ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu
quả công tác quản lý của ngời hiệu trởng tr-
ờng mầm non
A. mở đầu
Trong công cuộc đổi mới của đất nớc, giáo dục có một vị trí hết sức quan trọng
đó là thực hiện mục tiêu Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài cho
đất nớc. Mục tiêu đó đã đợc khẳng định rõ trong Luật giáo dục năm 2005 đó là:
Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục Quốc dân, là cơ sở
ban đầu cho việc hình thành nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa và chuẩn bị
những tiền đề cần thiết cho trẻ vào bậc Tiểu học. Chính vì lẽ đó mà sự nghiệp Giáo
dục nói chung và Giáo dục Mầm non nói riêng đang nhận đợc sự quan tâm rất lớn của
Đảng, Nhà nớc và của toàn xã hội. Rất nhiều các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà
nớc về phát triển giáo dục ra đời, trong đó có Giáo dục Mầm non nh: Quyết định số
161/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ; Thông t liên tịch số
05/2003/TCCB/BGD&ĐT-BNV-BTC; Thông t số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV và gần
đây nhất là Quyết định số 239/2010/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ về một số chính
sách phát triển giáo dục Mầm non; Chỉ thị số 40-CT ngày 15/6/2004 của Ban Bí th
Trung ơng Đảng về việc xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản
lí giáo dục. Đặc biệt năm học 2009-2010 là năm học toàn ngành Giáo dục và Đào tạo
tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
chí Minh; cuộc vận động Hai không; cuộc vận động Mỗi thấy cô giáo là một tấm
gơng đạo đức tự học và sáng tạo và năm học đợc xác định chủ đề là Đổi mới công
tác quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục, đồng thời thực hiện tốt phong trào thi
đua xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực Với trách nhiệm lớn lao đó, hơn
ai hết đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục phải xác định rõ trách nhiệm của
mình, phải năng động, sáng tạo, phải tự đổi mới mình phấn đấu vơn lên để trở thành
ngời giáo viên giỏi, ngời cán bộ quản lý giỏi góp phần nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện trong nhà trờng, đáp ứng với yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
B. Nội dung
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 1
ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
I. Cơ sở lý luận:
Bớc vào năm học mới 2009-2010 Phó Thủ tớng-Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo Nguyễn Thiện Nhân đã gửi th cho toàn ngành giáo dục trong đó có đoạn: Đất nớc
ta đang cần có nhiều hơn nữa những tri thức, lao động có trình độ, có tâm, đức, có kỹ
năng và bản lĩnh hội nhập. Giáo dục&Đào tạo có vai trò quan trọng đáp ứng yêu cầu
nhiệm vụ này, phải tiếp tục triển khai mạnh mẽ các chủ trơng của Đảng, Nhà nớc và
của ngành, đặc biệt là việc thực hiện Kết luận số 242-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp
tục triển khai Nghị quyết TW II (khóa 8) và phơng hớng phát triển giáo dục đào tạo
đến năm 2020. Tôi hoan nghênh ngành giáo dục phát động chủ đề cho năm học 2009-
2010 là: Đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục. Mục tiêu này phải
đợc cụ thể hóa bằng nhiều chơng trình hành động và phải trở thành hiện thực trong
năm học mới. Các nhà quản lý giáo dục, các thầy, cô giáo và các em học sinh hãy
phát huy các thành tựu, khắc phục yếu kém, cố gắng hơn nữa, nỗ lực và quyết tâm hơn
nữa; hãy dấy lên phong trào thi đua mới trong giảng dạy và học tập theo hớng chất l-
ợng, hiệu quả, toàn diện, phấn đấu thực hiện thành công các nhiệm vụ đề ra trong
năm học 2009-2010 và những năm tiếp theo
Để thực hiện đạt đợc các mục tiêu trên thì điều quan trọng đầu tiên là phải có
những cán bộ quản lý giỏi, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đơng đầu tr-
ớc những khó khăn, thử thách, luôn làm tốt công tác quản lý toàn diện trong nhà tr-
ờng. Bởi vai trò của ngời quản lý trong bất cứ nhà trờng nào cũng rất quan trọng, đặc
biệt là đối với bậc học Mầm non - bậc học đang gặp khó khăn nhất trong hệ thống
giáo dục quốc dân thì điều đó lại càng quan trọng hơn. Để có thể quản lý tốt trờng
Mầm non thì yếu tố cần thiết nhất là phải có tầm và có cái tâm với nghề, vững về
chuyên môn và năng lực lãnh đạo, bởi vì không có tầm sẽ không hoàn thành đợc công
việc theo yêu cầu, còn không có tâm, không yêu nghề không đa ra những biện pháp,
những sáng tạo nghề nghiệp để thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra.
