Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của 1 số ngân hàng thương mại Việt nam từ năm 2005 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.25 KB, 28 trang )

Đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của một số Ngân hàng
thơng mại Việt Nam từ năm 2005 đến nay

Mục lục

trang

Lời mở đầu

2

Chơng I

3

Chơng II

14

Chơng III

24

Kết luËn

29

1


Lời mở đầu


Trong một xà hội phát triển, sự phân công lao động xà hội và sự xuất hiện sở
hữu t nhân về t liệu sản xuất đà tạo ra nhiều sản phẩm mà một trong những sản
phẩm của nó chÝnh lµ quan hƯ tÝn dơng.
KĨ tõ khi thùc hiƯn chính sách cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, toàn bộ hệ thống tổ chức
và hoạt động của NHNNVN đà đổi mới sâu sắc và đà đạt đợc những kết quả bớc
đầu đáng khích lệ. Có những kết qủa đó là nhờ vào việc đổi mới hoạt động tín
dụng từ việc hoạch định đến chỉ đạo thùc hiƯn.
Trong nỊn kinh tÕ xt hiƯn nhu cÇu cÇn vốn và nhu cầu cho vay vốn. Hai
nhu cầu này đều giống nhau ở chỗ để thu lợi nhuận và mang tính chất tạm thời.
Nhng chúng khác nhau về chiều vận động và quyền sở hữu. Do đó, trong nền kinh
tế tất yếu tồn tại quan hệ tiêu dùng và tín dụng. Vì vậy, việc nâng cao chất lợng tín
dụng có ý nghĩa to lớn đối với Ngân hàng Thơng Mại (NHTM) trong chiến lợc
huy động vốn và phát triển .
Trong thời gian qua, việc hoạt động của NHTM còn gặp nhiều khó khăn và
hạn chế. Nhận thức đợc thực trạng và tầm quan trọng của tín dụng đối với nền kinh
tế trong công cuộc cải cách và phát triển, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của một số Ngân hàng th ơng
mại Việt Nam từ năm 2005 đến nay
Bài viết của em đi sâu vào nghiên cứu ba vấn đề chính:
-

Chơng I:Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay của các NHTM

-

Chơng II: Thực trạng về hoạt ®éng cho vay cđa NHTM ViƯt Nam
hiƯn nay

-


Ch¬ng III: Mét số giải pháp về nâng cao chất lợng hoạt động cho vay
cđa NHTM ë ViƯt Nam hiƯn nay

Nhưng do thêi gian nghiên cứu không dài và kiến thức của bản thân có hạn,
bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận đợc sự góp ý của các thầy,
cô giáo để em có những hiểu biết đúng đắn và sâu sắc hơn về vấn đề này. Em xin
chân thành cảm ¬n./.

2


Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay của
NHTM
1.1.

Sự ra đời và phát triển đối với hoạt động cho vay của ngân hàng
thương mại:

LÞch sư ra đời và phát triển của hoạt động cho vay gắn liền với lịch sử phát
triển của sản xuất hàng hoá. Hình thức sơ khai của cho vay l cho vay nặng lÃi, có
đợc do sự phân chia của tập đoàn nguời thành những ngời có nhiều hơn và những
ngời có ít hơn ,dẫn đến sự xuất hiện quan hệ vay mợn do có sự chênh lệch d thừa
sản phẩm. Ngời đi vay không những phải trả vốn mà còn phải trả lÃi cho ng ời cho
vay, đó chính là tín dụng nặng lÃi. Hình thức này chỉ tồn tại ở xà hội trớc t bản và
mục đích của nó là để duy trì cuộc sống cho những ngời cần vay.Đến phơng thức
TBCN, tín dụng nặng lÃi không còn phù hợp, sản xuất phát triển, đi vay không
những cho để tiêu dùng mà còn để phát triển sản xuất. LÃi suất cho vay cũng phải
thấp hơn do có nhiều nhà cho vay hơn và để cho nhà t bản đi vay đảm bảo cho sản
xuất có lợi nhuận, Vay mợn không chỉ đơn thuần là tiền mà còn là các máy móc

thiết bị, t liệu sản xuất....LÃi suất không còn bị áp đặt bởi những ngời cho vay mà
phải là sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán.
Nh kinh t pháp Louis Baundin, đã định nghĩa tín dụng như là “Một sự
trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tương lai”. Ở đây, chúng ta thấy yếu tố thời
gian đã xen lẫn vào,cũng vì có sự xen lẫn đó, cho nên có sự bất trắc, rủi do xảy ra và
cần có sự tín nhiệm, sử dụng sự tín nhiệm của nhau nên mới có danh từ tín dụng.
Tại Việt Nam các quyết định 1627/2001_QĐ_NHNN ngày 31/12/2001 của thống
đốc ngân hàng về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách
hàng
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả
thuận với nguyên tắc có hoản trả cả gốc và lãi. Định nghĩa trên được các ngân hàng
và tổ chức tín dụng khác áp dụng để làm tiền đề căn bản cho các hoạt động cho vay
của mình.

1.2.

Vai trị cho vay của Ngân hàng thương mại:
3


1.2.1. Vai trò đối với nền kinh tế:
a. Cho vay góp phần thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế:
Do đặc điểm cho vay là quy mô rộng, khách hàng đa dạng mặt khác nó là
hình thức kinh doanh chủ yếu của ngân hàng. Với vai trò là trung gian tài chính
ngân hàng đóng vai trị là cầu nối vốn cho nền kinh tế, giữa người thừa vốn và
người cần vốn để đầu tư. Vì thế mà ngân hàng giải quyết được một trong những đặc
điểm của tiền là. “Tiền có giá trị theo thời gian” các nguồn vốn nhàn rỗi đươc tập
hợp và đầu tư cho các phương án, dự án kinh doanh khác nhau đang cần vốn để
thưc hiện dự án. Đáp ứng được nhu cầu vốn của dự án nghĩa là phương án, dự án đã

được giải quyết về vấn đề vốn. Đây là yếu tố khó khăn, quan trọng để biến ý tưởng
kinh doanh thành thực tế. Và chính nó giải quyết được các vấn đề kinh tế xã hội như
tăng trưởng, phát triển kinh tế. Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động…
b. Hoạt động cho vay góp phần mở rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công
nghệ, thiết bị, cải tiến khoa học kỹ thuật…
Viêc vay vốn không những giải quyết được nhu cầu vốn kinh doanh mà còn
làm thay đổi cách nghĩ, cách làm … làm thế nào để sử dụng vốn có hiệu quả kinh tế
và vấn đề phần mỡ rộng sản xuất, thúc đẩy đổi mới công nghệ, thiết bị, cải tiến
khoa học kỹ thuật sẽ làm tiền đề cho sự phát triển có hiệu quả đó. Trong đó vốn
quyết định mọi vấn đề trong kinh doanh. Đặc biệt trong xu thế hội nhập nền kinh tế
thị trường thì đây là vấn đề quan trọng cần giải quyết ca cỏc doanh nghip Vit
Nam.
Thông qua hoạt động cho vay, các tổ chức tín dụng tăng cuờng kiểm tra,
giám sát với khách hàng vay vốn, từ đó góp phần nâng cao hiƯu qu¶ kinh tÕ chung
cđa nỊn kinh tÕ qc dân.
Cho vay là hoạt động tiêu biểu của hầu hết các ngân hàng, đòi hỏi ngân
hàng phải kiểm soát khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, ít ra là cũng phải dự
tính, phán đoán đợc khả năng này nhằm bảo vệ tiền gửi của khách hàng và hiệu
quả hoạt động cũng nh lợi nhuận của ngân hàng. Nếu một khoản vay nào đó thất
thoát thì trớc tiên làm ngân hàng không còn khả năng thanh toán cho ngời gửi tiền.
Ngân hàng cũng có trách nhiệm với các cổ đông đảm bảo mức chia lÃi cổ phần hợp
lí cũng nh mức lơng nhất định đối với nhân viên. Chính vì vây, ngân hàng luôn
4


