Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ TÍNH TOÁN LƯỢNG PHÂN BÓN CẦN THIẾT CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH Ở ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 93 trang )

























V
V
I
I


N


N


K
K
H
H
O
O
A
A


H
H


C
C


N
N
Ô
Ô
N
N
G
G



N
N
G
G
H
H
I
I


P
P


V
V
I
I


T
T


N
N
A
A
M

M


V
V
I
I


N
N


T
T
H
H




N
N
H
H
Ư
Ư


N

N
G
G


N
N
Ô
Ô
N
N
G
G


H
H
Ó
Ó
A
A


T
T
R
R
U
U
N

N
G
G


T
T
Â
Â
M
M


N
N
G
G
H
H
I
I
Ê
Ê
N
N


C
C



U
U


Đ
Đ


T
T


P
P
H
H
Â
Â
N
N


B
B
Ó
Ó
N
N



V
V
À
À


M
M
Ô
Ô
I
I


T
T
R
R
Ư
Ư


N
N
G
G


P

P
H
H
Í
Í
A
A


N
N
A
A
M
M


e
e
c
c
d
d
f
f












BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI





N
N
G
G


D
D


N
N
G
G


C
C

Ô
Ô
N
N
G
G


N
N
G
G
H
H




T
T
H
H
Ô
Ô
N
N
G
G



T
T
I
I
N
N


Đ
Đ




T
T
Í
Í
N
N
H
H


T
T
O
O
Á
Á

N
N


L
L
Ư
Ư


N
N
G
G


P
P
H
H
Â
Â
N
N


B
B
Ó
Ó

N
N


C
C


N
N


T
T
H
H
I
I


T
T


C
C
H
H
O
O



M
M


T
T


S
S




C
C
Â
Â
Y
Y


T
T
R
R



N
N
G
G


C
C
H
H
Í
Í
N
N
H
H






Đ
Đ


N
N
G
G



N
N
A
A
I
I









Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Bích Thu
















Thành phố Hồ Chí Minh 10/2008
MỤC LỤC
Chương 1- ĐẶT VẤN ĐỀ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1-4
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu 2
1.4. Nội dung nghiên cứu 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu 3
Chương 2 – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 11-82
3.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG
Ở ĐỒNG NAI 11-26
3.1.1. Nội dung điều tra 12
3.1.2. Phương pháp điều tra 12
3.1.3. Kết quả 12
3.1.3.1. Tình hình sử dụng phân bón cho nhóm cây hàng năm 12
3.1.3.2. Tình hình sử dụng phân bón cho nhóm cây ăn trái 18
3.1.3.3. Nhóm cây công nghiệp 22
3.1.4. Nhận xét chung 25
3.2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ CÔNG THỨC TÍNH 27-45
3.2.1. Phương pháp luận của việc xây dựng công thức tính toán 27
3.2.1.1. Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng 27
3.2.1.2. Đất trồng trọt và các nguồn cân bằng dinh dưỡng trong đất 29
3.2.1.3. Hiệu suất sử dụng phân bón 40
3.2.2. Xây dựng công thức 42
3.2.2.1. Giới hạn điều kiện biên 43

3.2.2.2. Xây dựng công thức 44
3.3. CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN LƯỢNG DINH DƯỠNG CẦN THIẾT CHO CÂY
TRỒNG 46 -59
3.3.1. Cơ cấu chương trình 46
3.3.2. Các bước tính lượng dinh dưỡng cần thiết cho một số loại cây trồng 46
3.3.2.1. Hiện trạng sử dụng dinh dưỡng trên khu vực xã 48
3.3.2.2. Tính toán cho nông hộ 51
3.3.2.3. Tính ước lượng phân bón cần thiết 56
3.4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ TÍNH TOÁN 60-78
3.4.1. Xây dựng bản đồ nhu cầu dinh dưỡng 60
3.4.1.1. Xây dựng các bản đồ thành phần 60
3.4.1.2. Phần mềm ứng dụng trong xây dựng và biên tập bản đồ 60
3.4.1.3. Phương pháp xây dựng 60
3.4.1.4. Kết quả xây dựng 62
3.4.2. Giới thiệu chương trình và kết quả tính 65
3.4.2.1. Giới thiệu chương trình 65
3.4.2.2. Một số kết quả tính toán 73
3.4.3. Thực hiện một số thí nghiệm kiểm chứng kết quả tính toán từ mô hình 78
3.4.3.1. Thí nghiệm trên cây đậu nành 78
3.4.3.2. Thí nghiệm trên cây bắp 79
3.4.3.3. Thí nghiệm trên cây rau cải 80
Chương 4 – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83
4.1. Kết luận 83
4.2. Đề nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC






Chương 1- MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề:
Đầu tư phân bón là bắt buộc trong sản xuất nông nghiệp để đạt năng suất cao và
duy trì độ phì nhiêu của đất. Theo tài liệu nghiên cứu về tình hình sử dụng phân bón từ
năm 1985 đến nay của Bộ Nông nghiệp, nhu cầu sử dụng phân bón đã tăng đáng kể.
Nếu như tổng hàm lượng dinh dưỡng (N+P
2
O
5
+K
2
O) sử dụng năm 1980 là 153.000
tấn, năm 1990 là 542.000 tấn thì sau năm 2000 là 2.040.000 tấn, tăng 13,33 lần so với
năm 1980. Điều đó chứng tỏ nhu cầu sử dụng phân bón chỉ có xu hướng tăng. Điều mà
người nông dân mong muốn là đầu tư phân bón như thế nào để thu được lợi nhuận tốt.
Hơn nữa, việc bón phân cho cây trồng hợp lý là vấn đề cần phải được nghiên cứu sâu
để tránh sự dư thừa hàm lượng gây lãng phí vật chất và ô nhiễm môi trường đất. Chính
vì vậy, đã có nhiều mô hình nghiên cứu về thổ nhưỡng học, nông học đã và đang được
triển khai ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiện nay, công nghệ tin học
trở nên phổ biến đối với mọi người. Việc có được một công cụ hỗ trợ để tính toán
lượng phân bón cần thiết hàng năm cho từng loại cây trồng, ở từng khu vực cụ thể là
rất hữu ích và hiệu quả.
Tỉnh Đồng Nai có tài nguyên đất phong phú mà chủ yếu là các nhóm đất chính
như đất phù sa, đất xám, đất đen, đất đỏ trên bazan. Sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm
tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của tỉnh. Đồng Nai được đánh giá là vùng có những
thuận lợi vào bậc nhất trong cả nước về phát triển nông nghiệp hàng hóa toàn diện với
các loại cây trồng phổ biến như cây ăn quả (bưởi, nhãn, chôm chôm, sầu riêng, cam,
quýt…), cây lương thực (lúa, bắp), cây công nghiệp (tiêu, điều, cà phê, cao su… ).
Hiện trạng sử dụng các loại phân bón ở địa phương là mất cân đối cả về liều lượng và

tỷ lệ NPK so với nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng theo khuyến cáo. Điều đó đã dẫn
đến năng suất và chất lượng nông sản chưa cao, hiệu quả sử dụng phân bón chưa hợp
lý.
Để việc đầu tư phân bón hiệu quả, tiết kiệm chi phí và giảm thiểu lượng tồn dư
trong đất, cần phải tính toán và dự báo trước lượng phân bón các loại cần thiết cho sản
xuất nông nghiệp trên quy mô toàn tỉnh. Rất cần thiết để phát triển một phương tiện
giúp người sử dụng có thể trực tiếp tính toán và dự báo lượng phân bón cho từng loại
cây trồng, từng loại đất, từng vụ… Đó là mô hình toán học có thể tích hợp các thông
số liên quan như nhu cầu dinh dưỡng cây cần để đạt năng suất mục tiêu, lượng dinh
dưỡng cung cấp từ đất, hiệu quả sử dụng dinh dưỡng của cây, chủng loại phân bón…
giúp người sử dụng có thể chủ động tính toán lượng phân bón cần thiết cho từng loại
cây trồng trên mảnh đất của mình. Hơn thế nữa, với việc quan tâm tới chất lượng môi
trường và giá cả phân bón tăng cao như hiện nay, đó cũng sẽ là một giải pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng phân bón, tiết kiệm và giảm ô nhiễm môi trường đất, nước mặt
và nước ngầm
1. 2. Mục tiêu của đề tài:
- Mục tiêu trước mắt:
+ Xây dựng phần mềm tính toán nhu cầu phân bón cần thiết đối với các loại cây trồng
chính trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
+ Giúp các cơ quan chức năng chủ động lập kế hoạch đầu tư phân bón cho sản xuất
nông nghiệp.
- Mục tiêu lâu dài:
Nâng cao hiệu quả đầu tư trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh.
1.3 . Phạm vi nghiên cứu:
- Vùng nghiên cứu: toàn tỉnh Đồng Nai
- Đối tượng nghiên cứu: Một số cây trồng thuộc 3 nhóm chính: nhóm cây hàng năm
(lúa, bắp, rau , đậu, bông), nhóm cây ăn trái ( Bưởi, sầu riêng, chôm chôm, nhãn…)
và nhóm cây công nghiệp lâu năm (cà phê, tiêu, điều…)
- Nguyên tố dinh dưỡng đa lượng từ phân bón: Nitơ, Phot pho và Kali
1. 4. Nội dung nghiên cứu:

