Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng Bệnh tả TS. Nguyễn Lô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.36 KB, 27 trang )

BỆNH TẢ
TS Nguyễn Lô
Bộ môn Truyền NHiễm
Đại học Y Dược Huế
ĐẠI CƯƠNG

Bệnh gây mất nước nặng và nhanh qua
đường tiêu hóa

Từng gây thành dịch, thậm chí đại dịch.

Nếu không bù dịch kịp, có thể chết

Trước 1992, do Vibrio 01 gây ra

Từ 1992, có thêm Vibrio 0139 (Ấn độ)
TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Vibrio cholerae : ái khí, Gram (-), dạng dấu
phẩy, có độc tố.

Gồm 2 nhóm : 01 và non-01

01 có : type cổ điển và Eltor

Mỗi type lại có các type huyết thanh :
Inaba,Ogawa (hay gặp). Hikojima (rất hiếm)

Gây dịch chủ yếu là 01 và 0139

Non-01 chỉ gây tiêu chảy rải rác


V.Cholerae KN O type 1
VIBRIO CHOLERAE

DỊCH TỄ HỌC
Nguồn : ven biển, nước lợ (cửa sông)

Lây đường TH (thức ăn, nước)

Người là vật chủ tình cờ, nhưng lan nhanh

Hay gặp vào mùa hè, đầu thu

Máu O dễ mắc bệnh. Nhóm AB ít mắc

Dịch địa phương ở Ấn độ (sông Hằng)
DỊCH TỄ HỌC
Đã gây 7 đại dịch trên thế giới

Hiện nay : đại dịch thứ bảy do Eltor.
(Indonesia, 1961)

Chủng 0139 (nam Ấn, 1992)
Việt Nam

Từ 1970 đến 1993 hay gặp

10 năm nay chưa tái hiện ở VN

Tử vong không cao do bù dịch kịp thời

PHÂN BỐ DỊCH TẢ TRÊN
THẾ GiỚI
Dịch V.cholerae 01 và 0139
Lượng VK và khả năng mắc bệnh
BỆNH NGUYÊN

VK bám vào ruột nhờ TCP (toxin-coregulated
pilus), ACF (acessory colonisation factors), các enzyme.

Độc tố tả (CTX) gồm : tiểu đơn vị A
(vào tế bào) và B (bám TB)

A hoạt hóa thành A
1
, làm giảm hoạt
động Adenyl cyclase (men hủy AMP
vòng)

AMP vòng giảm, bơm NaCl vào lòng
ruột tăng kéo theo nước.
BỆNH SINH
Giai đoạn sớm : VK tiếp xúc
niêm mạc ruột
VK tả tấn công niêm mạc ruột
Tăng tiết nhầy ở niêm mạc ruột
do V.cholerae
TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC
TỐ RUỘT CỦA VK TẢ
. Độc tố tiếp cận bề mặt tế
bào đích.

Tiểu đơn vị B nối với
oligosaccharide của GM1
ganglioside.
Thay đổi hình dáng toàn bộ
độc tố, trình diện tiểu đơn vị A
với bề mặt tế bào,
Tiểu đơn vị A vào trong tế bào
Nôi disulfide của tiểu đơn vị A
làm giảm glutathione nội bào,
giải phóng A1 và A2.
NAD bị thủy phân bởi A1cho
ADP-ribose and nicotinamide.
Một trong các protein G của
adenylate cyclase là ADP-
ribosylated, ức chế hoạt động
của GTPase và khóa adenylate
cyclase theo dạng “on”
SƠ ĐỒ TÁC ĐỘNG ĐỘC TỐ
LÂM SÀNG
Ủ bệnh 24-48 giờ.
Đột ngột tiêu chảy, lượng và số lần nhiều
Không đau, không sốt
Mửa (nặng)
TÍNH CHẤT PHÂN :
- Lỏng, CÓ THỂ trong hay đục (nước gạo)
- Không có máu.
- Tanh, nhưng không hôi như phân thường
Mất nước biểu hiện tùy mức độ mất nước.
BIẾN CHỨNG
Sốc giảm thể tích, có thể chết

Suy thận cấp : chức năng hay thực
thể (muộn)

Nặng thêm bệnh mạch vành nếu có
từ trước

Rối lọan điện giải (Bù không đúng)
CHẨN ĐOÁN

LS gợi ý : Tiêu chảy nhanh, nhiều. Phân không
nhầy, máu. Dịch tễ.

Soi tươi phân : dạng ruồi bay

Cấy phân : môi trường TCBS

Vận chuyển bệnh phẩm : Môi trường Carey-
Blair

Định type huyết thanh Inaba hay Ogawa

PCR, bDNA phân biệt 01 và 0139
ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG
BÙ NƯỚC VÀ ĐỊÊN GIẢI

Dùng ưu tiên đường uống

Dich uống đẳng trương Na và kèm Glucose

Khi nặng, bù đường TM với Ringer lactate

hay Na đẳng trương

Nếu mất > 10% P : bù nhanh trong 4 giờ.
giờ đầu phải bù ½ lượng đã mất.

Lưu ý rối loạn điện giải
ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN
NGƯỜI LỚN :

LIỀU DUY NHẤT: TETRACYCLINE
(1g) HAY DOXYYCLINE (300mg)

ERYTHROMYCINE (40mg/kg/ngày x 3
ngày)

CYPROFLOXACINE :
- Liều duy nhất 30mg/kg.
- Hay 15mg/kg/ngày x 3 ngày
- Không được quá 1g
ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN
TRẺ EM
ERYTHROMYCINE (40mg/kg/ngày x 3
ngày)
SMX-TMP
FURRAZOLIDONE
CHỦNG 0139 KHÁNG SMX-TMP,
FURAZOLIDONE, NHƯNG KHÔNG
KHÁNG QUINOLONE, HỌ CYCLINE

×