Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại tác động môi trường đối với các doanh nghiệp tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 140 trang )

Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

i

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1
1
Sự cần thiết của đề án
2
2
Mục tiêu
2
3
Nội dung thực hiện
2
4
Phương pháp thực hiện
3
4.1
Phương pháp lý thuyết
3
4.2
Phương pháp thực nghiệm
4
5
Tổ chức thực hiện
8
CHƢƠNG 1


TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN
PHÂN HẠNG VÀ XẾP LOẠI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
10
1.1
Tình hình nghiên cứu và thực hiện ở nước ngoài
10
1.1.1
Tổng quan
10
1.1.2
Chương trình phân hạng tại các quốc gia
11
1.2
Tình hình nghiên cứu và thực hiện trong nước
16
1.2.1
Tổng quan
16
1.2.2
Chương trình phân hạng tại một số tỉnh, thành trong cả nước
16
1.3
Nhận xét đánh giá chung
23
CHƢƠNG 2
HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, CÁC VẤN
ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
DOANH NGHIỆP
25

2.1
Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa
25
2.1.1
Điều kiện tự nhiên
25
2.1.2
Điều kiện kinh tế - xã hội
26
2.2
Quy hoạch phát triển đô thị, kinh tế và công nghiệp
29
2.2.1
Quy hoạch phát triển đô thị
29
2.2.2
Quy hoạch phát triển kinh tế và công nghiệp
31
2.3
Hiện trạng môi trường tỉnh Khánh Hòa
33
2.3.1
Các văn bản pháp luật về môi trường của riêng tỉnh Khánh Hòa
33
2.3.2
Hiện trạng môi trường tỉnh Khánh Hòa năm 2008 và diễn biến
chất lượng môi trường tỉnh Khánh hòa trong 5 năm (2003 – 2007)
33
2.3.3
Đánh giá tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại các

doanh nghiệp
45
CHƢƠNG 3
XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ PHÂN HẠNG VÀ XẾP
LOẠI BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
71
3.1
Cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng hệ thống tiêu chí
71
3.1.1
Cơ sở pháp lý về bảo vệ môi trường
71
3.1.2
Kinh nghiệm trong và ngoài nước về phân hạng và xếp loại doanh
nghiệp về bảo vệ môi trường
73
3.1.3
Tình hình thực tế tại các doanh nghiệp Khánh Hòa
76
3.1.4
Ý kiến của các chuyên gia
79
3.2
Xây dựng tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối
với doanh nghiệp
79
3.2.1
Hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với
79
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh

Khánh Hòa”

ii
các doanh nghiệp tỉnh Khánh Hòa
3.2.2
Nguyên tắc đề xuất và sắp xếp thứ tự của các tiêu chí
80
3.2.3
Nội dung từng tiêu chí
81
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN
90
4.1
Quy trình phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường
90
4.1.1
Hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường
90
4.1.2
Quy trình phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường
92
4.2
Đánh giá khả năng áp dụng và tính bền vững của hệ thống tiêu chí
107
4.3
Các rào cản, khó khăn trong việc thực hiện và hướng khắc phục
108
4.4
Áp dụng tiêu chí đánh giá cho một số doanh nghiệp

111
4.4.1
Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp
111
4.4.2
Các doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp
113
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
134
TÀI LIỆU THAM KHẢO
136


Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

1

PHẦN MỞ ĐẦU


1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN
Những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc chung của nền kinh tế của cả nước, kinh tế
tỉnh Khánh Hòa cũng đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Khánh Hòa đang là một
trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc loại cao trong cả nước và là một
trong 10 tỉnh dẫn đầu của Việt Nam về tốc độ phát triển.
Khánh Hòa biết tận dụng những ưu thế sẵn có của địa phương về vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên và truyền thống văn hóa, lịch sử để phát triển toàn diện các ngành kinh tế, trong đó
có các ngành kinh tế biển mũi nhọn như xây dựng cảng và kinh doanh dịch vụ hàng hải;
đóng mới và sửa chữa tàu thuyền; nuôi trồng, khai thác và chế biến thuỷ sản; du lịch;

Trong quy hoạch phát triển, Khánh Hòa đã và đang hình thành 3 khu vực kinh tế trọng
điểm bao gồm phía Nam là Cam Ranh, Thành phố Nha Trang và phía Bắc là vịnh Vân
Phong. Để đạt được những thành tựu đó, Khánh Hòa đã có sự định hướng đúng đắn cho
quá trình phát triển của mình. Mặt khác, trong những năm qua, Khánh Hòa đã tập trung
đầu tư hệ thống hạ tầng cơ sở tương đối đồng bộ, nhiều khu công nghiệp đã được quy
hoạch và xây dựng đáp ứng nhu cầu của các dự án đầu tư. Các địa phương như Cam
Ranh, Nha Trang, Vân Phong đang đẩy mạnh phát triển cả du lịch và công nghiệp. Trong
thời gian tới, Khánh Hòa sẽ tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
dịch vụ, du lịch – công nghiệp – nông nghiệp, phấn đấu xây dựng Khánh Hòa thành trung
tâm kinh tế - xã hội của khu vực Nam Trung Bộ vào năm 2010.
Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển công nghiệp nói riêng chưa thật
sự gắn kết với công tác bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Nhiều vấn
đề ô nhiễm môi trường công nghiệp vẫn chưa được giải quyết triệt để. Phổ biến nhất hiện
nay là việc tuân thủ các quy định hiện hành về bảo vệ môi trường của các cơ sở công
nghiệp vẫn mang tính hình thức và đối phó. Phần lớn các doanh nghiệp quan tâm đến lợi
nhuận mà ít chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường. Trong khi đó, Khánh Hòa là trọng
điểm du lịch của cả nước, là nơi đón tiếp nhiều khách du dịch và là nơi tổ chức các hội
thi lớn nên vấn đề bảo vệ môi trường càng trở nên cấp bách. Vì vậy, việc nâng cao công
tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp nói riêng và toàn tỉnh Khánh Hòa nói chung
là rất cần thiết.
Để nâng cao công tác bảo vệ môi trường, nhiều địa phương đã xây dựng chương trình
phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp, sau đó công khai hóa
thông tin này cho cộng đồng nhằm tạo áp lực để các doanh nghiệp tích cực cải thiện môi
trường. Biện pháp quản lý môi trường dựa vào sự tham gia của cộng đồng đã được nhiều
quốc gia áp dụng và hoàn toàn có tính khả thi khi triển khai ở nước ta. Đánh vào tâm lý
của các nhà đầu tư luôn quan tâm đến việc tìm kiếm khách hàng và nâng cao hình ảnh, uy
tín doanh nghiệp đối với cộng đồng, việc công khai hóa các thông tin về thực trạng môi
trường tại các cơ sở công nghiệp là một biện pháp quản lý hữu hiệu. Phản ứng của cộng
đồng là một động lực bắt buộc các doanh nghiệp gây ô nhiễm phải chủ động cải thiện
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh

Khánh Hòa”

2
điều kiện môi trường nhằm tránh sự phiền hà và để tăng sự cạnh tranh đối với các doanh
nghiệp trong nước và vươn ra thị trường thế giới.
Bên cạnh đó, phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với công tác bảo vệ môi trường là mục tiêu
phấn đấu của tỉnh Khánh Hòa. Trong khi đó, việc công khai hoá các thông tin về thực
trạng môi trường tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ thông qua việc nghiên cứu
xây dựng hệ thống tiêu chí để phân hạng chất lượng quản lý môi trường các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết nhằm góp phần hỗ trợ công tác quản lý môi trường,
khuyến khích và cổ vũ các doanh nghiệp nâng cao ý thức và trách nhiệm trong công tác
bảo vệ môi trường. Vì vậy, đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo
vệ môi trường đối với các doanh nghiệp Khánh Hòa” là một công cụ hữu hiệu, là công
tác hết sức quan trọng và cấp bách trong thời điểm hiện nay để giúp cho tỉnh Khánh Hòa
phát triển bền vững và có định hướng.

2. MỤC TIÊU

Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với
doanh nghiệp Khánh Hòa” được thực hiện nhằm mục tiêu:

- Xây dựng tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với các doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa;
- Tăng cường áp lực của cộng đồng để các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên địa
bàn tỉnh Khánh Hòa nâng cao chất lượng công tác bảo vệ môi trường;
- Tạo ra công cụ hỗ trợ và phục vụ ngày càng tốt hơn cho hoạt động quản lý nhà nước
về bảo vệ môi trường tại tỉnh Khánh Hòa.

