Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH thương mại, dịch vụ Bách Tùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 73 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
MỤC LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
SV Hoàng Phú Sơn
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Ký hiệu
viết tắt
Ý nghĩa
TNHH
TMDV
Trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GTGT Giá trị gia tăng
INCOTERM
S
International Commerce Terms
( Các điều khoản thương mại quốc tế )
EXW EX WORKS ( Giao tại xưởng)
FCA FREE CARRIER ( Giao cho người vận chuyển)
FAS FREE ALONGSIDE SHIP ( Giao dọc mạn tàu)
FOB FREE ON BOARD ( Giao lên tàu)
CFR COST AND FREIGHT ( Tiền hàng và cước phí)
CIF COST INSURANCE AND FREIGHT( Tiền hàng, bảo hiểm và
cước phí)
CPT CARRIAGE PAID TO ( Cước phí trả tới)
CIP CARRIAGE AND INSURANCE PAID TO ( Cước phí và phí bảo
hiểm trả tới )


DAF DELIVERED AT FRONTIER ( Giao tại biên giới)
DES DELIVERED EX SHIP ( Giao tại tàu)
DEQ DELIVERED EX QUAY ( Giao tại cầu cảng)
DDU DELIVERED DUTY UNPAID ( Giao hàng chưa nộp thuế)
DDP DELIVERED DUTY PAID ( Giao hàng đã nộp thuế)
QLDN Quản lý doanh nghiệp
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu số 1: Hóa đơn giá trị gia tăng
Biểu số 2: Phiếu nhập kho
SV Hoàng Phú Sơn
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Biểu số 3, biểu số 17: Sổ kho
Biểu số 4, biểu số 18: Sổ chi tiết vậy liệu, sản phẩm, hàng hóa
Biểu số 5, biểu số 8, biểu số 20, biểu số 23: Sổ chi tiết các tài khoản 131, 331
Biểu số 6, biểu số 21: Ủy nhiệm chi
Biểu số 7: Giấy báo nợ
Biểu số 9, biểu số 10,biểu số 24, biểu số 25, biểu số 33: Chứng từ ghi sổ
Biểu số 11, biểu số 26, biểu số 34: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Biểu số 12, biểu số 27: Sổ cái tài khoản hàng hóa 156
Biểu số 13: Sổ cái tài khoản thanh toán với người bán 331
Biểu số 14: Lệnh điều đồng hàng hóa
Biểu số 15: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Biểu số 16: Tờ khai hàng hóa xuất khẩu
Biểu số 19: Sổ chi tiết bán hàng
Biểu số 28, biếu số 35: Sổ cái tài khoản giá vốn hàng bán 632
Biểu số 29, biểu số 36: Sổ cái tài khoản doanh thu bán hàng
Biểu số 30: Sổ cái tài khoản thanh toán với người mua 131
Biểu số 31, biểu số 32: Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Biểu số 37: Sổ cái tài khoản chi phí bán hàng
Biểu số 38 Sổ cái tài khoản chi phí QLDN

Biếu số 39: Sổ cái tài khoản xác định kết quả 911
Biểu số 40: Sổ cái tài khoản lợi nhuận chưa phân phối 421
Biểu số 41: Báo cáo kết quả kinh doanh quí I/2010
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
SV Hoàng Phú Sơn
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 4: Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho
Sơ đồ 5: Sơ đồ quy trình ghi sổ tổng hợp các nghiệp vụ mua hàng
Sơ đồ 6: Sơ đồ quy trình ghi sổ tổng hợp các nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu
SV Hoàng Phú Sơn
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
LỜI MỞ ĐẦU
Thế kỷ 21cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật thì xu hướng toàn cầu hóa
đã trở thành xu thế tất yếu. Nhìn trên góc cạnh kinh tế thì cũng không thể nằm ngoài
xu thế đó. Các quốc gia đặc biệt là các quốc gia đang phát triển việc hội nhập với
nền kinh tế thế giới là con đường để đưa nền kinh tế của mình phát triển. Kể từ khi
tiến hành đổi mới năm 1986 nền kinh tế nước ta đã có những thành tựu rực rỡ tạo
tiền đề quan trọng để đưa nước ta trở thành một quốc gia phát triển. Trong đó hoạt
động ngoại thương mà đặc biệt là hoạt động xuất khẩu những năm qua đã có những
đóng góp không nhỏ vào GDP. Với các quốc gia phát đang phát triển thì những lợi
ích từ hoạt động xuất khẩu mang lại càng có ý nghĩa trong công cuộc đưa nền kinh
tế tiến lên thu hẹp khoảng cách phát triển.
Ở nước ta hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới rất được
khuyến khích và nhận được nhiều ưu đãi của nhà nước. Các doanh nghiệp nước ta
hoạt động trong lĩnh vực này vì thế mà có điều kiện thuận lợi để phát triển. Một vấn
đề đặt ra với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh xuất khẩu đó là làm sao để quản
lý hoạt động này cho hiệu quả mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nói riêng cũng như

