Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đề tài : Vấn đề việc làm đối với sinh viên, thanh niên hiện nay.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.26 KB, 36 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ TIN HỌC
TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC
ĐỀ TÀI :
THANH NIÊN ,SINH VIÊN VỚI VẤN ĐỀ VIỆC LÀM HIỆN NAY . .
Sinh Viên
Lớp
Hệ đào tạo
Cán bộ hướng dẫn
Ngày hoàn thành
: TRẦN THẾ CƯỜNG
: 04B4
: CHÍNH QUY
: ĐOÀN VĂN ĐỨC
: 28 THÁNG 10 NĂM 2005
HÀ NỘI THÁNG 10 NĂM 2005
Lời giới thiệu
Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng bỏng,
được không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp quan tâm
mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều những sinh viên ngay khi còn ngồi
trên ghế nhà trường. Sinh viên nói chung đang không ngừng tích luỹ kiến
thức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ trong tương lai.
Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độ tuổi
lao động. Họ có thể lực, trí lực rất dồi dào. Xét về mục đích, sinh viên đi học
là để có kiến thức để có thể lao động và làm việc sau khi ra trường. Nhận thức
được rằng có rất nhiều cách thức học khác nhau và ngày càng có nhiều sinh
viên chọn cách thức học ở thực tế.
Với mong muốn đi sâu nghiên cứu vấn đề trên, chúng tôi đã chọn đề tài
“Vấn đề việc làm đối với sinh viên, thanh niên hiện nay” làm đề tài nghiên
cứu của mình.
Có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề việc làm của thanh niên ,sinh viên


hiện nay …
Chúng tôi tin rằng với khả năng sẵn có ở mỗi sinh viên, tại sao các bạn
không vận dụng nó như Kim Woo Chong đã nói : "Thế giới quả là rộng lớn

còn rất nhiều việc phải làm"
(1)
. Thế giới thuộc về thanh niên, hãy bắt
đầu từ ngay hôm nay bằng những việc làm có Ých!
Nghiên cứu của chúng tôi có các mục tiêu sau:

Đối với Xã hội, Doanh nghiệp: có sự quan tâm hơn nữa đối với thế
hệ trẻ; có sự quản lý, phối kết hợp với Nhà trường nhằm tạo cho sinh viên có
nhiều điều kiện học hỏi, thực hành, cọ xát; phát huy tối đa nguồn lực dồi dào
trong sinh viên để mỗi sinh viên sau khi ra trường sẽ không bỡ ngỡ với công
việc và sẽ phát huy tối đa những gì mà họ đã được học trong giảng đường đại
học ,tránh hiện tượng sinh viên ra trường vẫn không tìm được việc làm mà
các công ty ,doanh nghiệp …vẫn thiếu nguồn nhân lực .

Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lý thuyết
với thực tế, giúp cho sinh viên có môi trường học tập mang tính chất mở, tạo
nhiều sân chơi bổ Ých cả về bề nổi và bề sâu…
Phương pháp nghiên cứu của đề tài là thu thập dữ liệu thứ cấp kết hợp với
việc điều tra nghiên cứu về vấn đề việc làm trong phạm vi các trường Đại
Học ở Hà Nội .
(1)
. “Thế giới quả là rộng lớn và còn rất nhiều việc phải làm”, tác giả Kim Woo Chong.
do thời gian có hạn và bản thân em là một sinh viên mới bước vào cổng
trường đại học nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi thiếu sót, rất
mong được thầy cô giáo bộ môn đóng góp ý kiến để bài tiểu luận thêm hoàn
thiện và có chất lượng cao hơn trong các đề tài tiểu luận sau này.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đoàn văn đức – bộ môn xã hội – chủ
nghĩa xã hội khoa học, một số người bạn khác và một số bài tiểu luận của các
anh chị khoá trước đã giúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận.
Sinh viên thực hiện :
Trần Thế Cường .
CHƯƠNG MÉT
KHÁI QUÁT SƠ QUA VỀ MÔN XÃ HỘI HỌC
I. Khái niệm xã hội học là gì?
Lần đầu tiên, vào năm 1839, Auguste Comte – nhà triết học thực chứng luận
người Pháp đã đưa thuật ngữ xã hội học (sociology) vào thuật ngữ khoa học,
bắt nguồn từ sự ghép nối hai thuật ngữ “societas” tiếng latinh có nghĩa là xã
hội và “logos” tiếng Hilạp có nghĩa là quan điểm, lý luận, học thuyết … tổng
hợp lại sociology có thể hiểu là học thuyết về xã hội, là khoa học nghiên cứu
về mặt xã hội, về khía cạnh xã hội của xã hội loài người.
Chóng ta đều biết rằng xã hội loài người rất phong phú, đa dạng, được
nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Các khoa học nghiên cứu về xã hội
đều thuộc về khoa học xã hội. Song, khoa học xã hội lại chia ra nghiên cứu
từng mặt của xã hội như sử học, triết học, kinh tế học và xã hội học . v…v.
Các khoa học đặc thù có đối tượng nghiên cứu khác nhau nhưng có quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Sù ra đời của con người không chỉ là kết quả của quy luật sinh học mà quan
trọng hơn là kết quả của quá trình lao động. Đây là quá trình con người tác
động vào thế giới tự nhiên, khai thác và cải biến thế giới tự nhiên để đáp ứng
nhu cầu tồn tại của mình. chính trong quá trình lao động, thì cấu tạo của cơ
thể người ngày càng hoàn thiện hơn làm xuất hiện ngôn ngữ và chữ viết. Lao
động và ngôn ngữ là hai thứ kích thích chủ yếu của não bộ của loài vật thành
bộ não con người, tâm lý động vật thành có ý thức.
Sự hình thành con người gắn liền với sự hình thành mối quan hệ giữa con
người với con người, quá trình chuyển đổi từ động vật thành con người cũng
là quá trình chuyển đổi từ cộng đồng mang tính bầy đàn, hành động theo bản

năng thành một cộng đồng mới khác hẳn vật chất, ta gọi là xã hội. đấy cũng là
quá trình chuyển từ vận động sinh học thành vận động xã hội.
Vậy xã hội học là gì?
Xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận
động này lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa con người với con người
làm nền tảng. Xã hội học biểu hiện bằng tổng số những mối quan hệ và những
quan hệ của các cá nhân, “là sản phẩm tác động qua lại giữa những con
người”.
Xã hội là môn khoa học đặc thù, nghiên cứu các khía cạnh xã hội của con
người và xã hội loài người từ đó tìm ra những quy luật chung của sự tồn tại,
hoạt động của sự phát triển xã hội để nâng cao con người và xã hội loài
người, như mối quan hệ xã hội, sự tác động qua lại của các thành phần cơ bản
của xã hội để tạo thành xã hội là một chỉnh thể.
Như vậy: Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên.
Tính đặc thù của bộ phận này thể hiện : Phần còn lại của tự nhiên chỉ có
nhân tố vô ý thức và mù quáng tác động lẫn nhau ; còn trong xã hội, nhân tố
hoạt động là những con người có ý thức, hoạt động có suy nghĩ và theo đuổi
những mục đích nhất định. Hoạt động của con người không chỉ tái sản xuất ra
chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra thế giới tự nhiên.
II. Đặc điểm của xã hội.
1. Đặc điểm chung:
Với tư cách vừa là bộ phận đặc thù của tự nhiên, vừa là sản phẩm của sự tác
động qua lại giữa người với người để tồn tại và phát triển, xã hội vừa phải
tuân theo những quy luật tự nhiên, vừa phải tuân theo những quy luật chỉ vôn
có đối với xã hội. Cũng như các quy luật tự nhiên và các quy luật chỉ mang
tính khách quan. Ph-ăngghen nhận xét:” cái đó đúng với tự nhiên thì sẽ đúng
với lịch sử xã hội. Song lịch sử phát triển của xã hội về căn bản khác với lịch
sử phát triển của tự nhiên ở các điểm: Trong tự nhiên chỉ có những nhân tố vô
ý thức và mù quáng tác động lẫn nhau, và chính trong sự tác động lẫn nhau
Êy mà quy luật chung biểu hiện ra … Trái lại, trong lịch sử xã hội, nhân tố

