Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

một số biện pháp dạy trẻ kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.55 KB, 33 trang )

Mục Lục
Phần I: Phần mở đầu
II: Chọn đề tài
III: Lịch sử vấn đề
IV: Mục đích nghiên cứu
V: Khách thể và đối tợng nghiên cứu
IV: Giả thuyết khoa học
VII: Phơng pháp nghiên cứu
VIII : Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Phần II : Nội dung nghiên cứu
ChơngI : Cơ sở lý luận của đề tài
I : Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận
thần thoại và khả năng kể lại chuyện sáng tạo ở trẻ
II : Cơ sở giáo dục học mẫu giáo
III : Cơ sở ngữ văn ( Truyện thần thoại)
Chơng II : Thực trạng dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại truyện ở trờng
Mầm non Hạ Long.
I : Khái quát về quá trình điều tra thực trạng dạy trẻ kể lại chuyện
ở lớp mẫu giáo lớn
II : Phân tích kết quả điều tra
III : Kết quả điều tra
Chơng III: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện
thần thoại 1 cách sáng tạo.
I : Quan niệm về hoạt động sáng tạo và kể lại truyện thần thoại
một cách sáng tạo
II : Một số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện thần thoại dân gian
có sáng tạo
Chơng IV : Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm
I : Thực nghiệm
II : Phân tích kết quả thực nghiệm


PhầnIII : Kết luận
Tài liệu tham khảo

1
Lời cảm ơn
Để hoàn thành bài tập - công trình nghiên cứu khoa học đầu tay này, tôi
nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Đinh Hồng Thái cùng toàn thể các thầy,
cô giáo trong khoa giáo dục mầm non Trờng đại học s phạm Hà Nội.
Sự giúp đỡ của các cô giáo trờng mầm non Hạ Long tác phẩm Hạ Long-
Quảng Ninh đã giúp tôi trong quá trình nghiên cứu, điều tra, thực nghiệm .
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo khoa giáo dục mầm
non . Đặc biệt là thầy Đinh Hồng Thái đã trực tiếp hớng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành
đề tài nghiên cứu này
Xin chân thành cảm ơn các cô giáo và các cháu mẫu giáo trờng mầm non Hạ
Long
2
Phần I : Phần mở đầu
I / Lý do chọn đề tài:
1. Cơ sở lý luận: Văn học là một môn nghệ thuật không thể thiếu đợc đối với trẻ
em, nhất là trong chơng trình giáo dục mầm non . Trong công tác giáo dục việc sử
dụng phơng tiện văn học ngày càng đợc coi trọng. Vì nó đem đến cho trẻ những
hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh, các tác phẩm văn học nó đem lại và mở
ra cho trẻ thế giới tình cảm của con ngời, kích thích sự chú ý đến con ngời, nó nuôi
dỡng và phát triển trí tởng tợng sán tạo nghệ thuật và làm cho vốn ngôn ngữ của trẻ
đợc chau chuốt có cấu trúc ngữ pháp đúng. Do vậy trong hoạt động dạy phải xác
định đợc mục đích cụ thể của tiết học để có phơng pháp , biện pháp dạy cho hợp lý,
phát triển t duy sáng tạo, tính tích cực cá nhân, tính độc lập sáng tạo của trẻ.
Hình tợng văn học nghệ thuật có tác dụng tích cực đến việc giáo dục đạo đức,
nhân phẩm của trẻ ngay t tuổi ấu thơ và tạo tiền đề cho việc hònh thành nhân cách
con ngời, nhất là trong thời đại mới. Để góp phần thực hiệnyêu cầu về việc dạy trẻ

kể lại truyện thần thoại một cách sáng tạo là một trong những nhiệm vụ của trờng
mầm non. Nó không những giúp trẻ kỹ năng kể chuyện mà còn kích thích ở trẻ hứng
thú đọc truyện và nguyện vọng độc lập sáng tạo trong tiếp nhận văn học. Nó gợi
lên trong lòng trẻ những rung cảm lành mạnh, từ đó hình thành ở trẻ tình cảm đạo
đức, tình cảm thẩm mỹ. Việc dạy trẻ kể lại truyện thần thoại có sáng tạo sẽ gây thái
độ sáng tạo ngôn ngữ ở trẻ. Trên cơ sở đó trẻ say mê sáng tạo trong lĩnh vực nghệ
thuật.
2: Cơ sở thực tiễn
Trong những năm tháng dạy trẻ và luôn đợc dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi. Nhng
phạm vi tiếp xúc của trẻ còn hạn chế do một số trẻ cha qua lớp 3-4 tuổi, dẫn đến sự
hiểu biết của trẻ còn nghèo nàn, cuộc sống của trẻ còn nhiều điều mới lạ mà việc
giúp cho trẻ kể lại chuyện giúp cung cấp cho trẻ những nội dung kiến thức đơn giản
trong trờng mầm non việc dạy trẻ kể lại chuyện đã đợc thực hiện nhng cha sâu sắc.
Vì trẻ mới kể lại nh thuộc một câu truyện mà cha có sự sáng tạp trong khi kể. Vậy
nó đòi hỏi sự nỗ lực hoạt động sáng tạo của cô giáo. Trớc hết cô phải là ngời kể sáng
tạo dựa trên những cơ sở khoa học, những biện pháp cụ thể đẻ dạy trẻ kể lại truyện
một cách sáng tạo.
Vậy để nâng caochất lợng giáo dục trong việc dạy trẻ kể lại truyện một cách sáng
tạo. Tôi muốn đa ra một số biện pháp để dạy trẻ trong môn học Cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học đạt kết quả.
II/: Lịch sử vấn đề:
3
vấn đề dạy khi trẻ kể lại truyện đã đợc các nhà nghiên cứu nhiều nớc quan tâm.
Nhng đối với Việt Nam vấn đề này cha đợc quan tâm sâu sắc. Trong quá trình tìm
hiểu chúng tôi mới đợc tiếp xúc với một số công trình nh :
1. Đọc và kể truyện văn học ở vờn trẻ Tác giả
M-KBOGOLIUPKAIA SEPTSENKÔ: Lê Đức Mẫn dịch NXBGD năm
1976.
2. Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện và thơ của Nguyễn Thu Thủy năm1986
3. Tiếng Việt Văn học và phơng pháp giáo dục của Lơng Kim Nga-Nguyễn

Thị Thuận- Nguyễn Thu Thủy năm 1988.
4. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học của Hà Nguyễn Kim Giang năm
2002.
5. Phơng pháp kể sáng tạo truyện cổ tích thần kỳ của Hà Nguyễn Kim Giang
năm 2002.
Các công trình này đã đề cập đến những vấn đề vị trí văn học trong việc giáo
dục,các phơng pháp đọc thơ kể truyện, các tác phẩm chọn làm mẫu trong đó có
những cuốn sách nói về phơng pháp , biện pháp , thủ thuật dạy trẻ kể lại chuyện.
Trong các công trình nói trên các tác giả đã thấy đợc vai trò của văn học đối với
việc giáo dục trẻ mẫu giáo và đã quan tâm đến việc phát triển trí tuệ, tới khả năng
kể chuyện sáng tạo của trẻ nhng chỉ là thể loại truyện cổ tích .
Với vấn đề này trên cơ sở tiếp thunhững thành tựu, ý kiến của công trình nói trên.
Tôi không có tham vọng gì lớn mà chỉ là bớc đầu hệ thống hóa và đa ra một số biện
pháp dạy trẻ kể lại chuyện thần thoại có sáng tạo dựu trên những phơng pháp chung
cơ bản cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Tức là cô kể sáng tao và trẻ kể sáng
tạo.
III/ Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở lý luận của các nhà khoa họcliên ngành nh: Tâm lý học, giáo dục học,
phơng pháp dạy văn học Và thực tiến đề tài nhằm hệ thống hóa và đa ra một số
biện pháp dạy trẻ kể lại truyện thần thoại một cách sáng tạo dựa trên những phơng
pháp chung cơ bản cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Nhằm nâng cao khả
năng kể chuyện của trẻ giúp trẻ hiểu đợc cuộc sống diễn ra xung quanh trẻ. Từ đó
trẻ biết cách c sử với mọi ngời, mọi vật xung quanh trẻ và đặc biệt là phát triển toàn
bộ nhân cách cho trẻ.
IV / Nhiệm vụ nghiên cứu :
1. Nghiên cứu lý luận: trên cơ sở tổng hợp các t liệu về lý thuyết có liên quan đến
đề tài để xây dựng cơ sở lý luận cho việc xây dựng một hệ thống các biện pháp dạy
trẻ kể lại chuyện thần thoại một cách sáng tạo.
2. Nghiên cứu thực trạng để thấy đ ợc việc thực hiện dạng thức tiết học này đạt kết
quả nh thế nào?

4
3. Thực nghiệm : Làm sáng tỏ một số biện pháp mà tôi đã nêu ra.
V/ Khách thể và đối tợng nghiên cứu
1. khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy trẻ 5-6 tuổi kể lai chuyện thần thoại ở tr-
ờng mầm non .
2. Đối t ợng nghiên cứu : Một số biện pháp của giáo viên để phát huy tính sáng tạo
của trẻ.
VI/ Giả thuyết khoa học:
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có nhu cầu và năng lực hoạt động nghệ thuật sáng tạo. Nếu
giáo viên nắm đợc khả năng này của trẻ mà tìm ra những biện pháp thiết thực trong
quá trình dạy trẻ kể lại chuyện thần thoại thì sẽ kích thích trẻ kể lại chuyện một cách
sáng tạo, phát huy khả năng tự hoạt động văn học nghệ thuật và trí tởng tợng phong
phú ở trẻ.
VII/ Phơng pháp nghiên cứu :
1. Ph ơng pháp tổng hợp, phân tích các t liệu về lý thuyết có liên quan đến đề tài
nh :
- Tâm lý học về vấn đề lĩnh hội và sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
- Giáo dục học mẫu giáo
- Truyện thần thoại với những đặc trng cơ bản về đặc điểm thi pháp của nó.
2. Ph ơng pháp thực nghiệm :
VIII/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu :
Về cách thức tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động kể lại chuyện thần thoại
một cách sáng tạo.
Phần II : Nội dung nghiên cứu :
Chơng I : Cơ sở lý luận của đề tài
I/ Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận chuyện
thần thoại và khả năng kể lại chuyện sáng tạo ở trẻ.
1. T duy : t duy của trẻ là quá trình nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất,
những mối quan hệ có tính qui luật của sự vật và hiện tợng trong hiện thực khách
quan mà ta cha biết.

