Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

XHH045 - Vấn đề chạy trường điểm” ở một số thành phố hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.3 KB, 21 trang )

1
Vn chy trng im mt s thnh ph hin nay

PHN M U

1. Lý do chn ti
Mụi trng giỏo dc trong nh trng, c th l cỏc yu t c s vt cht
trng lp, cht lng giỏo viờn cú nh hng rt ln ti cht lng hc tp ca
cỏc em hc sinh.
Hin nay, ti 1 s a phng trong c nc, c bit l cỏc thnh ph ln
ó xut hin cỏc trng im vn cú ting l cú c s giỏo dc tt, giỏo viờn gii
v t nhiu thnh tớch trong ging dy v hc tp. V theo l tt yu, mong mun
con em mỡnh c vo hc trong nhng ngụi trng nh vy l tõm lý ph bin
rt nhiu ph huynh.
Suy ngh gn lin vi hnh ng, ó v ang cú rt nhiu ph huynh hc sinh
ó b cụng sc tin ca v vn dng ti a cỏc mi quan h lo cho con mỡnh vo
hc cỏc trng im. Chuyn chy trng chy lp din ra núng nht vn l
cỏc lp u cp tiu hc v trung hc c s. Con st chy trng im ang ngm
ngm din ra v ngy cng tr nờn quyt lit, ó cú ý kin cho rng t l chi vo 1
s trng im cũn cao hn c vo i hc!!!
Rừ rng hin tng ny ó v ang gõy ra nhng sc ộp tiờu cc lờn i sng
xó hi, i tng chu tỏc ng trc tip ca nú chớnh l nh trng, ph huynh v
cỏc em hc sinh. Nu nh khụng c ngn chn v xoỏ b, chy trng im
rt d tr thnh nhõn t lm mi mũn cỏc giỏ tr chun mc trong giỏo dc.
Vy õu l nguyờn nhõn c bn, ct lừi ca hin tng trờn? Cuc ua vo
trng im ú ó gy ra nhng nh hng gỡ n i sng xó hi?Liu cú th cú
nhng gii phỏp hiu qu nhm chm dt tỡnh trng trờn? õy chớnh l nhng ni
dung c bn m tiu lun Vn chy trng im mt s thnh ph hin
nay ó bc u t ra v thc hin kho sỏt nhm tỡm ra cõu tr li.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2


2. Lý thuyết áp dụng
Trong tiểu luận này chúng tơi sử dụng lý thuyết “hành động xã hội” của
M.Weber và lý thuyết “lựa chọn duy lý”.
Lý thuyết hành động xã hội của M.Weber
*M.Weber đã định nghĩa xã hội học là khoa học giải nghĩa hành động xã hội
và tiến tới cách giải thích nhân quả về đường lối và hệ quả của hành động xã hội.
*Theo Weber nghiên cứu hành động xã hội mà chỉ xem xét và phân tích
những đặc điểm quan sát được từ bên ngồi thì khơng đủ, thậm chí là khơng có ý
nghĩa xã hội vì nghiên cứu như vậy sẽ dẫn tới rất khó có thể hiểu và nắm bắt những
hiện tượng bên trong của hành động xã hội. Do đó trong tiểu luận này chúng tơi
khơng dừng lại ở mơ tả hiện tượng chạy trường điểm mà hướng tới tìm ra ngun
nhân cốt lõi bên trong của hiện tượng này.
*Hành động xã hội được Weber định nghĩa là hành động được chủ thể gán
cho 1 ý nghĩa chủ quan nào đó, là hành động có tính đến hành vi của người khác.
M.Weber đã phân hành động xã hội ra làm 4 loại:
- Hành động duy lý cơng cụ: Là hành động được thực hiện với sự cân nhắc
và tính tốn lựa chọn cơng cụ phương tiện sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
- Hành động duy lý giá trị: là hành động được thực hiện vì bản thân hành
động (mục đích tự thân)
- Hành động cảm tính: là hành động do các trang thái xúc cảm và tình cảm
bột phát gây ra mà khơng có sự cân nhắc, xem xét mối quan hệ giữa cơng cụ thực
hiện và mục đích hành động.
- Hành động theo truyền thống: là loại hành động tn thủ những thói quen,
nghi lễ, phong tục tập qn đã được truyền từ đời này qua đời khác.
Trong tiểu luận này, chạy trường điểm là hành động duy lý cơng cụ vì chủ
thể là các phụ huynh học sinh đã lựa chọn cơng cụ và phương tiện như tiền bạc,
cơng sức và vốn xã hội có được từ các mối quan hệ nhằm đạt hiệu quả cao nhất, đó
là con em mình được vào học tại các trường điểm.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3

3. Khái nệm “trường điểm”
Theo cách hiểu phổ biến hiện nay thì: trường điểm là trường có cơ sở vật
chất trường tốt, khang trang đẹp đẽ; trường có tỉ lệ tốt nghiệp cao, đào tạo nhiều
học sinh giỏi và được nghe có nhiều giáo viên dạy giỏi, chăm sóc tốt, tổ chức bán
trú tốt
Xây dựng thương hiệu trong giáo dục, phải dựa vào 5 tiêu chí sau:
- Xác định mục tiêu giáo dục đào tạo cho từng trường.
- Xây dựng hệ thống quản lý trong nhà trường, hiệu quả, thiết thực, chặt chẽ.
- Chọn lọc, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tâm huyết, chất lượng đồng đều.
- Xây dựng cơ sở vật chất tốt, đảm bảo điều kiện học tập, thí nghiệm.
- Quản lý học sinh tốt, phối hợp nhà trường và gia đỡnh chặt chẽ.

