc gia mức độ II.

Năm học 2009 - 2010 này, trờng có tất cả 10 lớp với 316 học sinh. Trờng có
đủ phòng học cho 10 lớp. Các phòng học đợc trang bị bàn ghế đủ số chỗ ngồi và
đảm bảo tiêu chuẩn (bàn hai chỗ ngồi, ghế rời), bảng chống lóa, điện sáng đảm
bảo.
Tất cả các học sinh nói chung đều đợc sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà
trờng, của đội ngũ giáo viên. Trong nhiều năm qua, nhà trờng đã thực hiện dạy học
kĩ cơng, nề nếp. Việc kiểm tra, đánh giá nghiêm túc ; thực hiện dạy học có chất l-
ợng ngăn chặn đợc tình trạng học sinh yếu tràn lan, xây dựng đợc ý thức trách
nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh. Nhà trờng luôn chỉ đạo, theo dõi
sâu sát tất cả các vấn đề về chơng trình, về thời gian lên lớp, về chất lợng học tập,
về sự tiến bộ của học sinh. Đặc biệt, nhà trờng rất quan tâm đến vấn đề đổi mới

6
phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, vấn đề rèn luyện
cho các em tất cả các kĩ năng cơ bản, giúp các em phát triển toàn diện. Nhà trờng
đã thực hiện tốt cuộc vận động Hai không, tạo niềm tin đối với cấp uỷ, chính
quyền địa phơng, phụ huynh, ủng hộ nhà trờng thực hiện tốt hơn trong năm học
này. Bên cạnh đó, phải kể đến sự hậu thuẫn rất chắc chắn của phụ huynh học sinh.
Đa số phụ huynh rất quan tâm, chăm lo đến vấn đề học hành của con em họ. Phụ
huynh rất đồng tình ủng hộ, hiểu và hởng ứng tốt cách kiểm tra đánh giá học sinh
theo tinh thần Hai không, từ đó cùng nhà trờng tham gia giáo dục học sinh.
Đội ngũ giáo viên của nhà trờng rất nhiệt tình, ý thức rõ công việc phụ đạo
học sinh yếu kém là trách nhiệm của mình. Thông qua các tiết ôn luyện buổi
chiều, giáo viên đã tiến hành dạy phân hóa đối tợng để tăng cờng rèn các kỹ năng
còn yếu cho các em. Học sinh đi học có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập. Các em
rất ngoan, lễ phép với thầy cô, học hành chăm chỉ, đa số các em có nguyện vọng đ-
ợc phụ đạo thêm các kỹ năng còn yếu.
Tuy vậy, bên cạnh những mặt thuận lợi cơ bản, việc dạy và học trong nhà tr-
ờng vẫn còn một số khó khăn:
- Số lợng học sinh trên một lớp ở một số lớp khá đông, gây khó khăn cho

giáo viên trong giảng dạy( khối 1, khối 4).
- Trong giảng dạy, một số giáo viên cha có sự quan tâm đúng mức, cha có
biện pháp cụ thể, sâu sát giúp đỡ đối tợng học sinh yếu kém trong lớp.
- Một số gia đình hoàn cảnh khó khăn, hoặc do công việc làm ăn của mình
nên rất ít quan tâm đến việc học hành của con cái, phó mặc việc học của con cho
nhà trờng. Học sinh yếu thờng rơi vào những em lời học, ham chơi, gia đình thiếu
quan tâm, việc phối hợp giữa gia đình và phụ huynh còn khó khăn.
2.Thực trạng công tác phụ đạo học sinh yếu kém ở trờng tiểu học số 1
Kiến Giang:
Công tác phụ đạo cho học sinh yếu kém trong nhà trờng là việc làm hết
sức tế nhị và đòi hỏi đầu t nhiều công sức, sự yêu thơng học sinh hết lòng, sự
tận tụy và cố gắng của thầy và trò. Công tác này ở trờng TH số 1 Kiến Giang
gặp một số thuận lợi và khó khăn nh sau:

7
2.1. Những thuận lợi cơ bản:
- Đã có văn bản của Bộ, Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về khắc phục bệnh thành
tích trong Giáo dục, học sinh ngồi nhầm lớp; Chỉ thị 12/CT ngày 08/8/2007 của
UBND Huyện về việc thực hiện cuộc vận động Hai không ở trên địa bàn huyện
Lệ Thuỷ; công văn 227 của Phòng GD&ĐT Lệ Thủy kế hoạch thực hiện bồi dỡng
học sinh yếu kém, khắc phục tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp.
- Qua hai năm thực hiện cuộc vận động Hai không chất lợng học sinh đợc đánh
giá sát thực tế hơn tạo đợc uy tín cho đội ngũ, tạo niềm tin của phụ huynh đối với
giáo viên, đồng thời giáo viên dễ dàng phân loại đối tợng học sinh trong giảng dạy.
- Đổi mới giáo dục phổ thông nói chung, đổi mới phơng pháp dạy học nói riêng đã
tạo đà vững chắc cho giáo viên kèm cặp, theo sát đợc đối tợng học sinh.
- Đa số phụ huynh đồng tình với cách đánh giá chất lợng của giáo dục theo Thông
t 32/BGD&ĐT của Bộ ban hành, từ đó có biện pháp giáo dục con cái.
- Địa bàn dân c thuận lợi, trình độ dân trí cao, phụ huynh học sinh có tinh thần hiếu
học cao.