hoạt động hoàn toàn chỉ là những con người có ý thức, hành động có suy nghĩ
hay có nhiệt tình theo đuổi những mục đích nhất định, thì không có gì sảy ra
mà không có tính tự giác không có mục đích mong muốn”.
Như vậy: Quy luật của tự nhiên được hình thành xuyên qua vô số những tác
động tự phát, mà quáng của các yếu tố tự nhiên, còn quy luật xã hội được
hình thành trên cơ sở hoạt động có ý thức của con người. Xã hội là sản phẩm
hoạt động của con người, mà “ tất cả cái gì thúc đẩy con người hoạt động
thì tất phải thông qua đầu óc họ”. Do vậy quy luật xã hội chẳng qua là quy
luật của con người theo đuổi mục đích của mình. Hoạt động của con người
chỉ diễn ra trong các mối quan hệ xã hội, trong sự tác động qua lại giữa con
người với con người và giữa con người với tự nhiên. cho nên cũng giống như
quy luật tự nhiên, quy luật xã hội là những mối quan hệ khách quan, tất yếu
và phổ biến giữa các hiện tượng và các quá trình của xã hội. Có nghĩa là,
trước tiên quy luật xã hội phải mang đầy đủ những đặc trưng cơ bản của quy
luật xã hội nói chung đó là tính khách quan, tất yếu và phổ biến. Tính khách
quan của xã hội thể hiện ở chỗ tuy quy luật xã hội được biểu hiện thông qua
hoạt động của con người nhưng nó không phụ thuộc vào ý thức, ý trí của bất
kỳ một cá nhân, hay một lực lượng xã hội nào đó. Bởi vì bằng hoạt động thực
tiễn con người tạo ra xã hội, làm nên lịch sử - song những hoạt động của con
người được thực hiện trong những điều kiện sinh hoạt động vật chất nhất
định, trong những quan hệ nhất định giữa con người với con người và giữa
con người và thế giới tự nhiên, những điều kiện và mối quan hệ đó là khách
quan đối với mỗi thời đại, mỗi dân téc, mỗi thế hệ, mỗi con người khi họ theo
đuổi mục đích của bản thân mình.
Quy luật xã hội thường biểu hiện ra như là những xu hướng, mang tính đặc
trưng của xã hội. Những mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau vô cùng phức
tạp, giữa những con người và người đã tạo ra những hoạt động khác nhau
trong xã hội. Tổng hợp những lực tác động lẫn nhau đó tạo thành xu hướng
vận động lịch sử, trong đó hoạt động của khối đông người là chủ yếu. Điều đó
có nghĩa là, mặc dù hoạt động cua con người trong xã hội biểu thị cho rất

nhiều ý muốn, nhiều mục đích của con người khác nhau, thậm chí đối lập
nhau, mâu thuẫn nhau nhưng quy luật chung của xã hội chỉ là phản ánh những
ý muốn, những mục đích của khối đông người, phù hợp với xu hướng vận
động và phát triển của lịch sử. Xu hướng này là khách quan, không một thế
lực nào có thể lực nào có thể được điều khiển được.
Tính tất yếu và tính phổ biến cũng là những đặc trưng quan trọng của quy
luật xã hội. Những mối quan hệ của con người trong xã hội hình thành một
cách tất yếu và phổ biến, nhằm thoả mãn nhu cầu sống của con người, nhu
cầu tồn tại và phát triển của con người.
Quan hệ của con người trong xã hội có nhiều cấp độ khác nhau: Loại quan
hệ xã hội tồn tại phổ biến cho mọi hình thái kinh tế – xã hội như quan hệ giữa
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức
xã hội; quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng … Những quy
luật phản ánh các mối quan hệ này hoạt động ở mọi hình thái xã hội chẳng
hạn như quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa tại xã hội và
ý thức xã hội … Loại quan hệ xã hội chỉ tồn tại trong một số hình thái như
quan hệ giai cấp, quan hệ thị téc, quan hệ gia đình … Loại quan hệ xã hội chỉ
riêng có ở một hình thái xã hội nhất định như: Quan hệ giữa chủ nô và nô lệ,
quan hệ giữa địa chủ và nông dân (nông nô), quan hệ giữa tư sản và vô sản.
Loại quan hệ dành riêng cho từng lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn
hóa … Như quan hệ giữa các đảng phái chính trị, quan hệ buôn bán thương
mại, quan hệ đạo đức, giáo dục, pháp luật … Tùy thuộc vào mức độ quan
trọng và phổ biến của các mối quan hệ xã hội mà các quy luật thực hiện
chúng cũng có mức độ tất yếu và phổ biến khác nhau.
2. Đặc điểm riêng:
Quy luật xã hội tồn tại và tác động trong những điều kiện nhất định. Khi
những điều kiện tồn tại tất yếu của quy luật xã hội bị xoá bỏ, thì quy luật cũng
không còn tồn tại. Chẳng hạn, đấu tranh giai cấp là một trong những động lực
của lịch sử, là quy luật của các xã hội có sự đối kháng giai cấp. Quy luật đấu

tranh giai cấp sẽ chấm dứt hoàn toàn sự phân chia thành những giai cấp đối
kháng.
Hình thức biểu hiện sự tác động của các quy luật xã hội thường bị biến dạng
nhiều là do sự biến đổi lịch sử của từng giai đoạn, từng thời đại, từng nước
khác nhau và còn tùy thuộc vào trạng thái phát triển của các quan hệ xã hội.
Các quy luật xã hội thể hiện một cách rõ rệt khi các quan hệ xã hội vốn có của
nó đạt đến trình độ chín muồi nhất định. Chẳng hạn, quy luật giá trị thặng dư
– quy luật kinh tế cơ bản của nền tư bản xã hội chủ nghĩa, được C.Mác phát
hiện ra khi chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến trình độ cao, nó phản ánh một
cách sâu sắc và đầy đủ nhất mối quan hệ cơ bản trong xã hội tư bản chủ
nghĩa.
Sự tác động của quy luật xã hội diễn ra thông qua hoạt động của con người.
Động lực cơ bản thúc đẩy con người hoạt động trong mọi thời đại, mọi xã hội
là lợi Ých của hoạt động chủ thể. Do vậy, lợi Ých trở thành một yếu tố quan
trọng trong cơ chế hoạt động của quy luật xã hội và trong sự nhận thức của
con người về nó. Điều này không làm mất đi tính khách quan vốn có của quy
luật xã hội, bởi vì: Tùy hoạt động của con người bao giê cũng nhằm theo đuổi
những lợi Ých và mục đích khác nhau, những kết quả tác động của quy luật
xã hội lại không phụ thuộc vào từng ý muốn của từng cá nhân mà hướng đến
ý muốn ưu trội của khối đông người. Do đó, lợi Ých ở đây không thể nào là
lợi Ých cá nhân, mà phải là lợi Ých của cộng đồng, của giai cấp…
Một đặc điểm nữa của quy luật xã hội là để nhận thức được nó cần phải có
phương pháp khái quát hoá và trừu tượng hài hoà rất cao. Bởi vì sự biểu hiện
và tác động của xã hội thường diễn ra trong thời gian rất lâu, có khi là trong
suốt quá trình lịch sử, do đó không thể tính thực nghiệm để kiểm tra như
những quy luật của tự nhiên, cũng không thể tính nối suy diễn logic một cách
đơn thuần. đúng như C.Mác đã viết: “ khi phân tích những hình thái kinh
tế, người ta không thể dùng kính hiển vi hay những vật phản ứng hoá học
được. Sự trừu tượng hoá phải được thể hiện cho cả hai cái đó”.
III. Đối tượng nghiên cứu của xã hội.

Xã hội là một ngành khoa học nghiên cứu về xã hội, nghiên cứu các hoạt
động xã hội của con người với con người, con người với xã hội loài người, và
hệ thống tự nhiên – xã hội với xã hội trong quá trình vận động và phát triển.
Trong đó hệ thống tự nhiên – xã hội giữ vai trò quan trọng, trong quá trình
tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là môi trường sống của cả hành tinh
bé nhỏ và cũng rất lớn lao của chúng ta. Vì chỉ có tự nhiên mới cung cấp được
những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người và cũng chỉ có tù
nhiên mới cung cấp những điều kiện cần thiết cho các hoạt động sản xuất xã
hội. Theo C.Mác con người không thể sáng tạo ra được cái gì nếu không có tự
nhiên, nếu không có thế giới hữu hình bên ngoài. đó là vật liệu trong đó lao
đọng của con người được thực hiện, trong đó lao động của con người được tác
động, nhờ đó lao động của con người sản xuất ra sản phẩm. Xã hội gắn bó với
tự nhiên thông qua quá trình hoạt động thực tiễn của con người, trước hết là
quá trình lao động sản xuất của xã hội loài người. Lao động là đặc trưng cơ
bản để phân biệt giữa con người với động vật. Song lao động cũng là yếu tố
đầu tiên, cơ bản nhất quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa con
người với tự nhiên bởi:” lao động trước hết là quá trình diễn ra giữa con
người và tự nhiên, một quá trình đó bằng hoạt động của chính mình con người
là trung gian điều tiết và kiểm tra sù trao đổi chất giữa họ với tự nhiên” .
Chính vì vậy, trong sự tác động qua lại giữa tự nhiên và xã hội thì yếu tố xã
hội ngày càng giữ vai trò quan trọng. Để giữ được môi trường tồn tại và phát
triển của mình, con người phải nắm chắc các quy luật tự nhiên, kiểm tra, điều
tiết hợp lý việc bảo quản, khai thác và sử dụng tái tạo nguồn vật chất của tự
nhiên để đảm bảo sự cân bằng của hệ thống tự nhiên – xã hội.
IV. Phương pháp nghiên cứu của xã hội.
Có hai loại phương pháp : Phương pháp chung và phương pháp riêng.
1.Phương pháp chung:
Phương pháp chung là xã hội có một số phương pháp chung được sử dụng
nhiều bao gồm các phương pháp chung với khoa học xã hội. Những phương
pháp chung mà xã hội thường sử dụng nhất là phương pháp thông tin, phương

