Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Một số cách giúp học sinh lớp 5 tự đặt được đề toán 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.77 KB, 10 trang )

Phần A: Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:

Trớc xu thế toàn cầu hoá kinh tế tri thức của thời đại, nghị quyết Đại
hội Đảng lần thứ IX đà đề ra nhiệm vụ: "Nâng cao dân trí - phát huy nguồn
lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của ngời Việt Nam". Bởi vậy, giáo dục
luôn đợc xác định là "quốc sách hàng đầu". Mà "giáo viên là nhân tố quyết
định chất lợng giáo dục đào tạo" (Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 2 - Khoá
VIII).
Do đó, ngoài mục đích giúp các em có đợc những kỹ năng kiến thức,
việc dạy học còn phải chú ý phát triển t duy và bồi dỡng phơng pháp suy
luận cho học sinh. Ngay từ bậc tiểu học lại càng phải quan tâm làm tốt điều
này - nhất là ở môn toán.
Để học sinh "học một biết mời" thì việc giải đúng một bài toán để đạt
điểm 10 (hoặc 20) cũng vẫn cha đủ. Vì thế cần phải tập cho học sinh thói quen:
Cha tự bằng lòng mỗi khi giải quyết xong bài toán hoặc tìm đúng đáp
số, ngay cả trong trờng hợp đà thử lại cẩn thận, soát lại đâu vào đấy. Điều
đó có nghĩa là: Các em cần tiếp tục suy nghĩ để tìm hiểu sâu hơn nhằm khai
thác bài toán đó.
Vậy, làm thế nào để tất cả học sinh (khá giỏi - trung bình - yếu)
không những ở thành phố mà cả ở những vùng sâu, vùng xa - nơi mà sách
tham khảo cha đợc phong phú đa dạng - phát huy đợc sự sáng tạo, thông
minh và khả năng suy nghĩ linh hoạt để khai thác bài toán có hiệu quả? Từ
những suy nghĩ trên, tôi đà chọn đề tài:"Một số cách giúp học sinh lớp 5
tự đặt đợc đề toán" - mà theo tôi, là cách giúp các em phát triển t duy và
khai thác bài toán có hiệu quả rất tốt. Mặt khác, nhằm góp phần nâng cao
chất lợng học tập, để các em có điều kiện trở thành những học sinh giỏi về
vật lý, về hoá học, về sinh học .v.v.. ở các bậc phổ thông trung học và đại
học sau này.
II. Mục đích nghiên cứu:


1. Nhằm rèn luyện kỹ năng giải toán cho học sinh lớp 5:
2. Thông qua những bài toán giải ở SGK, học sinh có thể tự tiếp cận
với các dạng toán khác.

1


3. Gióp häc sinh cđng cè kiÕn thøc, ph¸t huy trí thông minh, óc sáng
tạo và khả năng suy nghĩ linh hoạt.
4. Tìm ra cách giảng dạy có hiệu quả nhất trong qúa trình dạy các bài
toán giải ở lớp 5.
III. Đối tợng nghiên cứu:

Để tiến hành nghiên cứu đề tài, ngay từ đầu năm học, tôi đà chọn học
sinh lớp chủ nhiệm 5D, trờng tiểu học Lê Văn Tám làm đối tợng nghiên cứu.
Tổng số học sinh 28 (nam 10, nữ 18).
Qua khảo sát thực trạng đầu năm học, tôi thấy các em còn lúng túng
nhiều trong việc tự đặt đề toán. cụ thể:
Số học sinh đặt
đề thành thạo
SL
%
Thay ®ỉi c¸c sè liƯu ® · cho
6
21,4
Thay ®ỉi c¸c ®èi tợng trong đề toán
5
17,9
Thay đổi các quan hệ trong đề toán
5

17,9
Tăng số đối tợng trong đề toán
4
14,3
Thay đổi câu hỏi của bài toán bằng một câu
4
14,3
hơi khó hơn
Đặt ra các bài toán ngợc với bài toán vừa giải
3
10,7
Đặt đề toán mới bằng cách