II. Cơ sở thực tiễn:
Trong những năm qua việc bồi dỡng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ quản lý cho
đội ngũ cán bộ quản lý của bậc học Mầm non đã đợc ngành rất quan tâm. Nhờ vậy mà
hầu hết hiệu trởng, phó hiệu trởng các trờng Mầm non đều đã đợc qua lớp bồi dỡng
nghiệp vụ quản lý giáo dục, nghiệp vụ quản lý nhà nớc, có trình độ lý luận chính trị từ
trung cấp trở lên và có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, trên chuẩn nh cao đẳng, đại
học s phạm mầm non. Song năng lực quản lý của một số đồng chí vẫn còn nhiều hạn
chế, bất cập, cha đáp ứng đợc nhu cầu của đổi mới giáo dục trong giai
đoạn hiện nay.
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 2
ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
Từ thực tế đó tôi quyết định chọn đề tài: Một số biện pháp để nâng cao hiệu
quả công tác quản lý của ngời hiệu trởng trờng Mầm non để các đồng chí, đồng
nghiệp cùng trao đổi rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa năng lực quản lý nhà tr-
ờng của đội ngũ cán bộ quản lý ở bậc học Mầm non, góp phần xây dựng và phát triển
giáo dục chung của huyện nhà.
III. Thực trạng tình hình:
1. Thuận lợi:
- Trờng Mầm non Xuân Thủy nằm ở trung tâm huyện Lệ Thủy, nơi có truyền
thống hiếu học, đợc lãnh đạo Đảng và chính quyền địa phơng thờng xuyên quan tâm.
Đặc biệt là sự chỉ đạo sâu sát của Phòng Giáo dục đào tạo Lệ Thủy trong các hoạt
động của nhà trờng.
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trờng trẻ, khỏe, nhiệt tình, tận
tụy, tâm huyết với nghề, yêu thơng trẻ, có tinh thần trách nhiệm trong mọi công việc
và hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ và năng lực s phạm cho bản thân.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị ngày càng đợc củng cố và phát triển đảm bảo với
yêu cầu dạy, học và hoạt động của nhà trờng.
- Ban giám hiệu chỉ đạo sâu sát, đều tay. Bản thân tôi có thời gian làm công tác
quản lý hơn 14 năm nên ít nhiều cũng có đợc một số kinh nghiệm về công tác QL.
- Trờng có bề dày thành tích về chất lợng và hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ.
Hàng năm chất lợng nuôi dỡng chăm sóc giáo dục trẻ luôn vợt chỉ tiêu của trên đề ra.
Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp đạt và vợt kế hoạch giao.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên để điều hành, quản lí, xây dựng một nhà
trờng phát triển toàn diện đáp ứng với yêu cầu đổi mới Giáo dục Mầm non trong giai
đoạn hiện nay thì trờng vẫn gặp không ít khó khăn đó là:
Đội ngũ giáo viên có trình độ đào tạo và năng lực chuyên môn không đồng đều.
