Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong trường Mầm non Hoa Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.09 KB, 13 trang )

S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
Trờng mn hoamai
*** ***
Sáng kiến cải tiến kỷ thuật
đề tài: Một số biện pháp thực hiện phong trào thi đua "Xây dựng
trờng học thân thiện, học sinh tích cực" trong trờng Mầm non -
Năm học: 2009 - 2010

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Cúc
Đơn vị: trờng Mầm non Lộc Thuỷ
Hoa Mai, tháng 5 năm 2010
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
1
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
A. Phần mở đầu
Cùng với cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành
tích trong giáo dục" và "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức tự học và
sáng tạo, phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" đ-
ợc Bộ GD&ĐT phát động từ năm học 2008-2009. Mục tiêu của PT thi đua là huy
động sức mạnh tổng hợp của các lực lợng trong và ngoài nhà trờng để xây dựng
môi trờng giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả phù hợp với thực tiễn địa phơng
và đáp ứng nhu cầu XH; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh
trong học tập và các hoạt động XH một cách phù hợp, hiệu quả.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò to lớn của phong trào trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng, với trách nhiệm của ngời hiệu trởng, tôi đã
nghiên cứu kỷ hệ thống văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở và Phòng GD&ĐT đồng thời
xuất phát từ những điều kiện cụ thể của nhà trờng để vận dụng văn bản một cách
phù hợp, thiết thực mang lại tính khả thi cao. Từ kế hoạch này, đã xác định cho
toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của toàn trờng hiểu đợc nội dung cốt lõi của


phong trào để toàn thể đội ngũ cùng tuyên truyền và cùng thực hiện. Từ đây, mỗi
cán bộ giáo viên đã hiểu rõ bản chất của phong trào thi đua nhằm mục đích mang
lại môi trờng s phạm tốt nhất cho trẻ cả về thể chất lẫn tinh thần, với niềm vui khi
đợc đến trờng. Cùng với phát huy nội lực, trong hai năm qua trờng chúng tôi đã tổ
chức tuyên truyền rộng rãi phong trào và tham mu, phối hợp tích cực với các cấp
lãnh đạo Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, ban đại diện cha mẹ học sinh,
bớc đầu đã có sự tăng trởng đáng kể về cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ nâng
cao chất lợng chăm sóc-giáo dục trẻ.
Bên cạnh đó, xây dựng môi trờng lành mạnh trong cộng đồng giáo viên nhà
trờng, tạo nên sự hợp tác, thân thiện trong đội ngũ sẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp
để thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Nh vậy, có thể nói niềm vui và hạnh
phúc đợc đến trờng mầm non của trẻ đó là: môi trờng xanh, sạch, đẹp và an toàn;
đó là sự yêu thơng đùm bọc của cô giáo; đó là môi trờng hoạt động kích thích sự
hứng thú tham gia của trẻ và cuối cùng cái đích cần đạt tới đó là: tạo môi trờng tốt
nhất cho sự phát triển nhân cách của trẻ; tạo đợc niềm tin yêu, sự tín nhiệm của
gia đình, cộng đồng xã hội đối với trờng mầm non.
Qua hai năm triển khai, bản thân tôi bớc đầu đã có đợc một số hiểu biết và
kinh nghiệm trong việc quản lý, chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua. Chính vì vậy
tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: Mt s bin phỏp thc hin phong tro thi ua
"Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc" trong trng Mm non
Hoa Mai năm học 2009-2010, làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho bản thân.
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
2
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
B. Nội dung:
1. Cơ sở khoa học:
Thực hiện Công văn số 9761/BGD&ĐT - GDMN ngày 20/10/2008 của Bộ
trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hớng dẫn triển khai phong trào thi đua "Xây

dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" bậc học Mầm non.
* Với mục đích:
Xây dựng môi trờng xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện phù hợp với đặc
điểm hoạt động và tâm lý của trẻ.
Nâng cao chất lợng chăm sóc-giáo dục trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ
tham gia vào các hoạt động giáo dục.
Tuyên truyền với cộng đồng xã hội về ý nghĩa, vai trò của giáo dục mầm
non đối với sự phát triển nhân cách trẻ em.
* Yêu cầu:
Tập trung giải quyết dứt điểm những yếu kém về CSVC, thiết bị trờng học.
Tăng cờng sự tham gia một cách hứng thú của trẻ vào các hoạt động học
tập, vui chơi, sinh hoạt.
Phát huy sự chủ động, sáng tạo của giáo viên trong việc tìm tòi, đổi mới ph-
ơng pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Huy động sự tham gia của các bậc phụ huynh, các tổ chức, cá nhân trong
việc hỗ trợ khai thác học liệu, phơng tiện giáo dục văn hóa truyền thống.
* Nội dung:
- Xây dựng trờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện.
Trờng, lớp an toàn, sạch sẽ, thoáng mát, đủ ánh sáng, đồ dùng đồ chơi phù
hợp với lứa tuổi.
Có cây xanh bóng mát, cây cảnh đợc chăm sóc thờng xuyên
Có đủ nguồn nớc sạch đáp ứng nhu cầu của nhà trờng, có bếp ăn đảm bảo
vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Có đủ nhà VS cho trẻ, an toàn, sạch sẽ; các thiết bị vệ sinh phù hợp với trẻ
Giáo dục trẻ nền nếp, ý thức lao động tự phục vụ và giữ gìn vệ sinh môi tr-
ờng.
- Nâng cao chất lợng chăm sóc-giáo dục trẻ.
Giáo viên chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi, đổi mới, vận dụng phơng
pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.
Sáng tạo trong việc xây dựng môi trờng giáo dục nhằm tạo hứng thú cho trẻ