cho cả nền kinh tế nói chung. Để làm được điều này thì cần phải xem xét rất nhiều
nguồn thông tin khác nhau mà thông tin kế toán là một trong những nguồn thông tin
chủ yếu. Thấy được tầm quan trọng đó của công tác kế toán trong các doanh nghiệp
xuất khẩu hàng hóa, em đã nghiên cứu và chọn đề tài: “ Hoàn thiện công tác kế toán
lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH thương mại, dịch vụ Bách Tùng”
làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề này bao gồm 3 chương:
Chương 1: Đặc điểm và tổ chức quản lý xuất khẩu hàng hóa tại công ty TNHH
thương mại, dịch vụ Bách Tùng.
Chương 2: Thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH
thương mại, dịch vụ Bách Tùng.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu tại công ty TNHH
thương mại, dịch vụ Bách Tùng.
Mặc dù em đã rất cố gắng nhưng do thời gian hạn hẹp và trình độ còn hạn
chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong các
thầy, cô giáo và những ai quan tâm đến công tác kế toán lưu chuyển hàng hóa xuất
khẩu chỉ bảo, góp ý.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hoàng Phú Sơn
SV Hoàng Phú Sơn
1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
CHƯƠNG 1:
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ BÁCH TÙNG
1.1. Đặc điểm hoạt động xuất khẩu công ty TNHH thương
mại, dịch vụ Bách Tùng.
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH thương mại, dịch vụ Bách Tùng
Công ty TNHH TMDV Bách Tùng là doanh nghiệp thuộc loại hình công ty
TNHH 2 thành viên trở lên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. Công

ty được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0202006314 ngày
1/3/2008 của Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hải Phòng cấp với số vốn điều lệ khi
đăng ký kinh doanh là 5000.000.000 đồng.
Một số thông tin giới thiệu về công ty :
- Tên công ty: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Bách Tùng
- Tên giao dịch: BACH TUNG TRADING AND SEVER COMPANY
LIMITED
- Tên viết tắt: BACH TUNG TS CO., LTD
- Trụ sở: Số 60 B Phan Bội Châu – Hồng Bàng – Hải Phòng
- Điện thoại: 3838183
- Fax: 3531870
- Giám đốc: Phạm Thị Tuất
- Mã số thuế: 0200789744
Danh sách thành viên góp vốn:
STT Tên thành viên Giá trị vốn góp Phần vốn góp
(%)
1 Phạm Thị Tuất 2000.000.000 40
2 Đặng Đình Tùng 1000.000.000 20
3 Đặng Đình Hiến 2000.000.000 40

1.1.2. Một số vấn đề chung về hoạt động kinh doanh xuất, nhập khẩu hàng hóa
a) Một số khái niệm và các vấn đề có liên quan
- Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động mua bán hàng hóa
của các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài theo hợp đồng
kinh tế đã ký kết bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và
chuyển khẩu hàng hóa.
- Lưu chuyển hàng hóa xuất khẩu bao gồm hai giai đoạn: Giai đoạn mua hàng nội
địa và giai đoạn bán hàng ra thị trường nước ngoài.
SV Hoàng Phú Sơn
2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
- Thời điểm giao nhận và thời điểm thanh toán: Khác với các hình thức kinh doanh
khác trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa thì thời điểm giao nhận hàng và thời điểm
thanh toán không trùng nhau và có khoảng cách kéo dài. Trong khoảng thời gian
này thì có rất nhiều bên khác cùng tham gia ngoài hai bên đối tác ghi trong hợp
đồng như các nhà vận chuyển, ngân hàng tham gia quá trình thanh toán …
- Các phương thức thanh toán: Chủ yếu sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế
đã được quy định trong INCOTERMS 2000 bao gồm:
+ Phương thức chuyển tiền(Remittance): là phương thức mà trong đó khách hàng
yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định của mình cho người khác
ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện vận chuyển tiền do khách hàng yêu cầu.
+ Phương thức ghi sổ hay phương thức mở tài khoản( Open account): là phương
thức mà người bán ( người xuất khẩu mở một tài khoản để ghi nợ cho người mua
( người nhập khẩu) sau khi đã hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng.
+ Phương thức nhờ thu ( Collection of payment): là phương thức thanh toán mà sau
khi hoàn thành các nghĩa vụ giao hàng hoặc cung cấp dịch vụ thì người bán ủy thác
cho ngân hàng của mình thu số tiền mà người mua nợ.
+ Phương thức thanh toán bằng thư tín dụng L/C: phương thức thanh toán bằng thư
tín dụng là một sự thỏa thuận mà trong đó, một ngân hàng ( ngân hàng mở thư tín
dụng ) theo yêu cầu của khách hàng ( người mở thư tín dụng ) sẽ trả một số tiền nhất
định cho một người khác ( người hưởng lợi số tiền của thư tín dụng ) hoặc chấp
nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất
trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định để
nhập khẩu trong thư tín dụng.
- INCOTERMS 2000: là một bộ các quy tắc thương mại quốc tế được công nhận và
sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Bộ qui tắc bao gồm 13 điều kiện giao hàng mẫu
chia thành 4 nhóm: E, F, C, D
+ Nhóm E gồm 1 điều kiện EXW
+ Nhóm F gồm 3 điều kiện FCA, FAS, FOB
+ Nhóm C gồm 4 điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP

+ Nhóm D gồm 5 điều kiện DAF, DES, DEO, DDU, DDP
1.1.3. Đặc điểm hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH TMDV Bách Tùng
a) Mặt hàng xuất khẩu
Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là thuốc lá điếu do Việt Nam sản xuất.
Đây là mặt hàng đặc biệt và chịu sự quản lý rất chặt chẽ của nhà nước ta. Các doanh
nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này không được khuyến khích phát triển mà chỉ có
một số doanh nghiệp xin cấp phép mới được sản xuất, kinh doanh. Đối với công ty
TNHH TMDV Bách Tùng không phải là đơn vị sản xuất mặt hàng này mà chỉ kinh
SV Hoàng Phú Sơn
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
doanh bán buôn sản phẩm thuốc lá và hầu hết đều xuất khẩu ra thị trường nước
ngoài nên doanh nghiệp cũng không bị bó buộc với các quy định ngặt nghèo mà chỉ
phải đăng ký xin cấp phép để kinh doanh sản phẩm này. Tuy nhiên công ty vẫn phải
tuân theo một số các quy định trong nghị định 119/2007/NĐ – CP về sản xuất và
kinh doanh thuốc lá . Về nguồn hàng xuất khẩu của công ty thường là mua buôn từ
các nhà phân phối cấp 1, cấp 2. Theo quy định trong nghị định 119 thì công ty chỉ
được phép mua bán sản phẩm thuốc lá với một số các đơn vị phân phối theo đăng ký
trong giấy phép. Do đó mà nguồn hàng của công ty không được chủ động nếu
không có phương án tích trữ hàng thì rất dễ dẫn đến thiếu nguồn cung và không
hoàn thành các hợp đồng xuất khẩu. Công ty đã khắc phục điều này bằng cách tạo
mối quan hệ làm ăn lâu dài và uy tín với các nhà phân phối này để hạn chế những
tổn thất cho mình.
b) Thị trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty hiện nay là Trung Quốc. Đây là thì
trường lớn và đông dân của thế giới và rất có tiềm năng phát triển. Hơn nữa Trung
Quốc cũng là quốc gia láng giềng có đường biên giới trên bộ chung với nước ta. Do
đó mà quan hệ giao thương giữa hai quốc gia qua biên giới đã có lịch sử lâu đời.
Đây cũng là quốc gia có kim ngạch xuất nhập khẩu khá lớn với nước ta. Theo tập
quán, thói quen của nhân dân hai nước thì hoạt động xuất nhập khẩu thường được

diễn ra bằng con đường tiểu ngạch. Qua con đường này hàng hóa chỉ phải chịu chi
phí thông quan thấp, thủ tục đơn giản, thủ tục kiểm dịch không mấy khắt khe nhưng
cũng chứa đựng đầy rủi ro cho doanh nghiệp. Từ năm 1996 Việt Nam đã ký kết hợp
tác mậu dịch qua biên giới theo đường tiểu ngạch với Trung Quốc nhằm tạo ra
những cơ chế thông thoáng hơn về thủ tục hải quan, thanh toán biên mậu đối với
hoạt động thương mại của hai nước. Nhờ đó mà rất nhiều các doanh nghiệp nước ta
đã có cơ hội tiến vào thị trường Trung Quốc rộng lớn. Năm 2000 hiệp định khung
về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và
Trung Quốc ra đời nhằm tạo ra khu vực tự do thương mại để phát huy hết thế mạnh
của các bên. Nhưng các doanh nghiệp nước ta không mặn mà với con đường xuất
khẩu chính ngạch ít rủi ro này do thủ tục còn nhiều phức tạp, chi phí thuế xuất khẩu
cao và thói quen lâu đời của doanh nghiệp hai nước thường buôn bán theo đường
tiểu ngạch. Riêng với công ty TNHH TMDV Bách Tùng tuy vẫn chủ yếu xuất khẩu
theo con đường tiểu ngạch xong đơn vị cũng đã cố gắng tạo lập quan hệ tốt với các
nhà nhập khẩu Trung Quốc, giảm thiểu rủi ro bằng việc thương thảo và ký kết các
hợp đồng kinh tế, những thay đổi về chính sách biên giới của hai quốc gia đều được
SV Hoàng Phú Sơn
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
các bên thảo luận và thông báo cho nhau để đi đến thống nhất và hiệu quả cao trong
làm ăn.
Ngoài thì trường Trung Quốc, công ty cũng đã mạnh dạn mở rộng thị trường và
ký kết các hợp đồng xuất khẩu sang Hồng Kông, Singapore, Đài Loan và một số
quốc gia khác. Tuy nhiên do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thì công ty đã bị mất
các hợp đồng ở các thị trường này. Năm 2010 hầu như toàn bộ các hợp đồng xuất
khẩu đều là của khách hàng Trung Quốc không còn sự đa dạng như trước.
c) Phương thức xuất khẩu
Thông thường một doanh nghiệp xuất khẩu thường theo một trong hai phương
thức sau:
Một là xuất khẩu theo nghị định thư tức là doanh nghiệp sẽ xuất khẩu dựa trên

