Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SKKN Một số biện pháp dạy trẻ Làm quen với các biểu tượng toán ở Mẫu giáo 4 - 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.33 KB, 9 trang )

A - Đặt vấn đề
I - Lý do chọn đề tài:
Nh chúng ta đã biết việc chăm sóc trẻ mầm non những thế hệ tơng lai của
đất nớc là trọng trách của toàn xã hội, song việc nuôi dỡng và giáo dục trẻ phát
triển toàn diện về nhân cách đó là một vấn đề khoa học và cả một công trình
nghệ thuật đòi hỏi mỗi ngời chúng ta phải có những tri thức sâu sẵc, thiết thực,
một tâm hồn rộng mở và yêu quý con ngời. Chúng ta là những cô giáo Mầm
Non, là ngời mẹ hiền thứ hai của trẻ. Vì vậy ngoài việc chăm sóc cho trẻ có một
sức khoẻ tốt thì vấn đề giáo dục trẻ cũng vô cung quan trọng.
Giáo dục Mầm non là một trong những khâu quan trọng nhất của giáo dục
trồng ngời. Vì vậy đòi hỏi phải có sự giáo dục vơi chất lợng cao. Đối với trẻ ở tr-
ờng Mầm non trẻ đợc vui chơi, hoạt động với đồ vật, trong đó hoạt động vui
chơi đóng vai trò chủ đạo, không vì thế mà chúng ta sao nhãng việc cung cấp
cho trẻ những kiến thức cơ bản, sớm hình thành cho trẻ khả năng tìm tòi khám
phá thế giới xung quanh, mối quan hệ tự nhiên, xã hội qua các bộ môn nh : Môi
trờng xung quanh, âm nhạc, thể dục, văn học, tạo hình. Trong đó toán là bộ môn
không thể thiếu trong việc phát triển toàn diện cho trẻ. Nó đóng vai tròn quan
trọng trong lĩnh vực của đời sống xã hội hiện nay đòi hỏi con ngời phải có vốn
hiểu biết toán học nhất đinh. Mà bất kỳ ở lĩnh vực khoa học nào muốn phát triển
đi sâu thì phải có một nên tảng, một tiền đề ngay từ đầu. Chính vì thế nên lứa
tuổi mẫu giáo việc hớng dẫn cho trẻ "Làm quen với biểu tợng toán sơ đẳng" là
cơ hội tốt sớm hình thành ở trẻ khả năng quan sát, so sánh phân tích, phát triển
ngôn ngữ và t duy logic. Bên cạnh đó quá trình hình thành các biểu tợng ban đầu
về toán đã góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ ngay từ thuở ấu
thơ. Song để phát huy đợc vai trò đó thì không thể thiếu đợc sự giúp đỡ, hớng
dẫn của ngời lớn, đặc biệt là cô giáo. vậy làm thế nào để phát huy đợc vai trò
giúp trẻ phát huy những biểu tợng toán sơ đẳng một cách có hiệu quả tốt nhất.
Điều đó đã khiến tôi trăn trở, suy nghĩ, học hỏi để tìm ra biện pháp dạy trẻ tập
đếm, tìm hiểu các biểu tợng ban đầu, sơ đẳng về toán đạt kết quả cao qua các
1
giờ học. Chính vì thế nên tôi đã chọn đề tài: " Mt s bin phỏp dy tr Lm