1- Thu thập thông tin làm cơ sở dữ liệu đầu vào cho việc tính toán.
2- Điều tra bổ sung các thông tin thuộc cơ sở dữ liệu thuộc tính gồm:
2.1. Các nhóm đất chính được sử dụng để canh tác các loại cây trồng dự kiến nghiên
cứu;
2.2. Điều tra nông hộ: diện tích, giống, lượng phân bón, kỹ thuật bón, năng suất….
3- Xử lý số liệu, thống kê số liệu đã điều tra trong khu vực nghiên cứu để phục vụ việc
xây dựng cơ sở dữ liệu.
4 - Xây dựng cơ sở dữ liệu.
5- Nghiên cứu phương pháp tính và tối ưu hóa lượng dinh dưỡng cần thiết cho từng
loại cây trồng chính trong vùng nghiên cứu bằng mô hình toán học.
6- Xây dựng bản đồ nhu cầu sử dụng phân bón trên địa bàn của tỉnh.
7- Viết chương trình tính toán dự báo lượng phân bón cần thiết cho từng loại cây trồng
nói trên.
1.5. Phương pháp nghiên cứu:
1/Thu thập thông tin làm cơ sở dữ liệu đầu vào cho việc tính toán, nguồn tài liệu từ
Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Cục Thống kê và tài liệu nghiên cứu về đất của Trung
tâm Nghiên cứu đất, phân bón và môi trường phía Nam. Các loại bản đồ sẽ thu thập từ
Sở Tài nguyên và Môi trường.
(1) Cơ sở dữ liệu thuộc tính: loại đất, cơ cấu cây trồng, loại cây trồng, tập quán canh
tác, lượng phân bón sử dụng trên từng loại cây trồng, …
(2) Cơ sở dữ liệu không gian: các loại bản đồ (đất, hiện trạng, địa hình).
2/ Khảo sát bổ sung các thông tin thuộc cơ sở dữ liệu thuộc tính: loại cây trồng ưu thế,
năng suất và phương thức sử dụng phân bón trên địa bàn các huyện.
3/ Xây dựng bản đồ: Ứng dụng công nghệ GIS trong công tác chồng lớp các lớp thông
tin từ các bản đồ đã thu thập (cơ sở dữ liệu không gian) để thành lập bản đồ nhu cầu sử
dụng phân bón cho các loại cây trồng thuộc 3 nhóm cây trồng chính nói trên.
4/ Xử lý số liệu và lập cơ sở dữ liệu bằng công nghệ SQL Server.
5
5
/

/


T
T
í
í
n
n
h
h


t
t
o
o
á
á
n
n


k
k
ế
ế
t
t



q
q
u
u




n
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


c
c


u
u



b
b


n
n
g
g


l
l


p
p


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h



t
t
r
r
ê
ê
n
n


n
n


n
n


A
A
S
S
P
P
.
.
N
N
e

e
t
t


t
t
h
h
u
u


n
n


l
l


i
i


c
c
h
h
o

o


v
v
i
i


c
c


c
c
h
h
u
u
y
y


n
n


v
v
à

à


c
c


p
p


n
n
h
h


t
t


d
d




l
l
i

i


u
u


l
l
ê
ê
n
n


m
m


n
n
g
g


I
I
n
n
t

t
e
e
r
r
n
n
e
e
t
t
.
.
Chương 2 - TỒNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong nông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ ở hầu
hết những quốc gia trên thế giới cũng như ở Việt nam. Có thể nói tất cả các lĩnh vực
của ngành nông nghiệp từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu ứng dụng, triển khai đều
sử dụng công nghệ thông tin làm phương tiện đắc lực. Các đối tượng nghiên cứu của
ngành nông nghiệp đều là đối tượng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy công
nghệ thông tin là phương tiện hết sức hiệu quả để phát hiện đặc tính, tìm ra quy luật
phát triển để tác động có lợi cho con người.
Trong vòng 10 năm trở lại đây, nhiều hội thảo quốc tế về lĩnh vực này đã được tổ
chức như: Hội thảo của Hiệp hội các nước châu Á về công nghệ thông tin trong nông
nghiệp (AFITA) được tổ chức lần đầu tiên ở Nhật Bản (AFITA1998), lần 2 ở Hàn
Quốc (AFITA2000) và lần 3 ở Trung Quốc (AFITA2002); hiệp hội các nước Châu Âu
về công nghệ thông tin trong nông nghiệp (EFITA) được tổ chức lần đầu tiên ở Đan
Mạch (EFITA1997), lần 2 tại Đức (EFITA1999), lần 3 tại Hungary (EFITA2001) và
lần 4 ở Pháp (EFITA2003). Ngoài ra, ở Mỹ cũng đã tổ chức 7 lần hội thảo quốc tế về
sử dụng máy điện toán trong nông nghiệp và tài nguyên thiên nhiên (viết tắt là ASAE).

Ở Đức, các nhà khoa học cũng đã xây dựng thành công hệ thống mạng quốc tế về công
nghệ thông tin trong lĩnh vực nông nghiệp (INFITA) nhằm kết nối cơ sở dữ liệu giữa
nông nghiệp, sản xuất lương thực và thị trường khách hàng tiêu dùng. Việc ứng dụng
công nghệ hiện đại trong lĩnh vực nông nghiệp ngày càng tiết kiệm được chi phí và
mang lại hiệu quả cao. Ở Nhật Bản, đã có nhiều ứng dụng thành công về kỹ thuật tin
học trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đó là sự kết hợp giữa các
chương trình tin học với kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong nghiên cứu và
theo dõi năng suất, đặc điểm sinh lý của các loại cây trồng qua các thời kỳ, các tác hại
ảnh hưởng đến cây trồng, v.v… Họ khuyến khích và thuyết phục nông dân thấy được
lợi nhuận do việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ thông tin mang lại. Họ cũng cung cấp
các phần mềm chuyên ngành, tư vấn thông tin liên quan về nông nghiệp, … Các nhà
nghiên cứu ở Mỹ đã xây dựng thành công mô hình WinEPIC, CroPMan tích hợp tất cả
các điều kiện khí hậu, đất đai, cây trồng, phân bón, … nhằm mô phỏng năng suất cây
trồng. Mặt khác, theo xu hướng chung của một số nước trên thế giới, các chương trình
tin học ứng dụng, mô hình tính toán đã phát triển lên một bước cao hơn là nối kết dữ
liệu toàn cầu qua hệ thống mạng internet, rất dễ dàng cho người sử dụng và cập nhật
thông tin để xử lý kịp thời những ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động nông nghiệp.
Trong trồng trọt, việc sử dụng phân bón là tất yếu để đạt năng suất cao. Phân bón
cung cấp cho cây trồng những chất dinh dưỡng cần thiết mà đất không đủ khả năng
cung cấp, góp phần duy trì độ phì nhiêu của đất và tăng năng suất cây trồng. Trong quá
trình sử dụng phân bón, con người cũng đã phát hiện ra nhu cầu dinh dưỡng của mỗi
cây trồng là khác nhau và khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng cũng tùy thuộc
vào loại đất. Các dạng và loại phân bón khác nhau cũng tác động khác nhau tới đất
trồng và khả năng hấp thu của cây. Mối quan hệ giữa các thông số nói trên đã được các
nhà khoa học nghiên cứu mô hình hóa và xây dựng công thức tính toán để thuận tiện
cho người sử dụng từ lâu. Khi công nghệ thông tin phát triển, các công thức tính toán
này càng được nâng cấp với các thông số đầu vào rất chi tiết để cho kết quả chính xác
hơn. Hàng loạt những mô hình tính toán được thực hiện bởi các nhà khoa học nông
nghiệp khắp thế giới như:
- Tính linh động và sự biến đổi của Nitơ trong đất.

- Quản lý lượng đạm trong cây lúa.
- Kiểm soát lượng phân bón, ngăn chặn quá trình Nitrát hóa.
- Nitrát và sự tích lũy chúng trong đất nông nghiệp.
- Mô hình nitơ trong nông nghiệp.
- Mô hình tính toán hiệu quả của phân lân, khả năng tích lũy trong cây trồng và trong
đất.
- Mô hình tính toán hiệu quả của phân kali, khả năng tích lũy trong cây trồng và trong
đất.
- Mô hình tổng hợp cho cả 3 nguyên tố dinh dưỡng đa lượng N,P,K
- Sử dụng, quản lý phân bón hữu cơ và phân bón sinh học.
Việc xác định nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng là cơ sở cho việc xây dựng các
mô hình tính toán phân bón. Có rất nhiều phương pháp đã được các nhà khoa học sử
dụng để nghiên cứu.
+ Stoorvogel và Smaling (1990), dựa trên bản đồ đất để thiết lập cơ sở dữ liệu,
xem xét các nguồn dinh dưỡng bổ sung vào đất và nguồn dinh dưỡng lấy đi từ đất để
tính toán. Trong đó:
* Quá trình lắng đọng của khí quyển chủ yếu từ hai thông số: nước mưa (vào mùa
mưa) và bụi (vào mùa khô).
* Quá trình cố định đạm, đã được nhiều tác giả nghiên cứu như Giller; Danso,
1992; Giller và Wilson, 1991; Hartemink, 2001) và được tính trên công thức: Lượng
đạm cố định = 0,5 + 0,1 x √(lượng mưa).
* Quá trình trầm tích: dựa trên 2 thông số chính: dinh dưỡng cung cấp từ nước
tưới và trầm tích do xói mòn (một số nghiên cứu của Doll và Siebert, 2000; Stoorvogel
và Smaling, 1990).
* Sản phẩm cây trồng: dựa trên lượng dinh dưỡng có trong cây trồng (theo
FAOSTAT).
* Phụ phẩm cây trồng: tính từ chất dinh dưỡng có trong phụ phẩm cây trồng. Đây
là thông số khó xác định nhất; một số nhà khoa học giả định rằng nếu đem đốt những
phụ phẩm đó thì tồn bộ hm lượng đạm bị mất đi do quá trình bay hơi và 50% kali bị
mất đi trực tiếp thông qua quá trình thấm.

