Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN NAM HUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.35 KB, 27 trang )

MỤC LỤC
PHẦN 1
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ
TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT
VÀ ĐIỆN CƠ NAM HUY
1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
-Tên công ty: Công ty TNHH Kỹ thuật và Điện cơ Nam Huy
-Địa chỉ: Ngõ 49 số 68 Đườngg Huỳnh Thúc Kháng – Đống Đa – HN
-Điện thoại: 0437734500
-Mã số thuế: 0101599830
-Giám đốc: Phạm Minh Nam
-Vốn điều lệ của công ty: 3.000.000.000 VNĐ
Công ty TNHH Kỹ thuật điện cơ Nam Huy, được thành lập năm 2005 tại
Thành phố Hà Nội, Việt Nam theo giấy phép kinh doanh số 03110060412 do
phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
Công ty TNHH Kỹ thuật điện cơ Nam Huy thuộc loại hình Công ty TNHH hai
thành viên trở lên, hoạt động trong lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ,
chuyên sản xuất, mua bán, đại lý mua bán hàng hóa, có con dấu riêng, mở tài
khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật. Kể từ ngày được cấp Giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh, tư cách pháp nhân của công ty được pháp luật
thừa nhận, theo đó:
Qua 5 năm hoạt động c«ng ty TNHH Kỹ thuật điện cơ Nam Huy vượt qua
mọi khã khăn, sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường h ng à điện tử, điện lạnh
®Ó c«ng ty cã được vị trÝ nh ng y h«m nay cã sà ự phấn đấu kh«ng mệt mỏi của
gi¸m đốc v to n bà à ộ nh©n viªn trong c«ng ty. Đời sống của c¸n bộ nh©n viªn
1
ng y c ng c nâng cao, mc lng nhân viên thp nht t 1.000.000
ng. To n b nhân viên chính thức của công ty đều c óng bo him xã
hi, bo him y t, mi quyn li ca ngi lao ng c công ty tiến h nh
vi c quan bo him nh: thai sn, m au. H ng n m công ty u có ch


ngh mát, tham quan, ngh phép nm cho nhân viên. Công ty có mng li
khách h ng r ng khp 35 tnh th nh trên c nc, c bit l các t nh min
bc, phân phi ch yu các loi đồ in t, in lnh, trang thit b, dùng
gia đình. Ngo i nh p h ng trong n c công ty cũng nhp các loi mỏy git,
mỏy tớnh, ti vi t lnh tín nhim, và là mt h ng c a chung trên th
trng .
Trong nhng nm gn õy, nn kinh t ca nc ta ã chuyn t c ch
qun lý tp trung, quan liêu bao cp sang nn kinh t th trng có s qun lý
ca Nh nc. Hiện nay, Vit Nam đã gia nhp t chc Thng mi quc t-
WTO, ây s l iu kin thun li phát trin kinh t t nc. Cùng vi s
chuyn mình ca nền kinh t to cho mình c hi giao lu kinh t vi các nc
trong khu vc ông Nam nói riêng v trên to n c u nói chung .
1.2.c im hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty
1.2.1.Chc nng, nhim v ca cụng ty
Cụng ty TNHH K thut C in Nam Huy l cụng ty hot ng trong lnh
vc kinh doanh thng mi. Thụng qua quỏ trỡnh kinh doanh cụng ty nhm khai
thỏc cú hiu qu cỏc ngun vn, ỏp ng nhu cu ca th trng v phỏt trin
doanh nghip, tng tớch lu cho ngõn sỏch, ci thin i sng cho cụng nhõn
viờn.
Vi nh hng ỳng n v mc tiờu phn u vỡ s phỏt trin chung,
trong quỏ trỡnh lm vic Cụng ty ó khng nh c v trớ, nng lc ca mỡnh
trờn cỏc trờn th trng.
2
Cụng ty ó thc s bao hm c tt c cỏc yu t quan trng, cn thit
cho vic phỏt trin ngnh cụng ngh mi nhn hin ti cng nh trong tng lai.
Cụng ty TNHH K thut C in Nam Huy hot ng ch yu cỏc tnh
phớa Bc. Do vy phng thc hot ng kinh doanh ca cụng ty cng gn nh
m bo cho mi quan h gia cp trờn v cp di c mt thit v cụng
vic, cng nh m bo c vic giỏm sỏt, ụn c v kim tra kp thi.
Ban lónh o Cụng ty cú trỏch nhim tỡm kim cụng vic bng cỏch tỡm