- Đặc điểm t duy của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi chủ yếu là t duy trực quan hình tợng ,
đứa trẻ phải dựa vào hình ảnh, biểu tợng đã có, những kinh nghiệm đã trải qua để
suy luận ra những vấn đề mới. Vì vậy việc đa ra một số biện pháp dạy trẻ kể lại
chuyện thần thoại có sáng tạo phải xuất phát t đặc điểm này của trẻ. Truyện thần
thoại dân gian nó kể lại sự tích các thần, những câu chuyện này vốn do ngời thời cổ
tởng tợng ra, để giaỉ thích nguồn gốc, ý nghĩa của hiện tợng tự nhiên xã hội đợc coi
5
là có quan hệ mật thiết đến sự sống còn của tập thể, thị tộc, bộ lạc nh: trời, đất, gió
ma, sông núi, hạn hán, lũ lụt các hiện t ợng văn học đã góp phần kích thích sự phát
triển t duy của trẻ và nó phụ thuộc rất nhiều vào ngời đem văn học đến cho trẻ (đó là
cô giáo ) ở đây cô giáo phải làm sao cho trẻ hiểu đợc các hiện tợng thiên nhiên phản
ánh trong cuộc sống để trẻ hiểu đợc và luôn luôn có mơ ớc cuộc sống có nhiều thay
đổi và con ngời luôn thắng đợc mọi thiên tai. Từ đó bằng ngôn ngữ của mình trẻ kể
chuyện có thể thêm bớt một số tình tiết có thể thay đổi trong chuyện và trẻ có thể kể
theo kiểu sáng tạo riêng của mình.
Vậy để t duy của trẻ 5-6 tuổi phát triển mạnh trẻ có thể suy luận đợc nhiều vấn đề
mới hơn. Điều này phụ thuộc vào rất nhiều quá trình s phạm thứ nhất (Quá trình tìm
ra cái mới của cô cụ thể: cô kể sáng tạo truyện thần thoại) quá trình này xuất phát từ
thực tế của cách thể hiện trong cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, cờng độ, nhịp điệu, giọng kể
của cô thì mới dễ dàng hình dung, thâm nhập vào tác phẩm một cách tốt nhất. Trong
quá trình kể chuyện thì cử chỉ điệu bộ, của cô phải rõ ràng để thể hiện và xác định
rõ nét tính cách của nhân vật.
Ví dụ: truyện Sơn Tinh Thủy Tinh bằng việc thể hiện sự tức giận của Thủy
Tinh và sự vui mừng của Sơn Tinh qua nét mặt và điệu bộ Từ đó trẻ biết thể hiện
thái độ đúng đắn với từng nhân vật khi trẻ kể lại câu chuyện này hay câu chuyện
khác. Từ cách thể hiện trên sẽ giúp trẻ lấy đó làm kinh nghiệm phán đoán, nhận xét,
suy diễn theo kinh nghiệm cuae mình làm cho t duy của trẻ có cơ sở thực tiễn.
Cùng với đặc điểm t duy dựa vào các hình ảnh, các biểu tợng giúp trẻ có khă năng
vận dụng kinh nghiệm đã học kết hợp với năng lực t duy hoạt động nghệ thuật của
mình mà trẻ kể lại chuyện một cách sáng tạo.

Ngoài đặc điểm t duy hình tợng là chủ yếu thì ở độ tuổi này (5-6t) còn xuất hiện
đặc điểm t duy mới đó là t duy trực quan sơ đồ. Tức là trẻ dựa vào sơ đồ để suy luận
ra những hình ảnh, biểu tợng , những cái mà trẻ cần tìm tòi, khám phá, t duy, trực
quan sơ đồ tạo ra cho trẻ một khả năng phản ánh những mối liên hệ tồn tại khách
quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan của bản thân đứa trẻ.
Sự phản ánh những mối liên hệ khách quan là điều kiện cần thiết để trẻ lĩnh hội
những tri thức vợt ra ngoài khuôn khổ của việc tìm hiểu từng sự vật riêng lẻ với
những thuộc tính sinh động của chúng để đạt tới tri thức khái quát. Dựa vào đặc
điểm t duy này thì việc tổ chức cho trẻ kể lại chuyện sáng tạo theo tranh với nội
dung câu chuyện là rất phù hợp. Hơn nữa việc đó còn kích thích tính tích cực t duy
tính độc lập sáng tạo của trẻ để giúp trẻ kể lại chuyện bằng ngôn ngữ , bằng t duy
của trẻ chứ không phụ thuộc vào ngôn ngữ của văn bản chuyện.
2. T ởng t ợng : là quá trình nhận thức, phản ánh những cái cha có trong kinh nghiệm
bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những hình ảnh đã có.
6
* Đặc điểm tởng tợng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là: Tởng tợng tái hiện và tởng tợng
sáng tạo .
- Tởng tợng sáng tạo : là quá trình xây dựng nên những hình ảnh mới cha có trong
kinh nghiệm cá nhân cũng nh cha có trong xã hội và nó là thành phần không thể
thiếu đợc trong hoạt động sáng tạo nói chung và sáng tạo văn học nghệ thuật của
con ngời.
Đối với đặc điểm sáng tạo của trẻ thì ta phải coi Sáng tạo là một sự biến đổi, tạo
ra một cái gì mới trên cơ sở những cái mà trẻ đã lĩnh hội đợc trong quá trình hoạt
động chứ không phải chỉ bó hẹp trong những phát minh sáng tạo ra những tác phẩm
vĩ đại cuả các vị đại nhân. Tức là thông qua việc kể chuyện sáng tạo của cô mà trẻ
có thể kể lại theo trí tởng tợng sáng tạo riêng của trẻ.
Có thể nói tởng tợng của trẻ đã phát triển mạnh mẽ, gặp sự tởng tợng trong các loại
hình nghệ thuật sẽ là sự gặp gỡ phù hợp và dễ dàng cho trẻ tiếp nhận văn học thần
thoại. Tởng tợng sáng tạo của trẻ cũng bắt đầu từ những câu chuyện thần thoại mà
cô đã kể cho trẻ nghe. Tuy nhiên việc cô kể cũng phải có sự sáng tạo, việc kể sáng

tạo của cô không phải là điều gì to lớn mà đó chỉ là cách kể kết hợp với việc sử dụng
những biện pháp thông thờng nhng biết cách cải biên, nhào nặn thay đổi hình thức
cho phù hợp, luôn luôn lôi cuốn sự chú ý của trẻ và kích thích khả năng tự hoạt động
nghệ thuật ở trẻ. Từ cách kể sáng tạo của cô cũng nh việc sáng tạo hoặc xây dựng đ-
ợc một vài chi tiết mới theo mô típ thần thoại, để kích thích trí tởng tợng sáng tạo
của trẻ. Từ đó trẻ có thể kể lại chuyện theo khả năng tởng tợng sáng tạo của mình.
Tởng tợng của trẻ chủ yếu là tởng tợng tái hiện trẻ tởng tợng dựa trên những ấn t-
ợng đã có trớc. Tởng tợng của trẻ mẫu giáo cũng rất giàu và tởng tợng còn là nguyên
nhân và kết quả, phơng tiện của sự lao động sáng tạo của con ngời mà chỉ ở con ng-
ời mới có. Với trí tởng tợng đã đa trẻ bay cao, bay xa đa trẻ tới những ớc mơ, sự khát
vọng và là thứ rất quí nó thúc đẩy khả năng sáng tạo của trẻ. Ví dụ nh: Ước mơ làm
giảm nhẹ sức lao động nh mơ có hạt lúa to và tự nó lăn về nhà hay mơ con ngời trẻ
mãi không già. Truyện chú cuội cung trăng. Những hình ảnh mà trẻ hình dung, t-
ởng tợng đều đợc thể hiện trong các cử chỉ, điệu bộ của trẻ khi kể lại chuyện trẻ đã
thể hiện lại đợc cách kể sáng tạo qua lời kể của cô.
Sự tởng tợng đã giúp con ngời vợt lên trên thực tại và đạt tới những điều kỳ diệu.
Nó trở thành độnglực của sự phát triển văn hóa và khoa học. Vì vậy cô giáo cần
nhận thấy đợc vị trí, vai trò của tởng tợng và phải dựa vào thế mạnh của chuyện thần
thoại cùng với biện pháp kể sáng tạo của mình, để khi kể cô biết khơi gợi trong lòng
trẻ những ớc mơ tởng tợng và cô khéo léo lồng vào hoạt động kể sẽ làm tăng thêm
việc hấp dẫn, sinh động văn học nghệ thuật và tính độc lập sáng tạo của trẻ.
Căn cứ vào đặc điểm tởng tợng của trẻ mẫu giáo ( 5-6 tuổi) chủ yếu là tởng tợng
tái tạo. Vì vậy việc kể sáng tạo của cô cũng là yếu tố rất quan trọng để đa trẻ làm
7
chất liệu xây dựng những hình tợng mới, những chi tiết hấp dẫn muôn màu, muôn
vẻ. Bởi vì trẻ có kinh nghiệm về kể chuyện, có biểu tợng, hình ảnh về câu chuyện
thì trẻ mới kể lại bằng trí tởng tợng sáng tạo của mình đợc. Kinh nghiệm của trẻ
càng nhiều, hình ảnh biểu tợng của trẻ càng phong phú thì tởng tợng của trẻ càng đa
dạng. Cô sẽ sử dụng một số biện pháp để dạy trẻ kể lại chuyện sáng tạo nhằm bồi
dỡng tính tích cực t duy, tính độc lập sáng tạo của trẻ.