phải thận trọng đối với các khoản tín dụng và tăng cờng kiểm soát đối với khách
hàng vay để xem khoản vay đó có sử dụng đúng mục đích có hiệu quả
không,...đồng thời có thể t vấn chuyên môn cho khách hàng. Do vậy chất lợng tín
dụng sẽ đợc nâng cao, đem lại lợi ích cho cả ngân hàng và cả khách hàng, rộng
hơn là cho cả nền kinh tế cđa qc d©n,

1.2.2. Vai trị đối với người đi vay:
Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mai có các kỳ hạn khác nhau.
Ngắn hạn, trung han và dài hạn bên cạnh đó lãi suất linh hoạt cố định hay thả nổi…
vì thế khách hàng tuỳ ý lựa chọn kỳ hạn vay và thoả thuận hình thức lãi suất vay
phù hợp với mục tiêu kinh doanh của mình.
Mặt khác việc vay vốn ngân hàng giúp khách hàng tập chung được vốn kinh
doanh đồng bộ, giảm chi phí huy động và chủ động trong việc hoàn trả gốc và lãi
theo hợp đồng. Bên cạnh đó việc thỗ thuận giữa ngân hàng và khách hàng khi hết
hợp đồng cho vay tạo điều kiện cho khách hàng kinh doanh tiếp… như trợ giúp
vốn, gia hạn hợp đồng.
1.2.3. Lợi ích của ngân hàng:
Hoạt động cho vay là hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm ẩn, nhưng nó lại là
hoạt động chính của ngân hàng cho vay. Bên cạnh rủi ro tiềm ẩn thì ngân hàng cho
vay thu đươc lãi suất phù hợp với các khoản vay đó và đó cũng là thu nhập chính
của ngân hàng cho vay.Trong nền kinh tế thị trường, cho vay là chức năng kinh tế
cơ bản của ngân hàng. Đối với các hầu hêt các ngân hàng, dư nợ tín dụng chiếm tới
hơn 50% tổng tài sản có và thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm khoảng từ ½ đến
2/3 tổng thu nhập của ngân hàng. Mặt khác rủi ro trong hồt động cho vay có xu
hướng tập chung chủ yếu vào danh mục cho vay. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái
tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động
cho vay của ngân hàng, viêc ngân hàng không thu hồi đươc vốn, có thể là do ngân
hàng bng lỏng quản lý, cấp tín dụng khơng minh bạch, áp dụng một chính sách
tín dụng kém hợp lý, hay do nền kinh tế đi xuống không lường trước hay do nguyên
nhân chủ quan từ phía khách hàng …
1.3.

Các hình thức cho vay:

5



1.3.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng có 3 loại chủ yếu sau:
-Tín dụng ngắn hạn với thời hạn dới 1 năm nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn
ngắn hạn nh bổ xung ngân quỹ, đảm bảo yêu cầu thanh toán đến hạn, bổ xung nhu
cầu vốn lu động hoặc đáp ứng nhu cầu cá nhân.
- Tín dụng trung hạn có thời hạn cho vay từ 1 năm đến 3 năm.
- Tín dụng dài hạn từ 3 năm đến vài chục năm thờng đợc sử dụng để phát
triển quá trình tái sản xuất theo chiều rộng hoặc theo chiều sâu và kết quả là tăng
mức sản xuất và của cải xà hội.
1.3.2. Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ tín dụng:
-Tín dụng thơng mại
Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua hình
thức mua bán chịu hàng hoá, trong đó ngời cho vay là ngời bán chịu hàng vì đÃ
chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng lợng giá trị hàng hoá bán chịu cho ngời
mua. Ngợc lại, thay vì việc phải trả tiền ngay, ngời mua đợc sử dụng số tiền đó một
thời gian nhất định phụ thuộc vào thời gian bán chịu.
-Tín dụng nhà nớc.
Là quan hệ tín dụng đợc thực hiện dới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật giữa
một bên là nhà nớc và một bên là các chủ thể kinh tế khác trong xà hội.
-Tín dụng doanh nghiệp
Là quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các doanh nghiệp và công chúng. Quan hệ
vay mợn này đợc thể hiện dới hai hình thức hoàn toàn khác nhau
+Quan hệ tín dụng tiêu dùng
+Quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp và công chúng với t cách là ngời tiết
kiệm.
-Tín dụng ngân hàng
Là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác
trong xà hội. Trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ng ời đi vay, võa lµ ngêi cho
vay.


6


Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà ngời tiết kiệm, thông qua vai trò trung
gian của ngân hàng, thực hiện đầu t vốn vào các chủ thể có nhu cÇu vỊ vèn.
1.4.

Quy định pháp lý về cho vay:

Các qui định pháp lý về hoạt động cho vay của NHTM tập trung vào các
vấn đề sau:
1.4.1. Nguyên tắc cho vay:
– Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng và có
hiệu quả kinh tế. Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và
yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển. Ðối với các tổ
chức kinh tế, tín dụng cũng phải đáp ứng các mục đích cụ thể trong q trình hoạt
động sản xuất kinh doanh để thúc đẩy các tổ chức này hồn thành nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh của mình.
– Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả vốn gốc và lãi vay theo đúng thời hạn
đã cam kết trong hợp đồng tín dụng: Nguyên tắc này đề ra nhằm đảm bảo cho các
ngân hàng thương mại tồn tại và hoạt động bình thường. Bởi nguồn vốn cho vay
của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn huy động. Ðó là một bộ phận tài sản của các
sở hữu chủ mà ngân hàng tạm thời quản lý và sử dụng, ngân hàng phải có nghĩa vụ
đáp ứng các nhu cầu rút tiền của khách hàng mà họ yêu cầu. Nếu các khoản tín
dụng khơng được hồn trả đúng hạn thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn
trả của ngân hàng.
– Việc bảo đảm tiền vay phải thực hiện theo qui định của chính phủ: Q trình
cung ứng vốn tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế sẽ
làm tăng sức mua của xã hội, làm tăng khối lượng tiền trong nền kinh tế, làm tăng
áp lực đối với lượng hàng hoá ở trên thị trường. Ngồi ra do tính chất vận động của

vốn tín dụng là gắn liền với sự vận động của vật tư hàng hoá, gắn liền với hoạt động
sản xuất kinh doanh của các đơn vị. Do đó cần thực hiện nguyên tắc bảo đảm giá trị
vật tư hàng hoá tương đương cho những khoản tín dụng đang thực hiện. Bảo đảm
tiền vay có thể thực hiện bằng thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, hoặc
bảo đảm bằng chính tài sản được tạo ra do sử dụng vốn vay hoặc bảo đảm bằng tín
chấp.
1.4.2. Ðiều kiện vay vốn:
7


