TS. Nguyn Vn Tun
Trang 1/93
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY KỸ
THUẬT CHUYÊN NGÀNH
(cho các ngành KCN và KCM)
Tác giả TS. Nguyễn Văn Tuấn
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 9 NĂM 2007
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
S
P
K
T
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 2/93
MỤC LỤC
NỘI DUNG TRANG
CHNG I. NHNG C S CHUNG CA KHOA HC
V PHNG PHÁP DY K THUT
1. I TNG VÀ NHIM V
2. NHIM V CA KHOA HC PPDHKTC KHÍ TRONG NHÀ
TRNG S PHM K THUT
3. PHNG PHÁP NGHIÊN CU
4. CÁC LNH VC CA K THUT TRONG B MƠN PPDHKT C
KHÍ
CHNG II. K THUT VÀ NHIM V DY K THUT
1. MT S KHÁI NHIM
1.1. K THUT
1.2. CƠNG NGH
1.3. H THNG K THUT
1.4. PHÂN LOI K THUT
2. NHIM V DY K THUT TRONG TRNG THPT VÀ DN
1.1. NHIM V GIÁO DNG K THUT NGH NGHIP
1.2. NHIM V GIÁO DC
1.3. NHIM V HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIN T DUY NNG LC
K THU
T
3. MT S TIP CN TRONG DY K THUT – NGH
CHNG III. MC TIÊU DY HC K THUT C KHÍ
CH TO
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KỸ THUẬT VÀ YÊU CẦU HỌC CỦA NÓ
2. LĨNH VỰC CỦA MỤC TIÊU DẠY KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO
2.1. MỤC TIÊU VỀ CHUYÊN MÔN
2.2. MỤC TIÊU LIÊN QUAN CHUYÊN MÔN CHUNG
2.3. MỤC TIÊU DẠY HỌC VỀ TƯ DUY KỸ THUẬT
2.4. MỤC TIÊU DẠY HỌC V GIÁO DỤC HC SINH
3. XÁC LẬP MỤC TIÊU DẠY HỌC CHO VIỆC DẠY KỸ THUẬT
3.1. TÍNH TOÀN DIỆN CỦA VIỆC XÁC LẬP MỤC TIÊU DẠY HỌC
3.2. TRIỂN KHAI MỤC TIÊU CHI TIẾT CỤ THỂ
CHƯƠNG IV. NỘI DUNG DẠY HỌC VỀ CÁC CÔNG
NGHỆ GIA CÔNG C KHÍ
I. CÁC YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỐI VỚI
NỘI DUNG DẠY HỌC.
II. NỘI DUNG DẠY HỌC CỦA CÁC MÔN THUỘC VỀ CÔNG NGHỆ
GIA CÔNG CH TO
1. NHỮNG THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC CỦA NỘI DUNG DH
2. CÁC NỘI DUNG DẠY HỌC CƠ BẢN
CHƯƠNG V. NỘI DUNG DẠY HỌC VỀ VẬT LIỆU CƠ KHÍ
KIM LOẠI
I. CÁC YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỐI VỚI
NỘI DUNG DẠY HỌC.
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 3/93
II. NHỮNG THÀNH PHẦN NỘI DUNG CỦA MÔN VẬT LIỆU CƠ KHÍ
1. ĐỐI TƯNG LĨNH HỘI CƠ BẢN “CẤU TẠO - TÍNH CHẤT VẬT
LIÊU“
2. ĐỐI TƯNG LĨNH HỘI VỀ TÍNH KINH TẾ KHI SỬ DỤNG VẬT
LIỆU
3. ĐỐI TƯNG LĨNH HỘI VỀ CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU
4. ĐỐI TƯNG LĨNH HỘI VỀ KÝ HIỆU VẬT LIỆU
CHNG VI. KIU PHNG PHÁP VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP LOGIC
I. KIU PHNG PHÁP DY HC GII THÍCH VÀ KIU PHNG
PHÁP DY HC M CĨ TÍNH THIT K TRONG DY KT
1. KIU PHNG PHÁP DY HC GII THÍCH TUYN TÍNH
2. KIU PHNG PHÁP DY HC M CĨ TÍNH THIT K
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LOGIC
1. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH - TỔNG HP
2. PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP
3. PHƯƠNG PHÁP DIỄN DỊCH
4. PHƯƠNG PHÁP KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN
5. PHƯƠNG PHÁP KHÁI QUÁT HÓA
6. PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ HÓA
CHƯƠNG VII. HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRONG DẠY KT
I. HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC.
1. DẠY HỌC TOÀN LỚP TRỰC DIỆN
2. DẠY HỌC CÁ THỂ
3. DẠY HỌC NHÓM
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRÌNH BÀY
1.1. DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH
1.2. PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH LÀM MẪU
2. PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG VIII. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐA HP
TRONG DẠY KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO
I. ĐẠI CƯONG VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐA HP
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
THỰC HIỆN
1. DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG
CHƯƠNG IX. KIỂU BÀI DẠY KỸ THUẬT
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC KIỂU BÀI DẠY
2. VÍ DỤ VỀ CÁC KIỂU BÀI DẠY
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 4/93
CHNG I. NHNG C S CHUNG CA KHOA HC V PHNG PHÁP DY
K THUT
5. I TNG VÀ NHIM V
Phng pháp dy hc k thut (PPDHKT) chuyên ngành vi t cách là mt ngành
khoa hc và là mt b môn đc ging dy trong các trng s phm k thut mc đ khác
nhau. Trc ht ta hãy xét đi tng ca ngành khoa hc PPDHKT c khí ch t
o.