* Quá trình thấm: thông số này được đề cập tài liệu của FAO, lượng dinh dưỡng
bị mất đi trong quá trình thấm chủ yếu là đạm và kali.
+ De Willigen (2000) pht triển một mô hình hồi quy để đánh giá sự mất đi của
đạm. Mô hình này được xem xét dựa trên những nghiên cứu về tính chất của đất và
điều kiện khí hậu khu vực thông qua công thức được thiết lập như sau:
N
Thấm
= (0,0463 + 0,0037 x (P/ (C x L))) x (F + D x NOM – U)
K
Thấm
= - 6,87 + 0,0117 x P + 0,173 x F – 0,265 x CEC
Trong đó:
P: Lượng mưa hàng năm (mm);
C: phần trăm hạt sét;
L: chiều dài tầng đất (m) tương ứng với chiều dài của rễ (nguồn FAO, 1998).
F: là hàm lượng đạm trong phân khoáng và hữu cơ (kg N/ha);
D: tỉ lệ phân hủy (thường sử dụng khoảng 1,6%/năm)
NOM: lượng đạm có trong đất (kg N/ha);
U: lượng cây trồng hấp thu (kg N/ha);
CEC: lượng cation trao đổi (Cmol/kg);
+ IFA/FAO (2001) đưa ra công thức tính thông số phản ánh lượng đạm mất đi do
quá trình bay hơi gồm hai yếu tố: quá trình khử (N
2
O và NO
x
) và quá trình bay hơi
(NH
3
). Công thức tính đã được như sau:
N

bay hơi
= (0,025 + 0,000855 x P + 0,01725 x F + 0,117 x O) + 0,113 x F
Trong đó:
P: Lượng mưa hàng năm (mm);
F: là hàm lượng đạm trong phân khoáng và hữu cơ (kg N/ha);
O: hàm lượng hữu cơ (%);
+ Quá trình xói mòn: Nghiên cứu quá trình này dựa trên mô hình LAPSUS để
đánh giá mức độ xói mòn (theo Schoorl, Sonnevel và Veldkamp, 2000). Các nguồn dữ
liệu đầu vào để tính toán cho mô hình bao gồm:
• DEM, với độ phân giải 1km (USGS, 1998);
• Bản đồ thảm phủ đất đai (USGS, 2000);
• Bản đồ lượng mưa (Leemans và Cramer, 1991);
• Bản đồ xói mịn đất (FAO/UNESSCO, 1997);
• Độ sâu tầng đất canh tác (FAO/UNESSCO, 1997);
- Mô hình Qpais (UK) cũng được các nhà khoa học trường đại học Warwick sử
dụng để xem xét nhu cầu của cây trồng đối với mỗi loại dinh dưỡng chủ yếu. Qpais
được xây dựng và mô phỏng tính toán cho 25 loại cây trồng khác nhau với các thông
số đầu ra bao gồm: khối lượng quy khô của cây, thành phần khoáng của cây, sự phân
bố dinh dưỡng trong đất theo chiều sâu phẫu diện tại những thời điểm trong suốt quá
trình canh tác. Cơ cấu chương trình gồm 4 phần chính như: tính Đạm, Lân, Kali và
tổng hợp NPK. Mô hình được thể hiện qua lưu đồ với các thông số sau:
Lưu đồ mô hình đạm: bài toán dựa trên mối quan hệ giữa các yếu tố như: hàm
lượng hữu cơ trong đất, phụ phẩm cây trồng, phân khoáng, quá trình chuyển hóa đạm
trong phẫu diện đất, quá trình thấm trong các tầng đất, sự phân bố của bộ rễ, thuộc tính
của đất, cây trồng hấp thu, tổng lượng đạm trong cây, sinh khối cây, điều kiện thời tiết
hàng ngày, v.v…
Lưu đồ mô hình phospho: Bài toán tính dựa trên tác động của hàm lượng
photphat trong đất, trong phân bón với sự phát triển hàng ngày của cây trồng, lượng
photphat trong cây và những chuyển đổi từ các dạng khác nhau trong đất.
Lưu đồ mô hình Kali: Cây trồng sinh trưởng và phát triển với bộ rễ của chúng

chủ yếu trong tầng đất mặt; sinh khối cây trồng, hàm lượng Kali, khả năng trao đổi và
cố định Kali trong đất mỗi ngày. Các thông số liên quan bao gồm: thời tiết hàng ngày,
nhiệt độ, bay hơi và lượng mưa; phân khoáng sử dụng; quá trình bay hơi, lượng nước
trong đất và nhiệt độ trong đất; các dạng Kali trong đất, chiều dài của rễ; khả năng
cung cấp tối đa lượng Kali cho rễ; sinh khối cây; khả năng hấp thu hàm lượng Kali
trong cây, …
Lưu đồ mô hình NPK: Đây là mô hình sử dụng dựa trên “Định luật tối thiểu” để
tính lượng tăng hàng ngày trong khối lượng cây và hấp thu mỗi loại dinh dưỡng dựa
trên lượng dinh dưỡng chủ yếu nhất có thể đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của cây trồng. Các
thông số cần thiết cho để tính toán là sự tổ hợp của 3 mô hình đơn đã trình bày ở trên
và chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
+ Mô hình TechnoGIN: đây là mô hình được xây dựng để tính toán lượng dinh
dưỡng phân bón cho cây trồng khu vực Đông Nam Á. Phương pháp tính theo mô hình
TechnoGIN dựa trên sự cân đối hàm lượng dinh dưỡng, quá trình hấp thu hàm lượng
dinh dưỡng của cây trồng, cân bằng lượng nước, chi phí nhân công và phân tích giá trị
lợi nhuận. Quá trình cân đối dinh dưỡng N, P và K được tính trên đơn vị kg/ha cho
mỗi cây trồng trên những loại đất sử dụng. Các giá trị bổ sung trong đất có sự khác
biệt nhau tùy thuộc vào nhiều yếu tố trong các quá trình chuyển hóa. Lượng dinh
dưỡng cây trồng hấp thu được sử dụng một phần vào trong sản phẩm thu hoạch và một
phần dinh dưỡng có thể phục hồi nằm trong phụ phẩm cây trồng.
+ Mô hình GLEAMS (Groundwater Loading Effects of Agricultural Management
Systems) l một mô hình toán học được xây dựng cho các vùng sản xuất nông nghiệp
cỡ nhỏ và vừa nhằm đánh giá sự chuyển động của các nguyên tố hóa học ở vùng rễ
thực vật trong hệ thống nông nghiệp. Chương trình giúp mô phỏng, đánh giá và cân
bằng dinh dưỡng N, P theo giá trị định lượng và tính lượng dinh dưỡng mất đi do rửa
trôi bề mặt và thấm sâu trong đất.
+ Mô hình FHANTM version 2.0 (Field Hydrologic And Nutrient transport
Model), giống như mô hình GLEAMS cũng đánh giá lượng dinh dưỡng (chủ yếu là
Đạm và photpho) dựa trên những thông số đầu vào như: nước tưới, cây trồng, phân
bón, đất canh tác và một số điều kiện tự nhiên như nhiệt độ, độ bốc hơi, năng lượng

bức xạ, … Các thông số nào sẽ được xử lí cho phẫu diện đất trong vùng nghiên cứu và
trả về các giá trị đầu ra như: lượng xói mòn, rửa trôi; lượng bay hơi để tính lượng dinh
dưỡng mà cây trồng hấp thu và lượng dinh dưỡng hòa tan.
+ Mô hình NTALE (Nitrogen Tranfomation and Loss Estimates) của trường đại
học OHI State đã đưa ra bài toán đánh giá lượng đạm chuyển hóa và mất đi trong quá
trình canh tác dựa trên các thông số đầu vào: loại phân bón, bảng nhiệt độ chi tiết từng
ngày và từng tháng, đối tượng cây trồng, thời điểm canh tác, loại đất … Nguồn dữ liệu
xuất ra gồm hàm lượng N - NH
4
v N – NO
3
, lượng mất đạm do quá trình bay hơi, khử,
rửa trôi và thấm.
+ Mô hình chọn loại phân bón (Fertilizer Chooser) được viết trên ngôn ngữ
Visual Basic và quản lý dữ liệu bằng Access bởi Thomas FairHust, Achim
Dobermann, Chritian Witt Chương trình không chỉ quy đổi lượng phân bón từ nguồn
phân dạng rắn mà còn dạng lỏng, tính toán tổng chi phí phân bón đầu tư cho cây trồng.
(Nguồn Đại học Nebraska-Lincoln và một số đơn vị khác như Pacific Rim Palm Oil
Limited (PRPOL), South East Asia Program (SEAP) of the Potash & Phosphate
Institute/Potash & Phosphate Institute of Canada (PPI/PPIC) & International Potash
Institute (IPI)
).