khi tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
3
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
Su tầm, tuyển chọn, sáng tác và sử dụng các bài hát dân ca, trò chơi dân
gian vào các hoạt động giáo dục trẻ.
Tạo cơ hội khuyến khích trẻ tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi,
tìm tòi, khám phá
Giáo dục trẻ các hành vi văn minh, lễ phép trong giao tiếp ứng xử.
Trẻ đợc đảm bảo an toàn tuyệt đối cả về thể chất và tinh thần.
- Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên, cán bộ, nhân viên và phụ huynh
trong nhà trờng.
Thể hiện tình yêu thơng, tinh thần trách nhiệm và công bằng trong việc
chăm sóc-giáo dục trẻ.
Đoàn kết, tôn trọng, chia sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; thể hiện thái độ
hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, làm gơng cho trẻ noi theo.
Gần gũi, tôn trọng và hợp tác với cha mẹ trong chăm sóc-giáo dục trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trờng Mầm non Hoa Mai duy trì 9 nhóm, lớp (6 lớp mẫu giáo với 225 cháu;
3 nhóm trẻ với 60 cháu), tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên 24 đ/c, trong đó có
02 CBQL, 21 giáo viên, 01 nhân viên; trong biên chế 5 đ/c, ngoài biên chế 19 đ/c.
Có 100% cán bộ giáo viên, nhân viên đạt chuẩn trở lên, trên chuẩn 62,5%.
Thực hiện chủ đề năm học 2009-2010 "Đổi mới công tác quản lý, nâng cao
chất lợng giáo dục"; tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm g-
ơng đạo đức Hồ Chí Minh", gắn với cuộc vận động "Hai không" với 04 nội dung
trọng tâm, cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự
học và sáng tạo"; và thực hiện phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện,
học sinh tích cực".

Bớc vào thực hiện nhiệm vụ năm học và tiếp tục thực hiện phong trào thi
đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực", Trờng MN Hoa Mai có đ-
ợc những thuận lợi và gặp phải một số khó khăn sau:
Thuận lợi:
Hoạt động của nhà trờng đợc sự quan tâm chỉ đạo chặt chẽ của Đảng uỷ,
UBND, HĐND, HĐGD Thị trấn Kiến Giang và sự chỉ đạo sâu sát về chuyên môn
của Sở GD - ĐT Quảng Bình, Phòng GD-ĐT Lệ Thủy.
Cơ sở vật chất trờng lớp khá khang trang, đủ phòng học, có một số phòng
chức năng và trang thiết bị phục vụ các hoạt động chăm sóc giáo dục (CS-GD) trẻ.
Đội ngũ giáo viên đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình, tâm huyết, yêu nghề, yêu trẻ,
tích cực học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực s
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
4
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
phạm, có nhiều biện pháp trong việc nâng cao chất lợng CS-GD trẻ. Đời sống GV
mầm non ngoài biên chế tơng đối ổn định.
Đa số phụ huynh nhận thức cao đối với bậc học MN, tích cực hỗ trợ nhà tr-
ờng về tinh thần cũng nh vật chất đối với các hoạt động CS-GD trẻ.
Khó khăn:
Khuôn viên nhà trờng cha hoàn chỉnh. Công trình vệ sinh h hỏng nhiều. Cha
xây dựng đợc hệ thống bồn hoa cây cảnh. Trang thiết bị bên trong lớp học và việc
xây dựng môi trờng bên ngoài còn hạn chế. Sân chơi cha đảm bảo an toàn cho trẻ
(láng xi măng lâu năm, trơn trợt, ghồ ghề ), thiếu một số phòng chức năng.
Năm đầu tiên thực hiện chơng trình GDMN mới, đội ngũ giáo viên còn nhiều
bở ngỡ, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, BGH nhà trờng dành thời gian đầu t nhiều
cho công tác chuyên môn. Một số đ/c đang thời kỳ sinh đẻ và nuôi con nhỏ. Mức
thu nhập của GVMN mặc dầu đợc cải thiện so với năm học trớc nhng so với giá cả
thị trờng, cờng độ lao động và mặt bằng chung của xã hội vẩn còn thấp.

Trong năm học có sự thay đổi về giáo viên (GV cốt cán bổ sung cho các tr-
ờng công lập), do vậy ảnh hởng đến công tác tổ chức của nhà trờng.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo và hớng dẫn của các cấp quản lý giáo dục, sự giúp
đỡ của chính quyền, các ban ngành đoàn thể ở địa phơng, đặc biệt là sự quan tâm
nhiệt tình của các bậc cha mẹ trẻ trong việc triển khai thực hiện phong trào, tập
thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trờng đã đồng tâm hiệp lực khắc phục mọi
khó khăn để xây dựng một môi trờng thân thiện, an toàn và ấm áp cho trẻ. Để đạt
đợc điều này, chúng tôi đã tập trung vào một số biện pháp sau:
3. Các biện pháp chủ yếu:
3.1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu, nội dung
của phong trào thi đua và cụ thể hóa phù hợp với tình hình thực tế của nhà
trờng, địa phơng.
Làm tốt công tác quán triệt, tuyên tuyền các Chỉ thị, kế hoạch, văn bản có
liên quan đến tận cán bộ, giáo viên, nhân viên, phụ huynh trong nhà trờng cũng
nh cấp ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể nắm đợc mục tiêu, yêu cầu, nội dung
của phong trào thi đua. (Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDT ngày 22/7/2008; Kế
hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trởng Bộ GD&ĐT về việc phát
động phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" trong
các trờng phổ thông giai đoạn 2008-2013; Kế hoạch số 1346/KH-SGDĐT của
Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Bình về việc triển khai phong trào thi đua "Xây dựng
trờng học thân thiện, học sinh tích cực" trong các trờng phổ thông năm học 2008-
2009 và giai đoạn 2008-2013; Kế hoạch liên ngành số 1363/KHLN/SGDĐT-
SVHTTDL-TNTNCSHCM ngày 01/9/2008 về việc triển khai phong trào thi đua
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
5
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
"Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" giai đoạn 2008-2013. Đặc biệt
là công văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo số 9761/2008/BGD&ĐT-GDMN ngày

