Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

tiêu luận Nguyên tắc tính nhân dân của báo chí – lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.34 KB, 42 trang )

Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
Mục lục
Phần mở
1. Tính cấp thiết của đề tài.
2. Tình hình nghiên cứu.
3. Phạm vi nghiên cứu.
4. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận.
5. Cơ sở lí lụân và phương pháp nghiên cứu của khoá luận.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận.
7. Kết cấu khoá luận.
Phần nội dung
Chương I: Những vấn đề lí luận chung.
I. Khái niệm về sắc thái thể hiện TPCL.
1. Khái niệm sắc thái.
2. Khái niệm sắc thái thể hiện TPCL.
II. Sắc thái thể hiện TPCL ở các loại hình báo chí nước ta.
1. Trên báo hình và báo ảnh.
2. Trên báo nói.
3. Trên báo mạng.
4. Trên báo in.
III. Những yếu tố chi phối đến sắc thái thể hiện TPCL ở loại hình báo in.
Chương II: Khảo sát sắc thái thể hiện TPCL trên các báo Nhân dân, Quân
đội Nhân dân, Lao động và tạp chí Cộng sản (4 tháng đầu năm 2004).
I. Mục đích khảo sát.
II. Nội dung khảo sát.
III. Kết quả khảo sát.
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
1
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
1. Số lượng xuất hiện của các tác phẩm chính luận.
2. Các tác giả chính luận của từng báo, tạp chí.


3. Sắc thái thể hiện tác phẩm.
3.1. Sắc thái thể hiện qua hình thức thể hiện.
3.2. Sắc thái thể hiện qua nội dung tác phẩm.
Chương III: Những biện pháp nhằm nâng cao sắc thái thể hiện TPCL trên
từng tờ báo, tạp chí.
I. Biện pháp chung.
II. Biện pháp riêng cho từng tờ báo.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
2
Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ.
Phn m u
1. Tớnh cp thit ca ti.
Trong lch s vn minh nhõn loi, bỏo chớ l a con tinh thn ra i
khỏ mun, song nú li may mn c tha hng nhng u ỏi ca s sng.
C th tim tng khi nng lng c bit ca bỏo chớ c nuụi dng trong
iu kin ht sc thun li ó ln mnh nh chng trai Phự ng trong
chuyn c nhõn gian t Vit. Cựng vi s phỏt trin ca i sng xó hi, bỏo
chớ ngy cng chim lnh v trớ v vai trũ quan trng hn, nú tr thnh mt
phn thit yu ca cuc sng.
L mt loi hỡnh hot ng c thự, ra i do nhng nhu cu khỏch
quan ca xó hi ó phỏt trin n mt trỡnh nht nh ca vn minh nhõn
loi, bỏo chớ mang trong mỡnh nhng tim nng cú ý ngha rt to ln i vi
xó hi. Chớnh nhng tim nng ú ó quy nh tớnh cht khỏch quan cỏc chc
nng ca bỏo chớ. Núi cỏch khỏc, bn thõn s ra i v tn ti ca bỏo chớ ó
khng nh mt cỏch khỏch quan vai trũ, tỏc dng v ý ngha ca nú trong xó
hi.
1
Khụng ging nh cỏc anh ch ca mỡnh l trit hc, vn hc, s hc

u cú nhng thng trm trong quỏ trỡnh trng thnh (lch s trit hc ó cú
nhng lỳc ri vo ờm trng trung c, nn vn hc cng vỡ nhng lí do
chớnh tr - xó hi m cú lỳc cng chng li), t khi ra i cho n nay, bỏo
chớ vn tip tc phỏt trin vi tc nhanh chúng n khụng ng.
hiu rừ v thỳc y hn na s phỏt trin ca nhng sn phm
vn hoỏ tinh thn, con ngi tin hnh nghiờn cu v nú. Vic nghiờn cu v
bỏo chớ cng sm c cỏc nh nghiờn cu quan tõm v thc hin. Tuy
1
Tạ Ngọc Tấn Cơ sở lí luận báo chí NXB Văn hoá - Thông tin, HN 1993. Trang 89.
Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1.
3
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
nhiên, báo chí vẫn tiếp tục phát triển rất nhanh trong khi công việc nghiên
cứu luôn đòi hỏi về
thời gian. Hơn nữa, ở mỗi quốc gia, báo chí lại chất chứa trong nó những đặc
điểm riêng về quá trình phát sinh, phát triển. Vì vậy, hiện nay các công trình
nghiên cứu về báo chí vẫn là quá Ýt và không theo kịp sự trưởng thành của
báo chí.
Hệ thống lí luận báo chÝ nước ta hầu như chưa có sự phát triển đáng
kể, trong khi đó ở những nước có nền báo chí phát triển mạnh mẽ như Anh,
Pháp, Mỹ những vấn đề về lí luận và lịch sử báo chí là mối quan tâm hàng
đầu trong công tác nghiên cứu báo chí. Ví dụ như: ở Pháp từ những năm
1857 đến năm 1861 đã xuất bản bộ “Lịch sử báo chí” đồ sộ gồm 8 tập do
Hatanh chỉ đạo biên tập. Đến năm 1866 có thêm tập “Thư mục lịch sử và phê
phán”. Năm 1609, cuốn “Lịch sử đại cương báo chí Pháp” gồm 4 tập được
xuất bản. Ở nước ta, cũng có nhiều sách, báo viết về lịch sử hình thành và
phát triển của báo chí được xuất bản cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên,
những cuốn sách này mới chỉ viết dưới dạng hồi ký và gần như liệt kê chứ
chưa mang tính chất nghiên cứu rõ rệt. Hơn thế nữa, các quan điểm đưa ra
của các tác giả chưa đi đến thống nhất mà vẫn có nhiều ý kiến trái ngược