Trên cơ sở những mô hình xây dựng được, việc kế hoạch hóa đầu tư cho sản
xuất nông nghiệp, tập hợp, xử lý thông tin và dự báo khối lượng vật tư nông nghiệp
hàng năm cho từng cây trồng, từng vùng trở nên hết sức thuận lợi. Thực tế ứng dụng
này mang lại lợi ích lớn về nhiều mặt: chủ động được kinh phí, tiết kiệm vật tư, đầu tư
đúng đối tượng và quản lý dinh dưỡng, bảo vệ môi trường…. do đó mang lại hiệu quả
cao cho sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt nam nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy phân bón đóng góp làm tăng

năng suất cây trồng khoảng từ 30-35%, có trường hợp cá biệt có thể lên tới 50%. Thực
tế, đầu tư cho phân bón luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong đầu tư cho sản xuất nông
nghiệp. Thâm canh cao để có thể thu lại được nhiều sản phẩm trên cùng một diện tích
đã có với hiệu quả kinh tế chấp nhận được là con đường duy nhất đúng trong điều kiện
diện tích canh tác càng ngày càng giảm. Vấn đề là đầu tư như thế nào để cây trồng
tăng năng suất hợp lý, đồng thời không gây tác hại xấu cho các thành phần môi trường
sống như đất, nước ngầm, nước mặt, nhất là trong tình hình giá phân bón ngày một cao
hơn và chưa có dấu hiệu gì để giảm giá phân bón.
Rất nhiều công trình nghiên cứu trong nước về đặc tính đất trồng trọt, quản lý
hiệu quả sử dụng phân bón, kỹ thuật sử dụng phân bón trong quá trình thâm canh cây
trồng … đã đưa ra những kết luận và kiến nghị hết sức cụ thể cho việc sử dụng.
Những nghiên cứu này đã giúp cho người dân, mặc dù đã có những kiến thức nhất
định về phân bón, hiểu biết tốt hơn việc sử dụng phân bón trong trồng trọt. Công nghệ
thông tin đã hỗ trợ những nghiên cứu này hiệu quả thông qua việc ứng dụng một số
mô hình toán học để tính toán lượng phân bón và thời kỳ bón hợp lý như "Ứng dụng
mô hình Gleams cho việc hỗ trợ ra quyết định sử dụng Đạm (N) và Lân (P) trong thâm
canh rau bền vững "(Viện Thổ nhưỡng nông hóa); "Ứng dụng mô hình GEM để tính
toán lượng phân bón với hiệu quả kinh tế chấp nhận được cho một số cây trồng cạn"
(Trung tâm Nghiên cứu CGKT Đất Phân; "Ứng dụng mô hình Rothamsted Carbon để
tính toán hiệu quả việc phân giải chất hữu cơ đất" (Viện Khoa học nông nghiệp miền
Nam); “ Ứng dụng mô hình hóa trong dự đoán khả năng cung cấp Kali trong hệ thống
thâm canh Lúa và Lúa-Màu ở Đồng bằng sông Cửu Long” (Trường Đại học Cần
Thơ)…
Việc ứng dụng tin học để tính toán lượng phân bón cần thiết hàng năm cho một
khu vực (huyện, tỉnh) đã được bắt đầu vài năm gần đây, chủ yếu là ở các tỉnh phía Bắc
do Viện Thổ nhưỡng Nông hóa thực hiện. Chỉ có trên cơ sở hiểu biết về các loại phân
bón, đặc tính đất đai, kỹ thuật sử dụng và nhu cầu phân bón của các loại cây trồng mới
có thể xây dựng được bài toán dự báo này. Hầu hết các tỉnh miền Bắc đã sử dụng kỹ
thuật này để xây dựng kế hoạch đầu tư phân bón hàng năm. Ứng dụng này mới chỉ áp
dụng trên quy mô toàn tỉnh chứ chưa chi tiết cho từng vùng đất cụ thể. Thực tế việc

nông dân bón phân không theo khuyến cáo của cán bộ kỹ thuật là rất phổ biến. Bởi vì
khuyến cáo của cán bộ kỹ thuật là khuyến cáo chung cho cả một vùng rộng lớn mà
việc bón phân phải theo từng đám ruộng nhỏ. Những thông tin mà nông dân có được
trên mảnh ruộng của họ thường đầy đủ và chính xác hơn nên việc bón phân hiệu quả
hơn. Để khắc phục phần nào vấn đề này, một số công cụ như các bộ phân tích nhanh
dinh dưỡng trong đất (“Q” Test Kit); bảng so màu lá, máy đo diệp lục tố để xác định
trạng thái đạm trong cây… đã được phổ biến từ lâu giúp cán bộ kỹ thuật đưa ra khuyến
cáo chính xác cho người nông dân. Tuy nhiên những công cụ này vẫn còn khá đắt nên
chưa thể ứng dụng rộng rãi.
Vì vậy rất cần thiết để phát triển một phương tiện giúp người sử dụng có thể trực
tiếp tính toán và dự báo lượng phân bón cần thiết cho từng loại cây trồng, từng loại
đất, từng vụ… Mô hình toán học có thể tích hợp các thông số liên quan như nhu cầu
dinh dưỡng cây cần để đạt năng suất mục tiêu, lượng dinh dưỡng cung cấp từ đất, hiệu
quả sử dụng dinh dưỡng của cây, chủng loại phân bón… giúp người sử dụng có thể
chủ động tính toán lượng phân bón cần thiết cho từng loại cây trồng trên mảnh đất của
mình. Hơn thế nữa, với việc quan tâm tới chất lượng môi trường và giá cả phân bón
tăng cao như hiện nay, đó cũng sẽ là một giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân
bón, tiết kiệm và giảm ô nhiễm môi trường đất, nước mặt và nước ngầm.



3.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO MỘT SỐ LOẠI CÂY
TRỒNG Ở ĐỒNG NAI
Đồng Nai hiện có khoảng 302.845 ha diện tích đât nông nghiệp, chiếm hơn 50%
diện tích đất tự nhiên. Những năm gần đây, tuy có nhiều biến động trong tình hình sử
dụng đất đai nhưng Đồng Nai vẫn là tỉnh có qui mô sử dụng đất nông nghiệp lớn nhất
Đông Nam Bộ. Các loại nông sản thế mạnh của tỉnh là các loại cây ăn trái, cây công
nghiệp. Trong đó, cà phê, điều và cao su là những loại cây công nghiệp lâu năm có giá
trị xuất khẩu và có sản lượng xếp vào hàng nhất nhì cả nước.
Bảng 1- Diện tích - năng suất – sản lượng một số cây trồng chính ở tỉnh Đồng Nai

năm 2007
Cây trồng Diện tích
(ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(tấn)
Cây lương thực và cây thực phẩm
Lúa
Bắp
Rau các loại
Đậu các loại
Cây công nghiệp ngắn ngày
Đậu nành
Đậu phộng
Bông vải
Cây lâu năm
Điều
Chôm Chôm
Sầu Riêng
Bưởi
Tiêu
Cà phê

75.500

58.200

11.920


11.638


2.745

1.523

700


43.100

12.082

4.276

1.314

6.900

16.800


42,70

52,20

118,64

9,75



10,80

10,25

15,70


12,00

131,20

62,57

119,30

18,60

14,50


322.500

303.500

141.416

11.389



2.963

1.561

1.100


52.400

117.408

16.756

8.793

10.600

23.400

(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT 2007).
Nông dân Đồng Nai trong những năm gần đây đã nhận được nhiều sự hỗ trợ từ
chính quyền địa phương, các nhà khoa học, để từng bước cải thiện điều kiện canh tác,
nâng cao năng suất, sản lượng, chất lượng nông sản. Thực tế cho thấy, sản xuất nông
nông nghiệp ở Đồng Nai đã có những bước tiến đáng kể trong những năm qua, tuy
nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những yếu kém về mặt kỹ thuật, cơ sở vật chất, trình
độ canh tác. Đây là vấn đề chung của nền nông nghiệp cả nước bởi một tập quán canh
tác lâu đời, quan điểm về nền nông nghiệp hàng hóa để đáp ứng với hội nhập quốc tế
còn chưa được chú trọng. Việc tin học hoá trong nông nghiệp từ lâu đã được ứng dụng
rộng rãi ở các nước phát triển, ở Việt Nam nói chung và Đồng Nai nói riêng thì vấn đề

này còn khá mới mẻ. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm góp phần vào việc từng bước
ứng dụng các công cụ tin học vào sản xuất nông nghiệp của Đồng Nai; trong đó chú
trọng tới việc tính toán lượng phân bón cho các loại cây trồng thông qua những cơ sở
dữ liệu về cây trồng, đất đai, khí hậu và tập quán canh tác của nông dân. Một trong
những nội dung thu thập cơ sở dữ liệu đó là việc điều tra khảo sát nông dân địa
phương và chú trọng tới tập quán sử dụng phân bón.
3.1.1. Nội dung điều tra
Điều tra tình hình và hiện trạng sử dụng phân bón cho một số loại cây trồng ở
Đồng Nai gồm các nhóm cây trồng chính: nhóm cây hàng năm, nhóm cây ăn quả,
nhóm cây công nghiệp lâu năm.
3.1.2. Phương pháp điều tra
- Điều tra theo mẫu phiếu in sẵn để phỏng vấn nông dân.
- Quy mô điều tra: từ 50 – 100 phiếu/cây trồng tuỳ theo quy mô loại cây trồng.
- Chọn điểm điều tra điển hình, đại diện cho loại cây trồng cần nghiên cứu.
- Các chỉ tiêu điều tra: loại phân bón, liều lượng bón, loại đất trồng.
3.1.2. Kết quả
3.1.3.1. Tình hình sử dụng phân bón cho nhóm cây hàng năm:
+ Lúa
Trong cơ cấu cây trồng ở Đồng Nai hiện nay thì cây lương thực, thực phẩm
chiếm tỷ trọng thấp trong tổng sản lượng nông nghiệp của tỉnh. Sản lượng lúa năm
2007 chỉ đạt 322.500 tấn trên tổng diện tích gieo trồng là 75.500 ha. Diện tích lúa cả
năm trong toàn tỉnh đã giảm nhẹ so với những năm trước: Năm 2003 là 80.061 ha,
năm 2004 là 80.810 ha, năm 2005 còn 79.439ha và đến năm 2006 chỉ còn 77.500ha.
Trong đó diện tích gieo trồng vẫn tập trung chủ yếu ở các huyện: Tân Phú khoảng
14.029 ha (chiếm 17,7% Tổng diện tích gieo trồng toàn tỉnh) riêng trong vụ Đông
Xuân 2005 – 2006 là 5.200 ha. Tiếp theo là các huyện: Xuân Lộc: 13.573 ha (17,1%),
Nhơn Trạch : 9.517 ha (12%), Định Quán: 9.032 ha(11,4%). Năng suất lúa trung bình
của toàn tỉnh đạt 42,7 tạ/ha. Ở Đồng Nai, cây lúa trồng được ở cả 3 vụ trong năm, tuy
nhiên diện tích gieo sạ thay đổi tuỳ theo điều kiện đất đai từng vùng. Năm 2007, trong
3 vụ thì vụ Mùa là có diện tích gieo trồng lớn nhất chiếm 33.400 ha, tiếp theo là vụ Hè