20/10/2008 về hớng dẫn triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực" đối với bậc học mầm non và Công văn số
1741/BGD&ĐT/GDTrH ngày 05/3/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hớng
dẫn đánh giá kết quả phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cực" kèm theo tiêu chí đánh giá các cơ sở giáo dục mầm non.
Bản thân chủ trì xây dựng kế hoạch thực hiện phong trào thi đua giai đoạn
2008-2013, trên cơ sở đó cụ thể hóa theo từng năm học phù hợp với tình hình thực
tế của địa phơng và nhà trờng (có sự tham gia góp ý của đội ngũ, các tổ chức đoàn
thể trong nhà trờng, lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phơng). Kế hoạch xác định rõ
mục tiêu cần đạt, tập trung vào các nội dung sau: Xây dựng trờng, lớp xanh, sạch,
đẹp, an toàn, thân thiện; nâng cao chất lợng CS-GD trẻ; xây dựng mối quan hệ
giữa cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ huynh trong nhà trờng.
Thành lập ban chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua thành phần gồm có đồng
chí Hiệu trởng- bí th chi bộ làm trởng ban, đ/c Phó chủ tịch UB thị trấn và đ/c
P.Hiệu trởng-CT công đoàn làm P. trởng ban, ban viên là các đ/c cốt cán của các
tổ chức đoàn thể trong nhà trờng, đại diện ban chấp hành hội phụ huynh, đoàn
thành niên của địa phơng. Ban chỉ đạo có sự phân công cụ thể công việc cho từng
thành viên, định kỳ tổ chức họp để đánh giá kết quả thực hiện và rút kinh nghiệm
triển khai trong thời gian tới.
Làm tốt công tác tuyên truyền và phát động phong trào thi đua trong toàn thể
đội ngũ, lực lợng phụ huynh, cộng đồng dân c thông qua nhiều hình thức nh thảo
luận chuyên đề, hoạt động giao lu với cha mẹ học sinh (các buổi họp phụ huynh),
các hoạt động lễ hội, báo cáo kết quả phong trào trong từng giai đoạn, tranh thủ
diễn đàn tại các cuộc họp của địa phơng (Hội đồng nhân dân, Đảng ủy mở rộng,
phụ nữ, đoàn thanh niên ) từ đó huy động đợc sự tham gia, ủng hộ tích cực
của cha mẹ học sinh, các tầng lớp nhân dân đồng thời nâng cao nhận thức của
chính các giáo viên trong trờng.
Chỉ đạo, hớng dẫn giáo viên cụ thể hóa kế hoạch của nhà trờng phù hợp với
tình hình thực tế của nhóm, lớp và tích hợp lồng ghép nội dung của phong trào thi
đua vào các hoạt động trong ngày của trẻ. Chọn 2 nhóm lớp để chỉ đạo nhân diện.

3.2. Xây dựng trờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện.
Cùng với việc đánh giá thực trạng của đơn vị trớc khi thực hiện phong trào,
chúng tôi đã có kế hoạch cụ thể cho từng năm học (lựa chọn vấn đề u tiên). Chỉ
đạo giáo viên chủ động vệ sinh, sắp xếp các loại đồ dùng khoa học, gọn gàng,
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
6
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
ngăn nắp. Phân công nhóm, lớp phụ trách vệ sinh các khu vực nh: cầu thang, các
dãy hành lang, sân trớc, sân sau
Phong trào "Tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi" trong đội ngũ giáo viên đợc
phát động tích cực hơn, giáo viên quan tâm, sáng tạo, nề nếp làm đồ chơi đợc duy
trì thờng xuyên. Do đó, chất lợng đồ dùng dạy học ngày càng đợc nâng cao; khả
năng tận dụng các nguyên vật liệu sẵn có và đồ dùng đã qua sử dụng để tạo ra đồ
dùng dạy học của giáo viên luôn đợc phát huy. Điều đáng ghi nhận là sự lôi cuốn
tham gia tích cực của trẻ vào hoạt động làm đồ dùng dạy học với giáo viên, qua đó
hình thành ở các cháu một số kỹ năng cần thiết nh: sự phối hợp làm việc theo
nhóm, sự khéo léo của đôi bàn tay, sự phối hợp tinh tế giữa mắt và tay đây là
những kỹ năng cần thiết chuẩn bị cho việc học tập ở lớp 1. Chỉ đạo các nhóm, lớp
đồ chơi cần đợc thay đổi và bổ sung thờng xuyên cho phù hợp với nhu cầu và
hứng thú của trẻ. Nhà trờng đặc biệt quan tâm chỉ đạo tạo môi trờng hoạt động, đồ
dùng đồ chơi phải nhằm kích thích tính tò mò, khám phá nhằm thỏa mản nhu cầu
của trẻ. Bên cạnh đó sự sắp đặt gọn gàng, ngăn nắp thuận tiện đồ dùng, đồ chơi
cùng với sự hớng dẫn của giáo viên đã tạo nên bầu không khí gần gũi, thân thiện,
vui tơi giữa cô và trẻ. Vì vậy trẻ luôn luôn thích đến lớp, cha mẹ trẻ tin tởng khi
gửi gắm con mình cho trờng.
Nhà trờng đã tích cực tham mu, phối hợp với lãnh đạo Đảng, chính quyền địa
phơng, các ban ngành đoàn thể, cơ quan chuyên môn Phòng GD, UBND huyện,
Sở LĐTB-XH tỉnh, ban đại diện cha mẹ học sinh để có sự hỗ trợ, đầu t kinh phí cải

