Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ Mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.61 KB, 10 trang )

Trờng Mầm non Bắc Phú
a. mở đầu
I. lý do chọn đề tài:
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ đợc nghe nhạc cổ điển từ trong
bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não trẻ phát triển nên tăng trí thông
minh sau này. Và đối vở trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ
phát triển toàn diện nhất. Vì thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn,
thông minh qua việc sáng tạo các động tác minh hoạ kết hợp khi hát và rèn luyện
cho trẻ, khi vận động theo nhạc sẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn
khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.
ở trẻ nhỏ, âm nhạc có ảnh hởng rất lớn đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ.
Tính chất đa dạng của âm nhạc gợi ra những phản ứng gắn với sự thay đổi nhịp
tim mạch, sự trao đổi máu. Việc dạy trẻ vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu âm
nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác đi lại vững vàng, chạy nhẹ
nhàng mà tất cả những vận động của tay, chân, thân mình nhờ có sự phụ hoạ âm
nhạc trở nân chính xác, nhịp nhàng hơn.
Bên cạnh đó quá trình cảm thụ âm nhạc của trẻ lại gắn bó chặt chẽ với sự
phát triển nhận thức. Nó đòi hỏi trẻ phải chú ý quan sát, nhạy bén. Trẻ tập trung
nghe nhạc, so sánh âm thanh làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm thanh đó,
ghi nhớ những đặc điểm, tính chất của hình tợng âm nhạc. Trong khi tập hát trẻ
không chỉ tiếp thu về giai điệu, tiết tấu, lời ca mà còn phát triển ngôn ngữ (phát
âm chính xác, biểu cảm, mở rộng vốn từ).
Nói tóm lại quá trình trẻ tiếp xúc với hoạt động âm nhạc nh nghe cô hát,
trẻ tự ca hát nhảy múa, chơi trò chơi âm nhạc sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố
của một nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, đó là sự phát triển thẩm mỹ, đạo
đức, trí tuệ và thể lực, trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhận thức rõ đợc vai trò quan trọng của bộ môn Âm nhạc trong trờng
Mẫu giáo nh vậy. Tôi luôn phấn đấu suy nghĩ cải cách phơng pháp giảng dạy
làm sao cho các cháu tiếp thu bài một cách thoải mái, nhẹ nhàng và để đạt đợc
mục đích trên, tôi chọn đề tài Một số biện pháp phát triển khả năng âm nhạc
cho trẻ Mẫu giáo cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm.


ii. mục đích nghiên cứu:
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
1
Trờng Mầm non Bắc Phú
- Tìm ra một số biện pháp để nâng cao chất lợng dạy học bộ môn Âm
nhạc trong trờng Mầm non. Giúp các cháu Mẫu giáo có điều kiện nắm vững một
số kỹ năng vận động, hiểu sâu, nhớ lâu hơn trong từng bài học.
- Góp phần đổi mới cách dạy và cách học. Nhằm nâng cao chất lợng giáo
dục trong nhà trờng Mẫu giáo.
iii. phạm vi nghiên cứu:
Nhận thức đợc tầm quan trọng của bộ môn nh vậy và tìm ra đợc những ph-
ơng pháp nghiên cứu khoa học, tôi đã chọn lớp Mẫu giáo 4-5 tuổi trờng Mầm
non Bắc Phú làm đối tợng nghiên cứu.
IV. phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp trực quan thính giác: là phơng pháp đặc thù của giáo dục âm
nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng, cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần
gũi trẻ.
Phơng pháp dùng từ (giảng giải, chỉ dẫn ) h ớng đến ý thức của trẻ. Đối
với trẻ, lời nói cụ thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những phơng tiện
nhận thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu.
Phơng pháp thực hành nghệ thuật: Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận
động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dới sự hớng dẫn của giáo viên.
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
2
Trờng Mầm non Bắc Phú
b. nội dung
i. Cơ sở lý luận:
Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhng ở những năm đầu tiên của cuộc
sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí
nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh.

