Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Tách chết hesperidin, tổng hợp hesperetin, Triacetyl Hesperretin và xác định hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 121 trang )

Luận văn thạc só
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ Tên học viên : NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM
Sinh ngày : 07 / 08 / 1979
Chuyên ngành : HÓA HỌC HỮU CƠ.
I. TÊN ĐỀ TÀI : “ Tách chiết Hesperidin, tổng hợp
Hesperetin, Triacetyl Hesperetin và xác đònh hoạt tính
kháng nấm, kháng khuẩn của chúng”
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG :
- Tách chiết Hesperidin,
- Tổng hợp Hesperetin,
- Tổng hợp Triacetyl Hesperetin,
- Xác đònh hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của
Hesperidin, Hesperetin và Triacetyl Hesperetin.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 15 / 10 / 2004.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : / 11 /
2005.
V. HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÍNH : Ts.
NGUYỄN CỬU KHOA.
VI. HỌ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1 :
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 1
Luận văn thạc só
VII. HỌ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2 :
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT 1 CÁN
BỘ NHẬN XÉT 2
Nội dung và đề cương luận văn Thạc Só đã được thông
qua hội đồng chuyên ngành.
Ngày tháng năm 2005
PHÒNG QLKH – SĐH

CHỦ NHIỆM NGÀNH


CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI
PHÒNG CÔNG NGHỆ HỮU CƠ CAO PHÂN TỬ
VIỆN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
Ts. NGUYỄN CỬU KHOA.
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 2
Luận văn thạc só
CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1 :
CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2 :
Luận văn được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ
LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.
Ngày tháng năm 2005
TÓM TẮT
Trên cơ sở Hesperidin, một loại flavonoid có trong nhiều loại cây, đặc biệt
với hàm lượng rất lớn trong vỏ qt, một loại cây có sẵn và trồng nhiều ở Việt
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 3
Luận văn thạc só
Nam, chúng tôi thủy phân ra Hesperetin. Hesperetin cũng là một loại flavonoid
đang được nghiên cứu khá nhiều trên thế giới vì tác dụng của nó lên nhiều loại
bệnh khác nhau. Để nâng cao hiệu quả sử dụng của các hợp chất thiên nhiên của
Việt Nam trong ngành y tế, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này để tổng hợp
một vài dẫn xuất của Hesperetin, xét nghiệm tính kháng nấm, kháng khuẩn của
chúng.
Kết quả thực hiện đề tài:
1. Tách chiết Hesperidin và tổng hợp được Hesperetin với hiệu suất cao,
tương đối tinh khiết.
2. Xác đònh điều kiện tối ưu để tổng hợp Hesperetin.
3. Xác đònh điều kiện tối ưu để tổng hợp Triacetyl Hesperetin.
4. Bằng các phương pháp phân tích hóa lý hiện đại như đo nhiệt độ nóng
chảy, UV, IR, HPLC, LC-MS,

1
H-NMR,
13
C-NMR chúng tôi đã xác đònh
được cấu trúc của sản phẩm tổng hợp.
5. Kết quả xác đònh họat tính kháng nấm, kháng khuẩn cho thấy: Hesperetin
và Triacetyl Hesperetin có hoạt tính mạnh hơn so với Hesperidin.
Kết quả nghiên cứu cho thấy ta thu được sản phẩm có hiệu suất lớn, độ
tinh khiết khá cao, có thể sử dụng các kết quả này trong các nghiên cứu tiếp
theo.
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 4
Luận văn thạc só
ABSTRACT
On the basis of Hesperidin, a type of flavonoid existing in a majority of
plants, particularly in citrus skin, with high content which is present and grows in
many locations in Vietnam, hydrolysis was realised to produce Hesperetin.
Hesperetin is also a type of flavonoid and is a substance on which many studies
have been conducted worldwide because of its effect on many different
diseases. In order to improve the effectiveness of Vietnam natural compounds in
the health sector, this research has been conducted to synthesize Hesperetin
derivatives, to test their antibacterial and antifungal characteristics.
Research results:
1. Hesperidin and Hesperetin were extracted and synthesized with
high yield and in relatively high purity.
2. Optimized conditions for the synthesis of Hesperetin were found.
3. Optimized conditions for the synthesis of Triacetyl Hesperetin were
found.
4. Using physical chemistry analyses such as melting point, UV, IR,
HPLC, LC-MS,
1