3. Ngôn ngữ :
Đặc điểm về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi: Đây là tuổi có khả
năng nắm vững và lĩnh hội đợc hai hình thức cơ bản của ngôn ngữ đó là ngôn ngữ
nói và ngôn ngữ bên trong. Việc nắm ngôn ngữ trong thực hành và thông hiểu ngôn
ngữ đã giúp cho đứa trẻ có thể hiểu đợc nhiều điều ngời lớn nói. Đây là một đặc
điểm vô cùng thuận lợi để đứa trẻ nghe kể chuyện. Từ đó trẻ có thể kể lại chuyện
bằng ngôn ngữ của mình.
Những câu chuyện thần thoại dân gian đã có sự lôi cuốn sự yêu thích của trẻ. Vì
nó đem đến cho trẻ nhiều ớc mơ và sự chiến thắng, phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ
của trẻ và rất muốn nghe truyện. Nếu nh lời kể của cô hấp dẫn, sinh động và lôi
cuốn đợc trẻ. Bằng những biện pháp kể sáng tạo cô lựa chọn lời kể trong sáng, ngắn
gọn xúc tích, tác động đến tình cảm thẩm mỹ sẽ giúp cho quá trình tiếp nhận của trẻ
đợc tốt hơn. Trẻ có thể kể lại chuyện bằng ngôn ngữ của trẻ mà không phụ thuộc
vào ngôn ngữ của câu chuyện với lối kể diễn cảm và sinh động, làm sống lại những
hình ảnh, chi tiết cụ thể. Cô giáo đã làm câu chuyện nh có hồn hơn, nh đang diễn
ra trớc mặt trẻ. Cô kể sáng tạo trong ngôn với ngữ điệu dí dỏm thể hiện đúng tính
cách nhân vật. Trẻ cũng có thể bắt chớc và kể lại giống cô. Ví dụ: Sơn Tinh- Thủy
tinh khi kể giọng giận giữ của Thủy Tinh Nh vậy khả năng thông hiểu ngôn
ngữ của trẻ đóng một tầm quan trọng để hiểu ngôn ngữ của ngời khác mà cụ thể ở
đây là ngôn ngữ thể hiện giọng điệu của cô. Theo tâm lí học Một ngôn ngữ càng
giàu hình tợng bao nhiêu, càng gởi cảm trẻ bấy nhiêu và càng khơi mạnh sức tởng t-
ợng, hình dung và xúc cảm của ngời ta bấy nhiêu. Khô khan, những ngôn từ tạo nên
gợn sóng suy tởng bằng những ngôn từ lung linh màu sắc, hình ảnh thì chắc chắn
ngời nghe có thể nhìn thấy trớc mắt những gì ta muốn miêu tả.
Ví dụ: trong chuyện Sự tích Hồ Gơmcó đoạn nói không hiểu ai có thanh gơm
quí thế này mà lại để rơi xuống sông nhỉ và mặt nớc có tiếng nói: Thanh gơm đó
là của ta về cho Lê Lợi với cảnh kể đó sẽ làm trẻ khó hình dung và không biết
tiếng nói đó ở đâu và ai nói.
Vậy cần làm sao có thể để lại trong trí nhơ của trẻ nhng hình ảnh lung linh sắc màu
mà nó chỉ đủ khuấy động yếu ớt trong tâm hồn trẻ thơ và khi cho trẻ kể lại và trẻ

cũng kể giống nh cô. Ngôn ngữ của trẻ lặp lại giống nh ngôn ngữ mà cô truyền đạt.
Nhng nếu nh thay đổi ngôn ngữ kể thì nó sẽ sáng bừng trớc mắt trẻ một cảch của
8
thần linh của sự mơ ớc và đã thành sự thật, điều đó có tác động to lớn trong hoạt
động kể lại chuyện của trẻ.
Tuy nhiên quá trình s phạm thứ nhất ( cô kể sáng tạo ) cũng phải xuất phát từ đăc
điểm ngôn ngữ cũng nh liên quan trực tiếp đến đặc điểm t duy, tởng tợng, chú ý, trí
nhớ và tiếp nhận nghệ thuật của trẻ. Vì thế mà phải thông qua quá trình s phạm thứ
nhất để tiến hành quá trình s phạm thứ hai thì mới đạt kết quả tốt đợc.
Quá trình cô kể sáng tạo là quá trìnhcó liên quan trực tiếp đến biện pháp dạy trẻ kể
lại chuyện thần thoại một cách sáng tạo mà tôi sẽ trình bày ở chơng sau:
Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi không chỉ lĩnh hội đợc hai hình thức cơ bản của ngôn ngữ
mà trẻ còn nắm đợc ngữ âm, ngữ điệu. Trẻ đã biết sử dụng ngữ điệu một cách phu
hợp với nội dung giao tiếp hay nội dung câu chuyện mà trẻ kể. Do đó khi cô kể cho
trẻ nghe thì việc kể đúng giọng điệu của tác phẩm là rất quan trọng. Từ việc cô kể
đúng sẽ giúp trẻ kể lại đúng giọng điệu tác phẩm và sẽ giúp khả năng tởng tợng của
trẻ thêm phong phú, góp phần hình thành nên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp của
trẻ, lòng yêu thơng con ngời, lòng mơ ớc, đức tính dũng cảm, chiến đấu dũng cảm vì
thiên tai cô sáng tạo trong ngôn ngữ kể giúp trẻ phát triển trí t ởng tợng. Một yếu
tố quan trọng đóng vai trò không nhỏ trong quá trình t duy sáng tạo ở nhiều lĩnh vực
nh: âm nhạc, hội họa, toán, văn Giúp trẻ có lòng say mê lý t ởng, một ớc mơ tuổi
thơ. Ngữ âm, ngữ điệu trong truyện thần thoại cũng dễ hiểu, dễ bắt chớc do đó rất
phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của trẻ. Cùng với việc nắm giữ ngôn ngữ trong thực
hành và khả năng thông hiểu ngôn ngữ thì vốn từ của trẻ tâng lên một cách đáng kể
( khoảng 2000- >3000 từ). Trẻ biết sắp xếp các từ thành một câu, biết dùng các câu
nói để diễn đạt nguyện vọng, bày tỏ mong muốn của mình. Hơn nữa trẻ không chỉ
có khả năng nói đợc các câu đủ thành phần, đúng ngữ pháp mà còn có khả năng nói
đợc những câu giàu sắc thái biểu cảm.
Tất cả những đặc điểm đó gợi cho ta những liên tởng tới khả năng kể chuyện sáng
tạo ở trẻ. đặc biệt là kể chuyện thần thoại dân gian.

4. Chú ý trí nhớ.
Đặc điểm chú ý- trí nhớ của trẻ 5-6 tuổi chủ yếu là không chủ định. Trẻ mẫu giáo
chỉ chú ý, ghi nhớ những gì có thể liên quan đến nhu cầu chính của bản thân trẻ,
những gì gây ấn tợng xúc cảm đối với trẻ. Vì vậy để tổ chức cho trẻ kể lại chuyện
thần thoại có sáng tạo phải căn cứ vào đặc điểm này. Trớc hết cô phải có biện pháp ,
thủ thuật thế nào để lôi cuốn sự chú ý của trẻ. Trẻ có chú ý, ghi nhớ đợc câu chuyện
thì trẻ mới có thể kể lại đợc truyện đó. Cô có sử dụng biện pháp kể tạo ra khả năng,
sự hứng thú, gây đợc sự chú ý làm cho trẻ nhớ lâu thì ở trẻ mới xuất hiện nhu cầu
cần thiết. Phải ghi nhớ nôi dung câu chuyện, nhu cần đợc tự mình kể lại chuyện
bằng sự ghi nhớ của mình.
9
Một trong những đặc điểm của chuyện thần thoại dân gian. Nó là sự tởng tợng là -
ớc mơ của con gnời, lại đợc kể bằng một phong cách, một giọng điệu nh đã có thật.
Điều này góp phần nên không khí vui tơi hành phúc Trong truyện thần thoại nó
giúp trẻ ghi nhớ, chú ý của trẻ có chủ định hơn.
Bằng ngôn ngữ biểu cảm, trong sáng, ngắn gọn, cô đọng, xúc tích và giàu hình
ảnh. Trong quá trình kể cô giáo sẽ tác động đến nhu cầu, tình cảm của trẻ, gây hấp
dẫn lôi cuốn trẻ. Chính sự chú ý và ghi nhớ là điều kiện nhào nặn, cải biên sáng tạo
chuyện theo mô hình thần thoại.
ở trẻ mẫu giáo (5-6 t) đã bắt đầu xuất hiện đặc điểm chú ý ghi nhớ chủ định.
Chú ý có chủ định là loại chú ý có mục đích, tự giác có kế hoạch, có biện pháp để
hớng chú ý vào đối tợng, nó đòi hỏi một sự nỗ lực nhất định. Thần thoại là thế giới
truyện kể về sự tích các thần nó để giải thích nguồn gốc, ý nghĩa của hiện tợng tự
nhiên và xã hội đợc coi là có quan hệ mật thiết đến sự sống còn của tập thể thị tộc,
bộ lạc. Thần thoại là sự tự nhiên, có nhân cách hóa tự nhiên, nhiều truyện có tính
chất thần thoại suy nguyên có ý nghĩa là giải thích cắt nghĩa và vừa có tính chất sử
thi kết hợp với tính chất giải thích hiện tợng tự nhiên.
Ví dụ: truyện Cóc Kiện Trời Vậy khi kể cô phải thể hiện đợc giọng kể trữ tình
và giàu chất hùng ca, sôi nổi kết hợp với cách kể sáng tạo của cô, giúp trẻ nghe ra
nhìn thấy những tình tiết, tính cách các nhân vật trong truyện và nó còn khái quát

đợc chiến thắng trong một ớc mơ của con ngời. Từ đó giúp trẻ kể lại đợc câu chuyện
và kể sáng tạo bằng ngôn ngữ của mình và sự tởng tợng của mình.
Thế giới thần thoại cũng rất hấp dẫn với trẻ và nó phù hợp với đặc điểm phát triển
tâm lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Dựa vào những đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ cô giáo cần kể lại truyện thần
thoại và tổ chức cho trẻ kể lại bằng trí tởng tợng của mình. Từ đó giúp trẻ say mê
tham gia vào sự hoạt động văn học nghệ thuật.
II/ Cơ sở giáo dục học mẫu giáo :
1. Giáo dục thẩm mỹ là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục mẫu
giáo nhằm góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ:
Giáo dục thẩm mỹ là một quá trình tác động có mục đích và có hệ thống vào nhân
cách của trẻ nhằm phát triển năng lực cảm thụ và nhận thức cái đẹp trong nghệ
thuật, trong tự nhiên và trong đời sống xã hội. Giáo dục lòng yêu cái đẹp, đa cái đẹp
vào trong cuộc sống một cách sáng tạo. Giáo dục nghệ thuật là một bộ phận quan
trọng của giáo dục thẩm mỹ . Tuy nhiên việc nhận thức nghệ thuật rất đa dạng và
độc đáo đến mức nó đợc tách ra trong hệ thống giáo dục nh một bộ phận riêng của
nó. Giáo dục trẻ bằng các phơng tiện nghệ thuật là đối tợng của giáo dục thẩm mỹ.
nghệ thuật mang tính đa dạng và độc đáo, nó phản ánh tập trung, điển hình nhất
cuộc sống bằng các hình tợng nghệ thuật. Việc giáo dục nghệ thuật có những khó
10
khăn phức tạp, nhng rất phù hợp với trẻ em tiền học đờng. Bởi t duy của trẻ chủ yếu
là t duy trực quan hình tợng.
Nghệ thuật là phơng tiện để giáo dục thẩm mỹ, các tác phẩm nghệ thuật cổ điển,
dân gian, nghệ thuật hiện đại là nguồn vui, nguồn khoái cảm thẩm mỹ và nó là tinh
thần của trẻ. Nhiều loại hình nghệ thuật phù hợp với trẻ; âm nhạc, văn học, hội
họa mỗi loại hình nghệ thuật phản ánh một cách độc đáo cuộc sống và ảnh h ởng
đặc biệt đến sự phát triển trí tuệ và tình cảm của trẻ. Văn học nghệ thuật giới thiệu
với trẻ cuộc sống những con ngời trung thực, hiền lành, dũng cảm, lòng yêu tổ quốc,
lòng nhân ái Thông qua những tác phẩm văn học nghệ thuật, phát triển năng lực
sáng tạo nghệ thuật ở trẻ. Từ sự phát triển này sẽ góp phần phát triển toàn diện nhân

