Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Nghiên cứu tác dụng làm ức chế sự phát triển của các tế bảo ung thư, giảm thể tích khối u và tăng khả năng miễn dịch của Salamin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.41 KB, 61 trang )

ĐặT VấN Đề
Ung th là một bệnh nguy hiểm, có tỷ lệ tử vong cao. Theo thống kê không
đầy đủ của Tổ chức y tế thế giới (WHO), hàng năm trên thế giới có khoảng 9
triệu ngời mắc bệnh ung th và 5 triệu ngời chết vì bệnh này. Hàng năm ở Việt
Nam có khoảng 100.000 đến 150.000 ngời bị mắc ung th mới và khoảng 50.000
đến 70.000 ngời chết do ung th, trong đó ung th phế quản là nguyên nhân gây tử
vong hàng đầu ở nam và thứ bảy ở nữ [30]. Tỷ lệ mắc ung th phế quản ở Hà Nội
là 38,8/100.000 dân, ở thành phố Hồ Chí Minh là 32,2/100.000 dân [29].
Nguyên nhân căn bản của bệnh này ngày nay đã đợc biết rõ là do hút thuốc lá.
Điều trị ung th phế quản giai đoạn đầu chủ yếu là phẫu thuật, nhng ở các giai
đoạn muộn thì tia xạ đóng một vai trò vô cùng quan trọng [12], [14], [15].
Tia phóng xạ ngoài tác dụng tiêu diệt hoặc ngăn chặn sự phát triển của
các tế bào ung th, đồng thời còn làm tổn thơng các tế bào lành của vùng lân cận
và ảnh hởng đến toàn bộ cơ thể, do đó, ảnh hởng đến khả năng đáp ứng miễn
dịch của cơ thể vốn đã suy giảm sức khoẻ, sức đề kháng bị giảm sút [15], [17],
[54].
Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng các thảo dợc có tác dụng kích thích nâng
cao sức đề kháng của cơ thể và làm giảm bớt những tác dụng không mong
muốn của tia xạ, góp phần phối hợp hỗ trợ (Supportive) trong điều trị các bệnh
nhân ung th nói chung và ung th phế quản nói riêng là điều hết sức cần thiết
[23], [26], [27], [28], [37].
Thuốc Salamin do Viện Y học cổ truyền quân đội sản xuất đợc bào chế từ
Côn bố và Hải tảo. Trong các y văn y học cổ truyền, Côn bố và Hải tảo có tác
dụng nhuyễn kiên, tán kết làm mềm chất rắn, lợi thuỷ... đợc sử dụng để chữa
bệnh bớu cổ, thuỷ thũng. Mặt khác, chúng có tác dụng tăng cờng khả năng
miễn dịch của cơ thể. Các kết quả thực nghiệm in vivo và in vitro đã cho thấy
Salamin có tác dụng làm ức chế sự phát triển của các tế bào ung th, giảm thể
1
tích khối u đồng thời có thể làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể [9], [16],
[21], [22], [25].
Từ những cơ sở lý luận trên, chúng tôi tiến hành đề tài nhằm các mục tiêu


sau:
1. Tìm hiểu sự biến đổi một số chỉ số huyết học, hoá sinh máu ở bệnh nhân
ung th phế quản giai đoạn IIIa, IIIb đang chiếu xạ đợc hỗ trợ bằng
Salamin.
2. Theo dõi sự biến đổi của các tế bào lympho TCD3, TCD4, TCD8 trong
máu ngoại vi của bệnh nhân ung th phế quản giai đoạn IIIa, IIIb đang
chiếu xạ đợc hỗ trợ bằng Salamin.
2
CHƯƠNG I: TổNG QUAN
1.1- UNG THƯ PHế QUảN.
Ung th phế quản (UTPQ) là một loại ung th biểu mô và là một trong những
bệnh khó chữa. Chẩn đoán giai đoạn sớm thờng khó và tốn kém. Phần lớn bệnh
nhân đợc chẩn đoán muộn, do đó, ảnh hởng rất lớn đến phơng pháp và kết quả
điều trị. Khoảng 10% số bệnh nhân sống trên 5 năm [18], [33].
1.1.1- Dịch tễ học.
Hàng năm, ở hầu hết các nớc phơng Tây, UTPQ đã cớp đi 50- 80 mạng
ngời trên 100.000 dân số. Tỷ lệ mắc UTPQ vẫn đang tiếp tục tăng ở phần lớn
các nớc trên thế giới. Tần suất mắc UTPQ tăng theo lứa tuổi, tăng đều đặn, đôi
khi tăng đột ngột ở các nớc công nghiệp hóa và các nớc đang phát triển. Phần
lớn các trờng hợp UTPQ đợc chẩn đoán ở lứa tuổi từ 35 đến 75, với đỉnh cao ở
lứa tuổi 55 - 65. ở các nớc công nghiệp hóa, khoảng 1/5 nữ giới và 1/3 nam giới
chết vì ung th là do bệnh UTPQ. Hiện nay, tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do UTPQ
ở nữ giới tăng lên nhanh hơn so với nam giới và đã là nguyên nhân gây tử vong
chính trong ung th ở nữ giới [8], [17], [34].
Dới 10% UTPQ sống thêm đợc tới 5 năm và 80% chết trong vòng 1 năm
sau chẩn đoán. ở các nớc đang phát triển, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do
UTPQ so với các vị trí khác tăng song song với việc tăng tiêu thụ thuốc lá và
quá trình công nghiệp hóa [17], [55].
ở Mỹ, UTPQ là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung th ở nam giới
và đến cuối những năm 1980, tỷ lệ tử vong do UTPQ ở nữ giới đã vợt tỷ lệ tử