nhau. Cho đến nay, những thành tựu mà các nhà nghiên cứu có được chủ yếu
chỉ nhằm vào mục đích tổ chức và phát triển hoạt động thông tin tuyên truyền
trên báo chí, đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội của đất
nước. Các nguồn tài liệu, công trình nghiên cứu báo chí được công bố rộng
rãi còn rất Ýt ỏi. Đây vừa là điểm khiếm khuyết trong công tác nghiên cứu
các loại hình văn hoá - xã hội của đất nước, vừa là một khó khăn lớn trong
hoạt động đào tạo cũng như học tập của lớp người kế tục sự nghiệp báo chí
nước nhà.
Nghiên cứu báo chí và phát triển hệ thống lí luận báo chí là nhiệm vụ
đặt ra trong từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Thông qua việc
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
4
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
nghiên cứu các loại hình báo chí ta có thể biết được năng lực và xu hướng tác
động của từng loại thể trong từng hoàn cảnh, từng thời điểm, đến từng đối
tượng và nhiệm vụ khác nhau. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc cải
tiến nội dung và hình thức tác phẩm, đồng thời giúp cho phóng viên biết
được thế mạnh của từng loại thể để lựa chọn phương thức phảm ánh vấn đề
phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất.
Trong hệ thống tài liệu và các công trình nghiên cứu về báo chí ở nước ta
hiện nay, chưa có ai đề cập đến sắc thái thể hiện một loại thể tác phẩm báo
chí. Thiết nghĩ, việc nghiên cứu đề tài này rất thiết thực đối với hoạt động
báo chí vì nó không chỉ góp phần làm phong phú thêm hệ thống lí luận mà
còn rất thiết thực đối với thực tiễn sáng tạo tác phẩm báo chí.
Từ những lí do trên dây, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Sắc thái thể
hiện tác phẩm Chính luận báo chí trên báo in Việt Nam” và tiến hành khảo
sát một số sản phẩm báo in tiêu biểu trong thời gian 4 tháng đầu năm 2004.
2. Tình hình nghiên cứu.
Ngay khi lựa chọn đề tài chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các tư liệu
về lịch sử báo chí, các quan niêm về loại thể và thể loại tác phẩm báo chí để

có được cái nhìn tổng quát về loại hình báo chí nói chung và loại thể chính
luận báo chí nói riêng. Thông qua đó nắm bắt được tình hình nghiên cứu
chung và quan niệm của các nhà nghiên cứu báo chí về loại thể này. Chúng
tôi đã tiến hành tập hợp và tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, cụ
thể là:
Trước hết, chúng tôi đã bắt tay vào việc tổng hợp và khảo sát các tác
phẩm chính luận đã đăng tải trên 3 tờ báo (Nhân dân, Quân đội Nhân dân,
Lao động) và 1 tạp chí (Tạp chí Cộng sản) trong 4 tháng đầu năm 2004.
Các tài liệu và thành quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu báo chí
trong nước liên quan đến sắc thái thể hiện tác phẩm chính luận.
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
5
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
Nguồn tài liệu từ các luận án Thạc sỹ, khoá luận tốt nghiệp của các
sinh viên chuyên ngành Báo chí Phân viện Báo chí và Tuyên truyền từ trước
tới nay.
Cùng với việc nghiên cứu các tài liệu có sẵn, chúng tôi cũng tiến hành
phỏng vấn, tham khảo những ý kiến nghề nghiệp của một số cây viết chính
luận về thể loại này.
Ngoài ra, chúng tôi cũng liên hệ thực tiễn với một số cơ quan báo chí
để nắm bắt được định hướng của họ trong sáng tạo tác phẩm chính luận báo
chí.
Trên cơ sở hệ thống lí luận đã có và những đặc điểm của thể loại mà
sau khi khảo sát, phân tích đã thu thập được, chúng tôi tiến hành so sánh,
tổng hợp và rót ra nhận định chung về sắc thái thể hiện của loại thể này trên
báo in Việt nam.
Tuy nhiên, trong mức độ của một khoá luận tốt nghệp, chúng tôi có sự
hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu cũng như nhận thức về đề tài và một số
thuận lợi, khó khăn nhất định. Vì vậy, trong khoá luận, có những nội dung
mà chúng tôi chưa đề cập tới hoặc đề cập tới song chưa được sâu sắc, cũng

có những ý tưởng đã nảy sinh trong khoá luận song lại chưa được nghiên cứu
thoả đáng và trình bày cụ thể Qua khoá luận này người viết chỉ mong muốn
được đề xuất một đề tài nghiên cứu mới về loại thể tác phẩm báo chí, góp
phần mở ra thêm nhiều khía cạnh đề tài cho công tác nghiên cứu của ngành
báo nói riêng và của các nhà nghiên cứu văn hoá - xã hội nói chung. Ngoài
ra, khoá luận cũng là một bản tổng hợp kiến thức về những gì người viết đã
được đào tạo sau khoá học chuyên ngành báo chí.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Trong khuôn khổ của một khoá luận, chúng tôi tập trung nghiên cứu
tổng hợp những vấn đề lí luận cơ bản nhất tạo nên cái nhìn tổng quát về loại
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
6
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
thể, đồng thời lấy đó làm cơ sở để phân tích, chứng minh và so sánh những
đặc điểm mà qua khảo sát trực tiếp một số sản phẩm báo in đã rót ra được.
Các sản phẩm báo in mà chúng tôi tiến hành khảo sát bao gồm: Báo
Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Lao động, Tạp chí Cộng sản trong thời gian 4
tháng đầu năm 2004.
Khoá luận tập trung làm rõ về sắc thái thể hiện của loại thể tác phẩm
chính luận báo chí trên báo in Việt Nam, từ đó người viết rót ra một số nhận
định chung về đề tài nghiên cứu.
4. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận.
Khi lựa chọn đề tài này chúng tôi mong muốn triển khai một hình thức
nghiên cứu khoa học mới về loại thể báo chí. Khoá luận vừa có nhiệm vụ làm
sáng tỏ đề tài đề xuất vừa mong muốn tìm ra được những bình diện mới mẻ
của loại thể, góp phần rót ra nhận định khoa học nhằm mục đích đóng góp
vào sự nghiệp phát triển loại thể chính luận nói riêng, loại hình báo chí nói
chung.
Tuy nhiên do thời gian, nguồn tư liệu, trình độ bản thân có hạn nên
người viết mới chỉ giải quyết được những khía cạnh cơ bản nhất, chưa đáp

ứng thoả đáng theo yêu cầu của đề tài đặt ra. Người viết rất mong được sự chỉ
giáo của các thầy cô giáo và những người quan tâm tới đề tài nêu ra.
5. Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu đề tài.
Trên cơ sở những nguyên lí của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, cơ sở lí luận báo chí được trang bị trong nhà trường và những kiến
thức đã có trong quá trình tự nghiên cứu, người viết lấy đó làm nền tảng để
tiến hành nghiên cứu và phát triển đề tài. Trong từng chương, mục người viết
cố gắng làm rõ ý tưởng chủ đề bằng các minh chứng cụ thể và các dẫn chứng
tư liệu lịch sử.
Để hoàn thiện khoá luận, người viết chủ yếu sử dụng các phương pháp:
Tổng hợp, thống kê, phân tích, chứng minh, so sánh Các phương pháp này
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
7
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
được vận dụng đan xen, bổ sung cho nhau nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài
yêu cầu.
Tất cả các phương pháp trên đây được tổng hợp trong một kết cấu
chỉnh thể nhằm làm sáng tỏ nội dung mà đề tài yêu cầu.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận.
Khoá luận trước hết là một sản phẩm nghiên cứu mang tính khoa học
cho nên nó góp phần làm giàu thêm kho tàng tài liệu khoa học chuyên ngành
báo chí. Nó cung cấp và khởi xướng một đề tài nghiên cứu mới về loại thể tác
phẩm chính luận báo chí. Các phương pháp nghiện cứu khoa học được vận
dụng đan xen xuyên suốt tác phẩm là một kinh nghiệm triển khai đề tài khoa
học mà chúng tôi đã học được từ thế hệ những người đi trước, nay tiếp tục
chứng minh tính thiết thực của nó trong nghiên cứu khoa học cho những
người kế tục sau này.
Bên cạnh ý nghĩa về mặt khoa học, bất kỳ đề tài nghiên cứu nào cũng
có ý nghĩa thực tiễn của nó, vì chính ý nghĩa thực tiễn mới tạo nên sức sống
của mỗi công trình nghiên cứu khoa học. Khoá luận đem đến cho người đọc