cách trẻ.
2 Tiết học ở tr ờng mẫu giáo:
Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng năng lực tự hoạt động nghệ thuật của trẻ
chịu ảnh hởng của những tác động s phạm. Vì vậy để có thể thúc đẩy khả năng tự
hoạt động nghệ thuật cho trẻ thì họ coi tiết học đợc tổ chức thích hợp giữa đối tợng
và chủ thể là phơng tiện để làm giàu năng lực tự hoạt động cho trẻ.
Vì vậy yêu cầu của cô giáo : Cô không chỉ truyền đạt một cách đơn thuần mà cô
phải biết khêu gợi kích thích, thu hút, giải thích, hớng trẻ tới tự lực tìm tòi, phát
hiện, sáng tạo những tác phẩm. Thông qua tiết học kể chuyện, qua cách thể hiện
nghệ thuật (tự kể lại truyện) sẽ gây ra ở trẻ hứng thú và nguyện vọng độc lập sáng
tạo.
3. Đảm bảo các nguyên tắc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học : Trong quá trình
dạy trẻ kể lại truyện chúng ta cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
* Nguyên tắc gợi cảm thẩm mỹ: Tính gợi cảm thẩm mỹ thể hiện ngay trong từng lời
giảng dạy. Lời kể của cô giáo phải đảm bảo tính thẩm mỹ , hệ thống ngôn ngữ của
cô giáo phải đảm bảo tính thẩm mỹ, hệ thống ngôn ngữ của cô giáo phải chuẩn mực,
trong sáng, gợi cảm, chính xác ngắn gọn, giàu biểu tợng . Hình ảnh vừa mang tính
biểu cảm vừa mang tính hình tợng . Tránh d thừa ngôn ngữ , để tạo nên hứng thú ở
trẻ, thu hút sự chú ý của trẻ.
* Phát huy tính tích cực của trẻ: cô giáo cần chọn hình thức tổ chức học và vận dụng
phơng pháp, biện pháp sao cho phù hợp đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ để trẻ
không chỉ tham gia tiếp nhận toàn diện và thích hợp, biết nhận xét đánh giá những
điều mà trẻ đã lĩnh hội trong tác phẩm văn học. Cao hơn thế trẻ còn biết rung động,
biết đợc cái hay cái đẹp của tác phẩm, biết sáng tạo tác phẩm. Muốn vậy phải tổ
chức cho trẻ hoạt động chuyển vào bên trong để tác phẩm trực tiếp tác động đến
nhân cách trẻ, biến thành nội dung nhân cách bền vững.
* Đảm bảo nguyên tắc vừa sức: vừa sức không phải là phù hợp với khả năng hiện
có của trẻ mà hớng tới khả năng có thể đạt đợc bằng nỗ lực đánh thức tiềm năng
11
của trẻ. Nhờ các phơng pháp, biện pháp tích cực trong dạy văn học. Thực hiện

nguyên tắc vừa sức phải chú ý:
Đảm bảo tính s phạm trong kế hoạch đào tạo có hệ thống: từ đơn giẩn đến phức
tạp những gì cần thiết cho sự phát triển đúng đắn năng lực của trẻ. Giáo dục đúng
đắn chính là thức tỉnh trong trẻ những gì vốn có. Giúp trẻ phát triển theo định hớng
s phạm, phải chăng cần phải phát triển theo định hớng s phạm, phải chăng càng
phát triển ở trẻ trực cảm văn học thông qua việc hình thành ngày càng nhiều và có
chất lợng hơn những biểu tợng và mối liên hệ giữa các biểu tợng đó. Trẻ càng phát
triển thì càng có khả năng kết hợp có mạch lạc, hệ thống hơn những biểu tợng và ý
niệm trong một chỉnh thể tác phẩm .
4. Về vấn đề hoạt động nghệ thuật của trẻ:
Nghệ thuật là hình thái ý thức xã hội đặc biệt, dùng những hình tợng sinh động, cụ
thể gợi cảm để phản ánh hiện thực và truyền đạt t tởng tình cảm. Bởi vậy giáo dục
nghệ thuật cho trẻ là một quá trình khó khăn phức tạp . Tuy nhiên trẻ mẫu giáo đã
có thể tham gia vào một số hình thức nghệ thuật : đặt một câu chuyện, thích tự mình
kể lại chuyện, suy nghĩ một bài thơ, bài hát vẽ và nặn. Trẻ tham gia vào các hình
thức nghệ thuật này một cách hồn nhiên và chân thực. Trên cơ sở ấy đứa trẻ đã hình
thành năng lực sáng tạo nghệ thuật . Biểu hiện là trẻ biết phối hợp các tri thức, ấn t-
ợng của mình để tạo ra một sản phẩm mang tính chất nghệ thuật , những tri thức,
những ấn tợng ấy đã đợc tích lũy dần trong cuộc sống của trẻ trong câu chuyện,
những cuộn phim
Trên cơ sở phát triển năng lực sáng tạo nghệ thuật ở trẻ sẽ góp phần kích thích khả
năng trẻ tự tham gia vào hoạt động nghệ thuật. Sáng tạo của trẻ đợc thể hiện ở chỗ
trẻ thờng kết hợp có ý thức các chủ đề khác nhau. Trẻ lấy t liệu từ truyện thần thoại,
trong các chuyện kể, trong cuộc sống.
Về khả năng tự hoạt động của trẻ thì nhà văn M.Gooski nói: Bản thân con ngời
đã làm nghệ sỹ trẻ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật và bộc lộ những xúc cảm đó là
biểu hiện của hoạt động nghệ thuật . Trong tiếp xúc với nghệ thuật , làm theo sáng
kiến chủ động, chủ quan của mình tức là trẻ đã tìm đợc ra phơng thức để thỏa mãn
những nhu cầu tự thể hiện mình trớc tác phẩm nghệ thuật và có thể nói là có thể nói
là để có đợc những tác phẩm đó trẻ phải trải qua một quá trình tích lũy nhiều vốn

văn hóa nghệ thuật nhất định: Trẻ đã nhiều lần đợc nghe kể chuyện, nghe đọc thơ,
xem tranh, hát, múa Trong khi chứng minh năng lực tự hoạt động nghệ thuật . Có
thể nói trẻ rất có khả năng trong lĩnh vực này. Nh vậy văn học là một loại hình nghệ
thuật , tiếp xúc với văn học trẻ nảy sinh hoạt động văn học nghệ thuật.
Tất cả các đặc điểm trên cho chúng ta thấy trẻ có khả năng kể sáng tạo truyện thần
thoại. Từ việc nghe cô kể chuyện thì chính bản thân trẻ nảy sinh ra chủ định mong
muốn thể hiện các hình tợng do mình nghĩ ra bằng cách xây dựng lắp ghép các ấn t-
12
ợng trí tuệ thành một câu chuyện và trẻ thể hiện nó (tự kể) song để phát triển trí
sáng tạo ấy cần phải có quá trình dạy của cô, thông qua đó trẻ biết diễn đạt các hình
tợng và mô tả sự vật khi kể. Bởi khả năng hoạt động sáng tạo nghệ thuật là kết quả
của sự tổ chức hoạt động sáng tạo cho trẻ. Ngoài ra còn đa trẻ vào tự hoạt động văn
học nghệ thuật chính là đa trẻ vào hoạt động, phát triển tính tích cực cá nhân, tính
độc lập sáng tạo hình thành nhân cách trẻ.
III/ Cơ sở ngữ văn ( truyện thần thoại)
1.Khái niệm truyện thần thoại dân gian:Là truyện kể về sự tích các thần, những câu
chuyện này vốn do ngời thời cổ tởng tợng ra, đẻ giải thích nguồn gốc ý nghĩa của
hiện tợng tự nhiên và xã hội đợc coi là có quan hệ mật thiết đến sự sống còn của tập
thể thị tộc, bộ lạc nh: trời đất, ma gió, sông núi, hạn hán, lũ lụt
2. Đặc tr ng cơ bản của thần thoại dân gian : ra đời từ sớm đó là từ thời Hùng Vơng
nhng lại làm mất mát đi rất nhiều và nó có kết cấu phần lớn đều ngắn, kết cục thì
đơn giản, ít chặt chẽ và ta có thể phân thành các nhóm:
Nhóm thần thoại về nguồn gốc các loại động thực vật nh Sự tích lúa thần
Loại thần thoại về nguồn gốc con ngời: là các dân tộc ở Việt Nam nh : truyện
Ngọc Hoàng nặn ngời Sự tích trăm trứng
Loại thần thoại về các anh hùng thời quyết sử, các anh hùng văn hóa, tổ s của các
nghề nh: Lữ thần ngời mộc Sự tích bánh chng, bánh dầy
Truyện thần thoại nó cũng đợc lan truyền từ ngời này sang ngời khác và từ đời này
qua đời khác bằng cách truyền miệng. Mỗi ngời đợc nghe nó, khi kể lại có thể thêm
bớt để kể lại cho ngời nghe khác. Qua nghe truyện thần thoại giúp cho con ngời ta