2.2. Những khó khăn thách thức:
*Về phía nhà trờng:
- Cơ sở vật chất tuy ngày càng tăng trởng song vẫn cha đáp ứng kịp yêu cầu đổi
mới giáo dục phổ thông hiện nay, nhất là công tác phụ đạo học sinh yếu kém.
- Gánh nặng phổ cập giáo dục đúng độ tuổi gây áp lực cho nhà trờng trong vấn đề
HS ở lại lớp.
- Bệnh thành tích trong những năm qua dẫn đến một số ít học sinh mất gốc, khi
tiếp thu kiến thức mới không có nền tảng cơ sở ban đầu nên không nắm chắc kiến
thức mới, dẫn đến sức học ngày càng yếu.
*Về phía đội ngũ:
- Một số cán bộ- giáo viên cha nhận thức đợc một cách đầy đủ, trọn vẹn mục đích
của các cuộc vận động, đang nghiêng về phía chống tiêu cực, đả phá bệnh thành
tích mà cha coi trọng, cha kịp thời triển khai những giải pháp tích cực để đa mục
đích và những giá trị thực tiễn của cuộc vận động vào nâng cao chất lợng, hiệu quả
giáo dục. Chính về vậy trong quá trình triển khai đang chú tâm nghiêng về sát
hạch, kiểm định mà cha coi trọng đúng mức việc tìm kiếm những giải pháp để khắc

8
phục tồn tại về mặt chất lợng, hiệu quả đào tạo. Một số ít cán bộ giáo viên thì lại có
nhận thức lệch lạc về công tác thi đua, phủ nhận các tiêu chí thi đua.
- Trong một số tiết dạy, giáo viên chỉ chú ý truyền đạt kiến thức trọng tâm cho cả
lớp ( hoặc là chỉ chú trọng vào các em khá, giỏi và coi đây là chất lợng chung của
lớp ) mà ít quan tâm học sinh yếu kém có nắm bắt đợc kiến thức hay không. Hoặc
là có quan tâm đến học sinh yếu nhng cha đúng mức, cha đúng cách. Đặc biệt, hệ
thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt cha logic, cha phù hợp cho từng đối tợng; có những
tiết học giáo viên còn nói lan man, giảng giải nhiều, cha khắc sâu kiến thức trọng
tâm.
- Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan, tranh ảnh, sách giáo khoa còn hạn chế,
cha khai thác hết tác dụng của đồ dùng dạy học, cha xử lý hết các tình huống trong
tiết dạy.

- Việc tổ chức các hoạt động còn mang tính hình thức cha phù hợp. Phơng pháp
giảng dạy của một số giáo viên còn máy móc, năng lực tổ chức giờ học theo nhóm,
theo đối tợng còn hạn chế. Giáo viên cha động viên tuyên dơng kịp thời khi HS có
biểu hiện tích cực hay sáng tạo dù là rất nhỏ.
- Một số ít giáo viên còn lúng túng, cha mạnh dạn tìm các giải pháp mạnh giải
quyết vấn đề chất lợng học tập của HS. Cá biệt có giáo viên tinh thần trách nhiệm
cha cao, tự thoả mãn, thiếu quyết tâm, bệnh thành tích, không đánh giá đúng thực
chất của lớp mình giảng dạy.
* Về phía học sinh:
- Đa số học sinh tiểu học khả năng chú ý và tập trung vào bài giảng của giáo viên
không bền, dễ thích, chóng chán.
- Một bộ phận học sinh cha tự giác học, cha có động cơ học tập.
- Một số ít học sinh lời suy nghĩ, còn trông chờ thầy cô giải giúp, trình độ t duy,
vốn kiến thức cơ bản còn hạn chế.
*Về phía phụ huynh:
- Cá biệt một bộ phận phụ huynh hoàn cảnh gia đình còn khó khăn, lo làm ăn, cha
thật sự quan tâm, chăm lo và đôn đốc con em mình học tập, cha quản lý việc học ở
lớp, ở nhà của con em, còn phó thác cho nhà trờng, cho thầy cô.
2.3. Nguyên nhân của những khó khăn bất cập:

9
- Chơng trình phổ thông mới có nhiều u điểm, song yêu cầu cao và nặng.
Mặt khác, cha có một chơng trình, giáo án nào có sẵn dạy riêng cho riêng đối tợng
học sinh yếu, cá biệt.
- Một số ít giáo viên do thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy hoặc cha thật sự
chịu khó, tận tuỵ với học sinh nên trong quá trình dạy học còn bỏ rơi một bộ phận
học sinh yếu kém, do vậy chất lợng thờng xuất hiện tình trạng phân cực rõ nét
khoảng cách ngày càng xa, những học sinh yếu kém khó đợc bù đắp về kiến thức
kĩ năng dẫn đến ngày càng yếu kém thêm, sức học ngày càng đuối, nguy cơ tái phát
ngồi nhầm chỗ luôn ẩn chứa bùng phát.