tạo nâng cấp toàn bộ công trình vệ sinh, các phòng chức năng, nhà bếp; xây dựng
hàng rào, làm cổng phụ; lát gạch khuôn viên; xây dựng hệ thống bồn hoa, cây
cảnh, khu vui chơi cát, nớc; vẽ tranh tuyên truyền bên ngoài lớp học với 122 m
2
;
mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác CS-GD trẻ; mua mới bộ đồ chơi ngoài
trời; mua sắm trang thiết bị ứng dụng CNTT (02 bộ ti vi đầu đĩa, 01 máy chiếu đa
năng- màn hình, 2 máy tính xách tay, 3 máy in, 02 bộ máy vi tính, nối mạng land
toàn trờng), với tổng kinh phí đầu t 493 triệu đồng.
Chỉ đạo toàn trờng chú trọng thực hiện xây dựng môi trờng giáo dục lành
mạnh, thân thiện, tạo cảm giác gần gũi, an toàn, hòa hợp với thiên nhiên cho trẻ;
phân công cụ thể các nhóm, lớp tiếp tục su tầm trồng và chăm sóc hệ thống bồn
hoa, cây cảnh. Giáo viên mỗi lớp chủ động tuyên truyền vận động phụ huynh ủng
hộ cây xanh tạo vờn cây, góc thiên nhiên; đảm bảo môi trờng nhóm, lớp luôn sạch
đẹp, xanh mát. Với môi trờng chung, nhà trờng tận dụng khai thác hết các khoảng
không gian để vẽ tranh tuyên truyền về các chủ đề trong năm học theo chơng trình
GDMN mới; làm giàn cây cảnh ở khu vui chơi cát, nớc; khu tổ chức lễ hội vừa là
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
7
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
nơi vui chơi giáo dục an toàn giao thông, vừa là nơi tổ chức các trò chơi dân gian,
đồng giao và dân ca đợc khai thác sử dụng có hiệu quả.
Nhờ sự hỗ trợ kinh phí của phụ huynh nhà trờng đã lắp đặt mới hệ thống nớc
sạch phục vụ cho việc chăm sóc-nuôi dỡng trẻ, với kinh phí 5.5 triệu đồng. Cải tạo
nâng cấp nhà bếp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (đóng trần, mua sắm hệ
thống bảng biểu, xáo ngói, tu sửa hệ thống bếp ga ). Có đủ nhà vệ sinh cho trẻ an
toàn sạch sẽ, các thiết bị vệ sinh phù hợp theo yêu cầu.
3.3. Chỉ đạo, hớng dẫn giáo viên thực hiện nâng cao chất lợng chăm sóc,

nuôi dỡng giáo dục trẻ theo chơng trình GDMN mới.
* Công tác nuôi dỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Ngay từ cuối năm học 2008-2009, chúng tôi đã tuyên truyền, vận động phụ
huynh trong việc nâng mức ăn cho trẻ từ 7.000đ/ngày/trẻ (kể cả ăn sáng) lên
9.000đ/ngày/trẻ từ tháng 8/2009. So với giá cả thị trờng và năng lợng cần đạt của
trẻ tại trờng thì mức ăn 9.000/ngày/trẻ cha phải là cao song chúng tôi đã chỉ đạo tổ
dinh dỡng phải có biện pháp cải thiện bữa ăn cho trẻ ngon miệng, tính khẩu phần
ăn theo phần mềm dinh dỡng đảm bảo đúng thực chất, có kế hoạch điều chỉnh
thực đơn theo mùa phù hợp với tình hình cụ thể của địa phơng. Thực tế trên địa
bàn cha có cửa hàng nào đợc cơ quan có chức năng cấp giấy phép đảm bảo vệ sinh
ATTP, nhà trờng đã chủ động hợp đồng thực phẩm với các cửa hàng có uy tín tại
địa phơng (chủ yếu là phụ huynh của nhà trờng cung cấp thực phẩm), hợp đồng có
xác nhận của chính quyền địa phơng. Với cách làm nh vậy phụ huynh đã yên tâm,
tin tởng.
100% trẻ đến trờng đợc chăm sóc chu đáo, ăn đủ bữa, đúng khẩu phần, ngủ
đủ giấc, đúng giờ, trẻ đợc đảm bảo an toàn về thể chất, tinh thần, không có tại nạn
thơng tích dịch bệnh. Hàng năm nhà trờng phối hợp với trạm Y tế TT Kiến Giang
và TT YT dự phòng của huyện để khám sức khỏe cho trẻ 2 lần/năm, mỗi trẻ có sổ
theo dõi sức khỏe theo đúng quy định của Bộ. Giáo viên nhóm, lớp chủ động
tuyên truyền với các bậc phụ huynh về nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị,
cách phòng các bệnh thờng gặp, bệnh truyền nhiễm phối hợp tích cực với phụ
huynh để chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ, cân đo
đợc thực hiện đúng lịch, ghi chép tính toán chính xác, rõ ràng.
Tích cực chỉ đạo giáo viên thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt trong ngày
phù hợp với độ tuổi, chú trọng các thời điểm vệ sinh, tổ chức bữa ăn theo đúng
quy trình nhằm giúp trẻ có đợc thói quen, nề nếp, hành vi văn minh, lao động tự
phục vụ, lễ phép trong giao tiếp ứng xử, trong sinh hoạt và ăn uống (trẻ có thói
quen rửa tay-lau mặt ở các thời điểm thích hợp, lao động trực nhật, tự phục vụ ).
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -

Trờng Mầm non Hoa Mai
8
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
* Chất lợng giáo dục.
Là năm đầu tiên nhà trờng thực hiện đại trà chơng trình GDMN mới ở 9/9
nhóm, lớp. Do vậy, việc bồi dỡng nâng cao nhận thức và trình độ tay nghề cho
giáo viên đợc đặt lên hàng đầu, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia đầy đủ các
lớp tập huấn, hội thảo của Sở, Phòng và cụm trờng triển khai; tổ chức cho chị em
thảo luận để học tập, chia sẽ kinh nghiệm, xây dựng chơng trình giảng dạy; xác
định mục tiêu, nội dung hoạt động ở các độ tuổi theo chủ đề, chủ điểm và biên chế
năm học. Kết thúc từng chủ đề, từng giai đoạn có sự đánh giá, rút kinh
nghiệm Tăng cờng công tác chỉ đạo, dự giờ, thao giảng, xây dựng tiết dạy mẫu
theo 5 lĩnh vực giúp giáo viên đúc rút kinh nghiệm và học tập lẫn nhau. Đa số giáo
viên đã tích cực ứng dụng đổi mới phơng pháp dạy và học, biết vận dụng sáng tạo
các nội dung giáo dục, tận dụng môi trờng thực tế để dạy trẻ; khai thác các nội
dung văn hóa địa phơng (bài hát dân ca, hò khoan Lệ Thủy, trò chơi dân gian,
chuyện kể, câu đố ) bổ sung vào các hoạt động âm nhạc, văn học, giáo dục dinh
dỡng, trò chơi , làm phong phú thêm chơng trình CS-GD trẻ và phù hợp với khả
năng phát triển của trẻ, trong khi tổ chức các hoạt động giáo viên đã chú ý vừa
phát huy những trẻ có năng khiếu, vừa quan tâm động viên những trẻ yếu, rụt rè
nhút nhát; đẩy mạnh ứng dụng CNTT, tăng cờng kỹ năng cộng tác tìm kiếm, chia
sẽ thông tin t liệu cùng đồng nghiệp, vận dụng đổi mới phơng pháp dạy học theo
hớng lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ; tăng
cờng cho trẻ mẫu giáo đợc thực hành trên máy tính, tiếp cận công nghệ mới "Học
mà chơi, chơi mà học" với nhiều bài giảng điện tử, tổ chức các hoạt động có hiệu
quả nhằm nâng cao chất lợng giáo dục; giúp trẻ học tập tự tin, khả năng khám phá,
khả năng sáng tạo.
Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trờng học tập phù hợp với chủ đề, chủ điểm;
chú trọng tạo môi trờng mở giúp trẻ cùng tham gia học tập, khám phá tận dụng
sản phẩm, đồ dùng tự làm của trẻ để cùng xây dựng môi trờng học tập trong và

ngoài lớp.
Ngay từ đầu năm học, nhà trờng triển khai cho giáo viên xây dựng kế hoạch
tổ chức lồng ghép các trò chơi dân gian, đồng giao, dân ca vào hoạt động giáo dục
hàng ngày; với các hình thức vui chơi tập thể, thể thao vui khỏe, hội thi với nội
dung thiết thực, bổ ích thu hút sự hào hứng tham gia của tất cả trẻ từ nhà trẻ đến
mẫu giáo, phụ huynh, giáo viên tạo thành những ngày "Bé vui đồng dao, trò chơi
dân gian và hát dân ca". Qua các hoạt động tập thể vui tơi, lành mạnh này đã động
viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho trẻ thể hiện rõ thái độ, hành vi cá nhân, hình
thành các kỹ năng vận động, kỹ năng giao tiếp tình cảm, ngôn ngữ xã hội và nhận
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
9
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
thức phù hợp với sự phát triển theo hớng tích cực và điều kiện văn hóa xã hội địa
phơng.
3.4. Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên, cán bộ, nhân viên và phụ
huynh trong nhà trờng.
Phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" đợc nhà
trờng thực hiện phối kết hợp với các cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm g-
ơng đạo đức Hồ Chí Minh"; "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức tự
học và sáng tạo"; cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung trọng tâm của ngành.
Nhà trờng đã quán triệt, tuyên truyền các văn bản liên quan đến đạo đức nhà giáo
đến tận cán bộ, giáo viên nhân viên, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động
của đơn vị, cụ thể hóa các quy tắc ứng xử văn hóa giữa cán bộ giáo viên nhân viên
và phụ huynh. Xây dựng nề nếp sinh hoạt, học tập, làm việc chuẩn mực trong đội
ngũ giáo viên (trang phục, lời nói, cách c xử, thái độ phục vụ ), đặc biệt là giáo
viên phải biết tôn trọng trẻ và c xử công bằng với tất cả trẻ.
Môi trờng thân thiện trong trờng mầm non nhằm tạo mối quan hệ đồng
nghiệp thân thiện giữa các giáo viên trong lớp, giữa ban giám hiệu và giáo viên,

nhân viên. Chúng tôi đã nhận thức đợc rằng bầu không khí tâm lý thân ái giữa các
giáo viên trong lớp có tác dụng thuận lợi cho việc CS-GD trẻ. Trong đó vai trò
quan trọng thuộc về cán bộ quản lý. Ngời cán bộ quản lý cần tạo ra uy tín thực,
tránh việc dùng uy quyền để tạo sự sợ hãi, áp lực cho cấp dới. Đồng thời phải g-
ơng mẫu, biết nhận trách nhiệm và luôn công bằng, không thiên vị, định kiến. Nh
vậy sẽ tạo nên bầu không khí yên tâm, tin tởng nhau trong nhà trờng.
Để xây dựng đợc bầu không khí đoàn kết nh hiện nay, cán bộ quản lý của nhà
trờng đã làm tốt công tác giáo dục t tởng chính trị, là ngời bạn gần gũi để lắng
nghe có chọn lọc ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên, là chỗ dựa tin cậy của
chị em, hiểu đợc hoàn cảnh, tâm t, nguyên vọng của họ, để thông cảm, để có sự
giúp đỡ kịp thời về tinh thần, vật chất, chia sẻ, tháo gỡ khó khăn
Trong cuộc sống hàng ngày cũng nh trong công việc, cán bộ giáo viên, nhân
viên luôn giúp đỡ lẫn nhau với tinh thần "Tơng thân, tơng ái, thơng ngời nh thể
thơng thân", thăm hỏi động viên kịp thời khi ốm đau. Khi có chị em ốm nặng
hoặc chồng con mắc bệnh hiểm nghèo (đ/c Lê Thị Thanh Hơng mổ mật 3 lần,
chồng bị bệnh hiểm nghèo suy tim độ 3; đ/c Lê Thị Hải Yến con trai bị bệnh tim
bẩm sinh, hiện tại đang mổ tại bệnh viện Tim Hà Nội), nhà trờng cùng Ban chấp
hành công đoàn đứng ra quyên góp, hỗ trợ về kinh tế, động viên về tinh thần, cáng
đáng công việc giúp đồng nghiệp qua cơn hoạn nạn. Khi có thành tích trong công
tác, đạt kết quả cao ở các hội thi, con cái thành đạt chị em cùng nắm tay nhau
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
10
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
chia sẽ niềm vui hân hoan, phấn khởi Tất cả những tình cảm thân thiện ấy đã tạo
động lực để chị em có ý thức phấn đấu hoàn thành sự nghiệp "trồng ngời" mà
Đảng, Nhà nớc và nhân dân giao phó.
Trong công tác CS-GD trẻ, các cô luôn tự nhủ mình là ngời mẹ hiền thứ hai
của trẻ, nên phải chăm chút cho trẻ từng bữa ăn, giấc ngủ, an ủi vỗ về khi trẻ mệt,