3. NỘI DUNG THỰC HIỆN


Với mục tiêu nghiên cứu như trên, đề án tập trung vào các nội dung thực hiện chính như
sau:

- Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng và hệ thống
quản lý nhà nước về công tác phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh
nghiệp;
- Thu thập thông tin về hiện trạng môi trường của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa;
- Đánh giá tổng hợp về hiện trạng môi trường tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa bằng việc thông tin thu thập từ các doanh nghiệp điều tra qua đường bưu
điện và các doanh nghiệp khảo sát, lấy mẫu trực tiếp;
- Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với các
doanh nghiệp tại Khánh Hòa;
- Dựa vào hệ thống tiêu chí, thực hiện phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với
doanh nghiệp;
- Đánh giá khả năng áp dụng và tính bền vững của hệ thống tiêu chí;
- Hội thảo thảo luận về các đề xuất.
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

3
4. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Đề tài “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với các
doanh nghiệp Khánh Hòa” được thực hiện dựa trên những phương pháp sau:

4.1 Phƣơng pháp lý thuyết

4.1.1 Thu thập thông tin


Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng và hệ thống
quản lý nhà nước về công tác phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh
nghiệp. Các thông tin cần thu thập bao gồm:

- Vị trí địa lý, ranh giới hành chính;
- Điều kiện tự nhiên: đất đai, địa hình, sông ngòi, khí hậu,…;
- Cơ sở hạ tầng và quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất;
- Kinh tế: các ngành kinh tế, chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh cũng
như từng ngành;
- Văn bản pháp lý: các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường, cụ thể về quản lý
công nghiệp, kiểm soát ô nhiễm, quy chế hoạt động của các doanh nghiệp và quản lý
chất thải rắn của quốc gia và của tỉnh;
- Các nghiên cứu về phân hạng doanh nghiệp trong và ngoài nước;
- Các văn bản pháp lý về môi trường của tỉnh;
- Loại hình công nghiệp, các cơ sở sản xuất trong và ngoài khu công nghiệp, định
hướng phát triển công nghiệp của tỉnh.

4.1.2 Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trƣờng

Việc xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với các
doanh nghiệp Khánh Hòa được xây dựng dựa trên những cơ sở sau:

- Thông tư 07/2007/TT – BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về việc hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trường
cần xử lý;
- Cơ sở pháp lý về bảo vệ môi trường;
- Kinh nghiệm trong và ngoài nước về phân hạng và xếp loại doanh nghiệp về bảo vệ
môi trường;
- Trình độ công nghệ hiện hữu tại các doanh nghiệp tỉnh Khánh Hòa;
- Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội và công nghiệp, môi trường tỉnh Khánh Hòa;

- Ý kiến của chuyên gia.


Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

4
4.2 Phƣơng pháp thực nghiệm

4.2.1 Điều tra khảo sát, lấy mẫu để đánh giá hiện trạng công tác bảo vệ môi trƣờng
tại các doanh nghiệp

Để đánh giá hiện trạng công tác bảo vệ môi trường tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Khánh Hòa, các phương pháp được thực hiện bao gồm:
 Điều tra, khảo sát các doanh nghiệp
Phạm vi điều tra

Việc đánh giá tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường tại các doanh nghiệp trên
địa bàn tỉnh Khánh Hòa được thực hiện trên cơ sở điều tra, khảo sát hiện trạng môi
trường tại các doanh nghiệp. Số lượng các doanh nghiệp khảo sát bao gồm 157 doanh
nghiệp được gởi phiếu điều tra qua đường bưu điện và 42 doanh nghiệp được khảo sát,
lấy mẫu trực tiếp. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa lập danh sách các cơ sở
công nghiệp trên địa bàn tỉnh, phân chia theo 8 nhóm ngành nghề và 20 nhóm ngành sản
xuất theo thông tư 07/2007/TT – BTNMT sẽ tiến hành điều tra được trình bày ở Bảng 1.

Bảng 1 Các ngành nghề được điều tra, khảo sát

STT
Ngành nghề
Loại hình sản xuất

1

Công nghiệp

- Nhóm dệt nhuộm, may mặc
- Nhóm chế biến thực phẩm, đồ uống
- Nhóm khai thác khoáng sản
- Nhóm giấy, bột giấy
- Nhóm sản xuất hóa chất
- Nhóm cơ khí, luyện kim
- Nhóm sản xuất thuốc lá
2
Dệt may
- Nhóm may mặc
- Nhóm dệt nhuộm
3
Nông nghiệp
- Nhóm chế biến nông sản
- Nhóm chăn nuôi tập trung
- Nhóm giết mổ gia súc, gia cầm
- Nhóm chế biến thức ăn chăn nuôi
- Nhóm sản xuất gỗ, mây tre
4
Xây dựng
- Nhóm sản xuất vật liệu xây dựng
- Nhóm xử lý nước thải công nghiệp tập trung
5
Thủy sản
- Nhóm chế biến thủy sản
- Nhóm nuôi trồng thủy sản

6
Y tế
- Nhóm bệnh viện, trung tâm y tế
7
Giao thông vận tải
- Nhóm sửa chữa, đóng mới tàu thủy, vệ sinh súc
rửa tàu
8
Du lịch
- Nhóm khu du lịch, nhà hàng, khách sạn

Nội dung điều tra

Các thông tin điều tra doanh nghiệp bao gồm:
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

5
- Các thông tin tổng quát về đơn vị (tên, địa chỉ, ngành nghề, công suất,….);
- Quy mô và công nghệ sản xuất (dây chuyền công nghệ, nguyên liệu, sản phẩm, nguồn
thải,…);
- Tình hình tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi
trường của các doanh nghiệp;
- Các giấy phép về môi trường của doanh nghiệp;
- Giám sát chất lượng môi trường định kỳ (kiểm soát ô nhiễm);
- Cảnh quan môi trường;
- Giải pháp kiểm soát và giảm thiểu nguồn ô nhiễm:
+ Tình hình quản lý và xử lý chất thải
+ Tình hình áp dụng phân loại, tái chế và tái sử dụng chất thải
+ Tình hình áp dụng công nghệ sạch và giải pháp sản xuất sạch hơn

+ Tình hình thực hiện ISO 9001, ISO 14001 và các tiêu chuẩn khác.
Hình thức điều tra

Điều tra bằng phiếu thu thập thông tin qua đường bưu điện

Để thu thập thông tin từ các doanh nghiệp làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống tiêu chí
phân hạng bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh
Khánh Hòa đã gởi phiếu thu thập thông tin đến 157 doanh nghiệp thuộc 8 nhóm ngành
nghề tại các địa phương khác nhau của tỉnh. Tuy nhiên, việc thu hồi phiếu khó khăn và tỷ
lệ thu hồi chỉ đạt 50% số phiếu.

Khảo sát trực tiếp các doanh nghiệp

Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường phối hợp với Chi cục bảo vệ môi trường
tỉnh Khánh Hòa tiến hành khảo sát thực tế đối với 42 doanh nghiệp. 42 doanh nghiệp này
vừa được gởi phiếu điều tra thông tin vừa được khảo sát, lấy mẫu thực tế. Các phiếu điều
tra sẽ được lập phù hợp đối với từng nhóm đối tượng khác nhau bao gồm nhóm ngành
công nghiệp và vật liệu xây dựng; nhóm dệt may; nhóm nông nghiệp; nhóm nhà máy xử
lý nước thải công nghiệp tập trung; nhóm xử lý nước cấp; nhóm thủy sản; ngành y tế -
bệnh viện, trung tâm y tế; ngành giao thông vận tải – sửa chữa, đóng tàu và ngành du lịch
- khu du lịch, nhà hàng, khách sạn. Đối với việc điều tra trực tiếp, ngoài việc thu thập
thông tin từ phiếu, cán bộ nghiên cứu còn xuống trực tiếp doanh nghiệp để khảo sát, đánh
giá hiện trạng sản xuất, hiện trạng quản lý môi trường và lấy mẫu tại hiện trường.

Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm

Các thông số ô nhiễm được phân tích căn cứ vào đặc trưng ngành nghề của các cơ sở và
được quy định trong thông tư 07/2007/TT – BTNMT ngày 03/7/2007 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm
môi trường cần xử lý. Tại mỗi doanh nghiệp trung bình 1 mẫu khí và 1 mẫu nước thải

được lấy và phân tích để đánh giá hiện trạng môi trường không khí và nước thải sau xử
lý. Tuy nhiên, tùy theo tình hình sản xuất và mức độ phát sinh ô nhiễm cũng như để đánh
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

6
giá chính xác, có doanh nghiệp phải lấy mẫu tại 2 – 3 vị trí. Bên cạnh đó, các thông số ô
nhiễm được phân tích cũng linh động theo tình hình sản xuất tại các doanh nghiệp.

Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích chất lƣợng nƣớc

Phương pháp lấy mẫu và phân tích chất lượng môi trường nước được tiến hành theo tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 5999-1995 và Standard Methods for The Examination of Water
and Wastewater (APHA – American Public Health Association, 2005) được trình bày
trong Bảng 2.