Số học sinh
biết đặt đề
SL
%
10
35,7
10
35,7
9
32,1
8
28,6
7
25
6

21,4


Số học sinh cha
đặt đợc đề
SL
%
18
64,3
18
64,3
19
67,9
20
71,4
21
75
22

78,6

Phần B: Nội dung
Học sinh biết tự lập đề toán một biện pháp rất tốt để nắm vững cách
giải các bài toán cùng loại. Nhờ đó học sinh sẽ nắm vững hơn mối quan hệ
giữa các đại lợng và những quan hệ bản chất trong mỗi loại bài toán. Chính
vì vậy mà học sinh hiểu bài toán sâu sắc hơn rất nhiều. Trong những năm
học qua, mỗi khi dạy học xong một dạng toán mới, tôi th ờng giao bài tập
cho học sinh tự ra các đề toán khác tơng tự với bài toán vừa giải bằng cách:
1. Thay ®ỉi c¸c sè liƯu ®· cho.
2. Thay ®ỉi c¸c ®èi tợng trong đề toán.
3. Thay đổi các quan hệ trong đề toán .
4. Tăng số đối tợng trong đề toán.

5.Thay đổi câu hỏi của bài toán bằng một câu hỏi khó hơn.
6. Đặt các bài toán ngợc với bài toán gi¶i.

2


Sau đây tôi xin trình bày lần lợt phơng pháp tiến hành các cách trên
qua những ví dụ cụ thể:
I. Thay đổi các số liệu đà cho:

Cách đặt đề này cã vai trß to lín trong viƯc rÌn lun kü năng, củng
cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh, giúp các em có khả năng giải thành
các thạo các dạng toán đà đợc học.
1. Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Xác định các số liệu cơ bản của bài toán
Bớc 2: Đa số liệu mới vào thay số liệu cũ ban đầu
2. Ví dụ:
"Một xe ô tô trong 2 ngày đi đợc 34/35 quÃng đờng, biết rằng ngày
thứ 2 đi đợc 4/7 quÃng đờng đó. Hỏi ngày đầu ô tô đi đợc mấy phần quÃng
đờng đó ?"
(Bài 4 trang 43 - SGK toán 5)
Trong bài toán này, học sinh thấy hai số liệu quan trọng là 34/35 và 4/7.
Bây giờ các em thay (Chẳng hạn) hai phân số 34/35 và 4/7 bằng hai
phân số mới là 45/48 và 5/8 thì sẽ có đề toán:
"Một xe ô tô trong 2 ngày đi đợc 45/48 quÃng đờng, biết rằng ngày
thứ đi đợc 5/8 quÃng đờng hỏi ngày đầu ô tô đi đợc mấy phần quÃng đờng
đó ?"
Vậy là ta đà đợc bài toán mới.
Song, khi thay đổi các số liệu trong đề toán, học sinh thờng dễ mắc
sai lầm ở chỗ: Không chú ý đến tính hợp lý của bài toán mà chỉ cốt làm sao

bài đặt ra giải đợc. Cho nên, giáo viên cần nhắc nhở các em: Không phải
muốn thay đổi số liệu thế nào cũng đợc. Chẳng hạn, chỉ có thể thay các
phân số 34/35 và 4/7 trong đề toán ban đầu bằng các phân số bé hơn 1. Nếu
thay bằng những phân số lớn hơn 1 thì bài toán sẽ vô lý ở chỗ: QuÃng đ ờng
đà đi đợc lại nhiều hơn chiều dài cả quÃng đờng.
Vì vậy, khi học sinh thay đổi các số liệu trong đề toán, tôi luôn l u ý
các em cần phải xem xét đến tính hợp lý của chúng.
II. Thay đổi các đối tợng trong đề toán:

3


Việc thay đổi các đối tợng trong đề toán là mét c¸ch rÊt tèt gióp häc
sinh ph¸t triĨn t duy, óc sáng tạo.
1. Các bớc tiến hành
Bớc 1: Xác định các đối tợng ban đầu của đề toán.
Bớc 1: Tìm các đối tợng mới cho đề toán.
Bớc3: Thay đối tợng cũ bằng đối tợng mới.
Bớc 4: Thay số liệu cũ bằng số liệu mới (Nếu các đối tợng mới không
phù hợp với số liệu cũ).
2. Ví dụ:
"Hai ngời bắt đầu ®i bé cïng mét lóc tõ hai x· A vµ B cách nhau 18
km đi ngợc chiều để gặp nhau. Vận tốc của ngời đi từ xà A là 4km/giờ, của
ngời đi từ xà B là 5km/giờ. Hỏi sau mấy giờ hai ngời đó gặp nhau/".
(Bài 3, tr 176 - SGK Toán 5).
ở bài toán này, nếu học sinh đổi 2 đối tợng " Hai ngời bắt đầu đi bộ"
thành " xe máy và ô tô", đổi " xà A" thành "Hà Nội", "Xà B" thành " Thanh
Hoá" thì sẽ có bài toán:
" Xe máy và ô tô cùng một lúc từ hai Thành phố Hà Nội và Thanh
Hoá cách nhau 18km đi ngợc chiều để gặp nhau. Vận tốc của xe máy đi từ

Hà Nội là 4km/giờ, của ô tô đi từ Thanh Hoá là 5km/giờ. Hỏi sau mấy giờ
hai xe gặp nhau ?.
Tuy nhiên, đề toán trên cha ổn vì:
+ QuÃng đờng giữa Hà Nội và Thanh Hoá cha đúng thực tế.
+ Vận tốc của xe máy và của ô tô là quá chậm.
Vì thế, học sinh cần sửa lại một chút số liệu đề toán cho hợp lý:
"Xe máy và ô tô cùng một lúc từ hai thành phố Hà Nội và Thanh Hoá
cách nhau 180km đi ngợc chiều để gặp nhau. Vận tốc của xe máy đi từ Hà
Nội là 40 km/giờ, của ô tô đi từ Thanh Hoá là 50km/giờ. Hỏi sau mấy giờ
hai xe gặp nhau?".
Nh vậy, bài toán mới đà đợc hoàn chỉnh.
* Bây giờ nếu đổi:
- Xe máy thành con bò.
- Ô tô thành con trâu.
4


- "Ngợc chiều gặp nhau" "thành tình huống" "chạy lại húc nhau'', đồng
thời sửa các số liệu một chút cho phù hợp với thực tế, ta có đề toán sau:
"Một con trâu và một con bò ở cách nhau 200m lao vào nhau. Hỏi sau
bao lâu hai con húc nhau. Biết rằng trâu chạy với vận tốc 14km/giây, bò
chạy với vận tốc 11m/giây".
Bài toán mới đặt đề nh vậy là xong.
Nhng giáo viên cần lu ý các em, khi thay đổi các đối tợng của đề
toán, cũng phải chú ý đến số liệu trong bài.
III. Thay đổi các quan hệ trong đề toán:

Khi đặt đề theo cách này, học sinh có dịp củng cố về tính chất của
các phép tính, về quan hệ giữa các đại lợng. Từ đó, các em sẽ nắm vững hơn
cấu trúc của bài toán.

1. Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Tìm quan hệ mấu chốt trong bài toán
Bớc 2: Thay quan hệ khác ngợc lại với quan hƯ cị.

2. VÝ dơ: "Líp 5A vµ líp 5B nhận chăm bóc 2 thửa ruộng có diện
tích tổng cộng lµ 8,7 a. NÕu chun

1
diƯn tÝch rng cđa líp 5A sang để
6

lớp 5B chăm bón thì diện tích ruộng chăm bón của cả 2 lớp 5A và 5B sẽ
bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi lớp nhận chăm bón bao nhiêu mét vuông?".
(Bài 5, tr 78 - SGK Toán 5).
Trong bài toán trên có một số quan hệ toán học chính nh sau:
+ Tỉng diƯn tÝch rng 5A vµ 5b lµ 8,7 a. (1)
+ Chun

1
diƯn tÝch rng 5A sang 5 B thì diện tích ruộng 2 lớp
6

bằng nhau (2).
Thay đổi các quan hệ toán học trên ta sẽ có bài toán míi:
Ch»ng h¹n:
a. NÕu thay 'quan hƯ tỉng" b»ng " quan hệ hiệu" ở (1) và giữ nguyên
(2) ta có bài to¸n:
5