Khi trẻ bớc vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận đợc
những bài hát và những điệu nhạc này: Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở các
cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại rất
thờ ơ khi nhạc vang lên. Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc
sống, giáo dục của ngời lớn xung quanh. Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là ph-
ơng tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự
tác động lớn đến sự phát triển tâm sinh lí của trẻ.
Tất cả những nội dung trên cần đợc tiến hành thờng xuyên đối với trẻ. Đặc
biệt để nâng cao chất lợng, sự yêu thích âm nhạc đối với trẻ giáo viên phải tự tạo
nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp giáo dục âm nhạc với các hoạt
động trong cuộc sống hằng ngày ở trờng Mầm non - Mẫu giáo một cách lô gích,
có hiệu quả.
ii. cơ sở thực tiễn:
1. Thuận lợi:
Trong một môi trờng mới khang trang và khá đầy đủ trang thiết bị, cùng
với sự quan tâm giúp đỡ của Phòng giáo dục, UBND xã, cùng với sự dìu dắt
nhiệt tình của Ban giám hiệu, của chị em đồng nghiệp, của các bậc phụ huynh đã
giúp tôi tự tin hơn khi cho trẻ tiếp xúc với Âm nhạc. Mặt khác, tôi đợc Ban giám
hiệu phân công cho đứng lớp 4 - 5 tuổi, lớp tôi trực tiếp giảng dạy có 30 cháu
(trong đó có 17 Nam và 13 Nữ) các cháu đi học thờng xuyên, mạnh dạn, hứng
thú trong học tập và vui chơi. Lớp có đủ đàn, băng đĩa nghe nhạc, dụng cụ âm
nhạc Tất cả đều thuận lợi cho việc khơi dậy khả năng âm nhạc của trẻ.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên thì vẫn còn có những khó khăn đáng kể nh:
Bắc Phú là một xã nghèo của huyện Sóc Sơn, nền kinh tế chủ yếu sinh
sống bằng nghề nông nghiệp. Đời sống của nhân dân rất khó khăn, việc tạo điều
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
3
Trờng Mầm non Bắc Phú
kiện cho con em đến trờng đã khó, cha nói đến việc xin phụ thu để mua sắm

trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trẻ lại càng khó khăn hơn.
Hầu hết các cháu còn non yếu, nói lắp, nói ngọng, phần đa các cháu là đi
học năm đầu tiêu cha qua lớp 3-4 tuổi.
Từ những thuận lợi và khó khăn trên, bản thân tôi luôn luôn suy nghĩ, trăn
trử và đa ra biện pháp thực hiện sao cho phù hợp để trẻ phát triển khả năng âm
nhạc một cách tốt nhất.
iii. biện pháp thực hiện:
1. Thái độ cần có của mỗi một cô giáo Mầm non:
Giáo viên không nhất thiết phải có biệt tài gì trong việc múa hát mới thành
công trong việc dạy nhạc, vận động và kịch cho trẻ, bởi vì đức tính quan trọng
nhất của một cô giáo là có một thái độ tích cực, công nhận và trân trọng các biểu
hiện của trẻ. Mỗi trẻ cần có một môi trờng mang thông điệp: ở đây con làm gì
cũng đợc, các sáng tạo của con thật tuyệt vời vì con đã tự nghĩ ra. Giáo viên
phải biết dộng viên, khen ngợi trẻ kịp thời, có thể thổi vào trẻ bầu không khí tin
tởng bằng những hàng động sáng tạo và chơi trò chơi đóng kịch. Khi trẻ nhận ra
rằng cô giáo tôn trọng và hoan nghênh các biểu hiện cá nhân của chính mình, thì
trẻ sẽ tự tin hơn, nhiều chi tiết phong phú hơn. Khi có đợc sự tự tin, trẻ tự thấy
hài lòng và hãnh diện với suy nghĩ Mình đã làm đợc điều gì đó một mình.
Đồng thời giúp trẻ say sa, thích thú hơn trong nhiều giờ hoạt động khác.
2. Chuẩn bị của giáo viên cho HS Giáo dục âm nhạc:
Dựa vào tình hình thực tế ở từng địa phơng, ở từng lớp tôi xây dựng kế
hoạch cho lớp của mình, vì vậy trớc khi bắt đầu bất cứ hoạt động âm nhạc nào
với một nhóm trẻ, tôi luôn vạch sẵn một loạt các hoạt động giúp cân bằng giữa
yên tĩnh và ồn ào, giữa năng động và với nghỉ ngơi. Một giáo viên có kinh
nghiệm sẽ chóng nhận ra trạng thái của nhóm và sẽ sẵn có trong tay đầy đủ các
nội dung, hình thức lựa chọn phù hợp hơn.
Để tổ chức tốt trò chơi, vận động sáng tạo theo nhạc cho trẻ tôi lập kế
hoạch và tập duyệt nghiêm túc nh thế sẽ biểu diễn thực sự trớc khán giả. Nếu
trong lúc đang dẫn dắt trẻ múa mà giáo viên còn lo ngó vào sách, vở bài soạn thì
sẽ không thể giao tiếp trực tiếp phát hiện phản ứng của trẻ. Nếu giáo viên thiếu

Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
4
Trờng Mầm non Bắc Phú
tự tin khi nhớ thiếu lời bài hát thì sao giáo viên có thể để lôi kéo trẻ tập trung đ-
ợc? Giảng dạy hiệu quả đòi hỏi cô giáo phải Làm bài tập ở nhà. Cô giáo cũng
sẽ đạt đợc sự tự tin qua luyện tập nh các trẻ nhỏ vậy thôi.
3. Tạo môi trờng học tập, rèn luyện cho trẻ:
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, phòng Âm nhạc và chú ý bố trí sắp
xếp cách học cụ, đội hình để tạo môi trờng học và thoải mái cho trẻ.
Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động Âm nhạc mà trọng tâm là dạy múa
minh họa thì tôi luôn tổ chức ở phòng Âm nhạc để trẻ có thể tự mình soi gơng và
chỉnh sửa các động tác, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.
Chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnh và sửa sai rèn
luyện cho trẻ.
Bản thân tôi trớc khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện đàn, giọng hát
và nghe hát để giúp trẻ cảm thụ Âm nhạc một cách chính xác.
4. Giáo dục âm nhạc trong đời sống hằng ngày đối với trẻ ở trờng
Mẫu giáo:
* Thời điểm đón trẻ:
Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trờng, vì các
cháu cha tự giác, vẫn còn khóc quấy bố mẹ. Giai đoạn này trẻ tạm thời bức ra
những tình cảm âu yếm mà bố mạ dành cho để đến trờng, lúc này âm nhạc góp
phần tác động rất lớn. Biết rằng biện pháp này rất bình thờng đối với tất cả giáo
viên ở hầu hết các trờng, huyện nhng một số giáo viên cha biết chọn những ca
khúc nào cho phù hợp và tôi đã suy nghĩ, đa ra một số bài hát rất lôi cuốn t rẻ
nh: ca khúc Em đi Mẫu giáo sáng tác Dơng Minh Viên bởi vì bài hát có nhịp
điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ trong lời ca: Nắng vừa lên em đi Mẫu giáo .
Mừng vui đón em vào trờng.
Rồi những bài Cháu đi Mẫu giáo của Phạm Thanh Hng, bài Trờng
chúng cháu là trờng Mầm non của Phạm Tuyên. Hoà với khung cảnh thiên

nhiên, niềm phấn chấn đến trờng của trẻ qua bài hát Con chim hót trên cành
cây. Rồi một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiên
nhiên qua bài Vui đến trờng của Hồ Bắc.
Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trớc khi vào lớp phải lễ phép, tự tin qua bài
Lời chào buổi sáng của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu ở chào bố mẹ
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
5
Trờng Mầm non Bắc Phú
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo đợc nh ở trên. Ngoài tác động
âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chơng trình trẻ phải học
hát. Còn có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát đợc cũng tạo không khí vui vẻ
khi đến trờng: Đi học của Bùi Đình Thảo Bài ca đi học của Phan Trần Bảng
không chỉ giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà con chăm từng
bữa ăn giấc ngủ: Cô giáo nh mẹ hiền, Ngày đầu tiên đi học của Nguyễn
Ngọc Thiện.
* Giờ thể dục sáng:
Khi tiếng nhạc vang lên trẻ đợc tập thể dục ngoài sân trờng, tôi luôn rèn
cho trẻ cách dãn hàng, dồn hàng theo cách; phách mạnh bớc chân phải, phách
nhẹ bớc chân trái, gợi cho trẻ đi giống chú bộ độ tăng thêm sự hào hứng. Chính
những động tác ấy giúp trẻ ghi nhớ chi tiết luyện tập vào các giờ học âm nhạc
sau này.
* Giờ hoạt động học:
Theo phơng pháp dạy tích hợp các bộ môn âm nhạc có thể lồng ghép, kết
hợp với tất cả các bộ môn khác và còn giúp cho các bộ môn khác trở nên sinh
động hơn.
Ví dụ: Môn Văn học
Đề tài: Củ cải trắng cô có thể tổ chức cho trẻ vận động theo bài: Trời
nắng, trời ma.
Đề tài: Ong và bớm, cho bé vận động theo bài: Kìa con bớm vàng.
Môn Môi trờng xung quanh