những điểm nhìn mới và những minh chứng cụ thể về sắc thái thể hiện tác
phẩm chính luận báo chí, điều này sẽ cần thiết cho các sinh viên báo chí
trong quá trình học tập chuyên ngành báo chí tham khảo và phát triển thêm
những ý tưởng mới. Từ những gì được trình bày trong khoá luận này, người
viết mong muốn sẽ là một đóng góp nhỏ vào việc đúc rút, tổng hợp và bổ
sung về đề tài nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu trong kho tàng
lí luận báo chí Việt Nam.
7. Kết cấu khoá luận.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khoá luận có những phần
chính sau:
Chương I: Những vấn đề lí luận chung.
I. Khái niệm về sắc thái thể hiện TPCL.
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
8
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
II. Sắc thái thể hiện TPCL ở các loại hình báo chí nước ta.
III. Những yếu tố chi phối đến sắc thái thể hiện của TPCL ở loại hình báo
in.
Chương II: Khảo sát sắc thái thể hiện của TPCL trên các báo Nhân dân,
Quân đội Nhân dân, Lao động và tạp chí Cộng sản (4 tháng đầu năm 2004).
I. Mục đích khảo sát.
II. Nội dung khảo sát.
III. Kết quả khảo sát.
Chương III: Những biện pháp nhằm nâng cao sắc thái thể hiện của TPCL
trên từng tờ báo, tạp chí.
I. Biện pháp chung.
II. Biện pháp riêng cho từng tờ báo.
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
9
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.

Phần nội dung
Chương I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG
I. Khái niệm về sắc thái thể hiện TPCL.
Chính luận báo chí là một trong những loại thể tác phẩm báo chí. Cho
đến nay tên gọi và định nghĩa về thể loại Chính luận báo chí vẫn chưa đi đến
sự thống nhất.
Khi chưa có báo chí, nhân loại đã biết đến loại thể văn nghị luận và
phong cách chính luận. Đây chính là cơ sở có tính chất văn hoá cho sù ra đời
và phát triển của Báo chí nói chung và loại thể Chính luận báo chí nói riêng.
Ngay từ khi ra đời cho đến nay, loại thể chính luận báo chí khẳng định
vị trí, vai trò quan trọng của mình trong hệ thống loại thể báo chí cũng như
trong đời sống chính trị – xã hội. Không một tờ báo, tạp chí hay chương trình
phát sóng nào vắng bóng các tác phẩm chính luận báo chí.
Đây là nhóm các tác phẩm báo chí có nội dung và hình thức mang đậm
tính chính trị – xã hội, luôn phản ánh những sự kiện nóng hổi, chứa đựng
mâu thuẫn bên trong. Qua tác phẩm, người viết lồng vào đó quan điểm và
bản lĩnh chính trị, tư tưởng lập trường để tháo gỡ, giải quyết các mâu thuẫn
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
10
Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ.
giỳp cho cụng chỳng hiu ỳng bn cht vn , t ú iu chnh hnh vi
phự hp vi chun mc xó hi v nh hng ca t nc.
Theo quan im ca PGS TS. Trn Th Phit
1
khi nghiờn cu v loi
th ny thỡ loi th Tỏc phm chớnh lun bỏo chớ gm 4 th loi tỏc phm sau:
S :
Loi th: tỏc phm chớnh lun bỏo chớ
Xó lun Bỡnh lun Chuyờn lun Phim lun

1. Khỏi nim v sc thỏi.
Theo T in ting Vit
2
, thut ng Sc thỏi cú cỏc lp ngha nh sau:
- Sc thỏi l s biu hin ca mc , qua ú mt mu chuyn t
nht sang thm v ngc li.
- Sc thỏi l s khỏc nhau tinh vi, hu nh khụng l ra bờn ngoi gia
hai hay nhiu ngha ca t.
- Sc thỏi l ton th nhng nột biu th c tớnh ca ngi v vt ti
mt ni trong mt thi gian nht nh.
2. Khỏi nim v sc thỏi th hin TPCL.
Qua khỏi nim v sc thỏi, cú th hiu sc thỏi th hin tỏc phm chớnh
lun bỏo chớ l ton th nhng c tớnh riờng cú ca mt loi th tỏc phm
bỏo chớ, c th hin ra bờn ngoi m ngi c cú th nhn thy trong mt
thi gian nht nh, qua nhng c tớnh ú phõn bit s ging v khỏc nhau
gia loi th ny vi loi th khỏc. Ngoi ra, mi cõy vit, mi loi hỡnh
1
Trần Thế Phiệt Tác phẩm báo chí, tập III NXB Giáo dục, HN1997.
2
Văn Tân (Chủ biên), Nguyễ Lân (Chỉnh lý bổ sung) Từ điển tiếng Việt NXB Khoa học và Xã hội, HN
1991. Trang1047.
Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1.
11
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
báo chí, mỗi cơ quan báo chí lại có những tác phẩm chính luận với sắc thái
thể hiện riêng.
II. Sắc thái thể hiện TPCL ở các loại hình báo chí nước ta.
1. Trên báo hình và báo ảnh.
Báo hình và báo ảnh là hai loại hình có hình thức thông tin báo chí
bằng ngôn ngữ của hình ảnh là chính. Tương tự như báo in, loại thể tác phẩm