Bảng 2 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích thành phần nước thải

Stt
Chỉ tiêu
Loại bình
chứa
Phƣơng pháp phân tích
Phƣơng phân tích theo
TCVN tƣơng ứng
1
Nhiệt độ
P, G
Đo bằng máy nhiệt độ
WTW 330, Đức


2
pH
P, G
TCVN 6492:1999 ()
TCVN 6492 - 1999
3
Độ màu thực, ở
pH = 7
P, G
AHPA 2120 C (2005)
TCVN 6185 - 1996

4
Độ đục
P, G
APHA 2130 B (2005)
TCVN 6184 - 1996
5
COD
P, G
APHA 5220 C (2005) ()
TCVN 6491 - 1999
6
BOD
5
P, G
APHA 5210 B (2005) ()
TCVN 6001 - 1995
7

SS
P, G
APHA 2540 D (2005) ()
TCVN 6625 - 2000
8
TDS
P, G
Đo bằng máy TDS Hach,
Mỹ
TCVN 6053 - 1995
9
N-NH
4
+
(chuẩn
độ)
P, G
APHA 4500-NH
4
+
.C (2005)
()
TCVN 5988 - 1995
10
Nitơ tổng
P, G
APHA 4500-N (2005)
TCVN 6638 - 2000
11
Phospho tổng

G(A)
APHA 4500-P.D (2005) ()
TCVN 4567 - 1998
12
H
2
S
P, G
H
2
S Test Kit, Hach, Mỹ
TCVN 4567 - 1998
13
Fe tổng
P (A), G (A)
APHA 3120-Fe.B (2005)
TCVN 6177 - 1996
14
As
P (A), G (A)
APHA 3120-As B (2005)
TCVN 6626:2000
15
Hg
P (A), G (A)
APHA 3120-Hg B (2005)
TCVN 5991 - 1995
16
Pb
P (A), G (A)

APHA 3120-Pb.B (2005)
TCVN 6193 - 1996
17
Cd
P (A), G (A)
APHA 3120-Cd.B (2005)
TCVN6197 - 1996
20
Cr tổng
P (A), G (A)
APHA 3120-Cr.B (2005)
TCVN 6222 - 1996
21
Cu
P (A), G (A)
APHA 3120-Cu.B (2005)
TCVN 6193 - 1996
22
Zn
P (A), G (A)
APHA 3120-Zn.B (2005)
TCVN 6193 - 1996
23
Ni
P (A), G (A)
APHA 3120-Ni B (2005)
TCVN 6002 - 1995
24
Mn
P (A), G (A)

APHA 3111-Mn.B (2005)
TCVN 6002 - 1995
25
Sn
P (A), G (A)
APHA 3111-Sn.B (2005)

26
CN
-

P, G
APHA 4500-CN
-
.C&E
TCVN 6181 - 1996

27
Dầu khoáng
G miệng
rộng, không
đầy chai
APHA 5520 F (2005)

Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

7
Stt
Chỉ tiêu

Loại bình
chứa
Phƣơng pháp phân tích
Phƣơng phân tích theo
TCVN tƣơng ứng
28
Phenol
P, G, chai
PTFE
có nút đậy
Handbook, phương pháp so
màu 8047
TCVN 6216 - 1996
29
Coliform

APHA 9221 B (2005)
TCVN 6187 - 1996
Ghi chú: P: Chai nhựa (polyethylene hoặc loại đã trung hòa)
G: Chai thủy tinh.
G (A) hay P (A): Chai nhựa hay chai thủy tinh; rửa sạch bằng 1 + 1 HNO
3
G (B): Chai thủy tinh, borosilicate

G (S): Chai thủy tinh, rửa sạch bằng dung môi hữu cơ hoặc soda
PTFE: Chai Polytetra Flouroethylene

Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích chất lƣợng không khí

Phương pháp đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí đượpc tiến hành theo

tiêu chuẩn Việt Nam TCVN, Thường Quy Kỹ Thuật “Y học lao động và vệ sinh môi
trường” của Bộ Y Tế - 1993 và Methods of Air Sampling and Analysis – third edition
(APHA – American Public Health Association, Mỹ) được trình bày trong Bảng 3.

Bảng 3 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích khí thải

Stt
Chỉ tiêu
Phƣơng pháp phân tích
1
Nhiệt độ
Đo bằng máy đo nhiệt độ EBRO TFH610, Đức
2
Độ ẩm
Đo bằng máy đo nhiệt độ EBRO TFH610, Đức
3
Tiếng ồn
TCVN 5964-1995 ()
4
Độ rung
TCVN 6963-2001
5
Bụi (Khu vực sản xuất)
TCVN 5067 - 1995
6
Bụi (Ống khói, ống thoát khí)
TCVN 5977 – 1995
7
NO
x

(Ống khói, ống thoát khí)
Máy Testo 350XL, Đức
8
NO
2
(Khu vực sản xuất)
TCVN 6137 – 1995
9
SO
2
(Khu vực sản xuất)
TCVN 5975 – 1995
10
SO
2
(Ống khói, ống thoát khí)
Máy Testo 350XL, Đức
11
CO (Khu vực sản xuất)
Thường quy kỹ thuật
12
CO (Ống khói, ống thoát khí)
Máy Testo 350XL, Đức
13
H
2
S
APHA 812
14
HCl

TQKT
15
HF
APHA 809
16
NH
3

APHA 801
17
Cl
2

TQKT
18
Acetone
Phương pháp sắc ký
19
Acetylene (C
2
H
2
)
20
Butyl glycol
21
Cyclo hexanone
22
Ethanolamine (NH
2

C
2
H
4
OH)
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

8
Stt
Chỉ tiêu
Phƣơng pháp phân tích
23
Methanol
24
Metyl Mercaptan
25
Polyester
26
Xylen

 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu và đánh giá

Toàn bộ số liệu thu thập trong quá trình điều tra khảo sát sẽ được xử lý thống kê bằng
phần mềm excel và vẽ đồ thị. Trên cơ sở các dữ liệu đã được xử lý, phân tích và đánh giá
toàn cảnh hiện trạng về môi trường của các doanh nghiệp cũng như hiện trạng hệ thống
quản lý môi trường địa phương.

4.2.3 Đánh giá khả năng áp dụng và tính bền vững của hệ thống tiêu chí


Việc đánh giá khả năng áp dụng và tính bền vững của hệ thống tiêu chí căn cứ vào các
nội dung sau:

Đánh giá mức độ tuân thủ luật pháp của hệ thống tiêu chí;
Đánh giá tính khả thi trong quá trình áp dụng và tính bền vững của hệ thống tiêu chí
khi có sự thay đổi về yêu cầu tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng, thay đổi về quan điểm môi
trường, …
Xác định những khó khăn và thuận lợi trong quá trình phân hạng, từ đó đề xuất các
hướng khắc phục;
Áp dụng hệ thống tiêu chí đánh giá 42 doanh nghiệp đã khảo sát, lấy mẫu trực tiếp, từ
đó xem xét, rà soát lại các tiêu chí và phương pháp cho điểm một cách hợp lý.

4.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia

Đề án sử dụng phương pháp chuyên gia phân tích và tổng hợp các tài liệu khoa học và
thông tin tư liệu để đánh giá tính khả thi, tính khoa học của đề án thông qua hình thức hội
thảo.

5. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Đề án “Xây dựng tiêu chí phân hạng bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp” do Sở Tài
nguyên và Môi trường - Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Khánh Hòa chủ trì thực hiện và
đơn vị tư vấn - Trung Tâm Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường.

Đơn vị chủ trì

- Chủ trì : Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa – Chi cục Bảo vệ
Môi trường
- Địa chỉ : Số 14 Hoàng Hoa Thám, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa



Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

9
Đơn vị tƣ vấn

- Tên đơn vị : Trung tâm Công nghệ và Quản lý Môi trường – ETM Center
- Địa chỉ : C4/5-6 Đinh Bộ Lĩnh, P.26, Q.Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
- Điện thoại : 08. 898 1501/898 1504
- Fax : 08. 898 1505

Tổ chức thành viên thực hiện

TS.
Huỳnh Ngọc Phương Mai
TTCN&QLMT
Giám đốc - Tiến sĩ môi trường
TS.
Trần Thị Mỹ Diệu
ĐH Văn Lang
Tiến sĩ môi trường – cố vấn
ThS.
Nguyễn Kim Thanh
ĐH Văn Lang
Thạc sĩ môi trường – cố vấn
ThS.
Đỗ Lâm Như Ý
TTCN&QLMT
Phân tích chất lượng môi trường

KS.
Võ Đình Ái Ngân
-nt-
Công nghệ và quản lý môi trường
KS.
Nguyễn Thị Tú Anh
-nt-
Công nghệ và quản lý môi trường
KS.
Nguyễn Thị Tường Hoanh
-nt-
Công nghệ và quản lý môi trường
KS.
Nguyễn Tấn Hải
-nt-
Công nghệ và quản lý môi trường
KS.
Đặng Xuân Vinh
-nt-
Công nghệ và quản lý môi trường
KS.
Phạm Thị Ánh Hồng
-nt-
Công nghệ và quản lý môi trường
KS.
Nguyễn Trí Nam
-nt-
Công nghệ và quản lý môi trường
KS.
Nguyễn Thị Bích Thủy

-nt-
Phân tích chất lượng môi trường
KS.
Phạm Quốc Lộc
-nt-
Phân tích chất lượng môi trường
KS.
Trần Trung Hiếu
-nt-
Phân tích chất lượng môi trường
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

10
Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ
THỰC HIỆN PHÂN HẠNG VÀ XẾP LOẠI
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC

1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN Ở NƢỚC NGOÀI
1.1.1 Tổng quan
Từ những năm 80 của thế kỷ 20, nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã bắt đầu tiến hành
đánh giá và xếp hạng về môi trường đối với các cơ sở công nghiệp. Kết quả xếp hạng
được sử dụng như là thông tin hỗ trợ cho hoạt động quản lý môi trường cũng như hỗ trợ
quá trình xét cấp tài trợ cho các dự án phát triển công nghiệp
1
.
Tiêu chí và cách thức phân hạng cơ sở công nghiệp được thực hiện rất khác nhau ở các

quốc gia khác nhau. Một số nước đã tiến hành đánh giá cơ sở và phân hạng xanh như:
Indonesia, Phillipin, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Mehico. Đồng thời trong những
năm gần đây, sử dụng phương tiện thông tin để thu hút sự tham gia của cộng đồng trong
công tác quản lý môi trường nói chung và đặc biệt là trong công tác kiểm soát ô nhiễm
công nghiệp đã xuất hiện ở nhiều nước như Pháp, Hà Lan, Canada, Mỹ, Colombia,
Braxin, Indonesia, Philippin, Thái Lan, Trung Quốc. Ở những nước này, các cơ quan
quản lý môi trường đang áp dụng nhiều chương trình cải cách và đổi mới trong công tác
quản lý môi trường và cưỡng chế tuân thủ luật pháp về bảo vệ môi trường theo hướng sử
dụng “phổ biến cho cộng đồng thông tin về hành vi môi trường” của các cơ sở sản xuất,
kinh doanh hay các đối tượng mà hoạt động của chúng có khả năng gây ảnh hưởng đến
môi trường. Đây là một công cụ hữu hiệu nhằm giám sát việc thực hiện công tác bảo vệ
môi trường và tạo áp lực bắt buộc các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh hành vi để đảm
bảo tuân thủ pháp luật môi trường.
Nhìn chung, cách thức áp dụng và triển khai các chương trình phổ biến thông tin môi
trường cho cộng đồng ở các nước khác nhau cũng có những điểm khác nhau, song đều
tập trung vào một mục tiêu chung là huy động sự tham gia tích cực và hiệu quả của cộng
đồng trong các hoạt động bảo vệ môi trường.
Hiện nay, trên thế giới một số nước đã tiến hành phân hạng doanh nghiệp như: Indonesia,
Philippin, Thái Lan, Trung Quốc, …


1

Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

11
1.1.2 Chƣơng trình phân hạng tại các quốc gia
 Chƣơng trình PROPER ở Indonesia
2


Bắt đầu vào những năm 1980, nền công nghiệp ở Indonesia trên đà phát triển mạnh, đồng
thời phát sinh nhiều vấn đề ô nhiễm do công nghiệp gây ra. Indonesia là quốc gia tiên
phong áp dụng phân hạng môi trường để quản lý môi trường đối với các cơ sở công
nghiệp. Chính phủ Indonesia đã giao trách nhiệm cho BAPEDAL - Cơ quan Kiểm soát ô
nhiễm Quốc gia, cưỡng chế thi hành các tiêu chuẩn về phát thải của các cơ sở công
nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động cưỡng chế còn yếu kém do kinh phí quản lý hạn chế và do
tình trạng tham nhũng làm cản trở việc triển khai thực hiện. Đến giữa năm 1990, Chính
phủ đã phải thực sự đối đầu với những nguy cơ thiệt hại nghiêm trọng do tình trạng ô
nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp.
Cơ quan Kiểm soát ô nhiễm Quốc gia (BAPEDAL), quyết định khởi xướng Chương trình
“Xếp hạng và công khai hóa kết quả hoạt động bảo vệ môi trường của các nhà máy ở
Indonesia (PROPER)” với một hy vọng là tạo nên động lực mới thúc đẩy việc tuân thủ về
bảo vệ môi trường đối với các cơ sở gây ô nhiễm. Đồng thời, các nhà quản lý cũng đưa ra
các cơ chế chính sách hỗ trợ, buộc các nhà doanh nghiệp phải chấp nhận những công
nghệ sạch, công nghệ tiên tiến nhằm cải thiện chất lượng môi trường công nghiệp.
Chương trình này có tên là PROPER - kiểm soát, đánh giá và xếp hạng ô nhiễm các nhà
máy công nghiệp. Trong khuôn khổ của chương trình, BAPEDAL xếp hạng hoạt động
môi trường của từng cơ sở gây ô nhiễm. Các nhà máy được xếp hạng “màu đen” là các
nhà máy không có bất kỳ cố gắng nào để kiểm soát ô nhiễm và gây ra những thiệt hại
nghiêm trọng về môi trường. “Màu đỏ” chỉ các nhà máy đã tổ chức một số hoạt động
kiểm soát ô nhiễm, song chưa đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn môi trường. Các nhà máy tuân
thủ triệt để các tiêu chuẩn môi trường quốc gia được xếp hạng “màu xanh da trời”. Các
nhà máy có những nỗ lực kiểm soát tác động môi trường và đạt được những kết quả tốt
hơn tiêu chuẩn quốc gia sẽ nhận được mức xếp hạng “màu xanh lá cây”. Và theo thời
gian, những nhà máy này sẽ điều chỉnh để đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000. Những cơ
sở thực hiện được các tiêu chuẩn quốc tế về môi trường, như ISO 14000, sẽ được xếp
hạng “màu vàng”.
Trong giai đoạn thử nghiệm, Chương trình PROPER đã đánh giá được mức độ ô nhiễm
của 187 nhà máy, có quy mô trung bình và lớn, nằm ở các lưu vực sông trên đảo

Sumatra, Java và Kalimantan. Chương trình PROPER chỉ tập trung vào việc đánh giá ô
nhiễm nước thải bởi họ có đầy đủ các số liệu và kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Kết quả phân hạng đã được BAPEDAL cân nhắc kỹ lưỡng về chiến lược trước khi phổ
biến rộng rãi. Kết quả của các cơ sở xếp hạng màu xanh đã được công bố công khai và
Phó Tổng thống Indonesia đã trao giải thưởng cho các doanh nghiệp có thành tích bảo vệ
môi trường. Các cơ sở có mức xếp hạng màu đen chưa bị công bố ngay, BAPEDAL
thông báo đến từng Doanh nghiệp về kết quả xếp hạng của họ, đồng thời yêu cầu thực
hiện khắc phục trong thời hạn 6 tháng để cải thiện môi trường tại cơ sở trước khi công
khai hóa thông tin cho cộng đồng.


2

Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

12
Nhận xét

Ưu điểm
Tháng 12/1995, BAPEDAL đã thực hiện cam kết của mình về công khai hoá hoàn toàn.
So với tình hình quản lý trước đây ở Indonesia, kết quả thực hiện Chương trình PROPER
cho thấy:
- Việc xếp hạng và phổ biến thông tin cho cộng đồng là công cụ mạnh để cải thiện các
điều kiện môi trường ở các nước đang phát triển.
- Chương trình đã thật sự mang hiệu quả trong việc giảm thiểu ô nhiễm, điển hình đã
làm giảm thiểu được 32% COD và BOD từ các doanh nghiệp tham gia chương trình.
Mặc dù chương trình Proper tiến hành trong thời gian khá ngắn và chỉ mới tập trung
đánh giá ô nhiễm nước thải của một số ngành công nghiệp nhưng chương trình đã thật
sự mang lại hiệu quả trong việc công khai thông tin môi trường cho cộng đồng. Bên

cạnh đó, đối với các cơ sở gây ô nhiễm, chương trình chưa công bố ngay mà cho thời
gian là 6 tháng để các cơ sở khắc phục ô nhiễm.
- Chương trình này đã tạo lập được uy tín đối với doanh nghiệp và công chúng do đảm
bảo được tính kiên định và khách quan, nhờ đó được cộng đồng tiếp tục ủng hộ hệ
thống xếp hạng này cho dù sau đó đã xảy ra khủng hoảng về tài chính và chính trị ở
Indonesia.

Nhược điểm

3
Chương trình Proper ở Indonesia được phát động vào tháng 6/1995, kéo dài trong 3 năm
và kết thúc vào tháng 6/1998 vì thời điểm này Indonesia phải đối mặt với khủng hoảng
kinh tế và chính trị. Chương trình chỉ tập trung đánh giá ô nhiễm nước thải của các
ngành cao su, gỗ, giấy – bột giấy và dệt vì họ chỉ có đầy đủ số liệu và kinh nghiệm trong
lĩnh vực này. Việc đánh giá và xếp hạng các doanh nghiệp căn cứ vào 2 thông số ô nhiễm
là BOD và COD.

 Chƣơng trình Ecowatch ở Philippin
4


Bộ Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên của Phillipin (DENR) đã xây dựng được một
Chương trình tương tự như Chương trình PROPER, gọi là Chương trình Giám sát Sinh
Thái (Ecowatch).

Tháng 4/1997, Ecowatch đã công bố bản báo cáo đầu tiên của mình về 52 nhà máy hoạt
động ở thủ đô Manila, trong đó có đến 92% nhà máy không tuân thủ. Cũng như
Indonesia, Chính phủ Phillipin đã theo đuổi chiến lược giống như BAPEDAL. Tổng
thống Fidel Ramos đã chúc mừng các nhà máy xếp hạng màu xanh da trời tại một buổi lễ
công khai (không có nhà máy nào xếp hạng màu xanh lá cây và màu vàng). Các nhà máy

đen và đỏ được thông báo riêng về mức xếp hạng cùng với thời hạn xử lý ô nhiễm. Tháng
11/1998 việc phổ biến thông tin cho cộng đồng được thực hiện với sự tham gia của các
phương tiện thông tin đại chúng.


3

4

Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

13
Nhận xét

Chương trình Ecowatch được thực hiện từ năm 1997 – 1998. Chương trình thực sự có
hiệu quả trong việc nâng cao tỷ lệ các nhà máy tuân thủ tiêu chuẩn môi trường. Nếu năm
1997 có đến 92% nhà máy không tuân thủ thì đến năm 1998 thì con số này chỉ còn lại
khoảng 1/5 tỷ lệ trên. Tuy nhiên, không có nhà máy nào đạt danh hiệu “rất tốt” và được
“phân loại quốc tế”.

