Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Tập đề và đáp án thi học sinh giỏi môn địa lí lớp 8 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.13 KB, 121 trang )

UBND HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT 2
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀOTẠO NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN: ĐỊA LÝ
KHỐI LỚP 8
Đề 1.
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề )
Câu 1 (2 điểm)
Cho bảng sau:
Mùa lũ trên các lưu vực sông
Ghi chú: + là tháng lũ.
T
háng Lưu vực
sông
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Các sông ở Bắc
Bộ
+ + + + +
Các sông ở
Trung Bộ
+ + + +
Các sông ở
Nam Bộ
+ + + + +
Nêu và giải thích sự khác nhau về mùa lũ trên các sông thuộc các khu
vực ở nước ta.
Câu2:(3đ)
Nêu đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam ? Tại sao Việt Nam lại có các
đặc điểm khí hậu đó?
Câu3:(3đ)
Cho bảng số liệu sau:


Diện tích và số dân một số khu vực Châu Á
Khu vực Diện tích
(Nghìn km
2)
Dân số năm 2001( Triệu
người)
Đông Á 11 762 1503
Nam Á 4489 1356
Đông Nam Á 4495 519
Trung Á 4002 56
Tây Nam Á 7016 286
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mật độ của các khu vực Châu Á .
b Nhận xét.
Câu 4: (2điểm)
Nêu một số thành tựu trong kinh tế và xã hội của nước ta trong thời gian
qua?Vì sao nước ta đạt được những thành tựu trên?
………………………HẾT……………………
UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM
1
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀOTẠO MÔN : ĐỊA LÝ
KHỐI LỚP 8
Câu 1 (2 điểm)
Ý / PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM
Nhận xét
* Mùa lũ trên các sông ở các vùng của nước ta có sự khác
nhau
0.5 đ
Giải thích
- Các sông ở Bắc Bộ có mùa lũ đến sớm nhất và kết thúc
cũng sớm nhất (dẫn chứng) vì khi gió mùa đông bắc kết thúc

vào tháng 4 thì gió đông nam ẩm bắt đầu hoạt động kết hợp
với bão.
0.5 đ
- Các sông ở khu vực Trung Bộ có mùa lũ đến muộn nhất và
kết thúc muộn nhất (dẫn chứng) vì khi gió mùa tây nam khô
nóng kết thúc thì bão và dải hội tụ nhiệt đới hoạt động, gió
mùa đông bắc kết hợp với địa hình.
0.5 đ
- Các sông ở Nam Bộ có mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11 vì
gió mùa Tây Nam hoạt động đều đặn trong thời gian này.
0,5 đ
Câu2:(3đ)
2 Đặc điểm khí hậu Việt Nam (3đ)
a.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện 1,5đ
- Nhiệt độ trung bình trên 21
0
C, số giờ nắng đạt từ 1400- 3000
giờ trên năm.
0,25
-Khí hậu nước ta có hai mùa gió: Mùa gió đông Bác và mùa
gió Tây nam .
0,25
Lượng mưa lớn từ 1500- 2000mm. Độ ẩm không khí trên 80%.
Một số nơi đón gió có lượng mưa cao hơn VD Bắc Quang
4802mm, Huế 2867mm.
0,25
 Khí hậu nước ta có tính chất trên là do vị trí nước ta nằm
trong khí hậu nhiệt đới, nằm ở khu vực hoạt động gió
mùa điển hình trên thế giới.Do nước ta nằm gần biển,
chịu nhiều ảnh hưởng của biển.

0,5
b.Tính chất đa dạng và thất thường thể hiện : 1,5đ
- Khí hậu thay đổi theo thời gian, một năm có 4 nùa
Xuân,Hạ,Thu,Đông.
0,25
2
- Khí hậu thay đổi theo không gian thể hiện khí hậu khác
nhau giữa các miền, các vùng.
0,25
• Miền khí hậu phía Bắc…
• Mền khí hậu đông Trường Sơn
• Miền khí hậu phía nam
• Miền khí hậu biển đông
0,25
- Một số vùng núi phía Bắc có sương mù , có tuyết rơi 0,25
- Tính chất đa dạng thể hiện năm rét sớm, năm rét muộn năm
mua nhiều, năm mưa ít
0,25
 Do vị trí nước ta kéo dài 15 vĩ độ ,do địa hình,do ảnh
hưởng của biển
0,25
Câu3:(3đ)
Vẽ
biểu đồ
Nhận
xét
.Vẽ biểu đồ và nhận xét 3đ
- Xử lý số liệu chính xác 0,5
Đông Á -> 127,8 người /km
2

Nam Á -> 302 người /km
2
Đông Nam Á -> 115 người /km
2
Trung Á -> 14 người /km
2
Tây Nam Á -> 41 người /km
2
Vẽ biểu đồ cột đúng, đẹp . 2đ
Nếu sai một chi tiết trừ -0,25
Nhận xét : Mật độ dân số châu Á không đồng đều ( dc). 0,25
+ Cao nhất ở Đông Nam Á, thấp nhất ở Trung Á. 0,25
Câu 4: (2điểm)
Ý / PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM
*Thành
tựu:
-Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối…
-Nông nghiệp liên tục phát triển…
-Công nghiệp từng bước được khôi phục và phát triển
mạnh…
-Đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt….
1.0 đ
*Nguyên
nhân:
-Nước ta có nguồn lao động dồi dào
-Nguồn nông sản và tài nguyên phong phú…
-Do đất nước giành được độc lập…
-Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài
-Do đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước : đẩy mạnh
quá trình công nghiệp hóa đất nước…