chính luận báo chí là một trong những loại thể chính, giữ vai trò quan trọng
không thể thiếu trên các chương trình phát sóng hay trên các trang báo ảnh.
Kết cấu nội dung của tác phẩm chính luận trên các chương trình
truyền hình và trên báo ảnh mang đầy đủ đặc điểm của loại thể chính luận.
Tất cả các tác phẩm đều là thông tin lí lẽ, là sự lí giải của tác giả về những
mâu thuẫn chứa đựng bên trong sự kiện. Dù là loại hình báo chí nào thì các
tác phẩm chính luận cũng tập trung thể hiện tính khái quát rất cao, nó có tính
chất thẩm định, bình giá và mang đậm tính chủ quan của tác giả.
Mỗi tác phẩm chính luận báo chí trên báo hình và báo ảnh lại có sắc
thái thể hiện khác nhau. Sự khác nhau đó được bắt nguồn từ nhiều yếu tố
khác nhau như: Đặc trưng của loại hình, đặc điểm của loại chương trình hoặc
loại báo, phong cách thể hiện của từng tác giả Không phải tất cả các tác
phẩm chính luận báo chí trong cùng một loại hình báo chí đều có sắc thái thể
hiện giống nhau. Những tác phẩm chính luận phát sóng trên VTV1 sẽ có sắc
thái thể hiện khác với các tác phẩm trên VTV3, hoặc chương trình truyền
hình Quân đội; ảnh chính luận ở trang 1 sẽ có sắc thái thể hiện khác với ảnh
chính luận ở các trang khác. Cùng một tác giả song không phải lúc nào họ
cũng viết với một văn phong giống nhau, mà trong mỗi đề tài, mỗi thể loại
tác phẩm chính luận (xã luận, chuyên luận, bình luận, phiếm luận) họ lại có
cách triển khai vấn đề khác nhau
Ví dô: Một chương trình phỏng vấn trực tiếp sẽ khác về hình thức thể
hiện cũng như nội dung tiến hành so với một chương trình bình luận trực tiếp
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
12
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
một hoạt động xã hội nào đó trên sóng truyền hình. Hoặc một chùm ảnh bình
luận sẽ có hình thức trình bày cùng các yếu tố nghệ thuật và nội dung chứa
đựng trong đó khác với những bức ảnh thông tấn thông thường (ví dụ: ảnh
minh hoạ, ảnh tin).
Tác phẩm chính luận trên truyền hình được tổng hợp từ nhiều yếu tố:

Văn bản chính luận, hình ảnh và nghệ thuật dựng hình, giọng điệu và âm
hưởng của người dẫn chương trình, tốc độ hình/giây, ánh sáng, màu sắc. Trên
báo ảnh là: chú thích, ánh sáng, bố cục, tư tưởng chủ đề, thứ tự ảnh
Như vậy, trên hai loại hình báo chí này, sắc thái thể hiện của tác phẩm
nói chung và các tác phẩm chính luận nói riêng sẽ được khán thính giả cảm
nhận trực tiếp bằng thị giác và thính giác. Qua đó cho thấy, để thành công với
các tác phẩm chính luận của từng loại hình báo chí, đòi hỏi người viết phải có
kiến thức chuyên ngành sâu sắc và phải nắm vững phương thức tiếp nhận của
nhóm công chúng đối tượng.
2. Trên báo nói.
Đặc trưng của loại hình báo nói hay còn gọi là chương trình phát thanh
là tác động vào khán thính giả thông qua thính giác. Trên cơ sở các văn bản
viết, phát thanh viên đọc và lồng vào đó cảm xúc của mình để diễn cảm nội
dung tác phẩm tới khán thính giả. Trong các chương trình phát thanh, phát
thanh viên đóng vai trò như một khán giả đại diện, tiÕp nhận nội dung tác
phẩm và phản ánh lại một cách khách quan nhất tới người nghe qua giọng
điệu và âm hưởng của mình.
Cũng như những loại thể báo chí khác, tác phẩm chính luận được phát
trên sóng phát thanh có sắc thái thể hiện không đồng nhất. Sự khác nhau này
cũng do các yếu tố chi phối tới nội dung và hình thức thể hiện tác phẩm tạo
nên.
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
13
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
Sắc thái thể hiện của tác phẩm chính luận trên báo nói được tổng hợp
từ các yếu tố sau: Văn bản chính luận, giọng điệu - âm hưởng của người dẫn
chương trình (hoặc phát thanh viên), âm thanh, thời điểm phát sóng.
3. Trên báo mạng.
Báo mạng hay còn gọi là báo trực tuyến là một loại hình báo chí mới
được hình thành. Thông tin truyền tải trên báo mạng là sự tổng hoà đặc trưng

của các loại hình báo chí hiện nay. Công chúng vừa có thể đón nhận thông tin
như một chương trình truyền hình vừa có thể tiếp nhận nó như một sản phẩm
báo in, báo ảnh, báo phát thanh. Các tác phẩm chính luận truyền tải trên báo
mạng có sắc thái thể hiện rất phong phú và sinh động. Tuy nhiên, do nó tổng
hợp nhiều đặc trưng của báo chí cho nên rất khó tìm ra điểm chung nhất về
sắc thái thể hiện của các tác phẩm chính luận như ở những loại hình báo chí
khác.
4. Trên báo in.
Công chúng đọc các sản phẩm báo in đến với các tác phẩm chính luận
thông qua cảm nhận trực tiếp từ văn bản in. Thông qua văn bản in, sắc thái
thể hiện của từng tác phẩm tác động đến tâm lí người đọc từ hình thức bên
ngoài cho tới nội dung thông tin chứa đựng trong nã. So với 3 loại hình báo
chí trên thì hình thức thể hiện của tác phẩm ở báo in kém sinh động và hấp
dẫn hơn cả. Song ngược lại, loại hình báo chí này lại có lợi thế ở chỗ: Khi
đọc báo in, độc giả hoàn toàn chủ động về thời gian tiếp nhận và chủ động
lựa chọn thông tin mình quan tâm và bỏ qua những thông tin ngoài rìa. Lợi
thế này gióp cho độc giả có thời gian cảm thụ, ngẫm nghĩ và tuỳ thuộc vào
kinh nghiệm sống, trí tưởng tượng và sự liên hệ thực tiễn của từng người, sắc
thái thể hiện của tác phẩm lại có màu sắc khác nhau.
III. Những yếu tố chi phối đến sắc thái thể hiện của TPCL ở loại hình
báo in.
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
14
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
Bất kỳ loại thể tác phẩm nào cũng có những yếu tố đặc biệt chi phối
đến sắc thái thể hiện tác phẩm. Báo chí là sản phẩm của văn hoá tinh thần
nhân loại, cho nên nó không nằm ngoài quy luật chịu sự chi phối của các
nhân tố trong đời sống xã hội cũng như các đặc trưng về loại thể tác phẩm và
hoạt động nghề nghiệp báo chí.
Ở nước ta, những năm kháng chiến, các bài chính luận trên báo cách

