Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

Hoàn thiện Công tác toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.28 KB, 110 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định hữu hình là bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ
thuật của doanh nghiệp. TSCĐ HH là nhân tố thúc đẩy quá trình SXKD thông
qua việc nâng cao năng suất của người lao động. Bởi vậy, TSCĐ HH được
xem như thước đo trình độ công nghệ, năng suất lao động và khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây
lắp như Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng 18. TSCĐ HH là một bộ phân
quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư, là cơ sở kỹ thuật
để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. TSCĐ HH là điều kiện cần
thiết để giảm nhẹ sức lao động nâng cao năng suất lao động và công suất của
mỗi công trình. Điều đó đặt ra yêu cầu Công ty phải xây dựng một cơ chế
quản lý quản lý phù hợp và toàn diện với TSCĐ HH. Có rất nhiều biện pháp
để thực hiện mục tiêu này trong đó tổ chức kế toán TSCĐ HH là một trong
những công cụ rất hữu hiệu. Tổ chức kế toán TSCĐ HH cung cấp những
thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ HH của doanh nghiệp ở các góc độ khác
nhau. Nó giúp ban giám đốc nắm được tình hình TSCĐ HH có biện pháp
nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng TSCĐ HH. Nhận thấy tầm quan trọng
của kế toán TSCĐ HH, qua quá trình học tập và thực tập và tìm hiểu thực tế
tại Công ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng 18. Em chọn đề tài: “ Hoàn thiện
Công tác toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Đầu
tư và xây dựng 18 ”. Bài chuyên đề của em gồm 3 phần:
Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán TSCĐ HH trong doanh
nghiệp
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán TSCĐ HH tại Công ty Cổ
phần Đầu tư và xây dựng 18
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8



Lớp: KTA - LTĐH K 8
1
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện Công tác kế
toán TSCĐ HH và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH tại Công ty Cổ
phần Đầu tư và xây dựng 18

CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU
HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. 1.1. Những vấn đề chung về TSCĐ hữu hình
1.1.1. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định hữu hình
1.1.1.1. 1.1.1.1. Khái niệm tài sản cố định hữu hình
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03 – TSCĐHH quy định: Tài sản
cố định hữu hình là những có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để
sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
tài sản cố định hữu hình. TSCĐ HH tham gia toàn bộ vào nhiều chu kỳ sản
xuất kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất cụ thể cho đến khi bị hư
hỏng hoàn toàn, giá trị bị giảm dần được dịch chuyển vào giá trị sản phẩm
nới mà TSCĐ tham gia sản xuất. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình phải
thỏa mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng
tài sản đó
- Nguyên giá của tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8


Lớp: KTA - LTĐH K 8
2
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành ( theo thông tư
203/2009/TT –BTC : Gía trị của TSCĐ từ 10.000.000 đồng trở lên và thời
gian sử dụng trên 1 năm trở lên )
1.1.1.2. 1.1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định hữu hình
- Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn tham gia trực
tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kin doanh nhưng vẫn giữ
nguyên hình thái vật chất ban đầu.
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ HH bị hao mòn
dần và được dịch chuyển từng phần và giá trị của sản phẩm mới tạo ra trong
các chu kỳ sản xuất. Tức chuyển dịch theo mức độ hao mòn, TSCĐ HH hao
mòn đến đâu sẽ được chuyển vào giá trị sản phẩm đến đó. Toàn bộ giá trị của
TSCĐ HH sẽ được bù đắp sau nhiều chu kỳ kinh doanh.
Trong nền sản xuất kinh doanh hàng hóa tiền tệ, TSCĐ HH có hai thuộc tính
là giá trị và giá trị sử dụng, nó cũng là một loại hàng hóa để mua bán trao đổi
trên thị trường. Mỗi doanh nghiệp có một số TSCĐ HH đặc trưng do đặc
điểm ở mỗi doanh nghiệp không giống nhau.
1.1.2. 1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ HH
1.1.2.1. 1.1.2.1. Yêu cầu quản lý
Các doanh nghiệp cần phải phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình biến
động của từng thứ loại, nhóm TSCĐ HH trong toàn doanh nghiệp cũng như
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8