thu 26.200 ha và ở vụ Đông Xuân một số loại cây trồng khác được thay thế cho cây
lúa như bắp, rau màu nên diện tích gieo sạ chỉ đạt 15.900 ha.
Phần lớn diện tích lúa ở Đồng Nai được trồng trên đất phù sa thuộc hệ thống phù
sa sông Đồng Nai. Đất phù sa chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên
của tỉnh (27.979ha, chiếm 4,76%). Đây là loại đất có thành phần cơ giới thay đổi từ
trung bình đến thịt nặng, pH từ 4 – 5, hàm lượng N và P
2
O
5
tổng số khá, nhưng P
2
O
5
dễ tiêu nghèo. Để sử dụng hiệu quả loại đất này trong canh tác lúa thì lượng phân bón
và kỹ thuật canh tác hợp lý đóng một vai trò rất quan trọng. Dựa vào những đặc điểm
cơ bản của loại đất canh tác để có thể tính toán được lượng phân bón hợp lý, vừa tiết
kiệm chi phí vừa đạt hiệu quả kinh tế cao.
Kết quả điều tra nông hộ về tập quán canh tác lúa ở khu vực nghiên cứu cho
thấy: nông dân trồng lúa đã chú trọng nhiều đến kỹ thuật sử dụng phân bón, phần lớn
những hộ được điều tra cho rằng phân bón là một trong những yếu tố quan trọng nhất
góp phần gia tăng năng suất, tuy nhiên trong chế độ bón phân thì đa số hộ lại lúng
túng, hầu hết chưa nắm rõ được quy trình kỹ thuật, hoặc là bón với một lượng quá
thấp, hoặc quá nhiều, đôi khi mất cân đối giữa các loại phân bón. Thống kê kết quả
điều tra cho thấy, đối với cây lúa, lượng phân bón được sử dụng như sau: mức phân
đạm sử dụng từ 62 – 84 kg N/ha, mức lân từ 33 – 65 kg P
2
O
5
/ha và mức Kali dao động
từ 20 – 40 kg K

2
O. Năng suất bình quân đạt 2,54 – 4,65 tấn/ha. Các loại phân được sử
dụng phổ biến là: Urê, super lân, Kali clorua, NPK 16 – 16 – 8 , NPK 20 – 20 – 15,
DAP, các loại phân hữu cơ tự chế biến,…
+ Bắp
Ngoài lúa thì cây bắp là một trong những loại cây lương thực thế mạnh của Đồng
Nai. Diện tích gieo trồng trong năm 2004 là 65.500 ha chiếm gần 50% diện tích gieo
trồng của cả khu vực Đông Nam Bộ (131.500ha) và lớn gấp 2 lần diện tích gieo trồng
của cả khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (32.400 ha). Trong năm 2007 tổng diện
tích gieo trồng là 58.200 ha, Năng suất trung bình đạt 52,2 tạ/ha, sản lượng đạt
303.500 tấn. Cây bắp ở Đồng Nai được trồng trong cả 3 vụ chính trong năm, trên khá
nhiều loại đất, phổ biến là trên các loại đất đỏ bazan, đất xám, đất phù sa ven sông.
Chính vì cây bắp được trồng trên các loại đất khác nhau nên việc áp dụng một chế độ
bón phân chung trên tất cả các loại đất là chưa phù hợp. Việc tính toán lượng phân bón
phù hợp với nhu cầu của cây, khả năng dinh dưỡng của đất một mặt phát huy được
hiệu lực của phân bón, mặt khác lại có thể giúp nông dân tiết kiệm được một phần chi
phí. Mặc dù có nhiều thế mạnh trong thâm canh cây bắp, nhưng trong thực tế canh tác
thì nông dân địa phương cũng còn nhiều mặt hạn chế, trong đó có việc sử dụng phân
bón.
Một trong những yếu tố chính có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng
thu hoạch đó là việc sử dụng phân bón. Tuy nhiên hiệu lực của phân bón chỉ được phát
huy hết tác dụng nếu biết áp dụng một quy trình kỹ thuật bón phân hợp lý. Trong các
yếu tố dinh dưỡng đa lượng thì đạm là chất dinh dưỡng có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất
tới sự sinh trưởng, phát triển của cây bắp. Do đó trong kỹ thuật canh tác bắp cần chú ý
nhiều đến việc bón đủ lượng đạm theo nhu cầu của cây và phải cân đối với các yếu tố
dinh dưỡng khác. Qua điều tra khảo sát, một số kết quả được ghi nhận như sau:
Mức độ đầu tư phân đạm cho cây bắp biến thiên rất lớn giữa các hộ, có hộ ở
Định Quán chỉ bón 5kg N/ha/vụ trong khi đó lại có hộ bón tới 663kg N/ha/vụ. Đa số
các hộ dân sử dụng phân bón theo tập quán canh tác mà không tuân theo một quy trình
kỹ thuật nào. Trong số các hộ được điều tra thì phần lớn có mức bón <120kg/ha/vụ.

Mức độ đầu tư phân lân cho cây bắp tại khu vực nghiên cứu cho thấy: cũng
tương tự với mức độ đầu tư phân đạm, lượng phân lân dùng cho cây bắp có sự chênh
lệch rất lớn giữa các hộ được điều tra và khác biệt khá lớn so với mức được khuyến
cáo. Có rất nhiều hộ hoàn toàn không có bón lân, trong đó số hộ không bón lân nhiều
nhất là ở huyện Long Thành (9 hộ) và Thống Nhất (8 hộ). Mức sử dụng lân phổ biến là
dưới 20kg/ha/vụ, thấp hơn nhiều so với mức khuyến cáo, ngược lại thì cũng có những
hộ bón quá nhiều so với nhu cầu về lân của cây bắp như ở Xuân Lộc bón tới mức
450kg/ha/vụ(cao gấp gần 10 lần so với mức khuyến cáo, việc bón quá mức này chẳng
những gây lãng phí do cây hấp thụ không hết lượng dinh dưỡng bón và mà về lâu dài
nó còn tích luỹ lại trong đất ảnh hưởng tới các tính chất lý hoá của đất.
Từ kết quả điều tra nông hộ thu được cho thấy: đa số các hộ trồng bắp đều bón
lượng Kali rất thấp so với nhu cầu của cây bắp, bên cạnh đó thì một số ít lại bón với
mức quá cao như ở Xuân Lộc có hộ bón tới 600kg K
2
O/ha/vụ. Cũng như đạm và lân,
trong kỹ thuật bón kali cho bắp ở Đồng Nai còn nhiều bất hợp lý về liều lượng cũng
như tính cân đối giữa các loại phân.
Lượng phân bón được khuyến cáo phổ biến ở Đồng nai là 160 N - 80 P
2
0
5
- 120
K
2
0/Ha
+ Cây rau
Nhìn chung, ở Đồng Nai có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên các loại rau đậu đều
thích hợp được trên nhiều loại đất, trồng được quanh năm. Bên cạnh đó đa số các loại
rau lại có yêu cầu kỹ thuật canh tác đơn giản và quan trọng là không đòi hỏi mức độ
đầu tư cao và nhanh thu hồi vốn nhờ vào thời gian sinh trưởng của các loại rau đậu

thường ngắn. Mặc dù diện tích gieo trồng trong 3 năm gần đây đang có chiều hướng
thu hẹp dần (năm 2003 tổng diện tích gieo trồng là 12.298ha, trong năm 2004 là
11.980ha và đến năm 2005 chỉ còn lại 11.920 ha) nhưng với sản lượng 141.416
tấn/năm (2005) thì Đồng Nai vẫn là một trong những vựa rau lớn cung cấp cho nhu
cầu ngày càng cao của các thành phố lớn như Biên Hoà, Tp. Hồ Chí Minh…
Trong địa bàn tỉnh Đồng Nai thì Biên Hoà là địa phương chiếm ưu thế nhất tỉnh
về diện tích cây rau, trong đó phường Trảng Dài là một trong những phường tập trung
một diện tích trồng rau khá lớn ở Biên Hoà, chủ yếu trên đất xám, đây là loại đất có
thành phần cơ giới nhẹ (cát – cát pha). Hàm lượng hữu cơ dao động từ 1 – 2%, nghèo
N (chỉ có từ 0,03 – 0,06% N tổng số), P
2
O
5
tổng số và dễ tiêu đều rất nghèo, hàm
lượng Kali cũng ở mức nghèo, tuy đây là loại đất được cho là khá thích hợp cho việc
canh tác các loại rau màu, nhưng với hàm lượng dinh dưỡng thấp và thường bị thiếu
nước tưới trong mùa khô là một hạn chế lớn đối với người trồng rau. Hơn nữa, đa số
diện tích đất này lại chịu tác động mạnh của quá trình rửa trôi, do đó trong quá trình
canh tác, cần chú ý đến việc tính toán lượng dinh dưỡng bổ sung vào đất cho hợp lý để
đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng, vừa đảm bảo năng suất cây trồng, vừa
góp phần trả lại lượng dinh dưỡng lấy đi từ đất, tránh tình trạng khai thác bóc lột, gây
nên sự kiệt quệ dinh dưỡng trong đất. Với những kết quả ghi nhận được từ việc phân
tích chất lượng đất ở khu vực trồng rau thì việc cần bón bổ sung một lượng lớn chất
hữu cơ cho đất qua mỗi vụ canh tác là hết sức cần thiết. Việc bón kết hợp giữa các loại
phân vô cơ và hữu cơ vừa phát huy được hiệu lực của các loại phân khoáng, vừa góp
phần vào việc duy trì và bảo vệ cấu trúc đất, đảm bảo một chế độ canh tác bền vững.
Qua điều tra nông hộ về tình hình sản xuất rau trên địa bàn điển hình trong tỉnh về
canh tác rau, chúng tôi thu được những kết quả như sau:
- Tình hình sử dụng phân bón cho các loại rau ăn lá
Cây rau ăn lá có thời gian sinh trưởng ngắn do đó trong kỹ thuật canh tác phải