những ký kết ngoại giao của hai quốc gia theo yêu cầu của chính phủ. Hai là phương
thức xuất khẩu tự cân đối tức là doanh nghiệp chủ động trong việc tìm kiếm bạn hàng,
ký kế hợp đồng, xuất khẩu hàng hóa. Hiện nay công ty hoạt động xuất khẩu của công
ty chủ yếu theo phương thức thứ hai. Một đặc điểm nữa về phương thức xuất khẩu
của công ty đó là xuất khẩu biên mậu tức là hoạt động xuất khẩu theo hình thức
chuyển hàng qua biên giới giữa hai nước tại các cửa khẩu. Đây cũng là phương thức
buôn bán lâu đời, theo thói quen và tập quán của nhân dân vùng biên giữa hai nước và
cũng là phương thức mà doanh nghiệp cả hai quốc gia đều ưa chuộng.
d) Phương thức thanh toán
Nhìn chung phương thức thanh toán tuân theo các quy định, thông lệ quốc tế
nhưng có một số thay đổi phù hợp theo thỏa thuận của hai bên. Các quy định và
thông lệ về thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế như INCOTERMS 2000, thỏa
thuận của Chính phủ hai nước về hoạt động thanh toán mậu biện, hợp đồng kinh tế
là những căn cứ để thanh toán giữa bên xuất khẩu và bên nhập khẩu phải tuân theo.
Cụ thể về phương thức thanh toán thì công ty và các khách hàng nước ngoài thống
nhất áp dụng thanh toán theo phương thức mở tài khoản trong thông lệ thanh toán
quốc tế có điều chỉnh làm phương thức thanh toán cho các hợp đồng của hai bên.
Đồng thời do thỏa thuận của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với Ngân hàng Trung
ương Trung quốc cho phép công dân nước ngoài mở tài khoản tại ngân hàng ở Việt
Nam để thanh toán thì các hợp đồng xuất khẩu của công ty đều quy định phương
thức thanh toán đó là khách hàng nước ngoài sẽ chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng
ở Việt Nam của mình vào tài khoản của công ty để thanh toán tiền hàng. Đồng tiền
thanh toán là đồng Việt Nam đây cũng là điều kiện thuận lợi cho bên xuất khẩu về
công tác kế toán cũng như không phải chịu các rủi ro về tỷ giá.
e) Phương thức giao hàng
SV Hoàng Phú Sơn
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Công ty TNHH TMDV Bách Tùng và phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu
Việt Nam thường ưa thích sử dụng điều kiện FOB, DAF.

- Đối với điều kiện FOB: người bán chịu trách cung cấp hàng hóa phù hợp với
hợp đồng, làm các thủ tục hải quan, thông quan. Giao hàng theo sự chỉ định của
người mua trong thời gian quy định. Người bán chịu rủi ro cho đến khi hàng hóa
qua lan can tầu. Các phí tổn người bán chịu cho đến khi hàng qua lan can tàu các chi
phí thông quan xuất khẩu do người bán thanh toán phải thông báo hàng đã giao và
cung cấp các bằng chứng về giao hàng và các chứng từ vận tải.
- Đối với điều kiện DAF: giao hàng tại biên giới , người bán cung cấp hàng
hóa phù hợp theo hợp đồng, làm các thủ tục hải quan thông quan. Người bán phải
ký hợp đồng vận chuyển và chịu chi phí vận chuyển đến nơi qui định. Hàng hóa
được giao và đặt dưới sự định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải mà
không dỡ hàng xuống. Người bán chịu mọi rủi ro cho đến khi hàng hóa được giao
nhận phù hợp. Mọi chi phí liên quan đến hàng hóa cho đến khi hàng được giao phù
hợp do bên bán chịu.
Hầu hết các hợp đồng xuất khẩu của công ty đều sử dụng hai nhóm điều kiện
trên, ngoài ra có thể hàng được giao làm nhiều đợt và cùng một hợp đồng có thể sử
dụng các điều kiện giao nhận trên tùy theo thỏa thuận của hai bên.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý xuất khẩu hàng hóa
1.2.1. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý hoạt động của công ty
Công ty TNHHTMDV Bách Tùng là doanh nghiệp tư nhân tổ chức theo mô
hình công ty TNHH hai thành viên trở lên. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo
3 cấp:
Ban lãnh đạo công ty gồm có 2 người, 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc điều
hành toàn bộ công ty.
Các phòng ban bao gồm Phòng kế toán tài vụ, Phòng kinh doanh, Phòng tổ
chức quản lý hành chính.
Các bộ phận bao gồm : Bộ phận quản lý kho bãi, bộ phận mua hàng, bộ phận
bán hàng, bộ phận nghiên cứu …
Tổng số nhân viên là 15 người được bố trí theo sơ đồ bộ máy quản lý sau đây:

SV Hoàng Phú Sơn

6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Sơ đồ 1:Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty




Phòng kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Công ty hiện đang áp dụng hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ theo trình
tự như sau:

Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
SV Hoàng Phú Sơn
7
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng
kế toán
tài vụ
Phòng
quản lý
hành chính
Bộ
phận
mua
hàng

Bộ
phận
bán
hàng
Bộ phận
quản lý
kho
Bộ phận
nghiên
cứu thị
trường
Kế toán trưởng
Kế toán viên
thứ nhất
Kế toán viên
thứ hai
Thủ quỹ
Chứng từ kế toán gốc
Bảng tổng
hợp, bảng
kê chứng
từ kế toán
Sổ thẻ
kế toán
chi tiết
Sổ tổng
hợp chi
tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái

Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Sổ đăng

chứng từ
ghi số
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Trong đó:
Ghi hàng ngày
Ghi theo kỳ (2,3,5… ngày)
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
1.2.2. Đặc điểm bộ máy quản lý hoạt động xuất khẩu của công ty.
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động của công ty cũng được chia thành ba cấp
quản lý. Trong đó ban giám đốc bao gồm Giám đốc và Phó Giám đốc là cấp quản lý
cao nhất chịu trách nhiệm quản lý chung về hoạt động xuất khẩu của công ty. Bắt
đầu từ khâu mua hàng, vận chuyển, giao hàng xuất khẩu, thanh toán … qua mỗi
khâu thì phải có sự ký duyệt và đóng dấu của Giám đốc.
Cấp quản lý thứ hai bao gồm kế toán trưởng, trưởng phòng kinh doanh là
người giúp việc cho Ban Giám đốc. Trưởng phòng kinh doanh chịu trách nhiệm
trong việc tìm kiếm nguồn hàng, lập kế hoạch dữ trữ hàng, tìm kiếm các hợp đồng
xuất khẩu, lập kế hoạch hoàn thành các hợp đồng đã ký kết trình ban Giám đốc
duyệt. Kế toán trưởng ngoài nhiệm vụ ghi chép sổ sách kế toán liên quan còn có
nhiệm vụ cung cấp các thông tin cần thiết về hàng hóa của công ty như số lượng tồn,
đơn giá, chủng loại và các thông tin khác cho phòng kinh doanh để lập kế hoạch.
SV Hoàng Phú Sơn
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán

Đồng thời kế toán trưởng cũng phải lên kế hoạch dự trù về tài chính để sẵn sàng cho
các kế hoạch đề ra.
Cấp quản lý thứ ba bao gồm các bộ phận, các nhân viên của công ty trực tiếp
thực hiện một số công việc theo chức trách của mình có liên quan đến hoạt động
xuất khẩu của công ty.
- Bộ phận mua hàng: Bộ phận này chịu trách nhiệm thi hành các lệnh nhập
hàng của công ty hoặc đề nghị công ty nhập hàng theo yêu cầu. Bộ phận này cũng
trực tiếp liên hệ với các nhà phân phối để tìm nguồn hàng đồng thời gửi đề nghị mua
hàng đến các nhà phân phối. Sau khi đã tìm được nguồn hàng và yêu cầu mua thành
công bộ phận này có trách nhiệm báo cáo với phòng kinh doanh, phòng kế toán và
bộ phận quản lý kho để có kế hoạch tiếp nhận số hàng đã đặt mua, lập kế hoạch
thanh toán tiền hàng cho nhà phân phối.
- Bộ phận bán hàng: Bộ phận này tìm kiếm bạn hàng và các hợp đồng xuất
khẩu cho công ty. Sau khi các hợp đồng được ký kết bộ phận này có trách nhiệm
xúc tiến quá trình hoàn thành hợp đồng, xin cấp phép xuất khẩu, làm các thủ tục hải
quan, thông báo thỏa thuận với khách hàng thời gian, phương thức giao nhận hàng
cụ thể.
- Bộ phận quản lý kho bãi: Có trách nhiệm tiếp nhận số hàng theo thông báo
của bộ phận mua hàng. Thủ kho có trách nhiệm kiểm tra số hàng về chủng loại, số
lượng, chất lượng số hàng được giao làm thủ tục nhập kho để bảo quản lưu trữ số
hàng hóa đó. Sau khi hoàn tất thủ kho có trách nhiệm báo cáo cho phòng kế toán để
tiến hành ghi sổ. Khi công ty điều động xuất hàng theo hợp đồng thì thủ kho làm thủ
tục xuất kho, bốc hàng lên các phương tiện vận chuyển theo đúng chủng loại, số
lượng, chất lượng hàng hóa mà hợp đồng yêu cầu. Đồng thời thông báo cho phía
kho công ty thuê tại cửa khẩu Móng Cái chuẩn bị tiếp nhận số hàng để chờ làm thủ
tục hải quan.
- Nhân viên phòng kế toán: được cử áp tải theo xe số hàng xuất khẩu đồng
thời tiến hành kê khai các thủ tục hải quan, tiền hành lập các bộ chứng từ có liên
quan đến lô hàng xuất khẩu để phục vụ cho công tác kế toán sau này của công ty.
SV Hoàng Phú Sơn

9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA XUẤT
KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH TMDV BÁCH TÙNG
2.1. Kế toán quá trình tạo nguồn hàng xuất khẩu tại công ty TNHH TMDV
Bách Tùng
2.1.1. Sơ lược quá trình tạo nguồn hàng xuất khẩu
Mặt hàng xuất khẩu chính của công ty là mặt hàng thuốc lá điếu sản xuất trong
nước. Đây là mặt hàng đặc biệt nên nhà nước ta có chính sách quản lý khá chặt chẽ.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh mặt hàng này sẽ chịu sự điều chỉnh của Nghị định
119/2007/NĐ – CP của Chính phủ về sản xuất và kinh doanh thuốc lá cùng các
thông tư hướng dẫn thi hành nghị định này. Đối với công ty TNHH TMDV Bách
Tùng chuyên kinh doanh bán buôn thuốc lá phải đăng ký để xin giấy phép kinh
doanh mặt hàng này với Sở Công thương thành phố Hải Phòng theo như quy định
trong Nghị định. Cũng theo quy định này thì các doanh nghiệp tham ra cung cấp mặt
hàng này cho công ty cũng được quản lý chặt chẽ và phải đăng ký trong giấy phép
kinh doanh. Như vậy nguồn hàng của công ty bị quản lý rất chặt chẽ và doanh
nghiệp muốn tìm kiếm nhà phân phối mới thì phải đăng ký với Sở Công thương.
Đây cũng là một bất lợi lớn với công ty do khả năng chủ động về nguồn hàng không
cao và phụ thuộc lớn vào số ít các doanh nghiệp phân phối mặt hàng này. Tuy nhiên
về phía các nhà phân phối cũng bị quy định hạn chế các khách hàng trong nước vì
thế tạo ra mối quan hệ gắn bó giữa các nhà phân phối với công ty. Sự phụ thuộc
nhau này đã góp tạo nên mối quan hệ bền vững và truyền thống giữa công ty với các
nhà phân phối. Mối quan hệ này sẽ tác động tích cực đến quá trình lưu chuyển hàng
hóa xuất khẩu của công ty.
2.1.2. Kế toán quá trình tạo nguồn hàng xuất khẩu và thanh toán với người bán
2.1.2.1. Chứng từ sử dụng
Hầu hết nguồn hàng xuất khẩu của công ty đều là mua từ các công ty phân phối
mặt hàng thuốc lá có tên trong giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm thuốc lá do