vong do ung th vú. Đến năm 2000 đã có khoảng 164.100 trờng hợp mới mắc và
có khoảng 156.900 trờng hợp tử vong [34] (Biểu đồ 1.1).
3
A B
Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ tử vong do ung th phế quản- phổi ở nam giới (A) và nữ giới
(B) tại Mỹ từ năm 1930- 1996 (đã hiệu chỉnh theo tuổi).
1.1.2- Nguyên nhân.
Hút thuốc lá là nguyên nhân quan trọng nhất (90%). Từ năm 1939, ngời ta
đã nghi ngờ thuốc lá gây UTPQ. Năm 1951, Doll đã chứng minh vai trò gây
UTPQ của thuốc lá. Các chất Hydrocarbon thơm trong khói hắc ín và thuốc lá,
đặc biệt là chất 3-4 benzopyren gây ung th. Thuốc lá gây ung th biểu mô, thờng
là dạng biểu bì hoặc loại tế bào nhỏ [8], [12], [13], [22].
Theo Minna J.D. và cs. [53] có khoảng 80% nam giới chết do UTPQ
(khoảng 65.000 ngời/năm) và 75% nữ giới chết do UTPQ (khoảng 27.000 ng-
ời/năm) là do hút thuốc lá. ở Mỹ, ngời ta ớc lợng rằng cứ 10 nam giới nghiện
thuốc nặng thì có 1 ngời chết vì bị UTPQ.
4
Mattson M.E. và cs. [52] ớc tính rằng những ngời 35 tuổi hút >25 điếu
thuốc lá/ngày có 13% tử vong do UTPQ trớc 75 tuổi; 10% tử vong do bệnh
động mạch vành và 28% tử vong do các bệnh khác liên quan đến hút thuốc lá.
Những nghiên cứu mới đây còn cho thấy những ngời ở lâu trong môi trờng có
khói thuốc lá lâu ngày cũng có nguy cơ bị UTPQ.
Ngoài ra, các nguyên nhân khác (chiếm 10%) gồm tiếp xúc với phóng xạ,
amiăng, crôm, niken, asenic và các sản phẩm than đá, ô nhiễm không khí, hơi
radon có thể có vai trò thứ yếu trong bệnh sinh UTPQ [12], [36], [44], [45],
[68].
1.1.3- Triệu chứng lâm sàng.
Về phơng diện lâm sàng, Hiệp hội chống ung th quốc tế và Tổ chức y tế
thế giới còn chia UTPQ thành hai nhóm: ung th biểu mô tế bào nhỏ (small cell
lung cancer) và ung th biểu mô không phải tế bào nhỏ (non- small cell lung

cancer). Các UTPQ không phải tế bào nhỏ thờng gặp hơn (75- 80%), có diễn
biến tơng đối khu trú tại chỗ. Phẫu thuật và xạ trị là phơng pháp điều trị chủ
yếu. Còn UTPQ loại tế bào nhỏ ít gặp (20%), tiến triển nhanh và có xu hớng di
căn toàn thân. Hóa trị liệu là phơng pháp điều trị chủ yếu [11], [17], [35], [54],
[63].
ở giai đoạn sớm, triệu chứng của UTPQ rất nghèo nàn, bệnh phát triển âm
thầm. Giai đoạn muộn, triệu chứng của UTPQ rất phong phú [29], [33].
- Tuổi thờng gặp trên 40 tuổi, nam giới nhiều hơn nữ giới. Phát hiện bệnh có thể
do tình cờ, do triệu chứng đờng hô hấp hoặc do các triệu chứng chèn ép và di
căn.
- Các triệu chứng đờng hô hấp:
+ Ho khạc dai dẳng có ít đờm trắng dính, điều trị kháng sinh không có kết
quả. Ho đờm lẫn máu: số lợng ít, đây là triệu chứng khá đặc biệt làm bệnh
nhân lo lắng và đi khám.
+ Khó thở: thờng gặp ở giai đoạn muộn khi u to, chèn ép, bít tắc đờng hô hấp.
5
- Các triệu chứng do chèn ép, xâm lấn trong lồng ngực và thành ngực.
+ Đau ngực: triệu chứng đau ngực thờng thay đổi khác nhau, đau khu trú hay
lan toả, đau âm ỉ liên tục hay đau thành từng cơn.
+ Khàn tiếng hoặc giọng đôi: khối u hoặc hạch to chèn ép thần kinh quặt ng-
ợc, thờng gặp do khối u vùng rốn phổi trái.
+ Phù mặt cổ, hoặc có phù áo khoác, do khối u (bên phải) chèn ép tĩnh mạch
chủ trên hoặc phù thợng đòn trái do khối u (bên trái) chèn ép thân tĩnh mạch
cánh tay đầu.
+ Hội chứng Pancoast Tobias: đau vai lan cánh tay phối hợp với hội chứng
Claude - Bernard - Hornner do u ở đỉnh phổi xâm lấn vùng thợng đòn gây
tổn thơng hạch giao cảm cổ và đám rối thần kinh cánh tay.
+ Nuốt nghẹn: u chèn ép thực quản.
+ Nấc: tổn thơng dây thần kinh hoành.
+ Đau và gãy xơng sờn bệnh lý: do u xâm lấn thành ngực.

+ Hội chứng ba giảm do tràn dịch màng phổi.
- Các triệu chứng di căn:
+ Hạch to vùng thợng đòn, hạch cảnh thấp, hạch nách.
+ Nốt di căn dới da vùng ngực.
+ Di căn não: hội chứng tăng áp lực nội sọ, liệt thần kinh khu trú.
+ Di căn xơng: đau và gẫy xơng bệnh lý.
+ Di căn phổi đối diện, di căn gan thờng không có triệu chứng lâm sàng.
- Các triệu chứng cận ung th:
Một số trờng hợp UTPQ gây hội chứng cận ung th đặc biệt là ung th không
biệt hoá tế bào nhỏ.
+ Vú to hai bên.
+ To đầu chi.
+ Đau nhức xơng khớp.
+ Phì đại khớp.
6
+ Đái tháo nhạt.
1.1.4- Cận lâm sàng.
- Chẩn đoán tế bào trong đờm: tìm tế bào ung th ở đờm do bệnh nhân khạc ra
hoặc đờm lấy tại chỗ bằng cách hút ra khi soi phế quản.
- Chẩn đoán hình ảnh:
+ Chụp X quang lồng ngực thẳng và nghiêng: là phơng pháp cơ bản để phát
hiện đám mờ ở phổi. X quang lồng ngực cho phép xác định vị trí, kích thớc,
hình thái tổn thơng (u và hạch). Trên phim nghiêng có thể thấy hạch to ở
trung thất. Ngoài giá trị chẩn đoán, X quang lồng ngực còn giúp đánh giá
khả năng phẫu thuật.
+ Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực (CT Scanner): rất có giá trị chẩn đoán, nhất là
trong trờng hợp khối u nhỏ hoặc ở vị trí che lấp do trung thất hoặc cơ hoành
nên không thấy đợc trên phim X quang. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực cho
biết vị trí chính xác của khối u và phát hiện đợc những tổn thơng còn nhỏ
[29], [32], [33].