pháp sinh học, phương pháp thống kê… xã hội học phải tuân theo những
nguyên tắc của logic biện chứng trong quá trình nghiên cứu như nguyên tắc
toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc phân đổi cái thống nhất và
nhận thức bộ phận đối lập của nó có sự tác động qua lại, đó là nguyên tắc
thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. đồng thời xã hội học cũng sử dụng
phương pháp biến đổi của các ngành khoa học như y học, các ngành nghiên
cứu chống các căn bệnh khó chữa như máu trắng, HIV…, các ngành khoa học
khác…
2. Phương pháp riêng:
Phương pháp riêng mà xã hội học sử dụng là phương pháp điều tra xã hội
học. Trong đó phương pháp thống nhất là phân tích, quan sát đặc trưng ý
kiến…
Ngoài ra các nhà xã hội học nghiên cứu không chỉ sử dụng hai phương pháp
chung và phương pháp riêng mà còn có một số phương pháp khác như:
Phương pháp phân tích.
Phương pháp hệ thống, quy nạp, diễn dịch, phương pháp duy vật biện
chứng.
Phương pháp điều tra xã hội(phương pháp tiếp cận xã hội).
V. Dân số, môi trường trong sự phát triển của xã hội.
1. Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội:
Dân số là lượng người sinh sống trong một vùng lãnh thổ nhất định. Khái
niệm dân số bao hàm nhiều mặt như: số lượng dân cư, chất lượng dân cư, mật
độ dân cư, sự phân bố dân cư, sự tăng dân số …
Vai trò của dân số đối với sự phát triển của xã hội thể hiện trước hết qua số
lượng dân cư và chất lượng dân cư.
Số lượng dân cư là số lượng người của dân số. Số lượng dân cư hiện sức
mạnh về lượng của dân số trong đó quan trọng nhất là sức mạnh thuộc về thể
lực, tính theo lao động cơ bắp của con người. Sức mạnh của số lượng dân cư
phụ thuộc rất nhiều vào trình độ tổ chức, quản lý và sự đoàn kết liên kết giữa
người với người trong một cộng đồng.

Chất lượng dân cư là chất lượng người của dân số. Chất lượng dân cư thể
hiện băng sức mạnh trí lực và năng lực của cong người như: lao động, trí tuệ,
thông minh, sáng tạo, năng lực thực hành kĩ năng, kĩ xảo…sức mạnh dân cư
phụ thuộc vào chất lượng của cuộc sống về giáo dục, truyền thống văn hoá,
trình độ phát triển của khoa học kĩ thuật công nghệ…
Dân số là một điều kiện thường xuyên, tất yếu của sự phát triển xã hội.Số
lượng dân cư, mật độ dân cư ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn lao động xã hội,
được tổ chức, phân công lao động. Những nơi có số lượng dân cư và mật độ
dân cư hợp lý sẽ có điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức, phân công lao
động, sản xuất có điều kiện để thúc đẩy xã hội phát triển.
Tuy nhiên, sức mạnh về số lượng dân cư chỉ được phát huy mạnh khi trình
độ phát triển của xã hội còn thấp, khi sản xuất chủ yếu mới sử dụng lao động
cơ bắp với sự hỗ trợ của các công cụ thủ công. Từ cuối thế kỷ XVII với sự ra
đời của công nghệ cơ khí máy móc thì vai trò của số lượng dân cư bị giảm
bớt. đặc biệt ngày nay, khi công nghệ tin học đang dần thay thế cho công
nghệ cơ khí máy móc thì lao động trí tuệ cũng đang dần thay thế lao động cơ
bắp, sức mạnh về chất lượng dân cư đang dân thay thế cho sức mạnh về số
lượng dân cư và vai trò của nó ngày càng trở lên quan trọng.
Sù gia tăng dân số ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng dân cư, mật độ dân cư
và tác động mạnh mẽ đến tất cả các mặt trong đời sống con người. Sự gia tăng
dân số quá chậm hoặc quá nhanh so với điều kiện kinh tế – xã hội đều có ảnh
hưởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội. Dân cư tăng quá chậm sẽ dẫn đến
thiếu lao động xã hội, gây khó khăn cho sản xuất, dịch vụ và chi phí rất nhiều.
Ngược lại dân số tăng quá nhanh sẽ dẫn đến hiện tượng di dân tự phát từ vùng
này, nước này sang nước khác, ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh chính trị, toàn
vẹn lãnh thổ, trật tự an ninh xã hội …
Là điều kiện thường xuyên, tất yếu của sự phát triển xã hội, vấn đề dân số
vừa phụ thuộc vào các quy luật tự nhiên, liên quan đến môi trường tự nhiên,
vừa phụ thuộc vào các điều kiện xã hội, liên quan đến bản chất của chế độ xã
hội và các chính sách của nhà nước trong chế độ xã hội đó.

Giải quyết tối ưu vấn đề dân số trước hết là nhiệm vụ của mỗi quốc gia
nhưng nó mang tính chất toàn cầu. Nó đòi hỏi phải xác định được và giữ tỷ lệ
tăng dân số hợp lý trên cơ sở nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội phù hợp với
điều kiện môi trường tự nhiên. Mặt khác bên cạnh giữ được tỷ lệ gia tăng dân
số hợp lý phải có chính sách bố trí hợp lý và đặc biệt phải tăng cường chất
lượng dân cư để đảm bảo sự phát triển hài hoà lâu bền của cả tự nhiên và xã
hội.
2.Vai trò của môi trường đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội:
Môi trường là toàn bộ những điều kiện mà trong đó con người sinh sống.
Khái niệm môi trường bao hàm cả môi trường tự nhiên và các môi trường xã
hội. Môi trường tự nhiên được sử dụng dưới nhiều cái tên khác nhau như sinh
quyển ( vùng lưu hành sự sống trên trái đất), môi trường sinh - địa - hoá học,
môi trường sống… thường được gọi chung là môi trường sinh thái.
Ở trình độ mộng muội, khi con người chỉ biết chủ yếu hái lượm những sản
phẩm có sẵn trong tự nhiên thì hầu như con người bị giới tự nhiên hoàn toàn
thống trị. Cuộc sống của xã hội phụ thuộc vào môi trường tự nhiên.
Ở trình độ văn minh cao hơn, nhất là khi khoa học – kỹ thuật phát triển thì
con người đã từng bước chế ngự được tự nhiên, biết khai thác tự nhiên phục
vụ cho nhu cầu của mình. Nhiều ngành nghề được hình thành từ những điều
kiện có sẵn của môi trường tự nhiên như: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, các ngành khai thác khác… Song nhìn chung, môi trường tự nhiên
vẫn giữ vai trò to lớn trong việc tổ chức, phân công lao động, phân bố lực
lượng lao động sản xuất và vẫn tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá
trình sản xuất, do đó ảnh hưởng tới năng xuất lao động, đến tốc độ phát triển
của xã hội.
Khi con người bất chấp quy luật phạm vi nhưng nguyên tắc đảm bảo cho sự
phát triển bền vững, biến”khai thác” thành”chiếm đoạt” tự nhiên thì môi
trường tự nhiên không phải chỉ gây khó khăn cho quá trình sản xuất nữa, mà
còn đe dọa đến sự sống của toàn xã hội. Biểu hiện trước hết của sự đe doạ là
sự khan hiếm và cạn kiệt dần các nguồn tài nguyên thiên nhiên như rừng, đất,