chú ý nhiều đến quy trình bón phân sao cho đúng, đủ, cân đối hợp lý để vừa đáp ứng
nhu cầu sinh trưởng của cây rau mà còn đảm bảo chất lượng của nông sản. Mức độ sử
dụng phân bón cho cây rau ăn lá tại khu vực điều tra được trình bày qua bảng sau:
Bảng 2 - Lượng phân bón dùng cho 1ha rau ăn lá các loại
Loại phân bón Đơn vị tính Số lượng
Phân chuồng
Phân tro, trấu
Phân urê
Phân super lân
Phân KCl
Tấn
Tấn
Kg
Kg
Kg
10-12
8-10
50-100
100-120
20-30
(Nguồn: Điều tra nông hộ )
- Tình hình sử dụng phân bón cho các loại rau ăn trái:
Nhu cầu về dinh dưỡng của các loại rau ăn trái thường cao hơn so với rau ăn lá,
thời gian sinh trưởng cũng dài hơn do đó trong kỹ thuật bón phân phải có liều lượng và
thời kỳ bón thích hợp để có thể đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng cho cây rau sinh
trưởng phát triển tốt, năng suất cao. Thực tế điều tra tình hình sử dụng phân bón của
nông dân tại khu vực khảo sát được trình bày qua bảng sau:
Bảng 3 - Lượng phân bón dùng cho 1 ha các loại rau ăn trái.
Loại phân bón Đơn vị tính Số lượng
Phân chuồng

Phân urê
Phân super lân
Phân KCl
Tấn
Kg
Kg
Kg
20 – 25
150 – 200
300 – 350
100 – 130
(Nguồn: Điều tra nông hộ)
+ Đậu nành
Đậu nành là một trong những loại cây công nghiệp ngắn ngày cung cấp sản phẩm
có giá trị dinh dưỡng cao, ngoài giá trị nông sản có được sau mỗi vụ thu hoạch thì khả
năng cải tạo đất có được từ rễ, thân, lá đậu nành đã góp phần nâng cao giá trị loại cây
công nghiệp đặc biệt này. Sản phẩm thu được từ cây đậu nành có thể là nguồn cung
cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người, nguyên liệu cho công nghiệp,
thức ăn cho gia súc
Ở Đồng Nai, không chỉ riêng các loại cây lương thực, thực phẩm mà các loại cây
công nghiệp ngắn ngày cũng có xu hướng giảm diện tích đáng kể. Chỉ trong 3 năm từ
2003 – 2005 diện tích gieo trồng cây đậu nành đã giảm đi 3.087ha (năm 2003:7.584
ha, năm 2005: 4.497ha). So với khu vực Đông Nam Bộ thì Đồng Nai vẫn là tỉnh chiếm
ưu thế tuyệt đối về diện tích đậu nành khi chiếm tới trên 80% tổng diện tích gieo trồng
của cả khu vực và bằng 1/3 tổng diện tích đậu nành của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu
Long (2004). Theo thống kê sơ bộ thì trong năm 2007, diện tích gieo trồng đậu nành
trong toàn tỉnh là: 2.745 ha, năng suất đã được cải thiện hơn so với những năm trước
đạt 10,8 tạ/ha, với sản lượng 2.963 tấn/năm. Cây đậu nành ở Đồng Nai gần như không
được trồng chuyên canh mà thường luân canh, xen canh với một số loại cây trồng khác
như bắp, thuốc lá, đậu xanh, bông vải và được trồng phổ biến trên các loại đất phù sa,

bazan, đen, đất xám vàng, tuy nhiên năng suất khi trồng trên đất xám không cao. Các
vùng trồng đậu nành phổ biến ở Đồng Nai là Định Quán, Long Khánh, Xuân Lộc. Với
điều kiện tự nhiên của Đồng Nai thì cây đậu nành có thể trồng được 3 vụ trong năm,
tuy nhiên ở vụ Đông Xuân nông dân ít gieo trồng vì hiệu quả kinh tế không cao.
Cây đậu nành là một trong những loại cây trồng có bộ rễ hết sức đặc biệt, cũng
như một số loại cây họ đậu khác, rễ đậu nành có các nốt sần do vi khuẩn Rhizobium
japonicum cộng sinh với rễ hình thành. Quan hệ cộng sinh giữa vi khuẩn này với cây
đậu giúp cho cây đậu có được một lượng đạm khá dồi dào từ sự tích luỹ của sinh vật
nốt sần, lượng đạm này rất hữu ích cho sự sinh trưởng và phát triển của cây đậu nành.
Chính vì những đặc tính khác biệt đó mà trong quy trình kỹ thuật bón phân cho cây
đậu nành cũng đòi hỏi những yêu cầu riêng, lượng phân bón(kg/ha) thích hợp cho cây
đậu nành trồng ở Đồng Nai theo khuyến cáo là: phân hữu cơ hoai mục 3 – 5 tấn, 500 –
1000 kg vôi (nếu đất chua), phân vô cơ nên bón với liều lượng 40 N + 60P
2
O
5
+ 60
K
2
O.
Từ kết quả điều tra thu được cho thấy: đa số các hộ dân đều có sử dụng các loại
phân hỗn hợp NPK để bón cho đậu nành, có rất ít hộ dùng phân bón lá, đặc biệt là việc
sử dụng phân hữu cơ cho cây đậu nành, chỉ có khoảng 10% số hộ là có sử dụng các
loại phân hữu cơ để bón lót. Đất trồng đậu nành ở Đồng Nai đa số là đất chua, pH
thấp, tuy nhiên trong canh tác đậu nành lại có rất ít hộ có sử dụng vôi. Một vấn đề
đáng chú ý nữa là số lần bón phân trên 1 vụ, trong khi khuyến cáo số lần bón phân
thích hợp chỉ là 3 lần: 1 lần bón lót, 2 lần bón thúc vào khoảng 10 – 12 ngày sau trồng
và khoảng 20-22 ngày sau trồng, nhưng thực tế điều tra cho thấy, chỉ có 35% số hộ
được điều tra là áp dụng theo quy trình kỹ thuật khuyến cáo, số còn lại hoặc chỉ bón 1-
2 lần, hoặc bón quá nhiều lần. Việc bón phân không theo cơ sở khoa học này chẳng

những gây lãng phí về thời gian, công sức mà còn không đáp ứng được đủ và kịp thời
nhu cầu dinh dưỡng của cây đậu. Thống kê lượng phân bón sử dụng trên cây đậu nành
cho thấy: Lượng N sử dụng từ 22 – 64 kg/ha, mức lân từ 34 – 48 kg P
2
O
5
/ha và mức
kali từ 20 – 45 kg K
2
O/ha.
+ Cây bông vải
Đồng Nai có điều kiện tự nhiên tương đối thích hợp để phát triển cây bông; diện
tích bông chủ yếu nằm trên đất nâu đỏ, đất đen bazan. Theo số liệu thống kê thì năm
2006 diện tích bông vải của cả tỉnh là 700 ha, xếp thứ 2 vùng Đông Nam Bộ sau Bình
Thuận (3.500 ha). Năng suất trung bình đạt 15,7 tạ/ha, năng suất này thấp hơn nhiều so
với 2 tỉnh cùng khu vực là Ninh Thuận và Bà Rịa – Vũng Tàu (20 tạ/ha).
Cây bông có thể trồng xen, trồng gối với nhiều loại cây ngắn ngày khác, hoặc có
thể trồng trong vườn các loại cây lâu năm ở thời kỳ kiến thiết cơ bản. Nước và phân
bón là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh trưởng phát triển của
cây bông. Tuy nhiên trong kỹ thuật canh tác nông dân lại gặp phải rất nhiều vấn đề
trong việc sử dụng phân bón. Mặc dù rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát
triển của cây bông song hiệu quả thực sự của phân bón chỉ có thể phát huy tác dụng
khi có kỹ thuật bón phân hợp lý. Lượng phân bón kết hợp với kỹ thuật bón phân là yếu
tố cơ bản quyết định sự sinh trưởng và năng suất bông. Kết quả điều tra nông hộ cho
thấy một số vấn đề sau:
+ Phân vô cơ: Đa số nông dân chia lượng phân bón ra làm 4 đợt: bón lót và bón
thúc 3 lần.
Thúc lần 1: 15 – 20 NSG
Thúc lần 2: 30 – 40 NSG
Thúc lần 3: 45 – 60 NSG

Bảng 4 - Số lần bón và lượng phân bón cho cây bông tại huyện Thống Nhất
Lượng phân bón (kg/ha) Số lần bón
N P
2
O
5
K
2
O
Bón lót 16 – 24 16 – 24 8 – 12
Thúc 1 37 – 69 8 – 32 22 – 64
Thúc 2 26,4 – 45,9 8 – 16 22 – 44
Thúc 3 33 – 54 10 – 24 25,1 – 52
(Nguồn: Điều tra nông hộ)
Công thức bón: 112,4 – 192 kg N – 42 – 96 kg P
2
O
5
- 77,1 – 172 kg K
2
O.
Nhìn vào lượng phân bón trên có thể thấy rằng nông dân đã sử dụng phân bón ở
mức khá cao so với mức khuyến cáo của công ty. Tuy nhiên trong thực tế điều tra thì
lại thấy rằng đại đa số nông dân bón phân theo kinh nghiệm, không đồng đều giữa các
loại phân nên hiệu quả sử dụng không cao mặc dù bón nhiều phân.
Bảng 5 - Số lần bón và lượng phân bón cho cây bông tại Trảng Bom
Lượng phân bón (kg/ha)
Số lần bón
N P
2