Sở Công thương thành phố Hải Phòng cấp cho công ty. Do đó chứng từ mà công ty
sử dụng trong quá trình mua hàng này gồm có:
- Giấy phép kinh doanh bán buôn sản phẩm thuốc lá: Công ty phải làm hồ sơ
gửi Sở Công thương xin cấp phép kinh doanh bán buôn sản phẩm thuốc lá để mua
của các công ty cung cấp sản phẩm này ví dụ như:
+ Công ty TNHH Trang Hiển – Số 8 Hồ Sen, Lê Chân, Hải Phòng
SV Hoàng Phú Sơn
10
Kế toán
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
+ Công ty TNHH dịch vụ thương mại thuốc lá Tràng An – Số 77 Giang Văn
Minh, Ba Đình, Hà Nội.

Giấy phép này do Sở Công thương cấp có thời hạn, khi hết hạn thì công ty phải
xin cấp giấy phép mới. Trong quá trình kinh doanh khi muốn tạo lập quan hệ với
các nhà cung cấp mới thì công ty cũng phải xin bổ sung vào giấy phép kinh doanh
bán buôn sản phẩm thuốc lá của mình tên doanh nghiệp cung cấp hàng mới.
- Hợp đồng kinh tế, giấy đề nghị mua hàng: là hợp đồng mua hàng của công ty
thỏa thuận các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thuốc lá có tên trong giấy phép
kinh doanh bán buôn sản phẩm thuốc lá.
- Hóa đơn Giá trị gia tăng: là hóa đơn do doanh nghiệp cung cấp phát hành và
giao cho công ty khi thực hiện một hợp đồng kinh tế. Đây là chứng từ gốc quan
trọng là cơ sở cho việc hạch toán của kế toán sau này.
- Phiếu nhập kho: Khi hàng hóa về nhập kho của công ty thì thủ kho sẽ lập phiếu
nhập kho sau đó tiến hành tiếp nhận và bảo quản số hàng trong kho của công ty.
- Phiếu chi, lệnh chuyển tiền, ủy nhiệm chi: Khi thanh toán cho người bán công
ty lập các chứng từ như trên để làm cơ sở ghi sổ.
Quy trình luân chuyển các chứng từ trên:
- Đối với giấy phép kinh doanh bán buôn thuốc lá, hợp đồng kinh tế,
hóa đơn giá trị gia tăng do kế toán lưu giữ và bảo quản để sử dụng.

- Đối với phiếu nhập kho:
Sơ đồ 4: Quy trình luân chuyển chuyển phiếu nhập kho
-
(1) (2) (3)
Trong đó:
(1) Phát sinh nhu cầu nhập, người phụ trách mua lập đề nghị nhập hàng
(2) Phòng kinh doanh kiểm tra và viết phiếu nhập
(3) Thủ kho tiến hành nhận hàng và chuyển chứng từ cho kế toán bảo quản, ghi
sổ
2.1.2.2. Kế toán chi tiết
SV Hoàng Phú Sơn
11
Phát sinh
nhu cầu
nhập
hàng
Phòng
kinh
doanh
Thủ kho
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Khi công ty có nhu cầu mua hàng để phục vụ hoạt động kinh doanh thì công ty sẽ
tiến hành ký kết hợp đồng mua hàng hoặc chuyển phát giấy đề nghị mua hàng tới
nhà cung cấp để yêu cầu mua hàng với nội dung như sau:
Ngày 14/1/ 2010 công ty TNHH TMDV Bách Tùng chuyển đề nghị mua mặt hàng
thuốc lá Mildseven do Việt Nam sản xuất số lượng là 15.500 bao, đơn gián 14.280
đ/1bao, thanh toán bằng chuyển khoản yêu cầu công ty TNHH Trang Hiển giao
hàng tại kho công ty.
Ngày 15/1/2010 lô hàng trên đã về nhập kho cùng với hóa đơn GTGTdo công ty
Trang Hiển phát hành. Thủ kho đã tiến hành tiếp nhận và nhập kho lô hàng trên. Sau