H-NMR,
13
C-NMR the synthesized products
structure was determined.
5. The results of antibacterial and antifungal characteristics testing
demonstrated that Hesperetin, Triacetyl Hesperetin has stronger
antibacterial and antifungal activities than Hesperidin.
Research results indicate that products were obtained with high yield and
in very high purity and the results should be used for the following research steps.
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 5
Luận văn thạc só
LỜI CẢM ƠN
Con xin cảm ơn ba má, anh chò, những người thân yêu nhất.
Em xin chân thành cảm ơn :

- Thầy Nguyễn Cửu Khoa đã tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho em trong thời gian thực hiện luận án,
- Thầy Chu Phạm Ngọc Sơn, thầy Bùi Thọ Thanh, thầy Nguyễn Công Hào, cô
Nguyễn Ngọc Sương và các thầy cô thuộc Viện Công nghệ Hóa học đã tận
tình dạy dỗ, giúp đỡ em trong quá trình học tập.
- Phòng Quản Lý Khoa Học- Sau Đại Học Đại Học Cần Thơ,
- Các thầy cô trong Hội đồng Bảo vệ Luận Án,
- Chò Hoàng Thò Kim Dung cùng các anh chò phòng Công nghệ Hữu cơ cao
phân tử – Viện Công nghệ Hóa học đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ trong
suốt thời gian làm luận án.
Và tất cả các bạn đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận án.
Xin chân thành cảm ơn.
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 6
Luận văn thạc só

BẢNG TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, CÔNG TÁC VÀ
HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT
Họ Tên : NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM
Lớp : Cao học Hóa học Khóa : 2003
Ngày sinh : 07 / 08 / 1979 Nơi sinh : Quảng Nam
Cơ quan công tác :
Tốt nghiệp đại học : Cử nhân Sư phạm ngành Hóa học năm 2001
Trường Đại học Sư phạm Huế.
Thời gian và nơi công tác từ ngày ra trường đến nay :
2001-2002 : Giáo viên Trường PTTH Chu Văn An, Đại Đồng, Đại Lộc,
Quảng Nam.
TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Bồi dưỡng kiến thức trong và ngoài nước (từ sau tốt nghiệp đại học) :
2. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài :
3. Luận văn cao học :
Tên đề tài : “ Tách chiết Hesperidin, tổng hợp Hesperetin, Triacetyl
Hesperetin và khảo sát hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn của chúng ”
Cán bộ hướng dẫn chính : Ts NGUYỄN CỬU KHOA – Viện Công nghệ Hóa
học.
Cần Thơ, ngày 18 tháng 10 năm
2005.
Người khai
NGUYỄN THỊ BÍCH TRÂM
Ý kiến nhận xét của đơn vò quản lý
Tổng số môn đã học : môn
Tổng số đơn vò học trình đã học : đơn vò học trình
Điểm trung bình chung học tập : / 10
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 7
Luận văn thạc só
Đã hoàn thành chương trình học tập

Phòng QLKH – ĐTSĐH
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 8
Luận văn thạc só
MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
NHIỆM VỤ LUẬN ÁN
TÓM TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
DANH MỤC PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU 16
I. FLAVONOID 18
I.1. Phân bố. [1],[3] 18
I.2. Cấu trúc hóa học. [1],[2],[3] 18
I.3. Phân loại flavonoid.[1],[3] 19
I.3.1. Flavon 19
I.3.2. Flavanon 20
I.3.4. Dihydroflavonon 22
I.3.5. Chalcon 22
I.3.6. Dihydrochalcon 23
I.3.7. Auron 23
I.3.8. Anthoxyanidin (2-phenylbenzo pyrilium) 24
I.3.9. Leucoanthoxyanidin 24
I.3.10. Isoflavon 25
I.3.11. Rotenoid 25
I.3.12. Neoflavonoid 26
I.3.13. Biflavonoid 26
I.4. Vai trò của Flavonoid.[1],[3] 27