Đề tài: Động vật nuôi trong gia đình, có các bài hát Một con vịt,
Con chó, con mèo, Con gà trống.
Môn Toán
Đề tài: Cao hơn, thấp hơn có bài hát Năm ngón tay ngoan
* Hoạt động ngoài trời:
Trẻ đợc đi dạo đi chơi tôi cho trẻ hát những bài nh: Khúc hát chơi để
tạo sự thanh thảnh khi đi dạo sân trờng (tuỳ vào từng chủ đề mà chọn bài hát phù
hợp).
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
6
Trờng Mầm non Bắc Phú
* Hoạt động góc:
Theo chơng trình giáo dục Mầm non mới hiệu nay, Hoạt động góc đi đôi
với Hoạt động học có chủ đích. ở hoạt động học có chủ đích, mỗi tuần chỉ có
một giờ hoạt động, vì vậy việc hớng dẫn trẻ hoạt động theo nhạc thông qua các
giờ hoạt động cũng là biện pháp rất cần thiết. Phơng pháp này nhằm phát triển ở
trẻ cảm giác nhịp điệu về âm nhạc, qua đó giúp trẻ thể hiện nhịp điệu âm nhạc
bằng chính hoạt động của mình. Trẻ có thể cảm nhận và tự vận động theo ý thích
của mình. Tôi hớng dẫn và khuyến khích trẻ vận động dới nhiều hình thức:
- Hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
- Hát kết hợp nhún nhảy, lắc l, giậm chân,
- Hát kết hợp một số động tác đơn giản nh vẫy cánh tay, cuộn cổ tay,
nhún, đi, chạy,
- Hát kết hợp minh họa theo lời ca.
Để thực hiện có hiệu quả các hình thức trên, tôi hớng dẫn trẻ thực hiện
bằng cách:
+ Bắt nhịp cho trẻ hát và cho trẻ vỗ tay cùng cô (Cô vỗ tay chậm, nhịp
nhàng để trẻ vỗ theo).
+ Bắt nhịp cho trẻ hát hoặc bật băng casset, cô và trẻ cùng nhún nhảy hoặc
lắc l theo bài hát.

+ Những bài hát nào có thể múa minh hoạ, cô cho trẻ vừa hát theo băng
nhạc vừa làm động tác minh họa cùng cô.
Việc cho trẻ vận động theo nhạc ở hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết h-
ởng ứng cảm xúc bằng chính những phản ứng của cơ thể sao cho phù hợp với
nhịp điệu âm nhạc, không nhất thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống nh cô.
* Giờ ngủ tra:
Thời gian đầu của giờ ngủ tôi cho trẻ nghe nhẹ những bài hát ru, để trẻ đ-
ợc hoà mình vào không khí êm dịu nh có mẹ đang bên cạnh mình, nh vậy trẻ sẽ
ngủ dễ hơn, sâu hơn.
* Hoạt động chiều:
Tôi thờng cho trẻ nghe nhạc không lời, nhạc dân ca, nhạc thiếu nhi để chờ
bố mẹ đón về.
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
7
Trờng Mầm non Bắc Phú
Nh vậy ở lớp, từ lúc đến trờng cho đến khi bố mẹ đón về, âm nhạc luôn
xuất hiện bên trẻ tạo không khí vui tơi làm cho trẻ thêm linh hoạt, vui vẻ. Âm
nhạc thực sự là ngời bạn thân thiết của trẻ.
5. Quan tâm đánh giá trẻ trong hoạt động âm nhạc để có biện pháp
bồi dờng phù hợp:
Thông qua đánh giá tôi chia lớp thành 2 nhóm đối tợng:
- Nhỏmtẻ có năng khiếu âm nhạc.
- Nhóm trẻ năng khiếu âm nhạc còn hạn chế hơn.
Trên cơ sở phân nhóm, tôi bồi dỡng trẻ theo cách sau:
* Đối với hoạt động có chủ đích:
- Nhóm trẻ có năng khiếu: tôi luôn tạo cơ hội cho trẻ phát triển chí tởng t-
ợng và tăng thêm sự cảm thụ nghệ thuật trong các hoạt động âm nhạc để trẻ vận
dụng linh hoạt vào các hoạt động khác. Bồi dỡng thêm năng khiếu để trẻ đợc
tham gia vào các hoạt động văn nghệ của nhà trờng.
- Nhóm trẻ năng khiếu hạn chế hơn: Những trẻ này thờng thờ ơ nhút nhát,