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
4
PHN NI DUNG

1. Thc trng
1.1. Lo cho con vo trng im, dự phi tn kộm n my!
Nhu cu thc t rt nhiu nhng kh nng ỏp ng ca cỏc trng ch cú
hn, do ú lo cho con c vo trng im thc s l th thỏch ln i vi cỏc
bc ph huynh.C n dp cui hố v u mi nm hc, cuc ua v trng im
thc s tr nờn núng bng, l mi quan tõm chớnh yu nht ca cỏc gia ỡnh cú con
bc vo nm hc u cp. Khụng ch cn nhiu tin, cn cụng sc m cũn cn cú
cỏc mi quan h thun li v cn bit cỏch huy ng ti a nhng li th ú.
Thỏng 7, cuc ua khi THCS, tiu hc n hi kt, cng l lỳc hot ng
"chy" trng cho cỏc bộ mm non bt u sụi ng. Cỏc trng mm non 3 sao
(trng thuc S GD&T, nm trung tõm, trang b hin i) cc k hỳt ph
huynh, vi mc giỏ lờn ti hng triu ng.
Bt chp cỏi nng hố oi bc, mt tun nay, ch Thu qun Thanh Xuõn (H
Ni) tt bt n cỏc trng mm non danh ting ca qun Hon Kim lo mt

sut hc cho cụ con gỏi 3 tui. Cỏc mi quan h gia nh, bn b u c huy
ng ti a."Tụi ú n 3 trng mm non m bn bố gii thiu. n trng no,
ngi ta cng bo nhiu h s trỏi tuyn lm ri, xin mt sut khú lm. Ti qua, hai
v chng phi nh ngi quen dn n tn nh hiu trng, xin x múi, c gio
mi ha l s c gng gip", ch Thu núi. cú c li ha ny, gia nh ch Thu
ú chi 3 triu ng. (Theo 'Chy' trng mm non núng bng dp hố.Vn.express)
Thc t l vn cú mt mt bng giỏ c tu theo trng. Cỏc ph huynh
khỏo vi nhau rng t giỏ nht l mt s trng thuc qun Hon Kim-HN nh
Trng An, Trn Quc Ton, Thng Long Giỏ mt sut chy vo nhng
trng ny nghe núi nhiu trm USD. Thm chớ, cú trng hp PH khoe rng h
chy trng cho con ht gn 1000 USD!?( Theo Mựa chy trng: Bt u
núng VNNet)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
"V chng tụi thay phiờn nhau chc ch gn 1 thỏng nh cụ hiu trng.
Nhiu hụm tụi i theo cụ v tn nh, nhng khi bm chuụng gia nh li nỳi l c
i vng. Cú l cm ng s kiờn tr y, c ú ng ý nhn chỏu vo hc vi gi 3
"v" (300 USD). Vt v, tn kộm nhng v chng tụi ú c toi nguyn", ch
Hoa núi. !?( Theo Mựa chy trng: Bt u núng VNNet)
Nu chp nhn cho con hc ỳng tuyn, cha m chng phi nhc cụng g,
ch cn ng ký ti phng l yờn tõm. Tuy nhiờn, ớch nhm ca cỏc ph huynh li
l cỏc trng cú tờn tui, vi cht lng giỏo dc cao, c s vt cht tt. Nhng
hu ht cỏc trng ny ch tiờu tuyn sinh li rt hn ch trong khi s hc sinh xin
vo li rt cao, cú trng tuyn sinh lp 1 m t l chi lờn ti 1/4.
Cú cỏc mi quan h tt v cú giỏ tr l iu khụng th thiu cú th m
bo kt qu thnh cụng trong mi ln chy trng im ca cỏc bc ph huynh.
cú th lt qua cỏnh ca hp y, ngoi vic t thõn vn ng, bc ph huynh thng
phi tn dng ti a cỏc mi quen bit nh v. Th tay, bỳt phờ trờn nhng lỏ
n xin hc c chuyn ti tp n hiu trng cỏc trng trng im. Ngoi
quan chc ng nhim ca S GD&T, nhng ngi cú chc v ti cỏc ban,

ngnh trong thnh ph, giỏo viờn lõu nm trong ngh cng c nhiu ngi thõn
v khụng thõn chn mt gi vng.
Mt ph huynh khng nh, con h (ang l HS lp 1) c vo hc trng
T. S l nh mua sut (3 triu ng) ca mt cỏn b lm UBND qun. Trng
H.N.A cú ting l u bng ca VN, l in hnh ca loi trng "quan h" khng
khip ny. Cú ngi bo phn ln cỏc sut u c dnh c cho S, bn thõn
trng v giỏo viờn ch c mt t l phn trm nh cú tớnh cht "chm mỳt" thụi.
ú l lý do v sao cc v ph huynh c nc nm no cng kờu, nhng c quan
chc nng th im thin tht.
Ti trng THCS T.V H Ni, cú 3 tiờu chun c xột duyt trỏi tuyn
th tiu chun hng u c núi thng ra n mc khụng th tin c l tiờu
chun quan h. Hai tiờu chun sau c gi l cú, nhng li c gii thớch trng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
ra l nu khụng cú tiờu chun u th hai tiu chun sau chng gii quyt c cỏi
g. (theo bc th ca Nguyn Hoa Phng gi )
Cú nhng bc ph huynh cú con vi nm na mi vo lp du cp song cng
ó lo lng chy khp ni t ch trc
Ra Giờng, nhiu ph huynh cú con chun b vo lp 1 ụn ỏo lo "chy
trng". Hiu trng mt trng ph thụng cho bit, cú PH con mi 2 3 tui, ú
ỏnh ting dnh cho em mt sut
Ch H. cú cu con trai u lng sinh nm 1999, thỏng 9 ti, chỏu mi bt u
vo hc lp 1. Hc trng no th h hi phừn gii v m chu ang phi
chy. Cụng cuc chy ca ch H. c khi ng t hố nm ngoỏi ngha l
khi cha bt u thi gian chớnh thc tuyn sinh u cp cho nm hc 2004
2005.( Theo: Mựa chy trng: Bt u núngVietNamNet)
Lo lng nh th nhng theo mt vi ph huynh cú kinh nghim, vic chy
trng khụng h n gin dự ú quen bit, v cc ch u c t trc c nm
tri. Thm chớ, khụng bit "chy" ỳng ng th bao nhiu tin cng sụng
bin. "Giỏ" vo trng tựy theo cht lng v ting tm, thng l 5-10 triu ng