(a) i tng
Khoa hc PPDHKT nghiên cu quá trình dy hc các môn hc k thut. Nó phân bit
vi lý lun dy hc đi cng ch là lý lun dy hc đi cng nghiên cu quá trình giáo
dc và đào to nói chung cho tt c các môn hc, các loi trng hc còn PPDH KT chuyên
ngành ch nghiên cu mt b phn ca quá trình này, c th là quá trình dy và hc các môn
k thut chuyên ngành. Quá trình dy h
c k thut này không phi ch là mt quá trình truyn
th nhng kin thc v chuyên ngành mà còn t chc phát trin ngi hc nhng nng lc
hot đng ngh nghip và nhng yu t giáo dc phù hp vi đnh hng phát trin con ngi
ca đt nc.
hiu rõ hn na v ngành khoa hc PPDHKT ta hãy phân tích đi tng ca nó.
Cng nh trong nh
ng quá trình dy hc các khoa hc khác, giáo viên luôn là ngi ch th
còn hc sinh va là ch th và va là khách th (xem s đ 1). Quá trình dy hc k thut
chuyên ngành là mt quá trình tng tác giao lu gia con ngi vi nhau trong các vô s các
điu kin nh hng ngoi ti ca các khoa hc khác vàthc trng v k thut hin ti và các
điu kin ni ti. Chính vì vy đi t
ng nghiên cu ca ngành khoa hc này không ch dùng
li nghiên cu các mi quan h bin chng gia các thành phn mc tiêu - ni dung - phng
pháp phng tin ca quá trình dy hc k thut chuyên ngành mà còn đ cp đn các điu
kin tác đng có tính tích cc cng nh tiêu cc đn quá trình này. Dy hc không th thành
công khi không chú ý ti các điu kin đó.
(b) Nhim v ca b môn ph
ng pháp dy hc k thut chuyên ngành
Trong khoa hc s phm chuyên ngành thng có hai khái nim gây nhiu tranh lun
đó là giáo hc pháp b môn (GHPBM) và phng pháp dy hc b môn (PPDHBM).
thng nht khái nim chúng ta hãy tìm hiu bn cht ca chúng.
GHPBM là mt lý lun nghiên cu v vic dy và hc các b môn nh môn toán, môn lý,
môn vt liu, môn công ngh c khí ch to Xét v gc đ khoa hc GHPBM nh là mt lý
lu
n dy hc cho mt b môn nào đó mà đi tng nghiên cu ca nó là:
- i tng ngi hc (Ai hc?)
- Mc tiêu dy hc ca b môn ( làm gì?)
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 5/93
- Phng pháp dy hc b môn (Nh th nào?)
- Phng tin dy hc b môn (Bng cái gì?)
Xét theo các phm trù ca giáo hc pháp b môn thì chúng ta nhn thy rng thut ng
PPDHBM là mt phn ca GHPBM mà nhim v nghiên cu ca chúng ch gii hn li trong
phm vi ca phng pháp nhm tr li câu hi "nh th nào?".
PPDHBM thông thng không ch đc hiu nh là m
t môn khoa hc tng t nh giáo hc
pháp b môn, nó không ch nghiên cu mt cách cô lp nhng phng pháp dy hc các môn
k thut trong trng THCN và dy ngh. Phng pháp không th tách ri mc đích, ni
dung và phng tin dy hc k thut.
Do vy, ngành khoa hc PPDHKT (gm nhiu môn hc k thut cho mt chuyên
ngành) là mt ngành khoa hc v PPDHBM phi gii đáp các câu hi sau đây:
- D
y k thut hng đn cái gì? (mc tiêu dy hc ca các môn k thut)
- Dy hc nhng gì trong khoa hc k thut? (tc là phi xác đnh rõ ni dung các môn
k thut đ dy trong trng THCN và DN)
- Dy hc k thut nh th nào? (tc là phi nghiên cu các nguyên tc, phng pháp,
hình thc t chc, phng tin dy hc các môn k thut)
Do đó khoa hc PPDHKT này có các nhi
m v c bn sau đây:
(1) Xác đnh mc tiêu các môn hc k thut c khí ch to máy. Có th nghiên cu
gii đáp các câu hi nh:
- Yêu cu và nhim v ca các môn k thut c khí mi cp bc đào to và mi ngh có
liên quan đn k thut c khí ch to máy nh th nào?
- Cn có nhng loi mc tiêu dy hc nào trong vi
c đào to k thut c khí ch to máy?
- Cách xác lp trin khai mc tiêu dy hc k thut chuyên ngành
(2) Xác đnh ni dung các môn k thut c khí ch to máy. Có th nghiên cu gii
đáp các câu hi nh:
- Các c s đ xác đnh ni dung chng trình các môn k thut chuyên ngành các cp
bc đào to khác nhau nh: trong hng nghip, trong đào to ngh nghi
p ( trng
THCN & DN - dài hn hoc ngn hn - theo Modul hoc truyn thng).