- Mỗi giáo viên Tiểu học phải dạy đủ 23 tiết/tuần và đa số giáo viên Tiểu học
phải dạy cả ngày, học sinh phải học đủ các môn theo chơng trình quy định. Do đó,
thời gian để kèm cặp, phụ dạo cho học sinh yếu còn hạn chế.
- Về chế độ: Theo Bộ GD&ĐT thì việc phụ đạo cho học sinh yếu kém là
nghĩa vụ phải làm của mỗi giáo viên cho nên không có chế độ riêng cho thầy, trong
khi đó, tài chính của mỗi nhà trờng cũng không thể có những chế độ bồi dỡng cho
giáo viên làm công tác này.
- Do sức ép về phổ cập đúng độ tuổi nên một tỉ lệ không nhỏ phụ huynh học
sinh ỷ lại, lời học.
- Nhận thức của một bộ phận phụ huynh cha theo kịp yêu cầu của cuộc vận
động, thiếu quan tâm của việc học tập của con cái, chấp nhận việc con học thua
kém bạn bè.
iii. kế hoạch triển khai chỉ đạo công tác phụ đạo học
sinh yếu kém ở trờng tiểu học số 1 kiến giang :
Từ cơ sở lí luận, cơ sở thực tiễn và thực trạng của công tác phụ đạo học
sinh yếu kém nh trên, chúng tôi mạnh dạn đa ra mục tiêu, nhiệm vụ và những
biện pháp chỉ đạo nh sau:
1. Mục tiêu đề ra:
*Nâng cao mặt bằng chất lợng, đạt chỉ tiêu đã đề ra
(Trung bình trở lên: 100%, khá giỏi: 70%

).

10
*Phấn đấu không có HS yếu trong năm học 2009- 2010 và các năm tiếp theo. Tất
cả học sinh đều đợc lên lớp thực chất ( không có HS ngồi nhầm lớp).
* HS hoàn thành CTTH đạt 100%.
2. Nhiệm vụ trọng tâm :
*Tiếp tục tuyên truyền cuộc vận động Hai không; xác định rõ trọng tâm cuộc
vận động: Dạy thật- học thật, học sinh lên lớp thực chất.

*Ngăn chặn tình trạng xuất hiện học sinh yếu, học sinh nghỉ học dài ngày.
3. Các biện pháp triển khai thực hiện:
Biện pháp 1: Ban giám hiệu phải nhận thức sâu sắc, đầy đủ về tầm quan
trọng của công tác phụ đạo học sinh yếu kém; lên kế hoạch chỉ đạo có tính khả
thi, kịp thời. Cụ thể thực hiện tốt những vấn đề nh sau:
- Tiếp tục phối hợp với các tổ chức trong nhà trờng thực hiện tốt cuộc vận động
Hai không , cuộc vận động Dân chủ, kỉ cơng, tình thơng, trách nhiệm; thể
hiện bằng các việc làm cụ thể, giúp các em vợt qua tình trạng học yếu, tự tin vơn
lên.
- Lập kế hoạch chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém, thiết lập bộ hồ sơ theo
dõi thờng xuyên về: Nội dung, chơng trình, bài soạn, kết quả tiến bộ của học
sinh
- Phân công rõ trách nhiệm cho từng thành viên trong đội ngũ: Ban giám hiệu lên
kế hoạch phụ đạo theo thời khóa biểu cố định- Các tổ chuyên môn nắm kế hoạch
chỉ đạo của trờng, kiểm tra, đôn đốc việc phụ đạo học sinh- Giáo viên thực hiện
nghiêm túc kế hoạch chỉ đạo của nhà trờng đề ra-Tổ chuyên môn, Ban giám hiệu
kiểm tra công tác phụ đạo, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch phụ đạo phù hợp tình
hình từng giai đoạn. Giáo viên thực hiện nghiêm túc kế hoạch chỉ đạo của nhà tr-
ờng đề ra.
- Tăng cờng dự giờ thăm lớp, giúp đội ngũ nắm chắc các phơng pháp dạy học đối
với từng loại bài trên lớp, phơng pháp tiếp cận đối tợng học sinh yếu kém trong
từng tiết học.
- Tăng cờng kiểm tra việc thực hiện của giáo viên, thể hiện qua các hình thức:
+ Sơ đồ lớp ( thể hiện vị trí ngồi của học sinh yếu, đôi bạn cùng tiến).
+ Dạy học trên lớp (cách giao việc, tiếp sức đối với học sinh yếu).