nước ngọt, động thực vật, khoáng sản… là nạn ô nhiễm môi trường sống ngày
càng nặng nề. Hiện tượng to lớn ảnh hưởng tới tất cả mọi sự sống đó là”hiệu
ứng nhà kính” và”lỗ thủng tầng ozon” sù sa mạc hoá đang diễn ra ngày càng
nhanh và hiện tượng nóng lên của trái đất…
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng trên song nguyên nhân quan
trọng nhất, cơ bản và sâu sắc nhất thuộc về chế độ xã hội. Chủ nghĩa tư sản
với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa, với quy luật cạnh tranh tù do
và bóc lột giá trị thặng dư. Chủ nghĩa tư sản đã từng tận dụng một cách triệt
để những thành tựu của nền văn minh công nghiệp để bóc lột con người và
bóc lột giới tự nhiên nhằm mang lại nhu cầu tối đa trước mắt, bất chấp những
quy luật phát triển của tự nhiên. Bởi vậy việc xoá bỏ chủ nghĩa tư sản –
nguyên nhân sâu xa của việc tàn phá tự nhiên – là điều tất yếu. Song việc xoá
bỏ chế độ này chỉ là tiền đề là điều kiện cần nhưng chưa đủ để thiết lập lại
mối quan hệ hài hoà giữa tự nhiên và xã hội. Để điều này có thể trở thành
hiện thực, con người phải không ngừng nâng cao nhận thức về tự nhiên, xây
dựng ý thức sinh thái, đặc biệt là đạo đức sinh thái để kết hợp mục tiêu kinh tế
với mục tiêu sinh thái đảm bảo cho hệ thống tự nhiên – xã hội phát triển bền
vững.
VI.sự phân chia xã hội học: được chia làm 3 phần.
Phần mét: Xã hội học đại cương: Nghiên cứu các vấn đề chung nhất của
cấu trúc xã hội và hành vi của con người. Đâu là cấp cơ sơ của hệ thống lý
thuyết của xã hội học.
Phần hai: Xã hội học chuyên ngành: Đi sâu nghiên cứu các mặt cụ thể của
đời sống xã hội. Hiện nay đã có hơn 200 chuyên ngành như: Xã hội học nông
thôn, Xã hội học đô thị, Xã hội học giáo dục, Xã hội học thanh niên…Xã hội
học chuyên ngành là cấp độ chuyên sâu của hệ thống lý thuyết xã hội.
Phần ba: Xã hội học thực nghiệm: Có đặc điểm là xây dung hệ thống lý
thuyết xã hội học bắt đầu từ thực nghiệm. đó là sự nối liền các khâu:
- Khảo sát kiểm tra.
- Phân tích đánh giá, vạch ra các dự báo, dự kiến.

- Tổ chức thí điểm để thẩm định các dự kiến.
- Tổng kết phát hiện quy luật và xây dựng hệ thống lý luận xã hội.
VII. Chức năng của xã hội học:
Xã hội học có hai chức năng: chức năng nhận thức và chức năng thực tiễn.
Nói như vậy là quá chung chung, cho nên cần phải đi tới một cách cụ thể hơn
trong việc trình bày những chức năng xã hội của nó. Như vậy có thể nêu lên 4
chức năng cơ bản của xã hội học: chức năng tư tưởng, chức năng phương
pháp luận, chức năng văn hoá và chức năng quản lý.
1. Chức năng tư tưởng:
Hệ tư tưởng là một hệ thống tổng hợp của những quan điểm hay những lý
tưởng về mặt triết học, xã hội học, kinh tế, chính trị, pháp luật, đạo đức, văn
hóc nghệ thuật, tôn giáo… Đối với xã hội hay đối với vị trí của con người
trong xã hội. Quan điểm xã hội đối với đời sống là một hệ thống thống nhất,
tổng hợp của sự nhận thức về xã hội.
Những sự hình thành của quan điểm Mác-Lênin là tư tưởng Hồ Chí Minh
đối với đời sống không chỉ thu hẹp vào vấn đề nhận thức, nó còn bao gồm quá
trình biến đổi từ nhận thức thành niềm tin, thành những tư tưởng và tiêu
chuẩn, thành những nhân tố kích thích hành động. Cho nên chức năng tư
tưởng của xã hội học lại bao gồm những chức năng riêng biệt: Chức năng nội
dung, chức năng chỉ định và chức năng phê phán.
Chức năng nội dung: bảo đảm cho xã hội học góp phần mở rộng nội dung
khoa học của hệ tư tưởng một cách đáng kể. Nó có vai trò quan trọng trong
việc xây dựng nền tảng xã hội học Mác-Lênin đối với đời sống xã hội.
Chức năng chỉ định: Bắt nguồn từ vai trò của xã hội học trong việc tổ chức
và quản lý quá trình tư tưởng. Chức năng này phục vụ cho chức năng quản lý
xã hội học. Hệ tư tưởng là lĩnh vực tinh tế và nhậy cảm nhất của quản lý xã
hội.
Chức năng phê phán của xã hội: Bắt nguồn từ thực tế là sự củng cố quan
điểm xã hội chủ nghĩa và đời sống luôn nằm trong những điều kiện đấu tranh
tư tưởng với các quan điểm tư sản và tiểu tư sản và với những bước đi chệch

quỹ đạo chủ nghĩa Mác-Lênin. Không đánh giá thấp các khoa học xã hội khác
nhưng rõ ràng xã hội học đóng vai trò quyết định trong lĩnh vực này.
Chức năng tư tưởng của xã hội: Không tách rời các chức năng nhận thức và
thực tiễn, không tách rời bản tính của xã hội học là khoa học vừa có tính chất
lý thuyết, vừa có tính chất thực nghiệm. Trong khi tái tạo thực trạng và dự
báo tương lai của các hiện tượng và quá trình xã hội. Xã hội học, một cách
trực tiếp hoặc gián tiếp, đồng thời cũng tái tạo thực trạng và dự báo tương lai
của các hiện tượng và quá trình tư tưởng. Do đó xã hội học là cơ sở quan
trọng để đề ra các biện pháp quản lý về tư tưởng. Xã hội học giúp các cơ quan
thông tin tuyên truyền định hướng lý luận và số liệu thực tế để thực hiện
nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, ngăn chặn những khuynh hướng tư tưởng sai
lầm, truyền bá và khuyến khích những khuynh hướng tư tưởng tích cực, tiến
bộ. Xã hội học giúp cho các cá nhân phát huy tích cực sáng tạo, nhận rõ bản
thân mình xây dựng lòng tin vào khoa học và xã hội, vào con người và tương
lai thông qua việc tăng cường khả năng nhân thức và hoạt động xã hội. Nó
cũng giúp con người có thãi quen suy nghĩ theo quan điểm khoa học đối với
các hiện tượng của đời sống xã hội. Cũng cần nhận rõ rằng, các quan điểm xã
hội học đến cùng đều có tính gia cấp và tính cá nhân. Do vậy, việc tìm hiểu
các quan điểm xã hội khác nhau sẽ giúp chúng ta chủ động đứng vững trên
nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh trong
việc xem xét và nghiên cứu các vấn đề xã hội.
2. Chức năng phương pháp luận:
Chức năng phương pháp luận của xã hội học có ý nghĩa rất lớn về mặt xã
hội và thực tiễn. Khoa học càng đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động
của xã hội bao nhiêu thì những vấn đề về phương pháp luận càng quan trọng
bấy nhiêu. Việc tích luỹ nhanh chóng những kiến thức khoa học mới đòi hỏi
phải có sự khái quát về lý luận và phương pháp luận. Mặt khác, sự phát triển
của phương pháp luận lại thúc đẩy những bước tiến của khoa học. Phương
pháp luận của xã hội còn có ý nghĩa đối với các khoa học xã hội khác.
3. Chức năng văn hóa:

Chức năng văn hóa bắt nguồn từ vai trò của xã hội học trong hệ thống văn
hoá của con người. Xã hội học với tư cách là một thành tựu về một bộ môn
của văn hoá trong sự phát triển tư duy, thái độ sáng tạo, năng lực phân tích và
tổng hợp của con người cũng như trong việc xây dựng phong cách tư duy của
nó. Xã hội học góp phần vào việc tăng tính hiểu biết về lịch sử phát triển của
xã hội loài người, một quá trình phức tạp bao gồm rất nhiều vấn đề có liên
quan như thể chế, hiện tượng, cơ cấu xã hội v.v…
4. Chức năng quản lý:
Đây là một trong những chức năng cơ bản của xã hội học. Bằng chức năng
này, xã hội học có ảnh hưởng trực tiếp đối với những hoạt động thực tiễn của
các cơ quan quản lý và của quần chúng nhân dân.
Xã hội học đóng một vai trò ngày càng to lớn trong việc kế hoạch hoá xã hội
– kinh tế trong phạm vi cả nước cũng như trong từng địa phương. thông qua
chức năng này xã hội học đã góp phần giải quyết nhiều vấn đề trong các lĩnh
vực như: Sản xuất vật chất, quan hệ xã hội, văn hoá, giáo dục v.v… Xã hội
học cung cấp những thông tin cần thiết về cả chủ lẫn khách thể của quản lý,
về toàn cơ chế quản lý và chu kỳ quản lý.
Xã hội học có liên quan với thực tiễn xã hội học một cách chặt chẽ. Nếu triết
học gắn liền với thực tiễn chỉ bằng cách thông qua hiệu quả tư tưởng và
phương pháp của nó với các ngành khoa học chuyên biệt và cụ thể đối với xã
hội của quần chúng, thì xã hội học lại có tác dụng thực tiễn bằng cả ảnh
hưởng của nó với các khoa học khác, đối với lối suy nghĩ của con người cũng
như bằng ảnh hưởng trực tiếp, vì nó được coi là cơ sở thông qua những quyết
định quản lý.
VIII. Nhiệm vụ của xã hội học:
Căn cứ vào các chức năng trên, xuất phát từ nội dung, tính chất của xã hội
học chúng ta có thể xác định các nhiệm vụ của xã hội học như sau:
1.Nhiệm vụ hành đầu của xã hội học hiện nay: Là nghiên cứu các hình thái
biểu hiện cơ chế hoạt động của các quy luật hoạt động trong xã hội.
2. Nhiệm vụ tiếp theo của xã hội học: Là phục vụ cho công tác tổ chức và