- K hoch ni dung ca các môn k thut c khí ch to máy có th phi hp cht ch
vi nhau nh th nào và phm vi ca tng môn hc đc gii hn nh th nào đ phù
hp vi thi gian, trình đ đào to
(3) Nghiên cu các phng pháp dy cho các môn k thu
t chuyên ngành. Có th
nghiên cu gii đáp các câu hi nh:
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 6/93
- Da trên quan đim ca thuyt hot đng, phng pháp dy các môn k thut cn đc ci
tin nh th nào?
- Các phng pháp logic đc trin khai áp dng nh th nào trong vic dy các môn k
thut?
- Các hình thc t chc dy hc các môn k thut.
- Các kiu bài dy
(4) Nghiên cu xác đnh trin khai các phng tin dy hc cho vic dy hc các môn
k thut. Có th gii đáp các câu hi sau:
- Nhng phng tin trc quan nào s dng có hiu qu đ dy các môn k thut chuyên
ngành?
- Các tài liu sách giáo khoa cn thit nào?
- Các phng tin k thut h tr cn thit nào đ tin hành ging dy môn hc
Nh vy chc nng chính ca PPDHKT là t nhng kt qu nghiên cu h
tr cho giáo
viên dy lý thuyt và thc hành chuyên ngành nhng nhim v giáo dc và đào to đ to
điu kin thc hin các hot đng dy hc đc tt hn trong công tác đào to các ngh
nghip có liên quan đn k thut,.
Do tính đa dng ca các ngh, chuyên ngành và nhiu môn hc k thut trong vic đào
to công nhân k thut và k thut viên cho nên nhng ni dung trong cu
n sách này ch đ
cp đn nhng vn đ mang tính cht chung v vic tin hành dy hc đi vi mt s ni
dung có tính đi din và nhng s khái quát ca chúng.
6. NHIM V CA KHOA HC PPDHKTC KHÍ TRONG NHÀ TRNG S
PHM K THUT
Trong nhà trng s phm k thut (trng HSPKT và trng CSPKT), b môn
PPDHKT có các nhim v sau
đây:
(a) Truyn th nhng kin thc c bn v dy hc các môn k thut chuyên ngành.
Cn truyn th cho giáo sinh trc ht các kin thc sau đây:
- Nhng tri thc đi cng v PPDHKT vi t cách là mt ngành khoa hc và là mt môn
hc trong nhà trng s phm k thut nh: đi tng nhim v, phng pháp lun v k
thut trong vi
c dy và hc, phng pháp nghiên cu nó.
- Nhng kin thc c bn v mc tiêu, ni dung, các nguyên tc và phng pháp phng
tin dy hc các môn k thut chuyên ngành trong các loi trng và cp đ hc khác nhau.
c bit giáo sinh cn đc làm quen vi các chng trình các môn hc k thut chuyên
ngành ca các loi trng và bc đào to đó.
- Nhng kin thc v lp k hoch dy hc và chun b và thc hin bày dy
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 7/93
(b) Rèn luyn nhng k nng c bn v vic dy hc các môn k thut.
Cn truyn đt giáo sinh nhng k nng:
- Tìm hiu chng trình và sách giáo khoa, - Tìm hiu đi tng ngi hc.
- Xác đnh các kiu bài dy cho các môn k thut chuyên ngành.
- Lp k hoch dy hc, chun b tng tit lên lp.
- Thc hin công tác dy tp s.
(c)
Bi dng tình cm ngh nghip, phm chtt đo đc ca ngi thy dy các môn
k thut.
Thông qua b môn PPDHKT, giáo sinh phi ý thc đc vai trò ca vic dy k thut trong
vic đào to ngh nghip và có thái đ đúng đn vi nhim v dy hc ca mình.
(d) Phát trin nng lc t đào to, t nghiên cu v
PPDHKT.
Nng lc này đc th hin các kh nng:
- Nghiên cu các đ tài các bài tp ln v PPDHKT.
- T phát hin và gii quyt các vn đ cha đc gii quyt trong khoa hc PPDHKT này.
- Nghiên cu phát trin hoàn thin các thành phn ca PPDHKT.
7. PHNG PHÁP NGHIÊN CU
Các phng pháp nghiên cu thng dùng trong khoa hc giáo dc nói chung và PPDHKT
nói riêng là nghiên cu tài liu, quan sát, tng kt kinh nghim và thc nghim.
a) Nghiên cu tài liu:
Trong nghiên cu tài liu ngi ta thng da vào các tài liu có sn, nhng thành tu
ca nhân loi trên các lnh vc khác nhau nh tâm lý hc, giáo dc hc, lý lun dy hc, khoa
hc k thut, công ngh đ vn dng vào PPDHKT.
Song song vi vic nghiên cu các lnh vc liên quan, ngi nghiên cu cng nghiên
cu c nhng kt qu ca bn thân ca PPDHKT đ k tha phát trin nhng cái hay, phê
phán gt b nhng cái d, b sung và hoàn chnh nhng nhn thc đã có. Khoa hc v
phng pháp dy hc b môn nc ta rt còn non tr so vi các nc phát trin. Chính vì
vy chúng ta cn tham kho đ hoàn thin b môn này.