kim ngun hng to iu kin thun li cho cụng ty.
1.2.2.c im hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty
Ngành nghề hoạt động của Công ty đợc nhà nớc cho phép theo đăng ký
kinh doanh là : sản xuất, kinh doanh, lắp đặt các loại vật liệu, linh kiện sản phẩm
điện tử, thiết bị đo lờng điều khiển, buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, đại
lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá dịch vụ thơng mại và chuyển giao công
nghệ.
Tuy nhiên, hiện tại Công ty đang triển khai hoạt động trong lĩnh vực kinh
doanh thơng mại và chuyển giao công nghệ thiết bị điện, điện tử chuyên dụng
thiết bị đo lờng, thiết bị nghe nhìn trình chiếu và thiết bị dạy học. Trong thời
gian tới Công ty sẽ tiến hành sản xuất một số loại linh kiện điện tử chuyên dùng,
các mô đun thực hành phục vụ ngời tiêu dùng và dùng để giảng dạy trong các tr-
ờng đào tạo nghề.
- Sn xut, lp rỏp, sa cha bo trỡ cỏc thit b mỏy múc, thit b ngnh
in, in t, tin hc, in lnh.
- Mua bỏn mỏy múc, vt t, thit b ngnh in, in t, tin hc, in lnh.
Vi gần 50 cán b nhân viên nng ng nhit tình vi nhiu nm kinh
nghim trong vic t qun lí, sp xp phân công công vic hp lí ó đã a
3
nhng mt h ng c a công ty có mt trên rt nhiu các tnh v th nh ph trên
to n qu c.
* Lĩnh vực hoạt động
Nh đã nói ở trên Công ty chủ yếu hoạt động trên hai lĩnh vực kinh
doanh và chuyển giao công nghệ.Trong kinh doanh các sản phẩm chính của
Công ty đợc tiêu thụ theo các hình thức: Cung cấp trực tiếp cho các dự án thuộc
Bộ giáo dục đào tạo, cho hệ thống các đối tác và cho ngời tiêu dùng trong n-
ớc.Trong hoạt động chuyển giao công nghệ, công ty thực hiện chuyển giao các
thiết bị nghe nhìn trình chiếu, thiết bị dạy nghề cho hệ thống các trờng đào tạo
trong cả nớc.
1.2.3.c im quy trỡnh cụng ngh sn xut ca cụng ty

Quy trỡnh cụng ngh sn xut ca Cụng ty c th hin qua s di õy:
S 1.1
S QUY TRèNH CễNG NGH
Gii thớch: Cn c vo nhu cu ca khỏch hng, cn c vo n t hng
ca khỏch hng, sau khi Hp ng kinh t ó c ký kt, Phũng Kinh doanh
tp hp chuyn cho b phn k toỏn vt t, hng húa lờn k hoch t mua hng
hoc cú th nhp mua nguyờn vt liu chuyn xung t i sn xut. Sau khi
ó mua c hng hoc sn xut thnh phm chuyn nhp kho. Cn c vo lnh
4
TIP TH
BN HNG
Kí KT HP
NG
VI CC I

LP K HOCH
T HNG,
MUA HNG,
SX
NHP KHO
HNG MUA,
HNG SX
XUT KHO
HNG BN
THU TIN
KHCH
HNG
xuất kho từ Phòng Kinh doanh, kế toán vật tư, hàng hóa làm phiếu xuất kho cho
khách hàng. Sau khi khách hàng đã xác nhận, nhận đầy đủ hàng hóa, hàng hóa
đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, mỹ thuật đúng như yêu cầu, kế toán công nợ sẽ làm thủ