- Soi phế quản:
ống soi mềm phế quản giúp quan sát tổn thơng, xác định vị trí tổn thơng
trên cây phế quản, thờng gặp các hình ảnh sùi và chít hẹp phế quản. Sinh thiết
trực tiếp khối u trong lòng phế quản hoặc gián tiếp xuyên thành phế quản cho
phép chẩn đoán mô bệnh học khối u, trờng hợp không phát hiện khối u có thể
áp dụng thủ thuật chải hút phế quản chẩn đoán tế bào học.
Soi phế quản vừa giúp chẩn đoán xác định, vừa giúp lựa chọn kỹ thuật
phẫu thuật.
- Xét nghiệm hình thái học:
Nội soi phế quản cho phép bấm sinh thiết để đa đi làm xét nghiệm hình
thái học nhằm mục đích khẳng định chẩn đoán là UTPQ và xác định thể loại
mô bệnh học. Xét nghiệm hình thái học rất quan trọng để chỉ định điều trị và
đánh giá tiên lợng.
7
Khi nội soi ống soi mềm không thể làm đợc hoặc khi nội soi ống soi mềm
đợc nhng không cho phép bấm sinh thiết, hoặc ngay cả khi mảnh sinh thiết bấm
đợc lại là âm tính thì ít ra cũng phải có đợc một chẩn đoán hình thái học nhờ kỹ
thuật về tế bào học. Đó là kỹ thuật tìm những tế bào ung th ở trong đờm và ở
trong những chất hút ra từ phế quản [32], [33].
- Chọc hút xuyên thành ngực bằng kim nhỏ: nhằm chẩn đoán tế bào các khối u
ngoại vi dính sát thành ngực.
- Các xét nghiệm đánh giá giai đoạn bệnh:
+ Chẩn đoán tế bào hạch ngoại vi: hạch thợng đòn, hạch cảnh thấp, hạch nách.
+ Siêu âm gan, chụp cắt lớp vi tính não: khi nghi ngờ di căn não.
+ Chụp X quang cột sống, xơng chậu khi nghi di căn xơng.
+ Chẩn đoán tế bào học hoặc sinh thiết ổ di căn.
+ Soi màng phổi.
1.1.5- Chẩn đoán mô bệnh học.
Có nhiều cách phân loại UTPQ. Một trong những phân loại đợc dùng là
phân loại của Tổ chức Y tế thế giới (1999). Theo bảng phân loại này, UTPQ đợc

chia thành 9 loại [30], [32].
- Ung th biểu mô tế bào vảy.
- Ung th biểu mô tế bào nhỏ.
- Ung th biểu mô tuyến.
- Ung th biểu mô tế bào lớn.
- Ung th biểu mô tuyến vảy.
- Ung th biểu mô tuyến với các thành phần đa hình thái, dạng sarcom hay
sarcom.
- U carcinoid.
- Ung th biểu mô tip tuyến nớc bọt.
- Ung th biểu mô không xếp loại.
8
Mặc dù UTPQ có nhiều các loại giải phẫu bệnh lý khác nhau nhng có 90%
là thuộc về 4 loại chủ yếu sau: ung th biểu mô dạng biểu bì (40- 45%), ung th
biểu mô tuyến (25- 30%), ung th biểu mô tế bào nhỏ (20- 25%) và ung th biểu
mô tế bào lớn (10%).
Ngày nay tỷ lệ ung th biểu mô tuyến đang có xu hớng gia tăng [12], [17],
[32], [33].
1.1.6- Chẩn đoán giai đoạn theo hệ thống TNM.
* UTPQ đợc phân loại dựa theo hệ thống TNM của UICC (Hiệp hội quốc tế
chống ung th - 1997) [17].
- T: U nguyên phát.
+ Tx: Cha thấy khối u, chỉ có chẩn đoán tế bào dơng tính.
+ To: Cha thấy rõ khối u nguyên phát.
+ Tis: Ung th biểu mô tại chỗ (in situ).
+ T1: Đờng kính u dới 3 cm, nằm gọn trong nhu mô phổi hoặc màng phổi, qua
ống nội soi cha thấy có phế quản thùy bị xâm lấn (cha tới phế quản chính).
+ T2: Khối u có kích thớc và sự lan tràn nh sau:
. Lớn hơn 3 cm ở chiều lớn nhất.
. Lan tới phế quản chính ở cách carena từ 2 cm trở lên.

. Xâm lấn tới màng phổi.
. Phối hợp với xẹp phổi hoặc tắc nghẽn phổi lan tới vùng rốn phổi nhng cha
xâm lấn toàn bộ phổi.
+ T3: Khối u có bất kỳ kích thớc nào nhng đã xâm lấn tới một bộ phận sau:
thành ngực, cơ hoành, trung thất, màng tim, hoặc khối u ở phế quản chính
cách carena dới 2 cm, nhng cha xâm lấn vào carena, hoặc phối hợp với xẹp
phổi hay tắc nghẽn toàn bộ phổi.
+ T4: Khối u ở mọi kích thớc, đã xâm lấn một bộ phận sau: trung thất, tim,
mạch máu lớn, phế quản gốc, thực quản, xơng đốt sống, carena hoặc khối u
đã gây tràn dịch màng phổi.
9
- N: Hạch vùng.
+ Nx: Hạch vùng còn cha đợc xác định rõ.
+ N0: Không có di căn hạch vùng.
+ N1: Di căn hạch ngoại vi hoặc rốn phổi cùng bên, kể cả do lan toả tiếp cận
trực tiếp.
+ N2: Di căn hạch trung thất cùng bên và/ hoặc hạch cạnh carena.
+ N3: Di căn hạch trung thất đối bên, hạch rốn phổi đối bên, hạch vùng cơ
thang cùng hoặc đối bên hay hạch thợng đòn.
- M: Di căn xa.
+ M0: Cha di căn xa.
+ M1: Có di căn xa.
* Từ cách phân loại TNM nh trên, ngời ta đa ra các giai đoạn UTPQ nh sau
(hình 1.2):
- Giai đoạn tiềm ẩn: TxN0M0.
- Giai đoạn 0: TisN0M0.
- Giai đoạn I: + IA: T1N0M0
+ IB: T2N0M0.
- Giai đoạn II: + IIA: T1N1M0
+ IIB: T2N1M0 hoặc T3N0M0