quản lý xã hội một cách trực tiếp và gián tiếp. Xã hội học đại cương cung cấp
thông tin phục vụ gián tiếp cho công tác quản lý xã hội vĩ mô, xem như là một
bộ phận của nhân sinh quan, như cơ sở phương pháp luận của các xã hội học
chuyên ngành và kể cả các khoa học khác trong hệ thống khoa học xã hội.
Thật ra phân định ranh giới, mức độ giữa lý thuyết đại cương và lý thuyết xã
hội học cũng chỉ có ý nghĩa tương đối. Việc vận dụng tổng hợp các kiến thức
và kỹ năng nghiên cứu xã hội học phục vụ cho công tác quản lý xã hội và
công tác xã hội nói chung càng nâng cao chất lượng, hiệu quả phục vụ của xã
hội học đối với đời sống thực tiễn, càng tăng thêm ý nghĩa quản lý trực tiếp
của thông tin xã hội.
CHƯƠNG HAI
VÀI NÉT VỀ XÃ HỘI HOÁ Ở VIỆT NAM
I.Vài nét khái quát về xã hội hoá ở Việt nam.
Nhìn chung xã hội truyền thống là trạng thái xã hội cũ, trước chủ nghĩa tư
bản. về bản chất, xã hội truyền thống thuộc về”văn minh công nghiệp” với
một số đặc trưng cơ bản sau:
- Kinh tế tự cung tự cấp, không có hoặc có không đáng kể các quan hệ hàng
hoá - tiền tệ, thị trường chưa phát triển.
- Lao động thủ công, phân công lao động chưa phát triển.
- Các quan hệ gia trưởng trong gia đình và xã hội là phổ biến.
- Cư dân nông thôn chiếm tuyệt đại đa số trong xã hội, chưa có đô thị dùa
vào các quan hệ kinh tế là chủ yếu( đô thị chủ yếu là những trung tâm hành
chính).
- Văn hoá nông thôn chiếm ưu thế.
- Chính thể quân chủ dưới những hình thức khác nhau giữ vị trí thống soái.
Xã hội truyền thống việt nam còng mang những đặc trưng cơ bản đó, nhưng
cũng có những đặc trưng riêng biệt. Ở việt nam đã có sự tồn tại lâu dài của
các phương thức sản xuất châu á với chế độ ruộng công định kỳ phân chia ở
các làng xã, với nền nông nghiệp trồng lúa nước tự cung, tự cấp. Đồng thời,
trong gần 80 năm đô hộ của thực dân pháp với chính sách khai thác địa Êp đặt

nền văn minh phương tây vào nước ta đã phần nào tác động đến nền kinh tế,
chính trị, văn hoá ở Việt Nam đã có những đặc điểm không giống với các xã
hội truyền thống ở nơi khác. Trong xã hội truyền thống cũng có sự xuất hiện
của một số những yếu tố hiện đại, tự nhiên, ở nước ta yếu tố truyền thống
trong thời kỳ này vẫn chiếm ưu thế.
Trong thời kỳ này, những giá trị chuẩn mực văn hoá - xã hội chịu ảnh hưởng
của các tôn giáo nói chung, đặc biệt là phật giáo và nho giáo, nhưng các hệ tư
tưởng và các tôn giáo ở bên ngoài khi vào việt nam đều được điều chỉnh và
cấu trúc lại cho phù hợp với điều kiện kinh tế – văn hoá và truyền thống văn
hoá của người Việt Nam. Các kênh chủ yếu thực hiện chức năng xã hội hoá
giáo dục và rèn luyện nhân cách con người là gia đình và dòng họ. Gia đình
và dòng họ thực hiện chức năng xã hội hoá giáo dục đạo đức tức là lễ, cái gốc
của nhân cách, giáo dục tôn ti trật tự và thứ bậc trong gia đình, ý thức tôn
kính tổ tiên, giáo dục đức hiếu với cha mẹ, ông bà…
Phương pháp thực hiện chức năng xã hội hoá chủ yếu sử dụng quyền uy của
chủ thể xã hội hoá phải tuân theo và chấp hành dưới sự kiểm soát nghiêm
ngặt của chủ thể xã hội hoá. Điều đó cũng phản ánh phần nào đặc điểm của
chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến.
Ngoài ra, phương thức thực hiện chức năng xã hội hoá còn sử dụng hình
thức nêu gương đối với khách thể xã hội hoá, cũng như hình thức lao động và
thông qua lao động để xã hội hoá con người.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, tuy tiếp xúc với văn hoá phương Tây những ảnh
hưởng của giá trị văn hoá phương Tây mới dừng lại ở một số thành thị. Còn
nông thôn việt nam dường như vẫn giữ nguyên giá trị truyền thống của nó
trong việc thực hiện chức năng xã hội hoá con người ở mỗi gia đình.
Xã hội hiện đại khác hẳn các xã hội truyền thống. Về mặt lịch sử ở nhiều
nước, xã hội hiện đại ra đời cùng với chủ nghĩa tư bản và quá trình công
nghiệp hoá. Những đặc trưng cơ bản của nó thể hiện như sau:
+ Kinh tế hàng hoá phát triển.
+ Phân công lao động phát triển theo chiều sâu, đạt trình độ cao.

+Công nghiệp phát triển, năng suất lao động ngày càng cao.
+ Dân cư đô thị chiếm số đông, quá trình đô thị hoá phát triển mạnh mẽ.
+ Văn hoá đô thị phát triển mạnh mẽ.
+ Có những chính thể khác nhau( độc tài, dân chủ) nhưng xu hướng dân chủ
hoá ngày càng cao.
Xã hội hiện đại có nhiều trình độ khác nhau, tuỳ theo quan điểm xuất phát
của các nước khi tiến hành hiện đại hoá. Hiện đại hoá không có nghĩa là gạt
bỏ tất cả những giá trị truyền thống, đặc biệt là lĩnh vực đời sống văn hoá,
tinh thần. Một xu hướng đang diễn ra ở nhiều nước trên thế giới là sự kết hợp
giữa hiện đại hoá về kinh tế, kỹ thuật với những giá trị văn hoá truyền thống
mang đậm bản sắc dân téc.
Xã hội hiện đại việt nam còng mang những nét đặc trưng trên nhưng nó có
những đặc trưng đặc thù riêng biệt.
Sau cách mạng tháng tám năm 1945, nhất là thời kỳ hợp tác hoá sản xuất
nông nghiệp vào những năm 1960, xã hội mới dường như có xu hướng phủ
định quá thái độ với ý thức hệ phong kiến, tư bản, có nơi có những lúc quy
toàn bộ những giá trị, chuẩn mực của xã hội phong kiến vào cái bảo thủ, lạc
hậu. Từ đó dẫn đến hành động cực đoan ảnh hưởng nhất định tới quá trình xã
hội hoá cá nhân. xã hội hoá đã không hoàn toàn diễn ra như chúng ta mong
muốn, thậm chí, có những phiếu diện nhất định.
Nền sản xuất nhỏ manh mún, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp đã tạo lên
một số nét định hướng giá trị về một số năng lực và nếp sống, thãi quen của
con người Việt Nam nước ta như sau:
- Về định hướng giá trị: coi trọng cổ đông, xem nhẹ cá nhân; coi trọng tình
nghĩa hơn lý lẽ; coi trọng giá trị tinh thần của cải vật chất; coi trọng việc học
đạo lý; xem nhẹ việc học kỹ thuật; coi trong nông nghiệp xem nhẹ công
nghiệp và buôn bán.
- Về năng lực: con người Việt Nam khéo tay hay làm; có nhiều kinh nghiệm
làm lúa nước và đánh giặc nhưng mang tư duy logic hạn chế, làm kinh tế thị
trường kém.