quen vi cỏc biu tng toỏn Mu giỏo 4 - 5 tui " để viết sáng kiến kinh
nghiệm.
II - Thực trạng:
1 - Thuận lợi:
- Trờng Mầm non Nga Yên chúng tôi là một ngôi trờng khang trang sạch
đẹp, đảm bảo vệ sinh môi trờng.
- Cơ sở vật chất nhà trờng đầy đủ, đảm bảo cho việc chăm sóc giáo dục trẻ.
- Bản thân tôi luôn trau dồi, học hỏi kiến thức cho mình. Là ngời giáo viên
Mầm non tôi luôn yêu nghề, mến trẻ, nguyện đem hếtkhả năng của mình để
phục vụ cho sự nghiệp.
- Hàng tháng tôi luôn đợc Ban giám hiệu dự giờ, rút kinh nghiệm
- Trẻ mạnh dạn hồn nhiên, sạch sẽ, ngoan ngoãn
- Hầu hết giáo viên trong trờng đạt trình độ chuẩn
Đó là điều kiện thuận lợi để dạy tốt môn học này. Tuy nhiên bên cạnh
những thuận lợi cũng không thể tránh khỏi những khó khăn.
2 - Khó khăn:
- Vì thực hiện chơng trình đổi mới nên việc tiếp thu của trẻ đối với môn
Làm quen với tóan một phần nào đó còn hạn chế.
- Thực tế ở trờng Mầm non Nga Yên- Nga Sơn việc cho trẻ Làm quen với
biểu tợng toán sơ đẳng không chỉ riêng lớp tôi mà kể cả các lớp trong trờng nói
chung, trẻ học toán nh một sự bắt buộc, gò ép, trẻ tiếp thu một cách uể oải,
nhàm chán. Giáo viên lên lớp còn xa vời với thực tiễn, cha áp dụng linh hoạt,
sáng tạo, lồng ghép tích hợp các môn học. Trong giờ dạy kiến thức còn sơ sài do
đó trẻ lĩnh hội kiến thức cha sâu.
3 - Kết quả của thực trạng: Số liệu ban đầu của lớp tôi phụ trách:
Tổng số trẻ 36 cháu %
2
Khá, Giỏi 15 41,6
Trung bình 17 47,2
Yếu 4 11,1

Tôi nghĩ muốn giúp cho trẻ Làm quen với một số biểu tợng toán đạt kết
quả không chỉ dạy đầy đủ các bớc theo một cách rập khuôn, máy móc mà còn
phải có sự linh hoạt sáng tạo, gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt độngmột
cách tích cực bằng nhiều biện pháp. Chính vì thế mà tôi rút ra đợc một số biện
pháp nhằm nâng cao chất lợng cho trẻ Làm quen với biểu tợng toán đạt hiệu
quả.
B - Giải quyết vấn đề:
Các biện pháp để giải quyết thực trạng
1 - Biện pháp sử dụng kể chuyện:
Đã từ lâu bộ môn toán học đợc coi là khô khan,song từ cái khô khan đótôi
đx suy nghĩ sáng tạo các bài dạy dới hình thức kể chuyện gây hứng thú cho tẻ
trogn bài dạy. Khi kể chuyện chú ý cốt truyện phải liền mạch, logic, hấp dẫn
mang tính giáo dục, lời kể và thao tác của cô cũng nh yêu cầu đối với trẻ thực
hiện phải có sự đan xen, kết hợp, lời kể rõ ràng, mạch lạc ,có sự trầm bổng mới
gây đợc hứng thú cho trẻ.
Mỗi loại tiết dạy cần đa ra côt truyện khác nhau không rập khuôn cái cũ
dẫn đến trẻ nhàm chán, mỗi phần trong tiết đều phải có tình huống, lời dẫn và sự
lôi cuốn trẻ khac nhau.
Ví dụ1: Bài 15: Dạy trẻ đếm đến 4, nhận biết các nhóm có 4 đối tợng
Phần ôn luyện kỹ năng đếm đến 3
Cô kể: ngày xửa ngày xa có một gia đình nhà mèo sống với nhau rất là
hạnh phúc, luôn luôn vui đùa bên nhau, các chú mèo con thi nhau hát tặng mẹ.
+ Mèo hát : Meo, meo, meo ( 3 tiếng )
+ Mèo mẹ rất vui vuốt râu ( 3 lần )
3
+ Mèo mẹ thấy các con hát rất hay gật đầu ( 2 lần), mèo con gật đầu ( 1
lần) để đáp lại
+ Mèo mẹ vẫy đuôi ( 3 lần )
Mèo con vẫy đuôi ( 2 lần )
Ví dụ 2: Bài 16 : Trẻ biết so sánh , thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa hai