" Lớp 5 A và lớp 5b nhận chăm bóc 2 thưa rng cã hiƯu diƯn tÝch lµ
8,7a. NÕu chun

1
diƯn tích ruộng của lớp 5A sang để lớp 5b chăm sóc thì
6

diện tích ruộng chăm bón của 2 lớp 5A và 5b sẽ bằng nhau. Hỏi mỗi lớp
nhận chăm bón bao nhiêu mét vuông ruộng ? ".
b. Nếu thay từ "chuyển' bằng từ "thêm" và thay "của lớp 5A" bằng
của cả 2 lớp" thì ta có:
" Lớp 5A và lớp 5B nhận chăm bón 2 thửa ruộng có diện tích tổng
cộng là 8,7a. Nếu thêm

1
diện tích ruộng của cả 2 lớp để lớp 5B chăm bón
6

bao nhiêu mét vuông ruộng?".
* Đối với cách đặt đề toán này, tôi khắc sâu cho học sinh hiểu rằng:
việc thay đổi các quan hệ trong đề toán ở đây chính là thay: Tổng Hiệu;
tăng giảm, thêm bớt...
IV. Tăng số đối tợng trong đề toán:

Tăng số đối tợng trong đề toán là một biện pháp rất tốt để học sinh
giải các bài toán cùng loại với yêu cầu đợc nâng lên cao hơn. Do đó, t duy
của các em cũng sẽ đợc phát triển hơn.
1. Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Xác định đối tợng ban đầu của đề bài
Bớc 2: Thêm vào đề bài các đối tợng mới tơng đơng với số đối tợng

đà cho.
Bớc 3: Thêm số liệu vào các đối tợng mới cho phù hợp.
2. Ví dụ:
" Một phân xởng theo kế hoạch mỗi tháng phải sản xuất 2.500 đôi
giầy vải nhờ cải tiến sản xuất, tháng thứ nhất phân xởng sản xuất đợc 2.750
đôi, tháng thứ hai sản xuất đợc 2.825 đôi. Hỏi mỗi tháng phân xởng đà tăng
năng xuất bao nhiêu phần trăm và tính trung bình hàng tháng tăng bao
nhiêu phầm trăm ?".
(Bài 2, tr 216 - SGK To¸n 5).

6


Bài toán nêu trên các đối tợng ban đầu là: "Tháng thứ nhất", " tháng
thứ hai". Nếu học sinh đa vào một đối tợng nữa là "tháng thứ ba' .. thì bài
toán trở thành:
" Một phân xởng theo kế hoạch mỗi tháng phải sản xuất 2.500 đôi
giày vải. Nhờ cải tiến sản xuất, tháng thứ nhất phân xởng sản xuất đợc
2.750 đôi, tháng thứ hai sản xuất đợc 2.825 đôi, tháng thứ ba sản xuất đợc
2.950 đôi. Hỏi mỗi tháng phân xởng đà tăng năng xuất bao nhiêu phần trăm
và tính trung bình hàng tháng tăng bao nhiêu phần trăm".
* Hoặc: Nếu thêm vào đối tợng nữa là: "Tháng thứ t" thì nội dung bài
toán sẽ là:
- Theo kế hoạch mỗi tháng sản xuất đợc 2.500 đôi giày.
- Nhờ cải tiến nên:
+ Tháng 1 sản xuất 2750 đôi
+ Tháng 2 sản xuất 2825 đôi
+ Tháng 3 sản xuất 2950 đôi
+ Tháng 4 sản xuất 3100 đôi
Hỏi: + Mỗi tháng tăng bao nhiêu phần trăm ?