mạng của ta thể hiện sự công kích mạnh mẽ bằng luận điểm và lí lẽ đanh thép
đối với quân xâm lược Pháp - Mỹ. Nhưng đến nay, hoà bình lập lại, mối quan
hệ toàn cầu chuyển sang đối thoại thay cho đối đầu, các bài chính luận báo
chí phản đối những hành động, quan điểm phi hoà bình của Mỹ trên báo chí
ta được thể hiện dưới phong cách mới, mềm dẻo và linh hoạt hơn, luôn thể
hiện thái độ công bằng và hoà bình trong giọng điệu, ngôn từ
Có rất nhiều yếu tố chi phối đến sắc thái thể hiện của tác phẩm chính
luận báo chí, song theo chúng tôi những yếu tố cơ bản làm thay đổi mạnh mẽ
đến sắc thái tác phẩm báo chí nói chung và đến loại thể chính luận báo chí
nói riêng bao gồm các điểm sau:
1. Sắc thái thể hiện TPCL chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi tôn chỉ mục đích
của từng cơ quan báo chí.
Báo chí Việt Nam là nền báo chí cách mạng, mỗi người hoạt động
trong nghề báo là một chiến sỹ xung kích trên mặt trận văn hoá tư tưởng.
Khác với các nước phương tây, báo chí Việt Nam thống nhất tuân theo sự
quản lí và chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, mỗi tờ báo và tạp chí có nhiệm vụ,
chức năng riêng song đều hướng về một mục tiêu là phục vụ sự nghiệp chung
của toàn dân tộc. Ngoài ra, mỗi cơ quan báo chí có những định hướng và quy
chuẩn riêng nhằm phát triển tờ báo, tạp chí dưới sự điều hành của mình. Cụ
thể như: định kỳ phát hành báo hoặc tạp chí không giống nhau; mỗi tờ báo,
tạp chí có nhóm công chúng, đối tượng riêng, từ đó có sự chỉ đạo phóng viên
trong toà soạn khai thác đề tài, và có cách thức thể hiện tác phẩm sao cho phù
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
15
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
hợp. Mỗi nhà báo, phóng viên, cộng tác viên khi đặt bút triển khai một vấn
đề, sự kiện bất kỳ đều phải tuân thủ tôn chỉ mục đích của tờ báo, tạp chí mình
đang hướng tới. Đứng sau chất lượng bài viết, nội dung thông tin phù hợp với
tôn chỉ mục đích của cơ quan báo chí sẽ là điều kiện thứ yếu để tác phẩm
được đăng tải. Xét về đặc điểm này, người đọc cảm nhận được điểm chung

nhất về sắc thái thể hiện ở khía cạnh nội dung thông tin của tác phẩm, ở sự
định hướng và thống nhất về đề tài qua từng số phát hành với từng chủ đề cụ
thể. Tôn chỉ mục đích của 3 tờ báo và 1 tạp chí mà chúng tôi tiến hành khảo
sát dưới đây là một ví dụ cụ thÓ:
- Báo Nhân dân là cơ quan Trung ương của Đảng cộng sản Việt
Nam, tiếng nói của đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.
- Tạp chí Cộng sản là cơ quan lí luận và chính trị của Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Báo Quân đội Nhân dân là cơ quan của Đảng uỷ quân sự Trung
ương và Bộ Quốc phòng, tiếng nói của lực lượng vũ trang và nhân dân.
- Báo Lao động là Cơ quan Trung ương của Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam.
Qua đó cho thấy, mỗi tờ báo và tạp chí đều thuộc về một cơ quan quản
lý nhất định, đồng thời có một tiếng nói nhất định. Nó quy định chức năng,
nhiệm vụ và nhóm công chúng đối tượng của từng báo, tạp chí trong hoạt
động sáng tạo các sản phẩm báo chí. Chính vì vậy mà sắc thái thể hiện của
từng sản phẩm báo chí chứa đựng cả những nét tương đồng và những điểm
khác biệt trong bản thân mỗi Ên phẩm và giữa Ên phẩm này với Ên phẩm
khác.
2. Sắc thái thể hiện của TPCL chịu sự chi phối bởi khách quan xã hội.
Thứ nhất, là sự quản lí và chỉ đạo của hệ tư tưởng giai cấp lãnh đạo.
“Báo chí là một loại hình hoạt động chính trị xã hội có tính chất sáng tạo. Với
sự tham gia trực tiếp vào các mối quan hệ xã hội , can thiệp vào quá trình vận
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
16
Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ.
ng ca xó hi, cú uy lc to ln trong i sng hng ngy ca cỏc tng lp
nhõn dõn.
(1)
Nm c sc mnh to ln ca bỏo chớ, khụng mt th ch

chớnh tr no khụng s dng bỏo chớ nh mt cụng c c lc bo v v trớ
cm quyn ca mỡnh. cỏc nc phng tõy, bỏo chớ c coi l quyn lc
th t trong h thng quyn lc chớnh tr. ng v Nh nc ta xỏc nh, bỏo
chớ l c quan ngụn lun ca ng, l din n ca qun chỳng nhõn dõn Vit
Nam. Bỏo chớ Vit Nam l nn bỏo chớ cỏch mng, ng v Nh nc bo v
quyn li ca bỏo
chớ ng thi ũi hi bỏo chớ cú ngha v phc v ht mỡnh vỡ s nghip
chung ca dõn tc, ca quc gia. L mt b phn ca kin trỳc thng tng,
nhng hot ng bỏo chớ nhm nõng cao trỡnh t giỏc vi s nh hng
xó hi ton din, tớch cc u da trờn nn tng l h t tng Mỏcxớt - Lờnin
nớt c th hin qua ng li c bn ca ng cng sn. Nhng hot ng
ấy ca nn bỏo chớ chỳng ta chu s chi phi ca nhng quan im v cỏc li
ích chõn chớnh ca giai cp cụng nhõn, ca ton th dõn tc, ton th ch
.
1
Chớnh vic phc tựng t tng ca giai cp lónh o, hn na li l t
tng chõn chớnh, i din ca qung i qun chỳng nhõn dõn, l mt hỡnh
thc to lp mụi trng tn ti v phỏt trin thun li nht cho nn bỏo chớ.
Tỏc phm chớnh lun bỏo chớ khụng nm ngoi nhng tỏc ng ú. õy l
mt loi th xung kớch úng vai trũ quan trng trong hot ng nh hng
d lun xó hi, l ngn c tiờn phong trong vic tuyờn truyn v lớ gii cỏc
ch trng chớnh sỏch ca ng v Nh nc. Nh cú s nh hng v ch
o ca ng v nh Nh nc m loi th chớnh lun bỏo chớ cú c v trớ
v vai trũ quan trng trong nn bỏo chớ nc ta nh hin nay. Vỡ vy, khụng
cú lớ gỡ m loi th ny li tỏch bch khi s nh hng v t tng chớnh tr
ca th ch chớnh tr nc ta, ri t ỏnh mt i mụi trng sinh trng
thun li nht m nú ang cú.
1