Hàng năm những giáo viên có năng lực chuyên môn tốt đợc bổ nhiệm, tạo nguồn cán
bộ quản lý, vì vậy trờng phải tuyển mới giáo viên để thay thế, có khi không có nguồn
đạt chuẩn phải hợp đồng giáo viên cha qua đào tạo hoặc đang theo học trung cấp, cao
đẳng s phạm Mầm non. Mặt khác do lịch sử để lại nên trờng còn có giáo viên trình độ
cha đạt chuẩn, lớn tuổi không có khả năng theo học nâng cao trình độ.
Đa số giáo viên của trờng là giáo viên hợp đồng ngoài biên chế, có mức thu
nhập quá thấp không tơng xứng với cờng độ lao động s phạm của giáo viên.
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 3
ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
Cơ sở vật chất mặc dầu đã đợc tăng trởng khá mạnh qua hàng năm nhng vẫn ch-
a đáp ứng đợc với yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay.
Trờng có ba điểm trờng cách xa nhau, khu vực Xuân Lai do xây dựng lâu năm
nên đã xuống cấp đang cần kinh phí để xây dựng mới hoặc nâng cấp cải tạo.
Số lợng giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để đạt trên
chuẩn còn nhiều. Giáo viên vừa đi học, vừa đi làm nên ảnh hởng đến chất lợng giáo
dục và hiệu quả công tác.
- i ng giỏo viờn tr nng ng, sỏng to song kinh nghim chm súc giỏo
dc tr cũn hn ch. Mt s giáo viên mới ra trờng trình độ tay nghề còn non nên cũng
ảnh hởng đến việc nâng cao chất lợng CSGD trẻ trong nhà trờng.
IV. Một số biện pháp thực hiện:
Từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và thực trạng tình hình của nhà trờng, qua quá
trình nghiên cứu, tìm tòi, học tập đồng nghiệp tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý của ngời hiệu trởng Mầm non nh sau:
1. Nâng cao chất lợng công tác xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện
kế hoạch của nhà trờng:
*Về xây dựng kế hoạch:
Trên cơ sở kế hoạch nhiệm vụ năm học các cấp đã chỉ đạo, hớng dẫn trong năm
học, căn cứ vào tình hình thực tiễn của nhà trờng, của địa phơng để xây dựng kế hoạch
năm học và các loại kế hoạch có liên quan (kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học, kế
hoạch xây dựng cơ sở vật chất, kế hoạch đào tạo và bồi dỡng đội ngũ, kế hoạch triển
khai thực hiện các cuộc vận động và các phong trào thi đua, kế hoạch tự học tập và bồi
dỡng của cá nhân )
Đây là công việc thờng niên của ngời hiệu trởng, song để nâng cao hiệu quả
công tác quản lí thì điều đầu tiên là phải thực sự đổi mới công tác xây dựng kế hoạch
sao cho kế hoạch thực sự có tính khả thi.
Cần cụ thể hóa kế hoạch theo hàng tháng, hàng tuần và có điều chỉnh bổ sung
kịp thời phù hợp với từng thời điểm. Cần có hệ thống các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện
cụ thể, có sự thống nhất cao giữa các loại kế hoạch trong nhà trờng. Các mục tiêu, chỉ
tiêu cần đợc bàn bạc, cân nhắc một cách kĩ lỡng trong hội đồng s phạm, đợc công khai
hóa để mọi thành viên đều biết, thực hiện.
*Về triển khai thực hiện kế hoạch:
Triển khai thực hiện các loại kế hoạch trong nhà trờng phải có sự thống nhất
chặt chẽ, phải có đánh giá việc thực hiện kế hoạch cuối mỗi tháng, mỗi học kỳ cụ thể
để bổ sung cho kế hoạch và chỉ đạo thực hiện trong tháng tiếp theo.