tục thanh toán cho khách hàng và ghi nhận Doanh thu.
1.3.Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ
5
HỘI ĐỒNG THÀNH
VIÊN
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG KINH
DOANH
PHÒNG HÀNH CHÍNH
NHÂN SỰ
PHÒNG KẾ TOÁN
TỔ SẢN XUẤT TỔ BẢO QUẢN TỔ VẬN CHUYỂN
CHỦ TỊCH HĐTV-
GIÁM ĐỐC
Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
+ Hội đồng thành viên: Là Công ty có cơ cấu tổ chức mang đặc điểm của
một Công ty Cổ phần với bộ máy quản lý cao nhất là Hội đồng thành viên. Hội
đồng thành viên bao gồm tất cả các thành viên có cổ phần trong Công ty. Hội
đồng thành viên quyết định phương hướng phát triển Công ty, quyết định tăng,
giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương thức huy động thêm vốn,
quyết định bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, quyết
định bổ nhiệm, cách chức Giám đốc, kế toán trưởng, quyết định phương thức
đầu tư và dự án đầu tư có giá trị lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong
sổ kế toán của Công ty, thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của Công
ty, quyết định cơ cấu tổ chức Quản lý Công ty…
+ Chủ tịch hội đồng thành viên_ Giám đốc Công ty: Chủ tịch Hội đồng
thành viên kiêm Giám đốc Công ty là người có số cổ phần lớn nhất trong Công
ty. Giám đốc Công ty là người điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày

của Công ty, là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực
hiện các quyền và nghĩa vụ của mình, là người đại diện theo Pháp luật của Công
ty.
+ Phó giám đốc: Là người trực tiếp giúp Giám đốc thực hiện các công việc
hàng ngày, phó giám đốc thừa lệnh của Giám đốc quyết định các công việc khi
Giám đốc đi vắng.
+ Phòng kinh doanh: Trực tiếp triền khai các hợp đồng kinh tế, khai thác
nguồn hàng, tìm kiếm khách hàng, tổ chức công tác Marketing, bán hàng …
+ Phòng hành chính nhân sự: Đảm nhiệm các công việc hành chính của
Công ty, tuyển dụng và đào tạo nhân viên.
6
+ Phòng kế toán: Giúp Công ty quản lý và sử dụng vốn, xây dựng kế
hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm. Theo dõi và tổng hợp các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm, lên báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh, giúp Công ty làm các thủ tục thuế với Nhà
nước, và các thủ tục quyền lợi cho nhân viên trong Công ty, làm các thủ tục
thanh toán với khách hàng…
+ Tổ sản xuất: Căn cứ vào kế hoạch đã được đặt ra, tổ sản xuất chuẩn bị
nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thiết bị để sản xuất. Có trách nhiệm sản
xuất đảm bảo đúng tiêu chuẩn theo đơn đặt hàng mà phòng kinh doanh đề ra.
+ Tổ bảo quản: Có nhiệm vụ bảo quản khi hàng hóa sản xuất đạt tiêu
chuẩn, khi hàng hóa đã xuất bán cho khách hàng trả lại .…
+ Tổ vận chuyển: Có nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa đến tận nơi mà khách
hàng yêu cầu…
1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai năm 2008,
năm 2009 và 06 tháng đầu năm 2010 như sau:
7
B iểu 1.1.
KẾT QUẢ HOẠT ÐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Đơn vị tính: Đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009
06 tháng
năm 2010
So sánh 07/06
So sánh
06 tháng
08/07
Số tiền %
Số
tiền
%
1 Vốn