11
+ Chấm chữa bài cho học sinh yếu.
+ Theo dõi học sinh yếu.
- Phối hợp với các lực lợng trợ giúp học sinh yếu. Tranh thủ sự hỗ trợ của các lực l-

ợng trên địa bàn: Hội khuyến học, Cựu giáo chức, Cựu chiến binh (Căn cứ vào
thực tế để có biện pháp phù hợp: Ví dụ: Gia đình có hoàn cảnh khó khăn thì có thể
trợ giúp SGK, vở Học sinh lời học ham chơi, cần phối hợp trò chuyện giúp các
em thấy rõ ích lợi của việc học, khuyến khích động viên các em ).
- Kiểm tra chặt chẽ việc đánh giá chất lợng học sinh yếu ( Kiểm tra thờng xuyên,
kiểm tra định kỳ). Trong các lần kiểm tra, học sinh yếu ngồi riêng, cán bộ quản lý
hoặc tổ trởng trực tiếp coi và chấm bài kiểm tra.
- Thờng xuyên tổ chức các chuyên đề liên quan đến công tác phụ đạo học sinh yếu
kém. Có thể tổ chức theo hình thức sinh hoạt chuyên môn liên trờng, hoặc mời phụ
huynh có học sinh yếu, đại diện hội cha mẹ học sinh, đại diện UBND Thị trấn, các
thôn trởng cùng giáo viên có học sinh yếu, tổ khối chuyên môn để cùng hợp tác,
bàn bạc, trao đổi, tìm biện pháp khắc phục.
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua tự giác- hiệu qủa theo tinh thần cuộc vận
động hai không. Kết hợp chặt chẽ với Công đoàn động viên đoàn viên lao động
triển khai cuộc vận động đồng thời tìm tòi các biện pháp, giải pháp giúp đỡ học
sinh yếu kém. Phối hợp với Hội khuyến học khen thởng cho học sinh yếu vơn lên
trung bình, lớp không còn học sinh yếu ( qua các đợt kiểm tra định kỳ).
Biện pháp 2: Tăng cờng chỉ đạo vấn đề phân loại học sinh yếu kém, lên ch-
ơng trình, thời gian phụ đạo học sinhyếu kém một cách khoa học, hợp lý:
*Chỉ đạo phân loại học sinh yếu kém: đây là một việc làm tạo thuận lợi cho quá
trình phụ đạo. Đối tợng học sinh phải học phụ đạo là những học sinh có điểm kiểm
tra định kì không đạt trung bình và cả những học sinh tuy có đạt trung bình nhng
do chính giáo viên lập danh sách đề nghị cho phụ đạo vì không chắc với kết quả ấy.
Học sinh yếu kém có thể phân thành nhiều loại: Học sinh mất gốc từ lớp dới; học
sinh có khả năng học đợc nhng lời học, ít đợc sự quan tâm chăm sóc của phụ huynh
nên ham chơi, ít dành thời gian cho học tập

12
*Chỉ đạo lên chơng trình: Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách HS yếu các kĩ năng,
lên kế hoạch, chơng trình phụ đạo. Lu ý: Chơng trình phụ đạo phải bám sát chơng

trình dạy học để phụ đạo thêm cho học sinh về:
- Nội dung kiến thức cơ bản.
- Kỹ năng vận dụng làm bài tập, thực hành.
- Ban giám hiệu duyệt chơng trình phụ đạo, theo dõi quá trình thực hiện.
*Chỉ đạo vấn đề thực hiện thời gian phụ đạo:
- Thực hiện từ 11/2009 đến 20/5/2010
- Thời gian: Khối 1+2: 1 tuần 04 tiết ( tiết thứ t buổi chiều hàng tuần).
Khối 3: 1 tuần 04 tiết ( sáng thứ bảy hàng tuần).
Khối 4+5:1 tuần 4 tiết ( dạy đồng thời với các tiết BD Toán+TV
hàng tuần).
L u ý : Trong quá trình lên lớp, GV chú ý dạy phân hóa đối tợng, điều chỉnh nội
dung, chơng trình phù hợp với khả năng của học sinh. Tuỳ theo kết quả kiểm tra
học sinh yếu hàng tuần của tổ chuyên môn, của ban giám hiệu mà thời gian phụ
đạo có thể tăng thêm vào các thứ bảy, chủ nhật hàng tuần.
Biện pháp 3: Tăng cờng chỉ đạo tổ chuyên môn làm tốt vai trò nồng cốt
trong công tác phụ đạo học sinh yéu kém:
- Chỉ đạo tổ chuyên môn nắm kế hoạch chỉ đạo của trờng, lên kế hoạch triển khai
công tác phụ đạo học sinh yếu kém trong tổ một cách thờng xuyên, kịp thời, có hồ
sơ theo dõi đầy đủ.
- Chỉ đạo nâng cao chất lợng sinh hoạt tổ chuyên môn, thông qua dự giờ-trao đổi-
hội thảo; tăng còng giúp đỡ giáo viên còn thiếu kinh nghiệm hoặc năng lực s phạm
còn hạn chế ( mỗi tuần ít nhất 1 tiết); thờng xuyên rút kinh nghiệm, định hình cách
dạy các môn, cách dạy từng loại bài; chỉ rõ biện pháp kỉ thuật, cách giáo viên tiếp
cận học sinh yếu kém, kèm cặp giúp đỡ, tiếp sức từng đối tợng học sinh một cách
phù hợp trong từng tiết học trên lớp.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm thờng xuyên về công tác
phụ đạo học sinh yếu kém, giúp đỡ đồng nghiệp và bản thân xây dựng nội dung và
phơng pháp dạy học một cách khoa học và có hiệu quả. Họp tổ khối hàng tuần để
cùng phân tích nguyên nhân, bàn kế hoạch khắc phục học sinh yếu. Đề xuất với