- Ðịa vị pháp lý của khách hàng vay vốn: Khách hàng vay vốn phải có năng lực
pháp luật, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo Luật dân sự.
- Có khả năng tài chính và trả nợ đúng hạn theo hợp đồng tín dụng đã ký.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
- Có tài liệu chứng minh khả năng sử dụng vốn vay phù hợp với qui định của
pháp luật (ví dụ như có dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt) và khả
năng hoàn trả vốn vay.
1.4.3. Ðối tượng cho vay:
Ðối tượng cho vay của ngân hàng thương mại là các tổ chức cá nhân có nhu cầu
vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư, tiêu dùng… Theo qui định của
Luật các tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng khơng được cho vay các nhu cầu vốn
để thực hiện các việc sau:
- Mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm
mua bán chuyển nhượng, chuyển đổi.
- Thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.
- Ðáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
1.4.4. Qui định về bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay:
Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro, để đảm bảo an toàn hiệu quả trong cho
vay và tránh rủi ro Luật pháp đã qui định những vấn đề về nguyên tắc cho vay, các
hạn chế để đảm bảo an tồn tín dụng, hợp đồng tín dụng, xét duyệt cho vay, kiểm

tra việc sử dụng vốn vay. Ðể hoạt động cho vay của ngân hàng được lành mạnh và
có hiệu quả, các NHTM phải làm tốt việc kiểm tra, đánh giá khả năng hoàn trả vốn
vay của người vay vốn
- Các hạn chế để đảm bảo an tồn tín dụng nó qui định giới hạn cho vay của
NHTM đối với mỗi khách hàng. Qua đó NHTM hạn chế được việc tập trung vốn
vào một số ít khách hàng, một số ngành, một số lĩnh vực kinh doanh nhờ đó tránh
được rủi ro và phân tán rủi ro tín dụng.
- Các biện pháp bảo đảm trong cho vay nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh
tế và pháp lý để thu hồi được nợ vay.
8


a. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản:
Cho vay có bảo đảm là việc cho vay vốn của NHTM mà theo đó nghĩa vụ trả nợ
của khách hàng được cam kết thực hiện bằng tài sản thế chấp, cầm cố, tài sản hình
thành từ vốn vay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Việc cho vay có tài sản
bảo đảm áp dụng đối với khách hàng khong có uy tín cao đối với ngân hàng.
b. Cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản:
NHTM cho vay dựa vào uy tín của khách hàng, đó là người trung thực trong
kinh doanh, khả năng tài chính lành mạnh, có tín nhiệm với ngân hàng trong việc sử
dụng vốn vay, hồn trả nợ vay…
1.4.5. Hợp đồng tín dụng:
Hợp dồng tín dụng là văn bản pháp lý về mối quan hệ tín dụng giữa NH cho vay
và người đi vay. Là cơ sở để NHTM thực hiện cho vay, quản lý khoản vay, thu hồi
nợ và xử lý các khiếu nại (nếu có).
1.4.6. Xét duyệt cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay:
Ngân hàng phải tổ chức tốt việc xét duyệt cho vay theo nguyên tắc phân định
trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay, đồng thời NH có trách
nhiệm kiểm tra, giám sat q trình sử dụng vốn vay và trả nợ của người vay, NH sử
dụng một số biện pháp kiểm soát vốn vay như sau:

• Thực hiện kiểm sốt và xem xét định kỳ tất cả các loại hình cho vay theo chu
kỳ (tháng, quí, năm) đối với các khoản tín dụng lớn nhưng đồng thời cũng kiểm tra
bất thường.
• Kiểm sốt thường xuyên những khoản cho vay lớn vì rủi ro xãy ra sẽ ảnh
hưởng lớn đến tình trạng tài chính của ngân hàng.
• Ðánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh tốn, q trình thanh tốn của
khách hàng. Chất lượng của tài sản thế chấp, cầm cố…
• Theo dõi thường xun các khoản tiền vay có vấn đề.
• Tăng cường các biện pháp kiểm sốt tín dụng trong trường hợp tình hình kinh
tế xã hội hay hoạt động của hệ thống NH có biến động đột biến đe dọa đến sự an
9


tồn, hiệu quả vốn tín dụng (EX: nền kinh tế suy giảm, xuất hiện đối thủ cạnh
tranh…)
1.5.

Các phương pháp cho vay:

Theo Điều 16 Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước “V/v ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng đối với khách hàng”, các Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay để
lựa chọn phương thức cho vay cho phù hợp. Các phương thức cho vay theo Quyết
định bao gồm:
1.5.1. Phương pháp cho vay từng lần:
Là phương pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng phải làm các thủ tục cần
thiết (lập hồ sơ vay vốn, ngân hàng thẩm định xét duyệt cho vay…) và ký kết hợp
đồng tín dụng. Khi có nhu cầu khách hàng đến ngân hàng xin vay một khoản tiền
cho mục đích sử dụng của mình như thanh tốn tiền hàng hóa, ngun vật liệu và
các chi phí sản xuất kinh doanh khác. Phương pháp này áp dụng cho các khách hàng

có nhu cầu vay vốn không thường xuyên hoặc ngân hàng thấy cần thiết phảo áp
dụng phương pháp cho vay này để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay
được chặt chẽ.
Số tiền cho vay của ngân hàng được xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của
khách hàng, giá trị tài sản bảo đảm và khả năng hoàn trả của khách hàng, khả năng
nguồn vốn của ngân hàng và giới hạn cho vay theo qui định của Luật pháp.
Thời hạn cho vay và số kỳ hạn trả nợ được xác định tùy thuộc vào đặc điểm sản
xuất kinh doanh của khách hàng, nguồn trả nợ trong giai đoạn vay.
Trong hợp đồng tín dụng khách hàng có thể vốn vay làm nhiều lần tùy theo tiến
độ hoặc nhu cầu sử dụng thực tế. Khi rút vốn vay khách hàng phải lập bảng kê rút
vốn theo mẫu của ngân hàng và được ngân hàng chấp nhận, số tiền ngân hàng duyệt
rút vốn là khoản nợ chính thức của lần rút vốn đó.
Việc trả nợ được thực hiện theo lịch trả nợ đã được ghi trong hợp đồng tín dụng,
bất cứ khoản nợ nào khi đến hạn theo hợp đồng tín dụng đã ký khách hàng phải chủ
động trả nợ cho ngân hàng, nếu khơng thì ngân hàng sẽ trích tiền từ tài khoản tiền