1.0 đ
HẾT
3
UBND HUYỆN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỢT 2
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀOTẠO NĂM HỌC: 2014-2015
MÔN: ĐỊA LÝ
KHỐI LỚP 8
Đề 2. Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề )

Câu 1: (2 điểm)
Tây Nam Á có nguồn tài nguyên thiên nhiên nào thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế? Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến việc phát triển
kinh tế, xã hội của khu vực?
Câu 2: (2 điểm)
Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nhận xét và giải thích sự phân bố
dân cư của khu vực Đông Nam Á?
Câu 3: (3 điểm)
Hình dạng lãnh thổ của nước ta có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự
nhiên và hoạt động giao thông vận tải?
Em hãy cho biết:
-Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
-Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO
công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
-Tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố
nào?
Câu 4: ( 3 điểm)
Cho bảng số liệu:
Bình quân GDP đầu người của một số nước ở Châu Á năm 2011.

(Đơn vị: USD)
Quốc gia Cô - oét Hàn Quốc Trung Quốc Lào
GDP/người 19.040 8.861 911 317
a. Vẽ biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người (GDP/người)
của một số nước ở Châu Á.
b. Từ biểu đồ đã vẽ, rút ra nhận xét và giải thích.
HẾT
( Đề thi gồm 1 trang )
4
UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀOTẠO MÔN : ĐỊA LÝ
KHỐI LỚP 8
Câu 1: (2 điểm)
Ý / PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM
Thuận lợi -Tây Nam Á có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú, có
trữ lượng lớn.
0.25 đ
Chiếm 1/3 sản lượng dầu trên thế giới, khai thác và xuất
khẩu dầu mỏ đem lại nguồn lợi nhuận lớn.
0.5 đ
Khó khăn +Với vị trí chiến lược quan trọng cùng với nguồn tài
nguyên giàu có.
0.25 đ
Khu vực Tây Nam Á là nơi dễ xảy ra nhiều tranh chấp
gay gắt của các bộ tộc, dân tộc trong và ngoài nước.
0.5 đ
+Sự không ổn định về chính trị, cùng với sự can thiệp
của nước ngoài đã ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển
kinh tế- xã hội của khu vực.
0,5 đ

Câu 2: (2 điểm)
Ý / PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM
Nhận xét -Mật độ dân số trung bình của khu vực Đông Nam Á
tương đương so với mật độ dân số trung bình của Châu
Á và và cao hơn nhiều so với thế giới, song dân cư phân
bố không đều.
0.5 đ
-Dân cư tập trung đông (trên 100 người/km
2
) ở vùng
ven biển của Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan, một số đảo
của In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
-Trong nội địa và ở các đảo dân cư tập trung ít hơn.
0.75 đ
Nguyên
nhân
-Nguyên nhân do vùng ven biển thường có các đồng
bằng với những điều kiện thuận lợi cho con người sinh
sống và phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng các
làng mạc, thành phố.
0.75 đ
5
Câu 3: (3 điểm)
Ý / PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM
*Điều kiện tự
nhiên:
-Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với
bờ biển uốn khúc (hình chữ S) theo nhiều hướng và dài
trên 3260 km đã góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở
nên đa dạng, phong phú và sinh động.

0.5 đ
-Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa
các vùng, các miền tự nhiên.
0.25 đ
-Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường
tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
0.25 đ
*Giao thơng vận
tải:
-Đối với giao thơng vận tải, hình dạng lãnh thổ cho phép
nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ,
đường biển, đường hàng khơng…
0.25 đ
-Mặt khác, giao thơng vận tải nước ta cũng gặp khơng ít trở
ngại, khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ
kéo dài, hẹp ngang, nằm sát biển.
0.25 đ
-Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai, địch họa. 0.25 đ
-Đặc biệt là tuyến giao thơng Bắc – Nam thường bị bão,
lụt, nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thơng.
0.25 đ
*Các vịnh, đảo,
nước ta:
-Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc, diện tích:
568 km
2
thuộc tỉnh Kiên Giang.
0.25 đ
-Vịnh Hạ Long dược UNESCO cơng nhận là di sản thiên
nhiên thế giới vào năm 1994.

0.25 đ
-Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường Sa,
cách bờ biển Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) 248 hải lý (460
km) và cấu tạo bằng san hơ.
0.5 đ
Câu 4: ( 3 điểm)
Ý / PHẦN ĐÁP ÁN ĐIỂM
a.Vẽ biểu đồ
Yêu cầu: vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp, ghi chú đầy đủ.
1.5 đ
6
b .Nhận xét -Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) giữa các nước
không đồng đều.
-Cô - oét là nước có GDP/người cao nhất, sau đến Hàn
Quốc,Trung Quốc và thấp nhất là Lào.
0.25
0.25 đ
Giải thích
-Cô – oét: do có nguồn dầu khí phong phú được nhiều
nước công nghiệp đầu tư,khai thác trở thành nước có
thu nhập bình quân đầu người cao.
0.25 đ
-Hàn Quốc: là nước công nghiệp mới, có mức độ công
nghiệp hóa khá cao và nhanh.
0.25 đ
-Trung Quốc: tập trung phát triển dòch vụ và công
nghiệp chế biến để xuất khẩu tốc độ tăng trưởng kinh
tế khá cao.
0.25 đ
-Lào : là nước đang phát triển,nền kinh tế chủ yếu dựa