13
nhà trờng về cách khắc phục học sinh yếu.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn thờng xuyên đôn đốc, kiểm tra các biện pháp khắc phục
HS yếu , giao trách nhiệm cho từng giáo viên và báo cáo thờng xuyên cho nhà tr-
ờng. Tổ trởng báo cáo tiến độ tiếp thu của những em học sinh yếu qua các buổi
sinh hoạt chuyên môn hàng tháng.
- Chỉ đạo tổ chuyên môn thờng xuyên tổ chức bồi dỡng cá biệt ngoài giờ chính
khóa ( cuối buổi học hàng ngày hoặc thứ bảy) do một trong hai giáo viên cùng
khối đảm trách ( tự nguyện).
Biện pháp 4: Đề cao vai trò chủ đạo của giáo viên trong công tác phụ đạo
học sinh yếu:
Giáo viên là nhân tố hết sức quan trọng trong việc khắc phục học sinh yếu.
Nói cách khác, thành hay bại của công việc này phần lớn do giáo viên. Giáo viên
đợc ví nh một ngời huấn luyện viên trởng. Nếu có đợc những thầy cô tâm huyết, có
kinh nghiệm dạy học sinh yếu, tận tụy với từng học sinh thì kết quả mới khả quan
đợc. Bởi vì, với học sinh yếu, giáo viên phải vừa dạy vừa dỗ các em đi từ những cái
cơ bản nhất của môn học. Thực tế có nhiều thầy rất giỏi nhng khi dạy đối tợng học
sinh này thì không hiệu quả. Ngợc lại có những thầy không phải siêu sao gì nhng
kỉ lỡng, tỉ mỉ và kiên trì với học sinh thì sẽ đạt hiệu quả cao. Chính vì thế, việc
chọn giáo viên phụ đạo cho học sinh yếu kém vừa trên cơ sở tự nguyện vừa trên cơ
sở dựa vào tâm huyết, sự tận tụy, chu đáo, quan tâm của từng giáo viên và tổ
chuyên môn cũng không đứng ngoài việc này. Ban giám hiệu cần chỉ đạo ngời
huấn luyện viên trởng thực hiện tốt các vấn đề sau:
- Từ đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm phải nắm chắc tình hình học sinh của lớp
mình xem những em nào yếu kém, yếu những môn gì hay yếu toàn bộ. GV chủ
nhiệm phải tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến
tình trạng yếu kém. Thăm hỏi gia đình học sinh, bàn bạc trao đổi với phụ huynh để
có biện pháp rèn cặp.
- Lập kế hoạch phụ đạo theo năm, tháng, tuần ngay từ đầu năm học, giữa kì, cuối kì
và theo dõi lu giữ cuối năm học nộp cho chuyên môn (để bàn giao cho chủ nhiệm

đầu năm học sau theo mẫu). Xem xét sự tiến bộ qua hàng tháng, qua các đợt kiểm
tra, nộp hồ sơ tại trờng ( lu giữ đến các năm sau, ngăn chặn tình trạng né tránh, đổ

14
lỗi cho nhau). Riêng giáo viên lớp 5: Chuyển giao chất lợng học sinh lớp 5 lên
THCS, lấy chất lợng kiểm tra cuối kỳ 2 các môn: Toán, Tiếng Việt làm cơ sở
chính.
- Chú trọng học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh nghèo, vì những học sinh
yếu thờng hay tự ti, hay mặc cảm.
- Nâng cao chất lợng dạy học học sinh yếu ở các khâu:
+ Xây dựng chơng trình, kế hoạch phụ đạo học sinh yếu ( đảm bảo kiến thức,
kĩ năng).
+ Bài soạn: Phải thể hiện rõ nội dung kiến thức, kĩ năng cần đợc tiếp sức cho
học sinh yếu ( tạo điều kiện cho các em tiến kịp các bạn trong lớp).
+ Dạy học: Phải có sơ đồ chỗ ngồi ( Học sinh yếu phải đợc ngồi chỗ thuận lợi
nhất, dễ dàng cho giáo viên tiếp sức; làm tốt phong trào Đôi bạn cùng tiếnbố trí
học sinh giỏi ngồi cạnh để giúp giáo viên trong một số trờng hợp cụ thể). Trong
từng phần của tiết học, cần lựa chọn hình thức dạy học phù hợp, tiết kiệm thời gian
để giáo viên đợc tiếp cận, giúp đỡ học sinh yếu nhiều hơn. Giảng dạy trên lớp ở
từng phần của mỗi tiết học cần lựa chọn hình thức hoạt động cho học sinh cả lớp
một cách phù hợp, tiết kiệm đợc thời gian để tranh thủ tạo ra cơ hội cần thiết cho
giáo viên tiếp cận học sinh yếu kém nhằm kèm cặp, hóng dẫn, tiếp sức cần thiết
trong mỗi tiết dạy. Mỗi học sinh yếu kém phải hoạt động tối thiểu nh nhắc lại định
nghĩa, định lý, quy tắc, đọc đoạn văn Nội dung này đợc coi là biện pháp trọng
tâm chủ yếu nhất trong công tác nâng cao chất lợng học sinh yếu kém và ngồi
nhầm lớp do đó cần quan tâm thờng xuyên và triển khai liên tục.
Chẳng hạn, đối với phân môn chính tả: Trong lớp học có học sinh yếu về viết,
viết rất chậm thì giáo viên đọc thật chậm, đọc xong phải đến tiếp sức cho học sinh,
động viên học sinh, hoặc khi giáo viên đọc cho HS viết thì đối với học sinh yếu
giáo viên cho học sinh mở SGK để tập chép