 Chƣơng trình Greenwatch ở Trung Quốc
5


Tại Trung Quốc, một dự án kiểm soát ô nhiễm tiến bộ nhằm phân hạng các doanh nghiệp
về khía cạnh bảo vệ môi trường đã được thực hiện dựa trên chương trình PROPER của
Indonesia. Các doanh nghiệp được xếp loại theo mức độ tốt nhất đến xấu nhất dựa trên
các màu sau: xanh lá cây, xanh da trời, vàng, đỏ và đen. Việc phân hạng này được thông
báo rộng rãi cho công chúng thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Có hai

chương trình thí điểm ở cấp độ địa phương đã được thực hiện với sự tài trợ của World
Bank tại hai khu vực: Zhenjiang, tỉnh Jiangsu và Hohhot, ở Inner Mongolia vào năm
2000. Kết quả của hai chương trình này có tính tích cực và sau đó tỉnh Jiangsu quyết định
mở rộng chương trình cho toàn tỉnh vào năm 2001.

Jiangsu là tỉnh có mức thu nhập cao với GDP trung bình của một người dân là 2.300
USD/năm (1999) trong khi Hohhot là khu vực có thu nhập trung bình tương đối thấp.
Chương trình phân hạng tại cả hai khu vực đã thực hiện đúng tiêu chí giống như chương
trình đã thực hiện tại Indonesia và Phillipines. Thứ nhất, hệ thống phân hạng đơn giản để
các ứng dụng của nó dễ hiểu và dễ được chấp thuận bởi các doanh nghiệp và công chúng.
Thứ hai, nó xác định cả mặt tốt lẫn mặt xấu. Cuối cùng, sử dụng màu sắc để phân hạng
các doanh nghiệp để dễ dàng thông tin trên các phương tiện truyền thông.

Màu đen và đỏ tượng trưng cho doanh nghiệp không đạt chất lượng về môi trường. Màu
vàng thể hiện doanh nghiệp đáp ứng được tối thiểu các luật lệ về phát thải nhưng thất bại
trong việc tuân thủ các yêu cầu khắt khe hơn. Màu xanh da trời và xanh lá cây thể hiện
doanh nghiệp có biểu hiện tốt.

Hệ thống phân hạng dựa trên 4 nguồn thông tin: (1) các báo cáo của từng doanh nghiệp
về phát thải ô nhiễm; (2) các báo cáo kiểm tra khảo sát về cách quản lý môi trường của
các doanh nghiệp này; (3) các ghi nhận về than phiền của công chúng đối với nhà máy,
các ghi nhận về chịu phạt; (4) các cuộc khảo sát các đặc tính của các doanh nghiệp liên
quan đến việc phân hạng.

Hệ thống phân hạng này bao gồm 6 nhân tố về môi trường: nước, khí, tiếng ồn, rác thải,
bức xạ điện từ, ô nhiễm phóng xạ. Nó bao gồm thông tin của 13 chất ô nhiễm không khí
vào nước: COD, SS, dầu mỡ, các hợp chất hydrobenzen dễ bay hơi, Cr, CN
-
, Pb, As, Hg,
Cd, bụi từ ống khói, bụi công nghiệp và SO

2
. Sự phát thải được phân loại thông qua khối
lượng và nồng độ. Chất thải rắn được đánh giá trong 3 khía cạnh: phát sinh, tiêu hủy và
tái sử dụng.


5
Chương trình hội thảo phân hạng doanh nghiệp theo tiêu chí bảo vệ môi trường tại TP. Hồ Chí Minh ngày
27/2/2008
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

14
Các nỗ lực trong quản lý môi trường được xét đến gồm có: trả phí phát thải đúng thời
hạn, thực hiện chương trình báo cáo và đăng kí phát thải chất ô nhiễm, thực hiện các
phương thức chuẩn trong quản lý chất thải và thực hiện chương trình ba đồng bộ hóa, và
các thông số liên quan đến quan trắc môi trường, huấn luyện nhân sự và chuẩn bị các tài
liệu. Ngoài ra, hệ thống phân hạng còn quan tâm đến hiệu quả sử dụng tài nguyên của
doanh nghiệp, mức độ kỹ thuật của nó (ví dụ như có thực hiện chương trình kiểm toán
sản xuất sạch hơn), và chất lượng của hệ thống quản lý môi trường tại doanh nghiệp.
Tác động xã hội cũng được phân tích. Ở đây quan tâm đến các ghi nhận về sự than phiền
của công chúng, các sự cố ô nhiễm, sự gây ô nhiễm bất hợp pháp và các xử phạt hành
chính mà các doanh nghiệp đã nhận.

Chương trình thí điểm bắt đầu vào tháng 6 năm 1999, và đã phân hạng cho 101 doanh
nghiệp từ một số ngành công nghiệp. 10 doanh nghiệp bị loại bỏ khỏi danh sách trong
giai đoạn đầu thẩm định vì các vấn đề về chất lượng dữ liệu, do đó chỉ có 91 doanh
nghiệp được công bố phân hạng. Các doanh nghiệp này chiếm 95% phát thải của khu vực
và 65% đầu ra về kinh tế. Kết quả cho thấy 69% các doanh nghiệp được xếp màu vàng,
đỏ và đen trong khi 31% còn lại được xếp màu xanh. Chỉ có một số ít đạt được màu xanh

lá cây. Vào tháng 6 năm 2000, các công ty đã phân hạng được chính thức thông báo rộng
rãi cho công chúng biết.

Nhiều kết quả cho thấy nhiều doanh nghiệp đã chọn cách cải thiện tình hình bảo vệ môi
trường của họ trong thời gian 1 năm giữa thời điểm các công ty đã được phân hạng được
công bố nội bộ và công khai. Do đó, số lượng doanh nghiệp được xếp hạng màu xanh đã
tăng gấp đôi từ 31% đến 62%.

Từ kết quả khả quan của chương trình phân hạng thí điểm tại hai khu vực, chương trình
GreenWatch đã được mở rộng ra và kết quả là vào tháng 6 năm 2003, có khoảng 2.500
doanh nghiệp đã được phân hạng.

Nhận xét

Chương trình Greenwatch cho thấy việc công bố danh sách phân hạng các doanh nghiệp
là một cách thức kiểm soát ô nhiễm môi trường mới mẻ và hiệu quả. Việc ứng dụng
chương trình này có vẻ khả thi tại hầu hết các khu vực bởi vì khía cạnh kỹ thuật và thiết
kế không quá phức tạp. Một số bài học kinh nghiệm quan trọng được đúc kết như sau:

- Việc chọn lựa khía cạnh môi trường và thông số chất thải nào phụ thuộc vào trọng
tâm của khu vực trong quản lý ô nhiễm cũng như là khả năng của tổ chức thực hiện
phân hạng;
- Việc chọn lựa các doanh nghiệp gây ô nhiễm phải có tiêu chí rõ ràng, có thể bắt đầu
từ các doanh nghiệp lớn nhưng sau đó cũng nên mở rộng ra để xem xét các doanh
nghiệp nhỏ hơn;
- Phương thức phân hạng phải rõ ràng và dễ dàng thông báo cho công chúng nhằm tạo
áp lực liên tục lên các doanh nghiệp bắt buộc họ phải cải thiện chất lượng môi trường;
- Các thông số phân hạng phải càng khách quan càng tốt;
- Ngoài ra, điều quan trọng nhất là mức độ chính xác của các thông tin được thu thập
để phân hạng doanh nghiệp.

Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

15
 Chƣơng trình Environmental Truth tại Thái Lan (TET)
6


Chương trình TET được tiến hành tại Thái Lan đối với các ngành công nghiệp, khách sạn
và những cao ốc. Cách đánh giá để phân hạng dựa vào sự tuân thủ tiêu chuẩn môi trường
chủ yếu là các chỉ tiêu như BOD, TSS, các hoạt động cải thiện môi trường, các khiếu nại,
tố kiện của cộng đồng địa phương, sự tuân thủ theo luật lệ, chứng nhận ISO 14001.

 Chƣơng trình phân hạng các cơ sở công nghiệp ở Ấn Độ
7


Chương trình thí điểm về phân hạng và công bố danh sách các cơ sở công nghiệp về bảo
vệ môi trường là một phần của dự án đa phần do World Bank tài trợ cho vùng Uttar
Pradesh. Chương trình thí điểm này tập trung phân hạng các cơ sở công nghiệp tại vùng
Ghaziabad và Noida. 60 công ty đã được chọn lựa dựa trên cường độ gây ô nhiễm của
chúng và được phân hạng dựa trên các chỉ tiêu khoa học được thiết kế. Dự án thí điểm đã
được điều chỉnh để phù hợp với thực tế của nước Ấn Độ. Dự án này đã cố gắng phân
hạng các công ty ở các ngành khác nhau ở trong cùng một khu vực cố định, nó khác với
việc phân hạng các công ty của cùng một ngành công nghiệp như đã từng được thực hiện
trước đây. Điều đặc biệt nữa là ngay từ lúc đầu, các công ty quy mô vừa và nhỏ cũng
được chọn lựa và phân hạng. Quy trình phân hạng và công khai hóa bao gồm 3 bước thực
hiện chính yếu như sau:

- Thu thập thông tin từ các đơn vị công nghiệp và thẩm định lại các thông tin này;

- Phân tích dữ liệu và kiểm tra tại chỗ;
- Phân hạng và công khai hóa.