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 4
ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
Ví dụ: Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ trờng học phải thật cụ thể, chi tiết,
xác định rõ đối tợng kiểm tra, nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra căn cứ theo kế
hoạch tổng thể của năm học. Ngoài kiểm tra đột xuất, kế hoạch kiểm tra chuyên đề,
kiểm tra toàn diện giáo viên phải đợc công bố công khai trớc tập thể s phạm nhà trờng
và báo cho đối tợng kiểm tra trớc 3 ngày. Nếu có công việc đột xuất không thực hiện
đợc kiểm tra hết đối tợng theo kế hoạch thì đa vào kế hoạch tháng sau
2. Tăng cờng bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ về mọi mặt:
Trong chơng trình giáo dục mầm non, mục tiêu hàng đầu là nâng cao chất lợng
và hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ. ở trờng Mầm non đội ngũ giáo viên quyết định
chất lợng nhà trờng. Vì vậy, muốn nâng cao chất lợng giáo dục trẻ thì phải nâng cao
chất lợng đội ngũ. Khi chất lợng đội ngũ đợc nâng cao thì nhà trờng mới có thể tồn tại
và phát triển, uy tín của cán bộ quản lý, giáo viên đợc nâng lên góp phần thực hiện
mục tiêu, kế hoạch đào tạo.
Muốn thực hiện tốt công tác bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ điều trớc tiên
là phải giáo dục t tởng nâng cao nhận thức về chính trị, rèn luyện phẩm chất đạo đức
nhà giáo và lối sống để mỗi giáo viên đều có một phẩm chất trong sáng, một lối sống
lành mạnh, đặc biệt là tính dịu dàng, biết yêu thơng tôn trọng trẻ, xây dựng mối quan
hệ đoàn kết nhất trí cao trong nhà trờng, biết đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau, hợp tác với
nhau để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ đợc giao có hiệu quả cao.
Không những bồi dỡng nâng cao chất lợng đội ngũ, tôi luôn coi trọng công tác
bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ thông qua sinh hoạt chuyên môn, qua thao giảng, dự
giờ, qua công tác kiểm tra nội bộ trờng học. Qua các hình thức bồi dỡng này, ngời dạy
có điều kiện rèn luyện tay nghề, ngời dự đợc học tập đúc rút thêm kinh nghiệm về
chuyên môn.
Bên cạnh việc bồi dỡng tại chỗ, bản thân còn xây dựng kế hoạch và tạo điều
kiện cho đội ngũ giáo viên tham gia học tập các lớp bồi dỡng, đào tạo để nâng cao
trình độ về mọi mặt. Trong đó việc bồi dỡng của mỗi một cán bộ, giáo viên, nhân viên
luôn đợc gắn với việc tự tu dỡng, rèn luyện, phấn đấu để vừa có tài, có tâm, có tầm
nhìn chiến lợc để XD kế hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch có hiệu quả.
Về nội dung bồi dỡng: Trong năm học này, trọng tâm bồi dỡng hớng vào các
nội dung sau:
- Bồi dỡng phơng pháp tiếp cận chơng trình mầm non mới
- Phơng pháp sử dụng máy tính để chuẩn bị bài, hớng dẫn trẻ 5 tuổi tiếp cận
máy vi tính, sử dụng đèn chiếu đa năng.
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 5
ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
3. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trờng học:
Kiểm tra nội bộ trờng học là một chức năng quan trọng, vừa là biện pháp quản
lý có hiệu quả. Vì vậy, ngời hiệu trởng phải thực sự coi công tác kiểm tra nội bộ trờng
học là nhiệm vụ trọng tâm của công tác quản lý, phải xây dựng kế hoạch phù hợp và
xác định rõ mục đích kiểm tra là để nhằm bồi dỡng, tiếp sức cho đội ngũ. Kết quả của
kiểm tra nội bộ trờng học là căn cứ để đánh giá năng lực s phạm của giáo viên, đánh
giá chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ của từng lớp, do đó công tác kiểm tra nội bộ trờng
học phải đợc thực hiện có nền nếp và là việc làm thờng xuyên của ngời cán bộ quản lý
nói chung và ngời hiệu trởng trờng Mầm non nói riêng.