2,600,000,000

2,600,000,000

2,600,000,000


2 Cơ cấu vốn
- - - -
-

3
Tổng
doanh thu
6,158,497,5
32

7,254,897,
598
3,920,327,5
50
1,096,400,0
66 17.80


4
Các khoản
giảm trừ
- - - - -


5
Doanh thu
thuần
6,158,497,5
32
7,254,897,
598
3,920,327,5
50
1,096,400,0
66 17.80


6
Giá vốn
hàng bán

5,172,509,93
4
6,099,243,
224
2,935,027,4
30
926,733,29
0 17.92


7
Lợi nhuận
gộp
985,987,59
8
1,155,654,
374
985,300,12
0
169,666,77
6 17.21


8
Chi phí
bán hàng
315,648,9
52
359,845,
875

195,400,0
00
44,196,9
23
14.0
0


9
Chi phí
QLDN
373,995,8
93
413,451,
042
295,250,50
0
39,455,1
49 10.55


10
Doanh thu
tài chính
3,659,84
7
3,985,
487
2,305,55
0

325,6
40 8.90


11
Chi phí tài
chính
125,698,75
4
165,984,
758
55,105,50
0
40,286,00
4 32.05


12
Lợi nhuận
thuần kinh
doanh
trước thuế
174,303,8
46
220,358,1
86
441,849,6
70
46,054,3
40 26.42



8
13
Số công
nhân viên 60 60 60

14
Thu nhập
bình quân
2,500,0
00
2,800
,000
3,000,
000

Từ kết quả trên ta thấy kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ
điện Nam Huy các năm sau đều cao hơn so với năm trước, tuy mức độ có tăng
khác nhau, cụ thể là:
+ Năm 2009 so với năm 2008: Tổng doanh thu năm 2009 so với năm 2008
tăng: 1.096.400.066 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng: 17.80%. Giá vốn hàng bán
tăng: 926.733.290 đồng, với tỷ lệ tăng: 17.92% tốc độ tăng của giá vốn cao hơn
tốc độ tăng của doanh thu, Doanh nghiệp cần có biện pháp khắc phục làm giảm
tốc độ tăng của giá vốn hàng bán từ đó làm đẩy mạnh tăng doanh thu thuần. Lợi
nhuận gộp năm 2009 so với năm 2008 cũng tăng: 169.666.776 đồng, tương ứng
với tỷ lệ tăng: 17.21%. Chí phí bán hàng tăng: 44.196.923 đồng, với tỷ lệ:
14.00%. Chi phí quản lý Doanh nghiệp tăng: 39.455.149, với tỷ lệ: 10.55%. Chi
phí bán hàng và chi phí Quản lý Doanh nghiệp năm 2009 so với năm 2008 đều
tăng, điều này làm ảnh hưởng đến lợi nhuận chung của Doanh nghiệp. Doanh

nghiệp cần phải tìm ra các biện pháp tích cực để giảm bớt các chi phí xuống.
Doanh thu tài chính tăng: 325.640 đồng, với tỷ lệ: 8.90%. Trong khi đó chi phí
tài chính tăng: 40.286.004 đồng, với tỷ lệ tăng: 32.05% làm ảnh hưởng tới lợi
nhuận. Tổng lợi nhuận trước thuế tăng: 46.054.340 đồng, tương ứng với tỷ lệ
tăng: 26.42%. Số công nhân viên năm 2009 so với năm 2008 không tăng, nhưng
thu nhập bình quân công nhân lại tăng. Nhìn chung hoạt động kinh doanh năm
2009 so với năm 2008 là có hiệu quả, Công ty cần phát huy các nhân tố làm
tăng doanh thu, hạn chế bớt các khoản chi phí.
9
+ 06 Tháng năm 2010: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Kỹ thuật
Cơ điện Nam Huy trong 06 tháng đầu năm nhìn chung cũng khả quan. Tổng
Doanh thu đến hết Tháng 06/2010 đạt: 3.920.327.550 đồng. Giá vốn hàng bán
là: 2.935.027.430 đồng, Lợi nhuận gộp đến hết tháng 06 năm 2010 là:
985.300.120 đồng. Hiệu quả kinh doanh của 06 tháng đầu năm 2010 của Công
ty là tương đối tốt. Do Doanh nghiệp đã giảm bớt được các chi phí bán hàng, chi
phí Quản lý Doanh nghiệp và chi phí tài chính. Cụ thể là tổng lợi nhuận trước
thuế đạt: 441.849.670 đồng. Hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp tốt kéo
theo thu nhập bình quân công nhân viên cũng tăng đạt: 3.000.000 đồng cao hơn
so với năm 2008 và 2009.
Tóm lại: Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện
Nam Huy qua số liệu trên ta thấy năm sau cao hơn năm trước. Nhưng do tình
hình khó khăn nên mức độ tăng trưởng còn chưa cao. Tuy vậy thu nhập của
Công ty nói chung và của người lao động nói riêng vẫn ổn định và có sự tăng
trưởng. Đây là kết quả khả quan mà Doanh nghiệp cần phải phát huy trong
những năm tiếp theo.
PHẦN 2
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOAND VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI
10
CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN NAM HUY
2.1.Tổ chức bộ máy kế toán của công ty

+ Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Nam Huy được
tổ chức theo hình thức tập chung. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập
chung tại phòng tài chính - kế toán từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổng hợp
lập báo cáo kiểm tra.
- Nhiệm vụ chức năng của bộ máy kế toán là tổ chức công tác kế toán
thực hiện việc ghi chép, phân loại tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh theo những nội dung kinh tế.
- Cơ cấu bộ máy kế toán gọn nhẹ hợp lý, và phù hợp với tình hình thực tế
của công ty bao gồm: một kế toán trưởng kiêm trưởng phòng tài chính - kế toán
và bốn nhân viên chuyên trách theo mô hình kế toán tập chung các nhân viên kế
toán chịu sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng và chịu trách nhiệm về phần
hành kế toán mà mình đảm nhiệm. Mọi hoạt động của bộ máy kế toán có hiệu
quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin một cách kịp thời phát huy và
nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán
Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Nam Huy.
11
KẾ TOÁN TRƯỞNG
- Kế toán trưởng:
+ Là người đúng đầu bộ máy kế toán kiêm trưởng phòng tài chính- kế toán,
kế toán trưởng do hội đồng quản trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tham mưu chính về
công tác kế toán tài chính của công ty. Kế toán trưởng là người có năng lực trình
độ chuyên môn cao về kế toán - tài chính, nắm chăc các chế độ kế toán hiện
hành của nhà nước để chỉ đạo hướng dẫn các nhân viên kế toán trong phòng.
Kế toán trưởng là người tổ chức điều hành bộ máy kế toán, kiểm tra và
thực hiệnviệc ghi chép luân chuyển chứng từ. Ngoài ra kế toán trưởng còn
hướng dẫn chỉ đạo việc lưu trữ tài liệu, sổ sách kế toán lựa chọn cải tiến hình
thức kế toán cho phù hợp với tình hình sản xuất của công ty.Đồng thời kế toàn
trưởng phải luôn luôn tổng hợp kịp thời, chính xác, cùng ban giám đốc phát hiện
những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác tài chính kế toán của công ty để kịp
thời đưa ra các hoạt động của công ty. Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm

trước giám đốc công ty và pháp luật về tất cả các số liệu báo cáo tài chính của
công ty.
- Kế toán nguyên vật liệu:
12
KẾ TOÁN
NGUYÊN
VẬT LIỆU
KẾ TOÁN
NỢ PHẢI
THU PHẢI
TRẢ
KẾ TOÁN
VẬT TƯ
THÀNH
PHẨM
KẾ TOÁN
TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH
KẾ TOÁN
GIÁ
THÀNH
+ Chịu trách nhiệm tổng hợp phần hành kế toán của từng kế toán viên, kế
toán tong hợp có các nhiêm vụ sau:
+ Kế toán nguyên vật liệu là một bộ phận của bộ máy kế toán trong doanh
nghiệp, kế toán nguyên vật liệu có vai trò theo dõi tổng hợp và chi tiếtphản ánh
đầy đủ chính xác kịp thời, tình hình nhập xuất- tồn nguyên vật liệu.
+Kế toán nguyên vật liệu đánh giá và phản ánh theo đúng chế độ kế toán.
+ Thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh
+ Tổ chức lưu chư tài liệu kế toán
+ Vào sổ tổ hợp, lập báo cáo quyết toán và báo cáo thuế của công ty

- Kế toán công nợ phải thu phải trả:
+ Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh về tình hình công nợ phải thu, phải trả
của khách hang, nhà cung cấp, thời hạn vay và lãi vay phải trả các tổ chức tín
dụng, ngân hang, làm các thủ tục vay vốn kinh doanh theo các chỉ tiêu đã được
phê duyệt.
+ Đồng thời kế toán vốn bằng tiền có nhiệm vụ tiến hành tính lương, lập
bảng thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp chế độ, thưởng cho cán bộ công
nhân viên trong toàn công ty.
- Kế toán vật tư thành phẩm có nhiêm vụ:
+ Theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ,
thành phẩm, tình hình tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá, căn cứ vào các hoá đơn
bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, kế toán định khoản và ghi vào sổ
sách có liên quan.
13
+ Tiến hành xác định rõ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính
giá thành phẩm, để tính giá thành sản xuất của sản phẩm một cách chính xác và
đầy đủ.
- Kế toán tài sản cố định có nhiệm vụ:
+ Theo dõi về cơ cấu vốn về tài sản cố định, hiệu quả kinh tế của tài sản cố
định, thể hiện lên sổ sách tình hình tài sản cố định, số lượng nguyên giá, khấu
hao và chị còn lại của tài sản.
+ Nâng cao hiệu quả của vốn cố định và theo dõi tình hình tăng giảm tài
sản cố định và đồng thời theo dõi năng lực hoạt động của tài sản cố định.
2.2.Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty
2.2.1. Các chính sách kế toán chung.
- Niên độ kế toán: Áp dụng niên độ kế toán năm dương lịch (từ ngày
01/01/N đến 31/12/N)
- Chế độ kế toán áp dụng: Kế toán Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo QĐ số
48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
- Hình thức kế toán: Áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ

- Phương pháp tính thuế: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao Tài sản cố định: Theo phương pháp khấu hao
đường thẳng.
- Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: Tính theo giá đích danh.
14
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng.
2.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
a. Các chứng từ hiện đang sử dụng tại đơn vị:
- Chứng từ liên quan đến lao động tiền lương: Bảng chấm công; bảng chấm
công làm thêm giờ; bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng; giấy nghỉ ốm, họp,
phép…
- Chứng từ liên quan đến tài sản, vật tư, hàng hóa: Phiếu nhập kho, phiếu
xuất kho, thẻ kho, hóa đơn, sổ chi tiết vật liệu…
- Chứng từ liên quan đến kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: Phiếu thu,
Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, giấy báo nợ, báo có,
bảng kê séc…
b.Quy trình luân chuyển chứng từ:
- Với kế toán lao động tiền lương: Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ ốm,
nghỉ học, họp, phép… kế toán tiền lương sẽ chấm công cho từng người, đến
cuối tháng kế toán sẽ căn cứ vào bảng chấm công, bảng chấm công làm thêm
giờ, bảng tạm ứng,… kế toán lập bảng thanh toán lương, bảng thanh toán lương
làm thêm giờ để phản ánh tất cả các khoản tiền lương và phụ cấp phải trả công
nhân viên trong tháng và các khoản khấu trừ vào lương của cán bộ công nhân
viên trong toàn Công ty. Từ đó làm cơ sở cho việc lập bảng phân bổ tiền lương
và BHXH.
- Với kế toán tài sản, vật tư, hàng hóa: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ
nhập kho, xuất kho sau đó ghi vào thẻ kho kế toán kiểm tra đối chiếu thực nhập,
15

thực xuất rồi vào sổ chi tiết. Từ các hóa đơn, chứng từ khác có liên quan hàng
ngày kế toán công nợ theo dõi thanh toán với người bán, người mua…
- Với kế toán tiền mặt: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ như: Phiếu thu,
phiếu chi, hóa đơn… sau khi kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ kế toán tiến hành
ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ quỹ tiền mặt. Đây là cơ sở đế kế
toán ghi vào sổ chứng từ và các sổ cái tài khoản
- Với kế toán tiền gửi ngân hàng: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ như:
Giấy báo nợ, báo có, bảng kê nộp séc, bảng kê số dư của Ngân hàng sau khi đã
kiểm tra, đối chiếu tính hợp lệ của chứng từ, kế toán tiến hành vào sổ theo dõi
tiền gửi ngân hàng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đây là cơ sở đế kế toán ghi
vào sổ chứng từ và các sổ cái tài khoản.
2.2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
a. Các tài khoản hiện đang sử dụng tại đơn vị
Số hiệu tài khoản Tên tài khoản
111 Tiền mặt
112 Tiền gửi Ngân hàng
131 Phải thu của khách hàng
133 Thuế GTGT được khấu trừ
138 Phải thu khác
141 Tạm ứng
142 Chi phí trả trước ngắn hạn
152 Nguyên liệu, vật liệu
153 Công cụ, dụng cụ
154 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
155 Thành phẩm
156 Hàng hoá
211 Tài sản cố định hữu hình
214 Hao mòn TSCĐ
16
311 Vay ngắn hạn

331 Phải trả cho người bán
333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
334 Phải trả người lao động
335 Chi phí phải trả
338 Phải trả, phải nộp khác
341 Vay dài hạn
342 Nợ dài hạn
411 Nguồn vốn kinh doanh
413 Chênh lệch tỷ giá
421 Lợi nhuận chưa phân phối
431 Quỹ khen thưởng phúc lợi
511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
521 Chiết khấu thương mại
531 Hàng bán bị trả lại
532 Giảm giá hàng bán
611 Mua hang
632 Giá vốn hang bán
642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
711 Thu nhập khác
821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
911 Xác định kết quả kinh doanh
b. Cách thức xây dựng hệ thống tài khoản chi tiết:
Tùy theo từng đặc điểm hoạt động của từng Doanh nghiệp, có thể xây dựng
hệ thống tài khoản chi tiết cho phù hợp. Có thể chi tiết tài khoản theo quy cách
sản phẩm, theo hợp đồng, theo vụ việc….
2.2.4.Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Hình thức sổ vận dụng: Chứng từ ghi sổ
+ Quy trình hạch toán: Sơ đồ hạch toán theo hình thức: Chứng từ ghi sổ
(Trang bên)
17