I.4.1. Vai trò của Flavonoid trong cây 27
I.4.2. Vai trò của flavonoid trong y học 27
II. HESPERIDIN 32
II.1. Các loại cây có chứa Hesperidin 32
II.2. Cấu tạo của Hesperidin.[8],[13],[15],[16] 33
II.3. Tính chất vật lý.[6],[8] 33
II.4. Ứng dụng của Hesperidin 34
III. HESPERETIN 37
III.1. Cấu tạo.[8],[18] 37
III.2. Tính chất vật lý.[6],[8] 37
37
III.3. Phản ứng điều chế.[19] 38
III.4. Ứng dụng của Hesperetin 38
IV. TRIACETYL HESPERETIN. [8],[26] 40
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 9
Luận văn thạc só
IV.1. Cấu tạo 40
IV.2 . Tính chất vật lý 40
IV.3. Điều chế 41
IV.4. Ứng dụng 41
V. XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN 42
V.1. Các phương pháp đònh tính phát hiện tính kháng khuẩn 42
V.1.1. Phương pháp trộn thuốc vào môi trường thạch.[9] 42
V.1.2. Phương pháp đục lỗ trong môi trường thạch. [9] 42
V.1.3. Phương pháp thấm giấy. [9] 42
V.1.4. Phương pháp ống trụ của “Heatley”. [9] 43
V.1.5. Phương pháp đào rãnh của Fleming (1932). [9] 43
V.1.6. Phương pháp viên nén Đặng Văn Ngữ (1956). [9] 43
V.1.7. Phương pháp thử những chất kháng khuẩn bay hơi. [9] 44
V.1.8. Phương pháp sắc ký kháng khuẩn. [9] 44

V.1.9. Phương pháp hiện đại của Vanden Benergher và Vlietlinck (1994).[12 ].
45
V.2. Các loại vi khuẩn, vi nấm sử dụng để xác đònh hoạt tính.[10],[11] 45
V.2.1. Vi khuẩn 45
V.2.2. Nấm 46
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : 49
A. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51
I. LỰA CHỌN XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU 51
II. TÁCH CHIẾT HESPERIDIN 52
II.1. Phương pháp và điều kiện chiết Hesperidin 52
II.2. Tinh chế Hesperidin 54
III. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP HESPERETIN 55
III.1. Điều kiện và quy trình tổng hợp 55
III.2. Tinh chế Hesperetin 57
IV. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP TRIACETYL HESPERETIN 58
IV.1. Điều kiện và quy trình tổng hợp 58
IV.2. Tinh chế Triacetyl Hesperetin 60
V. NHẬN DANH SẢN PHẨM 61
VI. XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN 61
B. THỰC NGHIỆM 62
I. LỰA CHỌN XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU 62
II. TÁCH CHIẾT HESPERIDIN 62
II.1. Phương pháp và điều kiện chiết tách Hesperidin 62
II.2. Tinh chế Hesperidin 62
III. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP HESPERETIN 62
III.1. Khảo sát quá trình tổng hợp Hesperidin thành Hesperetin 62
III.2. Tinh chế Hesperetin 63
IV. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP TRIACETYL HESPERETIN 65
IV.1. Khảo sát quá trình tổng hợp Hesperetin thành Triacetyl Hesperetin 65
IV.2. Tinh chế Triacetyl Hesperetin 65

V. NHẬN DANH SẢN PHẨM 66
V.1. Nhận danh Hesperidin 66
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 10
Luận văn thạc só
V.1.1. Sắc ký lớp mỏng, đo nhiệt độ nóng chảy 66
V.1.2. Xác đònh bằng phổ UV–Vis 66
V.1.3. Xác đònh bằng phổ IR 66
V.1.4. Xác đònh bằng phổ LC-MS 67
V.2. Nhận danh Hesperetin 67
V.2.1. Sắc ký lớp mỏng, đo nhiệt độ nóng chảy 67
V.2.2. Xác đònh bằng phổ UV-Vis 67
V.2.3. Xác đònh bằng phổ IR 67
V.2.4. Xác đònh bằng phổ HPLC 67
V.3. Nhận danh Triacetyl Hesperetin 67
V.3.1. Sắc ký lớp mỏng, đo nhiệt độ nóng chảy 67
V.3.2. Xác đònh bằng phổ UV–Vis 67
V.3.3. Xác đònh bằng phổ IR 67
V.3.4. Xác đònh bằng phổ HPLC 67
V.3.5. Xác đònh bằng NMR 68
VI. XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN 69
VI.1. Các loại vi khuẩn, nấm thử nghiệm 69
VI.2. Môi trường thử nghiệm 70
VI.3. Chất thử nghiệm 70
VI.4. Tiến hành khảo sát 70
I. TÁCH CHIẾT HESPERIDIN 72
I.1. Tách chiết Hesperidin 72
I.2. Tinh chế Hesperidin 72
II. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP HESPERETIN 73
II.1. Khảo sát quá trình tổng hợp 73
II.1.1. Khảo sát về thời gian phản ứng 73