- Giai đoạn III: + IIIA: T1N2M0 hoặc T2N2M0 hoặc T3N0M0; T3N1M0;
T3N2M0.
+ IIIB: T1N3M0, T2N3M0, T3N3M0, hoặc T4 và bất cứ N,
M0.
- Giai đoạn IV: Bất cứ T, bất cứ N, M1.
10
Hình 1.2. Các giai đoạn ung th phế quản - phổi.
1.1.7- Điều trị ung th phế quản không phải tế bào nhỏ.
- Nguyên tắc điều trị: yêu cầu cơ bản là loại khối u ra khỏi cơ thể trớc khi có di
căn trung thất.
- Có nhiều phơng pháp điều trị UTPQ không phải tế bào nhỏ: phẫu thuật (điều
trị tại chỗ), xạ trị (điều trị tại vùng), liệu pháp hoá học (điều trị toàn thân), liệu
pháp miễn dịch học (điều trị toàn thân), điều trị không đặc hiệu, điều trị giảm
đau và liệu pháp tâm lý (điều trị toàn thân) [8], [17], [18].
11
1.1.7.1- Điều trị phẫu thuật.
áp dụng với các giai đoạn từ giai đoạn 0 đến giai đoạn IIIa; không có
chống chỉ định gây mê và tuổi <65.
Có ba loại hình phẫu thuật: cắt thùy phổi, cắt lá phổi và phẫu thuật tiết
kiệm nhu mô phổi. Kết hợp lấy bỏ hạch di căn theo giai đoạn bệnh [17].
Sau phẫu thuật có thể phối hợp xạ trị để tránh hạch trung thất, hạch thợng
đòn hai bên, vùng thành ngực bị xâm lấn.
1.1.7.2- Điều trị tia xạ.
* Điều trị tia xạ đơn thuần:
- Tia xạ triệt căn [14], [54]:
+ Các trờng hợp chống chỉ định phẫu thuật của giai đoạn I, II và IIIb.
+ Bệnh nhân không đồng ý phẫu thuật.
+ Giai đoạn IIIb
+ Liều lợng tia xạ: 65- 70Gy bao gồm khối u, hạch rốn phổi, trung thất và th-
ợng đòn hai bên.

- Tia xạ triệu chứng [14], [54]:
+ Chống chèn ép trung thất: 30 Gy.
+ Chống đau do di căn xơng: Flash 17 Gy x 2.
- Tia xạ di căn não: Nếu một ổ duy nhất có thể tia 50Gy vào diện u phối hợp với
chống phù não. Nếu nhiều ổ, tia xạ toàn não 30 Gy.
* Điều trị tia xạ hỗ trợ:
- Tia xạ tiền phẫu: chỉ định cho khối u quá lớn (giai đoạn IIIb) liều lợng 30 Gy
cho diện u và hạch trung thất, sau đó đánh giá lại và xét khả năng phẫu thuật
[14], [54].
- Tia xạ hậu phẫu [14], [54]:
+ Giai đoạn I: cắt bỏ hoàn toàn khối u, N(-) không điều trị tia xạ.
+ Giai đoạn II, IIIa: cắt bỏ hoàn toàn, tia xạ diện hạch rốn phổi, trung thất và
diện khối u 60 Gy.
12
+ Trờng hợp không cắt bỏ hoàn toàn: tia xạ toàn bộ diện u, hạch rốn phổi và
trung thất 65 Gy.
1.1.7.3- Điều trị hóa chất.
- Hóa chất đợc chỉ định cho các trờng hợp sau mổ có giải phẫu bệnh lý là ung
th không biệt hóa hoặc ung th biểu mô tế bào lớn [11], [17].
- Phác đồ EP hoặc PAC.
+ EP: . Etoposite 60 mg/m
2
tĩnh mạch ngày 1.
. Cisplatine 120 mg/ m
2
tĩnh mạch ngày 1- 3, chu kỳ 28 ngày, 6
đợt.
+ PAC: . Doxorubicine 40 mg/m
2
tĩnh mạch ngày 1.

. Cyclophosphamide 400 mg/m
2
tĩnh mạch ngày 1.
. Cisplatine 100 mg/ m
2
tĩnh mạch ngày 1- 3, chu kỳ 28 ngày, 6
đợt.
1.1.7.4- Liệu pháp miễn dịch học.
- Kích thích các hiệu ứng miễn dịch không đặc hiệu bằng các tá chất, BCG,
Levamison [1], [2], [17].
- Kháng thể trị liệu.
- Cytokin trị liệu: nhằm làm tăng một phần hoặc nhiều thành phần chức năng
của miễn dịch tế bào. Hiệu quả của các cytokin không đặc hiệu cho các tế bào
hiệu ứng miễn dịch trực tiếp chống ung th.
+ Interleukin-2 (IL-2), có khả năng hoạt hóa tế bào NK và/hoặc CTL và biệt
hóa LAK. IL-4 cũng có khả năng hoạt hóa CTL. Hiệu quả điều trị tăng lên
khi sử dụng kết hợp cả hai cytokin này.
+ Interferon (INF): đợc dùng để điều trị các ung th nguyên phát. Interferon có
tác dụng chống ung th in vitro, nhng nó gây nhiều hậu quả không mong
muốn và độc tính còn cao, nhất là ở những liều đủ để diệt tế bào ung th in
vivo. INF do bạch cầu sản xuất ra, có tác dụng chống tăng sinh tế bào in
13
vitro, làm tăng khả năng ly giải tế bào ung th của tế bào NK, và tăng bộc lộ
MHC lớp I ở nhiều loại tế bào khác nhau [1], [2], [17], [29].
1.1.7.5- Điều trị không đặc hiệu.
- Điều trị kháng sinh dự phòng bội nhiễm.
- Vitamin C liều cao.
- Chống xơ hóa bằng corticoid, chống xuất tiết, chống kích thích và các thuốc
long đờm.
- Điều trị đau và liệu pháp tâm lý: lồng ghép điều trị giảm đau trong điều trị ung

th. Cùng với điều trị giảm đau, cần quan tâm tới các liệu pháp tâm lý nhằm
nâng cao chất lợng sống cho ngời bệnh, đặc biệt là thông qua mối quan hệ
giữa bác sĩ và bệnh nhân [17], [18].
1.1.8- Tiên lợng.
Nhìn chung, tỷ lệ đáp ứng với điều trị UTPQ không phải tế bào nhỏ còn
thấp. Thời gian sống thêm 5 năm ở một số trờng hợp ở giai đoạn sớm có thể cao
tới mức 70%. Nhng đa số đối với những trờng hợp còn phẫu thuật đợc cũng chỉ
là 20%. Còn đối với những bệnh nhân không còn phẫu thuật đợc, mà đợc điều
trị bằng tia xạ triệt để là 5% [17].
1.2- ảNH HƯởNG CủA TIA Xạ ĐếN CáC CHứC NĂNG CủA CƠ
THể.
Từ năm 1899, ngời ta đã dùng tia X để điều trị ung th. Đến năm 1913,
Coolidge đã dùng tia X 140 kev để điều trị ung th.
Năm 1930, chất radium tự nhiên đợc dùng để điều trị ung th đã mở ra một
trang mới trong xạ trị ung th. Đến những năm 1950, các chất đồng vị phóng xạ
đợc sản xuất (Cobalt- 60, Cesium ) với độ đâm xuyên lớn nên càng tăng c ờng
hiệu quả điều trị khối u mà không ảnh hởng đến chất lợng điều trị. Vào những
năm 1980, quang tuyến trị liệu tối u đợc thực hiện bởi các máy gia tốc có chùm
tia năng lợng cao và có thể điều chỉnh theo thể tích của khối u.
14
Cơ chế tổn thơng trong quá trình chiếu xạ là sản sinh ra các gốc tự do hoạt
động mạnh, làm biến tính và đứt gãy DNA, ngăn cản sự phân chia tế bào, rối
loạn chuyển hóa tế bào và gây chết tế bào. Tuy nhiên, việc dùng tia xạ (TX) để
tiêu diệt và khống chế sự phát triển của khối u trớc phẫu thuật, tiêu diệt những
tế bào ung th còn sót lại tại chỗ hoặc xung quanh vùng sau phẫu thuật để tránh
tái phát cũng có ảnh hởng nhất định đến các chức năng khác nhau của cơ thể
[14], [54], [63].
Biến chứng của TX luôn tỷ lệ thuận với liều lợng và phạm vi mở rộng của
vùng chiếu. TX có thể gây ra các biến chứng cấp tính, mạn tính ở các cơ quan
khác nhau nh da, niêm mạc (đỏ da, bong da, viêm niêm mạc, viêm giác mạc...),