Khi nghiên cu tài liu, ta cn phân tích, tng hp, so sánh, khái quát hóa đ tìm ra ý
mi. Cái mi đây có th là mt lý thuyt mi, nhng cng có th là mt phn m
i xen k
trong nhng cái c.
b) Quan sát:
Phng pháp quan sát là phng pháp tri giác có mc đích mt hin tng giáo dc
nào đó đ thu lm nhng s liu, tài liu, s kin c th đc trng cho quá trình din bin
ca hin tng.
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 8/93
Quan sát giúp ta theo dõi đc các bin đi v cht cng nh s lng gây ra do tác
đng giáo dc. Nó giúp chúng ta thy đc các vn đ cn nghiên cu hoc góp phn gii
quyt nhim v nghiên cu.
Quan sát cn có mc đích, ni dung và các tiêu chun đánh giá c th.
c) Tng kt kinh nghim:
Tng kt kinh nghim là tng kt đánh giá khái quát các kinh nghim, t đó phát hin
ra nhng v
n đ cn nghiên cu hoc khám phá ra nhng mi liên h có tính qui lut ca
nhng hin tng giáo dc.
d) Nghiên cu thc nghim:
Nghiên cu thc nghim giáo dc là tác đng s phm vào quá trình giáo dc và dy
hc, t đó xác đnh và đánh giá kt qu ca các tác đng s phm đó. c trng ca nghiên
cu thc nghim là nó không din ra mt cách t phát mà là di s
điu khin ca nhà
nghiên cu. Thc nghim giáo dc là mt phng pháp nghiên cu giáo dc rt có hiu lc.
Song thc hin nó rt công phu, vì th không nên lm dng chúng. Khi nghiên cu mt hin
tng giáo dc trc ht nên s dng các phng pháp nghiên cu nh nghiên cu tài liu,
quan sát và tng kt kinh nghim. Khi s dng các phng pháp đó thiu tính thuyt phc thì
ta mi s d
ng phng pháp thc nghim giáo dc
8. CÁC LNH VC CA K THUT TRONG B MÔN PPDHKT C KHÍ
Khoa hc k thut c khí ch to máy nghiên cu rt nhiu vn đ trong phm vi
chuyên ngành ca mình và các chuyên ngành liên quan. Nó đc chia thành ba lnh vc khác
nhau:
1. Lnh vc khoa hc chính:
- K thut ch to (tin, phay, bào, gia công áp lc )
- K thut hàn
- Chi tit máy
- H thng máy
2. Lnh vc khoa hc liên quan
- K thut vt liu
- Dung sai đo lng
- C k thut
- iu khin và điu chnh
3. Lnh vc k thut thit k chung
- V k thut
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 9/93
đào to ra mt ngi công nhân k thut c khí công nghip, thì ni dung chuyên nghành
đào to có th thit k thành các môn hc riêng bit hoc các modul liên kt lng vào nhau.
hiu rõ thêm v các lnh vc khoa hc liên quan đn k thut c khí ch to máy trong
vic đào to ngh nghip thì vic đào to các ngh liên quan đn gia công kim loi (ch to
máy) phi trang b nhng kin thc đó cho h tùy theo các mc đ yêu cu ca ngh đào to
và qui mô đào to. Do đó PPDHKT c khí ch to máy nghiên cu và ging dy v phng
pháp ca các môn các môn, các phn khoa hc ca lnh vc ngh - k thut co khí ch to:
- Công ngh gia công kim loi (các phng pháp gia công ct kim loi, các phng
pháp gia công áp lc, đúc );
- H thng k thut (các loi máy trong ngành ch to máy);
- V
t liu hc; c k thut;
- Dung sai đo lng; điu khin và điu chnh; v k thut
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 10/93
CHNG II. K THUT VÀ NHIM V DY K THUT
4. MT S KHÁI NHIM
1.1. K THUT
K thut là công c lao đng sn xut, nó là h thng thit b máy móc (h thng k
thut), phng tin sn xut, đc to ra da trên các qui lut t nhiên đ phc v cho qúa
trình sn xut và các nhu cu khác c
a con ngi.
Bng các hot đng ca con ngi v vic s dng k thut (Các công c lao đng, h
thng thit b máy móc) các h thng k thut mi li đc to ra nhm phc v nhu cu ca
con ngi. K thut cha đng du vt các hot đng ca con ngi và máy móc k thut có
truc làm ra nó. Nh vy nó là t
ng toàn b hot đng ca con ngi và c thit b máy
móc (h thng hot đng) mà trong đó các h thng k thut mi đc sn xut ra và trong
đó các h thng k thut đc s dng.
ôi khi k thut còn đc coi nh là nhng kinh nghim và th thut ca mt dng
hot đng nào đó, không đ cp đn máy m
c thit b.
1.2. CÔNG NGH
Công ngh trong sn xut là tp hp máy móc thit b k thut, các phng pháp, qui
trình và các k nng đc s dng đ tác đng vào đi tong lao đng nhm to ra mt dng
sn phm.
Công ngh di gc đ qun lý là h thng các kin thc v qui trình và k thut dùng
đ ch bin, chuyn ti v
t liu, nng lng và thông tin.
Nh vy, công ngh gm 4 b phn chính c bn:
- Phn k thut: Máy móc thit b (h k thut), cng nh đu vào và đu ra ca
nó;
- Con ngi, bao gm k nng, nng lc, kinh nghim, tính sáng to (đóng
vasi trò ch đng trong công ngh).