+ Trung bình hàng tháng tăng bao nhiêu phần trăm ?
V. Thay đỏi câu hỏi của bài toán bằng một câu hỏi khó hơn:

Đặt đề bằng cách thay đổi câu hỏi của bài toán bằng một câu hỏi khó
hơn chính là tạo khả năng suy nghĩ linh hoạt cho học sinh. Giúp học sinh có
dịp tiếp xúc và thử sức với những yêu cầu cao hơn, và có dịp suy nghĩ đến
những khía cạnh khác nhau của bài toán.
1. Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Tính bài toán ban đầu:
Bớc 2: Thay câu hỏi của bài toán ban đầu bằng câu hỏi khó hơn.
Bớc 3: Tìm cách giải cho bài toán mới bằng cách đa về dạng toán đà học.
2. Ví dụ: Tuổi con bằng

2
tuổi mẹ. Con kÐm mĐ 28 ti. Hái con
9

bao nhiªu ti, mĐ bao nhiêu tuổi?
(Bài 2, trang 214 - SGK toán lớp 5)
* Nếu ra thay câu hỏi của bài toàn bằng câu hỏi: Biết năm nay là năm
2004, hÃy tính năm sinh của mẹ và năm sinh của con thì sẽ đợc bài toán:
7


Năm 2004 tuổi con bằng

2
tuổi mẹ. Con kém mẹ 28 tuổi.
9


HÃy tính năm sinh của mẹ và năm sinh của con?
Bài toán này khó hơn bài toán lúc đầu một chút, vì muốn giải đ ợc nó,
trớc hết học sinh phải tính đợc tuổi của mẹ và của con hiện nay (mĐ: 36
ti, con: 8 ti) sau ®ã míi lÊy 2004 trừ đi 36 và 2004 trừ đi 8 thì mới ra
đáp số.
* Tuy nhiên nếu thay câu hỉ của bài toán bằng câu hỏi sau:
Tính xem sau đây bao nhiêu năm thì tuổi mẹ gấp r ỡi tuổi con thì sẽ
đợc bài toán khó hơn lức đầu khá nhiều.
Hiện nay ti con b»ng

2
ti mĐ. Con kÐm mĐ 28 ti, hỏi bao
9

nhiêu năm nữa thì tuổi mẹ gấp rỡi tuổi con?
Để giải đợc bài toán này, trớc hết học sinh phải tính đợc tuổi mẹ và con
hiện nay. Tiếp theo là giải bài toán theo dạng ban đầu Tìm hai sè biÕt hiƯu vµ
tû sè” (HiƯu lµ 28 vµ tû số là

3
) để thấy đợc: Lúc mẹ 28 tuổi thì mẹ gấp rỡi
2

tuổi con, từ đó tìm ra đáp số mới của bài toán là: 6 năm sau
* Muốn thay câu hỏi cũ bằng câu hỏi mới khó khăn thì tr ớc tiên học
sinh phải xác định đợc mục đích của câu hỏi ban đầu để đi tới giải đúng. Từ
câu hỏi cũ ban đầu đó mà nâng lên câu hỏi khác khó hơn. Sau khi học sinh
đặt đợc các đề toán mới, các em cần suy nghĩ để tìm cách giải. Luyện tập
đợc thói quan tốt về phơng diện này, các em có điều kiện để trở thành
những học sinh giỏi ở các môn học khác.

VI. Tự đặt bài toán ngợc với bài toán đà giải:

Học sinh biết tự đặt các bài toán ngợc với bài toán đà giải sẽ giúp em
rèn luyện trí thông minh, óc sáng tạo và cách suy luận đúng đắn, hợp lý.
1. Các bớc tiến hành:
Bớc 1: Xác định những dữ kiện đà cho biết của bài toán
Bớc 2: Thay một trong những điều đà cho đó bằng đáp số của bài toán
Bớc 3: Đặt câu hỏi vào những điều đà cho thì đợc một bài toán ngợc
2. Ví dụ: Chẳng hạn ví dụ ë c¸ch IV:

8


Một phân xởng theo kế hoạch mỗi tháng phải sản xuất 2.500 đôi
giày vải. Nhờ cải tiến sản xuất, tháng thứ nhất phân xởng sản xuất đợc
2.750 đôi, tháng thứ 2 sản xuất đợc 2.825 đôi. Hỏi mỗi tháng phân xởng đÃ
tăng năng suất bao nhiêu phần trăm và tính trung bình hàng tháng tăng bao
nhiêu phần trăm?
(Bài 2, trang 216 - SGK toán 5)
Những điều đà cho là:
- Mỗi tháng phải sản xuất

: 2.500 đôi giày (1)

- Tháng 1 sản xuất đợc

: 2.750 đôi (2)