10


gửi của khách hàng để thu nợ hoặc khách hàng sẽ bị phạt q hạn nếu khơng có tiền
trả nợ cho khoản nợ đến hạn.
Ngân hàng cũng có thể cho vay theo hình thức “cho vay trên tài sản” – là hình
thức cho vay được bảo đảm trực tiếp bằng bằng các khoản phải thu hoặc hàng tồn
kho của khách hàng. Ngân hàng sẽ cho vay theo tỷ lệ phần trăm nhất định trên giá
trị ghi sổ các khoản phải thu hoặc hàng tồn kho. Khi thu được nợ hoặc khi bán hàng
thu được tiền khách hàng sẽ trả nợ cho ngân hàng, trường hợp này giống như chiết
khấu bộ chứng từ bán hàng.
1.5.2. Phương pháp cho vay theo hạn mức tín dụng:
Là phương pháp cho vay mà ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận
một hạn mức tín dụng được duy trì trong một khoản thời gian nhất định. Hạn mức

tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một khoản thời gian nhất định
mà ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng thường được áp dụng đối với các khách hàng có
nhu cầu vay vốn – trả nợ thường xuyên, có uy tín với ngân hàng. Ví dụ một doanh
nghiệp chế biến nước mắm, đến mùa vụ cá cần tăng khối lượng cá giá thấp để chế
biến kịp thời vu,ï ngân hàng có thể cho doanh nghiệp sử dụng một hạn mức tín dụng
từ tháng 7 đến tháng 9, cho phép doanh nghiệp được rút tiền vay nhiều lần trong
suốt giai đoạn này, qui mơ của hạn mức tín dụng này được xác định trên cơ sở dự
tính về lượng vốn lớn nhất mà doanh nghiệp có thể cần tại bất kỳ thời điểm nào
trong suốt thời hạn duy trì hạn mức tín dụng.
Mỗi lần rút tiền vay, khách hàng ký vào khế ước nhận nợ, trong đó nêu rõ thời
gian trả nợ cho từng khoản rút vốn. Thời gian này được xác định căn cứ vào kỳ luân
chuyển của đối tượng vay vốn hoặc thời gian thu tiền bán hàng của khách hàng.
1.5.3. Cho vay theo dự án đầu tư:
Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát
triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục vụ đời sống.
1.5.4. Cho vay hợp vốn:
Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc
phương án vay vốn của khách hàng; trong đó, có một tổ chức tín dụng làm đầu mối
11


dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. Việc cho vay hợp vốn thực hiện
theo quy định của Quy chế này và Quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng do
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành.
1.5.5. Cho vay trả góp:
Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi
vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong
thời gian cho vay.
1.5.6. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng:

Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong
phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận
thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phịng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng
dự phịng.
1.5.7. Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng:
Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong
phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt
tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng. Khi
cho vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải
tuân theo các qui định của Chính phủ và của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về
phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
1.5.8. Cho vay theo hạn mức thấu chi:
Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho
khách hàng chi vượt số tiền trên tài khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với
các qui định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạt động thanh
toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
1.5.9. Các phương thức cho vay khác: mà pháp luật không cấm, phù hợp với
quy định tại Quy chế này và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín
dụng và đặc điểm của khách hàng vay.

12


ChơNG ii:
thực trạng về hoạt động CHO VAY của MộT Số ngân
hàng thơng mại việt nam hiện nay
2.1.

những vấn đề chung:


Cho đến nay, trên đất nớc ta đà có nhiều loại hình tổ chức tín dụng với số
lợng khá đông hoạt động:
+ 6 Ngân hàng thơng mại Nhà nớc
+37 Ngân hàng Thơng mại cổ phần.
13


+31 chi nhánh NHTM nớc ngoài.
+6 Ngân hàng liên doanh giữa Việt Nam với nớc ngoài.
+977 quỹ tín dụng nhân dân.
+6 công ty tài chính
+10 công ty cho thuê tài chính
Ngoi ra còn có 926 tổ chức tín dụng nhân dân v 46 văn phòng đại diện
của các ngân hµng níc ngồi.
Tỉng sè ngêi lµm viƯc trong lÜnh vùc ngân hàng khoảng 60 nghìn ngời
(trong tổ chức tín dụng 51 nghìn ngời).
Hoạt động tín dụng cũng là một hình thức kinh doanh nhng rất đặc biệt, nó
khác với ngành nghề kinh doanh khác. Nó hoạt động theo phơng châm đi vay
để cho vay, từ đó thu lợi nhuận từ hoạt động cho vay chủ yếu. Đi vay thì phải trả ,
ngoài gốc phải có lÃi. Cho nên, nếu ngân hàng tổ chức tín dụng thực hiện quản lý
cho vay không tốt hoặc là không cho vay đợc hoặc là cho vay nhng gặp những
rủi ro nh không đòi đợc nợ thì sẽ bị thiệt hại, làm giảm kinh doanh, thậm chí có
thể phá sản, điều này cũng ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất kinh doanh của nền
kinh tế quốc dân. Đó là những rủi ro đòi hỏi các NHTM phải khắc phục, ngăn chặn
đồng thời tìm đợc hớng đi và phơng pháp hữu hiệu.
Trong quá trình đổi mới chúng ta còn phải vấp nhiều, điều này thể hiện sự
yếu kém trong quản lý hoạt động ngân hàng. Mấy năm vừa qua, liên tục trên đài ,
báo chí... đà đa tin về các vụ vỡ tín dụng, ngân hàng bị thất thoát tài sản, những vụ
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng, cán bộ tín dụng ngân hàng mà sự việc
xảy ra liên tục từ Nam chí Bắc, hết ở tỉnh này đến tỉnh khác. Điều đó chứng tỏ việc

quản lý, sử dụng vốn của hoạt động ngân hàng, nhất là trong hoạt động cho vay cha cã hiƯu qu¶.
2.2.

Thực trạng:

2.2.1. Kết quả mà các ngân hàng đã đạt được:

14


-Thứ nhất :một số NHTM đã thực hiện tách các chức năng quan hệ khách hàng,
thẩm định rủi ro, quyết định tín dụng, quản lý nợ.Chức năng cho vay tín dụng chính
sách và cho vay tín dụng thương mại đã được tách bạch
- Thứ hai: Theo Quyết định (QĐ) 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc ban hành Quy định phân loại nợ,
trích lập và sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
của Tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày
25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết
định 493, nợ của các NHTM được chia thành 5 nhóm: với nợ từ loại 3 đến 5 là nợ
xấu; cịn nợ nhóm 1 - nợ thơng thường - trích dự phịng 0%; nợ nhóm 2 - nợ cần chú
ý - trích dự phịng 5%. Đây là một bước tiến mới với cách phân nhóm nợ theo QĐ
493 đã tiến gần tới những chuẩn mực quốc tế, đó là các loại nợ với mức rủi ro khác
nhau đã gắn liền với tỷ lệ trích dự phịng khác nhau, bước đầu tạo nên quĩ dự phòng
đủ lớn để xử lý tổn thất. Cũng theo QĐ này, nợ xấu (nhóm 3,4,5) chiếm tỷ lệ
khoảng từ 2 - 5%, một tỷ lệ chấp nhận được.Có thể thấy với cách phân chia thế tạo
điều kiện cho các ngân hàng đánh giá các khoản nợ một cách chính xác từ đó nhận
định về khách hàng tốt nhất nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng.
-Thứ ba: nếu như trước đây khách hàng phải tìm đến ngân hàng cầu cạnh vay tiền,
thì nay ngân hàng quốc doanh lẫn ngân hàng TMCP không những len vào những
khoảng trống mà hệ thống ngân hàng trước đây chưa phủ sóng đến mà cịn chạy đua

tìm khách hàng để tài trợ vốn.Các ngân hàng nội địa đang tăng tốc chạy đua tìm
kiếm khách hàng.Các ngân hàng đã cải tiến thủ tục, nhanh chóng thẩm định dự án
một cách chính xác góp phần đẩy lùi tình trạng “cị” tín dụng.Các ngân hàng đã đầu
tư hệ thống công nghệ,tập trung dữ liệu khách hàng của các chi nhánh, giúp cấp
quản lý có thể kiểm sốt được q trình thẩm định tìm ra những khách hàng tiềm
năng.Với những khách hàng vay vốn có uy tín các ngân hàng áp dụng chế độ ưu đãi
hơn.Ngồi ra, ngân hàng sẽ cấp hạn mức tín dụng phù hợp, đa dạng hóa các loại
hình cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn của doanh nghiệp chứ không nhất thiết phải lệ
thuộc vào tài sản đảm bảo. Chính vì vậy mà các ngân hàng đã chạy đua trong việc
tìm kiếm khách hàng tiềm năng.Trên thị trường tín dụng đã và đang nở rộ các
chương trình khuyến mại rầm rộ, các cú bắt tay liên kết của các ngân hàng và doanh
nghiệp, ngân hàng và các siêu thị lớn… Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
15