1)

Tạ Ngọc Tấn Cơ sở lý luận báo chí NXB VH-TT, HN 1993 Trang 99, 100.
Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1.
17
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
Cùng với đó, công chúng báo chí là một nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc
đối với sắc thái thể hiện tác phẩm. Đây là nội dung thứ hai trong yếu tố khách
quan xã hội mà người viết chính luận phải quan tâm tới. Đặc trưng của thông
tin báo chí là mối quan hệ tác động qua lại giữa Nhà báo - Tác Phẩm - Công
chúng. Công chúng là chất liệu, động lực sáng tạo của báo chí, họ là người
trực tiếp hoặc gián tiếp tiếp nhận sản phẩm báo chí. Sự tiếp nhận và phản hồi
của công chúng là cơ chế để hình thành nên dư luận xã hội. Công chúng vừa
là người tiếp nhận song
cũng là người phán xét cuối cùng đối với tác phẩm báo chí. Nhu cầu tiếp
nhận của nhóm công chúng báo chí chính là nhân tố tác động trực tiếp đến
hình thức và nội dung thể hiện các tác phẩm. Ví dụ: tác phẩm chính luận
đăng tải trên báo Nhân dân có khác so với những tác phẩm chính luận đăng
trên báo Tiền Phong. Cùng bình luận về sự kiện thể thao Seagames 22 diễn ra
tại Việt Nam, báo Nhân dân đề cập đến một cách tổng thể, toàn diện trong
khi Tiền Phong lại tập trung sự chú ý vào các nhân vật trẻ tuổi sẽ tham gia kỳ
Seagames 22 này. Hình thức thể hiện và nội dung thể hiện của hai tờ báo về
một sự kiện chung đã có điểm khác biệt do nhóm công chúng khác nhau.
Như vậy, để duy trì và phát triển hoạt động báo chí hay cụ thể hơn là các loại
thể báo chí không thể không tiến hành nghiên cứu nhóm công chúng báo chí.
Xu thế phát triển chung của loại hình báo chí trong xã hội hiện đại có
sù chi phối khá lớn đến sắc thái thể hiện tác phẩm. Ngày nay, loại hình báo
chí đang có những bước chuyển biến quan trọng do nhu cầu tiếp nhận thông
tin của con người ngày càng thay đổi. Loại hình Báo Hình (truyền hình) đang
thu hút được đông đảo công chúng hơn cả; báo mạng mới ra đời cũng đang
cạnh tranh quyết liệt với các anh chị của mình để chiếm lĩnh công chúng.
Nhìn chung xu thế phát triển này chứng tỏ rằng, con người ngày càng đòi hỏi

lượng thông tin nhiều hơn, hình thức thông tin nhanh nhạy và hiệu quả hơn.
Để thích ứng và giữ được vị thế của mình trong hệ thống loại hình báo chí thì
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
18
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
từng loại thể của báo in cũng phải tiến hành các cuộc cải cách của riêng
mình. Ví dụ: thể loại bình luận của loại thể chính luận trước đây chủ yếu là
những bài viết có dung lượng khá dài, chỉ bình luận những sự kiện thật trọng
đại. Đến nay hình thức và nội dung bài bình luận phong phú hơn, dung lượng
của bài viết ngắn hơn và bình luận được chia thành nhiều dạng như: bình luận
sự kiện, bình luận vấn đề, bình luận trong ngày, bình luận trong tuần cho
nên đã đáp ứng được nhu cầu bức xúc của công chúng về các sự kiện xoay
quanh dời sống xã hội hàng ngày.
Về mặt yêu cầu đối với người viết chính luận, sự thay đổi hàng giờ của
xu thế phát triển báo chí đòi hỏi họ phải có sự nhạy bén và linh hoạt cao hơn,
bản lĩnh chính trị phải vững vàng, kiến thức phải uyên thâm thì mới không bị
trượt lại hoặc bị đánh bật ra khỏi hàng ngũ. Đối với nền báo chí nước ta, xu
thế phát triển chung của nền báo chí nhân loại vừa là động lực thúc đẩy nền
báo chí Việt Nam phát triển, tiến kịp các nước trên thế giới, vừa là thách thức
to lớn đối với đội ngũ những người làm báo, nghiên cứu và quản lí báo chí.
Loại thể chính luận luôn nằm trong guồng quay đó, vì vậy nó cần có khả
năng thích nghi nhanh chóng và phù hợp để tồn tại và phát triển.
3. Sắc thái thể hiện chịu sự chi phối đặc biệt của tài năng sáng tạo của
từng tác giả.
Tài năng sáng tạo tác phẩm của từng tác giả bao gồm nhiều phẩm chất,
mà mỗi người hoạt động trong nghề báo cần phải có hoặc cần phải rèn luyện
để có được như: kiến thức chuyên nghành, thế giới quan khoa học, khả năng
thẩm định và xem xét sự việc, kinh nghiệm nghề nghiệp, tình cảm nghề
nghiệp và vốn sống nội tâm của mỗi người “Trong quá trình hoạt động
nghề nghiệp, nhà báo phải huy động toàn bộ những năng lực và phẩm chất

của mình, nhất là những phẩm chất mà dân tộc đã nươi dưỡng và hun đúc cho
anh ta. Ý thức dân tộc thường trực trong mỗi nhà báo, ở sự yêu ghét của anh
ta, ảnh hưởng đến khả năng quan sát, khám phá và đánh giá cuộc sống của
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
19
Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ.
anh ta. c bit trờn phng din biu hin ý thc dõn tc nh hng trc
tip n ngụn ng, phong cỏch thm chớ c kh nng la chn loi hỡnh, th
loi bỏo chớ ca ngi lm bỏo.
1
Chớnh nhng yu t ny l cỏc phn t lm
nờn sc thỏi th hin tỏc phm ca mi tỏc gi. Vỡ võy, yờu cu t ra i vi
cỏc nh bỏo, phúng viờn l phi luụn rốn luyn, tu dng v phn u phỏt
huy v nõng cao nng lc ngh nghip ca bn thõn.
Kin thc chuyờn ngnh l iu kin cn i vi mi ngi hot ng
trong lnh vc bỏo chớ. Khi nm vng kin thc ú s giỳp cho nh bỏo,
phúng viờn nhy bộn hn trong vic nhỡn nhn s vic, phỏt hin vn v
phõn tớch nú, ng thi la chn th loi tỏc phm th hin sao cho cú hiu
qu cao nht. V mt ny, mi nh bỏo li cú trỡnh chuyờn mụn khỏc nhau
cho nờn cht lng tỏc phm t c nhng cung bc khỏc nhau, cựng vi
ú sc thỏi th hin tỏc phm cng mang c tớnh riờng ca ch nhõn nú.
Ngoi kin thc chuyờn ngnh, nhng nhõn t v th gii quan khoa
hc, kh nng thm nh v xem xột s vic, kinh nghim ngh nghip, tỡnh
cm ngh nghip v vn sng ni tõm ca mi ngi l iu kin lm
nờn thnh cụng ca mi nh bỏo, phúng viờn. Nhng nhõn t ny cng l cht
xỳc tỏc to nờn s phong phú, sinh ng trong sc thỏi th hin tỏc phm ca
tng tỏc gi.
Vớ d nh: Khi ng trc s kin chin tranh vựng vnh ang nm
gia gianh gii s bựng n hoc lng xung vo nm 1991. Nh bỏo Quang
Li (Phú TBT bỏo Quõn i Nhõn dõn) ó mnh dn khng nh chin tranh