O
5
K
2
O
Bón lót 6,4 – 16 6,4 – 16 3,2 – 8
Thúc 1 23 – 30 9 – 16 16,5 – 38
Thúc 2 32 – 78 9 – 32 13,5 – 58
Thúc 3 20 – 41 7 – 9 20,5 – 34,5
(Nguồn: Điều tra nông hộ)
Công thức bón: 81,4 – 165 kg N – 31,4 – 73 kg P
2
O
5
– 53,7 – 138,5 kg K
2
O.
Từ kết quả điều tra ở 2 huyện Thống Nhất và Trảng Bom cho thấy lượng phân
bón được nông dân áp dụng ở 2 huyện có sự chênh lệch khá cao nhưng năng suất lại
không khác biệt nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do sự mất cân đối giữa các loại phân.
Qua điều tra chúng tôi cũng nhận thấy rằng hầu hết nông dân không tuân thủ theo quy
trình kỹ thuật canh tác mà chủ yếu theo tập quán nên năng suất chưa cao.
3.1.3.2. Tình hình sử dụng phân bón cho nhóm cây ăn trái:
+ Bưởi
Đồng Nai nổi tiếng với vùng chuyên canh bưởi Tân Triều. Nông dân ở đây có
truyền thống trồng bưởi từ lâu đời, vùng sinh thái phù hợp với sự sinh trưởng, phát
triển của cây bưởi, cho phẩm chất quả ngon. Những năm gần đây, được sự hỗ trợ từ
các cấp chính quyền địa phương, nhiều nhà khoa học, diện tích bưởi đang tăng lên và
kỹ thuật canh tác, giống, thị trường đầu ra cũng có những bước tiến đáng kể. Bưởi là
loại cây không quá kén đất, có thể trồng bưởi trên nhiều loại đất khác nhau như đất đỏ

bazan, đất phù sa…tuy nhiên để đạt năng suất cao thì yêu cầu đất trồng phải có tầng
canh tác dày, thành phần cơ giới nhẹ và trung bình, đất tơi xốp, thoáng khí, pH thích
hợp từ 5,5 – 7. Đất trồng bưởi khu vực Tân Triều là đất phù sa hệ thống sông Đồng
Nai, rất thuận lợi cho chuyên canh cây bưởi, tuy nhiên pH hơi thấp so với yêu cầu của
bưởi, do đó trong canh tác cần chú ý nhiều đến việc điều chỉnh pH cho phù hợp thông
qua việc bón thêm vôi cho đất. Qua điều tra khảo sát thực tế, một số ghi nhận về hiện
trạng sử dụng phân bón cho cây bưởi như sau:
Phân hữu cơ:
Tập quán bón phân: bón càng nhiều phân chuồng càng tốt nhưng phải ủ cho thật
hoai. Tuy nhiên lượng phân chuồng không phải lúc nào cũng có đủ để đáp ứng yêu cầu
đó. Theo kinh nghiệm nhà vườn cho rằng phân hữu cơ cung cấp độ phì cho đất, cây
hút dinh dưỡng từ từ. Hầu hết nhà vườn bón phân cho cây mang tính tự phát không
theo bất kỳ một công thức bón phân nào cả và chỉ bón theo kinh nghiệm của chính họ
được áp dụng tuỳ mảnh vườn, tuỳ giống bưởi.
- Nguồn gốc phân chuồng: cút, bò, cá, gà, tro rạ. Mỗi năm nhà vườn chỉ bón 1
lần trong năm sau mùa thu hoạch.
- Lượng phân: rất thấp, biến động từ 10 – 30kg/cây.
Ngoài ra một số nhà vườn còn bón tro vì họ cho rằng bón tro thì quả bưởi sẽ chắc
hơn, tăng độ ngọt của quả. Liều lượng thường khoảng từ 10 – 40 kg/cây tương đương
với 1 bao tro (đối với 1 gốc bưởi lớn).
- Thời điểm bón: thời kỳ kinh doanh sau thu hoạch khoảng 20 ngày thì tiến hành
bón phân.
- Cách bón: đắp vòng bán kính 1m cách gốc vào mùa nắng tưới nước thật đẫm
trong vồng. Mỗi năm làm cỏ 1 lần, kết hợp bón phân, sau khi bón 2 tháng thì rắc vôi
đều trên mặt vồng vào mùa mưa.
Đa số đất trồng bưởi ở khu vực nghiên cứu có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp,
hàm lượng hữu cơ ở mức trung bình đến thấp. Do đó, việc sử dụng phân hữu cơ là rất
cần thiết vì ngoài việc cung cấp bổ sung một lượng dinh dưỡng nhỏ cho đất ra thì tính
chất lý hoá của đất cũng được cải thiện đáng kể, làm tăng khả năng hấp thu các loại
phân khoáng của cây. Hiện nay trên thị trường có khá nhiều loại phân hữu cơ chế biến

sẵn có thể thay thế các loại phân hữu cơ truyền thống, vừa khan hiếm, vừa tốn nhiều
công khi sử dụng. Người trồng bưởi ở Đồng Nai có thói quen bón muối ăn để giúp cho
cây hấp thụ Kali, việc làm này về lâu dài sẽ gây ảnh hưởng không tốt tới cấu trúc đất.
Phân vô cơ:

- Thời kỳ kiến thiết cơ bản: chủ yếu dùng Urê, DAP bón cho cây khoảng 100 –
500 gram, KCL 30 – 200gram, chia 4 – 5 lần bón trong năm.
- Cách bón: rải đều xung quanh mặt bồn, tưới nước cho phân ngấm vào đất,
khoảng 5 – 6 tháng sau khi trồng thì bón urê khoảng 100 gram sau khi đã tưới nước.
Khoảng 2 năm tuổi bón 300 gram xung quanh bồn. Theo thực tế các hộ làm vườn sử
dụng chủ yếu loại phân hỗn hợp NPK chuyên dùng cho cây có múi 15-15-15(16-16-8)
khi bưởi được 3 tháng tuổi bón 100 - 300 gram NPK, bưởi 1 năm tuổi bón như phân
chuồng và tuỳ theo điều kiện kinh tế của từng vùng mà đầu tư nhiều hay ít.
- Liều lượng: bưởi lớn bón 3 – 4 kg/gốc các loại phân con NPK 15-15-15,
NPK16-16-8, 3 lá xanh, đầu trâu 16-16-8.
Bảng 6 - Lượng phân vô cơ bón thúc cho 1 gốc bưởi/năm.
Dạng phân Tuổi cây
Urê(gr) NPK 1616-8 Phân chuồng(kg) Vôi(kg)
1
2
3
4
5
>=6
200
300
300
0
0
0

200
300
300
400
600
600
10
15
30
30
40
40
0,5
0,5
0,5
1
1
1
(Nguồn: Điều tra nông hộ)
Kết quả điều tra cho thấy, hầu hết nhà vườn trồng bưởi vẫn còn lệ thuộc nhiều
vào các loại phân vô cơ như Urê, DAP, liều lượng bón cũng rất khác nhau, trong số
các hộ được điều tra thì toàn bộ đều sử dụng biện pháp bón phân truyền thống là rải
quanh gốc rồi lấp đất, chưa có hộ nào đầu tư hệ thống bón phân qua đường ống, đây là
phương pháp mới, có nhiều ưu điểm như tiết kiệm được phân bón, tiết kiệm công, tiết
kiệm nước…tuy nhiên mức độ đầu tư ban đầu lớn do đó nông dân chưa có điều kiện
áp dụng. Nhìn chung, mặc dù có nhiều kinh nghiệm trong kỹ thuật trồng bưởi, nhưng
việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất còn nhiều hạn chế dẫn đến năng
suất vườn bưởi chưa cao, hiệu quả kinh tế mang lại chưa tương xứng với tiềm năng
của vùng chuyên canh này.
+ Sầu riêng:

Sầu riêng là một trong những cây trồng chủ lực của Đồng Nai, toàn tỉnh hiện có
4.294 ha, trong đó nhiều nhất là Cẩm Mỹ, khoảng 1500ha, tiếp theo là các huyện Xuân
Lộc, Long Thành, Nhơn Trạch. Tuy được coi là cây trồng đặc sản của địa phương
nhưng quy mô canh tác còn nhỏ lẻ, manh mún, đa số các vườn sầu riêng ở địa phương
là vườn tạp, kỹ thuật canh tác còn chưa thống nhất dẫn đến tình trạng năng suất và chất
lượng quả không đồng đều, thiếu ổn định. Cùng với sự cạnh tranh theo xu thế giá cả
thị trường của một số loại cây trồng khác thì muốn giữ vững được vị thế của mình,
ngoài việc phải thiết lập những vùng chuyên canh, sản xuất tập trung thì vấn đề nâng
cao trình độ thâm canh, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất là
những ưu tiên hàng đầu.
Chất lượng quả sầu riêng chịu ảnh hưởng nhiều từ quá trình chăm sóc, nhất là
vấn đề dinh dưỡng. Để có được vườn sầu riêng năng suất cao, chất lượng quả ngon,
ngoài việc bón đầy đủ lượng phân theo nhu cầu của cây thì còn phải chú ý nhiều đến
việc cân đối giữa các yếu tố dinh dưỡng. Kết quả điều tra tình hình sản xuất tại một số
nhà vườn ở địa phương ghi nhận được như sau:
Trong kỹ thuật sử dụng phân bón, nhiều hộ bón khá nhiều nhưng lại không cân
đối, thậm chí có một số hộ gần như không sử dụng phân hữu cơ hoặc sử dụng rất ít.
Nhìn chung đa số các nhà vườn đã bắt đầu nhận thức được vai trò của phân hữu cơ,
gần đây nông dân đã chú ý nhiều đến việc bón phân hữu cơ. Tuy nhiên tỷ lệ bón vẫn
chưa nhiều và lượng phân bón còn rất hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu của cây. Một
phần vì lượng phân hữu cơ tại chỗ không nhiều, phần vì chưa có nhiều kinh nghiệm
trong việc sử dụng nên còn nhiều lúng túng. Lượng phân hữu cơ ghi nhận được từ 2 –
10 tấn/ha.
Lượng phân bón vô cơ được nông dân áp dụng tại khu vực điều tra được thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 7 - Lượng phân bón cho 1 ha sầu riêng.
Nhóm tuổi NPK(kg) Superlân(kg) Vôi(kg) Phân bón lá (lít)
1
2
3 – 4