(Sacombank) sử dụng “chiêu” đánh vào tâm lý các doanh nghiệp với mong muốn
được đồng hành cùng ngân hàng trên bước đường kinh doanh. Sacombank không
những cung ứng vốn cho doanh nghiệp mà còn giúp doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu
quả hơn.
Với cho vay tiêu dùng cá nhân, nhiều ngân hàng đã nâng mức hạn mức từ vài chục
triệu lên vài trăm triệu, như Ngân hàng ACB gần đây đã nâng mức cho vay đến 250
triệu đồng/ người. Trong khi đó thì mức lương tối thiểu để xét cho vay lại hạ xuống,
chỉ cần từ 2 triệu đồng/tháng.
-Thứ tư: các NHTM,nhất là các NHTMCP đã mở rộng phạm vi địa bàn hoạt động,
thị phần hoạt động tín dụng của các ngân hàng đẫ thay đổi đáng kể: tính đến tháng
11 năm 2007, các NHTM nhà nước đạt 435,6 ngàn tỷ đồng, chiếm 70%; các
NHTMCP đạt 180,4 ngàn tỷ đồng, chiếm 27,7%,như vậy cơ cấu cho vay của các
NHTMCP đã tăng đáng kể so với trước. Trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, thị
phần tín dụng tăng khá mạnh từ 60-120% năm.


Tuy ngân hàng đã cải tiến và có nhiều thành tựu nổi bật nhưng vẫn không tránh
khỏi khuyết điểm.
2.2.2. Những thách thức của các ngân hàng thương mại:
Thứ nhất, khi thẩm định các phương án, dự án vay vốn, một số ngân hàng
thường “áp đặt” ý kiến chủ quan của mình đối với khách hàng. Ví dụ, một khách
hàng vay vốn đề nghị vay một khoản tiền 5 tỷ đồng với thời hạn 12 tháng; nhưng
sau khi thẩm định (vì mục tiêu hạn chế rủi ro cho mình), ngân hàng chỉ đồng ý cho
vay 3 tỷ đồng, thời hạn 8 tháng. Những điều kiện mới này, hầu như, được khách
hàng chấp thuận, mặc dầu khách hàng chưa cân đối được nguồn vốn cho phần 2 tỷ
đồng và 4 tháng bị ngân hàng rút ngắn; trong khi đó, ngân hàng cho vay cũng khơng
phân tích thẩm định, liệu với số tiền cho vay và thời hạn cho vay bị rút ngắn có làm
cho khách hàng bị rủi ro trong quá trình sử dụng vốn vay khơng? Chính yếu tố này
là nguyên nhân làm phát sinh các trường hợp rủi ro trong một số ngân hàng thương
mại, mà nguồn gốc là khách hàng, có thể, thiếu vốn đầu tư và phải cân đối vốn để
trả trước hạn so với dự tính ban đầu.

16


Thứ hai, từ tư tưởng “áp đặt” mà ngân hàng đã đưa ra nhiều điều khoản ràng buộc
đối với khách hàng trong các cam kết giữa hai bên, trong khi ngay chính bản thân
ngân hàng cũng biết chắc chắn là những cam kết đó khơng thể khả thi theo luật
định. Phần lớn các quy định trong hợp đồng tín dụng đều mang chế tài bảo vệ người
cho vay như: ngân hàng có quyền thay đổi lãi suất cho vay, kiểm tra tình hình tài
chính, tài sản đảm bảo tiền vay; đình chỉ cho vay và thu hồi nợ trước hạn; thu hồi
nợ bằng các nguồn khác nhau, bao gồm phát mại tài sản đảm bảo, kiểm tra tình hình
tài chính, tài sản đảm bảo tiền vay bất cứ lúc nào… Chính tính “áp đặt này” mà
trong một số trường hợp, ngân hàng cho vay xử lý các tình huống phát sinh cũng
theo cách “bề trên”, dẫn đến việc không sâu sát thực trạng, khơng nắm bắt được
tồn bộ nội dung và bản chất của của sự việc

Trong hoạt động của các NHTM Việt Nam hiện nay, hoạt động tín dụng là một
nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỷ trọng lớn nhất từ 60%-70% trong danh
mục tài sản có. Hoạt động tín dụng của mỗi NHTM đều căn cứ, tuân thủ và xuất
phát từ chính sách tín dụng của ngân hàng. Chính sách tín dụng, có thể coi như một
cương lĩnh tài trợ của một NHTM, bao gồm các quan điểm, chủ trương ,định
hướng, quy định chỉ đạo hoạt động tín dụng và đầu tư của NHTM.Thơng qua chính
sách tín dụng các NHTM thực hiện phân tích tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
cho các NHTM. Hiện tại các NHTM đã bước đầu xây dựng chính sách tín dụng tuy
nhiên chưa phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế, chưa thực sự phát huy hiệu
quả quản lý ở Trụ sở chính và thực thi thơng suốt ở các đơn vị trực thuộc và ở mỗi
cán bộ tín dụng.
Do đó mà thực trạng cho thấy hiện nay các NHTM đều chưa xây dựng được một
chiến lược canh tranh dài hạn rõ ràng, đảm bảo tính khả thi cao dựa trên lợi thế
riêng có, mà chủ yếu vẫn kinh doanh theo chiến lược ngắn hạn, thậm chí là ‘chụp
giật, bóc ngắn-cắn dài”.Ví dụ như 5 NHTM với tổng số vốn thuộc sở hữu nhà nước
cũng chỉ đạt khoản 19400tỷ đồng, hệ số an tồn bình qn hệ thống chỉ đạt dưới
5%, trong khi tỷ lệ tương ứng theo thông lệ quốc tế phải đạt tối thiểu 8%. Hoạt
động của các NHTM lại chịu khơng ít rủi ro bởi có tới 70 % vốn huy đơng là vốn
ngắn hạn, nguồn vốn có kỳ hạn trên 5năm chỉ chiếm khoảng 7%, nhưng các NH
hiện nay đang phải sử dụng tới 30-35% vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn.