- Tháng 2 sản xuất đợc


: 2.825 đôi (3)

Các đáp số là:
+ Tháng 1 tăng

: 10% (4)

+ Tháng 2 tăng

: 13%(5)

+ Trung bình hàng tháng tăng : 11,5 % (6)
a. Nếu đổi chỗ (1) cho (6)
Bài toán ngợc thứ nhất:
Nhờ cải tiến sản xuất, một phân xởng tháng thứ nhất sản xuất đợc
2.750 đôi giày vải, tháng hứ hai sản xuất đợc 2825 đôi. Nh vậy trung bình
hàng tháng tăng 11,5%. Hỏi theo kế hoạch hàng tháng phải sản xuất bao
nhiê đôi giày vải, mỗi tháng đà tăng năng suất bao nhiêu phần trăm?
b. Nếu đổi chỗ (2) cho (4) ta có:
Bài toán ngợc thứ 2:
Một phân xởng theo kế hoạch mỗi tháng phải sản xuất 2500 đôi giàu
vải. Nhờ cải tiến, tháng thứ nhất phân xởng sản xuất tăng 10%, tháng thứ 2
sản xuất đợc 2.825 đôi giày. Hỏi tháng thứ nhất sản xuất đợc bao nhiêu đôi
giày vải tăng bao nhiêu phần trăm?
c. Nếu đổi chỗ (3) cho (5) ta có:
Bài toán ngợc thứ 3:
Theo kế hoạch một phân xởng mỗi tháng phải sản xuất 2.500 đôi
giày vải. Nhờ cải tiến sản xuất tháng thứ nhất phân xởng sản xuất đợc 2.750
đôi, tháng thứ 2 tăng 13% hỏi tháng thứ 2 sản xuất đợc bao nhiêu đôi giày
vải và trung bình mỗi tháng tăng bao nhiêu phần trăm?

9


d. Nếu đổi chỗ (2) cho (4) cho (5) ta có:
Bài toán ngợc thứ 4:
Một phân xởng theo kế hoạch mỗi tháng phải sản xuất 2.500 đôi
giày vải. Nhờ cải tiến, tháng thứ nhất phân xởng sản xuất tăng 10% tháng
thứ 2 sản xuất tăng 13%. Hỏi mỗi tháng sản xuất đợc bao nhiêu đôi giầy vải
và trung bình hàng tháng tăng bao nhiêu phần trăm ?.
đ. Nếu đổi chỗ (2) cho (4) và (1) cho (6) ta có:
Bài toán ngợc thứ 5:
Một phân xởng sản xuất giày vải, nhờ cải tiến, tháng 1 sản xuất tăng
10%, tháng 2 sản xuất 2.825 đôi. Nh vậy trung bình hàng tháng tăng
11,5%. Hỏi tháng 1 đà sản xuất đợc bao nhiêu đôi giày vải và theo kế
hoạch, hàng tháng phải sản xuất bao nhiêu đôi?
Nh vậy từ một bài toán trong SGK ta đà có thêm 5 bài toán mới bằng
cách đặt đề ngợc với bài toán ban đầu. Song không phải cách giải bài toán
này hoàn toàn giống nhau. Mà, mỗi bài đợc đảo ngợc ấy khi các em làm sẽ
phát hiện ra đợc những vấn đề mới. Cách đặt đề này nói ngắn gọn rằng nó t ơng tự những dạng Toán chuyển động đều ở lớp 5, từ quy tắc Muốn tính
quÃng đờng ta lấy vận tốc nhân với thời gian
S=Vxt
Đảo ngợc lại có có câu hỏi sau:
+ Nếu đà biết S và t thì ta có thể tính đợc vận tốc không?
t
S

?
=> V

+ Nếu đà biết S và V thì có thể tính đợc t không?