vào sản xuất nông nghiệp.
0.25 đ
HẾT
UBND HUYỆN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I
Năm học: 2014-2015
Mơn thi: Địa lý 8
Thời gian làm bài: 120 phút ( khơng kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3điểm)
Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Hãy nêu tên và đặc điểm
nổi bật của các khu vực địa hình đồi núi nước ta ? So sánh sự giống và
khác nhau của hai đồng bằng:
Đồng bằng Sơng Hồng và Đồng bằng Sơng Cửu Long?
Câu 2: (2 điểm )
Nêu đặc điểm của hai loại gió mùa: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa
đơng ở khu vực Đơng Nam Á? Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau
như vậy?
Câu 3: (2 điểm )
7
Cho bảng số liệu sau: Diện tích, dân số một số khu vực Châu Á
Khu vực Diện tích (nghìn
km2)
Dân số năm 2001 (triệu
người)
Đông Á 11762 1503
Nam Á 4489 1356
Đông Nam Á 4495 519
Trung Á 4002 56
Tây Nam Á 7016 286

a/ Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của các khu vực Châu Á
b/ Từ biểu đồ đã vẽ, kết hợp với bảng số liệu, hãy nhận xét về đặc điểm
dân cư Châu Á
Câu 4: (3điểm )
Trình bày những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý nước ta về mặt tự
nhiên? Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và
khó khăn gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ta hiện nay?
Trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép dàn khoan Hải Dương HD981
lên vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam năm 2014
em thấy mình phải làm gì để góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc?
HẾT
Đề thi gồm có 1 trang
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì
thêm
Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo
danh………………………
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: Địa lý 8
Câu1 : (3điểm)
Ý Đáp án Điểm
a) - Địa hình nước ta chia thành hai khu vực gồm: khu vực đồi núi và
khu vực đồng bằng
0,25 điểm
Tên đặc điểm các khu vực địa hình đồi núi :
- Khu vực đồi núi Đông bắc :
+ Là vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn Sông Hồng từ dãy con Voi
đến ven biển Quảng Ninh

+ Nhiều cánh cung núi lớn và vùng đồi phát triển rộng , phổ biến là
1,5 điểm
8
b)
địa hình cácxto(nêu ví dụ )
- Khu vực đồi núi Tây Bắc :
+ Là vùng núi cao , nằm giữa Sông Hồng ,Sông Cả
+ Nhiều núi cao ,sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song kéo dài
theo hướng Tây Bắc –Đông Nam
+ Nhiều đồng bằng trù phú nằm giữa núi : Mường Thanh, Than
Uyên , Nghĩa Lộ .
- Khu vực vùng núi Trường Sơn Bắc :
+ Từ phía nam Sông Cả đến dãy Bạch Mã dài 600km
+ Là vùng đồi núi thấp chạy theo hướng Tây bắc –Đông Nam , hai
sườn không đối xứng nhiều nhánh núi đâm ngang sát biển chia cắt
đồng bằng duyên hải Trung Bộ
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
+ Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ
+ Dãy Trường Sơn Nam quay ra biển ôm lấy các cao nguyên
+ Sườn Đông dốc ,sườn Tây thoải
+ Nhiều cao nguyên rộng lớn (dẫn chứng)
- Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc
Bộ
+ Chủ yếu là những thềm phù sa cổ
+ Có tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
0,25 điểm
- Giống và khác nhau của hai đồng bằng
* Điểm giống :
+ Cả hai đều là đồng bằng châu thổ do phù sa sông bồi đắp tạo
thành

+ Cả hai cùng là vùng nông nghiệp trọng điểm , vùng dân cư đông
đúc nhất nước ta
0,5 điểm
* Điểm khác :
- Đồng bằng Sông Hồng :
+ Do phù sa của Sông Hồng và Sông Thái Bình bồi đắp
+ Diện tích 15000km2
+ Hệ thống đê sông chống lũ dài, chia cắt đồng bằng thành các ô
trũng
+ Ở giữa có vùng đồi núi thấp
- Đồng bằng Sông Cửu Long :
+ Do phù sa Sông Cửu Long bồi đắp
+ Diện tích 40.000km2
+ Không có đê lớn ngăn lũ ,hệ thống kênh rạch chằng chịt.
+ Nhiều vùng trũng ngập vào mùa lũ
0,5 điểm
Câu 2: (2 điểm)
Ý Đáp án Điểm
*Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa
đông ở khu vực Đông Nam Á:
1 điểm
9
a)
Khu vực Đông Nam Á có sự tác động của hai loại gió
mùa: gió mùa mùa hạ và gió mùa đông. Hai loại gió
này có sự khác nhau về nguồn gốc và tính chất
- Gió mùa mùa hạ:
+ Hướng: Tây Nam (hoặc Nam,Đông Nam)
+ Tính chất: Nóng, ẩm, mang đến lượng mưa lớn cho
khu vực