khi nhớ ông bà, bố mẹ giáo dục trẻ đoàn kết, thân thiện, biết thể hiện hành vi ứng
xữ có văn hóa với bạn bè, ngời lớn.
Nhà trờng đã xây dựng mối quan hệ thân thiện với cha mẹ trẻ, phối hợp để
tạo sự thống nhất trong CS-GD trẻ, tổ chức các hoạt động chung với phụ huynh
trong lớp để tăng thêm tình cảm, hiểu biết lẫn nhau. Thu hút, mở rộng sự tham gia
của phụ huynh vào quá trình giáo dục, khai thác tiềm năng đóng góp của họ, th-
ờng xuyên tổ chức cho cha mẹ tham quan các hoạt động CS-GD ở lớp. Nhân các
đợt họp phụ huynh các nhóm, lớp đã tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, thể hiện
các tài năng, năng khiếu và khả năng hiểu biết của trẻ cho bố mẹ xem, nhiều phụ
huynh phải thốt lên rằng "không ngờ con của tôi học và làm đợc nh vậy hả cô?".
Từ đó, càng làm tăng thêm niềm tin yêu đối với trờng, với lớp với cán bộ giáo viên
của các bậc phụ huynh.
3.5. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi lành mạnh.
Nhà trờng xây dựng kế hoạch cụ thể về việc tổ chức các ngày hội ngày lễ
trong năm học (Ngày hội đến trờng của bé; vui Tết Trung thu; Tết Nguyên Đán;
chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; ngày hội 8/3; ngày Quốc tế Thiếu nhi
1/6 và tổng kết năm học ). Kế hoạch đợc lồng ghép trong việc thực hiện nhiệm
vụ năm học của nhà trờng, nhóm, lớp. Giáo viên đã chủ động, tích cực trong việc
tập luyện cho trẻ để tham gia vào các hoạt động tập thể. Nhà trờng không chọn 01
đội văn nghệ để luyện tập mà có sự phân công tiết mục cho các nhóm, lớp với ph-
ơng châm là huy động càng nhiều trẻ tham gia càng tốt, giúp trẻ có khả năng biểu
diễn, mạnh dạn, tự tin trớc tập thể.
Cùng với việc thực hiện chơng trình GDMN mới nhà trờng chỉ đạo một số
giáo viên thành thạo trong việc ứng dụng CNTT su tầm, xây dựng các đĩa bài hát
phù hợp với chủ đề để toàn trờng đợc thực hiện thể dục buổi sáng theo nhạc. Chỉ
đạo các nhóm lớp thực hiện nghiêm túc hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều với
các nội dung tìm hiểu, quan sát giúp trẻ tự khám phá, trải nghiệm. Hớng dẫn, tổ
chức các trò chơi dân gian, bài hát dân ca phù hợp với địa phơng.
4. Những kết quả bớc đầu và bài học kinh nghiệm:
4.1. Những kết quả đạt đợc:

* Công tác tuyên truyền và huy động sự tham gia của cộng đồng:
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
11
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
Tập thể cán bộ giáo viên, nhân viên, phụ huynh, lãnh đạo Đảng, chính quyền
địa phơng và các ban ngành đoàn thể đã nhận thức đợc tầm quan trọng và vai trò
to lớn của phong trào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của nhà trờng. Địa phơng
đầu t kinh phí xây hàng rào, cổng phụ; cải tạo nâng cấp toàn bộ công trình vệ sinh,
các phòng chức năng, nhà bếp, mua sắm trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông
tin, đồ dùng bán trú, đồ dùng dạy học với kinh phí 243 triệu đồng; UBND huyện
hỗ trợ 70 triệu đồng để lát gạch khuôn viên; Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh hỗ trợ bộ đồ
chơi ngoài trời với kinh phí 50 triệu đồng; Phòng Giáo dục hỗ trợ 42 triệu đồng để
mua mới 01 máy chiếu đa năng, 01 máy in, 01 máy tính xách tay, 01 màn hình;
Ban đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ 22,8 triệu đồng để vẽ tranh tuyên truyền, mua
chậu hoa, cây cảnh, mua thiết bị âm nhạc, xây dựng khu vui chơi cát-nớc cho trẻ.
Nhiều phụ huynh đã ủng hộ nguyên vật liệu cho giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi,
sách truyện tranh cho trẻ, ủng hộ cây xanh, chậu cây hoa, cây cảnh tạo môi trờng
xanh, sạch, đẹp trong lớp, ngoài sân.
* Trờng lớp đã thực sự xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện:
Đơn vị đã làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tăng trởng CSVC, mua sắm
trang thiết bị phục vụ nâng cao chất lợng CS-GD trẻ với tổng KP đầu t là 493 triệu
đồng. Phong trào làm đồ dùng dạy học, đồ chơi trong toàn thể GV đợc duy trì th-
ờng xuyên, mỗi tháng bình quân mỗi GV tự làm 3 loại đồ chơi/trẻ. Các nhóm, lớp
có ý thức bảo quản, giữ gìn CSVC, không có tình trạng mất mát xãy ra.
Môi trờng trong và ngoài lớp học sạch sẽ, giáo viên trang trí lớp gọn gàng
theo từng chủ đề, phù hợp với trẻ. Có đủ công trình vệ sinh cho trẻ và giáo viên,
luôn đợc giữ gìn sạch sẽ (trẻ mẫu giáo bình quân 11 cháu/bồn cầu). Có nguồn nớc
sạch đáp ứng nhu cầu của nhà trờng. Có bếp ăn đảm bảo vệ sinh an toàn thực