đây quy trình hạch toán ban đầu:
- Hóa đơn giá trị gia tăng đi kèm với lô hang
SV Hoàng Phú Sơn
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Biểu 1:
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Mẫu 01 (GTKT - 3LL)
HU/2009B
0015255
Ngày 15 tháng 1 năm 2010
Đơn vị bán hàng:
Địa chỉ:
Số tài khoản:
Số điện thoại Mã số
Họ tên người mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH TMDV Bách Tùng
Địa chỉ: 60 B Phan Bội Châu – Hồng Bàng – Hải Phòng
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM/CK Mã số: 02 00 78 9744
STT Tên hàng hóa, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1x2
Thuốc lá Mildseven VN sản xuất bao 15.500 14.280 221.340.000
Cộng tiền hàng: 221.340.000
Thuế suất thuế GTGT: 10 % Tiền thuế GTGT 22.134.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 243.474.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm bốn ba triệu bốn trăm bảy tư ngàn đồng chẵn./.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
- Thủ kho tiếp nhận hàng và lập phiếu nhập kho sau:
Biểu 2:
SV Hoàng Phú Sơn
13
CÔNG TY TNHH TRANG HIỂN
SỐ 8 HỒ SEN – LÊ CHÂN- HẢI PHÒNG
MST: 02 00 55 0787
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
ĐƠN VỊ
……………
Mẫu số: 02-VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
PHIẾU NHẬP KHO Số 10/1
Ngày.15 tháng 1. năm
2010.
Nợ

.
- Họ và tên người giao: Công ty TNHH Trang Hiển
- Theo.HĐ GTGT số. 001525 ngày 15 tháng.1 năm 2010 của:
Công ty
- Nhập tại kho: Công ty
S TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư,

dụng cụ sản phẩm,
hàng hoá

số
Đơn
vị tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
Thuốc lá Mildseven
VN sản xuất
bao 15.500 14.280 221.340.000
Cộng x x x x x 221.340.000
- Tổng số tiền (Viết bằng chữ):
Nhập,ngày tháng năm
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao
hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng

(Hoặc bộ phận
có nhu cầu nhập)
- Ngày 15/01 từ phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT tiến hành ghi các sổ sau:
Biểu 3:
SV Hoàng Phú Sơn
14
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Đơn vị:
Địa chỉ:
Mẫu số S12-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 2/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
SỔ KHO
Ngày lập: 01/01/2010
Tờ số: 01
- Tên, nhãn hiệu, qui cách vật tư: Thuốc lá Mildseven VN sản xuất
- Đơn vị tính: bao
- Mã số :
S TT
Ngày,
tháng
Số hiệu
chứng từ Diễn giải
Ngày
nhập,
xuất
Số lượng
Ký xác
nhận của
kế toán

Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn
A B C D E F 1 2 3 G
1 01/01 Đầu kỳ 250.000
2 02/01
0054317
Xuất hàng 02/01 150.500
3 04/01 09/01 Nhập hàng 10/01 100.000
4 15/01 10/01 Nhập hàng 15/01 15.500
5 21/01 11/01 Nhập hàng 21/01 50.000
6 24/01 0054318 Xuất hàng 29/01 100.000
Cộng cuối kỳ x 165.500 250.500 165.000 x
Ngày mở sổ: 01/01/2010

Ngày tháng năm
Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
SV Hoàng Phú Sơn
15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Biểu 4:
Đơn vị:
Địa chỉ:
SỔ CHI TIẾT
VẬT LIỆU, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
TÀI KHOẢN: 156
KHO: Thuốc lá Mildseven VN sản xuất
NĂM:2010
Tên vật liệu, sản phẩm hàng hóa: Thuốc lá Mildseven Vn sản xuất
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản

đối ứng
Đơn giá
Nhập Xuất Tồn
Số hiệu
Ngày,
tháng
Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền
A B C D 1 2 3=1x2 4 5=1x4 6 7=1x6
Số dư đầu kỳ 250.000 3.570.000.000
Số phát sinh
0054317 02/01 Xuất hàng theo hợp đồng 632 14.280 150.500 2.149.140.000
PNK09/1 04/01 Nhập mua của Tràng An 331 14.270 100.000 1.427.000.000
PNK10/1 15/01 Nhập mua của công ty Trang Hiển 331 14.280 15.500 221.340.000
PNK11/1 21/01 Nhập mua hàng của Trang Hiển 331 14.280 50.000 714.000.000
0054318 24/01 Xuất hàng theo hợp đồng 632 14.280 100.000 1.427.000.000
Cộng 165.500 2.362.340.000 250.500 3.576.140.000 165.000 2.356.200.000
Quy cách sản phẩm: 1tút 10 bao, 1bao 20 điếu Đơn vị tính: bao
Ngày tháng năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên, đóng dấu)
Biểu 5:
Đơn vị:
Địa chỉ:
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
SV: Hoàng Phú Sơn
16