- Về thãi quen nếp sống: có thãi quen “dĩ hoà vi quý” nói thay làm, có tính
quan liêu, gia trưởng.
Hiện nay, dưới tác động của cơ chế thị trường, hệ giá trị, thang giá trị và các
định hướng giá trị đang dần dần biến đổi.
II. Một số vấn đề bức xúc hiện nay của xã hội ở Việt nam.
Việt Nam đang bước vào thời kỳ đổi mới. Nhà nước đang xây dung chiến
lược ổn định và phát triển kinh tê – xã hội đến năm 2010. một tư tưởng xuất
phát điểm của chiến lược này là tư tưởng đặt con người vào vị trí trung tâm
của chiến lược kinh tế – xã hội. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội của đảng ta đang khẳng định: “ nguồn lực lớn
nhất, quý báu nhất là tiềm lực con người Việt Nam “. đầu tư vào con người là
cơ sở chắc chắn của sự phát triển kinh tê – xã hội. Việt Nam đang ở trong quá
trình vận động từ cơ chế quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Có thể vạch ra một số vấn đề bức xúc nhất của xã hội hoá hiện nay ở nước
việt nam ta hiện nay như sau:
- Sù chuyển đổi hệ giá trị, thang giá trị và chuẩn giá trị. Sự định hướng giá
trị bảo đảm cho sự kế thừa và duy nhất của giá trị bảo đảm cho sự kế thừa và
duy trì các giá trị truyền thống, hình thành những giá trị chuẩn mực văn hoá
xã hội phù hợp với nhu cầu mới của xã hội.
- Các kênh thực hiện chức năng xã hội hóa cũng nằm trong sự vận động,
biến đổi theo sự vận động và biến đổi theo quan hệ thị trường.
- Gia đình truyền thống dần dần chuyển sang gia đình hiện đại.
Từ những vấn đề bức xúc trên đòi hỏi Đảng và nhà nước cần xác định hệ
thống giá trị cơ bản của người Việt Nam để thực hiện chức năng xã hội hoá
qua những môi trường của nó như gia đình, nhà trường, đoàn thể xã hội, các
phương tiện thông tin đại chúng và xã hội nói chung. Hệ thống giá trị của một
xã hội, một quốc gia luôn thể hiện tập trung trong các chủ trương, chính sách,
luật pháp của nhà nước. Vì vậy, đảng và nhà nước phải quan tâm hơn nữa đến
chính sách đồng bộ về mọi mặt nhằm tạo nên hệ thống giá trị ổn định, bền

vững làm nền tảng cho sự phát triển lâu bền đất nước.
Theo đánh giá của Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông Đỗ Trung Tá, trong
những năm qua, Bắc Giang là một tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc xây
dựng mạng lưới bưu chính, viễn thông và đã tập trung cao độ để xây dựng hệ
thống thông tin đưa Internet đến 100% trường học của tỉnh. Hiện cả nước có
12 tỉnh đã hoàn thành chương trình này, nhưng Bắc Giang là tỉnh đầu tiên có
hệ thống trang web khá hoàn thiện. Bắc Giang đã rút ngắn được hai năm rưỡi
so với kế hoạch của Bộ Giáo dục Đào tạo. Nếu so với các chỉ tiêu mà Nghị
quyết của Trung ương đưa ra tại Đại hội Đảng IX thì gần như các lĩnh vực về
bưu chính, viễn thông và công nghệ thông tin của Bắc Giang đều đạt.
Còng theo Bộ trưởng Đỗ Trung Tá, nếu quyết tâm xây dựng mạng Internet
tận các trường tiểu học thì chúng ta có thể góp phần rút ngắn khoảng cách với
các nước hàng chục năm. Đặc biệt, chúng ta có thể giúp cho thế hệ trẻ và toàn
dân gắn bó với mạng Internet, tức là tiếp cận được kho tri thức khổng lồ của
nhân loại và sử dụng nó một cách hiệu quả vào tất cả các lĩnh vực. “Tôi hy
vọng khi đưa Internet vào trường học thì các cháu học sinh cấp III sẽ hướng
dẫn cho học sinh cấp II và cứ thế việc sử dụng tốt Internet sẽ lan tới cả gia
đình. Như vậy, chúng ta sẽ hướng đến một xã hội học tập. Lúc đó Internet sẽ
vào hợp tác xã, vào làng nghề cùng với hơn 7.000 điểm Bưu điện Văn hoá xã
trên cả nước” - Bé trưởng Đỗ Trung Tá nhấn mạnh.

Chương ba
tổng quan thực trạng vấn đề nghiên cứu
I. Tổng quan tình hình lao động việc làm trong thanh niên hiện nay:
Theo Bé Lao động, Thương binh và Xã hội, năm vừa qua, cả nước đã
tạo việc làm cho 1555 nghìn lao động, nâng tổng số lao động được tạo việc
làm trong 4 năm (2001-2004) lên 5900 nghìn người, đạt 78.6% kế hoạch của
giai đoạn 2001-2005
(1)
.

Hiện nay, thanh niên nước ta có trên 27533 nghìn người, trong đó hoạt
động kinh tế chiếm 72.8%
(2)
. Nhìn chung trình độ học vấn của thanh niên
trong những năm gần đây được nâng lên rõ rệt. Song chất lượng đào tạo vẫn
chưa đáp ứng được đòi hỏi của thị trường lao động: tri thức nặng về lý thuyết,
kém về thực hành, tính chủ động, sáng tạo chưa cao. Bên cạnh đó là một số
lượng lớn hiện chưa có việc làm. Những con sè 70% thanh niên đô thị và 94%
thanh niên nông thôn không có chuyên môn nghiệp vụ…đủ cho thấy mức độ
đáng báo động về công tác đào tạo nghề cho thanh niên.
Theo kết quả tổng điều tra dân số và việc làm, số người đủ 15 tuổi trở
lên hoạt động kinh tế thường xuyên có trình độ tốt nghiệp tiểu học tăng từ
32.2% năm 2001 lên 35% năm 2003, số người đã tốt nghiệp THCS ổn định
khoảng 30-32% và số đã tốt nghiệp THPT tăng từ 17.3% năm 2001 lên 20%
năm 2003. Năm 1999, sè thanh niên không có chuyên môn kỹ thuật, nghiệp
vụ chiếm 94.1% so với tổng số thanh niên, đến năm 2003, con số này giảm
xuống còn 90%. Đặc biệt, số thanh niên có trình độ CĐ, ĐH tăng 4 lần so với
năm 1999.
T l lao ng thanh niờn cú trỡnh chuyờn mụn, k thut, nghip v
tng khỏ nhanh trong nhng nm qua nhng n nm 2003 mi t 10% l
quỏ thp trc yờu cu CNH, HH t nc v ch ng hi nhp kinh t
quc t.
(1)
. , Thiu vic hay thiu tay ngh 22/03/2005, 08:01 AM
(2)
. Thụng tin kinh t xó hi, trang 19, số 10 thỏng 3/2005, T.H
Theo s liu c cu ngnh ngh nm 2002-2003, tớnh riờng trong gn
605 nghỡn sinh viờn h chớnh quy tp trung, t l sinh viờn hc nụng nghip
ch cú 5.77%. Qua cỏc hi ch vic lm c t chc gn õy thỡ ch cú 20%
lao ng ỏp ng c nhu cu tuyn k s nụng, lõm, ng nghip. sinh

viên hệ chính quy tập trung, tỷ lệ sinh viên học nông nghiệp chỉ có 5.77%.
Qua các hội chợ việc làm đợc tổ chức gần đây thì chỉ có 20% lao động
đáp ứng đợc nhu cầu tuyển kỹ s nông, lâm, ng nghiệp.
Khi khoa hc c bn, c bit l khoa hc t nhiờn, s sinh viờn ch
chim khong 3.5-4% sinh viờn cỏc trng cụng lp. Nhỡn chung, thanh niờn
cũn yu v ngoi ng v ít c tip cn vi cụng ngh thụng tin. Trong số
thanh niờn c o to ngh nghip cũn nhiu hn ch v cht lng o
to, k nng ngh nghip.
T nm 2001 n nay, mi nm c nc tng thờm khong 1.25-1.3
triu ngi cú vic lm, ci thin ỏng k tỡnh trng vic lm ca thanh niờn.
S thanh niờn (chim khong 25.5% tng s lao ng) lm vic trong khu vc
kinh t tp th tng. Kinh t t nhõn, cỏ th ó gii quyt ch yu s lao ng
d tha, tht nghip v hin thu hút 62% lc lng lao ng xó hi, trong s
ú, thanh niờn chim 64%. Khu vc kinh t cú vn u t nc ngoi giai
on 1993-1998 ó gii quyt vic lm cho khong 300 nghỡn lao ng k
thut, n nay thu hút khong 1% lao ng tr, cú vai trũ tớch cc trong vic
o to lc lng cụng nhõn cú tay ngh, trỡnh cao.
Tỷ lệ thanh niên có đủ việc làm có xu hướng tăng cả trên toàn quốc,
thành thị và nông thôn (mức tăng trung bình năm 2003 so với năm 2000 là
25-30%) nhưng cả nước hiện vẫn còn 8.3% thanh niên đô thị và 3.0% thanh
niên nông thôn thất nghiệp; 4.7% thanh niên đô thị, 7% thanh niên nông thôn
thiếu việc làm. Như vậy việc làm vẫn là vấn đề bức xúc của thanh niên hiện
nay.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Bà Đỗ Thị Xuân Phương – Phó Giám đốc Sở LĐTBXH Hà Nội, Phó
trưởng ban tổ chức Hội chợ việc làm Thành phố Hà Nội lần thứ 3 cho biết:
“đến HC lần này chủ yếu là sinh viên chưa hoặc mới tốt nghiệp Đại Học,
Cao Đẳng. Mét thực tế khá
(1)
. Thu thập thông tin qua phỏng vấn