Mặt khác, thông qua kiểm tra nội bộ trờng học ngời cán bộ quản lý nắm đợc
đầy đủ những thông tin cần thiết về tình hình thực hiện chơng trình, kế hoạch chăm
sóc giáo dục trẻ một cách chặt chẽ, Đồng thời đánh giá đúng phẩm chất năng lực của
giáo viên, phát hiện những lệch lạc, thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh và uốn
nắn giáo viên nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ. Mặt khác, nếu thực
hiện tốt kiểm tra nội bộ trờng học sẽ có tác dụng tốt đến ý thức, hành vi hoạt động của
ngời giáo viên nâng cao ý thức trách nhiệm của họ đối với công việc, nâng cao ý thức
tự bồi dỡng phấn đấu đáp ứng yêu cầu giáo dục của nhà trờng.
Ví dụ: Để việc kiểm tra đạt hiệu quả cao nhất thì ngời cán bộ quản lý phải xác
định rõ mục đích, yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa trên yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của
nhà trờng, của năm học. Phải có kế hoạch cụ thể của cả năm học, học kỳ, từng tháng,
từng tuần và thông qua các cuộc họp đầu năm cho giáo viên biết, giúp giáo viên thông
suốt việc kiểm tra, khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực của giáo viên góp phần
thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
4. Xây dựng mối quan hệ và làm tốt công tác tham mu:
Để làm tốt công tác quản lý trờng Mầm non thì ngời cán bộ quản lý không chỉ
làm tốt công tác xây dựng kế hoạch, công tác bồi dỡng đội ngũ, kiểm tra nội bộ trờng
học mà còn phải biết xây dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà trờng với cấp uỷ Đảng,
chính quyền, đoàn thể, các ngành, các cấp và các bậc phụ huynh để tìm tiếng nói
chung cho từng chủ trơng, từng việc làm, từng bớc đi trong công tác xây dựng phát
triển nhà trờng. Vì thế, ngời quản lý không những phải tích cực tham mu với các cấp
ủy Đảng, chính quyền địa phơng để xây dựng kế hoạch phát triển nhà trờng mà còn
phải biết làm tốt công tác tham mu để tổ chức thực hiện kế hoạch; huy động cao nhất
các nguồn lực nhằm phát triển nhà trờng.
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 6
ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
Muốn làm đợc điều đó ngời cán bộ quản lý phải thực sự là chiếc cầu nối giữa
nhà trờng với các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành, các đoàn thể và các bậc phụ
huynh Làm cho các lực lợng hữu quan thấy đợc thực trạng và nhiệm vụ của giáo dục
mầm non xã nhà trong giai đoạn trớc mắt và lâu dài. Từ đó mới đề xuất sự đóng góp,
giúp đỡ làm thế nào để đa nhiệm vụ, kế hoạch của nhà trờng vào kế hoạch và nhiệm
vụ của họ để cùng có trách nhiệm chăm lo xây dựng nhà trờng.
Ví dụ: Khi tham mu với lãnh đạo địa phơng để xây dựng cơ sở vật chất cho nhà
trờng, ngời quản lý phải thật khôn khéo, biết tận dụng những thời cơ thuận lợi, chọn
thời điểm thích hợp để tham mu. Phải có kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất thật cụ thể
phù hợp với tình hình thực tế của nhà trờng, của địa phơng. Khi đặt vấn đề tham mu
phải hết sức tế nhị, rõ ràng ở từng góc độ và vừa sức để đạt đợc kết quả thiết thực nhất,
hiệu quả nhất.