Hay đối với phân môn Tập đọc: Học sinh không đọc đợc các bài tập đọc
hoặc đọc với tốc độ rất chậm. Giáo viên vẫn dạy bình thờng, đến phần luyện đọc
giáo viên gọi em đó đọc nhng chỉ đọc một chữ cái, âm, vần, ghép tiếng dần dần
học sinh đọc đợc và nâng cao dần lên (tập đọc). Trong phần tìm hiểu bài cũng cho
các em học sinh yếu tham gia bình thờng nhng chỉ hỏi những câu dễ và gần gũi để

15
các em trả lời đợc.
- Tăng cờng công tác kiểm tra, chấm chữa của giáo viên đối với học sinh trong các
tiết luyện tập, chấm hết tất cả các bài tập, chấm chữa kĩ các lỗi mà học sinh yếu
hay vấp phải. Thờng xuyên khuyến khích, động viên để các em cố gắng.
- Sắp xếp chỗ ngồi hợp lý thuận tiện đối với đối tợng này để giáo viên có nhiều cơ
hội, tiếp sức kịp thời. Phân công HS khá, giỏi giúp đỡ bạn ở trờng, ở nhà. Xây dựng
các nhóm học tập, thi đua trong các nhóm có học sinh yếu.
- Thờng xuyên phối hợp với phụ huynh, kiểm tra việc tự học ở nhà ( ngăn chặn
học sinh đi chơi không làm bài tập); Thông tin cho phụ huynh ít nhất mỗi tháng 1
lần ( Qua phiếu theo dõi). Sau mỗi lần thông tin, phụ huynh phải ký cam kết trách
nhiệm về việc kèm cặp con em mình.
Tóm lại, ngời giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt tình hình học tập cũng nh
diễn biến về t tởng của các em học sinh yếu, báo cáo thờng xuyên cho BGH nhà tr-
ờng (mỗi tuần/ lần) để nhà trờng có kế hoạch chỉ đạo một cách sát sao, kịp thời
hơn, có nh vậy công tác phụ đạo học sinh yếu kém mới đạt hiệu quả nh mong
muốn.
Biện pháp 5: Phối kết hợp tốt với chính quyền địa phơng, phụ huynh học
sinh cùng giúp sức giáo dục, giúp đỡ học sinh yếu kém vơn lên:
*Đối với chính quyền địa phơng:
- Tham mu với địa phơng có biện pháp hỗ trợ vật chất cho những gia đình gặp khó
khăn.
- Duy trì tốt mối liên hệ với UBND Thị trấn và thôn trởng các thôn, thờng xuyên
báo cáo về những phụ huynh không quan tâm đến việc học của con cái, phó mặc

việc học của con cho nhà trờng để từ đó UBND Thị trấn và các thôn có biện pháp
nhắc nhở, động viên những phụ huynh học sinh này.
* Đối với phụ huynh học sinh:
Ban giám hiệu phải phối hợp thật tốt với các tổ chức đoàn thể và Ban đại
diện hội cha mẹ học sinh, đặc biệt là những phụ huynh có con em thuộc diện phải
phụ đạo. Phải trao đổi, giải thích rõ cho cha mẹ học sinh hiểu đợc sức học cụ thể
của con em họ, biết đợc sự lo lắng, quan tâm và trách nhiệm của nhà trờng để phối
hợp, tạo điều kiện cho con em mình đi học đầy đủ. Làm thế nào để họ thấy rằng