Sự phân hạng được thực hiện qua một quy trình sàng lọc nghiêm ngặt, liên quan đến một
ban chuyên trách nhiều thành viên từ các tổ chức NGO, các doanh nghiệp và các tổ chức
chính phủ khác. Việc thẩm định chi tiết các hoạt động bảo vệ môi trường dựa trên quy
trình phân tích nhiều khía cạnh và dựa trên các dữ liệu về ô nhiễm. Các công ty được
phân hạng với 5 màu sắc thể hiện từ tốt nhất đến xấu nhất như sau: vàng, xanh lá cây,
xanh da trời, đỏ và đen. Việc phân hạng được công khai đến từng công ty và các công ty
này được hướng dẫn kỹ thuật với khung thời gian để cải thiện tình hình. Nếu cải thiện
chất lượng môi trường tốt hơn, các công ty có thể đạt được cấp phân hạng cao hơn. Sau
các cuộc kiểm định tại chỗ, việc phân hạng được đi đến kết thúc và được công khai cho
công chúng thông qua các phương tiện truyền thông.

Nhìn chung, việc phân hạng các doanh nghiệp có yếu tố tích cực trong giảm thiểu ô
nhiễm môi trường và giúp tăng cường nhận thức về bảo vệ môi trường trong các doanh
nghiệp. Chương trình phân hạng tại các nước là bài học kinh nghiệm rất có giá trị cho các
quốc gia khác học hỏi và áp dụng vào thực tế tại địa phương, trong đó có Việt Nam.
Những mặt tích cực cũng như hạn chế trong chương trình phân hạng tại các quốc gia là
nền tảng quan trọng để các quốc gia khác học tập và tiếp tục phát triển chương trình. Với
những hiệu quả mà chương trình mang lại đối với môi trường, chương trình quản lý môi


6
Chương trình hội thảo phân hạng doanh nghiệp theo tiêu chí bảo vệ môi trường tại TP. Hồ Chí Minh ngày
27/2/2008
7
Chương trình hội thảo phân hạng doanh nghiệp theo tiêu chí bảo vệ môi trường tại TP. Hồ Chí Minh ngày
27/2/2008
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh

Khánh Hòa”

16
trường dựa vào cộng đồng thật sự là một biện pháp quản lý hữu hiệu mà nhiều quốc gia
trên thế giới đã và đang hướng đến.

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN TRONG NƢỚC
1.2.1 Tổng quan

Với mục đích đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, các ngành
công nghiệp đang ngày càng được mở rộng phát triển. Cùng với sự phát triển nhanh
chóng đó, ô nhiễm môi trường đã và đang trở thành một thách thức lớn, đòi hỏi sự quan
tâm sâu sắc của các cấp quản lý cũng như các doanh nghiệp phát sinh ô nhiễm. Nhiều
chính sách và cách tiếp cận khác nhau đã được nghiên cứu, áp dụng để nâng cao hiệu quả
công tác quản lý môi trường. Ở Việt Nam, ô nhiễm môi trường được kiểm soát chủ yếu
theo cách tiếp cận “mệnh lệnh và kiểm soát”, trong đó các doanh nghiệp có trách nhiệm
phải tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban
hành.
8
Cùng với xu thế công khai hóa thông tin về hoạt động bảo vệ môi trường tại các doanh
nghiệp đã triển khai tại các nước trên thế giới từ những năm 80 của thế kỷ XX, Việt Nam
cũng tăng cường vai trò của cộng đồng vào quá trình đánh giá mức độ ô nhiễm đối với
các doanh nghiệp. Áp dụng mô hình từ các nước Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc,
Philippin, Mehico, Việt Nam đã tiến hành phân loại đánh giá ô nhiễm công nghiệp và
công khai hoá thông tin về các cơ sở sản xuất công nghiệp từ năm 1997. Việc thực hiện
xây dựng tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với các doanh nghiệp đã
triển khai tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh. Với cách tiếp cận này,
một số thành phố ở nước ta như thành phố Hồ Chí Minh đã xuất bản 02 loại sách là
“SÁCH XANH” và “SÁCH ĐEN” từ năm 2001, ở Hà Nội và Hải Phòng đã xây dựng
chương trình PHÂN HẠNG XANH và bước đầu đã có được những kết quả nhất định.

1.2.2 Chƣơng trình phân hạng tại một số tỉnh, thành trong cả nƣớc
9


 Hà Nội

Tháng 6/2000, Cục Môi trường trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường trước
đây (nay là Cục Bảo vệ Môi trường trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã được
Chính phủ giao chủ trì thực hiện dự án “Tăng cường năng lực thể chế quản lý thông tin
môi trường” do Ngân hàng Thế giới tài trợ trong thời hạn 2 năm (Dự án SICEIM). Một
trong những hoạt động chính của dự án này là xây dựng phương pháp luận và thử nghiệm
áp dụng cách tiếp cận mới trong quản lý môi trường với việc sử dụng phổ biến thông tin
môi trường như một công cụ hỗ trợ cho kiểm soát ô nhiễm và quản lý bảo vệ môi trường.

Tại Hà Nội, Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (trước đây) đã xây
dựng và thực hiện Chương trình thử nghiệm đối với 50 nhà máy thuộc ngành công nghệ


8

9

Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

17
thực phẩm và dệt nhuộm, chỉ tập trung đánh giá ô nhiễm nước thải, bởi họ có số liệu đầy
đủ và kinh nghiệm trong lĩnh vực này.
Mục đích của Chương trình này nhằm phân loại các nhà máy thuộc 02 ngành thực phẩm
và dệt nhuộm theo mức độ ô nhiễm nước và tuân thủ qui định môi trường. Đồng thời

dùng các biện pháp khác nhau để cùng nhà máy cải thiện môi trường. Cách làm này được
dựa trên kinh nghiệm của các nước như Indonesia, Philippin, Trung Quốc, Thái Lan , và
được xem xét lựa chọn sao cho phù hợp với Hà Nội. Sau đó lựa chọn thông số quan trắc
cho tất cả các cơ sở.
Các bước thực hiện phân hạng xanh ở Hà Nội được trình bày trong Bảng 1.1.

Bảng 1.1 Quy trình phân hạng Sách Xanh ở Hà Nội

Bƣớc
Nội dung
1
Chọn các nhà máy và các thông số quan trắc
2
Đo các thông số quan trắc (thời gian liên tục 3 tháng liền)
3
Phân loại các nhà máy dựa trên thông số quan trắc và việc thực hiện quy định về
môi trường (không tốt, chưa tốt, tốt, rất tốt và xuất sắc)
4
Đối với các nhà máy có kết quả không tốt và chưa tốt: thông báo cho các nhà
máy, chưa công bố kết quả rộng rãi, cùng nhà máy tìm cách cải thiện môi trường
5
Khảo sát lại các nhà máy để đánh giá lại và công bố kết quả (kể cả nhà máy chưa
tốt và không tốt)
6
Tổng kết, đánh giá
(Nguồn: Cục môi trường, 2001)
Sản phẩm của quá trình này là một bảng danh sách cơ sở được phân hạng. Sau khi đánh
giá sơ bộ, sắp xếp theo 5 mức từ “không tốt” đến “xuất sắc”. Những cơ sở bị xếp hạng
“chưa tốt” và “không tốt” sẽ được thông báo riêng để có phương án cải thiện môi trường
và có quy định rõ về thời hạn thực hiện. Trước khi công khai hóa toàn bộ thông tin, cơ

quan quản lý sẽ đánh giá lại tất cả các cơ sở trong đó có những cơ sở “không tốt” và
“chưa tốt” sau khi đã cải thiện.
Việc đánh giá các doanh nghiệp căn cứ vào 9 tiêu chí được trình bày ở Bảng 1.2.
Bảng 1.2 Tiêu chí phân hạng doanh nghiệp ở Hà Nội

Tiêu chí
Nội dung
1
Sự tuân thủ tiêu chuẩn môi trường (TCVN)
2
Khiếu nại cộng đồng
3
Sự cố môi trường trong 6 tháng gần đây
4
Có hệ thống xử lý nước thải và đang vận hành tốt
5
Đo khối lượng nước sử dụng
6
Sự hợp tác của doanh nghiệp với cơ quan quản lý
7
Có môi trường cảnh quan sạch và đẹp
8
Có phương pháp quản lý tiến bộ
9
Lãnh đạo và công nhân của Doanh nghiệp có tinh thần trách nhiệm trong công
tác bảo vệ môi trường trong và ngoài Doanh nghiệp
(Nguồn: Cục môi trường, 2001)
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”


18
Nhận xét

Chương trình có giới hạn là chỉ tập trung phân hạng đối với 50 nhà máy thuộc 2 ngành
công nghiệp thực phẩm và dệt nhuộm nhưng nhìn chung đã góp phần nâng cao ý thức của
doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường.

Chương trình chỉ có tác dụng trong một thời điểm nhất định vì chỉ được thực hiện trong
vòng 2 năm, bắt đầu từ tháng 6/2000 dưới sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới và không
được duy trì, cập nhật liên tục.