Mặt khác, để có kết quả tốt trong công tác tham mu giữa nhà trờng với các lực
lợng xã hội, thì phải bằng những việc làm cụ thể của bản thân và kết quả đạt đợc của
nhà trờng luôn đợc báo cáo đều đặn thờng xuyên để cộng đồng thấy đợc sự lớn mạnh
của nhà trờng khi có sự quan tâm của toàn xã hội.
5. Thực hiện đổi mới công tác quản lý chỉ đạo:
Công tác quản lý đợc xem nh mắt xích quan trọng trong chuổi liên hoàn các
khâu của giáo dục. Muốn làm tốt công tác quản lý trờng Mầm non thì ngời Hiệu trởng
cần phải đổi mới công tác quản lý theo hớng kỷ cơng, dân chủ, công khai trên cơ sở
phát huy tinh thần tập thể của mọi ngời. Thực hiện đổi mới nền nếp làm việc của ban
giám hiệu; điều hành quản lý nhà trờng khoa học, có nền nếp, có hiệu lực theo đúng
chức năng, nhiệm vụ quy định trong Điều lệ trờng Mầm non.
Ví dụ: Ngay từ đầu năm học đội ngũ phải đợc sắp xếp bố trí công việc hợp lý căn cứ
vào kết quả xếp loại năng lực s phạm của năm học trớc, căn cứ vào điều kiện hoàn
cảnh của từng giáo viên nh: giáo viên kinh nghiệm giảng dạy, có năng lực s phạm
vững vàng thì bố trí dạy lớp mẫu giáo lớn và các lớp thực hiện chơng trình GDMN
mới lớn vì các lớp này đòi hỏi nhiều về kiến thức kỹ năng và sự linh hoạt sáng tạo của
giáo viên nhiều hơn; giáo viên có kỹ năng chế biến dinh dỡng tốt thì bố trí làm cô cấp
dỡng
Chủ đề của năm học này là "Đổi mới công tác quản lí". Đổi mới công tác quản
lí có nghĩa là phải phát huy những u điểm vốn có đồng thời phải tiếp tục tạo ra nét mới
để hoàn chỉnh quy trình quản lí, nâng cao hiệu lực quản lí. Nét mới mà chúng tôi cố
gắng thực hiện trong năm học này là phát huy cao độ tinh thần dân chủ theo Quyết
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 7
ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
định 04/QĐ của Bộ GD-ĐT- dân chủ từ khâu xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ
trong Hội đồng s phạm đến dân chủ trong đánh giá, bình xét thi đua. Đồng thời thực
hiện tốt việc công khai theo tinh thần của Thông t 09/TT của Bộ GD-ĐT.
Bên cạnh đó ngời cán bộ quản lý phải gơng mẫu chấp hành tốt đờng lối chủ tr-
ơng của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nớc, các quy chế, quy định của ngành,
của địa phơng. Luôn chăm lo cải thiện đời sống cho cán bộ, giáo viên để họ yên tâm
công tác. Đồng thời thực hiện tốt công tác quản lý tài chính, tài sản theo quy định.
Thực hiện chế độ thông tin hai chiều đầy đủ, chính xác, kịp thời.
Mặt khác, ngời cán bộ quản lý cần phát huy vai trò của các đoàn thể trong nhà
trờng nh Chi bộ Đảng, Công đoàn cơ sở, Chi Đoàn thanh niên, Ban đại diện cha mẹ
học sinh để tạo ra một sức mạnh tổng hợp, nhằm xây dựng nhà trờng phát triển toàn
diện.
Ví dụ: Chi bộ Đảng lãnh đạo toàn diện mọi hoạt động trong nhà trờng với vai
trò tiên phong của mỗi cán bộ, đảng viên; Công đoàn góp phần động viên cán bộ, giáo
viên nỗ lực phấn đấu để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Chi đoàn thanh niên là lực l-
ợng nồng cốt trong các phong trào bề nổi của nhà trờng nh phong trào văn nghệ, thể
dục thể thao, tổ chức các ngày hội, ngày lễ trong trờng Mầm non và xây dựng cảnh
quan môi trờng xanh, sạch, đẹp, thân thiện.