- Thông tin, th hin tri thc ca công ngh, các công thc, bí quyt (đ
c
xem là sc mnh ca công ngh)
- Phn t chc, qun lý điu hành đóng vai trò điu hòa, phi hp các thành
phn trên.
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 11/93
1.3. H THNG K THUT
Mi đi tng k thut (máy móc) đc ch to gm các b phn, cm chi tit to
thành mt cu trúc h thng. Nh vy h thng cu trúc ca đi tng k thut gi là h thng
k thut.
Mi h thng k thut đu có các chc nng nht đnh. Chc nng ca h thng k thut
đc xác đnh bi các đi lng: vt cht, nng lng, thông tin không gian và thi gian
nhm bin đi, di chuyn hoc lu gi các đi lng đó (xem s đ sau).
Hình 2. Ví d h thng k thut (h thng cu trúc)
K thut = H thng k thut
u ra
Vt liu
Nng lng Thông tin
Thông tin Nng lng Vt liu
Khôn
g
g
ian
T
hi
g
ian Khôn
g
g
ian
T
hi
g
ian
•Bin đi
•Di chuyn
•Lu tr
u vào
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 12/93
1.4. PHÂN LOI K THUT
Có nhiu cách phân loi khác nhau v các loi k thut. Ngi ta có th phân lai theo
chc nng, theo c s khoa hc t nhiên ca tng lnh vc khoa hc k thut. Chng hn theo
ngành sn xut, k thut đc chia ra gm các loi
1
:
- Theo ngành sn xut chung: K thut công nghip, k thut nông nghip, k
thut giao thông vn ti, k thut giao thông vn ti
- Theo ngành sn xut riêng
2
, nh: k thut máy bay, k thut nng lng
Theo Ropohl, k thut đc phân loi theo các chc nng và đu ra ca k thut. Các
chc nng ca k thut gm chuyn đi (bin đi), chuyn ti và lu tr. u vào và đu ra
ca k thut gm vt liu, nng lng và thông tin. Yu t chc nng và yu t đu vào to
thành mt Matrix phân loi k thut nh sau:
Chc nng
u ra
CHUYN I
(K thut công
nghip)
CHUYN TI
(K thut chuyn ti)
LU TR
VT LIU
(K thut vt liu)
K thut c khí ch
to
K thut giao thông
K thut bng chuyn
K thut kho bi
NNG LNG
(K thut nng lng)
K thut phát đin K thut truyn ti
đin
K thut lu nng
lng đin, nhit
THÔNG TIN
(K thut thông tin)
K thut điu
khin, t đng, Kt.
x lý thông tin
K thut truyn ti
thông tin
K thut lu thông
tin
Bng 1. Ma trn phân loi h thng k thut
5. NHIM V DY K THUT TRONG TRNG THPT VÀ DN
Mi môn hc, hay mô dun đào to ngh là c th hóa mi dung trí dc. Mc tiêu ca môn hc
hay mô đun đc xây dng trên c s ca mc tiêu đào to ca ngh nghip tng ng. Mi
môn hc hay mô đun đu có các nhim v: giáo dng, giáo dc và phát trin.
1.1. NHIM V GIÁO DNG K THUT NGH NGHIP
Mi môn hc k thut trong bc trung cp chuyên nghip và dy ngh hay giáo dc k
thut ph thông, nhim v giáo dng có hai ni dung chính. Hai ni dung này có th trình
bày tách bit nhau hoc tích hp trong các ni dung dy hc c th, đó là:
- Nhng kin thc, hiu bit v k thut liên quan đn ngh
nghip;
- Nhng k nng k thut ngh nghip;
1
Nguyn Vn Bính, Trn Sinh Thành, Nguyn Vn Khôi: Phng pháp dy hc k thut công nghip, Nhà xut
bn Giáo dc, nm 1999., trang 18.
2
ROPOHL 1979, trang. 178
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 13/93
(a) Trang b cho HS nhng h thng kin thc hiu bit v k thut, phù hp vi thc tin
sn xut liên quan đn ngh nghip, bao gm:
- Nhng khái nim k thut;
- Các dng vt liu, nng lng liên quan đn ngh nghip (vt liu kim loi, nha
composit, vt liu đin, c nng, đin nng ) ;
- Các thông tin liên quan đn k thut (bn v k thut, ký hiu, s đ cu to máy );
- H thng k thut (các máy móc) và vic s dng chúng gn lin vi các chc nng ca
k thut nh bin đi, chuyn ti, lu tr nh các phng pháp gia công vt liu, phng
pháp sn xut, lu tr nng l
ng, truyn x lý thông tin, vn chuyn
- Các nguyên lý k thut, các qui trình k thut công ngh, phng pháp t chc lao đng,
qun lý điu hành quá trình sn xut;
- Các mi quan h ca k thut – công ngh đi vi con ngi (xã hi), vi t nhiên và môi
trng.
(b) Hình thành và rèn luyn cho hc sinh các k nng k thut, bao gm:
- K nng biu din vt th
trên các bn v k thut;
- K nng đc bn v (bn v chi tit, bn v lp ráp), s đ (s đ đng ca h thng máy
móc, s đ lp ráp, s đ nguyên lý, s đ cu to, s đ mch )
- K nng s dng các công c lao đng, các máy mc thit b liên quan đn ngh nghip
và bo qun chúng;
- K nng s dng các dng c đo đ kim tra, đánh giá tình trng làm vic và phát hin
nhng h hng ca các thit b k thut;
- K nng lp k hoch lao đng, chn đúng các thông s k thut tng ng vi nhim v
c th.