mt sut, cú trng hp phi mt 15 triu con vo lp 1.
Vt v trong chuyn chy xin hc trng im i vi cỏc bc ph huynh
khụng ch dng li chuyn phi cú tin, phi cú cỏc mi quan h thõn sm
trong 1 s trng hp cũn thờm nhng vt v ca chuyn hc trỏi tuyn.
Anh M. nh bn qun 8, lm vic ti mt cng ty qun 1 cú con nm nay
vo lp 1, cho bit: Tụi khụng dỏm xin cho chỏu hc trng im, ch mong xin
qua bờn kia cu Ch V hc, tin ng a ún nhng cng khụng bit lm
sao. Bờn kia cu Ch V, tc l qun 5 vi vi trng tiu hc cng thuc loi
cú ting, nhng chuyn xin vo cng khụng d v tri tuyn. Gii quyt ca i
tri tuyn ny, cỳ ph huynh thng trỳ Tõn Bnh, ú tnh chuyn mua cn nh
nh gn mt trng im qun 1 xin con hc cho ỳng tuyn. Mt hiu
trng trng im qun 3 cng cho bit, cú nm ch mt thỏng gn nhp hc cú
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
hơn mươi trường hợp vừa nhập khẩu cho đúng tuyến và sau khi được vào học lại
dời hộ khẩu về… “nguyên quán”. (Theo “Cuộc 'chạy đua' vào trường điểm”(Vn.
express))
Qua những phân tích trên có thể thấy, lo cho con vào học trường điểm thực
sự là 1 cửa ải khó khăn mà các bậc phụ huynh phải vượt qua và không có gì chắc
chắn ở tỉ lệ thành công trong cuộc chạy đua đó bởi “cầu” thì nhiều mà “cung” thì
có hạn! Dẫu vậy với suy nghĩ tất cả vì tương lai con cái mình, đa số các bậc phụ
huynh đều chấp nhận thử thách, sử dụng hết mọi khả năng có thể có.
Và đối tượng phải chịu sức ép từ những cuộc chạy đua quyết liệt đó không
chỉ là các bậc phụ huynh mà còn với cả các trường học, các giáo viên.
1.2. Những tập hồ sơ “chất núi!”
Trường Bỡnh Minh được Sở Giáo dục và Đào tạo giao chỉ tiêu tuyển vào 3
lớp 1, tương đương với số lượng 120 học sinh. Nhưng số lượng đơn xin vào học
cao gấp 4-5 lần, nên từ đầu tháng 5, nhà trường đó phải khoỏ sổ. (Theo “Quyết liệt
các cuộc chạy đua vào trường điểm”.VNNet.)
Thực hiện chỉ tiờu tuyển sinh có những trường đã thực hiện tuyển hết số

lượng học sinh đúng tuyến, sau đó mới giải quyết các trường hợp trái tuyến. Nhưng
rồi lại xuất hiện “vấn đề” : vỡ số lượng tuyển vào chỉ có hạn, trong khi đó số lượng
đơn xin cho con vào học của các phụ huynh nhiều gấp 3-4 lần, mà phần lớn đều là
những đối tượng có công đóng góp đối với các phong trào dạy tốt, học tốt của nhà
trường.
Khụng riờng gỡ cỏc trường tiểu học bị quá tải đơn xin vào học, mà tại các
trường THCS, số HS xin vào cũng đông không kém. Ông Đinh Văn Bỡnh - Hiệu
trưởng Trường THCS Chu Văn An, cho biết: Chỉ tiêu tuyển sinh của trường Chu
Văn An năm học 2004-2005 là 10 lớp 6. Nếu tính trung bỡnh mỗi lớp khoảng 45-
48 học sinh, thỡ số lượng HS được tuyển vào của trường khoảng 450 em. Tính đến
ngày 20/7/2004, nhà trường đó tuyển được 260 HS đúng tuyến, 25 HS học lớp
tiếng Pháp, 5 trường hợp con thương binh quận Tây Hồ trái tuyến, 1 chắt của một
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
8
b m Vit Nam anh hựng, 3 trng hp con ca b i ang cụng tỏc ti in
Biờn v qun o Trng Sa th s lng HS u vo ú hn 300 em. . (Theo
Quyt lit cỏc cuc chy ua vo trng im.VNNet.)
Cụ Trn Th Tho, Hiu trng trng tiu hc Bnh Minh (qun Hon
Kim), từm s, nhng ngy ny b khụng dỏm nghe in thoi nu cuc gi t s
mỏy l. Nm nay, trng tiu hc Bnh Minh ch c tuyn 120 hc sinh lp 1
nhng n nay lng h s xin hc ú ln n gn 300. (Theo Cuc ua "nc
rỳt" vo trng im. VNNet)
Mi nm vo khong thỏng 6, thỏng 7, nhng cnh ch chc xin cho con
vo trng im l cnh tng d bt gp:
Ngy 20-6, Trng Mm non Bộ Ngoan, qun 1, dỏn thụng bỏo tuyn 30
chỏu/mi la tui, khụng tuyn chỏu 4 tui v ú qu ụng. Nhiu ph huynh n
trc ú nhng ú ht ch!
5 gi 30 ngy 3-7, nhiu ph huynh ú cỳ mt np n xin cho con vo
Trng Mm non trng im G Vp. Nh trng phi mi cụng an n n nh
trt t. Mi 6 gi, trng tuyờn b h s. Khụng ớt ph huynh ú tht vng ra