s n ra vi bi bỡnh lun Vựng vnh: Thanh gm chin tranh ó rỳt khi
v. Khi t bỳt vit bi ny, tỏc gi ó t ton b tng lai s nghip, ly
ton b bn lnh ngh nghip bo lónh cho a con tinh thn ca mỡnh.
õy l mt vn chớnh tr ht sc nhy cm, nú khụng ch liờn quan n
mt mỡnh s mnh ca tỏc gi v c quan bỏo QND m cũn liờn quan n
1
Tạ Ngọc Tấn Cơ sở lý luận báo chí NXB VH-TT, HN 1993 Trang 186, 187.
Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1.
20
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
tình hình thế sự cả quốc gia. Không phải nhà báo nào cũng có thể cảm nhận
được xu thế phát triển của chiến sự một cách chính xác đến 100%, không
phải nhà báo nào cũng dám liều mạng để đưa ra lời bình luận táo bạo đến
vậy. Nhà báo Quang Lợi – một chiến sỹ trong quân đội, với khả năng và bản
lĩnh nghề nghiệp đã dũng cảm và khôn khéo đưa ra chính kiến của mình. Bản
thân ông cũng đã rất tài năng khi đặt cái tít theo âm hưởng các cuộc đấu kiếm
cổ đại, vì không phải trong tất cả các cuộc đọ kiếm, khi gươm đã tuốt khỏi vỏ
là đều dẫn đến đổ máu mà vẫn có trường hợp vì những lÝ do nào đó tác động
vào mà hai đối thủ thoả hiệp được với nhau thay vì chiến đấu. Với tài năng
của mình ông vừa khẳng định được quan điểm vừa tự mở cho mình một con
đường “thoát hiểm”. Và đáng nể phục là ngay ngày hôm sau, chiến sự đã
bùng nổ tại vùng Vịnh.
Qua ví dụ trên cho thấy, tài năng của mỗi tác giả để lại dấu Ên sâu sắc
trong từng tác phẩm, sắc thái thể hiện tác phẩm Èn chứa trong đó. Những
phẩm chất đó vừa có sẵn trong mỗi cây viết vừa phải qua quá trình rèn luyện
học hỏi mà có. Điều này đặt ra cho các nhà báo, phóng viên những tiêu chí
đặc biệt trong rèn luyện và phấn đấu trong nghề. Nhà báo Trần Minh Tân (tác
giả chính luận của báo Nhân dân) đã viết: “Từ bộ óc đến đôi mắt đã rung
động thật sự. Chỉ có rung động thật thà mới chyển được tình cảm của mình
qua tay đến cây bút, lời văn. Mình có rung động trước mới làm cho người

đọc rung động theo.”
1
Tài năng riêng của từng tác giả in dấu đậm nét trong từng tác phẩm, nó
làm nên bản sắc chung cho cả tờ báo, tạp chí. Báo Lao động có đội ngũ tác
giả viết chính luận rất sắc sảo, khi nhắc đến một chuyên mục nào đó là bạn
đọc có thể nhớ ngay đến tên tác giả. Ví dụ: Chuyên mục Sự kiện và bình luận
có Chu Thượng, Lưu Quang, Mạnh Cường; Chuyên mục phiếm luận có Hai
Văn Sáu, Lý Sinh Sự, Huỳnh Dũng Nhân Chuyên mục bình luận thể thao có
Chánh Trinh, Vũ Hùng, Văn Huy, Tùng Linh, Nguyễn Vinh Mỗi tác giả lại
1
NhiÒu t¸c gi¶ - Nhí mét thêi lµm b¸o Nh©n d©n – NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, HN 1996. Trang 191.
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
21
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
đem đến cho bạn đọc một bầu không khí riêng trong thể loại tác phẩm mình
chuyên trách và thể hiện, ở từng tác phẩm bạn đọc cảm nhận được điều gì đó
rất riêng của từng cây viết như: giọng điệu, câu từ, cách vào đề v.v Đây
chính là biểu hiện tài năng của từng tác giả trong hoạt động nghề nghiệp. Nhờ
vậy, báo Lao động đã xây dùng cho mình mét bé khung đặc biệt về sắc thái
thể hiện của tờ báo nói chung và của loại thể chính luận báo chí nói riêng,
báo đang chiếm được cẩm tình của đông đảo bạn đọc trên cả nước.
Nhà báo Quang lợi Phó TBT báo Quân đội Nhân dân – một cây viết
chính luận xuất sắc của nền báo chí nước ta đã nói về những cây viết chính
luận rằng: “Sự dũng cảm của người viết chính luận là dám làm những việc
mà người khác không dám làm, dám viết những điều mà các cây bút khác
không dám viết để sống cho hết với nghề, để làm tròn nghĩa vụ của một công
dân với Tổ quốc. Sứ mệnh của người viết chính luận là chỉ ra những dòng
xoáy, những mạch ngầm phía sau bề mặt thế giới; vẽ được những hình dạng
tỉ mỉ của lớp mặt sau Êy. Từ đó xác định được vị trí của đất nước mình, định
hướng cho vòng quay của thế giới mình đang sống. Bản lĩnh của người viết