- K nng t
chc lao đng
1.2. NHIM V GIÁO DC
Thông qua các môn hc bng các tri thc k thut và phng pháp ca giáo viên, ý
thc ca hc sinh đc hình và phát trin. Các ni dung giáo dc đc tim n trong các môn
k thut, qua đó giáo dc hc sinh các ni dung sau đây:
- Ý thc tit kim nng lng, nguyên vt lit, thi gian
- Ý thc bo v môi trng, an toàn lao đng;
- Ý th
c v tính kinh t, m thut liên quan đn đi tng k thut;
- Ý thc v cht lng;
- Có trách nhim vi hot đng k thut nhm ci to th gii, phc v sn xut liên quan
đn ngh nghip ca mình.
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 14/93
1.3. NHIM V HèNH THNH V PHT TRIN T DUY NNG LC K
THUT
b. T DUY K THUT
a.1. Khỏi nim
- T duy nói chung l quá trình tâm lý (quá trình nhận thức) nhằm phản ánh những thuộc
tính bản chất, những mối liên hệ có tính qui luật của sự vật v hiện tợng trong thế giới khách
quan.
- T duy kỹ thuật l sự phản ánh khái quát các nguyên lý kỹ thuật, các quá trình kỹ thuật,
hệ thống kỹ thuật nhằm giải quyết một nhiệm vụ trong thực tiễn liên quan đến nghề kỹ
thuật. Đó l loại t duy xuất hiện trong lĩnh vực lao động kỹ thuật nhằm giải quyết những bi
toán có tính chất kỹ thuật (nhiệm vụ hay tình huống có vấn đề trong kỹ thuật).
Các bi toán (nhiệm vụ) kỹ thuật rất đa dạng, phụ thuộc vo các ngnh kỹ thuật
tơng ứng nh bi toán thiết kế chế tạo, bi toán gia công, bi toán tìm lổi, bi toán bảo quản
Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có những đặc điểm chung, khác hẳn với các bi toán thông thờng
trong toán học. Có hai đặc điểm cơ bản của bi toán kỹ thuật, đó l:
(1) Không đầy đủ dữ kiện, các yêu cầu đặt ra thờng mang tính khái quát v có thể có
nhiều đáp số, yêu cầu cần phảI tìm tòi,
Ví dụ1: Giả sử muốn chế tạo một máy công cụ tự động thì cần phải thiết kế một cơ cấu tự
động chuyển phôi từ trong hòm chứa vo vị trí gia công. ở đây mục đích l chế tạo ra một
cơ cấu tự động v mục đích ny đợc xác định rõ nét nhất. Còn các dữ kiện về việc di
chuyển phôi nh thế no vo vị trí cuối cùng của phôi sau khi đã chuyển đến khu vực gia
công ra sao, thì điều ny cha có gì cụ thể.
Ví dụ 2: B
i toán kỹ thuật gia công bề mặt của chi tiết. Mỗi bề mặt của chi tiết có thể đợc
gia công trên những máy cắt gọt có công dụng không giống nhau, gia công với những độ
chính xác khác nhau
(2) Có mối liên hệ rất chặt chẽ giữa hnh động trí óc v hnh động thực hnh, kinh nghiệm
thực tiễn. Sự kết hợp giữa lý thuyết v thực hnh cng chặt chẽ khăng khít thì cng cho kết
quả có độ tin cậy v chính xác cao.
a.2. c trng ca t duy k thut
- T duy kỹ thuật có tính chất lý thuyết thực hnh
Các thnh phần lý thuyết của hoạt động t duy khi giải bi toán kỹ thuật đợc biểu
hiện dới nhiều hình thức khác nhau: (1) hnh động vận dụng những kiến thức kỹ thuật đã có;
(2) hnh động hình thnh khái niệm kỹ thuật kết hợp với những khái niệm đã lĩnh hội từ
trớc. .v.v.
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 15/93
Các hnh động thực hnh cũng có những chức năng không giống nhau. Có thể phân
hnh động thực hnh ra các loại sau:
Hnh động thử-tìm tòi; Hnh động thực hiện; Hnh động kiểm tra; hnh động điều
chỉnh.
- T duy kỹ thuật có mối liên hệ rất chặt chẽ giữa các thnh phần khái niệm v hình
tợng (hình ảnh) trong hoạt động,
Nh chúng ta đã biết thnh phần hình ảnh có một ý nghĩa khởi đầu trong việc lĩnh hội
những tri thức lý thuyết, hiểu theo nghĩa rộng tức l lĩnh hội những khái niệm. Thnh phần
hình ảnh đóng vai trò l điểm tựa cho việc lĩnh hội những khái niệm, những tri thức lý thuyết,
tạo điều kiện để quá trình nắm vững v cụ thể hoá khái niệm đợc dễ dng. Thế nhng ở đây
ta lại khẳng định rằng các thnh phần hình ảnh v khái niệm l những thnh phần cần thiết v
có giá trị ngang nhau trong t duy kỹ thuật
Sơ đồ động không cho ta biết gì về kích cỡ của các bộ phận hay chi tiết máy, hay một
kết cấu nói chung, cũng không giúp ta hình dung đợc nguyên lý lm việc v tính chất hoạt
động của thiết bị máy móc. Nói cách khác, sơ đồ (mặc dù đã rất cụ thể) vẫn đòi hỏi phải vận
dụng, phải huy động cả kiến thức (khái niệm) lẫn hình ảnh (biểu tợng) để hình dung cơ chế
vận hnh của hệ thống thiết bị
Muốn hiểu sơ đồ trớc hết phải có kiến thức nhất định về các thiết bị, các chi tiết, các
bộ phận cụ thể. Thứ hai l vận dụng các sơ đồ đòi hỏi phải biết tởng tợng hình dung sự vận
động của các hiện tợng đ
ợc biểu hiện bằng các mối quan hệ nhất định giữa các ký hiệu.