nhóm đồ vật trong phạm vi bốn.
Vào một buổi chiều đẹp trời các chú mèo xin phép mẹ ra bờ sông câu cá.
Trớc khi đi mèo dặn các con không đợc mải chơi mà về muộn nhé. Các chú
mèo vâng ạ! Chào mẹ rồi xếp thành hàng nối đuôi nhau đi ra bờ sông ( Xếp các
chú mèo thành một hàng ngang )
Ra đến bờ sông chú mèo nào cũng chăm chỉ câu cá, mỗi chú đều câu cho
mình một con cá, riêng chỉ có mèo trắng buồn ngủ quá nên không câu đợc cá
( Xếp cho mỗi chú mèo một con cá, mèo trắng không có cá )
+ Khi tỉnh giấc mèo trắng thấy mình không câu đợc cá, liền oà khóc. Vì
vậy chúng mình tặng cho mèo trắng một con cá nào, cho trẻ lấy cá tặng cho mèo
trắng, đếm nhóm cá và nhóm mèo , nhận xét và gắn thẻ số 4 tơng ứng.
+ Mặt trời xuống núi đi ngủ, các chú mèo vội vã về nhà, mèo trắng biết
mình có lỗi vội chạy lại xin lỗi mẹ. Mèo mẹ rất vui mang 2 con cá đi nớng cho
các con.
+ Lấy cất 2 con cá, nhận xét số cá và số mèo sau đó chọn thẻ số có số có số
tơng ứng với nhóm cá gắn thẻ số và cô cho trẻ thêm bớt tạo nhóm nhiều lần.
2 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Việc sáng tạo chuyện kể gây hứng thú cho trẻ một cách tự nhiên thoải mái
cho trẻ thì khâu chuẩn bị đồ dùng là rất quan trọng cần thiết. Nh chúng ta đã
biết trẻ Mầm non nói chung và lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi nói riêng t duy
trực quan hành động phát triển mạnh và chiếm u thế, khi trẻ làm quen về số lợng
hoặc kích thớc hình dạng thì trẻ phải đợc nhìn cụ thể vật đó. Đối với việc làm
quen về số lợngcó rất nhiều tiết có sự lặp lại giống nhau nhng chỉ khác nhau về
số lợng, nếu chỉ chuẩn bị đồ dùng sơ sài đơnđiệu thì dẫn tới trẻ học kết quả
không cao do trẻ nhàm chán.
4
Do đó tô có sự chuẩn bị đồ dùng cho các tiết dạy nh sau:
Ví dụ1 : Đối với tiết dạy trẻ đếm đến 3, nhận biết các nhóm.
Có 3 đối tợng tôi chuẩn bị voi - ô cho mỗi trẻ và cô dạy dới hình thức các
chú voi đi dạo chơi gặp trời ma

Ví dụ 2 : Tiết dạy trẻ so sánh , thêm bớt tạođợc sự bằng nhau giữa 2 nhóm
đối tợng trong phạm vi 4
Tôi chuẩn bị mèo - cá cho mỗi trẻ và cho cô. Dạy dới hình thức mèo đi câu

Ví dụ 3 : Tiết dạy đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tợng
Tôi chuẩn bị thỏ và cà rốt cho trẻ và cô dạy dới hình thức thỏ ra đồng nhỏ
cà rốt giúp mẹ.
Trê cơ sở chuẩn bị đồ dùng nh vậy, cô cần hớng dẫn cho trẻ thao tác cất
lấy, sắp xếp hợplý, nhanh gọn, thông qua việc sử dụng đồ dùng để củng cố khắc
sâu kiến thức cho trẻ học mà không nhàm chán từ đó mà thu hút đợc sự chú ý
của trẻ để tiết học đạt kết quả cao.
3 - Biện pháp lồng ghép tích hợp các môn học:
Đa tích hợp toán vào các môn học cô giáo phải có dự định trớc và lựa chọn
đa vào một cách hợp lý, hấp dẫn trong từng bài dạy, mục đích giúp trẻ củng cố
nhận thức, rèn luyện thành thạo các kỹ năng, thao tác, t duy cần thiết theo quan
điểm tích hợp lấy trẻ làm trung tâm, trẻ thực sự đợc hoạtđộng, đợc trải nghiệm
một cách tích cực chủ động sáng tạo mà giáo viên chỉ là ngời đa ra hình thức tổ
chức cho trẻ học, gợi mở cho trẻ hoạt động và cuối cùng là hệ thống hoá, chính
xác hoá lại những thông tin mà trẻ đã tiếp nhận đợc, giáo viên cần phải tận dụng
cơ hội cho trẻ đợc Làm quen với toán và các môn học:
Ví dụ:
- Môn Thể dục: bài dạy nhảy khép và tách chân
Nói tên hình? ( hình vuông ) . Đếm 1 - 5 tất cả là 5 hình vuông
- Môn Môi trờng xung quanh : Làm quen với một số loại quả
Đếm số lợng quả
- Môn Tạo hình: vẽ bông hoa
5
Đếm xem trẻ vẽ đợc mấy bông hoa. So sánh với bạn ngồi bên cạnh xem ai
vẽ đợc nhìều hơn ,ai vẽ đợc ít hơn? là mấy bông hoa?
Trên đây là ví dụ cụ thể với từng tiết trong từng môn, đối với các môn Văn