e dè khi hoạt động. Tôi luôn chú ý đến trẻ này bằng cách:
+ Cho trẻ ngồi xen kẽ với những trẻ có năng khiếu.
+ Đa những hình ảnh gợi nhớ để thu hút sự chú ý của trẻ.
+ Luôn gọi trẻ biểu diễn cùng cô và các bạn.
+ Kịp thời khen ngợi trẻ, động viên trẻ, nếu sai hoặc cha thuộc thì khéo
léo nhắc nhở trẻ học tiếp ở lần sau. Bằng những hình thức trên dần dần tôi đa trẻ
vào hoạt động tự nhiên, vui vẻ hơn ở các bài hát hoặc trò chơi.
* Đối với hoạt động góc:
Trong hoạt động góc tôi cho trẻ có năng khiếu cùng hoạt động kèm những
trẻ không có năng khiếu để trẻ có thể tự hớng dẫn và hoạt động cùng nhau trong
góc nghệ thuật. Tôi luôn chú ý gợi mở hớng dẫn để trẻ mạnh dạn, tự tin hơn
trong mỗi lần hoạt động.
Mỗi lần thực hiện ở hoạt động góc tôi không thể bỏ qua việc đánh giá
bằng cách ghi chép nhật ký. Tôi thờng xuyên theo dõi quá trình hoạt động với
âm nhạc, ghi chép những u điểm, nhợc điểm của trẻ để nhắc nhở trẻ hãy sửa
những lỗi trẻ hay mắc ở để lần sau trẻ hoạt động tốt hơn.
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
8
Trờng Mầm non Bắc Phú
Ví dụ: Theo dõi và ghi cụ thể tên cháu hát to, không có nhịp điệu, hát
nhanh hơn so với các bạn trong nhóm, tôi ghi vào sổ nhật ký để điều chỉnh trẻ ở
hoạt động sau.
Việc thực hiện ghi chép vào sổ nhật ký và phân loại đánh giá trẻ giúp tôi
có biện pháp bồi dỡng cho trẻ thực hiện kỹ năng âm nhạc một cách chính xác.
Điều đó giúp trẻ hoàn thiện hơn về sự cảm thụ nghệ thuật qua hoạt động âm
nhạc.
6. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh:
Gia đình và nhà trờng là môi trờng nhỏ giúp trẻ phát triển nhân cách toàn
diện, bởi vậy cần phải phối hợp chặc chẽ, cụ thể.
Thông qua buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi tuyên truyền cho phụ huynh