V. Những kết quả đạt đợc:
Qua quá trình làm công tác quản lý ở trờng Mầm non Xuân Thủy, với những
biện pháp và cách làm trên tôi đã thu đợc một số kết quả sau:
Các loại kế hoạch của nhà trờng đợc xây dựng phù hợp sát đúng với các văn bản
chỉ đạo của cấp trên và phù hợp với tình hình thực tế của nhà trờng, của địa phơng. Có
hệ thống các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện cụ thể, có sự thống nhất cao giữa các loại kế
hoạch trong nhà trờng và thực hiện có hiệu quả cao.
Lề lối làm việc của ban giám hiệu đã đợc đổi mới và chỉ đạo mọi hoạt động của
nhà trờng có nền nếp, khoa học theo tinh thần chỉ đạo của bậc học, của ngành.
Đội ngũ giáo viên đã trởng thành về nhiều mặt, chất lợng đội ngũ đợc cải thiện
đáng kể, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trờng có trình độ chuyên môn
đạt chuẩn trở lên 100%, trong đó trên chuẩn 64,3%. Có nhiều cán bộ, giáo viên đạt
CBQL giỏi và đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. Tỷ lệ giáo viên dạy giỏi cấp
huyện, cấp tỉnh trong nhà trờng đạt 28,6%. Đa số giáo viên biết vận dụng sáng tạo ph-
ơng pháp dạy học góp phần nâng cao chất lợng chăm sóc GD trẻ.
Các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng hoạt động có nền nếp và hiệu quả, tạo nên
một sức mạnh tổng hợp giúp nhà trờng phát triển vững chắc, đáp ứng với yêu cầu
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 8
ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
của đổi mới giáo dục trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
Chất lợng nuôi dỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ ngày càng nâng cao. Qua hàng
năm chất lợng mặt bằng các môn học đạt từ 96-97%, trong đó khá giỏi đạt 65-68%
đạt loại tốt của vùng.
C s vt cht nh trng khang trang sch p, m bo yêu cầu của trờng đạt
chuẩn quốc gia mức độ I. Ngoi s u t ca ngõn sỏch nh nc 300 triệu đồng, tôi
đã huy động kinh phí từ địa phơng, các tổ chức kinh tế xã hội, ph huynh học sinh để
xây dựng phát triển nhà trờng trong 3 năm trở lại đây với tổng kinh phí gần 2,5 tỷ
đồng.
Nhà trờng nhiều năm liền đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc; đạt danh
hiệu Đơn vị văn hóa năm 2008 và đợc UBND tỉnh cấp bằng công nhận trờng đạt
Chuẩn quốc gia mức độ I năm học 2008-2009.
VI. Bài học kinh nghiệm:
Từ thực tế làm công tác quản lý trờng mầm non trong nhiều năm qua tôi rút ra
đợc một số kinh nghiệm nhỏ sau:
1. Để làm tốt công tác quản lý trờng Mầm non trớc hết cán bộ quản lý phải có
sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám đơng đầu với những khó khăn thử
thách và luôn chủ động trong mọi công việc.
2. Ngời cán bộ quản lý luôn phải gần gũi, sâu sát để nắm đợc đặc điểm tâm lý,
hoàn cảnh, năng lực, sở trờng của từng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trờng để
bố trí sắp xếp công tác hợp lý, phát huy tối đa năng lực của mỗi thành viên trong tập
thể s phạm nhà trờng để mang lại hiệu quả công tác cao.
3. Ngời cán bộ quản lý phải luôn bám sát các văn bản chỉ đạo của cấp trên, bám
sát nhiệm vụ trọng tâm của từng năm học, các chỉ tiêu nhiệm vụ của bậc học để xây
dựng kế hoạch khoa học phù hợp và tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả.