tóc (rụng tóc), não (mệt mỏi, nôn mửa, buồn ngủ), phổi (viêm phổi, khó thở),
gan (viêm gan cấp), máu (giảm hồng cầu bạch cầu, tiểu cầu ) [12], [15], [63].
Chính vì vậy, một trong những vấn đề quan tâm của y học là tìm kiếm và
kết hợp các thuốc làm tăng sức chịu đựng của bệnh nhân, giảm tác dụng của
TX. Các thuốc này có thể có khả năng bảo vệ phóng xạ với mô lành, làm tăng
cảm xạ đối với tế bào ung th, tăng cờng đáp ứng miễn dịch, nâng cao sức đề
kháng của cơ thể (điều biến đáp ứng sinh học) [58], [64], [71].
- Các thuốc bảo vệ phóng xạ đợc nghiên cứu từ những năm 1940 và đến năm
1972 đã đợc sử dụng nhiều trong y học, đặc biệt là xạ trị ung th nh Cystaphos,
Gamaphos, Amifostine. ở Việt Nam có các nghiên cứu về tảo Spirullina của
Nguyễn Xuân Phách [27], Gacavit chiết xuất từ màng hạt gấc của Hà Văn
Mạo [26], HTCK của Nguyễn Thị Kim Dung [10].
- Các chất tăng cảm phóng xạ chọn lọc, với mục đích làm cho tế bào u trở nên
nhạy cảm hơn với phóng xạ cho nên dễ bị phá huỷ và không ảnh hởng đến tế
bào lành của cơ thể nh Misonidazone, Triazol [17].
- Các chất điều biến sinh học, tăng cờng đáp ứng miễn dịch đợc nghiên cứu
nhiều nh các cytokine, interleukin Ngoài ra, ng ời ta còn đặc biệt quan tâm
đến các các chất điều biến sinh học có nguồn gốc từ thảo mộc. ở Việt Nam,
15
có các chế phẩm Phylamin bào chế từ bèo hoa dâu của Lê Thế Trung và cs.
[31], Salamin bào chế từ Hải tảo và Côn bố của Viện Y học cổ truyền quân đội
[3], [19], [24] và nhiều loại thuốc khác [1], [2].
1.3- QUAN NIệM CủA Y HọC Cổ TRUYềN Về UNG THƯ Và UNG
THƯ PHế QUảN.
Theo y học cổ truyền (YHCT) bệnh ung th thuộc về nham chứng. Nham
thuộc phạm trù thũng lựu- u cục. Hoàng đế nội kinh đã từng đề cập đến
Thạch hà. Nạn kinh nêu chứng tích tụ. Chủ bệnh nguyên hậu luận nêu
chứng trng hà. Đời nhà Tống, sách Vệ tế bảo th cũng đã sử dụng chữ
nham để mô tả bệnh ung th.
Hiện nay, YHCT, dùng từ nham để chỉ các bệnh ung th, nh ung th phổi

gọi là phế nham, ung th vú gọi là nhũ nham [5], [23].
1.3.1- Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh.
Theo YHCT nham chứng thuộc phạm trù trng hà, tích tụ. Sự hình
thành khối u là quá trình tơng hỗ, tiêu trởng đấu tranh giữa chính khí và tà khí
trong nội bộ cơ thể. Chính khí suy giảm, tà khí thừa cơ xâm nhập, dẫn đến khí
trệ, huyết ứ, đàm ngng và các biến đổi bệnh lý khác [5], [9], [60].
Sách Tố vấn - Di thiên Thích pháp luận viết chính khí tồn nội, tà bất khả
can. Tố vấn- Bình nhiệt bệnh luận viết tà chi sở tấu kỳ khí tất h, có nghĩa là
chính khí h có quan hệ mật thiết với việc sinh nham chứng.
Những nguyên nhân gây nham chứng có thể là:
- Ngoại nhân: phong, hàn, thử, thấp, táo, hoả.
- Nội nhân: chính khí suy yếu, âm dơng mất cân bằng, khí huyết h tổn...
- Bất nội ngoại nhân: ăn uống...
Những nguyên nhân trên tác động vào cơ thể làm cho chính khí h tà khí
thực, tạng phủ thất điều, khí trệ huyết ứ, đàm kết thấp tụ, nhiệt độc nội kết,
chính khí suy nhợc, ngoại tà thừa cơ xâm phạm vào kinh lạc, tạng phủ làm ảnh
16
hởng tới sự vận hành của khí huyết, mất cân bằng âm dơng gây nên khí trệ, đàm
ngng, huyết ứ, nhiệt độc tích tụ mà sinh bệnh nham chứng [5], [9], [23], [28].
1.3.2- Biện chứng luận trị.
Sách Nội kinh- Chí chân yếu đại luận viết Kiên giả tớc chi, kết giả tán
chi, lu giả công chi, tổn giả ích chi cụ thể có nội ẩm, ngoại đồ, châm cứu, phẫu
thuật, khí công, ẩm thực để điều trị.
YHCT có các phơng pháp điều trị ung th nh sau [4], [60], [62]:
- Phù chính cố bản: bồi bổ chính khí, điều hòa khí huyết và công năng của tạng
phủ, nâng cao khả năng chống bệnh tật của cơ thể.
- Hoạt huyết hóa ứ, sơ thông kinh lạc, hành huyết tán ứ, cải thiện tuần hoàn, ức
chế sự tăng sinh của mô liên kết, làm nhỏ dần khối u.
- Thanh nhiệt, giải độc: đàm thấp hóa hỏa nên phải thanh nhiệt, hợp với nhiệt
độc tích tụ cho nên phải giải độc lợi niệu.