II.1.2. Khảo sát về lượng Methanol tham gia phản ứng 74
II.1.3.Khảo sát về lượng H2SO4 96% tham gia phản ứng 75
II.2. Tinh chế Hesperetin 77
III. NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỔNG HP TRIACETYL HESPERETIN 78
III.1. Khảo sát quá trình tổng hợp Hesperetin thành Triacetyl Hesperetin 78
III.1.1. Khảo sát về thời gian phản ứng 78
III.1.2. Khảo sát về lượng (CH3CO)2O tham gia phản ứng 80
III.1.3. Khảo sát về lượng CH3COONa tham gia phản ứng 81
III.2. Tinh chế Triacetyl Hesperetin 83
IV. NHẬN DANH SẢN PHẨM 84
IV.1 Nhận danh Hesperidin 84
IV.1.1. Sắc ký lớp mỏng, T0nc 84
IV.1.2. Phổ UV-Vis (Ethanol) 84
IV.1.3.Phổ IR 84
IV.1.4. Phổ LC – MS : (xem phụ lục 7,10,11,12) 85
IV.2. Nhận danh Hesperetin 86
IV.2.1. Sắc ký lớp mỏng, T0nc 86
IV.2.2. Phổ UV-Vis (Methanol) 86
IV.2.3.Phổ IR 87
IV.2.4. Phổ HPLC.(phụ lục 8) 87
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 11
Luận văn thạc só
IV.3. Nhận danh Triacetyl Hesperetin 88
IV.3.1. Sắc ký lớp mỏng, T0nc 88
IV.3.2. Phổ UV-Vis (Methanol) 89
IV.3.3.Phổ IR 89
IV.3.4.Phổ HPLC. (Xem phụ lục 9) 89
IV.3.5. Phổ NMR 89
V. XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁNG NẤM, KHÁNG KHUẨN. (xem phụ
lục 19) 93