>5
200
600
1200
2000
100
100
200
300
100
0
0
0

10
30
50
(Nguồn: Điều tra nông hộ)
Kết quả điều tra trên cũng cho thấy rằng nông dân đã sử dụng khá nhiều các loại
phân bón lá. Các loại phân bón lá được sử dụng chủ yếu vào giai đoạn chuẩn bị ra hoa
và tăng cường đậu quả. Các loại phân bón lá phổ biến là các loại có chứa Bo, KNO
3
.
Phân vô cơ phổ biến là các loại NPK chế biến sẵn, được sử dụng chủ yếu là loại NPK
16 – 16 - 8.
+ Cây chôm chôm:
Chôm chôm là loại cây ăn quả lâu năm, được trồng khá phổ biến ở Đồng Nai.
Tổng diện tích trồng chôm chôm trong tỉnh khoảng 12.082ha được phân bố tập trung ở
các huyện, thị xã như: Trảng Bom, Thống Nhất, Long Khánh, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ,
Long Thành, Định Quán. Đất đỏ Đồng Nai (vùng Long Khánh, Xuân Lộc) thích hợp

cho sự phát triển của chôm chôm. Chôm chôm có nhu cầu cao đối với đạm và kali.
Thông thường, bón phân cho cây thường chia ra làm 3 giai đoạn: giai đoạn cây con
đến 1 năm tuổi; giai đoạn 2 – 3 năm tuổi và giai đoạn cho trái (trên 3 năm tuổi). Năng
suất chôm chôm trong vùng nghiên cứu trung bình khoảng 10 tấn (dao động từ 4 – 16
tấn/ha). Lượng dinh dưỡng lấy đi tạo năng suất khoảng 7 tấn quả/ha là 15 kg N, 5,7kg
P
2
O
5
và 14kg K
2
O. Nếu tính toàn bộ lượng dinh dưỡng hấp thu, cây lấy đi từ đất
khoảng 85kgN, 31kg P
2
O
5
và 80kg K
2
O (nguồn IFA, FAO, 2005).
+ Cây nhãn:
Toàn tỉnh có khoảng 4.501ha canh tác nhãn phân bố tập trung ở các huyện như:
Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Vĩnh Cửu, Long Thành và một số huyện khác với
diện tích ít hơn. Hiện tại, các giống nhãn được trồng phổ biến như nhãn tiêu da bò,
nhãn xuồng cơm vàng, nhãn tiêu l bầu, nhãn long. Đạm là yếu tố dinh dưỡng rất quan
trọng với nhãn. Nhu cầu đạm, kali của cây nhãn cao hơn so với lân. Mặc dù nhu cầu
của cây về lân không cao như đạm và kali nhưng rất cần thiết cho cây. Kali là yếu tố
dinh dưỡng mà cây có nhu cầu cao. Thời kỳ kiến thiết cơ bản thì cần nhiều đạm và lân
so với kali trong khi nhãn kinh doanh thì cần bón nhiều kali hơn đạm và lân. Lượng
phân cần bón tùy theo tuổi cây, mức độ sinh trưởng và năng suất của cây. Một số kết
quả phân tích cho thấy để có 1000kg quả tươi, cây lấy đi của đất 4,01 – 4,8kg; 1,46 –

1,58kg P
2
O
5
, 7,54 – 8,96 kg K
2
O. Nhãn trồng trong vùng có thể đạt năng suất đến 7
tấn/ha (Số liệu thống kê, 2007). Lượng dinh dưỡng cần cung cấp cho cây trong giai
đoạn kinh doanh khoảng 160kg N, 35kg P
2
O
5
và 210kg K
2
O.
3.1.3.3. Nhóm cây công nghiệp:
+ Cà phê:
Cà phê là một trong những loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Ở Đồng
Nai, cà phê được trồng nhiều trên các loại đất đen và đất đỏ, tầng canh tác dày, thành
phần cơ giới trung bình đến hơi nặng (đất thịt nhẹ – sét) và có địa hình không quá dốc,
tập trung nhiều ở Long Khánh, Xuân Lộc. Tổng diện tích cây cà phê ở Đồng Nai trong
năm 2007 là 16.100 ha, lớn nhất vùng Đông Nam Bộ và chiếm 50% diện tích của cả
vùng (34.600ha). Sản lượng cà phê của cả tỉnh năm 2007 đạt 23.400 tấn/năm, tuy
nhiên năng suất cà phê ở đây cũng chỉ ở mức trung bình 14,5 tạ/ha.
Cây cà phê có nhu cầu dinh dưỡng rất cao, đặc biệt rất cần phân hữu cơ, lượng
phân hữu được khuyến cáo trung bình là từ 10 – 20 kg phân chuồng hoai/gốc/năm. So
với các loại cây công nghiệp khác thì cà phê là loại cây đem lại hiệu quả kinh tế khá
cao nên trong kỹ thuật canh tác nông dân cũng chú trọng đầu tư cao hơn so với một số
loại cây trồng khác. Tuy nhiên nhiều người vẫn mắc sai lầm khi sử dụng phân bón cho
cà phê vì nghĩ rằng càng bón nhiều thì năng suất càng cao. Chính quan điểm sai lầm

này đã dẫn tới sự mất cân đối giữa các loại phân bón sử dụng.
Kết quả điều tra cho thấy, nông dân đã rất chú trọng đến việc sử dụng các loại
phân hữu cơ, tuy lượng bón còn chưa đồng đều giữa các hộ, mức bón dao động từ 10 –
20 khối phân chuồng/ha. Nhiều loại phân hữu cơ chế biến sẵn, chuyên dùng cho cà
phê cũng được sử dụng, liều lượng trung bình từ 1 – 2 tấn/ha. Mức độ sử dụng phân
khoáng dao động khá rộng, theo thống kê kết quả điều tra ghi nhận được mức bón
trung bình là: từ 15 – 665 kg N/ha, 10 – 440 kg P
2
O
5
/ha, 6 – 660 kg K
2
O/ha. Lượng
bón thấp nằm chủ yếu ở các vườn có năng suất thấp, tuy nhiên có nhiều hộ bón với
lượng rất cao nhưng năng suất vẫn thấp do thiếu cân đối giữa các loại phân bón.
+ Điều:
Điều là loại cây dễ trồng, thích hợp trên các vùng đất đồi cao, thiếu nước do khả
năng chịu hạn tốt. Hạt điều là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu mang lại
giá trị kinh tế cao. Trải qua nhiều năm đóng vai trò như là một loại cây giữ đất, hiệu
quả kinh tế thấp, hiện nay cây điều đang trở thành cây trồng chủ lực trong cơ cấu nông
nghiệp của Đồng Nai. Có thể nói trong các loại cây công nghiệp lâu năm, điều là cây
trồng có diện tích tăng khá nhanh từ 41.178 ha vào năm 2003 và năm 2005 đạt mức
50.092ha. Xuân Lộc vẫn là huyện có diện tích trồng điều dẫn đầu toàn tỉnh với
13.788ha trong đó có 10.560 ha hiện đang cho sản phẩm. Do đặc điểm sinh thái đặc
biệt của cây điều nên ở Việt Nam chúng ta, sự phân bố của cây điều chỉ bắt đầu từ
Quảng Trị trở vào và rải rác một số rất ít ở các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Cùng
với Bình Phước thì Đồng Nai là một trong 2 tỉnh có diện tích trồng điều lớn nhất nhì
toàn khu vực Đông Nam Bộ. Chỉ tính riêng diện tích trồng điều của Đồng Nai trong
năm 2004 đã gần bằng diện tích điều của cả khu vực Tây Nguyên (45.140 ha). Tổng
sản lượng điều của riêng Đồng Nai (40.510 tấn/năm) đã chiếm tới 1/3 của cả khu vực

Đông Nam Bộ (176.334 tấn/năm) và gần bằng 2 lần sản lượng của các tỉnh Tây
Nguyên (19.398 tấn/năm). Theo số liệu thống kê có được thì tính đến năm 2007 Đồng
Nai vẫn là tỉnh đứng thứ 2 cả nước về diện tích điều (43.100ha) sau Bình Phước
(121.300ha). Năng suất trung bình đạt 12 tạ/ha, năng suất này chưa cao và còn thiếu
ổn định.
Cây điều có tính thích ứng tương đối rộng, có thể trồng được trên nhiều loại đất
khác nhau. Ở Đồng Nai điều được trồng chủ yếu trên đất đen, đất đỏ và đất xám, với
những nơi có địa hình bằng phẳng hoặc dốc nhẹ, tầng canh tác dày. Chính vì địa bàn

×