S
V

?
=> t

Nếu tính đợc thì tính bằng cách nào?
- Bằng những câu hỏi đảo ngợc học sinh tự khám phá ra cách làm để
tìm đợc hai dạng mới là:
V=S:t
10


T=S:V
Qua các vị dụ trên ta thấy: Dạy toán theo quan điểm động nh vậy
sẽ là cách rất tốt giúp cho học sinh Học một biết mời mà mỗi giáo viên
chúng ta đều hớng tới.
Phần C: Kết luận:
I. Kết quả:

Năm học 2003 - 2004 qua quá trình áp dụng kinh nghiệm Một số
cách giúp học sinh lớp 5 tự đặt đợc đề toán tại lớp 5D - Trờng Tiểu học Lê
Văn Tám với tổng số học sinh 28 em, tôi thấy: Từ chỗ các em còn lúng
túng cha đặt đợc đề toán mới thì đến nay, gần hết một năm học, học sinh
lớp tôi phần lớn dà tự đặt đợc đề toán. Những bài toán mà học sinh tự đặt đÃ
giúp các em củng cố đợc những kiến thức cơ bản ở SGK. Đồng thời đà phát
huy đợc sự thông minh, sáng tạo và năng lực học tập của các em.
Kết quả thu đợc nh sau:
Đặt đề toán bằng cách


Thay ®ỉi c¸c sè hiƯu ® · cho
Thay ®ỉi c¸c ®èi tợng trong đề toán
Thay đổi các quan hệ trong đề toán
Tăng số đối tợng trong đề toán
Thay đổi câu hỏi của bài toán bằng
một số câu hỏi khó hơn
Đặt các bài toán ngợc với bài toán
vừa giải

Số học sinh
đặt đề thành
thạo
SL
%
23
82,1
19
67,9
15
53,6
20
71,4
15
53,6
16

57,1

Số học sinh
biết đặt đề

SL
28
25
23
25
22

%
100
89,3
82,1
89,3
78,6

23

82,1

Số học sinh
cha đặt đợc
để
SL
%
0
3
10,7
5
17,9
3
10,7

6
21,4
5

17,9

II. Bài học kinh nghiệm:

Để học sinh tự đặt các đề toán mới, tôi thấy cần một số vấn đề sau:
- Đối với một đề toán các em nên đọc thật kỹ đề bài cho những cái
phải tìm và những mối quan hệ chính trong đề toán.
Tóm tắt đợc đề toán các em nên đọc thật kỹ đề tài.
- Năm đợc nội dung yêu cầu của đề tài. Xác định đúng những cái đÃ
cho, những cái phải tìm ra những mối quan hệ chính trong đề toán.
11


Tóm tắt đợc đề toán (bằng các sơ đồ, hình vẽ, hoặc ngôn ngữ lý hiện
ngắn gọn). Thông qua đó biểu thị một cách trực quan mối liên hệ giữa
những cái đà cho và những cái phải tìm.
- Xem xét bài toán đà cho thuộc dạng toán gì? Muốn vậy học sinh
phải nắm vững các dạng toán học.
- Giải đợc bài toán ban đầu từ đó làm cơ sở cho việc đạt các bài toán
khác tơng tự.
- Mới bài toán mới tự dặt các em cần chú ý đến tính hợp lý (về số
hiệu, về đối tợng). Sau đó các em có gắng suy nghĩ thử giải bằng cách này,
cách khác, để xem xét bài toán đặt ra có giải đợc không, hay còn chỗ nào
sai sót để sửa chữa, bổ sung cho bài toán hoàn chỉnh.
- Sau mỗi dạng toàn mứoi, giáo viên nên giao bài tập cho học sinh
bằng cách đặt các đề cơng tơng tự và giải. Để các em quan dần với việc tự

đặt ra đề toán, nhằm giúp trí thuệ các em đợc vận động mở mang hơn.
- Để việc dạy môn toán đảm bảo tính khoa học, tính chính xác và
phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của học sinh, giáo viên cần tự học tự
bồi dỡng, nâng cao nghiệm vụ chuyên môn để có những phơng pháp dạy
học phù hợp nhất, học sinh dễ dàng nhận thức nhất.
Trên đây chỉ là kết quả bớc đầu có những vấn đề phải hoàn thiện tiếp
nhng cũng xin trình bày để đồng nghiệp tham khảo mong các đồng chí góp
ý và bổ sung để tài liệu đợc hoàn chỉnh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP. Thanh Hoá, tháng 3 năm 2004
Ngời thực hiện

Đỗ thị Tân

12



×