(2)
. Thu thập thông tin qua phỏng vấn
buồn: Người lao động đến HC tìm việc nhưng với thái độ thờ ơ, cẩu thả,
không chuẩn bị kỹ về tâm lý, các loại giấy tờ hồ sơ cũng không đầy đủ. Trong
sè 400 hồ sơ mà VINACONEX (Hà Nội) nhận được, không có bộ hồ sơ nào
đủ giấy tờ cần thiết (thiếu bằng tốt nghiệp, thiếu giấy khám sức khoẻ…). Bởi
vậy trong 3 ngày HC, Tổng Cty đã không thể tiến hành phỏng vấn, tuyển
dụng trực tiếp như kế hoạch”
(1)
.
Cũng tương tự như trên, tại “Ngày tuyển dụng 12/3” do trường Đại học
Ngoại Thương Hà Nội tổ chức, so với 1.640 chỉ tiêu nhận người của 67 nhà
tuyển dụng, con sè 214 người lao động tìm được việc làm là quá nhỏ bé. Điều
này không chỉ khiến người lao động nuối tiếc vì để vuột mất cơ hội tìm việc
trực tiếp mà ngay cả nhà tuyển dụng cũng cảm thấy thất vọng.
Lê Văn Đức, cán bộ quản lý nhân sự Công ty Cổ phần Bánh kẹo Kinh
Đô nhận xét: “Trong 100 hồ sơ ứng tuyển vào các vị trí, chúng tôi chỉ chọn
được rất Ýt. Riêng vị trí kế toán quản trị, chúng tôi không tìm nổi ứng viên
nào vì lĩnh vực này không chỉ đòi hỏi trình độ nghiệp vụ chuyên môn mà cần
có cả kinh nghiệm làm việc nữa”
(2)
.
Còng theo ông Đức, đa phần các ứng viên chưa có sự chuẩn bị chu đáo
về tâm thế tìm việc nên khi đến tuyển dụng còn bị động trong cách chọn
ngành nghề, chưa tạo sự tin tưởng, yên tâm cho nhà tuyển dụng.
Cùng mét quan điểm, chị Tuấn Anh, người đảm nhận phụ trách tuyển
dụng của Công ty Canon cho biết: “Suốt buổi sáng phỏng vấn gần 60 ứng
tuyển, tôi chỉ chọn được 36 hồ sơ vào vòng I để ngày mai kiểm tra lần thứ hai
tại Công ty. Những ứng viên tốt nghiệp ĐH thì trình độ chuyên môn còn
được, trong khi những em tốt nghiệp CĐ thì chuyên môn rất kém, nhiều em

gần như không biết gì. Thêm vào đó, vốn ngoại ngữ của các ứng viên quá
“nghèo”, không đáp ứng nổi yêu cầu tuyển dụng. Bằng chứng là khi được
phỏng vấn bằng tiếng Anh, rất nhiều ứng viên…ngơ ngác hoặc gãi đầu gãi
tai, bức bí đến khổ sở”
(3)
.
(1)
. “Hội chợ việc làm lần 3–thành phố Hà Nội”, trang 4, Tiền Phong, sè 171, 26/8/2004.
LĐ&ĐK.
(2)
. , “Nhà tuyển dụng chưa hài lòng về chất lượng ứng viên”,
08/03/2005
(3)
. , “Thông tin tuyển dụng”. 07/08/2004, 12:45 PM
Chị Nguyên Vân Thuỷ – Trưởng phòng Hành chính nhân sự Công ty
LG nhận xét: “Nhiều người đưa ra nhiều bằng cấp, kiến thức giỏi nhưng lại
không chứng tỏ được khả năng thực tế trong lĩnh vực nào cả”
(1)
.
“ “Tưởng phỏng vấn gì, té ra là mấy câu bâng quơ về gia đình, bạn
bè…”; “không ngờ công ty lớn như vậy mà gọi mình tới chỉ để hỏi về ba loại
đặc sản, sở thích và cả…khuyết điểm của mình!”, sau một số cuộc phỏng vấn,
không Ýt người lao động bày tỏ sự “ngỡ ngàng” như vậy. Tuy nhiên, với
những nhà tuyển dụng, đó là những câu hỏi hoàn toàn không là “bâng quơ”,
“chơi chơi” chút nào. Đó chính là sự kiểm tra phản ứng linh hoạt và kiến thức
về cuộc sống của người lao động. Giám đốc Công ty Phát triển nguồn nhân
lực NetViet, ông Dương Xuân Giao khẳng định, 3 yếu tố quan trọng quyết
định sự thành hay bại của các ứng viên lao động, theo thứ tự như sau: 1-Thái
độ; 2-Kinh nghiệm làm việc; 3-Kiến thức chuyên môn. Ông Giao nói: “Cái
người lao động thiếu khi đi phỏng vấn chính là thái độ (attitude), thể hiện sự

nhiệt tâm và trung thực của họ đối với công việc mà họ đang dự tuyển. Trên
thực tế, không Ýt doanh nghiệp chấp nhận tái đào tạo những người chưa
hoàn thiện lắm về kiến thức, kinh nghiệm, miễn sao họ có thái độ chân thành,
đúng đắn và bản lĩnh”
(2)
.
“Bi kịch của phần lớn đội ngò lao động ở nước ta hiện nay, đặc biệt là
giới trẻ, chính là tư tưởng hưởng thụ quá sớm và quá coi trọng quyền lợi vật
chất trong khi chính bản thân họ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của nhà
tuyển dụng, nhu cầu của xã hội.”
(3)
– Dương Thế Nguyên, phó Phòng Dự án
II, Công ty TNHH Thương mại & Hỗ trợ việc làm “Cô Tấm” nhận xét.
Trong năm 2004, các nhà tuyển dụng luôn than thở thiếu người, các
công ty cung ứng nguồn nhân lực cũng than đơn đặt hàng rất nhiều nhưng
ứng viên giỏi không đủ để “săn”. Năm nay, theo nhận xét của các đơn vị này,
“điệp khúc” Êy tiếp tục lặp lại, đặc biệt, nhân sự cấp cao sẽ càng khan hiếm.
(1)
. , “Rớt đài” từ những điều sơ đẳng, kỳ 1, 04/08/2004,
10:15 AM
(2)
. , “Rớt đài” từ những điều sơ đẳng, kỳ 2, 05/08/2004,
13:15 PM
(3)
. , “Thông tin tuyển dụng”. 07/08/2004, 12:45 PM
Các ứng viên trẻ, theo chị Thiên Hương, Trưởng Phòng Phân tích và
Hỗ trợ chiến lược của Công ty Bảo hiểm Prudential: “các trường đại học
cũng có dạy nhưng lý thuyết không cập nhật, không đào tạo sự năng động và
xử lý tình huống thực tiễn, nên các ứng viên trẻ thiếu khả năng phản ứng,
trong khi rất nhiều bạn trẻ bây giê lại quá nóng vội, chê các vị trí thấp, muốn