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
PHỤ LỤC
BẢNG TÓM TẮT QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, CÔNG TÁC VÀ HOẠT ĐỘNG
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 12
Luận văn thạc só
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 13
Luận văn thạc só
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 : Kết quả khảo sát biến đổi Hesperidin thành Hesperetin theo thời gian
phản ứng 73
Bảng 2: Kết quả khảo sát biến đổi Hesperidin thành Hesperetin theo lượng
Methanol tham gia phản ứng 74
Bảng 3 : Kết quả khảo sát biến đổi Hesperidin thành Hesperetin theo lượng
H2SO4 96% 76
Bảng 4 : Kết quả khảo sát biến đổi Hesperetin thành Triacetyl Hesperetin theo
thời gian phản ứng 78
Bảng 5 : Kết quả khảo sát biến đổi Hesperetin thành Triacetyl Hesperetin theo
lượng (CH3CO)2O tham gia phản ứng 80
Bảng 6 : Kết quả khảo sát biến đổi Hesperetin thành Triacetyl Hesperetin theo
lượng CH3COONa tham gia phản ứng 81
Bảng 7: 1H-NMR của Triacetyl Hesperetin 89
Bảng 8: 13C-NMR của Triacetyl Hesperetin 90
Bảng 9 : Kết quả xác đònh tính kháng nấm kháng khuẩn 93
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 14
Luận văn thạc só
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Cấu trúc hóa học của Hesperidin 33
Hình 2 : Công thức cấu tạo của Hesperetin 37
Hình 3 : Công thức cấu tạo của Triacetyl Hesperetin 40
Hình 4 : Hệ thống đun hồi lưu 63
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 15
Luận văn thạc só
MỞ ĐẦU
Từ thời xa xưa, con người đã biết sử dụng các dược thảo để chữa bệnh rất
hiệu quả. Cho đến nay, các nhà khoa học đã xác đònh được phần lớn cấu trúc hóa
học của các hợp chất có trong cây cỏ có hoạt tính sinh dược học, giải thích được
cơ chế chữa bệnh trong dân gian của các hợp chất. Từ đó, có thể làm giàu và
tăng tác dụng sinh dược của chúng. Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các
hợp chất có cấu trúc từ cây cỏ, con người còn nghiên cứu tổng hợp ra các dẫn
xuất có hoạt tính sinh dược học mạnh hơn, góp phần vào lónh vực chăm sóc sức
khỏe con người ngày một nâng cao.
Trên cơ sở Hesperidin, một loại flavonoid có trong nhiều cây thuộc họ
cam qt, đặc biệt với hàm lượng rất lớn trong vỏ qt, một loại cây có sẵn và
trồng nhiều ở Việt Nam, chúng tôi thủy phân ra Hesperetin. Hesperetin cũng là
một loại flavonoid đang được nghiên cứu khá nhiều trên thế giới vì tác dụng của
nó lên nhiều loại bệnh khác nhau. Với mong muốn góp phần vào việc nghiên
cứu sâu hơn cho việc sử dụng tốt các hợp chất thiên nhiên ở Việt Nam, chúng tôi
thực hiện đề tài này, bước đầu tổng hợp hợp chất trung gian Triacetyl Hesperetin
để tiến hành tổng hợp một vài dẫn xuất của Hesperetin sau này, xét nghiệm tính
kháng nấm, kháng khuẩn của các hợp chất tìm được. Từ đó làm nền tảng để thực
hiện những bước tổng hợp các dẫn xuất khác tiếp theo trong những nghiên cứu
sâu hơn.
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 16
Luận văn thạc só
Phần I:
TỔNG QUAN

Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 17
Luận văn thạc só
I. FLAVONOID.
I.1. Phân bố. [1],[3].
Flavonoid là một nhóm hợp chất lớn thường gặp trong thực vật. Hơn một
nửa rau quả thường dùng có chứa flavonoid. Cho đến nay đã có khoảng 4000
chất đã được xác đònh cấu trúc. Chỉ riêng 2 nhóm flavon và flavonol với nhóm
thế là OH hoặc OCH
3
thì theo lý thuyết có thể gặp 38.627 chất. Phần lớn các
chất flavonoid có màu vàng. Tuy nhiên, một số có màu xanh, tím, đỏ, một số
khác không có màu.
Trong thực vật cũng có một số nhóm hợp chất khác không thuộc
flavonoid nhưng lại có màu vàng như Carotenoid, Anthranoid, Xanthon.
I.2. Cấu trúc hóa học. [1],[2],[3].
Flavonoid là những chất màu thực vật, có cấu trúc cơ bản là 1,3-
diphenylpropan nghóa là 2 vòng benzen A và B nối nhau qua một dây có 3 carbon
hay nói cách khác là khung cơ bản gồm 2 vòng bezen A và B nối với nhau qua
một mạch 3 carbon ( C
6
-C
3
-C
6
). Cấu trúc là một vòng kín hoặc mở.
Cách đánh số tùy theo dây C
3
đóng hay hở. Nếu dây C
3
đóng, thì đánh số

bắt đầu từ dò vòng với dò nguyên tố oxigen mang số 1 rồi đánh tiếp đến vòng A,
còn vòng B đánh số phụ. Nếu dây C
3
hở, thì đánh số chính trên vòng B và đánh
số phụ trên vòng A.
Cấu trúc flavonoid
Thường các flavonoid có mang một hoặc nhiều nhóm –OH ở vò trí 5 và 7
trên nhân A và ở vò trí 3; 4; 5 trên nhân B. Các flavonoid có thể hiện diện ở dạng
tự do hoặc dạng glycosid. Các đường thường gặp nhất là đường D- glucose; kế đó
là D-galactose; L-Rhamnose; L-Arabinose; D-Xylose; D-Apiose và acid Uronic.
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 18
O
OH
A
B
1
2
3
4
56
1'
6'
5'
4'
3'
2'
O
O
8
A