v.
T ngy 1 n 5-7, Trng Tiu hc Lờ Ngc Hõn, qun 1, ú nhn gn
2.000 h s xin vo lp 1 chng trnh tng cng ting Anh, trong khi ch tiờu
ca trng l 120 hc sinh.
Sỏng 14-7, ngy u tiờn nhn h s tuyn sinh vo lp 1 Trng Tiu hc
on Th im, qun 4, rt ụng ph huynh ch trc cng t 5 gi sỏng, n 7
gi 30 trng mi chớnh thc nhn h s v quang cnh hnlon ú din ra sau ú.
Trng ny ch nhn 135 hc sinh lp 1.
(Theo: Tỡm gii phỏp chm dt chy trng im VNExpress)
Nh vy l xut phỏt t nhu cu ca cỏc bc ph huynh v c ch tuyn sinh,
vo u mi nm hc, ngi ta li c chng kin cnh ph huynh chốn nhau vo
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
nộp hồ sơ xét tuyển ở các trường điểm và số lượng hồ sơ vì thế nhiều gấp chục lần
so với chỉ tiêu của các trường.
Vậy đâu là nguyên nhân của thực trạng phụ huynh dù vất vả và tốn kém vẫn
tìm mọi cách lo cho con mình vào trường điểm và các trường “có tiếng” trên địa
bàn các thành phố, thị xã hàng năm vào đầu năm học vẫn phải tiếp nhận và xử lý số
lượng hồ sơ đăng kí xét tuyển quá tải???
2. Nguyên nhân
2.1. Cơ chế xét tuyển
Hiện nay trong cơ chế xét tuyển vào các lớp đầu cấp còn chưa có sự thống
nhất và còn nhiều “kẽ hở”. Và hiện tượng chạy trường điểm đã nảy sinh từ chính
những “kẽ hở” đó.
Phải nói rằng việc xây dựng các trường điểm là 1 chủ trương tốt của ngành
giáo dục cả nước và các địa phương với mục đích muốn tạo ra những "trường
chuyên, lớp chọn", hoặc trường điểm để tạo cơ hội sàng lọc và phát triển những
học sinh có năng khiếu chuyên biệt. Nhưng một khi các trường thương hiệu tốt
không đủ chỗ cho tất cả những ai muốn vào thỡ cỏi xấu sẽ nảy sinh ở chỗ: sẽ cú
những tiờu cực trong việc "tỡm" này.

Cái khó trong tuyển sinh lớp 1 là các trường không biết dựa vào tiêu chí nào
để xét tuyển khi mà Luật GD quy định mọi trẻ em 6 tuổi đều được quyền đến
trường. Tiêu chí ưu tiên hàng đầu của các trường là HS “đúng tuyến”. Số chỉ tiêu
cũn lại dành để tuyển HS “trái tuyến”. Tuy nhiên, một số trường có tiếng là “điểm”
lại bị sức ép căng thẳng giữa cung – cầu diện “trái tuyến”. Với những trường này,
tiêu chí để tuyển sinh trái tuyến là mối quan hệ. Người không có mối quan hệ thỡ
“chạy” để có mối quan hệ.
Như vậy chính cơ chế tuyển học sinh đúng tuyến và trái tuyến là kẽ hở làm
nảy sinh các tiêu cực. Sau khi đó tuyển xong học sinh đúng tuyến, những trường
cũn chỉ tiờu được phép tuyển học sinh trái tuyến. Theo lệ các trường, mỗi giáo viên
sẽ có vài suất trái tuyến dành cho người thân. Các suất cũn lại do lónh đạo nhà
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
10
trng quyt nh. Mt s trng do lng h s xin hc trỏi tuyn quỏ ln, dn ti
tiu cc. Bờn cnh ú cú 1 thc t ang din ra, ú l ang cú s chờnh lnh cht
lng o to, c s vt cht gia cỏc trng trong thnh ph. iu ny cng khin
cho tiờu cc d phỏt trin.
2.2. Thc t tõm lý ca trng
Cú mt thc t l cỏc trng cng rt thớch nhn hc sinh trỏi tuyn t
nhng gia nh quyn th hoc cỳ iu kin kinh t. Ngoi khon l phớ "chy"
trng, ph huynh nhng em ny rt "quan tõm" n cỏc thy, cụ giỏo v thng
ho phúng úng gúp tin ng h nh trng. H cng rt tớch cc cho con em i
hc thờm. (Theo VNExpress)
2.3. Tõm lý ca cỏc bc ph huynh
Hin nay bỏo chớ núi nhiu n nn chy trng. Tuy nhin, khng nn
nhn nhn ch "nn" õy hon ton theo ngha tiờu cc, v từm lý chung ca
nhng ngi lm b lm m, ai cng mong mun con em mnh c vo cỏc
trng cú cht lng giỏo dc, cú iu kin bỏn trỳ tt l hon ton chớnh ỏng.
Nhn nhn mt cch cng bng, la chn trng no hc cho con em mnh l
nhu cu chnh ỏng ca ph huynh hc sinh. u t cho giỏo dc mi gia nh

lun l u t cao nht v ú l s u t tớch cc cho tng lai. Anh N.N.K (P.
Phỳc ng, Q. Long Biờn) núi: Tụi mun con tụi c hc ni tt nht m tụi
cú th lo c. Khụng ch l nhu cu cn c chn trng tt m cỏc PH sng
HN cn cỳ mt nhu cu khỏc: sp xp vic hc ca con thun li vi hon cnh gia
nh. Cỳ nhiu PH mun xin cho con hc trng gn ni mnh cng tc - ng
nhiờn l trỏi tuyn. Hn na, vic ngi sng mt ni h khu mt ni l hin
tng khỏ ph bin i vi cỏc h dõn trờn a bn Th ụ. õy cng l mt
kờnh gúp phn quỏ ti nhu cu hc trỏi tuyn. (Theo Mựa chy trng: Bt
u núng VietNamNet)
iu cn lu ý l bn cnh vic lo lng s hc cho con, chu, cc ph huynh
bc vo cuc ua chy trng im m khụng th hnh dung ht rng iu ny
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
đang ngày càng “biến tướng” và trở thành một căn bệnh món tớnh nơi chốn học
đường.
Chạy trường giờ không cũn là nhu cầu bức thiết để có trường cho con học
mà giống như một cái “mốt”. Thấy con người ta chạy mỡnh cũng chạy. Bởi vậy mà
cái sự hơn kém nhau bây giờ không phải là cái alô hay chiếc Dylan, @ (vốn đẫm
mùi vật chất), mà là: "Con ông học trường nào, cũn con tui học trường điểm".(Theo
“Ghi - nét chạy trường”)
Không ít phụ huynh muốn cho con vào các trường có tiếng để giải quyết
khâu oai với bạn bè, họ hàng, và để minh chứng: các ông bố bà mẹ đó có "máu
mặt"! Và chính những cuộc "chạy đua không cân sức" của các bậc phụ phuynh mà
giá vào các trường điểm ở Hà Nội hiện nay đó được tính bằng tiền đô và cũn tiếp
tục "leo thang" sau mỗi năm học!!!Nhiều phụ huynh coi việc cho con học trường
điểm như là cách thể hiện sự giàu có bởi các phụ huynh không thể "dửng dừng
dưng" với chuyện con mỡnh cú thể học ở những trường "thường thường bậc trung"
khi mà họ không thiếu tiền (có khi khụng thiếu quyền?!) và con mỡnh khụng đến
nỗi "kém". Tại một số trường mầm non khu phố cổ, chiều chiều, các loại xe @,
Dylan xếp hàng dài. Người dân trên phố Thợ Nhuộm, cũng đó quỏ quen với cảnh