có những ớc mơ muốn vơn lên làm chủ thiên nhiên, cải tiến công cụ, kéo dài tuổi
thọ và tăng hạnh phúc cho con ng ời và từ mơ ớc ngày xa dó nay đã trở thành hiện
thực.
3. Đặc điểm thi pháp của truyện thần thoại dân gian: là truyện có mở đầu có kết thúc
nó giải thích ớc mơ ban đầu của tổ tiên chúng ta. Ngoài ra nó còn phản ánh ớc mơ
tái taọ của con ngời.
Trong từng thời thơ ấu cũng giống h thời cổ xa của loài ngời. đó là lúc con ngời
còn nhiều tính hồn nhiên, chất phát thơ ngây. Trong điều kiện hiểu biết rất ít ỏi nhng
lai cần tìm hiểu thiên nhiên, xã hội để lao động, đáu tranh cho sự tồn tại và phát
triển của mình, con ngời phải bổ xung vào chỗ cha hiểu biết bằng tởng tợng . Do đó
mà truyện thần thoại hấp dẫn đối với trẻ. Khi t duy của trẻ cha phát triển thì tởng t-
ợng đợc coi là phơng thức rất quan trọng để nhận thức thế giới qua các câu truyện
thần thoại. Các nhân vật trong chuyện đợc coi là thần thánh và bao giờ cũng giành
đợc sự chiến thắng. Vì vậy truyện thần thoại nó giúp trẻ thích thú và khi kể nó có
thể kể bằng sự sáng tạo của mình.
13
Truyện thần thoại là sự lãng mạn sự mơ ớc, sự khát vọng của con ngời đã đánh
thức con ngời có tinh thần cách mạng với thực tế và đấu tranh chinh phục để thắng
thiện tai. Khái quát hóa những thành công của con ngời.
Hành động trong thần thoại: Lấy nhân vật làm trung tâm, những hành động của sự
vật đợc miêu tả qua diến biến của thành công và chiến thắng.
Thời gian thần thoại nó đi từ đời này qua đời khác và có yếu tố hiện thực, là sự
khái quát hóa những thành công của con ngời. Vì vậy khi kể cô giáo phải đặc biệt
chú ý đến yếu tố này để sáng tạo trong khi kể gây sự chú ý cho trẻ. Cô có thể kéo
dài hoặc rút ngắn thời gian của truyện bằng sự sáng tạo riêng của mình, để trẻ hiểu
và có thể khi kể trẻ biết kể theo cách sáng tạo riêng của mình.
Không gian trong chuyện thần thoại có sự tự nhiên và có nhân cách háo tự nhiên,
nhiều truyện có tính chất thần thoại suy nguyên. Vì vậy khi kể phải thể hiện đợc
giọng điệu để kể một cách sáng tạo .
Đăc điểm tiêu biểu của truyện thần thoại rất nhiều những hiện tợng kỳ vĩ mỹ lệ và

những chi tiết sống động, hấp dẫn, những cảm nghĩ độc đáo và những phơng pháp ,
biện pháp , nghệ thuật có giá trị trong nghệ thuật . Qua những đặc điểm này giúp
cho trí tởng tợng của trẻ phong phú, đa dạng hơn và nó còn kích thích sự tích tham
gia vào các hoạt động văn học nghệ thuật , để rẻ biết kể lại truyện thần thoại có sự
sáng tạo
Chơng II : Thực trạng dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại
truyện ở trờng mầm non Hạ Long
Để xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp dạy trẻ kể lại truyện
một cách sáng tạo ở lớp mẫu giáo lớn, tôi đẫ tiến hành điều tra khảo sát thực trạng
việc dạy trẻ kể lại truyện ở các lớp mẫu giáo tại trờng mầm non Hạ Long- thành phố
Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh.
I/ Khái quát về quá trình điều tra thực trạng dạy trẻ kể:
1. Mục đích điều tra:
Khi tiến hành điều tra nhằm đánh giá thực trạng tình hình chung của việc dạy trẻ
kể lại truyện ở các lớp mẫu giáo lớn để làm cơ sở nghiên cứu các biện pháp tổ chức
cho trẻ kể lại truyện thần thoại một cách sáng tạo.
2. Các lớp đợc điều tra ở trờng mầm non Hạ Long- TP Hạ Long
- Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A
- Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi B
- Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi C
- Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi D; mẫu giáo 5-6 tuổi E,G.
3. Thời gian điều tra
Từ ngày 20/3/2005 đến 20/4/2005.
14
4. Nội dung điều tra : Gồm:
- Việc soạn giáo án của giáo viên
- Tiết kể lại chuyện của trẻ.
5. Phơng pháp điều tra ;
Tôi sử dụng phơng pháp quan sát để điều tra, đến từng lớp quan sát và dự giờ dạy
trẻ kể lại truyện để xem cách thức của giáo viên ra sao.

II/ Phân tích kết quả điều tra;
1. Việc soạn giáo án của giáo viên :
Qua điều tra tôi thấy mục đíc yêu cần đặt ra trong các giáo án còn rất chung
chung.Chủ yếu các giáo viên xác định 3 mục đích yêu cầu sau:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ hiểu đợc tính cách và ngữ điệu khác nhau của từng nhân vật
- Trẻ kể lại đợc truyện theo trình tự nội dung truyện trong 6 giáo án thì có 2
giáo án xác định mục đích yêu cầu sau:
*Giáo án 1: Dạy trẻ kể lại truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh
+ Trẻ hiểu nội dung truyện.
+ Trẻ phân biệt đợc giọng điệu khác nhau của các nhân vật
+ Trẻ lại truyện theo từng đoạn.
+ Rèn luyện khả năng kể diễn cảm và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
( Nguyễn Thị Loan- Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A)
* Giáo án 2: Dạy trẻ kể lại truyện Sự tích bánh chng bánh dày
+ Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
+ Trẻ kể lại toàn bộ nội dung truyện
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ và giáo dục đạo đức.
( Trần Thị Thu Cúc lớp mẫu giáo 5-6 tuổi D0
Trong tất cả 6 giáo án thì cha có giáo án nào nhắc tới việc sử dụng phơng pháp ,
biện pháp gì trong tiết dạy và cha có giáo án nào đề cập đến việc giáo dục nghệ
thuật , giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Trong 4 giáo án cha có giáo án nào đề cập và đặt
ra yêu cần dạy trẻ kể lại truyện sáng tạo .
2. Điều tra một số tiết dạy trẻ kể lại truyện ( Tôi đã dự giờ ghi chép lại) ở trờng
mầm non Hạ Long thành phố Hạ Long- Quảng Ninh:
- Tiết 1: Dạy trẻ kể lai truyện Sơn Tinh- Thủy Tinhở lớp mẫu giáo lớn A do cô
giáo Nguyễn Thị Loan dạy.
- Tiết 2: Dạy trẻ kể lại truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh ở lớp mẫu giáo 5tuổi B do cô
giáo Đào Thu Thảo dạy.
Thực trạng kể lại truyện của trẻ ở 2 lớp này; đây là tiết dạy dạy trẻ kể lại truyện

Nhng thực tế thì rất ít trẻ biết kể lại, cụ thể ở hai lớp mới chỉ có đợc 10 cháu biết kể
lại còn những trẻ khác thì không thể kể đợc theo yêu cầu, còn trẻ biết kể lại thì chỉ
15
kể đợc ở mức thuộc truyện chứ cha thể hiện đợc giọng điệu và tính cách của từng
nhân vật. Vì vậy giờ học cha thu hút đợc sự chú ý của trẻ.
Qua 2 tiết dạy trẻ kể lại chuyện Sơn Tinh Thủy Tinhở 2 lớp này cô giáo tiến
hành cong hình thức, cách tiến hành cha gây đợc hứng thú với trẻ và trong tiết học
các cô cha sử dụng phơng pháp , biện pháp nào. Cô cứ lần lợt cho trẻ kể lại, trẻ nào
kể đợc thì về chỗ và cô mời bạn khác lên kể. Cô chỉ bao quát lớp và nhắc trẻ chú ý
nghe bạn kể chuyện.
Cụ thể: cô giáo Đào Thu Thảo- lớp 5 tuổi B đã tiến hành nh sau: Vào tiết học cô
nhắc trẻ trật tự và cô gọi cháu Nguyễn Minh An lên kể lại chuyện Sơn Tinh -Thủy
Tinh cho cả lớp nghe. Khi cháu kể đến doạn Thủy Tinh đến sau và đã bị Sơn Tinh
rớc công chúa đi rồi và cháu không kể tiếp nữa. Cô cho cháu An về chỗ và gọi chua
Thục Anh lên kể lại từ đầu mà cô không có biện pháp nào để khuyến khích trẻ tham
gia vào họat động kể cô tổ chức tiết học quá đơn điệu dẫn đến tình trạng trẻ không
chú ý trong tiết học. Một số trẻ kể đợc lại truyện nhng chỉ ở mức độ thuộc truyện,
chứ cha có sự sáng tạo trong ngôn ngữ và trong hành động của từng nhân vật Khi
tiết học kết thúc cô đều chỉ nhắc trẻ kể lại truyện cho ông, bà, bố, mẹ nghe.
Nhìn chung 2 tiết dạy trên. các cô mới chú ý đến một số trẻ biết kể lại truyện mà
cha chú ý đến những trẻ nhút nhát, trẻ cha kể lại đợc cô cha chú ý đến việc phát
triển ngôn ngữ cho trẻ và cách thức tổ chức tiết học của mình.
Tiết thứ 3; Dạy trẻ kể lại truyện Chàng Rùa ở lớp mẫu giáo 5 tuổi C So với 2 lớp
trên thì lớp này có hứng thú trong giờ học hơn. Vì vào bài cô đã gây đợc sự chú ý
của trẻ qua lời dẫn dắt hấp dẫn của cô nh : Câu chuyện hôm nay nói về một cậu bé
Rùa bé tí tẹo nh cái bát mà lại giúp đợc bố mẹ làm mọi việc đó là nội dùn câu
chuyện gì? Chàng Rùa Vậy bạn nào hãy kể lại cho cô và các bạn cùng nghe.
Tuy phần giới thiệu đã có sự hấp dẫn và thu hút đợc sự chú ý của trẻ nhng trẻ vẫn
kể ở giọng đèu đều, cha thể hiện đợc cảm xúc của mình với nhân vật trong tác phẩm
và có trẻ kể đợc một đoạn thì ấp úng nhng cô cha có sự gợi ý để trẻ nhớ tiếp những