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Tài khoản:.Thanh toán với người mua, người bán
Số hiệu: 131 và 331
Đối tượng: Công ty TNHH Trang Hiển
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Thời hạn
được
chiết khấu
Số phát sinh Số dư
Số hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có Nợ Có
A B C D E 1 2 3 4 5
- Số dư đầu kỳ 0
- Số phát sinh trong kỳ
15/01 0015255 15/01 Mua hàng chưa trả tiền 156,133 243.474.000
16/01 GBN 01 16/01 Trả tiền hàng 112 243.474.000
21/01 0015267 21/01 Mua hàng chưa trả tiền 156,133 785.400.000
Cộng 243.474.000 1.028.874.000 785.400.000
Ngày tháng năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)
SV: Hoàng Phú Sơn
17
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Ngày 16/01 công ty trả tiền lô hàng nhập ngày 15/01 của công ty Trang Hiển
bằng chuyển khoản. Kế toán lập các chứng từ sau:
- Kế toán lập ủy nhiệm chi đề nghị ngân hàng Á Châu chi nhánh Hồng Bàng –
Hải Phòng chuyển số tiền hàng nói trên vào tài khoản của công ty TNHH Trang
Hiển tại ngân hàng Ngoại thương theo số tiền ghi trên hóa đơn.
Biểu 6:
ỦY NHIỆM CHI / PAYMENT ORDER
Ngày/ Date: 16/01/2010
Số/ No
ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN/ APPLICANT
Tên tài khoản/ Acct’s Name ………Công ty TNHH TMDV Bách
Tùng…………………………………
Số tài khoản/ Acct No 2059867 Tại ngân hàng Á Châu _ Chi nhánh / At ACB _ Brach Hồng
bàng
ĐƠN VỊ THỤ HƯỞNG/ BENEFICIARY
Đơn vị thụ hưởng/ Beneficiary …Công ty TNHH Trang
Hiển……………………………………………
Số tài khoản/ Acct No ……0031000
905124………………………………………………………………
CMND/ Hộ chiếu/ ID CARD/ PP No ………… Ngày cấp/ Date ……………… Nơi cấp/
Place…………
Tại ngân hàng/ Beneficiary’s Bank Ngoại thương Việt Nam Tỉnh, TP/ Province, City…Hải
Phòng
Số tiền bằng chữ/ Amount in words …Hai trăm bốn ba triệu… . Bằng số 243.474.000
……bốn trăm bảy tư ngàn đồng chẵn./.…………… In figures
Nội dung/ Details…………Thanh toán tiền hàng

…………………………………………………………

ĐƠN VỊ TRẢ TIỀN/APPLICANT NGÂN HÀNG Á CHÂU/ACB
NGÂN HÀNG B/B BANK
Kế toán trưởng
Chief Acountant
Chủ tài khoản
Account Holder
Ghi sổ ngày/ Post Date: 16/01/10 Ghi sổ ngày/ Post Date:………
Giao dịch viên
Teller
Kiểm soát viên
Superiver
Giao dịch viên
Teller
Trưởng đơn vị
Maganer
SV: Hoàng Phú Sơn
18
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Biểu 7:
Sau khi nhận giấy báo nợ của ngân hàng kế toán tiến hàng ghi sổ vào sổ chi
tiết thanh toán với người mua , người bán:
SV: Hoàng Phú Sơn
Ngân hàng Á Châu
Chi nhánh: ACB – CN Hồng Bàng
GIẤY BÁO NỢ
Ngày : 16/01/10
Mã GDV:
Mã KH:

Số GD:
Kính gửi: Công ty TNHH TMDV Bách Tùng
Mã số thuế: 0200789744
Hôm nay, chúng tôi xin báo đã ghi nợ tài khoản của quý khách hàng với nội dung như sau:
Số tài khoản ghi nợ: 2059867
Số tiền bằng số: 243.474.000
Số tiền bằng chữ: Hai trăm bốn ba triệu bốn trăm bảy tư ngàn đồng chẵn./.
Nội dung: Thanh toán tiền hàng cho công ty Trang Hiển
Giao dịch viên Kiểm soát
19
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
Biểu 8:
Đơn vị:
Địa chỉ:
SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN
Tài khoản:.Thanh toán với người mua, người bán
Số hiệu : 131 và 331
Đối tượng : Công ty TNHH Trang Hiển
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng
Thời hạn
được
chiết
khấu
Số phát sinh Số dư

Số hiệu
Ngày,
tháng
Nợ Có Nợ Có
A B C D E 1 2 3 4 5
- Số dư đầu kỳ
- Số phát sinh trong kỳ
15/01 0015255 16/01 Mua hàng chưa trả tiền 156,133 243.474.000
16/01 GBN 01 16/01 Trả tiền mua hàng 112 243.474.000
21/01 0015267 21/01 Mua hàng chưa trả tiền 156,133 785.400.000
Cộng 243.474.000 1.028.874.000 785.400.000
Ngày tháng năm
Người ghi sổ
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
SV: Hoàng Phú Sơn
20
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa Kế toán
2.1.2.3. Kế toán tổng hợp
Quy trình kế toán tổng hợp nghiệp vụ mua hàng được tiến hành như sau:
( Sau đây trích dẫn một số chứng từ kế toán, sổ kế toán có liên quan)
Sơ đồ 5: Sơ đồ quy trình ghi sổ tổng hợp:
- Từ các chứng từ gốc hóa đơn GTGT , phiếu nhập kho , giấy báo nợ, ủy
nhiệm chi kế toán lập chứng từ ghi sổ sau:
Biểu 9:
Đơn vị:
Địa chỉ:
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 04

Ngày 16 tháng 01 năm .2010.
Trích yếu
Số hiệu
tài
khoản
Số tiền Ghi chú
Nợ Có
A B C D E
Thanh toán tiền hàng cho Tràng An 112
1.569.700.000
331
1.569.700.000
Thanh toán tiền hàng cho Trang Hiển 112 243.474.000
331 243.474.000
Cộng
x
1.813.174.000 1.813.174.000 x
Kèm theo.02 chứng từ gốc
Ngày 15 tháng.01 năm .2010
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
SV: Hoàng Phú Sơn
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi
sổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi
sổ

Sổ cái các
TK
Bảng cân
đối TK
Báo
cáo
tài
chính
21

×