+ Diễn giải quy trình: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm
tra kế toán lập các chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ khi lập xong được chuyển
đến Kế toán trưởng duyệt, ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sau đó ghi vào
sổ cái. Cuối tháng khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; tính tổng số phát sinh Nợ, Có và số dư của
từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào số liệu sổ Cái lập bảng cân đối số phát
sinh. Số liệu khớp đúng giữa sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các
sổ kế toán chi tiết) khi: tổng số phát sinh và số dư Nợ, Có của tất cả các tài
khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền của sổ
đăng ký chứng từ chứng từ ghi sổ và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối
số phát sinh và tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết phải bằng nhau, được dùng
để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.4.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
18
CHỨNG TỪ GỐC
CHỨNG TỪ GHI
SỔ
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT
SINH
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
SỔ CHI
TIẾT
BẢNG
TỔNG HỢP
CHI TIẾT
SỔ

ĐĂNG

CTGS
SỔ
QUỸ
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
+ Các sổ sách kế toán đang sử dụng tại Công ty:
* Chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ được lập từ chứng từ gốc, là căn cứ
để ghi sổ Cái. Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc
cả năm (theo số thứ tự trong sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc
đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
* Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ dùng để ghi
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Cuối kỳ, cộng tổng số
tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu đối chiếu với bảng cân
đối số phát sinh.
* Sổ cái: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để tập hợp và hệ thống hoá các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo các tài khoản tổng hợp quy định trong
chế độ kế toán. Sổ cái được đóng thành quyển, mở cho từng tháng một. Trong
đó mỗi tài khoản được dành riêng một trang hoặc một số trang sổ tuỳ theo khối
19
lượng nghiệp vụ ghi chép ít hay nhiều. Trường hợp một tài khoản phải dùng một
số trang thì cuối mỗi trang phải cộng tổng số theo từng cột và chuyển sang đầu
trang sau. Cuối mỗi tháng phải khoá sổ cộng tổng số phát sinh Nợ và tổng số
phát sinh Có của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảng cân đối tài khoản.
* Bảng cân đối phát sinh (Bảng cân đối tài khoản): Được mở với mục
đích kiểm tra việc tập hợp và hệ thống hóa số liệu trên sổ cái, đồng thời để đối
chiếu số liệu của sổ Cái với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và là căn cứ để lập bảng
cân đối kế toán và các báo biểu khác.

* Sổ kế toán chi tiết: Sổ kế toán chi tiết của Công ty gồm có: Sổ kế toán
chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu, số kế toán chi tiết các nghiệp vụ thanh toán, sổ kế
toán chi tiết các loại chi phí, sổ kế toán chi tiết thu chi, sổ kế toán chi tiết tiền
lương,….
2.2.5.Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính đầy đủ theo đúng quy định tại
chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm
báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ
Báo cáo tài chính năm bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02-DN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03-DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 04-DN
Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ:
- Bảng cân đối kế toán (dạng đầy đủ) Mẫu số B 01a-DN
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02a-DN
20
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03a-DN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 04a-DN
Việc lập báo cáo tài chính được căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kế
toán. Báo cáo tài chính được người lập, kế toán trưởng và Giám đốc của Công ty
ký, đóng dấu của Công ty.
Kỳ lập báo cáo tài chính năm theo kỳ kế toán là năm dương lịch (12 tháng
)
Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính
Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm và giữa niên độ cho các cơ quan Nhà
nước đều được Công ty áp dụng đúng theo quy định.
Báo cáo tài chính còn được trình lên Giám đốc và Hội đồng thành viên
của Công ty xem xét và ra các quyết định phương hướng kinh doanh phù hợp
cho Công ty.