những chiếc ụtụ đời mới đưa đón các quý tử .(Theo “ ‘Chạy' trường mầm non
nóng bỏng dịp hè”(vn express))
Rõ ràng chỉ vì lí do muốn thể hiện mình mà cố sức đua tranh chạy trường
điểm là hiện tượng tâm lý rất tiêu cực hiện đang tồn tại ở nhiều phụ huynh, hậu quả
của nó không chỉ dừng lại ở mức sẽ gây ra những tiêu cực từ việc sử dụng tiền và
các mối quan hệ vào việc chạy chọt mà nguy hiểm hơn nó còn có thể để lại trong
chính con cái của những bậc phụ huynh đó tâm lý trông chờ, thụ động, ỷ lại vốn
thường thấy ở những cô cậu con nhà giàu.
Cũng có những bậc phụ huynh chỉ chăm chăm lo cho con mình vào trường
điểm chứ không mấy để ý đến sức học của con mỡnh. Cỏc Sở GD&ĐT quy định rừ
học hố nhằm củng cố kiến thức, khắc phục tỡnh trạng mất căn bản, chuẩn bị năm
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
12
hc mi ch khụng phi gi ch vo trng. Song, nhng a tr thng phi
hc trc ớt l vi thỏng, nhiu l c nm cha m yờn tõm. Khụng ớt trng
hp, gia nh tn tin vt v lo cho con vo trng chuyờn nhng hc sinh ú li
khụng theo kp, sc hc ui dn, ri li phi chuyn trng khỏc. ( Theo Cuc
'chy ua' vo trng im(Vn. express)
a s cỏc bc ph huynh khi cú con bc vo nhng nm hc u cp u
rt quan tõm thu thp thụng tin v cỏc trng vn cú ting v cht lng ging dy
v hc tp. V rt nhiu ph huynh ghi nhn thụng tin mt cỏch b ng, ch chm
chỳ nghe theo m khụng quan tõm n cỏi thc cht bờn trong, h ch "nghe núi"
trng ny, trng kia dy tt nờn c m chy cho con, ch hon ton "mự m" v
cht lng dy v hc thc ca trng ú! T nhiu nm nay, d lun xú hi ht
sc bc xc v vn chy trng im vo u mi nm hc trong khi nh th
no l mt trng im, mt trng cú cht lng th li l nhng khi nim m
h i vi nhiu bc ph huynh. Tiờu chớ u tiờn v cú th cng l duy nht
ỏnh giỏ mt trng cht lng theo cỏch ngh ca phn ln cha m hc sinh, l
nhn vo t l hc sinh trng ú lờn lp 10 hay thi c vo i hc cng cao th
cỳ ngha trng ú "tt".

H ch nghe thng tin t bn b, t nhng ph huynh khc , thy trng
no ụng ngi "chy" th mnh cng c "chy". iu ny ú dn n tnh trng
trong khi mt s trng khụng th tuyn ch tiờu, th mt s trng khỏc s
lng n xin vo cht cao nh nỳi.
Anh Hong Long Ch. (ng 165, Thi H) ang cú ý nh "chy" cho con vo
Trng T.A ú khng ngn ngi bc bch: "Bit l vo trng ny khú khn vụ
cựng, nhng v chng tụi s c lo bng c, tn kộm bao nhiờu khụng thnh vn
, min l chỏu c hc trng tt". Khi c hi: "T õu m anh bit trng
ny tt", anh tr li khụng cn suy ngh: "Nghe nhiu ngi bo th!" (?). Hu nh
tt c ph huynh u cho rng: Vo nhng trng tt, ng nhiờn con h s hc
tt m khụng cn bit hc lc ca con mnh nh th no.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
13
Một quan chức của Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội đã cho biết: Một số
trường có chất lượng giảng dạy văn hố hết sức bỡnh thường, nhưng do đầu tư vào
cơ sở hạ tầng, xây dựng thêm thư viện, tổ chức các buổi học thêm về đàn organ,
vừ thuật, mỳa, hỏt nờn đánh trúng tâm lý của các bậc phụ huynh là mong muốn
cho con mỡnh phỏt triển hồn hảo nhiều mặt. Chớnh vỡ vậy mà cỏc trường này lập
tức có bề nổi, hàng năm lượng đơn xin học trái tuyến dồn về ồ ạt, gạt đi khơng hết.
(Theo: “ ‘Chạy đua’ vào trường "điểm"”. Vn Net)
Và chính các em học sinh sẽ là những đối tượng trực tiếp chịu hậu quả nếu
như sự lựa chọn đó của cha mẹ các em là sai lầm và sai lầm đó nảy sinh từ tâm lý
nóng vội và chỉ biết tiếp thu thơng tin thụ động và 1 chiều.
3. Tác động của hiện tượng “chạy trường điểm”
Cũng khơng có gì là xấu khi các bậc phụ huynh cố gắng tìm cho con em
mình trường tốt, thầy tốt. Tuy nhiên, hiện tượng "chạy trường điểm" như hiện nay
thì đã tác động rất lớn đến hệ thống giáo dục, đến giáo viên, đến các bậc phụ huynh
và đến cả con em họ.
3.1. Nạn "chạy trường điểm" tràn lan phá vỡ sự cơng bằng, dân chủ trong
giáo dục