16
việc phụ đạo là việc làm giúp đỡ những học sinh yếu kém không theo kịp bạn bè,
không theo kịp chơng trình học. Giao việc cụ thể cho phụ huynh:
- Theo dõi và kiểm tra bài vở của con em mình.
- Giúp đỡ HS trong quá trình học tập ở nhà, phải có thời gian biểu cho HS.
- Đôn đốc, động viên con em đi học chuyên cần.
- Có sự kiểm tra và chuẩn bị cho con em trớc khi đến trờng.
- Thờng xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm đợc tình hình học tập
của con em mình, từ đó giáo viên chủ nhiệm cùng trao đổi với phụ huynh để tìm
biện pháp tốt nhất cho con em mình học tập.
Phần kết luận
1. Kết quả đạt đợc :
Sau hai năm áp dụng các biện pháp nêu trên vào dạy học trong nhà trờng, tôi
tự nhận thấy hiệu quả đạt đợc rất cao: Số lợng học sinh yếu càng ngày càng ít đi,
nhiều học sinh yếu đã vơn lên đạt điểm trung bình, thậm chí là điểm khá. Điều đó
thể hiện rất rõ nét qua các bảng số liệu sau:
Bảng thống kê số lợng HS yếu qua KTĐK giữa kì I, năm học 2009-2010
TT
Tổ
Lớp
tshs

Thống kê số lợng HS yếu kém
Môn Toán Môn TV
SL % Đọc tiếng Đọc hiểu Chính tả TLV
1 1
1
35
01 2,9 1 2,9 1 2,9
2 1
2
35
01 2,9 1 2,9 1 2,9
3 2
1
31
01 3,2 01 3,2
4 2
2
30
02 6,7 02 6,7 1 3,3 1 3,3
5 3
1
31
01 3,2 01 3,2 1 3,2 1 3,2
6 3
2
30
03 10,0 02 6,7 1 3,3 1 3,3
Tổ 1+2+3
192
09 4,7

08 4,2 3 1,6 03 1,6 2 1,1
7 4
1
34
03 8,8 02 5,9 8 23,5 1 2,9 2 5,9
8 4
2
36
02 5,6 02 5,6 9 25,0 3 8,3
9 5
1
27
02 7,4 1 3,7 1 3,7
10 5
2
28
02 7,1 1 3,6 1 3,6 1 3,6
Tổ 4+5
125
09 7,2
06 0,8 17 13,6 2 1,6 07 5,6
TT
317
18 5,7 14 4,4 20 6,3 05 1,6 09 2,8

17
Bảng thống kê số lợng HS yếu qua KTĐK cuối kì I, năm học 2009-2010
TT
Tổ
Lớp

tshs
Thống kê số lợng HS yếu kém
Môn Toán Môn TV
SL % Đọc tiếng Đọc hiểu Chính tả TLV
1 1
1
35
0
1 2,9
2 1
2
35
01 2,9
3 2
1
31 0
4 2
2
30 0
1 3,3 1 3,3
5 3
1
31
01 3,2 1 3,2 1 3,2
6 3
2
30
01 3,2 1 3,3
Tổ 1+2+3
192 03 1,6 1 0,5 3 1,6 2 1,1

7 4
1
34 01 2,9
3 8,8 1 2,9
8 4
2
36 01 2,7
3 8,6
9 5
1
27 0 0
1 3,7 1 3,7
10 5
2
28 0 0
1 3,6 1 3,6
Tổ 4+5
125 02 1,6 1 0,8 07 5,6 1 0,8 2 1,6
TT
317
05 1,6
2 0,6 10 3,2 1 0,3 4 1,2
Nhìn vào hai bảng thống kê ta thấy:
Trong KTĐK giữa kì I, số học sinh yếu môn Toán:18 HS - chiếm tỉ lệ 5,7%
số học sinh yếu môn Tiếng Việt: 02 HS - chiếm tỉ lệ 0,6%
Trong đó, HS yếu kĩ năng đọc tiếng là: 14 HS - chiếm tỉ lệ 4,4%
HS yếu kĩ năng đọc hiểu là: 20 HS - chiếm tỉ lệ 6,3%
HS yếu kĩ năng Chính tả là: 05 HS - chiếm tỉ lệ 1,6%
HS yếu kĩ năng Tập làm văn là: 09 HS - chiếm tỉ lệ 2,8%
Tỉ lệ học sinh yếu toàn trờng là 6,3%.

Qua KTĐK cuối kì I, số học sinh yếu môn Toán giảm 13 HS, còn 05 HS -
chiếm tỉ lệ 1,6%.
số học sinh yếu môn Tiếng Việt giảm còn 01 HS - chiếm tỉ lệ 0,3%
Trong đó, HS yếu kĩ năng đọc tiếng giảm 12 HS còn 02 HS - chiếm tỉ lệ 0,6%
HS yếu kĩ năng đọc hiểu giảm 10 HS còn 10 HS - chiếm tỉ lệ 3,2%
HS yếu kĩ năng Chính tả giảm 04 HS còn 01 HS - chiếm tỉ lệ 0,3%
HS yếu kĩ năng Tập làm văn giảm 05 HS còn 04 HS - chiếm tỉ lệ 1,2%
Tỉ lệ học sinh yếu toàn trờng là 2,2%.
Bảng thống kê số lợng HS yếu qua KTĐK giữa kì II, năm học 2009-2010