chính luận thể hiện ở chỗ: các sự kiện và vấn đề chuyển rời dâu bể, không
phải ngay lập tức ta có thể nhận thấy bản chất của nó, nhưng nhiệm vụ của ta
là phải thông tin cho công chúng một cách nhanh nhất cho nên ta không thể
chờ đến khi mõi sự đã rõ ràng được. Lúc này người viết phải đem toàn bộ
bản lĩnh và vốn sống của mình ra để thẩm định nó, phân tích và mổ sẻ nó để
tìm ra chân lí. Nghĩa vụ của người viết là phản ánh chân lí song đôi khi trai
ngược thay chân lí lại không thuộc về số đông mà nó nằm ở bản chất cư sự
kiện , hiện tượng. Tóm lại, trong mọi hoàn cảnh mỗi nhà báo phải luôn ý thức
được bản lĩnh và trách nhiệm của mình đối với đứa con tinh
thần mà mình đã sản sinh ra.”
1
1
Nhµ b¸o Quang Lîi ph¸t biÓu t¹i buæi giao lu víi sinh viªn Khoa b¸o chÝ, t¹i héi tr-
êng T¹i chøc, Ph©n viÖn B¸o chÝ vµ Tuyªn truyÒn, ngµy 16/5/2003.
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
22
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
Tài năng của tác giả là cái riêng có của mỗi cá nhân, tuy nhiên đối với
nghề báo thì 99% do rèn luyện thì mới có được thành công còn chỉ 1% năng
khiếu là vốn quý thiên phú cho những người biết sử dụng và phát triển nó
làm nên thế mạnh cho mình. Hơn bất kỳ nghề nào khác, nghề báo đòi hỏi rất
khắt khe đối với người hoạt động trong nghề về sự rèn luyện bản thân trên
nhiều lĩnh vực. Kết quả của quá trình rèn luyện được hội tụ trong từng tác giả
mà người ta vẫn gọi đó là tài năng của các nhà báo, phóng viên.
CHƯƠNG II
KHẢO SÁT SẮC THÁI THỂ HIỆN TPCL TRÊN CÁC BÁO NHÂN
DÂN, QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN, LAO ĐỘNG VÀ TẠP CHÍ CỘNG SẢN
(4 THÁNG ĐẦU NĂM 2004).
I. Mục đích khảo sát.
Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, khảo sát là một phương pháp

khá hiệu quả và phổ biến. Thông qua khảo sát công việc nghiên cứu sẽ có
được những kết quả khách quan nhất, có được những dẫn chứng và cái nhìn
trực quan hơn cả để từ đó vận dụng các phương pháp khoa học khác đưa ra
kết luận tổng quan nhất.
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
23
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
Bằng phương pháp này, chúng tôi tiến hành khảo sát 3 tờ báo và 1 tạp
chí nêu trên trong thời gian 4 tháng đầu năm 2004, từ đó tổng hợp đầy đủ các
dữ liệu để làm sáng tỏ nội dung đề tài yêu cầu.
II. Nội dung khảo sát.
Để công việc khảo sát được tiến hành khoa học và hệ thống, chúng tôi
xây dựng các tiêu mục cần khảo sát cụ thể như sau:
- Khảo sát về số lượng các tác phẩm trong từng thể loại bình luận, xã
luận, chuyên luận, phiếm luận xuất hiện trên các Ên phẩm báo chí
này trong khoảng thời gian khảo sát.
- Khảo sát về các tác giả viết chính luận của từng báo, tạp chí.
- Khảo sát về sắc thái thể hiện thông qua nội dung và hình thức tác
phẩm.
III. Kết quả khảo sát.
1. Số lượng xuất hiện của các tác phẩm chính luận.
Thông qua tôn chỉ, mục đích của từng tờ báo, tạp chí trên đây cho thấy,
đây là các tờ báo chính trị - xã hội của Đảng và Nhà nước ta. Những thông tin
truyền tải trong tác phẩm đều tập trung phản ánh chân thực đời sống chính trị
- xã hội đến công chúng. Do vây, ở các sản phẩm báo chí này, các tác phẩm
chính luận và thông tấn được ưu tiên số một với số lượng xuất hiện dày đặc
trên từng số xuất bản. Tuy nhiên, ở mỗi tờ báo và tạp chí số lượng tác phẩm
xuất hiện không đồng đều, bản thân từng thể loại qua các báo, tạp chí và
trong cùng một báo, tạp chí cũng có tần xuất xuất hiện khác nhau.
Sau khi khảo sát chúng tôi đã tổng hợp được số liệu các tác phẩm

chính luận như sau:
Tên thể loại
Số lượng tác phẩm
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
24
Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí.
Báo Quân đội
Nhân dân
Báo Nhân
dân
Báo Lao
động
Tạp chí
Cộng sản
Xã luận 8 20 0 2
Bình luận 647 875 531 11
Chuyên luận 480 654 387 72
Phiếm luận 145 146 314 2
2. Các tác giả chính luận của từng báo, tạp chí.
Báo Nhân dân là cơ quan trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, tiếng
nói của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam. Các tác giả viết chính luận
của báo Nhân dân đều tuân thủ và phản ánh nội dung thông tin theo đúng tôn
chỉ mục đích đó. Báo đã phát huy vai trò, sứ mệnh lịch sử của mình đối với
Nhân dân và đất nước trong từng số báo. Trong từng thời điểm cụ thể, từng
hoàn cảnh, báo đều ra những bài xã luận chỉ đạo thực tiễn hoạt động rất kịp
thời. Phải nói rằng, đội ngũ viết các tác phẩm xã luận của báo Nhân dân khái
xuất sắc. Ngòi bút của họ sắc sảo và luôn thể hiện giọng điệu phù hợp, linh
hoạt, mềm dẻo và câu từ chắc chắn.
Báo có đội ngũ tác giả viết chuyên luận khá đông đảo như: Trần Kinh
Tế, Hồng Cầm, Thanh Trà, Minh Dũng, Thế Gia, Hồng Hạnh, Vũ mai

Hoàng, Lê Hoàng Báo có đặc điểm trình bày các bài bình luận thường
không đề tên tác giả cụ thể nên khi khảo sát, chúng tôi rất khó tìm ra những
cây viết bình luận tiêu biểu. Đội ngũ viết phiếm luận chủ yếu là từ cộng tác
viên. Lực lượng bài viết của báo phần lớn là sử dụng bài của cộng tác viên từ
khắp mọi miền đất nước.
Các tác giả chính luận của báo Nhân dân đều có trình độ nhận thức,
trình độ chuyên ngành tương đối vững. Khi viết các tác phẩm hiếm khi đọc
thấy sai sót. Tuy nhiên, trừ thể loại xã luận, khi đọc các thể loại tác phẩm
chính luận khác người đọc thấy chưa thực sự cuốn hút, bài viết còn khô khan,
và cứng nhắc. Người đọc có cảm nhận rằng, những bài viết này chỉ dành
riêng cho những người có trình độ hiểu biết tương đối rộng và sâu về đời
Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1.
25

×