phẩm. Có đồ chơi ngoài trời cho trẻ vui chơi và học tập (12 loại 17 cái). Sân trờng
đã tạo đợc bóng mát bởi cây xanh; có chỗ cho các cháu chơi nớc, chơi cát, với sân
chơi bãi tập an toàn. Ngày ngày trẻ đợc cùng với cô giáo chăm sóc vờn rau, bồn
hoa, cây cảnh và nhất là đợc gieo hạt, chăm bón, theo dõi sự lớn lên của cây đã tạo
cho các cháu những ấn tợng sâu sắc về môi trờng thiên nhiên khiến các cháu vô
cùng thích thú. Đây là cơ hội tốt nhất để các cháu đợc hoạt động, khám phá, giao
tiếp và phát triển.
* Chất lợng chăm sóc- nuôi dỡng và giáo dục trẻ ngày càng đợc nâng
cao, trẻ đợc tham gia tích cực vào các hoạt động vui chơi tập thể.
Huy động trẻ ra lớp đạt vợt kế hoạch 285/270 cháu (MG 100% NT 41%).
100% trẻ đợc ăn bán trú tại trờng với mức ăn 9.000đ/cháu/ngày, năng lợng
Clo đạt đợc đối với trẻ MG là 56,3-56,8%, NT 66,8-67,8%. 100% trẻ đến trờng đ-
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
12
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
ợc theo dõi sức khỏe bằng biều đồ phát triển (cả cân nặng và chiều cao). Số trẻ có
cân nặng bình thờng đạt tỷ lệ 96,8%, số trẻ suy dinh dỡng vừa 9/285, tỷ lệ 3,2%,
so với đầu năm học tỷ lệ trẻ SDD giảm 6%. Số trẻ có chiều cao bình thờng đạt tỷ
lệ 90,5%, số trẻ thấp còi độ 1 là 27/285 cháu, tỷ lệ 9,5 %; so với đầu năm tỷ lệ trẻ
thấp còi độ 1 giảm 2,4%, tỷ lệ trẻ thấp còi độ 2 giảm 1,4%. Làm tốt công tác phối
hợp với Trạm y tế Kiến Giang để khám sức khỏe cho trẻ 2 lần/năm, số trẻ có sức
khỏe bình thờng 257/285 đạt tỷ lệ 90,1%, số lợng trẻ mắc bệnh 28/285 cháu
chiếm tỷ lệ 9,82% so với khám sức khỏe đợt I số trẻ mắc bệnh giảm 6,7%. Không
có tình trạng dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm hoặc tai nạn xảy ra trong nhà trờng.
9/9 nhóm, lớp thực hiện chơng trình GDMN mới. Đa số trẻ phát huy đợc tính
tích cực, chủ động, sáng tạo trong vui chơi, sinh hoạt và học tập, đạt đợc các yêu
cầu về hành vi văn minh trong ăn uống, vệ sinh, giao tiếp, lao động tự phục vụ.
Trẻ đợc tham gia các HĐ tập thể của nhà trờng nh: thể dục buổi sáng, HĐ ngoài

trời, HĐ chiều, chăm sóc vờn rau, cây cảnh, tham gia trực nhật, lao động, các trò
chơi dân gian, làn điệu dân ca phù hợp với độ tuổi mang đậm màu sắc quê hơng
(hò khoan Lệ Thủy). Kết quả đánh giá sự phát triển của trẻ cuối năm học đạt
285/285 cháu. Chất lợng chuyển giao trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100% khá giỏi.
Tổng số CBGVNV đạt chuẩn đào tạo là 100%, trên chuẩn 70,8%, 24/24 cán
bộ GV có chứng chỉ A,B tin học, công tác quản lý và soạn bài đợc thực hiện trên
máy vi tính, 35% GV xây dựng thành thạo giáo án điện tử, biết khai thác mạng
Internet phục vụ cho việc nâng cao chất lợng CS-GD trẻ. Kết quả đánh giá, xếp
loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên MN đạt xuất sắc có 18 đ/c, khá có 3 đ/c. 91,6 %
CBGVNV đạt danh hiệu lao động từ tiên tiến trở lên, đề nghị HĐTĐ các cấp công
nhận 1 đ/c đạt CSTĐ cấp tỉnh, 4 đ/c đạt CSTĐ cơ cở, 17 đ/c đạt LĐTT.
Các hoạt động hớng đến ngày lễ, ngày hội của các cháu đợc chú trọng nh:
Ngày hội đến trờng của bé, Tết Trung thu, ngày Quốc tế Thiếu nhi ; các phong
trào VH-VN, TDTT, hoạt động mũi nhọn đợc chú trọng và đạt kết quả cao nh tổ
chức và tham gia đầy đủ các hội thi do ngành triển khai. Tổ chức hội thi BKBN
cấp trờng vào tháng 11/2009 có 38 cháu tham gia, KQ giải nhất 3 cháu; giải nhì 5
cháu; giải ba 9 cháu; đạt BKBN 21 cháu. Tham gia hội thi cấp huyện có 2/2 cháu
đạt giải nhất, trờng đợc xếp giải nhất đồng đội. Tham gia Hội thi CBQL giỏi cấp
huyện đ/c Hiệu trởng đạt giải xuất sắc, hội thi cấp tỉnh đạt giải nhì, đợc tham gia
giao lu cán bộ quản lý cơ sở GDMN tiêu biểu toàn quốc vào tháng 5/2010.
Nhà trờng có nhiều biện pháp chăm lo đời sống GVMN ngoài biên chế với
mức lơng năm sau cao hơn năm trớc. GV có mức lơng cao nhất 1.620.000đ/tháng,
thấp nhất 1.475.000đ/tháng.
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
13
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
* Các mối quan hệ trong nhà trờng ngày càng thân thiện và hợp tác.
100% cán bộ giáo viên nhân viên gơng mẫu thơng yêu, tôn trọng và đối xữ