Lớp: KTA - LTĐH K 8
3
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
từng đơn vị sử dụng, đảm bảo an toàn về hiện vật, khai thác sử dụng đảm bảo
khai thác hết công suất có hiệu quả. Quản lý TSCĐ HH phải theo những
nguyên tắc nhất định. Theo quyết định 203- BTC quy định một số nguyên
tắc cơ bản:
- Phải lập hồ sơ cho mọi TSCĐ HHcó trong doanh nghiệp. Hồ sơ bao
gồm: biên bản giao nhận tài sản cố định, hợp đồng hóa đơn mua TSCĐ HH
và các chứng từ có liên quan khác
- Tài sản cố định phải được phản ánh theo nguyên giá, số khấu hao lũy
kế và giá trị còn lại của TSCĐ HH
- Tổ chức phân loại, thống kê, đánh số, lập thẻ riêng theo dõi chi tiết theo
từng đối tượng ghi TSCĐ HH trong sổ theo dõi TSCĐ HH trong sổ theo dõi
TSCĐ HH ở phòng kế toán và đơn vị sử dụng
- Định kỳ vào cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểm
kê TSCĐ HH. Mọi trường hợp thừa, thiếu TSCĐ HH đều phải lập biên bản
và tìm nguyên nhân xử lý.
1.1.2.2. 1.1.2.2. Nhiệm vụ và công tác kế toán TSCĐ HH
Để đáp ứng yêu cầu quản TSCĐ HH trong doanh nghiệp kế toán là một công
cụ quản lý kinh tế có hiệu quả cần thực hiện các nhiệm vụ:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác đầy đủ thời
lượng về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ HH hiện có, tình hình tăng
giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ
việc mua sắm, đầu tư, bảo quản sử dụng TSCĐHH.
SV: Trần Thị Dung

Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
4
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ HH trong quá trình sử
dụng tính toán phản ánh chính xác số khấu hao vào chi phí kinh doanh trong
kỳ của đơn vị có liên quan.
- Tham gia lập kế hoạch và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐHH
- Tham gia công tác, kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường, đánh giá
lại TSCĐ HHtrong trường hợp cần thiết. Tổ chức phân tích, tình hình bảo
quản và sử dụng của doanh nghiệp.
1.1.3. 1.1.3. Phân loại TSCĐ HH
1.1.3.1. 1.1.3.1. Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật
TSCĐHH là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp
nắm giữ , sử dụng trong sản xuất kinh doanh phù hợp tiêu chuẩn ghi nhận
. Loại này có thể phân chia theo nhóm căn cứ vào đặc trưng kỹ thuật
của chúng gồm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Gồm nhà làm việc, nhà xưởng, nhà ở, nhà
kho,… được hình thành trong quá trình thi công xây dựng.
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: Gồm các loại phương tiện vận chuyển
đường bộ, đường sắt, hàng không, thông tin,…
- Thiết bị, dụng cụ qản lý: Gồm các thiết bị, dụng cụ phục vụ công tác
điều hành
- Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm trong nông nghiệp.
- TSCĐHH khác chưa được xếp vào các TSCĐ trên
SV: Trần Thị Dung

Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
5
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
1.1.3.2. 1.1.3.2. Phân loại theo quyền sở hữu
Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ HH của doanh nghiệp chia thành
TSCĐ HH tự có và TSCĐ HH thuê ngoài.
- TSCĐ HH tự có là các TSCĐ HH được xây dựng, mua sắm và hình
thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn
liên doanh và quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ HH được biếu tặng. Đây là
những TSCĐ HH thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- TSCĐ HH thuê ngoài là những TSCĐHH đi thuê để sử dụng trong
thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản: Thuê tài chính và thuê hoạt
động.
- Ngoài ra, doanh nghiệp còn có thể phân loại TSCĐ HH theo nguồn
hình thành, phân loại theo nơi sử dụng. Cách phân loại TSCĐ HH này giúp
cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp, tổ chức hạch toán, chi tiết
hợp lý và lựa chọn phương pháp, cách thức khấu hao thích hợp đặc điểm kỹ
thuật của từng nhóm TSCĐ HH.
1.1.3.3. Phân loại theo nguồn hình thành
- TSCĐ HH đầu tư, mua sắm bằng nguồn vốn ngân sách cấp
- TSCĐ HH đầu tư, mua sắm bằng nguồn vốn tín dụng
- TSCĐ HH đầu tư, mua sắm bằng nguồn vốn tự bổ sung
- TSCĐ HH do nhận góp vốn liên doanh, liên kết biếu tặng,
1.1.3.4. 1.1.3.4. Phân loại theo tình hình sử dụng
SV: Trần Thị Dung

Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
6
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
- TSCĐHH đang dùng: Là những TSCĐ đang sử dụng vào mục đích của
doanh nghiệp
- TSCĐHH chưa cần dùng: Là những TSCĐ nằm trong kho chờ sử dụng
- TSCĐ HH không cần dùng và chờ thanh lý
1.1.3.5. 1.1.3.5. Phân loại theo mục đích sử dụng
- TSCĐ HH dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- TSCĐ HH dùng cho nhu cầu phúc lợi, cho hoạt động hành chính sự
nghiệp an ninh quốc phòng.
- TSCĐHH chờ xử lý: Là những TSCĐ HH bị hư hỏng, đang tranh
chấp,…
- TSCĐ bảo quản cất giữ hộ nhà nước.
1.1.4. 1.1.4. Đánh giá TSCĐ HH
1.1.4.1. Xác định giá trị ban đầu TSCĐ HH
- Nguyên giá TSCĐHH do mua sắm trực tiếp bao gồm giá mua(trừ các
khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá) các khoản thuế( trừ các khoản
thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản cố
định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
- Nguyên giá của TSCĐ HH mua trả chậm được xác định theo giá mua
trả tiền ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và
giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh theo
thời hạn thanh toán.
SV: Trần Thị Dung

Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
- Nguyên giá TSCĐ HH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức
giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy chế quản lý đầu tư
xây dựng cơ bản hiện hành( giá quyết toán bàn giao công trình hoàn thành) và
các chi phí liên quan trực tiếp và lệ phí trước bạ( nếu có)
- Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi: TSCĐ HH hình
thành dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ HH khác không tương tự thì
nguyên giá của nó được xác định bằng giá trị hợp lý của TSCĐ HH nhận về
hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền
hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.
- Nguyên giá của TSCĐ HH mua dưới hình thức trao đổi với một
TSCĐ HH tương tự. Nguyên giá của TSCĐ HH được tính bằng giá trị còn lại
của tài sản đem đi trao đổi.Tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự
trong cùng lĩnh vực kinh doanh và giá trị tương đương.
- Nguyên giá của TSCĐ HH hình thành do tự xây dựng hoặc tự chế là
giá thành thực tế của TSCĐ HH tự xây dựng hoặc tự chế công (+) chi phí lắp
đặt, chạy thử.
- Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do chính mình sản xuất ra
để hình thành TSCĐ HH thì nguyên giá là chi phí sản xuất ra để chuyển thành
TSCĐ HH thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm (+) chi phí đưa TSCĐ
HH vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8


Lớp: KTA - LTĐH K 8
8
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
- Nguyên giá TSCĐ HH được cấp ( do đơn vị cấp trên cùng hệ thống
cấp) được điều chuyển nội bộ đến…xác định theo giá trị ghi sổ kế toán đơn vị
cấp, đơn vị điều chuyển
- Nguyên giá TSCĐ HH nhận góp vốn liên doanh, nhận lại góp vốn, do
phát hiện thừa, được tài trợ, biếu tặng,…là đánh giá thực tế của Hội đồng giao
nhận cộng các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản
vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
1.1.4.3. 1.1.4.2. Xác định giá trị TSCĐ HH trong quá trình nắm giữ, sửa
chữa
Trong quá trình sử dụng TSCĐ HH bị hoa mòn dần về vật chất và giá
trị cũng bị giảm dần doanh nghiệp cần nắm được nguyên giá số khấu hao lũy
kế và giá trị còn lại, những chi phí phát sinh khi doanh nghiệp giữ nguyên giá
ban đầu.Các chi phí phát sinh sau khi ghi nhận ban đầu được ghi tăng nguyên
giá của TSCĐ HH nếu chúng được xác định một cách có tin cậy và chắc chắn
làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó như: Tăng thời
gian sử dụng, tăng công suất, tăng đáng kể chất lượng sản phẩm ra, giảm chi
phí hoạt động của tài sản. Với chi phí không làm tăng lợi ích kinh tế tương lai
của TSCĐ HH thì không được ghi tăng nguyên giá, tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh trong kỳ. Giá trị còn lại của TSCĐ HH là phần giá trị của TSCĐ
HH chưa chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Gía trị còn lại của
TSCĐ HH được tính như sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hoa mòn lũy kế
1.1.4.4. 1.1.4.3. Đánh giá lại TSCĐ HH

SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
9
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
Trong quá trình sử dụng, do nhiều nguyên nhân, giá trị ghi sổ ban đầu
của TSCĐ HH và giá trị còn lại của TSCĐ HH trên sổ kế toán không phù
hợp với giá trị thị trường của TSCĐ HH. Số liệu kế toán về giá trị TSCĐ HH
sẽ không đủ tin cậy cho việc xác định các chỉ tiêu liên quan đến tài sản cố
định nữa. Đánh giá lại TSCĐ HH phải thực hiện theo đúng quy định của nhà
nước và chỉ đánh giá lại trong các trường hợp sau: Nhà nước có quyết định
đánh giá lại TSCĐ HH; Cổ phần hóa doanh nghiệp; Chia, tách, giải thể doanh
nghiệp; Giá vốn liên doanh. Khi đánh giá lại TSCĐ HH, phải xác định lại các
chỉ tiêu nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ. Thông thường, giá trị còn lại
của TSCĐ HH sau khi đánh giá lại được điều chỉnh theo công thức sau:
Giá trị còn lại của
TSCĐ HH sau khi đánh
giá lại
= Nguyên giá sau
khi đánh giá lại
- Giá trị hoa mòn
TSCĐ HH sau khi
đánh giá lại
1.2. Kế toán biến động TSCĐ HH
1.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐ HH
Kế toán chi tiết TSCĐ HH: lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên

quan tới TSCĐ HH ở doanh nghiệp, tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ HH ở
phòng kế toán và tổ chức kế toán chi tiết ở các đơn vị sử dụng TSCĐ HH.
Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của TSCĐ HH trong doanh nghiệp
và là căn cứ để kế toán ghi sổ. Những chứng từ chủ yếu sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số 01- TSCĐ)
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu số 02- TSCĐ)
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
10
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
- Biên bản giao nhận TSCĐ SCL đã hoàn thành ( Mẫu 03- TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ( Mẫu số 04- TSCĐ)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ( Mẫu số 05- TSCĐ)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ( Mẫu số 06- TSCĐ) và các tài liệu kỹ
thuật có liên quan khác.
1.2.2. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ HH tại nơi sử dụng, bảo quản
Việc tổ chức theo dõi TSCĐ HH tại nơi sử dụng, bảo quản nhằm xác
định và gắn trách nhiệm bảo quản, sử dụng tài sản dùng ở từng bộ phận, góp
phần nâng caao trách nhiệm và hiệu quả sử dụngTSCĐ HH. Tại nơi sử dụng,
bảo quản TSCĐ HH (các phòng ban, phân xưởng,…) sử dụng sổ “TSCĐ theo
đơn vị sử dụng” để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ HH trong suốt thời
gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ HH
1.2.3. Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán
Tại bộ phận kế toán sử dụng “ thẻ TSCĐ ’’ và sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp
để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ.