Báo cáo tài chính cho biết tình hình tài chính của Doanh nghiệp tại một
thời điểm nhất định bao gồm: chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh
doanh lãi hoặc lỗ được tạo ra từ các hoạt động kinh doanh và các khoản thu
nhập khác chi tiết theo hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác; tình hình
thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
21
PHẦN 3
MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN NAM HUY
3.1.Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
Bộ máy kế toán đơn giản gọn nhẹ, được bố trí hợp lý phân công công
việc rõ ràng cụ thể. Đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn, có kinh
nghiệm nhiệt tình trong công việc. Do đó công tác kế toán tại Công ty đã nhanh
chóng nắm bắt được tình hình đổi mới của chế độ kế toán, áp dụng ngay hình
thức kế toán mới theo quy định của Bộ Tài chính, việc tổ chức hạch toán được
tiến hành kịp thời và đáp ứng được yêu cầu của Quản lý. Do đó làm công tác kế
toán được thuận tiện, phù hợp với điều kiện hiện nay. Mỗi nhân viên kế toán
chịu trách nhiệm một số phần hành điều này phù hợp với quy mô vừa và nhỏ
của Công ty nhằm giảm bớt được chi phí quản lý song vẫn đảm bảo hoàn thành
các nhiệm vụ hạch toán kế toán do các phần hành kế toán được đảm nhiệm bởi
22
các nhân viên có trình độ nghiệp vụ và có trách nhiệm trong công việc. Hơn nữa
việc kiêm một số phần hành nhất định của một nhân viên kế toán sẽ tạo điều
kiện nâng cao năng suất lao động, phát huy được mọi khả năng của các kế toán
viên và tiện cho việc kiểm tra số liệu do các phần hành kế toán có liên quan chặt
chẽ với nhau cũng như thường xuyên có sự chuyển số liệu cho nhau, cách phân
công nhiệm vụ này cũng giúp cho sự linh hoạt trong xử lý thông tin và bố trí
nhân sự hợp lý.
- Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Nam Huy là doanh nghiệp vừa sản
xuất vừa kinh doanh.

- Kế toán trưởng ở phòng kế toán định kỳ 10 đến 15 ngày một lần kế toán
nguyên vật liệu đem chứng từ lẻ đối chiếu với thẻ kho
Đồng thời kế toán sau khi nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu kế
toán chi tiết vật liệu kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ rồi ghi vào sổ chi
tiết vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Chỉ tiêu giá trị của vật liệu nhập trong tháng ở sổ chi tiết của từng loại
vật liệu được tính bằng giá mua cộng chi phí vận chuyển, bốc dỡ đã được phân
bổ.
- Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm năm chức năng như vậy tạo lên một
bộ máy cồng kềnh và tốn kém.
- Kế toán tổng hợp là kế toán bao quát kiểm tra nắm bắt các công việc của
kế toán các bộ phận, thông qua kế toán tổng hợp mới đến ké toán trưởng, tuy
nhiên nó mang tính chặt chẽ khép kín nhưng lại mất thời gian nếu kế toán
trưởng muấn nắm bắt tình hình thực trạng của bộ phận kế toán nào đó.
23
- Kế toán công nợ bộ phận kế toán lại không đúng chuyên nghành sẽ
không thuận lợi trong công việc nế khách hàng muấn hoàn thiện hồ sơ thanh
toán người làm kế toán công nợ sẽ không có nghiệp vụ và không thể giải quyết
được mà lại chuyển sang cho người khác làm hộ như vậy không mang tính kịp
thời trong hoạt động kinh doanh.
- Đối với kế toán tài sản cố định kế toán kho, quỹ kiêm chung như vậy dẫn
đến trồng chéo dễ nhầm lẫn khối lượng công việc cho một người quá lớn không
cân sứng.
- Kế toán nguyên vật liệu: kế toán chi tiết vật liệu hàng ngày là cần thiết và
quan trọng, bên cạnh đó kế toán tổng hợp nguyên vật liệu cũng là công cụ quan
trọng không htể thiếu được và rất có ảnh hưởng trong công tác quản lý các hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Ở Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Nam Huy hiện nay, tổ chức công tác kế
toán vật liệu được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên .
Cùng với kế toán chi tiết nguyên vật liệu, kế toán cũng đồng thời pgải ghi

sổ ké toán tổng hợp phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu như giá trị thực tế vật
liệu nhập kho, giá trị suất kho theo từng đối tượng sử dụng.
- Kế toán vật tư thành phẩm có nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất nhập tồn
kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hoá, căn cứ vào các hoá
đơn bán hàng phiếu nhập kho phiếu xuất kho kế toán định khoản và ghi vào các sổ
sách có liên quan, và tiến hành xác định rõ đối tượng tập hợp chi phí xản xuất, đối
tưọng tính giá thành sản phẩm, để tính giá thành sản xuất của sản phẩm một cách
chính xác và đầy đủ.
3.2.Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty
24

×