- Gió mùa mùa đông:
+ Hướng: Đông Bắc (hoặc Bắc)
+Tính chất: Lạnh, khô, ít gây mưa
b)
*Sự khác nhau này là do:
- Gió mùa mùa hạ: Xuất phát từ vùng áp cao của nửa
cầu Nam, thổi theo hướng Đông Nam, vượt qua Xích
đạo và đổi hướng thành gió Tây nam nóng, ẩm, mang
lại nhiều mưa cho khu vực
- Gió mùa mùa đông: Xuất phát từ vùng áp cao Xi-
bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo với đặc tính khô à
lạnh nên ít gây mưa
1điểm
Câu 4: (3 điểm)
Ý Đáp án Điểm
a * Những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý nước ta
về mặt tự nhiên:
- Vị trí nội trí tuyến
1điểm
0,25điểm
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á 0,25 điểm
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước
Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo
0,25 điểm
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng
sinh vật
0,25 điểm
2) *Thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý, hình dạng
lãnh thổ đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc:

+ Thuận lợi:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến trong khu vực gió
mùa nên nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạo
điều kiện cho Việt Nam phát triển kinh tế nông
nghiệp toàn diện
- Nằm ở trung tâm Đông Nam Á giúp nước ta hội
nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á
và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu
hóa nền kinh tế thế giới
- Nằm ở vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, nước ta
có vùng biển lớn giàu tiềm năng thuận lợi để phát
triển nhiều ngành kinh tế cả trên đất liền và trên biển
1điểm
0,5điểm
10
(dẫn chứng )
- Nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng sinh vật nên
nước ta có nguồn sinh vật phong phú, đa dạng ( dẫn
chứng)
- Đối với giao thông vận tải cho phép nước ta phát
triển nhiều loại hình giao thông vận tải: đường bộ,
đường biển, đường hàng không …
+ Khó khăn:
- Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài gần 15 độ vĩ tuyến nên
việc giao thông Bắc Nam gặp khó khăn …
- Đường biên giới dài đòi hỏi nước ta phải luôn chú ý
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ để:
. Chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng,
sóng biển …
. Chống giặc ngoại xâm: xâm chiếm đất đai, hải đảo,

xâm phạm vùng biển, vùng trời của Tổ Quốc
0,5 điểm
3) * Trách nhiệm của học sinh đối với việc xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc
- Học sinh tự liên hệ và dẫn chứng những việc làm
thể hiện tình yêu quê hương đát nước ,lòng tự hào
dân tộc (tích hợp kiến thức liên môn: môn GDCD)
như:
+ Luôn phấn đâu học tập, rèn luyện vì ngày mai lập
nghiệp
+ Tự hào về đất nước, con người Việt Nam
+Yêu thích và có phương pháp học tập đúng đắn
trong tất cả các môn học trong đó có môn Địa Lý
+ Thực hiện tốt trách nhiệm của một người công dân
– học sinh …
1 điểm
Câu 3: (2 điểm)
Ý Đáp án Điểm
a)
* Học sinh biết xử lý số liệu chính xác:
Khu vực
Mật độ dân số
(người/km
2
)
Đông Á
Nam Á
Đông Nam Á
Trung Á
Tây Nam Á 127,8

320
115
14
0,5 điểm
11
41
b)
* Vẽ biểu đồ cột:
+Trục đứng: thể hiện mật độ dân số (người/km
2
)
+Trục ngang: thể hiện khu vực
Yêu cầu : Vẽ đúng, đẹp, có tên biểu đồ, có chú giải.
(thiếu tên biểu đồ hoặc chú giải trừ 0,25đ)
0,5 điểm
c)
* Nhận xét:
- Dân số Châu Á đông nhất thế giới
- Mật độ dân số Châu Á cao và phân bố không đều
(dẫn chứng)
- Cao nhất là khu vực Nam Á, thấp nhất là khu vực
Trung Á (dẫn chứng)

1điểm
12
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I
Năm học: 2014-2015
Môn thi: Địa lý 8

Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Kể tên các đới khí hậu ở Châu Á? Tại sao khí hậu Châu Á lại phân
thành nhiều đới như vậy? Trình bày đặc điểm của kiểu khí hậu gió mùa
và kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á ?
Câu 2: (2 điểm)
Cho bảng số liệu sau: Tổng sản phẩm trong nước GDP bình quân đầu
người của một số nước Đông Nam Á năm 2011 (đơn vị USD )
Tên nước GDP/người
Cam-pu-chia
In-đô-nê-xi-a
Ma-lai-xi-a
Thái Lan
Việt Nam
897
3494
9977
4972
1517
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam năm 2012)
a /Dựa vào bảng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện GDP
bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á trên
b/ Từ biểu đồ đã vẽ, nhận xét về GDP/ người của các nước
Câu 3: (3điểm): Trang 111 –SGK Địa lý lớp 8 NXB Giáo Dục có viết: “
Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: Mùa
đông lạnh khô với gió mùa Đông Bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa
Tây Nam”. Vì sao hai loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược nhau
như vậy?