B
1'
2'
3'
4'
5'6'
4
1
7
6
5
2
3
Luận văn thạc só
Trong đa số trường hợp thì mạch 3 carbon đóng vòng với vòng A và tạo
nên dò vòng C có chứa oxy. Dò vòng C có thể là Dihydroxy pyran, γ-pyron,
Dihydro γ-pyron.
Dihydropyran γ-pyron Dihydro γ-pyron
Tại các vòng có đính một hoặc nhiều nhóm hydroxy tự do hoặc đã thay
thế một phần, vì vậy về bản chất chúng là các polyphenol có tính acid.
Các polyphenol có thể phản ứng lẫn nhau qua các nhóm hydroxy để tạo
thành các phân tử phức tạp hơn hoặc có thể liên kết với các hợp chất khác trong
cây như các oza (dạng glycozide), hoặc protein.
I.3. Phân loại flavonoid.[1],[3].
Sự phân loại các flavonoid dựa vào vò trí gốc aryl (vòng B) và các mức độ
oxy hóa của mạch 3 carbon.
I.3.1. Flavon.
Flavon có cấu trúc chung 2 vòng benzen A và B. vòng B gắn vào vòng C
(pyran) qua dây nối ở C
2

.
Cấu trúc chung của Flavon
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 19
O O
O
O
O
O
A
C
B
2
2
'
3
'
4
'
7
8
6
5
6
'
5
'
O
3
Luận văn thạc só
Flavon thường gặp nhất là Apigenin và Luteolin.

Apigenin Luteolin
Hiện nay, người ta đã phát hiện hơn 130 hợp chất flavon ở dạng tự do
cũng như glycoside.
I.3.2. Flavanon.
Flavanon khác với flavon ở chỗ không có nối đôi ở vò trí C
2
và C
3
. Tất cả
các flavanon được phát hiện cho đến nay đều có nhóm OH ở vòng A hoặc B.
Trong tự nhiên chúng thường có bên cạnh flavon tương ứng, có nhiều trong các
họ Rosaceae, Rutaceae, Leguminosaea, Asteraceae. Chất tiêu biểu là Naringin,
Prunnin, Hesperidin.
Flavonon Naringin
Prunnin Hesperidin
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 20
O
OH
OO
HO
H
O
OH
OO
HO
O
OH
OOH
O
Gl Rh

O
O
2
3
O
OOH
O
OMe
OH
Gl Rh
O
O
OGl
OH
Luận văn thạc só
Flavanon là những chất không màu nhưng khi làm phản ứng với cyanidin
thì cho màu rõ hơn flavon, ngoài ra flavanon có điểm chảy thấp hơn flavon tương
ứng.
I.3.3. Flavonol.
Khác với flavon là có thêm nhóm OH ở C
3
. Flavonol rất phổ biến trong tự
nhiên.
Flavonol
Flavonol kết tinh từ vàng nhạt đến vàng. Hai chất quan trọng nhất thường
gặp trong cây là Kaemferol, Quercetin, thứ đến là Myricetin.
Kaempferol Quercetin
Thống kê trên 1000
loài thuộc thực vật hạt kín thì
thấy 48% loài có

Kaempferol, 26% loài có
Quercetin và Myricetin
chiếm 10% trong tổng số loài
có flavonol.
Myricetin
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 21
O
O
OH
3
O
OH
OOH
HO
OH
OH
O
OH
OOH
HO
OH
O
OH
OOH
HO
OH
OH
OH
Luận văn thạc só
I.3.4. Dihydroflavonon.