- Hóa đàm nhuyễn kiên: làm tan và mềm khối u.
- Lý khí giáng nghịch: khí trệ phải lý khí giáng nghịch.
YHCT đã đề ra các nguyên tắc điều trị ung th nh sau [9], [28], [48]:
- Điều trị chỉnh thể: ung th là bệnh có tính chất toàn thân. YHCT cho rằng, cơ
thể là một chỉnh thể thống nhất cao độ, quá trình xuất hiện các khối u có liên
quan đến sự mất điều hòa của khí huyết, âm dơng, tạng phủ, kinh lạc. Do đó,
khi điều trị nham chứng cần phải biện chứng thật rõ ràng thịnh, suy của âm d-
ơng, khí huyết; h thực của tạng phủ, kinh lạc; sự đối nghịch của chính khí và
tà khí.
- Kết hợp phù chính công tà: sự kết hợp hai phép này đợc ứng dụng linh hoạt
tùy theo giai đoạn ung th. Thời kỳ đầu, khi chính khí còn mạnh, có thể sử
dụng thuốc phá u tán kết. Đối với ung th giai đoạn cuối, khí huyết khuy h,
công năng tạng phủ thất điều nên điều trị phải điều bổ khí huyết, không đợc
dùng thuốc công phạt mạnh. Nếu dùng thuốc công phạt, bệnh tình càng thêm
trầm trọng.
17
- Kết hợp biện bệnh cơ và biện bệnh danh: ung th phát triển ở các cơ quan
khác nhau trên cơ thể, nên gây tổn thơng các cơ quan và cơ thể ở nhiều mức
độ khác nhau. Do đó, phải căn cứ vào vị trí của khối u, đặc tính tế bào để lựa
chọn phơng pháp điều trị.
- Kết hợp trị tiêu và trị bản: theo nguyên tắc trị bệnh tất cầu kỳ bản, tìm và
tiêu trừ nội ngoại nhân, phù chính kh tà, tiêu trừ tán kết đó là điều trị bản.
Ung th là bệnh có tính chất toàn thân, nên cần phải quan tâm điều trị các biến
chứng nh xuất huyết, đau, sốt, nôn, đó là trị tiêu. Nếu nh các tiêu chứng
phát triển cấp tính, đe doạ tính mạng của ngời bệnh thì cần phải áp dụng
nguyên tắc cấp tắc trị tiêu[75],[76].
Hiện nay, những nhóm thuốc có thể ứng dụng trong điều trị ung th đợc lựa
chọn là:
- ích khí kiện kỳ: Hoàng kỳ, Nhân sâm, Hoàng tinh.
- Dỡng âm: Miết giáp, Quy bản, Sa sâm.

- Ôn dơng bổ thận: Tiên mao, Tiên linh tỳ, Toả dơng.
- Thanh nhiệt giải độc: Kim ngân hoa, Bạch hoa xà thiệt thảo, Bán chi liên.
- Hoạt huyết hoá ứ: Tam thất, Vơng bất lu hành, Nga truật.
- Hoá đàm lợi thấp: Phục linh, Ch linh, ý dĩ.
- Nhuyễn kiên tán kết: Côn bố, Hải tảo, Thiên nam tinh.
Ung th là bệnh toàn thân, khối u không chỉ phá huỷ các mô, các cơ quan
trong cơ thể mà còn tạo ra một loạt các rối loạn chuyển hoá và dinh dỡng gây ra
suy kiệt, giảm sức đề kháng và các biến chứng nhiễm khuẩn, xuất huyết dẫn
đến tử vong. Chính vì vậy, cùng với với các phơng pháp điều trị nhằm loại bỏ
khối u, xạ trị, hoá trị liệu để ức chế và tiêu diệt tế bào ung th còn phải sử dụng
các biện pháp, các thuốc nhằm nâng cao thể trạng, khắc phục các hậu quả do
khối u gây ra để kéo dài thời gian sống và nâng cao chất lợng sống cho ngời
bệnh [38], [41], [49], [51], [64], [65], [70].
1.3.3- Quan niệm của y học cổ truyền về ung th phế quản.
18
Phế nham là loại thũng lựu ở phế ác tính, phát triển nhanh, biến hoá nhanh,
tỷ lệ tử vong cao. Hiện nay, tỷ lệ điều trị khỏi rất thấp, ngoài việc điều trị phẫu
thuật, xạ trị, hóa trị liệu theo YHHĐ, còn kết hợp với YHCT nhằm nâng cao
hiệu quả điều trị. Các thuốc đông dợc có thể đợc sử dụng hỗ trợ ngay sau khi
phẫu thuật và tia xạ, hoá chất theo nguyên tắc [50], [56], [57], [71], [73], [74]:
- Kết hợp biện chứng với biện bệnh để kết hợp thuốc YHCT sớm, đúng chỉ định
trong các giai đoạn của ung th.
- Điều lý diệt độc, hạn chế di căn và hậu quả của tia xạ, hoá chất.
- Trị phế là chủ yếu ngoài ra còn phối hợp các tạng khác có liên quan.
YHCT chia phế nham thành các thể bệnh nh sau:
* Âm h đàm nhiệt:
- Triệu chứng lâm sàng: đờm ít hoặc đờm trắng dính hoặc đờm có máu. Mồm
lỡi khô, sốt về chiều, mồ hôi trộm, lỡi đỏ rêu vàng dính, mạch hoạt sác. Bệnh
lâu ngày ngời gầy.
- Phép trị: dỡng âm nhuận phế, thanh hoá đàm nhiệt.