công bằng trong việc CS-GD trẻ. 100% trẻ đợc rèn tính mạnh dạn. Giáo viên luôn
tạo cơ hội cho trẻ tham gia một cách hứng thú các hoạt động thực hành, vui chơi,
giao tiếp, giáo dục cho trẻ biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
Tập thể cán bộ giáo viên nhân viên biết quan tâm đến nhau, thể hiện tinh thần
đoàn kết, công bằng, thái độ thân thiện và dân chủ. Đa số giáo viên nhân viên đều
có thái độ cởi mở, hòa nhã, gần gũi khi đến trờng, trong đấu tranh phê và tự phê
tuy vẫn đảm bảo sự thẳng thắn nhng vẫn đủ sự tế nhị để không khí tập thể luôn đ-
ợc nhẹ nhàng và hợp tác.
Hiệu trởng và phó hiệu trởng luôn có kinh nghiệm trong việc ứng xử và duy
trì mối quan hệ với đồng nghiệp, với cấp dới đảm bảo thực hiện nhiệm vụ nhng hết
sức bao dung và tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau.
Vai trò của BCH công đoàn nhà trờng luôn đợc phát huy để duy trì mối quan
hệ gần gũi, hợp tác và cùng giúp nhau, chia sẻ khó khăn và động viên chị em vơn
lên hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Tập thể cán bộ giáo viên nhân viên đã xây đợc mối quan hệ đoàn kết, gắn bó
với phụ huynh trong việc tuyên truyền phối hợp nâng cao chất lợng CS-GD trẻ và
hỗ trợ nhà trờng về vật chất cũng nh tinh thần trong các hoạt động của đơn vị
Nhà trờng thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động và phong trào thi đua do
Đảng, Nhà nớc và ngành phát động đặc biệt là cuộc vận động "Học tập và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh"; cuộc vận động "Hai không" với 4 nội dung;
phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực đạt 97,5
điểm XL xuất sắc. Đặc biệt là hởng ứng tích cực chủ đề năm học "Đổi mới công
tác quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục"; tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công
nghệ thông tin trong trờng học. Đến nay, đơn vị có 12 máy vi tính, trong đó 3 máy
phục vụ công tác quản lý và văn phòng, 9 máy phục vụ cho 9 nhóm, lớp và dinh d-
ỡng, có 1 máy chiếu đa năng, 2 bộ ti vi đầu đĩa dùng cho 2 lớp MG lớn, nối mạng
Internet, các nhóm lớp đều đợc nối mạng Land, cơ bản các loại công văn, báo cáo
đều đợc gửi và nhận theo hộp th nội bộ của ngành.
4.2. Bài học kinh nghiệm:
1. Làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu,

nội dung của phong trào thi đua; huy động sự tham gia của cộng đồng; cụ thể hóa
các nội dung của phong trào phù hợp với tình hình thực tế của nhà trờng, địa ph-
ơng.
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
14
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
2. Chủ động, tích cực xây dựng trờng, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện
theo kế hoạch 2008-2013 và cụ thể hóa theo từng năm học.
3. Chỉ đạo, hớng dẫn giáo viên thực hiện tốt các hoạt động nâng cao chất lợng
chăm sóc, nuôi dỡng giáo dục trẻ theo chơng trình GDMN mới.
4. Xây dựng đợc mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên, cán bộ, nhân viên và
phụ huynh trong nhà trờng.
5. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tơi lành mạnh.
C. Kết luận:
Phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" đợc
phát động trong toàn ngành nh tiếp thêm sức mạnh cho trờng Mầm non Hoa Mai.
Dù kết quả đạt đợc cha nhiều nhng bớc đầu đã tạo đợc sự chuyển biến tích cực
trong nhận thức của lãnh đạo Đảng, chính quyền địa phơng, các ban ngành đoàn
thể. Đặc biệt là toàn thể phụ huynh, cộng đồng và cán bộ giáo viên, nhân viên của
trờng, có sự thay đổi về phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động chăm sóc-
giáo dục trẻ; đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và đợc sự đánh giá cao của các cấp
quản lý giáo dục; cơ sở vật chất có sự tăng trởng đáng kể, môi trờng khuôn viên
sạch, đẹp, an toàn, thân thiện; chất lợng chăm sóc-giáo dục trẻ ngày càng vững
chắc, trẻ đợc tham gia các hoạt động tập thể vui chơi, bổ ích nh ngày hội, ngày lễ,
các trò chơi dân gian, bài hát dân ca. Đặc biệt là đã xây dựng đợc mối quan hệ
đoàn kết giữa ngời lãnh đạo với giáo viên, nhân viên, với phụ huynh và các cháu
ngày càng trở nên gắn bó, thân thiết, đoàn kết, góp phần to lớn vào việc nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện cho trẻ. Xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ kính yêu

"Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ, dạy trẻ cũng nh trồng cây non, trồng
cây non đợc tốt thì sau này cây lên tốt, dạy trẻ tốt thì sau này các cháu thành
ngời tốt. Anh chị em giáo viên mẫu giáo cần luôn luôn gơng mẫu về đạo đức
để các cháu noi theo".
Trên đây, là sáng kiến cải tiến kỹ thuật của bản thân, những gì đạt đợc còn
rất khiêm tốn và mới chỉ là nền tảng cho những năm tiếp theo. Rất mong nhận đợc
sự góp ý, nhận xét của Hội đồng khoa học các cấp và đồng chí đồng nghiệp để
bản thân có đợc những kinh nghiệm quý báu giúp cho việc quản lý, chỉ đạo nhà tr-
ờng ngày càng tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn!

Lệ Thủy, ngày 25 tháng 5 năm 2010
Xác nhận của hội đồng khoa học Ngời viết
Trờng mầm non Hoa mai
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
15
S á n g k i ế n c ả i t i ế n k ỹ t h u ậ t
Nguyễn Thị Cúc
Xác nhận của Hội đồng khoa học
Phòng GD-ĐT Lệ Thủy
Ngời viết:
Nguyễn Thị Cúc -
Trờng Mầm non Hoa Mai
16

×