Sẽ càng xấu hơn khi chủ trương tốt của ngành giáo dục cả nước và các địa
phương là muốn tạo ra những "trường chun, lớp chọn", hoặc trường điểm để
tạo cơ hội sàng lọc và phát triển những học sinh "gà nũi" sẽ lại là mảnh đất tốt nhất
cho tiêu cực nảy sinh.Tuy muốn con em được học trường tốt là nhu cầu chính đáng
của cha mẹ học sinh, nhưng dường như đây chỉ là cuộc chơi của những gia đình có
điều kiện mà thơi. Đầu tư cho giáo dục ở mỗi gia đỡnh luụn là đầu tư cao nhất và
đó là sự đầu tư tích cực cho tương lai. Có lẽ vỡ thế, cỏc bậc phụ huynh sẵn sàng bỏ
mọi chi phớ cốt sao con mỡnh được học hành tốt nhất (theo quan điểm của họ) từ
đó tạo thành một thói quen: chạy trường. Điều cần lưu ý là bên cạnh việc lo lắng sự
học cho con, cháu, các phụ huynh bước vào cuộc đua “chạy trường điểm” mà
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
không thể hỡnh dung hết rằng điều này đang ngày càng “biến tướng” và trở thành
một căn bệnh món tớnh nơi chốn học đường.
Thông thường, việc "chạy trường điểm" diễn ra nhiều nhất ở cấp tiểu học
(vào lớp 1) và cấp THCS (vào lớp 6). Mặc dù vậy, để vào những trường mầm non
tốt, các bậc phụ huynh cũng cần tới vài triệu đồng.
Còn để vào được lớp 1 của trường điểm, các bậc phụ huynh sẽ phải mất vài
trăm đô, thậm chí có người mất cả nghìn đô. Riêng với khối THCS thường cao hơn
bậc tiểu học 2-3 "vé". Lý do là nếu học trường THCS có chất lượng cao thì con em
sau này dễ trúng tuyển vào các trường THPT danh tiếng, cơ hội vào đại học sẽ
nhiều hơn.
Cùng với tiền, để vào các trường điểm, cha mẹ học sinh phải có các mối
quan hệ tốt. Người ta thường nói với nhau rằng, để tham gia cuộc đua maratông
chạy trường, các "vận động viên phụ huynh" không thể thiếu bảo bối cực kỳ quan
trọng: "thư tay" (lớ ngớ không quen làm sao tiếp cận được hiệu trưởng). Trường cỡ
nào thì "thư" có giá trị tương ứng cỡ đó. Có những PH tỏ ra sẵn sàng “chi” rất
nhiều tiền nhưng lại không tỡm được “dây” (mối quan hệ). Vỡ thế, “mối quan hệ”
để vào một số trường càng trở nên đắt giá, thậm chí thành vô giá!
Như vậy có điều kiện về kinh tế và có các mối quan hệ xã hội rộng là những

điều kiện tiên quyết đối với các bậc phụ huynh trong việc lo cho con cái được vào
học tại các trường điểm. Nhưng trong thực tế xã hội, đâu phải gia đình nào cũng có
đầy đủ các điều kiện như thế? Cuộc chiến "vào trường điểm" phải chăng chỉ thích
hợp với các gia đình có điều kiện mà thôi? Và ở 1 mức độ nào đó, phải chăng hiện
tượng chạy trường điểm là 1 minh chứng cho hiện tượng sự chênh lệch trong mức
sống sẽ là nhân tố tác động và gây ra sự bất bình đẳng trong việc sử dụng các dịch
vụ xã hội.
3.2. Một thực tế có thể thấy là hiện tượng "chạy trường điểm" vô hình
chung đã ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
15
Bi l, nú l sc ộp vi cỏc trng, gõy phỏ v qui mụ cỏc lp hc. Bỡnh
thng theo qui nh ca B Giỏo dc s hc sinh trong mt lp cp 1 l 35 em,
s hc sinh trong mt lp cp 2 l 45 em. Nhng hin nay nhiu trng im,
s lng hc sinh trong mt lp ó vt quỏ con s ny 10-15 em. Nh vy, giỏo
viờn s khụng cú iu kin quan tõm, dy d cỏc em nh bỡnh thng, nh hng
trc tip n kt qu hc tp ca hc sinh.
3.3. Hin tng ny cng ó nh hng n cỏc em hc sinh
Tht bun ci l ngi ln nhiu lỳc ao c "bao gi cho n ngy xa",
khụng phi lo ngh gỡ, i hc v l i chi. Vy m cng chớnh ngi ln li "cp"
i nhng ngy thỏng vui v ca con em mỡnh, gũ ộp chỳng hc. Mt thc t ang
din ra hin nay l tt c cỏc cp hc, sc ộp hc hnh, thi c ang ố nng lờn
ụi vai khụng ch ca hc sinh m cũn i vi cỏc bc ph huynh. mi cp hc,
hc sinh v c ph huynh u chun b bc vo mt mựa thi núng bng, cng
thng. bc tiu hc l cuc thi chy vo trng im. Tip ú, cỏc em hc
sinh THCS s phi cnh tranh c hc cỏc trng cp III danh ting v
cui cựng l cuc vt v mụn y cam go, vt v ca cỏc s t vo c
trng i hc, vi t l chi ụi khi lờn 1/100, 1/120 Cú mt thc t ỏng lo
ngi l hin nay, t l tr em mc cỏc bnh liờn quan n hc ng nh cn th,
vo ct sng tng cao. Nguyờn nhõn chớnh ca tnh trng ny l cc em phi hc