18
TT
Tổ
Lớp
tshs
Thống kê số lợng HS yếu kém
Môn Toán Môn TV
SL % Đọc tiếng Đọc hiểu Chính tả TLV
1 1
1
35 0
1 2,9 1 2,9
2 1
2
35 0
3 2
1
31 0
4 2
2

30 0
5 3
1
31 0
6 3
2
30 0
1 3,3
Tổ 1+2+3
192 1 0,5 1 0,5 1 0,5
7 4
1
34 01 2,9 01 2,9
1 2,9
8 4
2
36 01 2,7 01 2,7
9 5
1
27
01 3,7 1 3,7 01 3,7 1 3,7
10 5
2
28
01 3,6 01 3,6
Tổ 4+5
125 04 1,6 1 0,8 04 1,6 1 0,8 1 0,8
TT
317
04 1,3

2 0,6 05 1,6 1 0,3
2 0,6
Bảng thống kê số lợng HS yếu qua KTĐK cuối kì II, năm học 2009-2010
TT
Tổ
Lớp
tshs
Thống kê số lợng HS yếu kém
Môn Toán Môn TV
SL % Đọc tiếng Đọc hiểu Chính tả TLV
1 1
1
35
1 2,9
2 1
2
35
3 2
1
31
4 2
2
30
5 3
1
31
6 3
2
30
Tổ 1+2+3

192 1 0,5
7 4
1
34
8 4
2
36
9 5
1
27
10 5
2
28
Tổ 4+5
125
TT
317
0
01 0,3
0 0 0
Nhìn bảng thống kê chất lợng cuối năm học 2009-2010, ta dễ dàng
nhận thấy rằng, số lợng HS yếu của các lớp ngày càng giảm đáng kể.
KTĐK cuối năm, số lợng HS yếu môn Toán: Không
Môn TViệt: Không

19
Chuyển giao chất lợng lớp 5: 100% đạt khá giỏi.
100% học sinh đợc lên lớp thẳng.
Đặc biệt có những học sinh đầu năm thuộc đối tợng học sinh yếu, cuối năm
đã vơn lên xếp loại học lực đạt khá, đạt danh hiệu học sinh tiên tiến nh em Nguyễn

Văn Tiến Hải lớp 5
2
, em Hoàng Thạch lớp 5
1
, Kết quả đó chứng tỏ rằng, ngoài sự
nhiệt tình, tận tâm, tận lực của đội ngũ giáo viên trong dạy và học thì những biện
pháp chỉ đạo công tác của phụ đạo học sinh yếu của nhà trờng đa ra có tính khả thi
cao. Cuối năm học 2009-2010, trờng không còn học sinh yếu lõi, không còn học
sinh phải rèn luyện để thi lại trong hè.
2. Bài học kinh nghiệm:
Từ thực tiễn chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu trong những năm qua,
tôi đã đúc rút lại ngắn gọn thành các bài học kinh nghiệm sau:
1. Quán triệt và nâng cao nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa của các cuộc vận động
do cấp trên phát động.
2. Xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh yếu kém cụ thể, có tính
khả thi ngay từ đầu năm học. Phân công rõ ngời rõ việc.
3. Cần đề cao vai trò, trách nhiệm của tổ chuyên môn, giáo viên, phụ huynh, học
sinh trong công tác phụ đạo học sinh yếu.
4. Coi trọng công tác kiểm tra, đôn đốc để giải quyết kịp thời các vớng mắc nảy
sinh trong quá trình thực hiện.
5. Làm tốt công tác tham mu với các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng, thôn.
Bởi khi các cấp uỷ đảng, chính quyền địa phơng thông suốt, thấu hiểu vấn đề sẽ hỗ
trợ, giúp sức cho nhà trờng trong hoạt động dạy và học.
3. Kết luận:
Công tác Phụ đạo học sinh yếu là cuộc chiến cam go trong việc nâng cao
chất lợng dạy- học theo tinh thần cuộc vận động Hai không.
Mỗi cán bộ, giáo viên của trờng phải nêu cao tinh thần, trách nhiệm trớc học
sinh, phụ huynh và chính quyền địa phơng; giơng cao phẩm chất và lơng tâm nghề
nghiệp, thực hiện dạy học đạt hiệu quả , chăm lo đến đối tợng yếu kém, phấn đấu
không còn học sinh yếu. Tất cả học sinh đều đợc lên lớp thực chất.


20
Trên đây là những suy nghĩ, những công việc bản thân đã làm, đang làm và
tiếp tục thực hiện trong quá trình công tác giảng dạy tại trờng TH số 1 Kiến Giang.
Những kết quả gặt hái đợc đã khẳng định đợc tính khả thi của vấn đề đa ra. Rất
mong sự góp ý chân thành của đồng nghiệp để sáng kiến ngày càng hoàn thiện hơn,
góp phần nhỏ vào phong trào chung trong sự nghiệp giáo dục của huyện nhà trong
giai đoạn hiện nay. Xin chân thành cảm ơn.


Ngời viết
Võ Thị Tờng Vy



21

×