 Hải Phòng

Tại Hải Phòng, trong khuôn khổ Dự án “Cải thiện môi trường đô thị” (MEIP) do Ngân
hàng Thế giới tài trợ trong năm 2001 - 2002, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Hải
Phòng đã xây dựng Chương trình thí điểm công khai hóa thông tin nhằm thực hiện Chiến
lược Bảo vệ Môi trường thành phố đến năm 2010. Chương trình thí điểm này đã thực
hiện cho các cơ sở thuộc các ngành chế biến thực phẩm, nước giải khát và dệt nhuộm.
Tiêu chí phân hạng cơ sở công nghiệp ở Hải Phòng được xác lập dựa trên các tiêu chí
sau:

- Tuân thủ TCVN 5945-1995 (thông số chính: pH, COD, BOD, TSS)
- Khiếu nại cộng đồng
- Sự cố môi trường trong 6 tháng gần đây
- Vận hành tốt hệ thống xử lý nước thải
- Quan trắc môi trường và có hệ thống thông tin tốt
- Đo đạc khối lượng nước sử dụng
- Hợp tác của các doanh nghiệp với cơ quan quản lý
- Thực hiện sản xuất sạch hàng năm.


Kết quả ban đầu gồm: thống kê sơ bộ trên 370 cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mô vừa
trở lên, xây dựng hồ sơ môi trường và phân loại ra 82 hồ sơ phục vụ công tác quản lý.
Tuy nhiên, do chưa có những hướng dẫn mang tính pháp lý nên việc phân loại và đánh
giá còn chủ quan, mang tính chất thử nghiệm.
Trên cơ sở các tiêu chí đã xây dựng, Các bước thực hiện Chương trình thí điểm công khai
hóa thông tin và phân loại cơ sở công nghiệp theo tiêu chí bảo vệ môi trường tại Hải
Phòng được trình bày ở Bảng 1.3.
Bảng 1.3 Các bước thực hiện chương trình phân hạng tại Hải Phòng

Bƣớc
Nội dung
1
Thống kê toàn bộ số lượng các nhà máy thuộc các ngành liên quan
2
Sàng lọc sơ bộ để chọn 30 cơ sở tham gia chương trình thí điểm
3
Xây dựng biểu mẫu (phiếu điều tra) và thiết kế hồ sơ quản lý về môi trường với
các tiêu chí theo Chương trình phần mềm về lưu trữ thông tin và phân loại cơ sở
được tiếp nhận của Chương trình thí điểm cấp Quốc gia
4
Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin các cơ sở tham gia thí điểm. Xây dựng quy
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

19
Bƣớc
Nội dung
hoạch các điểm quan trắc môi trường nước thải của từng cơ sở
5
Tiến hành quan trắc môi trường

6
Thành lập thư viện thông tin môi trường về các cơ sở, trên cơ sở tiếp nhận phần
mềm chuyển giao của Chương trình thí điểm cấp Quốc gia. Tiến hành phân loại cơ
sở theo chương trình phần mềm nêu trên
7
Xây dựng chiến lược công khai hoá thông tin về môi trường cho Hải Phòng trong
những năm tới, đề xuất kế hoạch mở rộng phân loại và công khai hoá thông tin đối
với các ngành công nghiệp khác
8
Đề xuất xây dựng cơ chế để khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để cộng đồng
tham gia đóng góp với Chính phủ trong công tác quản lý ô nhiễm công nghiệp, xác
định trách nhiệm của các cơ quan liên quan

Nhận xét

Cũng giống như chương trình phân hạng tại Hà Nội, chương trình phân hạng tại Hải
Phòng cũng được tiến hành 2 năm (2001-2002) dưới sự tài trợ của Ngân hàng thế giới.
Tuy nhiên, so với tại Hà Nội, quy trình thực hiện phân hạng xanh ở Hải Phòng rất cụ thể,
tuy nhiên cũng tốn kém khá nhiều kinh phí cho quá trình quan trắc. Các thông số quan
trắc lựa chọn là BOD, COD, TSS, pH và màu, tần suất quan trắc là 3 tuần/lần đối với một
cơ sở.

Ngoài ra, chương trình chỉ mới đánh giá thí điểm cho 30 cơ sở. Đây là con số quá nhỏ để
đánh giá đúng hiện trạng môi trường của cả tỉnh. Do đó, chương trình chỉ mang tính chất
thử nghiệm và chưa thực sự quy mô cũng như không được duy trì và phổ biến rộng rãi.


 Đà Nẵng

UBND thành phố Đà Nẵng phối hợp với Dự án môi trường Việt Nam - Canada (VCEP)

đã tổ chức công bố “Danh sách xanh” gồm các cơ sở công nghiệp của thành phố có thành
tích trong hoạt động bảo vệ môi trường năm 2004. Các cơ quan chức năng đã tiến hành
khảo sát và lượng hóa mức độ gây ô nhiễm trên 350 doanh nghiệp trên địa bàn với 8 tiêu
chí.

Theo đánh giá của cơ quan môi trường, hiện trên địa bàn thành phố chưa có doanh nghiệp
nào đáp ứng được đủ 8 tiêu chí trên.

Trong đợt đầu tiên này, thành phố đã chọn ra 4 doanh nghiệp tiêu biểu đưa vào “danh
sách xanh” là Công ty May Hòa Thọ, Xí nghiệp Gạch men Cosevco, Nhà máy cán thép
Đà Nẵng và Công ty Chế biến và xuất khẩu thủy sản.

Quy trình phân hạng

Khác với các thành phố trong nước đã triển khai xây dựng Sách Phân hạng Xanh, Quy
trình xây dựng sách Phân hạng Xanh ở thành phố Đà Nẵng gồm 5 bước như sau:

- Bước 1: Thu thập thông tin
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

20
- Bước 2: Phân loại cơ sở
- Bước 3: Biên soạn sách
- Bước 4: Công bố sách
- Bước 5: Duy trì và hoàn thiện sách

Phƣơng pháp thực hiện

- Điều tra, thu thập thông tin: Thu thập các số liệu, tài liệu từ các nguồn khác nhau hiện

có tại địa phương, sắp xếp, phân loại và xử lý các số liệu theo các yêu cầu phục vụ
việc đánh giá các cơ sở công nghiệp theo các tiêu chí đã lựa chọn.
- Xây dựng sách Phân Hạng Xanh được Hội thảo và chuyên gia thống nhất.
- Quan trắc: Đo đạc các thông số môi trường cần thiết làm số liệu cho việc đánh giá cơ
sở.
- Thống kê, xử lý số liệu: số liệu của các cơ sở được cập nhật và tính toán trên phần
mềm Excel.

Tiêu chí phân hạng cơ sở công nghiệp tại Đà Nẵng

- Tiêu chuẩn của Việt Nam về môi trường
- Khiếu nại cộng đồng
- Sự cố môi trường
- Hệ thống xử lý chất thải
- Quan trắc môi trường
- Hợp tác của các doanh nghiệp
- Giải pháp cải thiện môi trường
- Giấy phép về môi trường

Hệ thống màu phân hạng trên được xếp theo thứ tự từ mức cao nhất đến mức thấp nhất.
Danh sách các cơ sở theo từng ngành sẽ được phân hạng theo các mức trên và sẽ công
khai hóa kết quả phân hạng cho các đối tượng liên quan. Dự kiến sau khi ban hành sách
Phân Hạng Xanh, cơ sở công nghiệp sẽ có những cải thiện tích cực hơn để đạt đến các
mức cao hơn. Sau mỗi năm dự kiến sẽ bổ sung thông tin về cơ sở và có đánh giá lại, đồng
thời sẽ bổ sung thêm các ngành khác vào hệ thống phân hạng xanh của thành phố.

Nhận xét
Chương trình đã tiến hành đánh giá 138 cơ sở công nghiệp thuộc 5 ngành ưu tiên, bao
gồm chế biến thuỷ sản, cơ khí - cán thép, sản xuất giấy, vật liệu xây dựng và dệt. Các cơ
sở công nghiệp trong chương trình thử nghiệm hầu hết là những cơ sở vừa và nhỏ, rất ít

cơ sở có quy mô lớn, tập trung rải rác trên toàn thành phố, khu công nghiệp, cụm công
nghiệp và kể cả những cơ sở xen kẽ trong khu dân cư.
 Thành Phố Hồ Chí Minh

Nhận thấy rằng việc công khai hoá các thông tin về môi trường là một trong những công
cụ quan trọng nhằm thúc đẩy các hành động bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất,
thành phố Hồ Chí Minh đã tiến hành ban hành Sách Đen (đợt 1 năm 1994 và đợt 2 năm
1997) và Sách Xanh (năm 2001).Mục tiêu chính của việc xây dựng sách là nhằm nâng
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

21
cao nhận thức bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp, cập nhật và quản lý cơ sở dữ liệu
môi trường của các cơ sở công nghiệp, đồng thời huy động sự tham gia của cộng đồng
vào quá trình đánh giá ô nhiễm và phân loại doanh nghiệp gây ô nhiễm. Áp lực từ cộng
đồng chính là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng nâng cao công tác bảo
vệ môi trường.

 Quy trình ban hành sách xanh

Quy trình xây dựng sách xanh ở Thành phố Hồ Chí Minh được tiến hành theo các bước ở
Bảng 1.4.