đoạn sau và cô cha quan tâm đến sự sáng tạo trong khi kể của trẻ. Do đó tiết học
cha gây đợc hứng thú.
Qua 3 tiết học trênở 3 lớp: A, B, C trờng mầm non Hạ Long tôi thấy số trẻ kể đợc
lại truyện còn rất ít chỉ khoảng (20/120) cháu và phần đông là cháu kể lại theo kiểu
thuộc truyện chứ cha có sự sáng tạo và cách tổ chức các tiết học còn buồn tẻ với các
giọng kể đều đều dẫn đến không gây đợc hứng thú cho trẻ và không có khả năng
phát huy tính sáng tạo của trẻ.
Tiếp theo tôi dự 3 lớp mẫu giáo C, D, E cùng trờng mầm non Hạ Long (3 tiết)
Tiết thứ nhất: Dạy trẻ kể lại truyện: Sơn Tinh Thủy Tinhở lớp mẫu giáo 5-6
tuổi C do cô giáo : Vũ Mỹ Hạnh.
16
Qua giờ dạy tôi đã thấy cô sử dụng biện pháp trnh minh họa vứi biện pháp đàm
thoại trong tiết học. Trên thực tế trẻ đã kể lại đợc nội dung cốt truyện Sơn Tinh-
Thủy Tinh và lời dẫn dắt vào bài của cô đã gây đợc sự chú ý cho trẻ cụ thể là :
Trong câu chuyện nói về hai chàng trai đều rất tài ba ngời thì có tài dâng nớc lên
cao, còn ngời lại có tài dần níu lên cao. Trong hai ngời này đã có một ngời đợc Vua
gả công chúa cho. Đó là nội dung của câu chuyện gì? Bạn nào đã thuộc kể lại cho
cô và cả lớp cùng nghe. Cô mời cháu Anh Dũng có năng khiếu kể lại. Sau đó cho
cháu về chỗ ngồi và cô cho cả lớp xem tranh minh họa. Cho trẻ xem tới đâu, cô đặt
câu hỏi đàm thoại tới đó, để trẻ nhớ lại trình tự nội dung cốt truyện.
Sau đó mời cháu khác kể lại. Tiết học này trẻ đã có hứng thú khi đợc kêt lại toàn
bộ câu chuyện.
Tiết thứ hai: Dạy trẻ kể lại truyện Sự tích bánh Chng bánh dầy ở lớp mẫu giáo 5-
6 tuổi D do cô giáo: Trần Thu Cúc.
Trong tiết học cô sử dụng biện pháp đàm thoại. Cụ thể cô hỏi trẻ. Hôm trớc cô đã
kể cho cả lớp mình nghe truyện gì? Ai là ngời đã nghĩ racách làm 2 thứ bánh Bánh
chng- bánh dầy? Hai thứ bánh đó đợc tế trời đất vào ngày nào hàng năm? (Ngày
hội đầu năm, ngày tết) Lang Liêu đã đợc nhà vua cho làm gì? Ai lên kể lại cho cô và
cả lớp cùng nghe. ở tiết này trẻ đã kể đợc lại truyện Sự tích bánh chng- bánh dầy
theo trình tự nội dung cốt truyện. Tuy nhiên vẫn cha có sự sáng tạo . Nhng có cháu

đã biết tóm tắt: Ví dụ:
Ngày xa ở nớc ta, vua Hùng thứ 6 có một ngời con trai tên là Lang liêu, còn các
hoàng tử kia đều văn hay võ giỏi nhng lại không thích lao động. Chỉ có Lang Liêu là
chăm chỉ hiền lành. Chàng đem vợ con về quê cuốc nơng làm rẫy Do đó mà lời kể
của trẻ đã thu hút đợc sự chú ý của các bạn. Trẻ kể xong cô cho các bạn nhận xét và
nhắc trẻ về nhà kể lại cho ông bà, bố mẹ nghe.
Tiết thứ 3: Dạy trẻ kể lại truyện: Sự tích bánh chng- bánh dầy do cô giáo Phạm
Thị Quyên dạy lớp mẫu giáo 5-6 tuổi G.
Trong tiết họccô đã sử dụng biện pháp thi đua, biện pháp dùng tranh minh họa kết
hợp vớp đàm thoại. Trên thực tế trẻ ở lớp này khi kể đã có sự sáng tạo với thủ thuật
của cô để cuốn hút trẻ.
Cụ thể: Cô hỏi trẻ: Bạn nào cho cô và các bạn cùng biết. Trong ngày tết mọi nhà
đều gói bánh gì để thắp hơng? ( bánh chng) có nhà còn làm cả bánh gì nữa?( bánh
dầy). Bánh này ăn có ngon không? cháu có biết ai là ngời nghĩ ra cách làm hai thứ
bánh này không? . Bây giờ phong tục của nhân dân ta đến tết gói bánh gì? ( làm
bánh gì?) Làm bánh chng thế nào? Làm bánh dầy thế nào?
Mời 1 bạn lên kể cho cô và các bạn cùng nghe chuyện Sự tích bánh chng- bánh
dầy Cô mời cháu Hà Phơng lên kể tới đoạn đến ngày hội lớn đầu năm. Ai tìm
đợc của ngon vật lạ nhất đem đến để tế trời đất thì sẽ đợc nhờng ngôi. Khi Hà Phơng
17
kể xong cô động viên và khuyến khích để trẻ cố gắng kể lần sau hay hơn. ví dụ Bạn
Hà Phơng kể rất hay nhng nếu bạn thể hiện giọng điệu phù hợp từng nhân vật thì
câu chuyện còn hay hơn, hấp dẫn hơn nữa đấy. Cô kể mẫu một câu sau đó gợi ý
vàmời trẻ khác lên kể lại truyện. Cô cho trẻ xem tranh minh họa và đặt câu hỏi đàm
thoại với trẻ để giúp trẻ nhớ lại và tự tin hơn khi kể. Ví dụ; cho trẻ xem bức tranh vẽ
cảnh ngày tết có bánh chng- bánh dầy và hỏi trẻ: đây là bán gì? do ai nghĩ ra? Làm
nh thế nào để đợc bánh chng? Sau đó cô mời trẻ khác kể tiếp theo tranh cho đến hết
câu chuyện.
Nhìn chung trẻ lớp này số đông các cháu hứng thú với tiết học và một vài trẻ đã kể
có 1 chút sáng tạo trong ngôn ngữ. Tuy nhiên trẻ cha hình tợngể hiện đợc giong điệu

rõ ràng của từng nhân vật trong chuyện. Cô giáo đã có sự động viên khuyến khích
trẻ kịp thờo. Vì vậy mà trẻ đã tự tin hơn trong tiết học và tham gia tích cực trong
hoạt động kể
III/ Kết quả điều tra :
1. Ưu điểm:
- Về phía cô: Các cô đã chú ý đến việc soạn giáo án cho tiết dạy, một vài cô đã
chú ý đến khả năng kể chuyện của trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ và một vài cô
đã có thủ thuật cuốn hút trẻ vào tiết học.
- Về phía trẻ: Một số trẻ đã biết thực hiện nhiệm vụ học tập của mình, biết chú ý
nghe cô, nghe bạn kể lại truyện và có một vài trẻ kể chuyện có sự sáng tạo trong
ngôn ngữ .
2. Nhợc điểm:
- Về phía cô: Các cô soạn giáo án còn rất chung chung, chủ yếu là soạn dựa vào
cuốn Chơng trình chăm sóc giáo dục và hớng dẫn thực hiện. Đây là cuốn sách
mang tính chất là phơng hớng chỉ đạo chung. Mục đích yêu cầu đặt ra cho tiết học
cũng rất chung chung.
Vì vậy đòi hỏi môic giáo viên khi soạn giáo án cần phải có sáng kiến của mình.
Các cô mới chú ý đến việc ổn định tổ chức lớp và chú ý đến những trẻ mạnh dạn biết
kể lại chuyện mà cha quan tâm chú ý tới cháu còn nhút nhát và khả năng tiếp thu
kém.
Trong tiết học các cô cha xác định đợc với tiết này thì cần sử dụng phơng pháp ,
biện pháp nào cho phù hợp để giúp trẻ nhận thức tốt.
Khi cô sử dụng biện pháp đàm thoại thì những câu hỏi mà cô dặt ra cong rất đơn
giản, cha khai thác đợc khả năng sáng tạo của trẻ.Ví dụ: truyện Sơn Tinh- Thủy
Tinh Cô hỏi? Bỗng nhiên có mấy ngời cùng một lúc đến xin thi tài ? đó là ai?
Nhng cũng với câu hỏi về ý đồ đó thì có cô lạihỏi cách khác, để gây kích thích trí t-
ởng tợng của trẻ và khả năng tái tọa truyện của trẻ bằng ngôn ngữ của chính bản
thân trẻ.
18
Ví dụ : Cùng một lúc có mấy chàng trai đến xin thi tài? chàng trai đó có tên là gì?

và họ đã trổ tài ra sao?
Nhìn chung các câu hỏi mà cô đặt ra cha thể hiện đợc sự gợi mở để trẻ có thể dẽ
hình dung, tởng tợng và sống với tác phẩm , với câu chuyện thần thoại mà mình đợc
nghe. Do vậy khi trẻ kể lại truyeenj trẻ cũng cha có sự sáng tạo, thậm chí nếu trẻ có
thể kể khác đi một chút nhng nội dung truyện vẫn không thay đổi thì cô giáo lại uốn
nắn để trẻ kể lại giống nh trong sách.
Phần đông các cô cha đặt ra đợc biện pháp kích thích mọi trẻ đều đợc tham gia vào
hoạt động học tập. Do đó mà tiết học trở nên nhàm chán và buồn tẻ không gây đợc
hứng thú cho trẻ.
- Về phía trẻ: Phần đông trẻ cha chú ý vào tiết học, khả năng kể lại truyện của trẻ
còn kém ( chủ yếu là kể theo kiểu thuộc truyện)
3. Nguyên nhân đẫn đến thực trạng điều tra trên.
Trong quá trình điều tra thực trạng kể lai truyện của trẻ. Tôi có dự các tiết học của
cô giáo trong giờ kể chuyện cho trẻ nghe. Qua các tiết này tôi nhận thấy các cô đều
rơi vào tình trạng kể nh thuộc truyện, kể với giọng đều đều và kể lần 1, lần 2, lần 3
đều nh nhau.
Khi kể cử chỉ điệu bộ của cô cha thể hiện đợc, ngữ điệu của cô cha phù hợp diễn
biến câu chuyện, cha thể hiện rõ giọng điệu của từng nhân vật trong chuyện, cô kể
cha có sự sáng tạo và cha đợc diễn cảm .
Khi cho trẻ kể lại truyện cô có sử dụng biện pháp đàm thoại, những câu hỏi đặt ra
cha phong phú.
Nhìn chung các cô cha nhìn thấy tầm quan trọng, vị trí vai trò của hoạt động văn
học nghệ thuật. Trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Do vậy mà cha xem trẻ
không chỉ là một chủ thể tiếp thu mà còn là một chủ thể sáng tạo. Giáo viên cha
nắm vững đợc phơng pháp ,biện pháp dạy trẻ kể lại truyện. Do đó mà khi tổ chức
cho trẻ hoạt động còn lúng túng và cứng nhắc.
Các cô cha hiểu rõ vai trò của truyện thần thoại đối với khả năng sáng tạo của trẻ.
Cho nên cha tạo điều kiện và có đợc những biện pháp nâng cao khả năng làm việc
độc lập sáng tạo của trẻ, giúp trẻ hứng thú trong tiết học.
Trơng mẫu giáo là môi trờng thuận lợi tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện. Vì