nhanh chóng thăng tiến, chứng tỏ bản lĩnh mà không nhận thức đủ điểm
mạnh, điểm yếu của mình và vì thế, không đủ tin cậy để những người lãnh
đạo đầu tư đào tạo cho những mục đích lâu dài. Hơn nữa, hiện nay có sự
phõn hoỏ khỏ ln trong cỏc ng viờn tr, sinh viờn mi ra trng. Cú mt s
ít ngi xut sc, b xa nhúm cũn li thuc din thng thng bc trung
vi nhng im yu c hu nh nhút nhỏt, th ng, k lut kộm, ngoi ng
yu
(1)
.
Qua nhng k t chc Hi Ch, khỏ nhiu nh qun lý nhn nh: cú
nhiu nguyờn nhõn ch quan v phớa sinh viờn tt nghip i Hc khin cho
cỏnh ca tỡm vic ca cỏc bn tr ngy cng b thu hp nh hc cha i ụi
vi hnh, nh , h khu thng trỳ, phng tin i li cha ỏp ng c
yờu cu ca nh tuyn dng
Sau mt nm ln li i tỡm vic, bn Nguyn Th ip cu sinh viờn
Khoa Cụng ngh thụng tin, Trng i Hc Khoa hc t nhiờn va b rớt
trong cuc thi tuyn vo Cụng ty Tin hc Lc Vit. Lý do chớnh: thiu kinh
nghim vit cỏc phn mm. Cụ ó t rút ra kinh nghim xng mỏu l:
Sau một năm lặn lội đi tìm việc, bạn Nguyễn Thị Điệp cựu sinh
viên Khoa Công nghệ thông tin, Trờng Đại Học Khoa học tự nhiên vừa bị
rớt trong cuộc thi tuyển vào Công ty Tin học Lạc Việt. Lý do chính: thiếu
kinh nghiệm viết các phần mềm. Cô đã tự rút ra kinh nghiệm xơng máu
là: Hi cũn trờn gh ging ng, hu ht ch bit cú kin thc t bờn trong
ging ng, tc thy dy bao nhiờu thỡ hng by nhiờu. L ra, hc 1
phi bit 5, 6, thm chớ phi bit 10 phi tranh th trang b thờm kin thc
v tip xỳc thc t ngy cng nhiu cng tt
(2)
.
Mt cuc iu tra nghiờn cu ca Taylor Nelson Sofres thc hin ti
Vit Nam t thỏng 9-10/2004 theo n t hng ca Hi ng Anh TP H

Chớ Minh ó cho thy nhiu iu bt ng
(1)
. , Khan him nhõn lc cp cao, 07/03/2005, 09:02 AM
(2)
. , Rt i t nhng iu s ng, k 2, 09/08/2004,
13:15 PM
Sinh viờn mi ra trng: Lng ln, cht thp!
“Họ rất nhiệt tình và mong muốn được chứng tỏ năng lực của mình.
Họ cũng sẵn sàng học hỏi và công ty thấy đối tượng này dễ đào tạo, định
hướng. Nếu tốt nghiệp từ những trường đào tạo chuyên ngành liên quan (như
kinh tế, hoá mỹ phẩm, dược, kỹ sư công trình…) thì họ có những kiến thức
khá cơ bản để có thể bắt đầu làm việc. Tuy nhiên, chúng tôi hiểu rằng gần
như phải đào tạo lại, bởi họ rất thiếu kiến thức chuyên sâu, đặc biệt là kiến
thức thực tế và thiếu kinh nghiệm làm việc”
(1)
– Giám đốc nhân sự ở một
công ty đa quốc gia về ngành hàng tiêu dùng phát biểu.
Một điểm quan trọng nữa là khả năng sử dụng tiếng Anh trong môi
trường công việc của thí sinh mới ra trường còn rất kém, do họ chưa có điều
kiện để tiếp xúc với tình huống công việc thực tế. Họ thường bị “khớp”,
không biết phải trả lời phàn nàn của khách hàng trên điện thoại như thế nào,
không có kỹ năng đàm phán thuyết phục, hay không thể trình bày vấn đề một
cách logic, chuyên nghiệp và thành thạo bằng tiếng Anh.
Điểm qua các DN, việc tuyển dụng chú trọng vào tiếng Anh, vào trình
độ, vào chỉ số thông minh của sinh viên qua các bài test. Như Nestle VN chỉ
cần có 2 ngày cho việc tìm 10 người phù hợp từ hơn 400 ứng viên. Cách của
họ là đến một trường ĐH tiếng tăm có nhiều chuyên ngành họ cần, tổ chức
một buổi hội thảo nghề nghiệp vài giê đồng hồ cho tất cả các ứng viên là sinh
viên năm cuối các trường thuộc khối kinh tế. Bài test IQ được đưa ra cho
những người tham gia, kết thúc buổi hội thảo cũng là lúc họ chọn được 28

người có chỉ số cao nhất. Và ngay chiều hôm đó các nhóm tìm giải pháp và
bảo vệ giải pháp của mình. 10 người sẽ được chọn. Với cung cách tuyển dụng
như vậy, nếu chỉ có duy nhất kiến thức học được trong sách vở chắc chắn
chúng ta sẽ không nằm trong số những người được chọn
(2)
.
Qua thực tế trên có thể thấy rằng không phải sinh viên nào sau khi ra
trường cũng có thể sẵn sàng tiếp nhận công việc. Điều này có vẻ mâu thuẫn vì
lẽ ra sau cả
(1)
. , “Điều tra về ứng viên Việt Nam”, 13/03/2005, 16:30 PM
(2)
. “Kiểu tuyển dụng mới, bạn có biết?”, trang 5, Sinh viên Việt Nam, sè 07, 25/02/2004,
L.Tùng.
một quá trình học tập tại trường Đại học, được trang bị một lượng lớn kiến
thức, những tân cử nhân phải có thể đảm trách được mọi công việc theo
chuyên ngành đào tạo…, vậy mà họ lại lúng túng, ngỡ ngàng trong các cuộc
phỏng vấn, cẩu thả và thiếu nghiêm túc khi tới tuyển dụng. Phong thái tự tin,
sự năng động và tác phong công nghiệp vẫn chưa hình thành trong họ. Dường
như với một bộ phận các bạn sinh viên ra trường, niềm tin vào kiến thức là
duy nhất thành công. Thực tế không phải vậy. Chúng tôi không phủ nhận kiến
thức là điều rất quan trọng. Nhưng để có thể làm việc tốt chúng ta cần phải có
thêm những điều kiện khác nữa.
Không phải ngẫu nhiên những tân sinh viên chấp nhận mất thời gian để
thu nạp lại những kiến thức mà họ đã có từ suốt những năm tháng còn học ở
giảng đường Đại học. Đây không phải là công việc thừa. Lý do vì kiến thức
tại trường và kiến thức thực tế hiện nay còn có khoảng cách khá xa, cũng một
phần do không được thực hành nên lượng kiến thức được học đã rơi rụng
nhiều.
Chính vì vậy hiện nay tồn tại một vấn đề: các DN vẫn thiếu nhân viên

trong khi thị trường lao động thì vẫn thiếu việc làm. Hầu hết những sinh viên
mới ra trường đều tồn tại một nhược điểm mà bất cứ nhà tuyển dụng nào cũng
đòi hỏi, đó là kinh nghiệm và phản ứng nhanh nhạy khi giải quyết các công
việc.
Tuy nhiên trước tình hình khủng hoảng nhân sự quản lý hiện nay, chị
Mai Thảo, chuyên viên phỏng vấn của HRVietnam, cho biết: “Một số công ty
sẽ không đòi hỏi ứng viên có kinh nghiệm sẵn nữa mà sẽ tuyển những người
trẻ có kết quả học tập cao, tố chất tốt – chủ yếu theo nhận xét cảm tính của
người tuyển dông - để đào tạo thành nhà quản lý theo yêu cầu công việc và
văn hoá của doanh nghiệp mình”
(1)
. Chị Thảo cũng cho biết thêm, ưu điểm
lớn nhất của một số ứng viên trẻ là tự tin, nhưng lại có “biên giới” rất mong
manh với tính tự phụ và ảo tưởng. Còn theo chị Thiên Hương, những sinh
viên du học trở về sẽ được ưu tiên hơn, vì ngoài kiến thức mới mẻ, các ứng
viên này đã tiếp nhận được lối tư duy và cách làm việc năng động của người
nước ngoài.
(1)
. , “Khan hiếm nhân lực cấp cao”, 07/03/2005, 09:02 AM
Tất cả các thợ “săn đầu người” đều khẳng định cơ hội việc làm hiện
nay là rất nhiều. Sức hót của các công ty nước ngoài vẫn còn mạnh và các
công ty trong nước cũng đã bắt đầu chiêu hiền đãi sĩ, mức lương gần như
tương đương nhau. Vì thế, điều quan trọng là sinh viên, các ứng viên trẻ phải
tự trang bị trước cho mình để sẵn sàng đón nhận. Chị Thuỳ Dương, Trưởng
Phòng Tư vấn tuyển dụng của Navigos và chị Mai Thảo, chị Thiên Hương
đều có lời khuyên chung cho các ứng viên trẻ rằng nên tự đào tạo mình bằng
mọi khả năng và cơ hội, nên làm bất kỳ việc gì phù hợp trong thời gian đi học
để nâng tầm nhìn của mình vượt qua khỏi cổng trường; nên hoạt động xã hội
để tập khả năng làm việc theo nhóm và đừng quên rằng tiếng Anh, vi tính là
chìa khoá cơ bản để mở những cánh cửa việc làm.

Trên đây chỉ là một vài dẫn chứng điển hình về "sinh viên chúng ta
hiện nay". Để có thể nắm rõ hơn các vấn đề của đề tài, hãy cùng đi vào những
phần chính với nghiên cứu của chúng tôi.

×