học, Thể dục, Âm nhạc thì Toán cũng đa vào tích hợp một cách phong phúđa
dạng .
4 - Biện pháp dạy trẻ mọi lúc, mọi nơi:
- Củng cố, rèn luyện và khắc sâu kiến thức, kỹ năng cho trẻ lĩnh hội tri thức
toàn vẹn thì giáo viên cần phải tổ chức tốt tập luyện dới nhiều hình thức nh hoạt
động ngoài trời, hoạtđộng chiều, buổi chơi sáng tạo và sau buổi học vào các
hoạt động trên tôi thờng xuyên dạy trẻ ôn lại kiến thức đã học.
ở bất kỳ hoạt động nào có liên quan đến kiến thức toán sơ đẳng tôi thờng
đa ra câu hỏi gợi mở để hỏi trẻ.
- Hoạt động ngoài trời: ví dụ: quan sát hàng cây, cho trẻ đếm cây
" Cho trẻ nhặt lá sân trừơng"
Yêu cầu trẻ nhặt và đếm đủ số lợng 5 chiếc lá mang đến cho cô cùng kiểm
tra : con nhặt đợc bao nhiêu chiếc lá, để chỉ số lợng lá ta phải dùng chữ số mấy
để chỉ ?
- Hoạt động dạo chơi xung quanh: cho trẻ đếm các đồ vật xung quanh.
Ví dụ: Tham quan cánh đồng lúa
Đếm số bờ ruộng? ( 1 -4 tất cả là 4 bờ ruộng )
- Hoạt động vui chơi:
Ví dụ: Trò chơi: " nấu ăn" có 5 cái bát chia làm 2 bàn có những cách nào
chia ? ( một bàn có 1 cái- một bàn có 4 cái hoặc 1 bàn có 2 cái - 1 bàn có 3 cái )
Ví dụ : Phòng khám ký hiệu cho bệnh nhân đến khám ( số 1 ,2,3,4,5 để
bệnh nhân vào khám theo số thứ tự.
- Hoạt động chiều:
Đối với bài tập luyện chung của cả lớp tôi lựa chọn bài tập không dễ quá
mà cũng không khó quá với tình hình đặc điểm của nhóm lớp, bài khó cho trẻ
thông minh hơn, bài dễ cho trẻ trung bình kém
6
Một bài luyện tập chia nhóm 5 đối tợng ra làm thành 2 phần ( trẻ thông
minh hơn yêu cầu trẻ tìm tất cả các cách vẽ hoa ghi số tơng ứng )
Trẻ chia bằng một nhóm 3 bông hoa - một nhóm 2 bông hoa