Trên thực tế, ở bất kỳ sơ đồ động lực no cũng phải thấy đợc các phần liên hệ với nhau trong
một cơ cấu hay trong một máy, trong bất kỳ sơ đồ điện kỹ thuật no cũng phải theo dõi đợc
đờng đi của dòng điện v.v Tóm lại muốn hiểu đợc sơ đồ v học cách sử dụng sơ đồ, không
chỉ cần có kiến thức m còn phải thấy đợc trong cái tĩnh của sơ đồ có cái động của
chuyển động. Nếu không có sự tác động qua lại giữa các khái niệm v hình tợng thì không
thể giải quyết đợc nhiều bi toán kỹ thuật. Nói cách khác, khi t duy để giải bi toán kỹ
thuật, cùng với việc vận dụng các khái niệm, ta phải hình dung trong đầu hình khối, sự chuyển
động của đối tợng nghiên cứu. ở đây, bản vẽ thực sự l tiếng nói của kỹ thuật. Vì vậy, có thể
thấy t duy kỹ thuật cũng chính l t duy không gian
Trong dạy học, chúng ta thờng sử dụng bản vẽ, sơ đồ v các phơng tiện trực quan
khác. Đó l cách lm thông thờng v có hiệu quả, Song ngời ta cũng hay áp dụng biện pháp
ny một cách phiến diện, chỉ cốt lm chỗ dựa cho việc lĩnh hội các tri thức lý thuyết m thiếu
sự tác động qua lại giữa các thnh phần của t duy kỹ thuật
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 16/93
Trong sản xuất cũng nh trong việc học nghề, hoạt động t duy l quá trình thống nhất
biện chứng giữa lý thuyết v thực hnh, giữa khái niệm v hình ảnh. Việc tách ra các phần
tơng đối độc lập của nó chỉ nhằm giúp cho quá trình nhận thức đợc sâu sắc hơn.
Về mặt cấu trúc tâm lý bên trong, t duy kỹ thuật gồm ba thnh phần: Khái niệm, hình
ảnh, thực hnh.
Những thnh phần lý thuyết, trực quan nh động của t duy kỹ thuật không chỉ có mối
liên hệ lẫn nhau m mối thnh phần trong cấu trúc thống nhất ny có vai trò quan trọng ngang
nhau, do đó chúng không thể tồn tại tách rời nhau đợc.
c. NNG LC K THUT
- Nng lc: l s phự hp ca nhng c tớnh tõm lý, sinh lý cỏ nhõn vi mt hoc mt s
hot ng no ú nhm giỳp cỏ nhõn thc hin cú kt qu nhng hot ng y.
- Nng lc k thut: l nng lc thc hin mt hot ng k thut, hay l t hp nhng
yu t tõm sinh lý cỏ nhõn ỏp ng ũi hi ca mt hot ng k thut no ú.
- c trng c nng lc k thut
(1) Nng lc k thu
t c cu thnh t 3 yu t:
- Yu t ch o (t duy k thut),
- yu t im ta (úc quan sỏt, trớ nh trc quan),
- Yu t h tr (hng thỳ, kheo tay).
Nh vy t duy k thut l thnh phn ch o ca nng lc k thut
(2) Nng lc k thut
c hỡnh thnh thụng qua v nh nhng hot ng c th v k
thut.
c. HèNH THNH V PHT TRIN T DUY V NNG LC K THUT
T duy kỹ thuật của học sinh đợc phát triển trong quá trình giải các bi toán kỹ thuật.
Từ thực tiễn v các công trình nghiên cứu tâm lý học, ngời ta chỉ ra một số điểm sau đây cần
chú ý khi hớng dẫn học sinh giải bi toán kỹ thuật:
- Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa các hnh động trí óc v hnh động thực hnh trong
hoạt động tìm tòi của học sinh
- Kết hợp chặt chẽ việc đa ra giả thiết v kiểm tra giả thiết cho bi toán kỹ thuật. Hớng
dẫn học sinh lựa chọn giả thiết, để cho họ tự trình by v lý giải quan điểm của mình
- Giao bi toán cho học sinh dới dạng tổ chức các tình huống có vấn đề nhằm kích thích t
duy tích cực ở học sinh;
- Phải kết hợp chặt chẽ giữa kiến thức lý luận với kinh nghiệm thực tế, giữa hnh động trí óc
v hnh động thực h
nh trong quá trình lĩnh hội của học sinh mới có thể phát triển ở họ
năng lực t duy kỹ thuật. Cần tránh sai lầm cho rằng bằng lý lẽ của thẩy trong khi giảng
dạy các môn kỹ thuật đã có thể phát triển đợc t duy kỹ thuật cho học sinh.