- Thẻ TSCĐ do kế toán lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanh
nghiệp. Thẻ được thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về
TSCĐ, các chỉ tiêu về giá trị , nguyên giá, giá đánh giá lại, giá trị hao mòn.
Thẻ TSCĐ cũng được thiết kế để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ
- Sổ TSCĐ: Được mở để theo dõi tình hình tăng, giảm, tình hình hao
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
11
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
mòn TSCĐ của toàn doanh nghiệp.
1.3. Kế toán tổng hợp TSCĐ HH
1.3.1. Kế toán tăng TSCĐHH
sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm
TK 111, 112, 331,…. TK 2411 TK 211 TK1111
Mua về qua lắp đặt TSCĐ đưa vào CKTM, giảm giá
chạy thử sử dụng
TK 133
Mua về sử dụng ngay
TK 3333
Thuế VAT
Nhập khẩu
Nhập khẩu TSCĐ
TK 3332
Thuế TTĐB
TK 33312 TK 133

Nếu thuế VAT
được khấu trừ
Thuế VAT nếu không
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
12
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
được khấu trừ
TK 3339
Lệ phí trước bạ
Đồng thời căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ HH ghi tăng nguồn vốn:
TK 411 TK 441
Nếu mua sắm bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
TK 414
Nếu mua TSCĐ bằng quỹ đầu tư, phát triển cho SXKD
TK 4312
Nếu mua TSCĐ bằng quỹ phúc lợi, dùng cho SXKD
TK 4313
Nếu mua TSCĐ bằng quỹ đầu tư dùng cho
hoạt động phúc lợi
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm trả chậm
TK 111,112 TK 331 TK 211,213
Định kỳ trả nợ Gía mua trả tiền ngay
cho người bán TK 242 TK 635
SV: Trần Thị Dung

Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
13
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
Tổng số tiền Lãi trả chậm định kỳ phân
Phải TT bổ vào chi phí
TK 133
Thuế
Sơ đồ 1.3: Kế toán tăng TSCĐ HH do xây dựng cơ bản hoàn thành
+ XDCB tự làm hoặc giao thầu từng phần
TK 152, 153 TK 241 TK 211
Nguyên liệu, ccdc xuất Kết chuyển giá trị
Kho cho XDCB được quyết toán
TK 111, 112, 331
Các chi phí TK 133
phát sinh
+ XDCB giao thầu hoàn thành
TK 152, 153 TK 211
Giá trị thanh toán chưa có thuế GTGT
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
14
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng


Học viện ngân hàng
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tăng TSCĐ HH do tự chế
TK 621 TK 154 TK 632
Giá thành thực tế sản phẩm chuyển
TK 622 thành TSCĐ sử dụng cho SXKD
Chi phí vượt mức bình thường
của TSCĐ tự chế
TK 627 TK 155
Giá thành phẩm Xuất kho làm
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
15
Tổng
hợp
chi phí
sản
xuất
phát
sinh
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
nhập kho TSCĐ
TK 512 TK 211

Ghi tăng nguyên giá ( doanh thu là giá thành thực
sản phẩm chuyển thành TSCĐ )
TK 111, 112, 331,….
Chi phí trực tiếp liên quan khác
( chi phí lắp đặt, chạy thử)
Sơ đồ 1.5: Kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm dưới hình thức trao đổi
TK 211 TK 211
Nguyên giá của TSCĐ nhận về
Nguyên giá TSCĐ TK 214
đưa đi trao đổi Giá trị hao mòn của TSCĐ
đưa đi trao đổi
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm dưới hình
thức trao đổi không tương tự
TK 211 TK 811
Ghi giảm nguyên giá TSCĐ đem đi trao đổi
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
16
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
TK 214
Giá trị hao mòn TSCĐ đem đi trao đổi
Sơ đồ 1.7: Khi nhân được TSCĐHH do trao đổi
TK 711 TK 131 TK 211
Ghi tăng thu nhập khác Giá trị hợp lý của TSCĐ
Do trao đổi TSCĐ nhận về TK 133

TK 333.1
TK 111, 112
Phải thu thêm, phải trả thêm
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ kế toán tăng TSCĐHH do cấp phát, góp vốn liên doanh
TK 211 TK 411
Giá trị vốn góp
TK 111, 112, 331,….
Chi phí tiếp nhận khác
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ kế toán TSCĐ HH tăng do đươc biếu tặng sử dụng
TK 211 TK 411
Giá trị TSCĐHH được biếu tặng
Nguyên giá TK 111, 112, 331
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
17
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
Chi phí tiếp nhận
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ kế toán tăng TSCĐHH là nhà cửa, vật kiến trúc, gắn
liền với quyền sử dụng đất do mua đưa vào sử dụng ngay cho SXKD
TK 111, 112, 331,… TK 211
Ghi tăng TSCĐHH( chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc)
TK 231
Ghi tăng TSCĐVH( chi tiết quyền sử dụng đất )
TK 133
Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có )