17


Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, tính đến hết tháng 12/2007, tổng dư
nợ cho vay và đầu tư vào nền kinh tế của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam tăng gần
37,8% so với cuối năm 2006, vượt xa so với chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đề ra cả
năm là 18-22% và thực tế năm 2005 chỉ tăng 19,2% và năm 2006 tăng 21,4%. Dư
nợ cho vay theo các ngành kinh tế lên tới hơn 1triệu tỷ đồng. Nợ xấu năm 2007 chỉ
chiếm 2% tổng dư nợ cho vay, giảm so với cùng kỳ năm trước là 2,65%,Tốc độ

tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng
nước ngoài, ngân hàng liên doanh tăng từ 38% trở lên; các ngân hàng thương mại
nhà nước có tốc độ tăng dưới 30%.
Các ngân hàng trong việc xác định ngành hàng chiến lược, khách hàng chiến
lược vẫn cịn lúng túng; tăng trưởng tín dụng chưa đi kèm với quản lý rủi ro tín
dụng; chính sách lãi suất cho vay cịn cứng nhắc, mức lãi suất cho vay hầu như
giống nhau đối với với tất cả các khoản vay.
Việc tổ chức hạch toán, phân loại nợ, thống kê thơng tin tín dụng chưa đảm bảo
tính chính xác, minh bạch để làm cơ sở cho việc quản lý tín dụng có hiệu quả; việc
tổ chức hệ thốngthơng tin phục vụ hoạt động tín dụng cịn thiếu và yếu, chưa đồng
bộ và độ tin cậy không cao, chất lượng cán bộ tín dụng cịn hạn chế, kỹ năng giao
tiếp, chăm sóc khách hàng làm chưa bài bn, chuyờn nghip
Th ba:Về nguyên tắc cho vay, phải có tài sản đảm bảo có thể là tín chấp
hoặc thế chấp tài sản. Về tín chấp, ngân hàng phải xét uy tín, khả năng chi trả của
ngân hàng, hoặc uy tín bảo lÃnh cho khách hàng đó. Nếu nh xem xét khách hàng
có đầy đủ uy tín thì có thể cho vay tín chấp.Trong bài viết của tác giả Mai Anh (chi
nhánh ngân hàng và phát triển nông thôn Thăng Bình Quảng Nam): thu thập
thông tin khi thẩm định cho vay cá nhân và hộ gia đình: khâu quan trọng không thể
bỏ qua có đoạn viết rằng: một khi không biết chắc chắn rằng khách hàng sẽ sử
dụng vốn vào mục đích gì thì tuyệt đối không cho vay mặc dù khách hàng có tài
sản thế chấp...cán bộ tín dụng cần cảnh giác với nhóm đối tợng tìm mọi cách để
vay bằng đợc vốn ngân hàng, nhóm khách hàng này thờng đang sắp phá sản, cần
vốn để cứu nguy khẩn cấp. Vì vây, họ dùng mọi thủ đoạn từ việc năn nỉ đến quà
cáp, biếu xén, hối lộ cán bộ tín dụng, những việc mà khách hàng có lòng tự trọng
không bao giờ làm, miễn sao vay đợc nhiều vốn càng tốt. Đây là một rủi ro đạo
đức do khách hàng gây nên. Chúng ta không nên coi trọng quá vÊn ®Ị tÝn chÊp hay
18


tài sản thế chấp. Trong luật cầm cố, ngời đi vay phải chuyển tài sản cho ngân hàng,

điều này cha triệt để vì trong lĩnh vực thơng mại không thích hợp.
Ví dụ: Trong thế chấp kho ngân hàng không thể quản lí đợc. Bản chất của
sự cầm cố là ngời vay tín dụng phải đa tài sản của mình cho ngân hàng cầm cố
trong khi về mặt pháp lí, họ vẫn là chủ sở hữu của tài sản đó ( ở đây có sự khác biệt
giữa sở hữu về mặt pháp lí và sở hữu thực tế quyền sử dụng).
Trong trờng hợp thế chấp kho hàng, ngân hàng không thể lấy hàng hoá
trong kho đa về ngân hàng đợc. Trờng hợp này cần uỷ thác cho ngời thứ ba trông
coi kho và quản lí tài sản đó. Đây là một khâu sơ hở dẫn đến rủi ro cho ngân hàng
do khách hàng và cán bộ tín dụng ngân hàng gây nên. Văn bản Nhà nớc về cấp tín
dụng đều qui định rất chặt chẽ việc và không có bảo đảm trong luật các tổ chức tín
dụng. Thậm chí còn hình sự hoá vấn đề này.Điều này có làm cho chất lợng tín
dụng tốt hơn không? Thực tế vấn đề cho vay có đảm bảo đà ăn sâu vào tâm trí mọi
ngời đến mức hầu hết các đoàn thanh tra, kiểm tra ngân hàng Nhà nớc đều đòi hỏi
tất cả các món vay đều phải có tài sản thế chấp, mặc dù nhiều văn bản của Chính
phủ hoặc NHNN vẫn cho phép vay tín chấp không có tài sản thế chấp nh đối với xí
nghiệp quốc doanh, nông dân nghèo, sinh viên....Vấn đề làm cho NHTM coi tài
sản thế chấp là nguồn thu lợi thứ hai và là nguồn thu lợi duy nhất nên đà không
quan tâm đến xem xét thẩm định thu từ doanh thu, lợi nhuận hoặc thu nhập khách
hàng.Thậm chí có nhiều doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có
hiệu quả. Phơng án vay vốn có tính khả thi rõ ràng cũng bị từ chối cho vay thì
không có tái sản thế chấp. Nhng vay tín chấp thì sao? có lẽ hiệu ứng Fameco
làm cho các NHTM cảnh giác quá mức cần thiết khi không cần. Trong kinh tế thị
trờng vì bao nhiêu bất ngờ rủi ro chờ đợi các doanh nghiệp , có thể xảy ra bất cứ
lúc nào gây rủi ro cho doanh nghiệp và ngân hàng. Thế nhng chỉ dựa vào tài sản
thế chấp không phải là biện pháp hữu hiệu. Thực trạng các NHTM có hàng trăm
ngôi nhà thế chấp không bán đợc để thu nợ, gây tổn thất cho ngân hàng.
2.3.

Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu kém trên:


2.3.1. Nguyên nhân khách quan:
- Cơ chế chính sách của Nhà nớc, của các ngành cha đầy đủ, môi trờng pháp
lý cha đồng bộ, môi trờng xà hội còn nhiều nhức nhối. Số đông khách hàng, nhất là
các hộ sản xuất có trình độ dân trí thấp, ít nắm bắt đợc thông tin, tiếp thu kiến thức
19


về kinh tế thị trờng còn rất hạn chế. Vì vây , chọn lựa đối tợng khách hàng đảm
bảo cho việc hoạt động tín dụng đà gây không ít khó khăn cho hoạt động của các
NHTM.
- Thiên tai xảy ra bất thờng trên diện rộng gây ra những hậu quả nặng nề cả
gián tiếp và trực tiếp
-Có những NHTM vừa phải làm kinh doanh vừa phải làm chính sách đà có những
hạn chế nhất định cho hiệu quả hoạt động kinh doanh và đầu t phát triển
2.3.2. Nguyên nhân chủ quan:
- Mét bé phËn c¸n bé thiÕu tr¸ch nhiƯm víi công việc đợc giao, t duy tín
dụng còn hạn hẹp. Một số cán bộ sa sút về phẩm chất, thông đồng với khách hàng,
biểu hiện tính tuỳ tiện, không chấp hành đúng qui trình nghiệp vụ. Công tác điều
hành của lÃnh đạo ở một số NHTM còn thiếu sót, chất lợng thẩm định còn yếu
kém. Hầu hết các đơn vị không trả đợc nợ, làm thất thoát vốn đều rơi vào các trạng
thái sau đây:
+ Hồ sơ pháp lí không đầy đủ. Quyết định thành lập và giấy phép kinh
doanh hết hạn nhng không đợc bổ sung. Tình trạng tài chính của đơn vị trớc
khi vay vốn không đợc kiểm tra chính xác, thiếu tính đảm bảo. Nhiều dự án do
thiếu vốn xây lắp phải kéo dài thời gian xây dựng, chậm tiến độ thi công, không
thực hiện đợc kinh doanh sản xuất nên không trả đợc nợ đúng hạn. Trình độ
thẩm định công nghệ yếu, nhất là công nghệ tiên tiến, hiện đại, chủ yếu dựa vào
luận chứng đợc dut, trong khi c¸c ln chøng cã xu hưíng chung là tạo ra số lợng giả để tăng sức thuyết phục, làm mất đi tính thực tế cần thiết của quá trình
thẩm định, nên khi lập kế hoạch trả nợ thiếu chính xác.
+Xác định t cách pháp nhân thiếu chính xác, nhất là đối với các doanh