Cấu trúc cơ bản giống flavonol nhưng không có nối đôi C
2
-C
3
. Còn gọi là
3-hydroxyflavanol hoặc flavanol.
Chất phổ biến và đơn giản nhất là 7-hydroxydihidroflavonol.
Dihyroflavonol 7-hydroxydihydroflavonol
I.3.5. Chalcon.
Chalcon có 2 vòng A và B nối với nhau bởi 1 mạch hở 3 carbon, không có
dò vòng như các flavonoid khác và số thứ tự carbon bắt đầu từ vòng B.
Trong tự nhiên, chalcon đều có nhóm OH ở vòng A hoặc B, là những chất
có màu vàng đến vàng cam, đã tạo ra màu vàng tươi của nhiều loại hoa. Chalcon
có chủ yếu trong một số hoa của họ Cúc-Asteraceae. Chalcon cũng có thể có
trong các bộ phận khác của cây như vỏ, lá, gỗ, quả, rễ ở một số loài như
Acacia… chất chalcon phổ biến nhất là Butein. Để nhận biết chalcon, có thể dùng
hơi amoniac hoặc khói kiềm của thuốc lá, màu chuyển sang đỏ cam hay đỏ.
Chalcon Butein
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 22
O
O
HO
OH
O
O
OH
7
3
O
OH

A
B
1
2
3
4
56
1'
6'
5'
4'
3'
2'
HO
OH
OH
OH
Luận văn thạc só
I.3.6. Dihydrochalcon.
Là chalcon mất dây nối đôi α, β. Loại này ít gặp trong tự nhiên. Chất tiêu
biểu là Phloridzin (trong quả táo), chất này có đặc tính ngăn sự hấp thu glucose
ở ruột non và ngăn sự tái hấp thu glucose ở tiểu quản thận. Một số
dihydrochalcon có vò ngọt gấp 2000 lần đường mía.
Phloridzin
I.3.7. Auron.
Là nhóm flavonoid có màu vàng sáng. Khung của auron cũng có 12
carbon như các flavonoid khác, nhưng dò vòng C chỉ có 5 cạnh. Số lượng cũng
như sự phân bố trong cây cũng hạn chế. Chất tiêu biểu là Sulfuretin (có trong
nhiều loại hoa), Aureusidin.
Aureusidin Sulfureti

Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 23
O
O
CH
OH
OH
4
5
6
7
2' 3'
4'
5'6'
HO
O
O
CH
OH
OH
1'
1
2
3
HO
O
OH
Gl
OH
O
4'

α
β
Luận văn thạc só
I.3.8. Anthoxyanidin (2-phenylbenzo pyrilium).
Về cấu trúc, nhóm này
khác các flavonoid khác ở chỗ
không có nhóm carbonyl ở C
4
và luôn luôn có các nhóm oza
gắn vào OH. Các oza phổ biến
là glucoza, galactoza, arabinoza,
fructoza. Sau khi thủy phân
chúng cho các anthoxyanin là
Pelargonidin
Pelargonidin màu vàng cam hoặc hồng, Xyanidin màu hồng xỉn và Delfinidin
màu đỏ hoặc tím.
Xyanidin Delfinidin
I.3.9. Leucoanthoxyanidin .
Là 3,4-diol flavan, không màu, nhưng gặp acid biến thành
anthoxyanidin có màu hồng hoặc đỏ, rất phổ biến trong cây, nhất là trong vỏ
cây và gỗ.
3,4-diol flavan
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 24
+
HO
OH
OH
O
OH
+

HO
OH
OH
O
OH
OH
OH
+
HO
OH
OH
O
OH
OH
HO
OH
O
OH
OH
OH
Luận văn thạc só
I.3.10. Isoflavon.
Là nhóm isoflavonoid phổ biến nhất và có nhiều giá trò về tác dụng
chữa bệnh, thường gặp trong các họ Rosaceae, Amaranthaceae, Iridacea, ví dụ:
Daidzein có trong sắn dây, hoặc Formonometin có trong cam thảo.
Cấu trúc Isoflavon Daidzein: R
1
= R
2
= H

Formonometin: R
1
= H, R
2
= CH
3
I.3.11. Rotenoid.
Người ta đã biết khoảng 15 chất rotenoid, chất điển hình nhất là
Rotenon có trong cây thuốc cá Derris elliptica. Tác dụng quan trọng của nhóm
hợp chất này là diệt sâu bọ, do hạn chế khả năng thu nhận oxy của sâu bọ.
Cấu trúc chung của Rotenoid Rotenon
Học viên Nguyễn Thò Bích Trâm Trang 25
O
O
O
O
R
1
O
OR
2
O
O
O
O
O
O
O
C
CH

3
CH
2
OCH
3
OCH
3

×