biết về tầm quan trọng của bộ môn Âm nhạc, phổ biến các kỹ năng âm nhạc mà
trẻ cần đạt đợc. Từ đó nhắc nhở phụ huynh ủng hộ những nguyên vật liệu phế
thải nh: vỏ chai dầu gội đầu, nớc rửa bát, vỏ lon bia, bìa lịch cũ, hoạ báo và một
số đĩa ca nhạc dành cho trẻ mầm non để cô và trẻ tận dụng làm một số đồ dùng,
nhạc cụ âm nhạc.
Động viên phụ huynh cho trẻ đến lớp thờng xuyên, từ đó trẻ có ý thức
trong quá trình học tập.
Với những trẻ có năng khiếu tôi trao đổi cùng phụ huynh để thống nhất
biện pháp và tạo điều kiện phát huy khả năng của trẻ nh: Cho cháu vào đội văn
nghệ của lớp, trờng hay học thêm năng khiếu múa hát cho cháu
Với những cháu còn hạn chế, tôi trao đổi cùng phụ huynh để có biện pháp
thống nhất riêng,
Lên bảng tin về chơng trình dạy theo chủ điểm và thay tin hàng tuần để
phụ huynh biết và phối hợp với giáo viên rèn luyện thêm cho trẻ.
Cuối cùng tôi thông báo kết quả qua việc đánh giá trẻ trong quá trình trẻ
hoạt động âm nhạc ở buổi họp phụ huynh cuối năm.
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
9
Trờng Mầm non Bắc Phú
c. kết luận
i. kết quả đạt đợc:
- Qua các biện pháp trên giờ học âm nhạc trở nên sinh động, thoải mái, trẻ
học hứng thú và tích cực hơn. Cô và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ mạnh dạn, linh
hoạt và nhanh nhẹn hơn. Từ đó hoạt động giáo dục âm nhạc đạt kết quả cao.
- Có tác dụng dấy lên phong trào phụ huynh cùng cô giáo và con em mình
tham gia các tiết mục văn nghệ chào mừng các ngày lễ lớn trong năm nh: 20/11;
08/03; tết trung thu; 01/06,
- Có đợc kết quả nh trên là một phần do sự ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình của
phụ huynh đã phối hợp cùng nhà trờng. Không những thế bản thân tôi cũng phấn
khởi vì đã xây dựng đợc nhiều cháu tham gia đội văn nghệ biểu diễn các tiết mục

chào mừng các ngày lễ lớn trong năm. Cho đến nay các cháu tham gia đợc nhiều
tiết mục văn nghệ với tác phong mạnh dạn, tự tin đợc nhà trờng đánh giá xếp loại
cao.
ii. bài học kinh nghiệm:
Muốn có đợc những kết quả cao trong giáo dục âm nhạc đối với trẻ Mẫu
giáo cần:
- Cô giáo phải nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản của giáo dục âm nhạc.
- Kế hoạch tổ chức, đầu t phải có nhiều thời gian.
- Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để có sự giúp đỡ theo yêu cầu
của nhà trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện.
- Bản thân giáo viên không ngừng học hỏi, tham khảo tài liệu, tham quan
học tập, sáng tạo trong phơng pháp giảng dạy.
iii. ý kiến đề xuất:
Để thực hiện tốt hoạt động Giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non trong giai
đoạn hiện nay thông qua việc thực hiện các biện pháp trên đã phần nào đạt đợc
một số kết quả nh đã nêu. Bản thân tôi xin có một số ý kiến đề xuất sau.
* Đối với trờng:
- Cần tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập ở các đơn vị bạn để trao
đổi, học hỏi kinh nghiệm.
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
10
Trờng Mầm non Bắc Phú
- Đầu t kinh phí mua một số trang thiết bị phục vụ hoạt động âm nhạc nh:
Đàn organ, dụng cụ gõ đệm, trang phục biểu diễn, v.v
- Có các biện pháp, kiến nghị để mở các lớp bồi dỡng kỹ năng ca hát, vận
động theo nhạc cho đội ngũ giáo viên.
* Đối với Phòng Giáo dục:
- Cần tăng cờng hơn nữa các lớp tập huấn, bồi dỡng kỹ năng ca hát, vận
động theo nhạc, tổ chức các lớp dạy đàn, dạy múa
- Cung cấp các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh: Học tập qua băng hình, đĩa

ghi hình để cung cấp thêm t liệu cho giáo viên.
Trên đây là một kinh nghiệm ít ỏi của tôi sau 1 năm nghiên cứu giảng dạy.
Có lẽ những biện pháp đó rất quen thuộc với chúng ta nhng nó đã mang lại kết
quả cao mà tôi đạt đợc trong năm học vừa qua.
Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng
nghiệp để bài viết của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Nhận xét của hội đồng kh
Bắc Phú, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Ngời viết
Hoàng Thị Lệ Hằng
Giáo viên: Hoàng Thị Lệ Hằng
11

×