nghiệp ngoài quốc doanh. Việc tìm hiểu t cách pháp nhân của giám đốc không đợc quan tâm xác đáng nên đà cho vay cả những vị giám đốc đà lừa đảo đơn vị
nhiều năm liền.Một số ngân hàng thiếu tính toán không xem xét đà cho vay cả
những khách hàng bị các ngân hàng khác thải loại.Việc xem xét đánh giá hiệu quả
kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc đánh giá bằng thực tiễn hoạt động chứ
không chỉ căn cứ vào giấy tờ sỉ s¸ch.

20


- Kü tht cÊp tÝn dơng hiƯn nay cđa c¸c tổ chức tín dụng chủ yếu dựa trên
đơn xin vay của khách hàng và phơng án kinh doanh cho khách hàng soạn
thảo.Kỹ thuật cấp tín dụng vừa mang tính duy ý chÝ chđ quan cđa bªn cÊp tÝn dơng,
võa thiÕu cơ sở khách quan của nền kinh tế. Thông thờng một đơn xin vay đều có
ghi rõ mục đích sử dụng tiền vay, số tiền xin vay và thời hạn trả nợ. Song điều đó
hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm cá nhân của ngời xin vay và khó có thể biÕt ch¾c
r»ng, viƯc sư dơng tiỊn vay như vËy cã đạt đợc mục tiêu đề ra trong phơng án
kinh doanh hay không. Vì vậy kèm theo đơn xin vay thì có phơng án sản xuất
kinh doanh nh là một cơ së ®Ĩ chøng minh cho ý ®å cđa ngưêi ®i vay.Vấn đề đặt
ra là độ tin cậy của phơng án kinh doanh đó đạt đến mức độ nào, thì khó có tiêu
chuẩn nào đánh giá và dự đoán đợc. Và khi có sự dự đoán không chính xác,
nghiễm nhiên ngân hàng phải chịu rủi ro. Đấy là cha nói đến tình trạng là: Về
nguyên tắc các phơng án sản xuất kinh doanh phải do ngời đi vay thành lập
hoặc có thể thuê ngoài lập nhng không phải là cán bộ tín dụng. Tuy nhiên hiện
nay hầu hết họ không có khả năng tự lập dự án và cũng cha có chuyên trách hớng dẫn do cán bộ tín dụng phải trực tiếp hóng dẫn cho ngời viết đơn xin vay,
sau đó chính mình phải thậm định dự án. Do vậy việc thậm định dự án chỉ mang
tính hình thức, thiếu khách quan vì cán bộ tín dụng vừa đá bóng vừa thổi còi.
- Các dự án vay vốn với số lợng khách hàng đa dạng, phong phú, thờng
theo một mẫu chung, thờng là mẫu in sẵn, ngời vay chỉ ghi thêm số liệu vào
bảng tái khẳng định. Cán bộ tín dụng không có số liệu về định mức kinh tế-kĩ
thuật, thông tin giá cả nên không có cơ sở khoa học để kiểm tra số liệu của dự án.

Hơn nữa, một khi việc cấp tín dụng chỉ đặt ra chủ yếu dựa vào ý chí chủ quan của
bên cho vay quyết định thì vấn đề tiêu cực trong quan hệ tín dụng sẽ có điều kiện
nảy nở.
- Về đối tợng khách hàng: Hiện nay các NHTM đang chú trọng bằng các
chính sách u đÃi để thu hút và tăng trởng đầu t cho vay đối với các dự án lớn,
các doanh nghiệp lớn. Điều đó là do yêu cầu đảm bảo an toàn đồng vốn cho vay,
trong điều kiện môi trờng kinh tế, môi trờng pháp lí còn thiếu đồng bộ, thiếu
nhất quán, thiếu khả năng khả thi. Trong khi các doanh nghiệp lớn có bộ máy quản
lí mạnh bởi các tầng nấc theo qui chế, lại có sự trợ giúp của Chính phủ, có sức
mạnh về tài chính thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ không có đợc những thế mạnh
đó, do đó ẩn chứa nhiều rủi ro hơn.
21


- VỊ phÝa c¸n bé tÝn dơng, víi tư c¸ch là ngời thẩm định, một số ít vì lợi ích
cá nhân đà có những biểu hiện: bao che cho khách hàng, báo cáo với lÃnh đạo
những thông tin thiếu trung thực, tìm cách hợp lí hoá hồ sơ cho vay, gò ép thời
gian cho vay phù hợp với tính chất nguồn vốn làm cho việc thực hiện kế hoạch trả
nợ không phù hợp với thời gian đà cam kết, tìm cách giÃn nợ, gia hạn nợ, điều
chỉnh kỳ hạn nợ ... không đúng nguyên tắc đối với các khoản nợ mất khả năng
thanh toán.
- Về phía lÃnh đạo ,với t cách là ngời điều hành một số ít tỏ ra thiếu bản
lnh,thiếu kiểm tra giám sát thờng xuyên, chạy theo lợi ích cục bộ, cá biệt lạm
dụng mu lợi riêng cố tình làm sai nguyên tắc chế độ cho vay những doanh nghiệp
có nợ nhiều ngân hàng,những doanh nghiệp mở tài khoản tiền gửi chính tại ngân
hàng nên không quản lý đợc nguồn thu.
Việc sử dụng và bố trí cán bé thiÕu chän läc, mét sè n¬i lÊy lý do thiếu ngời, rất nguy hiểm cho công tác quản lý chất lợng tín dụng.
- Trình độ thẩm định của cán bộ tín dụng nhìn chung còn bộc lộ nhiều yếu
kém, đội ngũ chuyên gia t vấn phần lớn còn thiếu kinh nghiệm, cha dày dạn
trong cơ chế thị trờng để xử lý kịp thời những rủi ro bất thờng.