Câu 4: (4 điểm) Cho bảng số liệu sau:

Nhiệt độ một số nơi ở nước ta (đơn vị
0
C)
Địa điểm Nhiệt độ trung bình
Tháng 1 Tháng7 Cả năm
Lạng Sơn 13,3 27,0 22,1
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7
TP.Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1
a/ Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam .
b/ Giải thích vì sao có sự thay đổi đó
HẾT
Đề thi gồm có 1 trang
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì
thêm
13
Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo
danh………………………
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: Địa lý 8
Câu 1: ( 2điểm )
Ý Đáp án Điểm
1)
* Các đới khí hậu ở Châu Á:
- Đới khí hậu cực và cận cực
- Đới khí hậu ôn đới
- Đới khí hậu cận nhiệt
- Đới khí hậu nhiệt đới

- Đới khí hậu xích đạo
0.5điểm
2)
3)
4)
* Giải thích:
Khí hậu Châu Á phân thành nhiều đới như vậy do: Lãnh thổ trải
dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, trải rộng trên nhiều vĩ độ
nên có nhiều đới khí hậu
* Đặc điểm của kiểu khí hậu gió mùa:
- Khí hậu gió mùa có hai mùa rõ rệt trong năm
+ Mùa đông có gió từ lục địa thổi ra,không khí khô, lạnh và mưa
không đáng kể
+ Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và
có mưa nhiều
+ Phổ biến ở Nam Á và Đông Nam Á
* Đặc điểm của kiểu khí hậu lục địa:
+ Khô lạnh về mùa đông, khô nóng về mùa hạ
+ Lượng mưa trung bình thay đổi từ 200mm đến 500mm, độ bốc
hơi rất lớn, độ ẩm không khí luôn luôn thấp
+ Thường có cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc
+ Phổ biến ở vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á
0,5 điểm
0.5điểm
0,5điểm
Câu 2: (2, điểm)
Ý Đáp án Điểm
a)
* Vẽ biểu đồ thích hợp (biểu đồ cột )
- Vẽ đúng đủ (mỗi nước một cột )

1 điểm
0,25 điểm
- Yêu cầu:
+ Trục tung: thể hiện thu nhập của các nước (USD/người)
+ Trục hoành: thể hiện tên các nước
0,25 điểm
+ Chính xác, có đủ các cột, độ rộng các cột bằng nhau, có tên biểu
đồ, có chú giải, đơn vị cho các tr ục
0,25 điểm
14
+ Chia tỉ lệ các trục (tung –hoành) hợp lý, đẹp 0,25 điểm
- Nếu thiếu mỗi ý trên giáo viên trừ 0,25 điểm
b)
*Nhận xét về GDP/người của các nước trên
- GDP/người giữa các nước trong khu vưc Đông Nam Á là khác
nhau
- Cam-pu-chia và Việt Nam là hai nước có mức GDP/người còn
thấp (dẫn chứng)
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,Thái Lan là những nước có mức
GDP/người khá cao (dẫn chứng)
- Giữa các nước có sự chênh lệch khá rõ:
+ Ma-lai-xi-a là nước có mức GDP/người cao nhất(dẫn chứng),
cao gấp 11 lần của Cam-pu-chia và gấp 6 lần của Việt Nam (dẫn
chứng)
1điểm
0,25
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3: (3 điểm)

Ý Đáp án Điểm
a) * Nguồn gốc phát sinh của hai loại gió
Hai loại gió này có đặc tính trái ngược nhau do:
- Nguồn gốc phát sinh khác nhau
+ Gió mùa đông: Từ cao áp Xi-bia lạnh giá (xuất phát từ lục địa)
qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn đến nước ta nên có tính chất
lạnh và khô
+ Gió mùa mùa hạ: Xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam
.nơi có khí hậu nóng,vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên
có tính chất nóng ẩm, mưa nhiều
1 điểm
b)
- Thời gian hoạt động, tính chất của hai loại gió mùa khác nhau.
+ Gió mùa mùa đông: hướng Đông Bắc , hoạt động từ tháng 11
đến tháng 4 (dẫn chứng)
+ Gió mùa mùa hạ: hướng Tây Nam, hoạt động từ tháng 5 đến
tháng 10 (dẫn chứng)
1 điểm
Câu 4: (3 điểm)
Ý Đáp án Điểm
a)
* Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam
+ Nhiệt độ trung bình năm: Tăng dần từ Bắc vào Nam
(dẫn chứng)
+ Nhiệt độ trung bình tháng 1: Tăng dần từ Bắc vào
Nam (dẫn chứng)
+ Nhiệt độ trung bình tháng 7: Tăng dần từ Bắc vào
Nam (dẫn chứng)
+ Biên độ giao động nhiệt : giảm dần từ Bắc vào Nam
(dẫn chứng)

1,5điểm
b) *Giải thích sự thay đổi nhiệt độ: 1,5điểm
15
- Do vĩ độ … (dẫn chứng)
- Do tác động của gió mùa Đông Bắc … (dẫn chứng)
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I
Năm học: 2014-2015
Môn thi: Địa lý 8
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3điểm)
Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Hãy nêu tên và đặc điểm
nổi bật của các khu vực địa hình đồi núi nước ta ? So sánh sự giống và
khác nhau của hai đồng bằng:
Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long?
Câu 2: (2 điểm )
Nêu đặc điểm của hai loại gió mùa: gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa
đông ở khu vực Đông Nam Á? Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau
như vậy?
Câu 3: (2 điểm )
Cho bảng số liệu sau: Diện tích, dân số một số khu vực Châu Á
Khu vực Diện tích (nghìn
km2)
Dân số năm 2001 (triệu
người)
Đông Á 11762 1503
Nam Á 4489 1356
Đông Nam Á 4495 519
Trung Á 4002 56