* Khí âm h:
- Triệu chứng lâm sàng: ho tiếng nhỏ ít đờm, đờm lỏng nhớt, khó thở, tiếng
nói nhỏ, mệt mỏi, a nằm, ăn ít ngời gầy, sắc mặt tái nhợt, mồm khô, chất lỡi
đỏ, mạch tế nhợc.
- Phép trị: ích khí dỡng âm, thanh nhiệt hoáđàm .
* Khí huyết ứ trệ:
- Triệu chứng lâm sàng: khó thở, sờn ngực đau tức, váng đầu, ho đàm khó
khạc, đàm có dính máu, dãn tĩnh mạch thành ngực hoặc tràn dịch màng
phổi, môi lỡi tím có nốt ứ huyết, rêu lỡi mỏng vàng, mạch huyền sáp.
- Phép trị: Hành khí hoạt huyết hoá đàm, nhuyễn kiên.
Tóm lại, kết hợp YHCT và YHHĐ trong điều trị UTPQ là kết hợp phẫu
thuật sớm, xạ trị, hoá chất trị liệu, phù chính điều lý, giảm độc để tăng hiệu quả
sau phẫu thuật, điều trị củng cố bằng hoá dợc hoặc xạ trị. Nguyên tắc điều trị là
19
kết hợp giữa biện chứng và biện bệnh, vận dụng tổng hợp châm cứu, khí công
liệu pháp, nắm chắc quan hệ giữa tà khí và chính khí để trừ tà phù chính. Kết
hợp nghiên cứu các phơng thuốc truyền thống với các thuốc thảo mộc có tác
dụng kháng nham có hiệu quả, phải trị phế là chủ yếu. Phối hợp mối liên quan
giữa phế với các tạng phủ khác theo quan điểm biện chứng luận trị chỉnh thể
[20], [23], [46], [67], [69].
1.4- THUốC SALAMIN.
Thuốc Salamin có thành phần chính là Hải tảo và Côn bố.
1.4.1- Hải tảo.
Hải tảo (Sargassum fusiforme; Sargassum pallidum) còn gọi là rong
biển, rau ngoai, rong mơ, hải thái, hải phát, lạc thủ, hải vi tảo, hải la, thần mã
thảo, đạm hải tảo... [25], [39] (ảnh 1.1).
Sargassum fusiforme (Harv.) Setch Sargassum pallidum (Turn.) C.Ag
ảnh 1.1: Hải tảo.
Hải tảo phân bố rải rác ở các vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới từ Nhật
Bản đến Philipin. ở Việt Nam có khoảng gần 30 loài hải tảo phân bố rải rác ở

khắp các vùng biển thuộc các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ
An, Phú Yên, Khánh Hòa... Mùa thu hoạch từ tháng 3 - 9 hàng năm. Dùng toàn
bộ cây đã rửa sạch, phơi hay sấy khô của nhiều loại tảo khác nhau nh dơng thê
thái, hải khảo tử, rong mơ nhánh bò... [25].
20
- Thành phần hoá học: rất phong phú, bao gồm Alginic acid 20,8%, Albumin
7,95%, Kali 12,82%, Iod 0,03% và một số chất hữu cơ khác [25].
- Tác dụng dợc lý:
+ Tác dụng với tuyến giáp: do Hải tảo chứa iod nên có khả năng điều chỉnh
chức năng tuyến giáp [25], [28]. Theo Hirano S. và cs. [40], Hải tảo tích luỹ
nhiều iod nên có thể đợc sử dụng để điều trị bớu giáp đơn thuần.
+ Tác dụng kháng ung th: dịch chiết hải tảo có tác dụng ức chế ung th trên
động vật thực nghiệm, tỷ lệ kéo dài sự sống đạt 30,6%. Tăng hoạt độ SOD
(Superoxide dismutase) hoạt tính và giảm hàm lợng lipoprotein ở máu [28],
[42].
Liang Q. và cs. [47] đánh giá tác dụng ức chế sự tăng sinh tế bào bạch cầu
tuỷ xơng HL-60 của Polysaccharide chiết suất từ Hải tảo cho thấy chúng có khả
năng ức chế sự tăng sinh tuỳ thuộc vào liều lợng và thời gian. Sau khi tiêm 24,
36, 48 và 72 giờ, các polysaccharide chiết suất từ Hải tảo có tác dụng ức chế
dòng tế bào HL-60 với IC50 of 390, 362, 402 and 421 mg/l. Chất này cũng gây
đứt gãy DNA với liều 300 mg/l và 500 mg/l. Nghiên cứu trên kính hiển vi điện
tử các tác giả kết luận rằng Hải tảo có tác dụng kháng u, làm chết tế bào theo
chơng trình và gây hiệu quả ức chế ở giai đoạn phân chia tế bào G2/M.
Ji Y.B. và cs. [43] nghiên cứu hoạt tính kháng u của Hải tảo thấy
polysaccharide chiết suất từ Hải tảo có tác dụng ức chế sự phân chia tế bào ở
giai đoạn G0/G1. Các tác giả kết luận tác dụng kháng u của Hải tảo thông qua
sự chết theo chơng trình gắn liền với sự tăng nồng độ ion calci trong nội bào.
+ Tác dụng giảm mỡ máu: thực nghiệm trên thỏ cho thấy dịch chiết tiêm Hải
tảo với hàm lợng 5-10 mg/kg có tác dụng làm giảm mỡ máu, giảm vữa xơ
động mạch và làm tăng kích thớc của lách [66].

+ Tác dụng hạ huyết áp: với liều 0,75g/kg thể trọng, hải tảo có tác dụng hạ
huyết áp ở chó và thỏ. Thực nghiệm trên tim thỏ cô lập cho thấy hải tảo có
21
tác dụng làm giảm hng phấn, nhng đối với cơ trơn thì không thấy có tác
dụng này [28].
+ Tác dụng bảo vệ chức năng thận: tiêm dịch chiết hải tảo vào phúc mạc chuột
thực nghiệm đã bị cắt 5/6 thận sau 2 tháng, liên tục trong ba tuần thấy Hải
tảo có tác dụng bảo vệ chức năng thận trong suy thận giai đoạn đầu [28].
+ Tác dụng khác: kháng độc tố độc thịt, ức chế một số loại nấm và vi khuẩn,
kích thích hệ tạo máu, bảo vệ niêm mạc đờng tiêu hóa.
- Tính vị quy kinh: vị khổ, hàm, tính hàn. Vào kinh phế, tỳ, thận.
- Công dụng: nhuyễn kiên, tiêu đàm, lợi thuỷ, tiết nhiệt.
- Chủ trị: Loa lịch, anh lựu, tích tụ, thuỷ thũng, cớc khí, sng đau tinh hoàn...
- Liều dùng: sắc uống 6-12g/ngày.
Thờng dùng với côn bố, không nên dùng với cam thảo.
- ứng dụng lâm sàng:
+ Bớu giáp đơn thuần: Hải tảo kết hợp với Côn bố điều trị bớu giáp đơn thuần
nh trong bài Hải tảo côn bố thang, Thông trở tiêu trệ định thống thang.
+ Ung th: bài Hải tảo hồ ngọc thang (Hải tảo, Côn bố ) điều trị ung th vú,
ung th cổ tử cung, ung th phổi đạt hiệu quả nhất định.
Bài Nhị trùng côn hải thang (Ngô công, Toàn yết, Hải tảo, Côn bố, Đ-
ơng quy ) điều trị ung th cổ tử cung.
Bài Tân trng diễn gia giảm (Côn bố, Hải tảo và 30 vị thuốc khác) điều
trị ung th phổi.
+ Một số ứng dụng khác: điều trị rối loạn lipid máu, thiểu năng tuần hoàn não,
bảo vệ niêm mạc đờng tiêu hoa bị tổn thơng do xạ trị.
1.4.2- Côn bố.
Côn bố (Laminaria japonica Aresch, Laminariaceae) còn gọi là Nga tr-
ởng thái, Hải đới, Bồn bố...
Côn bố mọc ở vùng biển Đông Việt Nam. Mùa thu hoạch vào mùa hạ và