- Bản thân ngân hàng cũng có nhiều chậm trễ trong việc tham mu,đề xuất
ban hành sửa đổi, bổ sung các chính sách có liên quan đến hoạt động ngân hàng
nh: bảo lÃnh, thế chấp, cầm cố , phát mại tài sản thế chấp...hoạt động của các ngân
hàng trong điều kiện hành lang pháp lý vừa thiếu vừa thừa, không ổn định, bên
cạnh đó một số chủ trơng,chính sách ngành ngân hàng lại luôn đợc thay đổi,
thậm chí trong thời gian ngắn. Nhiều ngân hàng thơng mại cho rằng thời gian
qua ngân hàng thơng mại Việt Nam ban hành nhiều qui định tự trói buộc các
ngân hàng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ.Nhiều vấn đề thực tế xảy ra nhng
lại cha đợc quy định, bổ sung kịp thời những quy định của nhà nớc, chính phủ
thì Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam chậm hớng dẫn ngân hàng thơng mại thực
hiện.
Tóm lại, do nhiều nguyên nhân , chủ quan cũng nh khách quan mà chất lợng tín dụng cha cao.Về phía ngân hàng, do thận trọng trong bảo toàn vốn ,trình
độ cán bộ cha cao nên còn khó khăn trong quản lý tín dụng.Về phía khách hàng,
năng lực tổ chức còn kém, thiếu tài sản thế chấp ,hệ thống hạch toán kế toán không
22


rõ ràng đồng bộ theo qui định , bên cạnh đó là thực trạng làm ăn yếu kém,thiếu
nghiêm túc , lừa đảo khiến rủi ro tín dụng tăng cao,giảm hiệu quả .Ngoài ra về
nguyên nhân khách quan, môi trờng pháp lý cha hoàn thiện, còn nhiều kẽ hở ,
cơ chế chính sách cha ổn định , quản lý còn cha thống nhất và nhiều tệ nạn ...,tất
cả nguyên nhân ấy đà khiến cho các khoản tín dụng không phát huy đợc kết quả
nh mong đợi .

CHơNG III : MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG TíN
DụNG ở CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI .
23


Tõ thùc tÕ ®· ®a ra, cã thĨ nãi r»ng thực trạng cho vay của NHTM hiện nay

tuy đà có những bớc đổi mới đáng kể nhng vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém. Hệ
thống ngân hàng nói chung, tín dụng nói riêng đang bớc đầu đi vào hoạt động với
đúng nghĩa ngân hàng hiện đại nhằm làm tăng cờng tốc độ giao dịch và lu thông
trong nền kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu dùng. Để hệ thống ngân hàng
càng hoàn thiện hơn và thực sự trở thành một trong những công cụ kinh tế vĩ mô
hữu hiệu thì các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng tín dụng ngân hàng
thơng mại phải đợc áp dụng nhanh chóng và tích cực. Sau đây em xin mạo muội đa
ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng của hoạt động cho vay ở ngân hàng
thơng mại.
3.1.

Tăng cờng chất lợng công tác tín dụng:

Theo quy chế tín dụng hiện nay, qui định xét duyệt thẩm định dự án cho vay
quả là khó khăn, hơn nữa trong quá trình làm việc với khách hàng, có nhiều tình
huống mà cán bộ tín dụng không thể lờng trớc đợc. Chính vì vậy để nâng cao chất
lợng công tác tín dụng thì đòi hỏi ngời cán bộ tín dụng phải hết sức năng động,
giải quyết vớng mắc một cách khoa häc, logic.
- Mäi kho¶n cho vay míi ph¶i thùc hiƯn theo đúng chế độ và đúng các điều
kiện luật pháp quy định.Riêng các đối tợng vốn chỉ định của Chính phủ, vừa phải
thực hiện chính sách u đÃi, vừa phải bảo đảm điều kiện cho vay, đặc biệt hiệu quả
sử dụng vốn để đảm bảo thu hồi vốn, lÃi đúng hạn .
- Thực hiện phân loại nợ theo văn bản hiện hành của NHNN trong đó đặc biệt
chú ý phân tích nợ quá hạn để có biện pháp xử lý thích hợp. Thực hiện nghiêm túc
việc chấn chỉnh chất lợng tín dụng sau kiểm tra.
- Rà soát lại hồ sơ, phân loại d nợ theo các nguyên nhân để có biện pháp xử
lý.
- Tính toán đợc đặc điểm chu chuyển vốn và nhu cầu của bên vay và cùng
nhau định kì hạn nợ cho phù hợp với kết quả nguồn thu. Bất cứ món vay nào cũng
phải dựa trên cơ sở các nguồn thu để phân kỳ hạn nợ vào những thời gian thu hồi

vốn thích hợp, tính toán chính xác thời gian thu hoạch sản phẩm.Vì vậy, xác định
kỳ hạn nợ là sự kết hợp hài hoà giữa khách hàng và ngân hàng.
3.2.

Tiến hành phân loại đội ngũ cán bé
24


Tiến hành phân loại đội ngũ cán bộ tín dụng có kế hoạch cụ thể để đào tạo
lại, trang bị thêm kiến thức pháp lý về nghiệp vụ tín dụng; nên u tiên bố trí những
cán bộ có năng lực, trình độ, có tâm huyết sang làm công tác tín dụng, điều chỉnh
thêm cán bộ ở các bộ phận khác bổ sung cho công tác tín dụng. Những cán bộ sa
sút về phẩm chất, cố ý làm trái, tham ô lợi dụng dứt khoát không bố trí làm nghiệp
vụ tín dụng. Bằng nhiều hình thức các NHTM tiến hành đào tạo lại đội ngũ cán bộ
làm công tác tín dụng để cập nhật những văn bản thông tin mới nhất, trớc hết là
cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay với các yêu cầu đặt ra là:
+ Nắm chắc các quy định nghiệp vụ
+ Năng động linh hoạt có t cách đạo đức nghề nghiệp
+ Biết xác lập, đề xuất, thẩm định dự án vay vốn
+ Có kiến thức cơ bản về kinh tế thị trờng , pháp luật.
3.3.

Tăng cờng hơn nữa công tác giám sát tiền vay

Đây là một biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro đạo đức. Việc giám
sát sẽ giúp ngân hàng kiểm soát đợc hành vi của ngời vay vốn, đảm bảo đồng vốn
đợc sử dụng đúng mục đích. Nếu giám sát không chặt chẽ tạo ra những lỗ hổng
cho khách hàng sử dụng vốn sai với dự án, làm phát sinh những rủi ro tín dụng mới
mà ngân hàng không biết và không lờng trớc đợc.
Việc kiểm tra giám sát phải đợc thực hiện thông qua việc xem xét các báo

cáo tài chính định kì của khách hàng và các giấy tờ có liên quan, ngoài ra còn có
sự kiểm tra thực tế cơ sở để kiểm tra thực tế cơ sở của cán bộ tín dụng để khẳng
định kết quả các báo cáo trớc đó.
Bên cạnh việc kiểm tra quá trình sử dụng tiền vay, cán bộ cũng đặc biệt phải
lu ý tới tài sản thế chấp của khách hàng, đánh giá lại tài sản thế chấp theo giá hiện
hành, nếu giảm so với giá ban đầu thế chấp thì phải yêu cầu khách hàng bổ sung
tài sản thế chấp khác hoặc giảm d nợ tơng ứng.
Cán bộ phải nắm rõ các nguồn thu của khách hàng và yêu cầu khách hàng
phải thực hiện việc thanh toán cho đơn vị qua ngân hàng. Việc thờng xuyên kiểm
tra tài khoản của khách hàng là một phơng thức để đánh giá tình trạngtài chính của
họ. Nếu phát hiện tình trạng có thể xấu đi, phải yêu cầu khách hàng điều chỉnh lại
kế hoạch sản xuất kinh doanh hoặc tìm biện pháp để thu nợ. C¸n bé tÝn dơng
25


×