trẻ có khả năng tự hoạt động nghệ thuật sáng tạo. Cách thức tổ chức tiết học ở trờng
mẫu giáo cũng có vai trò rất lớn trong quá trình giáo dục trẻ. Tổ chức làm sao để
phat huy đợc ở trẻ tích cực độc lập sáng tạo trong mọi hoạt động, nhất là hoạt động
văn học nghệ thuật .
Qua việc điều tra s bộ thực trạng trong việc tổ chức cho trẻ kể lại truyện thần thoại
ở một trờng mầm non, kết hợp với khả năng phát triển của trẻ. Tôi thấy rằng cần
thiết phải có các biện pháp để giáo viên sử dụng linh hoạt trong việc tổ chức cho trẻ
19
kể lại truyện. Kích thích trẻ kể sáng tạo và phát huy tính tích cực của t duy và khả
năng tự hoạt động nghệ thuật của trẻ.
Chơng III: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại
truyện thần thoại một cách sáng tạo.
I/ Quan niệm về hoạt động sáng tạo: là bất cứ hoạt động nào của con ngời, tạo
ra một cái gì mới không kể rằng cái đợc tạo ra ấy là một vật nào đó của thế giới bên
ngoài hay một cấu tạo nào đó của trí tuệ hoặc tình cảm, chỉ sống và biểu lộ trong
bản thân con ngời.
Bộ não không chỉ là một cơ quan giữ lại và tái hiện kinh nghiệmcũ của chúng ta.
Nó còn là cơ quan phối hợp chỉnh lý một cách sáng tạo và xây dựng lên những tình
thế mới và hành vi mới bằng những yếu tố của kinh nghiệm cũ đó. Nếu nh hoạt
động của con ngời chỉ hạn chế ở việc tái hiện cái cũ thì con ngời chỉ là một sinh vật
chỉ hớng về quá khứ và chỉ biết thích ứng với tơng lai trong chừng mực mà cái tơng
lai đó tái hiện cái quá khứ này. Chính hoạt động sáng tạo của con ngời đã làm cho
con ngời trở thành một sinh vật hớng về tơng lai của mình.
Hoạt động sáng tạo dựa trên năng lực phối hợp của bộ náo chúng ta dợc khoa học
tâm lý gọi là tởng tợng. Thờng thờng nói đến tởng tợng hoặc huyền tởng ta không
hoàn toàn hiểu đúng từ những từ đónh chúng ta đẫ hiểu đợc trong khoa học. Theo
thói quen sử dụng hàng ngày ta thờng gọi tởng tợng hay huyền tởng là tất cả những
gì không có thực, không phù hợp với hiện thực. Do đó không thể có một ý nghĩa
thực tế nghiêm chỉnh nào. Nhng thực ra trí tởng tợng là cơ sở của bất cứ hoạt động
sáng tạo nào biểu hiện hoàn toàn nh nhau trong mọi phơng diện của đời sống văn

hóa. Nó làm cho một sáng tạo nghệ thuật khoa học và kỹ thuật có khả năng thực
hiện.
Theo quan điểm thông thờng thì sáng tạo là lĩnh vực của một số ít ngời, những
thiên tài, những tài năng đã sáng tác ra những tác phẩm vĩ đại. Tìm ra những phát
minh khoa học lớn hoặc nghĩ ra một cải tiến nào đó trong kỹ thuật ở đây tôi nhất trí
với quan điểm của Vgôtxki Sáng tạo thực ra không chỉ có ở những nơi tạo ra sản
phẩm lịch sử vĩ đại mà ở khắp nơi nào dù có con ngời tởng tợng ,phối hợp, biến đổi
ra một cái gì mới, dù nhỏ bé đến đâu chăng nữa so với sáng tạo của những bậc thiên
tài. Tuyệt đại đa số những phát minh là do những ngời vô danh làm ra. Nh thế một
quan điểm khoa học về vấn đề này buộc ta phải xem xét sự sáng tạo là một qui luật
hơn là một ngoại lệ. Tất nhiên những biểu hiện cao nhất của sáng tạo cho đến nay
vẫn là một số ít thiên tài chọn lọc trong nhân loại, nhng trong đời sống hàng ngày
xung quanh ta sáng tạo là một điều kiện cần thiết của sự tồn tại và tất cả những gì v-
20
ợt qua ngoài khuôn khổ cũ dù chỉ một nét của cái mới thì nguồn gốc phát minh của
nó đều do quá trình sáng tạo của con ngời.
Đối với trẻ mẫu giáo hoạt động sáng tạo đợc thể hiện trong mọi hoạt động: hoạt
động vui chơi, hoạt động học tập
Trong hoạt động học tập, sự sáng tạo đợc thể hiện ngay trong quá trình học mà
chúng ta có thể quan sát đợc qua hoạt động, qua diễn đạt ngôn ngữ của trẻ, Đặc biệt
nó đợc thể hịên rõ nhất thông qua hoạt động văn học nghệ thuật ở trẻ nh : đọc , thơ,
kể chuyện, đóng kịch
2. Kể lại truyện thần thoại một cách sáng tạo có thể đợc quan niệm nh sau:
Vẫn giữ nguyên nội dung cốt truyện, làm phong phú cốt chuyện hay nói cách khác
kể chuyện sáng tạo không làm biến dạng thần thoại. Sáng tạo không có nghĩa là
sáng tạo ra một văn bản thần thoại mới mà căn cứ vào những yếu tố động, Biến đổi
của truyện để sáng tạo trong kể. Sáng tạo trong diễn đạt ngôn ngữ kể làm câu
chuyện thêm sinh động, hấp dẫn hơn những nội dùn cốt chuyện thì không thay đổi.
Nh vậy ở đè tài này tôi nhằm hệ thống hóa những biện pháp và xây dựng một số
biện pháp mới dựa trên các phơng pháp chung cơ bản cho trẻ làm quen với tác phẩm

văn học : Trao đổi, gợi mở, sử dụng các phơng tiện đồ dùng trực quan giúp trẻ
sáng tạo truyện thần thoại dân gian làm cho câu chuyện thêm phong phú về hình
thức, sâu sắc về nội dung và nâng cao hiệu quả giáo dục , sáng tạo gắn với hoạt
động kể. Do đó sáng tạo đợc giới hạn trong hoạt động của chủ thể và đợc thể hiện
trong quá trình vận động những đặc trng thi pháp của thần thoại dân gian. Mức độ
sáng tạo đợc thể hiện ở chỗ: làm biến đổi, làm khác, làm mới ít nhiều bản kể.
II/ Một số biện pháp dạy trẻ kể lại truyện thần thoại
dân gian có sáng tạo .
Một trong những vấn đề quan trọng nhất của giáo dục học mẫu giáo cũng nh tâm
lý học mẫu giáo là vấn đề sáng tạo ở trẻ. Sự phát triển năng lực sáng tạo và ý nghĩa
của công việc sáng tạo đổi mới, sự phát triển chung và sự trởng thành của trẻ.
đẻ thực hiện đợc vấn đề quan trọng của giáo dục học mẫu giáo chúng ta cần hoàn
thiện cách thức tổ chức tiết học và vận dụng các biện pháp thích hợp để kích thích
tính tích cực t duy, tởng tợng nghệ thuật và khả năng sáng tạo trong tiết học Dạy
trẻ kể lại truyện thần thoại ở lớp mẫu giáo lớn.
Theo từ điển tiếng Việt Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ
thể nh:
Mục đích đề tài đặt ra.ở đề tài này tôi hệ thống hóa và đa ra một số biện pháp mới
dựa trên những cơ sở khoa học liên ngành, các phơng pháp chung cơ bản cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học để giúp trẻ kể lại truyện sáng tạo .
21
Có nhiều phơng pháp , biện pháp có thể sử dụng trong tiết học Dạy trẻ kể lại
truyện ở đây tôi chủ yếu dựa trên 2 phơng pháp cơ bản: phơng pháp trao đổi gợi
mở, và phơng pháp sử dụng các hình tợng trực quan.
Trao đổi gợi mở với trẻ về một vấn đề trong tác phẩm văn học, phơng pháp này
nhằm kích thích hoạt động nhận thức của trẻ. Nó đòi hỏi phải lôi cuốn trẻ tham gia
trao đổi, bộc lộ suy nghĩ cảm nhận riêng của mình. Nói cách khác đi là khêu gợi để
trẻ bộc lộ cảm thụ của cá nhân tự do, hồn nhiên. Dựa vào phơng pháp trao đổi, gợi
mở chúng tôi xây dựng một số biện pháp sau:
1. Biện pháp trao đổi gợi mở bằng hệ thống câu hỏi dựa vào các mốc, sự kiện, tình

tiết chính của chuyện.
Mục đích của biện pháp này là giúp trẻ nhớ lại trình tự côt truyện và kể bằng ngôn
ngữ, trí tởng tợng sáng tạo của mình.
Ví dụ: Truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh ta có thể trao đổi với trẻ nh : Có một nàng
công chúa mà biết bao nhiêu chàng trai muốn đợc cầu hôn
Bằng những câu hỏi khái quát gợi mở dần dần trẻ nhớ vào một số mốc, sự kiện
tình tiết để kích thích khả năng tái hiện và sáng tạo ở trẻ nh:
Truyện kể về vua Hùng thứ 18 có một ngời con gái xinh đẹp?
Vua đã mở hội kến rể ra sao?
Cuộc thi tài của Sơn Tinh và Thủy Tinh diễn ra nh thế nào?
Ai là ngời đón đợc công chúa đi ?
Thủy Tinh đã tức giận nh thế nào?
Hai ngời đã tranh đấu ra sao ?
Ai là ngời thắng cuộc ?
Bây giờ tháng bảy tháng tám hàng năm thiên nhiên có hiện tợng gì?
2. Biện pháp sử dụng câu hỏi trao đổi với trẻ theo hành động nhân vật trung tâm.
Hoạt động nhân vật trong truyện là nội dung cốt truyện. Cô giáo có thể trao đổi
với trẻ theo hoạt động của nhân vật chính diện hoặc hoạt động của nhân vật mà để
trẻ tự kể lại những chuỗi hành động của nhân vật mà để trẻ tự kể.
Ví dụ: Truyện Sự tích bánh chng- bánh dầy cô giáo có thể trao đổi với trẻ theo
hoạt động nhân vật nh nhân vật Lang Liêu cô giáo có thể hỏi:
Lang Liêu là ngời nh thế nào?
Lang Liêu đã làm lễ vật gì để để dâng vua cha tế trời đất nhân ngày đầu
năm?
3. Trao đổi với trẻ theo những mô típ giúp trẻ nhớ lại nội dung cốt truyện và kích
thích trẻ kể lại truyện có sáng tạo.
Ví dụ: Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh cô giáo có thể trao đổi theo một mô típ
nh:
Mô típ: thử tài
22