Bảng 1.4 Quy trình xây dựng sách xanh ở thành phố Hồ Chí Minh

Bƣớc
Nội dung
1
Thông báo và đăng ký: thông báo các tiêu chí, tiêu chuẩn và tổ chức đăng ký tham
gia sách xanh cho các doanh nghiệp.

2
Thẩm định: kiểm tra hồ sơ và tình hình quản lý môi trường của các DN, tổ chức rà
soát lại toàn bộ thông tin kê khai của DN, tình hình quản lý chất thải tại nguồn và xử
lý chất thải cuối nguồn, tiến hành quan trắc đánh giá tuân thủ môi trường
Để triển khai công tác thẩm định, Sở đã xây dựng thực hiện một đề tài cấp thành phố
với sự tham gia của nhiều chuyên gia, các cơ quan quản lý có liên quan tại Thành
phố
3
Biên soạn sách: biên tập, chỉnh lý và xuất bản sách Xanh.
(Nguồn: Sách Xanh, TP HCM, 2002)

Quy trình xây dựng sách xanh ở Thành phố Hồ Chí Minh tương đối đơn giản, các tiêu chí
được xác lập trước trên cơ sở áp dụng mô hình của một số chương trình trong và ngoài
nước. Các tiêu chí xếp hạng và những thông tin liên quan đến việc xây dựng sách được
công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, nhằm thu hút sự tham gia đăng
ký của các nhà máy tự khẳng định có đủ các tiêu chuẩn để tham gia. Cơ quan quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường tiến hành rà soát và thẩm định lại những thông tin của các nhà
máy đăng ký, đồng thời phân loại đưa vào sách xanh.

Thực chất sách xanh là một danh sách các nhà máy đạt tiêu chuẩn đối với các tiêu chí bảo
vệ môi trường trong một giai đoạn cụ thể. Sách xanh đã ghi nhận đầy đủ các giải pháp mà
các doanh nghiệp đã áp dụng trong quá trình đầu tư sản xuất - dịch vụ - kinh doanh phục
vụ yêu cầu phát triển của doanh nghiệp và chấp hành nghiêm túc các quy phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường.

Nhận xét

- Tại thời điểm này, đây là lần đầu tiên ở Việt Nam, một Sở Khoa học Công nghệ và
Môi trường đã tiên phong mạnh dạn nghiên cứu và ban hành một vấn đề tế nhị liên
quan đến ô nhiễm môi trường trong công nghiệp.

- Việc ban hành sách xanh có tác dụng tuyên dương các công ty đã có những hành
động cải thiện môi trường thành công. Tuy nhiên, việc phổ biến sách xanh vẫn chưa
được rộng rãi;
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”

22
- Sách xanh làm cho các công ty đầu tư và cải thiện các hành động bảo vệ môi trường
để được liệt kê vào sách xanh. Cuốn sách này có thể là một công cụ tốt để cải thiện
hành động bảo vệ môi trường của các công ty. Tuy nhiên, điều này chỉ có thể thực
hiện được với điều kiện là cơ quan nhà nước phải có một quy định thưởng phạt hợp lý
hoặc phạt nặng đối với nhà máy liệt kê trong sách đen;
- Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường không đặt ra các điều kiện và tiêu chí cho các
công ty liệt kê trong sách xanh. Họ chỉ dựa trên sự giới thiệu từ một số ít công ty dịch
vụ môi trường địa phương. Điều này dẫn đến một số công ty đã thực hiện thành công
các biện pháp cải thiện môi trường nhưng không liệt kê trong sách xanh;
- Sách xanh được Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành chưa trở thành một
công cụ mạnh khiến cho các công ty phải đầu tư và cải thiện các hành động bảo vệ
môi trường để được liệt kê trong sách này.

 Quy trình xây dựng sách đen

Quy trình xây dựng sách đen được thực hiện theo 4 bước ở Bảng 1.5.

Bảng 1.5 Quy trình xây dựng sách đen ở thành phố Hồ Chí Minh

Bƣớc
Nội dung
1
Dựa trên kết quả khảo sát, các điều kiện và tiêu chí nêu trên, liệt kê những công ty vi

phạm về môi trường.
2
Lập dự thảo báo cáo đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường cho từng nhà máy bị liệt
kê, trong đó thời hạn yêu cầu cải thiện cũng được nêu rõ.
3
Gửi bản thảo báo cáo đánh giá đến từng công ty bị liệt kê để họ có ý kiến. Thời hạn
cho việc đóng góp ý kiến cũng được xác định rõ.
4
Dựa trên những ý kiến phản hồi từ các công ty, Ủy ban Môi trường sẽ hiệu chỉnh và
ban hành sách đen.
(Nguồn: Sách Đen, TP HCM, 2002)
Danh sách các cơ sở được xếp hạng màu đen sẽ được đánh giá mức độ ô nhiễm và
chuyển đến cơ sở liên quan để lấy ý kiến phản hồi về kết quả xếp hạng của họ trước khi
ban hành Sách Đen.
Nhận xét

Ưu điểm

- Làm thay đổi nhận thức về bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp;
- Có tác dụng thúc đẩy việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp;
- Thay đổi nhận thức và thái độ của cộng đồng: theo dõi, giám sát và đấu tranh bảo vệ
quyền lợi chính đáng;

Khuyết điểm

- Qua kết quả triển khai và tiếp nhận thông tin phản hồi của chương trình, đánh giá trên
diện rộng còn nhiều mặt hạn chế, cụ thể là chưa có sự hợp tác tốt giữa các doanh
nghiệp với các cơ quan khoa học và cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường;
Đề án “Xây dựng hệ thống tiêu chí phân hạng và xếp loại bảo vệ môi trường đối với doanh nghiệp tỉnh
Khánh Hòa”


23
- Hầu hết các nhà máy cho rằng sách đen chỉ là một tài liệu để vận động nâng cao ý
thức, nó chưa phải là một công cụ kinh tế để khuyến khích họ chú ý hơn về các vấn
đề môi trường. Điều này cho thấy rằng sách đen không tác động nhiều đến cơ sở gây
ô nhiễm.

1.3 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG

Nếu như chương trình phân hạng trên thế giới được thực hiện ở cấp quốc gia thì chương
trình tại Việt Nam được thực hiện khác nhau tại mỗi địa phương. Việc thực hiện một
cách riêng rẽ và khác nhau tại mỗi địa phương cho thấy sự chưa thống nhất và đồng bộ ở
cấp quốc gia. Tuy nhiên, mỗi địa phương lại có những đặc điểm và vấn đề quan tâm khác
nhau nên việc thực hiện cũng như đưa ra những tiêu chí khác nhau để phù hợp với tình
hình thực tiễn tại mỗi tỉnh, thành. Tuy có những điểm khác nhau nhưng các tiêu chí tại
các tỉnh, thành đều đặt vấn đề tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường là
mục tiêu trên hết. Có thể nói, các chương trình phân hạng doanh nghiệp tại các nước trên
thế giới và tại các tỉnh, thành của Việt Nam là nhằm thực hiện các chính sách về kiểm
soát môi trường dựa vào cơ chế công khai hóa thông tin cho công chúng.

Phân hạng doanh nghiệp ở các nước trên thế giới cũng như ở một số thành phố ở Việt
Nam bao gồm công đoạn xây dựng tiêu chí và phân hạng theo tiêu chí về công tác quản
lý môi trường của các doanh nghiệp. Tùy vào đặc điểm của các doanh nghiệp và tình
hình quản lý môi trường của từng nước mà có các tiêu chí và quy mô phân hạng khác
nhau.

Việc phân hạng doanh nghiệp có yếu tố tích cực trong giảm thiểu ô nhiễm môi trường và
giúp tăng cường nhận thức về môi trường trong các doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp
trên thế giới rất nhạy cảm về hình ảnh của mình đối với công chúng. Hình ảnh doanh
nghiệp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến thương hiệu cũng như mức độ tin cậy của cộng đồng đối

với sản phẩm của doanh nghiệp. Vì thế, việc phân hạng môi trường đưa ra những chỉ tiêu
đơn giản để các doanh nghiệp cố gắng đạt được phân hạng loại tốt. Còn đối với các
doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường thì chương trình
này là một động lực giúp các doanh nghiệp hoàn thiện hơn để vừa tránh sự than phiền từ
cộng đồng dân cư xung quanh, vừa giúp cơ quan quản lý dễ dàng trong công tác quản lý,
vừa nâng cao hình ảnh của mình đối với xã hội.

Hiện nay, nước ta đã là thành viên của WTO, Việt Nam được đối xử công bằng trong
thương mại Quốc tế. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp
Việt Nam. Để xâm nhập vào thị trường thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam vừa phải
nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất song song với công tác bảo vệ môi
trường. Trước tình hình ô nhiễm ngày càng tăng, vấn đề môi trường đang trở thành một
đề tài nóng của cả nhân loại. Thế giới đang rất quan tâm đến cách mà doanh nghiệp “đối
xử” với môi trường. Vì vậy, các doanh nghiệp “sạch” sẽ càng được tin cậy và đây là tấm
thông hành để các doanh nghiệp xâm nhập vào các thị trường khó tính trên thế giới.
Không chỉ tuân thủ các văn bản pháp luật môi trường Việt Nam mà các doanh nghiệp
đang ngày càng nâng cao công tác bảo vệ môi trường thông qua việc áp dụng các chương
trình sản xuất sạch hơn và áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như ISO 14000, ISO 9000.

×