hnh qu nhiu. Ngy no n lp cng phi eo trờn lng mt ng sỏch v nng
tru. Nhiu trng im v chy theo thnh tch m ra nhng quy nh kht
khe, bt hc sinh hc thờm quỏ sc. Ngoi vic hc chớnh khúa trng, cỏc em
cn phi nhi nht rt nhiu kin thc vi tnh, ngoi ng, nhc ha thi gian
ngh ngi thng cng ch dng chi m hc nhng iu ny nh hng
khụng nh n s phỏt trin bnh thng ca tr.
Mt chuyờn gia trong ngnh giỏo dc phi tht lờn: "Nu cha m ch tõm
n kt qu m khụng bit trong trng ú cú nhng hot ng g th nh trng
ú khụng khỏc g "my xay". Nu cc trng ch quan tõm dy ch thụi s cho ra
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
16
xó hội rặt một loạt "gà cụng nghiệp". Kiến thức quan trọng, nhưng dạy cho học
sinh làm người cũn quan trọng hơn".
Hiện tượng “chạy trường điểm” làm các em vất vả khi phải đi học xa, trái
tuyến. Nhiều phụ huynh nhà ở gần trường học nhưng lại cố cho con theo học tại
một trường khác có tiếng là “trường điểm” với cơ sở vật chất tốt, có phong trào dạy
tốt, học tốt… và rồi sau đó mỗi ngày phải chấp nhận sự vất vả cho chính mình và
con em mình khi phải vượt một quãng đường xa để tới trường.
Về ảnh hưởng của hiện tượng "chạy trường điểm" với học sinh, một giáo
viên kỳ cựu đã khuyến cáo: "Đừng vì quá kỳ vọng vào con mà các bậc phụ huynh
làm khổ chính con em mình, cố chạy vào trường điểm, trường chất lượng cao mà
không căn cứ vào lực học của con. Hãy để cho trẻ được học tập, vui chơi trong một
môi trường tự nhiên, bình thường nhất. Thực tế đã cho thấy, kết quả của những học
sinh có học lực trung bình ngày càng giảm sút khi phải học quá sức mà vẫn không
thể theo kịp các bạn khác".
Đặc biệt nghiêm trọng là rất có thể hiện tượng này để lại những tác động đến
quá trình hình thành nhân cách của học sinh. Theo ý kiến của một bạn đọc trên diễn
đàn edu.net.on, khi nói đến mối liên quan giữa hiện tượng chạy trường điểm khi
còn nhỏ và hiện tượng đi chùa thầy khi là sinh viên…: "Lúc nhỏ, là học sinh thì
được bố mẹ chạy cho vào trường điểm, lên đại học là sinh viên thì tự mình "đi chùa

thầy", lớn lên nữa thì hối lộ cấp trên để thăng quan tiến chức, để nhận được hợp
đồng". Và rồi sau tất cả những chuyện đó, người ta luôn tặc lưỡi rằng "xã hội bây
giờ là thế, ai mà chả vậy".
Việc được vào trường điểm, ỏp lực của cha mẹ đối với cỏc con khiến cho
cỏc em khụng chỉ phải học tập quỏ sức mà cũn khiến cỏc em rơi vào tỡnh trạng lo
lắng, sợ hói, chỏn nản, mệt mỏi. Sức ộp để vào trường điểm khụng chỉ là quỏ sức
đối với cha mẹ mà chớnh cỏc em cũng cảm thấy nặng nề. Và hậu quả sẽ thật khó
lường khi sức ép tâm lý ấy trở nên quá mức chịu đựng đối với những đứa trẻ đang
trong tuổi lớn. Một vớ dụ hết sức điển hỡnh và cũng đau lũng trước sức ộp nặng nề
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
17
của trường điểm lờn cỏc em đú là một bé gái người Trung Quốc đó phải tự vẫn vỡ
khụng cú điểm đủ cao để đựơc vào trường điểm.
Trương Thêu Thêu, một nữ sinh 13 tuổi ở khu tự trị Ninh Hạ Hồi, tây bắc
Trung Quốc đó uống thuốc trừ sõu tự vẫn hụm 10/7 vừa qua do không đủ điểm vào
trường học mà em đó chọn.
Cha của Trương trở về nhà sau giờ làm và phát hiện con gái chỉ cũn là xỏc
khụng hồn trờn ghế sofa. Nữ sinh này đó uống hết một chai thuốc trừ sõu.
Trong bức thư vĩnh biệt, Trương Thêu Thêu viết: ''Cha, mẹ thõn yờu! con rất
buồn vỡ khụng thể đạt được kết quả tốt trong kỳ thi vừa qua và không thể vào
trường học đó nếu gia đỡnh khụng cú nhiều tiền. Con biết, cha mẹ khụng cú nhiều
tiền như vậy. Lựa chọn cuối cùng của con là chấm dứt cuộc sống và tiết kiệm tiền
cho cha mẹ''.
Một giáo viên (đề nghị giấu tên) thuộc trường tiểu học mà em Trương Thêu
Thêu học nói: ''Trương là nạn nhân của hệ thống giáo dục hiện nay. Nó ép buộc học
sinh và cha mẹ chúng phải nỗ lực vào được trường chuyên lớp chọn. Các bậc phụ
huynh và học sinh phải tham gia vào một cạnh tranh khắc nghiệt để giành được một
vị trí trong các trường điểm''.
Rõ ràng, đây là một hiện tượng tiêu cực ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, sức
khoẻ và cả quá trình học tập của các em học sinh.

3.4. Những tác động khác
Cuộc đua chạy vào trường điểm vào đầu mỗi năm học không chỉ tác động
tới phụ huynh, tới học sinh mà còn tạo sức ép đối với giáo viên và những người
làm công tác quản lý của trường điểm đó. Phụ huynh thỡ tốn kộm, mệt mỏi và
ngay cả thầy cụ cũng hết sức khú xử, phiền hà. Một cô giáo đang là giáo viên
trường tiểu học T.L than thở: “Bạn bè, họ hàng đều nhờ mỡnh xin cho con cỏi họ
vào học. Nhận thỡ khụng được, mà từ chối thỡ mất lũng nhau ( ) Cụ hiệu trưởng
của mỡnh mới thật sự khổ, suốt ngày lo nơm nớp, không dám nghe điện thoại số lạ,
đi làm về là đóng cửa kín mít, chẳng dám tiếp khách nữa”.
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
18
Thư tay, bút phê trên những lá đơn xin học được chuyển tới tấp đến hiệu
trưởng các trường trọng điểm. Ngồi quan chức đương nhiệm của Sở GD&ĐT,
những người có chức vụ tại các ban, ngành trong thành phố, giáo viên lâu năm
trong nghề cũng được nhiều người thân và khơng thân “chọn mặt gửi vàng”.
Một giáo viên cho biết, chưa hết tháng 5 mà trong tay chị có gần chục hồ sơ
xin học của người quen. Tuy nhiên, mỗi giáo viên chỉ được xin tối đa 1 suất nên
khơng ít người phải dùng đến bài "ở ẩn" để thốt khỏi những lời "gửi gắm".
3.5. Hậu quả
Và một khi hiện tượng chạy trường điểm đang diễn ra với quy mơ và tốc
độ ngày càng quyết liệt như thế thì tránh sao được hiện tượng suy giảm đạo đức
trong mơi trường giáo dục phổ thơng. Nhiều người đã và đang tự đặt ra câu hỏi:
nhà trường Việt Nam vơ hỡnh chung có phải là nơi "ni dưỡng" và "đào tạo" cho
những hành động "chạy chọt"? Việc nhận tiền của cha mẹ học sinh có phải là hành
vi "nhận hối lộ" và việc "chạy" của cha mẹ học sinh có phải là hành vi "đưa hối lộ"
?./.














THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
19
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận
- Xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống của mỗi gia đình đang ngày càng
được nâng cao, rõ nhất là các gia đình ở thành phố, thị xã. Chính vì vậy các bậc
phụ huynh càng có điều kiện để chăm lo cho con cai họ và học tập là một trong
những vấn đề được quan tâm và được các gia đình đầu tư nhiều nhất. Cũng sẽ
khụng cú gỡ là xấu khi chỳng ta cố gắng tỡm cho con mỡnh trường tốt, thầy tốt.
Một khi các trường thương hiệu tốt không đủ chỗ cho tất cả những ai muốn vào thỡ
cỏi xấu sẽ nảy sinh ở chỗ: sẽ cú những tiờu cực trong việc "tỡm" này. Và cuộc đua
“chạy trường điểm” đã nảy sinh, đã và đang diễn ra quyết liệt vào đầu mỗi năm
học, nhất là ở bậc tiểu học và trung học cơ sở.
-Bên cạnh nguyên nhân cơ chế tuyển sinh còn nhiều hạn chế, những tiêu cực
nảy sinh từ chính các “trường điểm”, nhận thức và tâm lý của các bậc phụ huynh là
nhân tố cơ bản đã thúc đẩy và tăng sức ép, làm cho hiện tượng chạy trường điểm
ngày càng trở thành vấn đề nóng bỏng. Mong muốn cho con cái vào học những
trường có tiếng đã khiến các vị phụ huynh không ngại ngần bỏ ra công sức, tiền
của, thời gian và tận dụng tối đa các mối quan hệ.
-Sức ép “trường điểm” đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến phụ huynh,

học sinh và chính các giáo viên.
-“Cuộc đua chạy trường điểm” không chỉ gây sức ép tâm lý lên đời sống xã
hội mà còn là nhân tố tác động và làm suy giảm các giá trị, chuẩn mực đạo đức
trong giáo dục, là môi trường cho các tiêu cực nảy sinh.
2. Khuyến nghị
* Đối với Bộ giáo dục và đào tạo
- Cần tạo ra chất lượng giáo dục đồng đều giữa các địa bàn, đảm bảo các
điều kiện học tập và đầu tư cơ sở vật chất đồng đều giữa các trường. Phải giữ
nghiêm pháp lệnh: Học sinh ở đâu về đó học, giảm số học sinh trỏi tuyến, khống
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
20
ch s HS tri tuyn (tt nhiờn, cú mt s rt nh hc sinh do hon cnh gia nh
qu c bit, cng phi xem xột chuyn trng cho cỏc em). V cỏc cu trng
im buc phi nhn tt c hc sinh trờn a bn. Nh vy, chỳng ta s san s c
hc sinh gii v tt c cỏc trng, lỳc ú ph huynh hc sinh mi yờn tõm a con
v hc ti a phng.
- Cn cú cỏc bin phỏp thụng tin t vn cỏc ph huynh v hc sinh cú
nhng ỏnh giỏ ỳng v nhng la chn trng hc phự hp.
- Cn phi cú bin phỏp x lý nghiờm minh nhng hin tng chy v nhn
hi l trong giỏo dc, t ú nõng cao tinh thn dõn ch v trỏnh hin tng bt bỡnh
ng trong giỏo dc.
* i vi cỏc trng hc: Cn thc hin ỳng nhng quy nh ca B giỏo
dc, x lý nghiờm khc cỏc giỏo viờn c ý lm trỏi cỏc quy nh chung.
* iu tiờn quyt l chớnh cỏc ph huynh phi t loi b tõm lý phi cho
con cỏi vo hc cỏc trng im, cỏc trng cú ting thỡ mi yờn tõm, phi lo
chy trng im cho con em mỡnh. ng vỡ quỏ tin tng vo cht lng o
to v hc tp ca nhng ngụi trng ú, vỡ cú iu kin kinh t v cú cỏc mi
quan h rng m vụ tỡnh to nờn sc ộp tõm lý cho chớnh mỡnh, cho con cỏi mỡnh v
cho xó hi./.











THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
21
MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lý thuyết áp dụng 2
3. Khái nệm “trường điểm” 3
PHẦN NỘI DUNG 4
1. Thực trạng 4
1.1. “Lo cho con vào trường điểm, dù phải tốn kém đến mấy!” 4
1.2. Những tập hồ sơ “chất núi!” 7
2. Nguyên nhân 9
2.1. Cơ chế xét tuyển 9
2.2. Thực tế tâm lý của trường 10
2.3. Tâm lý của các bậc phụ huynh 10
3. Tác động của hiện tượng “chạy trường điểm” 13
3.1. Nạn "chạy trường điểm" tràn lan phá vỡ sự công bằng, dân chủ trong
giáo dục 13
3.2. Một thực tế có thể thấy là hiện tượng "chạy trường điểm" vô hình
chung đã ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục 14

3.3. Hiện tượng này cũng đã ảnh hưởng đến các em học sinh 15
3.4. Những tác động khác 17
3.5. Hậu quả 18
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19
1. Kết luận 19
2. Khuyến nghị 19


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×