Tây Nam Á 7016 286
a/ Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số của các khu vực Châu Á
b/ Từ biểu đồ đã vẽ, kết hợp với bảng số liệu, hãy nhận xét về đặc điểm
dân cư Châu Á
Câu 4: (3điểm )
Trình bày những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý nước ta về mặt tự
nhiên? Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ nước ta có những thuận lợi và
khó khăn gì đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc ta hiện nay?
Trước việc Trung Quốc hạ đặt trái phép dàn khoan Hải Dương HD981
lên vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam năm 2014
em thấy mình phải làm gì để góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc?
16
HẾT
Đề thi gồm có 1 trang
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì
thêm
Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo
danh………………………
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: Địa lý 8
Câu1 : (3điểm)
Ý Đáp án Điểm
a) - Địa hình nước ta chia thành hai khu vực gồm: khu vực đồi núi và
khu vực đồng bằng
0,25 điểm
b)
Tên đặc điểm các khu vực địa hình đồi núi :

- Khu vực đồi núi Đông bắc :
+ Là vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn Sông Hồng từ dãy con Voi
đến ven biển Quảng Ninh
+ Nhiều cánh cung núi lớn và vùng đồi phát triển rộng , phổ biến là
địa hình cácxto(nêu ví dụ )
- Khu vực đồi núi Tây Bắc :
+ Là vùng núi cao , nằm giữa Sông Hồng ,Sông Cả
+ Nhiều núi cao ,sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song kéo dài
theo hướng Tây Bắc –Đông Nam
+ Nhiều đồng bằng trù phú nằm giữa núi : Mường Thanh, Than
Uyên , Nghĩa Lộ .
- Khu vực vùng núi Trường Sơn Bắc :
+ Từ phía nam Sông Cả đến dãy Bạch Mã dài 600km
+ Là vùng đồi núi thấp chạy theo hướng Tây bắc –Đông Nam , hai
sườn không đối xứng nhiều nhánh núi đâm ngang sát biển chia cắt
đồng bằng duyên hải Trung Bộ
- Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
+ Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ
+ Dãy Trường Sơn Nam quay ra biển ôm lấy các cao nguyên
+ Sườn Đông dốc ,sườn Tây thoải
+ Nhiều cao nguyên rộng lớn (dẫn chứng)
1,5 điểm
- Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc
Bộ
+ Chủ yếu là những thềm phù sa cổ
+ Có tính chất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng
0,25 điểm
- Giống và khác nhau của hai đồng bằng
* Điểm giống :
0,5 điểm

17
+ Cả hai đều là đồng bằng châu thổ do phù sa sông bồi đắp tạo
thành
+ Cả hai cùng là vùng nông nghiệp trọng điểm , vùng dân cư đông
đúc nhất nước ta
* Điểm khác :
- Đồng bằng Sông Hồng :
+ Do phù sa của Sông Hồng và Sông Thái Bình bồi đắp
+ Diện tích 15000km2
+ Hệ thống đê sông chống lũ dài, chia cắt đồng bằng thành các ô
trũng
+ Ở giữa có vùng đồi núi thấp
- Đồng bằng Sông Cửu Long :
+ Do phù sa Sông Cửu Long bồi đắp
+ Diện tích 40.000km2
+ Không có đê lớn ngăn lũ ,hệ thống kênh rạch chằng chịt.
+ Nhiều vùng trũng ngập vào mùa lũ
0,5 điểm
Câu 2: (2 điểm)
Ý Đáp án Điểm
a)
*Đặc điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa
đông ở khu vực Đông Nam Á:
Khu vực Đông Nam Á có sự tác động của hai loại gió
mùa: gió mùa mùa hạ và gió mùa đông. Hai loại gió
này có sự khác nhau về nguồn gốc và tính chất
- Gió mùa mùa hạ:
+ Hướng: Tây Nam (hoặc Nam,Đông Nam)
+ Tính chất: Nóng, ẩm, mang đến lượng mưa lớn cho
khu vực

- Gió mùa mùa đông:
+ Hướng: Đông Bắc (hoặc Bắc)
+Tính chất: Lạnh, khô, ít gây mưa
1 điểm
b)
*Sự khác nhau này là do:
- Gió mùa mùa hạ: Xuất phát từ vùng áp cao của nửa
cầu Nam, thổi theo hướng Đông Nam, vượt qua Xích
đạo và đổi hướng thành gió Tây nam nóng, ẩm, mang
lại nhiều mưa cho khu vực
- Gió mùa mùa đông: Xuất phát từ vùng áp cao Xi-
bia thổi về vùng áp thấp Xích đạo với đặc tính khô à
lạnh nên ít gây mưa
1điểm
Câu 4: (3 điểm)
Ý Đáp án Điểm
a * Những đặc điểm nổi bật của vị trí địa lý nước ta 1điểm
18
về mặt tự nhiên:
- Vị trí nội trí tuyến 0,25điểm
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á 0,25 điểm
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước
Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo
0,25 điểm
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng
sinh vật
0,25 điểm
2) *Thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lý, hình dạng
lãnh thổ đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc:

+ Thuận lợi:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến trong khu vực gió
mùa nên nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tạo
điều kiện cho Việt Nam phát triển kinh tế nông
nghiệp toàn diện
- Nằm ở trung tâm Đông Nam Á giúp nước ta hội
nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á
và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu
hóa nền kinh tế thế giới
- Nằm ở vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, nước ta
có vùng biển lớn giàu tiềm năng thuận lợi để phát
triển nhiều ngành kinh tế cả trên đất liền và trên biển
(dẫn chứng )
- Nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng sinh vật nên
nước ta có nguồn sinh vật phong phú, đa dạng ( dẫn
chứng)
- Đối với giao thông vận tải cho phép nước ta phát
triển nhiều loại hình giao thông vận tải: đường bộ,
đường biển, đường hàng không …
1điểm
0,5điểm
+ Khó khăn:
- Lãnh thổ hẹp ngang, kéo dài gần 15 độ vĩ tuyến nên
việc giao thông Bắc Nam gặp khó khăn …
- Đường biên giới dài đòi hỏi nước ta phải luôn chú ý
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ để:
. Chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng,
sóng biển …
. Chống giặc ngoại xâm: xâm chiếm đất đai, hải đảo,
xâm phạm vùng biển, vùng trời của Tổ Quốc