4. Ngời cán bộ quản lý phải luôn tự bồi dỡng, rèn luyện để có trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ vững vàng, có uy tín về phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt,
trung thực, công tâm, mẫu mực để làm gơng cho đội ngũ noi theo.
5. Làm tốt công tác kiểm tra nội bộ trờng học. Thực hiện kiểm tra, đánh giá chất
lợng giáo dục, chất lợng đội ngũ một cách chính xác, công bằng, khách quan, đồng
thời làm tốt công tác thi đua khen thởng trong nhà trờng để tạo động lực cho mọi ngời
phấn đấu.
6. Xây dựng mối quan hệ và làm tốt công tác tham mu, tranh thủ mọi nguồn lực
để xây dựng cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị dạy học. Đồng thời, phối hợp
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 9
ti: Mt s bin phỏp nõng cao hiu qu cụng tỏc qun lý ca
ngi hiu trng trng mm non
chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng, ngoài xã hội để tạo nên sức mạnh
tổng hợp giúp nhà trờng phát triển.
7. Thực hiện đổi mới công tác quản lý chỉ đạo theo tinh thần kỉ cơng, dân chủ,
công khai. Điều hành quản lý nhà trờng khoa học, có nền nếp, có hiệu lực theo đúng
chức năng, nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trờng Mầm non.
8. Phải luôn coi trọng công tác đào tạo bồi dỡng đội ngũ, luôn có kế hoạch và
tạo điều kiện cho đội ngũ học tập nâng cao trình độ về mọi mặt. Luôn làm tốt công tác
bồi dỡng tại chỗ để nắm bắt kịp thời về đổi mới phơng pháp giáo dục, góp phần nâng
cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ trong trờng mầm non, xứng đáng với lời dạy của
Bác Hồ: "Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời".
C. kết luận
Giáo dục Mầm non có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc
dân, là bậc học tạo đà tạo thế cho giáo dục phổ thông phát triển, đồng thời góp phần
nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc sau này. Để
đạt đợc mục tiêu đó thì việc làm tốt công tác quản lý của ngời hiệu trởng trờng Mầm
non là một trong những điều kiện quan trọng, quyết định đến chất lợng, hiệu quả và sự
phát triển của một nhà trờng. Vì vậy, để làm tốt công tác quản lý trong trờng mầm
non, đòi hỏi ngời hiệu trởng phải không ngừng nỗ lực phấn đấu học tập, bồi dỡng và tự
rèn luyện mình, luôn học hỏi đồng chí, đồng nghiệp và đúc rút kinh nghiệm của
những ngời đi trớc, tìm tòi nhiều biện pháp quản lý chỉ đạo, vận dụng sáng tạo phù
hợp với thực tiễn đơn vị và không ngừng nâng cao năng lực quản lý, tích cực đổi mới
phơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ, từng bớc nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà
trờng, góp phần đa bậc học mầm non ngày càng phát triển.
Từ thực tế làm công tác quản lý ở trờng Mầm non Xuân Thủy với những thành
quả mà tôi đã đạt đợc và từ những khó khăn mà tôi gặp phải, tôi mạnh dạn đa ra một
số biện pháp để làm tốt công tác quản lý trong trờng Mầm non.
Mong rằng những biện pháp này sẽ áp dụng có hiệu quả khi đợc các cấp lãnh
đạo, các bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung thêm và tích cực đổi mới trong quá trình thực
hiện để đa bậc học Mầm non phát triển đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai
đoạn hiện nay./.
Xuân Thuỷ, ngày 20 tháng 5 năm 2010
Xác nhận của HĐKH Ngời viết
nhà trờng
NTH: Nguyễn Thị Vân - Trờng MN Xuân Thủy
Trang: 10
Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý của
người hiệu trưởng trường mầm non”
NguyÔn ThÞ V©n
NTH: NguyÔn ThÞ V©n - Trêng MN Xu©n Thñy
Trang: 11