Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.88 KB, 3 trang )
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học
Cấu trúc đề tài
A.Đặt vấn đề
B.Nội dung:
I .Thực trạng
II.Các biện pháp chính
III. Những kết quả đạt đợc
IV.Bài học kinh nghiệm
V.Khả năng ứng dụng triển khai việc phát triển ngôn ngữ
cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học
C.Kết luận:
D.Tài liệu tham khảo
Ngời thực hiện :
Võ Thị Thủy
1
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua bộ môn làm quen văn học
A.Đặt vấn đề:
Cha làm mẹ nhng chứa chan tình mẹ
Bởi yêu nghề nên quý lớp Măng non
Đúng vậy tôi cha đợc làm mẹ , cha một lần đợc nghe tiếng gọi Mẹ ơi nhng tôi
rất yêu trẻ, yêu mến những tâm hồn thật trong sáng, vô t nh một tờ giấy trắng tinh
cha một lần thoa mực vì thế nên lớn lên tôi theo học nghành s phạm Mầm non bởi
tôi muốn gần gũi tìm hiểu khám phá về lứa tuổi hồn nhiên này. Và tôi biết rằng
giáo viên Mầm non là ngời thầy đầu tiên đặt nền móng cho việc đào tạo nhân
cách con ngời cho xã hội tơng lai , xác định đợc rõ điều này nên ngay từ lúc mới
ra trờng tôi đã tìm tòi học hỏi để có phơng pháp giáo dục trẻ tốt nhất.
Tùy theo mỗi thời đại mà giáo dục theo các phơng pháp khác nhau, tùy vào mỗi
độ tuổi mà có phơng pháp giáo dục khác nhau. ở độ tuổi mẫu giáo trẻ mới bắt đầu
trong quá trình học nói vì thế dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ ở lứa tuổi này có một ý
nghĩa hết sức quan trọng. Ngôn ngữ trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao
tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc phát triển nhân cách cho trẻ. Phát triển ngôn