0,5 điểm
3) * Trách nhiệm của học sinh đối với việc xây dựng
và bảo vệ Tổ Quốc
- Học sinh tự liên hệ và dẫn chứng những việc làm
thể hiện tình yêu quê hương đát nước ,lòng tự hào
dân tộc (tích hợp kiến thức liên môn: môn GDCD)
như:
+ Luôn phấn đâu học tập, rèn luyện vì ngày mai lập
1 điểm
19
nghiệp
+ Tự hào về đất nước, con người Việt Nam
+Yêu thích và có phương pháp học tập đúng đắn
trong tất cả các môn học trong đó có môn Địa Lý
+ Thực hiện tốt trách nhiệm của một người công dân
– học sinh …
Câu 3: (2 điểm)
Ý Đáp án Điểm
a)
* Học sinh biết xử lý số liệu chính xác:
Khu vực
Mật độ dân số
(người/km
2
)
Đông Á
Nam Á
Đông Nam Á
Trung Á
Tây Nam Á 127,8

320
115
14
41
0,5 điểm
b)
* Vẽ biểu đồ cột:
+Trục đứng: thể hiện mật độ dân số (người/km
2
)
+Trục ngang: thể hiện khu vực
Yêu cầu : Vẽ đúng, đẹp, có tên biểu đồ, có chú giải.
(thiếu tên biểu đồ hoặc chú giải trừ 0,25đ)
0,5 điểm
c)
* Nhận xét:
- Dân số Châu Á đông nhất thế giới
- Mật độ dân số Châu Á cao và phân bố không đều
(dẫn chứng)
- Cao nhất là khu vực Nam Á, thấp nhất là khu vực
Trung Á (dẫn chứng)

1điểm
20
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I
Năm học: 2014-2015
Môn thi: Địa lý 8
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2 điểm)
Kể tên các đới khí hậu ở Châu Á? Tại sao khí hậu Châu Á lại phân
thành nhiều đới như vậy? Trình bày đặc điểm của kiểu khí hậu gió mùa
và kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á ?
Câu 2: (2 điểm)
Cho bảng số liệu sau: Tổng sản phẩm trong nước GDP bình quân đầu
người của một số nước Đông Nam Á năm 2011 (đơn vị USD )
Tên nước GDP/người
Cam-pu-chia
In-đô-nê-xi-a
Ma-lai-xi-a
Thái Lan
Việt Nam
897
3494
9977
4972
1517
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam năm 2012)
a /Dựa vào bảng số liệu trên hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện GDP
bình quân đầu người của một số nước Đông Nam Á trên
b/ Từ biểu đồ đã vẽ, nhận xét về GDP/ người của các nước
Câu 3: (3điểm): Trang 111 –SGK Địa lý lớp 8 NXB Giáo Dục có viết: “
Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: Mùa
đông lạnh khô với gió mùa Đông Bắc và mùa hạ nóng ẩm với gió mùa
Tây Nam”. Vì sao hai loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược nhau
như vậy?

Câu 4: (4 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Nhiệt độ một số nơi ở nước ta (đơn vị

0
C)
21
Địa điểm Nhiệt độ trung bình
Tháng 1 Tháng7 Cả năm
Lạng Sơn 13,3 27,0 22,1
Hà Nội 16,4 28,9 23,5
Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7
TP.Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1
a/ Nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam .
b/ Giải thích vì sao có sự thay đổi đó
HẾT
Đề thi gồm có 1 trang
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì
thêm
Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo
danh………………………
UBND HUYỆN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: Địa lý 8
Câu 1: ( 2điểm )
Ý Đáp án Điểm
1)
* Các đới khí hậu ở Châu Á:
- Đới khí hậu cực và cận cực
- Đới khí hậu ôn đới
- Đới khí hậu cận nhiệt
- Đới khí hậu nhiệt đới
- Đới khí hậu xích đạo

0.5điểm
2)
3)
4)
* Giải thích:
Khí hậu Châu Á phân thành nhiều đới như vậy do: Lãnh thổ trải
dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, trải rộng trên nhiều vĩ độ
nên có nhiều đới khí hậu
* Đặc điểm của kiểu khí hậu gió mùa:
- Khí hậu gió mùa có hai mùa rõ rệt trong năm
+ Mùa đông có gió từ lục địa thổi ra,không khí khô, lạnh và mưa
không đáng kể
+ Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và
có mưa nhiều
+ Phổ biến ở Nam Á và Đông Nam Á
* Đặc điểm của kiểu khí hậu lục địa:
+ Khô lạnh về mùa đông, khô nóng về mùa hạ
+ Lượng mưa trung bình thay đổi từ 200mm đến 500mm, độ bốc
hơi rất lớn, độ ẩm không khí luôn luôn thấp
+ Thường có cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc
0,5 điểm
0.5điểm
0,5điểm
22
+ Phổ biến ở vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á
Câu 2: (2, điểm)
Ý Đáp án Điểm
a)
* Vẽ biểu đồ thích hợp (biểu đồ cột )
- Vẽ đúng đủ (mỗi nước một cột )