* * * **
Một nhóm 1 bông hoa - một nhóm 4 bông hoa :
* ****
Đối với trẻ kém hơn yêu cầu trẻ chia bằng các khoanh tròn số hoa theo ý
thích thành 2 phần và viết số tợng ứng
5 - Biện pháp phối kết hợp với gia đình:
Để trẻ luôn củng cố khắc sâu các biểu tợng toán và làm quen với các biểu t-
ợng mới giúp trẻ phản ứng nhanh, lĩnh hội tốt trong giờ học tới, tôi thờng xuyên
trao đổi vơí phụ huynh trong giờ đón trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu , nhữngphần đã
học và những phần cháu còn yếu cần phải bổ sung thêm khi ở nhà và làm quen
dần với bài mới
Động viên đến mỗi gia đình quan tâm đến con em mình hơn, mua mỗi
cháu một bộ que tính để trẻ tập đếm. Đối với trẻ ở lứa tuổi này trẻ chỉ mới làm
quen với nhóm 5 đối tợng. Vì vậy cần dạy trẻ chia nhóm trong phạm vi 5 thành
2 phần. Hoặc yêu cẩu trẻ xếp các hình học nh hình vuông, tam giác, chữ nhật.
+ Khuyến khích hỏi trẻ về số lợng đồ dùng, hình dạng . của một số đồ
dùng ở nhà. Ví dụ: khi ngồi ăn cơm hỏi trẻ cáimặt bàn có dạng hình gì?
+ Trong gia đình có 4 ngời thì phải lấy mấy đôi đũa ? ( 4 đôi ), lấy mấy cái
bát ? ( 4 cái bát )
+ Khi đi chợ mua quả ngoài việc hỏi trẻ xem khi ăn phải cần làm gì? ( Rửa
sạch, bóc vỏ, bỏ hạt ), cung cấp chất gì? ( vi ta min và muối khoáng ), còn hỏi
trẻ đếm múi cam chia cho 2 anh em .
7
C - Kết luận:
1 - Kết quả nghiên cứu: Có số liệu so sánh đối chiếu
Qua một thời gian thực hiện kết hợp với một số biện pháp trên tôi đã giúp
trẻ lĩnh hội các biểu tợng toán cơ bản đạt hiệu quả cao rõ rệt:
2 - Bài học kinh nghiệm:
Từ thực tế giảng dạy trẻ 4 - 5 tuổi, từ quá trình cho trẻ Làm quen với một

số biểu tợng toán. Để đạt đợc kết quả nh trên, tôi đã phải trăn trở rất nhiều, khảo
sát, ghi chép qua từng tháng, từng giai đoạn theo dõi và tôi đã rút ra bài học
kinh nghiệm sau:
- Côphải có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, luôn trăn trở , suy
nghĩ tìm tòi, sáng tạo trong các biện pháp dạy trẻ Làm quen với các biểu tợng
toán ở mẫu giáo nhỡ sao cho phù hợp đạt kết quả cao
- Chuẩn bị giao án đồ dùng dạy học chu đáo khi có giờ toán , đồ dùng phải
đẹp hấp dẫn ,cốt truyện hay đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục để trẻ hứng
thú vào giờ học đạt kết quả.
- Cô phải nắm bắt đợc đặcđiểm nhận thức của từng trẻ để có biện pháp bồi
dỡng, bổ sung các biểu tợgn toán sao cho phù hợp.
- Cần cho trẻ làm quen với các biểu tợng toán ở mọi lúc, mọi nơi.
- Phải biết lồng toán vào các môn học khác
- Phối kết hợp với gia đình để đợc sự ủng hộ từ phía phụ huynh giúp trẻ học
tốt hơn.
3 - ý kiến đề xuất:
Trớc khi đề ra biện pháp Sau khi đề ra biện pháp kết quả đạtđợc
Tổng số trẻ 36 cháu % Tổng số trẻ 36 cháu %
Khá, giỏi 15 41,6 Khá, giỏi 29 80,5
Trung bình 17 47,2 Trung bình 7 19,4
Yếu 4 11,1 Yếu 0 0
8
Trên đây là những biện pháp tôi luôn trăn trở , suy nghĩ và rút ra làm bài
học kinh nghiệm cho bản thân trong việc giúp cho trẻ "Làm quen với các biểu t-
ợng toán " ở lớp mẫu giáo nhỡ đạt hiệu quả cao. Rất mong có sự tham gia đóng
góp ý kiến của Ban giám hiệu và các bạn đồng nghiệp.

Nga Sơn, ngày 17 tháng 4 năm 2007
Ngời viết
Mai thị nguyệt


9

×