Mô típ: trổ tài
Mỗi mô típ cô giáo có thể trao đổi với trẻ theo những câuhỏi khác nhau.
Mô típ thử tài:
Thủy Tinh ra oai nh thế nào?
Sơn Tinh ra oai làm phép gì?
4. Trao đổi với trẻ theo hệ thống các câu hỏi hớng vào các yếu tố thần kỳ.
Tùy đối tợng trẻ mà ta đặat câu hỏi sao cho phù hợp. Tuy nhiên câu hỏi phải luôn
kích thích sự sáng tạo trong diễn đạt ngôn ngữ và hoạt động kể của trẻ.
Ví dụ : Truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh Yếu tố thần kỳ là phép lạ cuả Thủy Tinh.
Với trẻ kém cô giáo có thể hỏi:
Thủy Tinh ra oai nh thế nào?
Trên đay là một số biện pháp dựa vào phơng pháp trao đổi gợi mở để dạy trẻ kể lại
truyện. Tuy nhiên tùy từng tiết học và đối tợng trẻ mà cô giáo sử dụng cho phù hợp
để luôn gây hứng thú đối với trẻ. Kích thích khả năng kể lại truyện có sáng tạo và
phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trí tởng tợng phong phú ở trẻ.
Hình tợng trực quan rất quan trọng đối với trẻ. Bởi t duy của trẻ chủ yếu là trực
quan hình tợng , bản thân nội dung cốt truyện là những yếu tố gây hứng thú hấp dẫn
và lôi cuốn trẻ, gây cho trẻ hứng thú và thích đợc tự mình kể chuyện . Khi có đồ
dùng trực quan để minh họa cho câu chuyện mà trẻ kể thì nó không chỉ giúp trẻ nhớ
truyện, kể lại truyện, mà nó còn giúp trẻ kể lại truyện có sáng tạo.
5. Tranh đợc sắp sếp theo trình tự cốt truyện:
Cô giáo có thể tiến hành cho trẻ xem lần lợt những bức tranh để trẻ nhớ lại và kể
lại truyện theo trình tự
6. Sử dụng tranh không theo trình tự cốt truyện Cô giáo có thể sắp sếp các bức tranh
xen phần kết, phần giữa, phần đầu truyện Nh truyện Sự tích bánh chng bánh
dầy
Lang Liêu dâng lễ vật lên vua cha.
Lang Liêu cùng vợ con làm bánh.
Lang liêu cùng bà con gắt lúa.
7. Sử dụng một hoặc một số bức tranh tiêu biểu để thể hiện nội dung chính của tác

phẩm .
8. Sử dụng sa bàn:
Ví dụ: truyện Sơn Tinh Thủy Tinh Cô giáo có thể hiện sa bàn để giúp trẻ nhớ
lại truyện và trẻ tự kể lại truyện nh : Có một dãy núi, một khu biển, mộttòa lâu đài
và một số con vật nh voi, gà
Ngoài ra ta còn có thể sử dụng 1 số biện pháp khác để đa trẻ vào tự hoạt động văn
học nghệ thuật cụ thể là: trẻ tự kể truyện và tự kể có sự sáng tạo .
Cô kể 1 đoạn diễn cảm , kích thích trẻ nhớ lại truyện để trẻ kể tiếp.
23
Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ thi đua kể hay hơn bằng hệ thống ngôn ngữ
của mình.
Khi trẻ kể cô giáo luôn chú ý, khêu gợi hớng thú và khả năng tích cực t duy sáng
tạo của trẻ. bạn kể đã hay cha? Vì sao? Bạn kể hay nhất đoạn nào? Cháu có thích
đoạn bạn vừa kể không? tại sao?
Tất cả các biện pháp cô giáo đều luôn luôn phải hớng trẻ thi đua để trẻ kể hay hơn,
bằng cách cho trẻ hớng vào ngôn ngữ trong kể chuyện sáng tạo vào những đặc điểm
thi pháp của truyện thần thoại, sáng tạo trong hoạt động kể( cử chỉ, điệu bộ trên nét
mặt, ánh mắt, sự giao tiếp với ngời nghe để bộc lộ thái độ tình cảm với ngời kể)
Sáng tạo trong diễn cảm lời kể cho phù hợp với nội dung. Đặc biệt là chú ý hớng trẻ
sáng tạo các chi tiết làm phong phú truyện.
Vậy việc dạy trẻ kể lại truyện thần thoại có sáng tạo có thể sử dụng kết hợp hài
hòa, hợp lý các biện pháp trên. Tuy nhiên không phải tiết nào cô cũng sử dụng hết
các biện pháp đó mà cô phải sử dụng linh hoạt và thay đổi biện pháp trong các tiết
học cho phù hợp với khả năng của trẻ.
Chơng IV
Thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm
I/ Thực nghiệm :
1. Địa bàn thực nghiệm : Trờng mầm non Hạ Long- Thành phố Hạ Long- tỉnh
Quảng Ninh. Nơi mà địa bàn chủ yếu phần đông là công nhân và nội trợ buôn bán.
2. Yêu cầu đối với thực nghiệm .

- Chia 2 nhóm đối tợng.
+ Nhóm đối chứng (20cháu)
+ Nhóm thực nghiệm (20 cháu)
- Trẻ ở hai nhóm này có cùng trình độ.
- Nội dung bài dạy nh nhau
- Biện pháp sử dụng khác nhau.
- Các yếu tố tâm lý tơng đơng.
3. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm: Gồm 4 mức độ
- Mức độ 1: Trẻ có thể tái tạo lại truyện hoàn toàn bằng trí nhớ, ngôn ngữ và trí t-
ởng tợng của trẻ.
- Mức độ 2 : Trẻ bớc đầu biết sáng tạo ở mỗi số các chi tiết hoặc sáng tạo ở hành
động nhân vật, ở ngôn ngữ kể truyện cho phong phú gây ra sự hồi họp đối với ng -
ời nghe.
- Mức độ 3 : Trẻ nhớ trình tự nội dùn truyện, thuộc truyện.
- Mức độ 4 : Trẻ không nhớ đợc truyện
4. Tiến hành thực nghiệm :
24
4.1 Mục đích thực nghiệm
Sử dụng một số biện pháp tổ chức cho trẻ kể lại truyện có sáng tạo ở lớp mẫu giáo
lớn để xem kết quả biểu hiện nh thế nào?
4.2. Nội dung thực nghiệm : Để giải quyết nhiệm vụ của đề tài tôi tiến hành hai thực
nghiệm sau:
Thực nghiệm 1: Dạy trẻ kể lại truyện :
Sơn Tinh Thủy Tinh
Thực nghiệm 2: Dạy trẻ kể lại truyện:
Sự tích bánh chng bánh dầy
4.2.1 Những điều cần chú ý trớc khi tổ chức cho trẻ kể lại truyện.
- Xác định mục đích yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục cần đạt trong tiết học.
- Đề ra một số biện pháp tổ chức.
- Theo dõi mức độ kêt lại chuyện sáng tạo của trẻ qua 2 thực nghiệm

Mục đích yêu cầu chung.
- Trẻ kể đợc chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh Sự Tích bánh chng bánh dầy
- Trẻ hứng thú tự nguyện, tích cực có nhiều sáng tạo trong khi kể.
- Giáo dục trẻ tình cảm thẩm mỹ , tình cảm đạo đức, tính kiên trì, sự nỗ lực của
bản thân để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình.
- Rèn luyện kỹ năng kể diễn cảm và khả năng ghi nhứ coa chủ định ở trẻ.
- Phát triển ở trẻ tính tích cực t duy, tính độc lập sáng tạo , trí tởng tợng , ngôn
ngữ mạch lạc và khả năng tự hoạt động nghệ thuật .
4.2.2. Một số biện pháp trong hai thực nghiệm : nh đá trình bày ở ( chơngIII) tôi
tiến hành thực nghiệm với những biện pháp sau:
Biện pháp 1 : Sử dụng câu hỏi trao đổi với trẻ bằng hệ thống câu hỏi dựa vào các
mốc, sự kiện, tình tiết của truyện
Biện pháp 2: Sử dụng câu hỏi trao đổi với trẻ theo hành động nhân vật trung tâm.
Biện pháp 3 : Trao đổi bằng hệ thống câu hỏi hớng vào yếu tố thần kỳ.
Biện pháp 4 : Sử dụng một hoặc một số bức tranh tiêu biểu thể hiện nội dùn chính
của tác phẩm .
biện pháp 5 : Cô kể một đoạn diễn cảm , kích thích trẻ nhớ lại truyện để trẻ kể tiếp.
Biện pháp 6 : Sử dụng sa bàn.
biện pháp 7 : Cho trẻ nhận xét bạn kể, khích lệ trẻ thi dua kể hay hơn bằng hệ
thống ngôn ngữ của mình.
Trên đay là một số biện pháp mà tôi sử dụng trong thực nghiệm . Tuy nhiên không
nhất thiết phải sử dụng đầy đủ các biện pháp mà tùy vào từng thực nghiệm, tùy khả
năng của trẻ mà cô sử dụng biện pháp nào cho phù hợp để luôn kích thích trẻ kể lại
truyện có sáng tạo .
4.2.3. Mô tả thực nghiệm .
25

×