mùa thu. Dùng toàn bộ cây đã rửa sạch phơi hay sấy khô của cây Hải đới họ
22
Côn bố hoặc cây Nga trởng thái họ Sí tảo hoặc có khi dùng cây Quần đới thái
[25], [28].
ảnh 1.2: Côn bố (Laminaria japonica Aresch).
- Thành phần hoá học: bao gồm các acid amin, vitamine, mannitol,
polysaccharide, laminarin, laminine, alginic acid (32%), histamin, các yếu tố
vi lợng nh iod (0,27- 0,72%), calci (1,06%) và một số chất hữu cơ khác.
Các nghiên cứu còn cho thấy ở Côn bố có nhiều acid béo phân cực, có lẽ
tác dụng này đợc sử dụng để điều trị chứng tăng mỡ máu.
- Tác dụng dợc lý:
+ Tác dụng kháng ung th: Côn bố có tác dụng ức chế sự phát triển ung th trên
động vật thực nghiệm.
Gây ung th thực nghiệm trên chuột nhắt trắng rồi tiêm tinh chất Côn bố vào
phúc mạc chuột liên tục trong 14 ngày, hiệu quả ức chế sự phát triển của
khối u là 35%. Đồng thời, trọng lợng lách của chuột cũng tăng lên.
+ Tăng cờng miễn dịch: tăng khả năng thực bào của đại thực bào. Tăng hoạt
tính tế bào NK của lách. Tăng khả năng sản xuất IL-1 (Interleukin-1). Kích
thích chuyển hoá tế bào lympho ở ổ bụng. Khôi phục khả năng miễn dịch
của cơ thể sau khi dùng thuốc ức chế miễn dịch.
23
+ Tác dụng chống đông máu: ức chế hình thành cục máu đông.
+ Giảm mỡ máu, giảm huyết áp.
+ Tác dụng khác: chống co thắt phế quản, giảm nhịp tim, giảm đờng huyết.
- Tính vị qui kinh: vị hàm, tính hàn. Vào kinh tỳ, vị, can, thận.
- Công dụng: tiêu đàm, nhuyễn kiên, lợi thuỷ tiêu thũng.
- Chủ trị: trị loa lịch anh lịch, thuỷ thũng, sng đau tinh hoàn, cớc khí.
- Liều dùng: sắc uống 6 - 12g/ngày.
Thờng dùng với Hải tảo.
- ứng dụng lâm sàng:

+ Điều trị ung th: bài Hải tảo ngọc hồ thang đợc ứng dụng rộng rãi điều trị
ung th. Thành phần chủ yếu là Côn bố và Hải tảo có tác dụng điều trị loa
lịch (lao hạch), ung th tuyến vú, tuyến giáp trạng, ung th hạch [25], [28],
[41].
+ Điều trị cờng tuyến giáp: bài Hải tảo tiêu anh thang điều trị bớu cổ đạt
hiệu quả >90%.
+ Một số bệnh khác: thành phần polysacharid có trong Côn bố có tác dụng
làm giảm mỡ máu, giảm huyết áp, chống vữa xơ động mạch, bảo vệ niêm
mạc, chống xuất huyết dạ dày. ứng dụng Côn bố điều trị đục thủy tinh thể
có hiệu quả 80,7%.... [25], [28], [41].
1.4.3- Các nghiên cứu về Salamin.
Viên nang Salamin của Viện Y học Cổ truyền Quân đội đợc sản xuất từ
Côn bố và Hải tảo do khoa Dợc, Viện Y học cổ truyền Quân đội bào chế dới
dạng viên nang, hàm lợng 0,5g. Thuốc đã đợc nghiên cứu thực nghiệm trên
động vật và trên ngời [16], [21], [22], [28].
24
Kết quả nghiên cứu độc tính cấp của Salamin tại Viện Kiểm nghiệm - Bộ
Y tế cho thấy không xác định đợc liều gây chết 50% động vật thí nghiệm
(LD50) của thuốc vì không tìm đợc liều gây chết chuột mặc dù đã cho chuột
uống tới mức liều rất cao 18g/kg trọng lợng (tơng đơng 18 lần liều dùng trên
ngời, nếu nhân hệ số 10) - liều tối đa có thể uống đợc theo dõi trong 72 giờ
không thấy chuột chết, mọi chuột đều ăn uống, hoạt động bình thờng [21], [22].
Qua nghiên cứu độc tính bán trờng diễn trên thỏ cho thấy với liều 1g/kg
thỏ/24giờ (tơng đơng 2,5 lần liều dự kiến trên ngời) thuốc không làm biến đổi
các chỉ số huyết học và các chức năng gan thận của động vật thực nghiệm. Các
bè gan cấu trúc bình thờng, không thấy thoái hoá tế bào gan. Cấu trúc ống thận
và cầu thận bình thờng, không thấy thoái hoá biểu mô lợp của ống thận [22].
Các nghiên cứu di truyền tế bào cũng đã chứng minh Salamin với liều
4g/kg thể trọng chuột/24giờ (tơng đơng 4 lần liều lâm sàng) không làm biến đổi
nhiễm sắc thể dòng tinh cũng nh tuỷ xơng của chuột thí nghiệm [21], [22].

Nghiên cứu khả năng gây độc tế bào của Salamin trên in vitro thấy thuốc
Salamin dơng tính với cả ba dòng tế bào: ung th biểu mô, ung th gan và ung th
màng tim ngời [22].
Nghiên cứu tác dụng hạn chế sự phát triển ung th Sarcom180 trên mô hình
u báng thực nghiệm (in vivo) ở chuột cho thấy với liều 20mg/kg và 40mg/kg
Salamin đã làm giảm thể tích khối u, mật độ tế bào ung th trong dịch báng
giảm. Thời gian sống trung bình của chuột mang ung th Sarcom180 tăng lên
3,83 ngày. Số nốt di căn ung th trên bề mặt gan lách và các cơ quan lách, hạch,
tuyến ức giảm. So với nhóm chứng sự biến đổi này có ý nghĩa thống kê. Ngoài
ra, nghiên cứu còn cho thấy Salamin có tác dụng kích thích hệ thống miễn dịch
chống u và làm giảm tác dụng xấu của ung th lên hệ thống tiêu hoá của chuột
[3], [19].
Nghiên cứu của Vũ Tam Lân [24] trên bệnh nhân ung th vú đã đợc phẫu
thuật và tiến hành xạ trị uống Salamin cho thấy các chỉ số TCD8, hemoglobin
25

×