1 điểm
0,25 điểm
- Yêu cầu:
+ Trục tung: thể hiện thu nhập của các nước (USD/người)
+ Trục hoành: thể hiện tên các nước
0,25 điểm
+ Chính xác, có đủ các cột, độ rộng các cột bằng nhau, có tên biểu
đồ, có chú giải, đơn vị cho các tr ục
0,25 điểm
+ Chia tỉ lệ các trục (tung –hoành) hợp lý, đẹp 0,25 điểm
- Nếu thiếu mỗi ý trên giáo viên trừ 0,25 điểm
b)
*Nhận xét về GDP/người của các nước trên
- GDP/người giữa các nước trong khu vưc Đông Nam Á là khác
nhau
- Cam-pu-chia và Việt Nam là hai nước có mức GDP/người còn
thấp (dẫn chứng)
In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,Thái Lan là những nước có mức
GDP/người khá cao (dẫn chứng)
- Giữa các nước có sự chênh lệch khá rõ:
+ Ma-lai-xi-a là nước có mức GDP/người cao nhất(dẫn chứng),
cao gấp 11 lần của Cam-pu-chia và gấp 6 lần của Việt Nam (dẫn
chứng)
1điểm
0,25
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 3: (3 điểm)
Ý Đáp án Điểm

a) * Nguồn gốc phát sinh của hai loại gió
Hai loại gió này có đặc tính trái ngược nhau do:
- Nguồn gốc phát sinh khác nhau
+ Gió mùa đông: Từ cao áp Xi-bia lạnh giá (xuất phát từ lục địa)
qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn đến nước ta nên có tính chất
lạnh và khô
+ Gió mùa mùa hạ: Xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam
.nơi có khí hậu nóng,vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên
có tính chất nóng ẩm, mưa nhiều
1 điểm
b)
- Thời gian hoạt động, tính chất của hai loại gió mùa khác nhau.
+ Gió mùa mùa đông: hướng Đông Bắc , hoạt động từ tháng 11
đến tháng 4 (dẫn chứng)
+ Gió mùa mùa hạ: hướng Tây Nam, hoạt động từ tháng 5 đến
tháng 10 (dẫn chứng)
1 điểm
Câu 4: (3 điểm)
23
Ý Đáp án Điểm
a)
* Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam
+ Nhiệt độ trung bình năm: Tăng dần từ Bắc vào Nam
(dẫn chứng)
+ Nhiệt độ trung bình tháng 1: Tăng dần từ Bắc vào
Nam (dẫn chứng)
+ Nhiệt độ trung bình tháng 7: Tăng dần từ Bắc vào
Nam (dẫn chứng)
+ Biên độ giao động nhiệt : giảm dần từ Bắc vào Nam
(dẫn chứng)

1,5điểm
b) *Giải thích sự thay đổi nhiệt độ:
- Do vĩ độ … (dẫn chứng)
- Do tác động của gió mùa Đông Bắc … (dẫn chứng)
1,5điểm
UBND HUYỆN
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
ĐỢT 2
Năm học 2014- 2015
Môn : Địa lí –lỚP 8
Thời gian 120 phút ( không kể thời gian phát đề )

Câu 1: (2,0 điểm)
Nêu đặc điểm địa hình, khí hậu, cảnh quan tự nhiên của khu vực Đông Á?
(2,5 điểm)
Câu 2: ( 3 điểm)
Nêu đặc điểm khí hậu Châu á ? Vì sao khí hậu Châu á có đặc điểm như
vậy?
Câu 3: ( 2 điểm)
Vì sao phải bảo vệ tốt môi trường biển nước ta? Cần phải làm gì để
khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển?
Câu 4: (3 điểm)
Cho bản sau: Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước ( GDP) của Ấn Độ (%)

Ngành 1995 1999 2001
Nông- lâm- ngư nghiệp 28,4 27,7 25,0
Công nghiệp- xây dựng 27,1 26,3 27,0
Dịch vụ 44,5 46,0 48,0


Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Ấn Độ và nhận xét về sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, nguyên nhân của sự chuyển dịch đó?
24
HẾT
(Đề thi gồm có 01 trang)
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì
thêm.
Họ và tên ; Số báo danh
UBND HUYỆN
PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi:.GDCD-Lớp 8
Câu 1
(2 điểm )
Ý/phần
Đáp án Điểm
Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam
Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa
nền kinh tế thế giới .
- Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước , chống thiên tai ( bão ,
lũ lụt ,hạn hán, cháy rừng , sóng biển ) và chống giặc
ngoại xâm (xâm chiếm đất đai , hải đảo, xâm phạm vùng
biển ,vùng trời Tổ quốc )
- Liên hệ với vấn đề Hoàng Sa : bị Trung Quốc chiếm . Ta
quyết tâm lấy lại bằng trí thông minh, sự khéo léo và bằng
chính nghĩa.
1 đ

Câu 2:

(3 điểm)
* Khí hậu Châu á phân hóa đa dạng gồm 5 đới khí hậu
(Dẫn chứng )
* Các đới khí hậu Châu á thường phân hóa thành nhiều
kiểu khí hậu khác
0,75 đ
25

×