1.3.2. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình
Sơ đồ 1.11: Kế toán ghi giảm TSCĐHH do thanh lý, nhượng bán
TK 211 TK 214
Giá trị hao mòn TSCĐ
Nguyên giá TK 811
Giá trị còn lại của TSCĐ
TK 3331 TK 111, 112, 152,….
Thuế GTGT phải nộp
TK 711 Các chi phí
Thu nhập từ thanh lý thanh lý
nhượng bán TSCĐ
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
18
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
Sơ đồ 1.12: Kế toán ghi giảm TSCĐHH do góp vốn liên doanh
+ Vốn góp được đánh giá cao hơn giá trị còn lại
TK 211 TK 214
Ghi tăng TSCĐHH ( Chi tiết nhà cửa, vật kiến trúc )
TK 711 TK 222
Chênh lệch Số vốn góp được hội đồng công nhận
TK 3387
Số chênh lệch tương ứng với phần lợi ích của doanh nghiệp
+ Vốn góp được đánh giá thấp hơn giá trị còn lại
TK 211 TK 214

Giá trị hao mòn TSCĐ
TK 222
Vốn góp được hội đồng công nhận
TK 811
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
Chênh lệch giá trị vốn góp
Sơ đồ 1.13: Kế toán ghi giảm TSCĐ do chuyển thành CCDC
TK 211 TK 142, 242 TK 627, 641, 642
GTCL của TSCĐ lớn Phân bổ vào chi phí
Giá trị còn lại của TSCĐ nhỏ
TK 214 TK 153
Hao mòn
Nguyên giá của TSCĐ còn mới
1.4. Kế toán khấu hao TSCĐ HH
1.4.1. Khái niệm về hao mòn TSCĐ HH
Hao mòn TSCĐ HH là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ
HH do tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên, do
tiến độ kỹ thuật …trong quá trình hoạt động của TSCĐ HH. Khấu hao TSCĐ
HH là sự tính toán phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của
TSCĐ HH trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ HH đó vào giá trị
sản phẩm, hàng hóa, dịch vị được sang tạo ra.Giữa hao mòn và khấu hao có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Hao mòn TSCĐ HH là cơ sở để tính khấu

hao. Trích khấu hao phải phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ HH và phải
phù hợp với quy định hiên hành về chế độ trích khấu hao TSCĐ HH do nhà
nước quy định.
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
20
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
1.4.2. Nguyên tắc trích khấu hao
Theo quyết định 203/2009/ TT – BTC ngày 201/10/2009 của Bộ trưởng
Bộ tài chính quy định:
- Mọi TSCĐ HH của công ty liên quan đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao tài sản cố định được
hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ
HHđã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
- Đối với những TSCĐ HH chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp
phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại
và tính vào chi phí khác
- Những TSCĐ HH không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh
thì không phải trích khấu hao, bao gồm: TSCĐ HH không cần dùng, chưa cần
dùng, TSCĐ HHthuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ,
TSCĐ dùng vào hoạt động phúc lợi tập thể, dự án,…
1.4.3. Các phương pháp khấu hao TSCĐ
1.4.3.1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Đây là phương pháp khấu hao mà mức khâu hao hằng năm không

thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ. Mức khấu hao bình
quân( Mkhbq) được tính theo công thức:
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
21
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
Mkhbq năm
=
Giá trị khấu hao
Số năm sử dụng
Nếu đơn vị thực hiện trích khấu hao cho từng tháng thì:
Mkhbqtháng

=
Mkhbq năm
12 tháng
Mức khấu hao trong tháng:
Mkh tăng(giảm)
trong tháng
=
Mkhbq tháng
30 ngày
X
Số ngày còn lại
của tháng

Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tuyến tính thì mức khấu hao TSCĐ
cần trích của tháng bất kỳ được tính theo công thức:
Khấu hao TSCĐ
phải trích trong
tháng
=
Khấu hao
TSCĐ đã trích
tháng trước
+
Khấu hao
TSCĐ tăng
trong tháng
-
Khấu hao
TSCĐ giảm
trong tháng
1.4.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
- Đây là phương pháp mà số khấu hao phải trích hằng năm của TSCĐ
HH giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ HH đó.
- TSCĐ HH trích khấu hao theo phương pháp này phải thỏa mãn đồng
thời các điều kiện:TSCĐ đầu tư mới ( chưa qua sử dụng ). TSCĐ trong các
doanh nghiệp sử dụng công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Các
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng
tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
22

Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Khi thực hiện khấu hao nhanh, doanh
nghiệp phải đảm bảo có lãi. Và ,tỷ lệ khấu hao nhanh ổn định trong suốt thời
Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ HH theo công thức:
Mức trích khấu hao TSCĐ
HH trong những năm đầu
=
Gía trị còn lại
của TSCĐ
X
Tỷ lệ khấu
hao nhanh
Tỷ lệ khấu hao
nhanh
=
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
phương pháp đường thẳng
X
Hệ số điều
chỉnh
Tỷ lệ khấu hao theo phương
pháp đường thẳng
=
1
Thời gian sử dụng
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định:
Bảng 1.1: H ệ số thời gian sử dụng của TSCĐ

Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh ( lần)
Đến 4 năm 1,5
Trên 4 năm đến 6 năm 2,0
Trên 6 năm 2,5
1.4.3.3. Phương pháp khấu hao theo khối lượng sản lượng
Điều kiện áp dụng: Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm, xác
định được tổng khối lượng, khối lượng sản phẩm, sản xuất theo công suất
thiết kế của TSCĐ, công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài
chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế.
Mkh tháng
= Số sản phẩm sản xuất X
Mkh cho 1 đơn vụ sản
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
23
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng

Học viện ngân hàng
trong tháng phẩm
Mkh tháng
= Số lượng sản phẩm
sản xuất trong
tháng
x
Mkh cho 1 đơn vị sản
phẩm
Mkh cho 1 đơn vị sản

phẩm
=
Giá trị phải khấu hao
Sản lượng thiết kế
Mkh năm
=
Số lượng sản phẩm sản
xuất trong năm
x
Mkh cho 1 đơn vị sản
phẩm
1.4.3.4 Kế toán khấu hao TSCĐ HH
Sơ đồ 1.14: Sơ đồ kế toán khấu hao và hao mòn TSCĐ HH
TK 211 TK 214 TKK 627,641,642
Thanh lý nhượng bán TSCĐ dùng cho sản xuất
TK 811 kinh doanh TK 811
TSCĐ chưa dùng chờ
Thanh lý TK 466
TK 412 TSCĐ dùng cho hoạt động
Hao mòn giảm dần do sự nghiệp TK 4313
đánh giá lại TSCĐ dùng cho hoạt động
Hao mòn do đánh giá lại phúc lợi
1.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ HH
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
24
Chuyên đề tốt nghiệp
Học viện ngân hàng


Học viện ngân hàng
1.5.1. Sữa chữa thường xuyên TSCĐ HH
Sơ đồ 1.15: Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ HH
TK 111,112,331,334 TK 133
Thuế VAT
TK 623,627,641,641
Tính hết vào chi phí
TK 142
Phân bổ nhiều lần
1.5.2. Sửa chữa lớn TSCĐ HH
Sơ đồ 1.16: Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ HH không có kế hoạch
TK 111,141,331 TK 133 TK 2413 TK 623,627,641,642
TK 142,242
Chi phí sửa chữa lớn SCL hoàn Phân bổ
thành
Sơ đồ 1.17: Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ HH có kế hoạch
TK 111,141,331 TK133 TK2413 TK 623,627,641,642
TK335
SCL hoàn Trích trước
Chi phí SCL phát sinh thành
Giảm chi phí
SV: Trần Thị Dung
Lớp: KTA – LTĐH K8

Lớp: KTA - LTĐH K 8
25

×