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 17/93
- Trong mọi hoạt động tìm tòi về kỹ thuật, cần tổ chức các hoạt động đa dạng để đảm bảo sự
kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết với thực hnh. Chẳng hạn đề ra giả thuyết kết hợp với thực
nghiệm v kiểm tra, nghe giảng kết hợp với thí nghiệm, giảng giải kết hợp với trực quan,
tiếp thu tri thức lý luận kết hợp với thực hnh chế tạov.v
- Cung cấp các phơng tiện v công cụ t duy l ngôn ngữ kỹ thuật, khái niệm kỹ thuật.
- Trong quá trình dạy học các bộ môn kỹ thuật cần phải thờng xuyên rèn luyện cho học
sinh các thao tác cơ bản của t duy: phân tích, so sánh, qui nạp, diễn dịch, khái quát hóa
6. MT S TIP CN TRONG DY K THUT NGH
- Tip cn cụng ngh trong dy k thut (mụn cụng ngh trong chng trỡnh ph
thụng)
Theo tip cn cụng ngh, ni dung k thut trong mụn cụng ngh l nhng tri thc c
bn ca k
thut, nhm hng hc sinh n s hiu bit c bn v cỏc chc nng k thut.
Nhng tri thc ny c xõy dng trờn tri thc khoa hc ca cỏc k thut, khoa hc xó hi
kinh t v khoa hc t nhiờn Cỏc ni dung k thut trong mụn cụng ngh hng n cỏc ni
dung nh sau:
LNH VC CUC SNG
CU TRC NI DUNG K THUT CN
I THNG NGH NGHIP
T duy k thut v
phng thc lao
ng ca k thut
Bin i ,
chuyn ti vt
liu.
Bin i,
chuyn ti
nng lng.
Bin i
chuyn ti
thụng trinh.
Cỏc iu kin v
hiu ng, hiu
qu ca nú
- i tng cỏc k thut (vớ d
ng c trong, mỏy tin, ng
c in )
- Cỏc khỏi nim k thut, cỏc
phng thc lao ng (vớ d nh
thit k, mụ phng, thớ nghim )
- Cỏc iu kin, cỏc yờu cu v cỏc
tỏc dng, hiu ng
Ni dung ca
cỏc k thut
í ngha vai trũ
ca nú
Vựng hot ng lao ng kinh
nghim
- Ch to,
- lp rỏp,
- Thit k
- Th nghim
Bng 2: Vựng ni dung dy k thut theo tip cn cụng ngh
Phn bờn phi ca bng trờn l vựng nhng ch gn gi vi cuc sng hin ti v
tng lai ca hc sinh. Trng tõm ca hc k thut trong mụn cụng ngh l hc phỏt hin li
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 18/93
đ hiu bn cht c bn ca các k thut thông qua đó phát trin hc sinh nng lc gii
quyt vn đ có tính sáng to.
- Tip cn lao đng k thut
K thut đc coi là công c và là thc tin ca con ngi, do vy hc k thut là
không ch hc ni dung k thut (cu to, chc nng, ng dng nh ni dung theo tip cn
công ngh) mà còn hc s dng k thut gii quyt các nhim v thc tin ca ngh nghip.
Vi tip cn này dy k thut hng đn nng lc hot đng s dng và ch to k thut.
Hình 3. Tip cn k thut lao đng
- Tip cn toàn din
K thut và hot đng k thut đc đt trong mi quan h vi các lnh vc khác nh
môi trng, kinh t, s phát trin sn xut, con ngi Chình ví vy dy k thut là trang b
cho hc sinh tm quan trng, vai trò và tác đng ca nó, đ t đó hc sinh ý thc đc nó,
điu chnh các hot đng s dng và thit k ch to k thut.
Hình 4. Tip cn toàn din trong dy k thut
K THUT VÀ HOT
NG K THUT
Sn xut
Môi
trng
Kinh t,
Thm m
Con
ngi
TT
VL
NL
H THNG K THUT
BIN
I
CHUYN
TI
LU
TR
Thông tin
Vt liu
Nng lng
HOT NG
S dng k thut
ng c
Mc tiêu
K hoch
Thc hin
iu chnh
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 19/93
CHNG III: MC TIÊU DY HC K THUT C KHÍ CH TO
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA KỸ THUẬT VÀ YÊU CẦU HỌC CỦA NÓ
Nh phn trc chúng ta đã nm đc khái nim k thut và các tip cn v ni
dung dy k thut đó là tip cn đnh hng hot đng, tc là gn k thut vi hot đng lao
đng sn xut ca con ngi (vn d
ng máy móc k thut đ gii quyt mt nhim v k
thut)
Kỹ thuật trong lnh vc cơ khí chế tạo máy là một quá trình gia công thay đổi, biến
dạng kim loại của con người, mà trong đó xuất hiện những đối tượng liên quan đến kỹ
thuật gia công kim loại như máy móc, công cụ và cả quá trình chế tạo và công cụ kiểm tra.
Kết quả quá trình này là tạo ra được một hệ thống kỹ thuật nào đó nhằm đáp ứng nhu cầu
của con người (xem sơ đồ di)
Thông qua việc phân tích các tình huống hoạt động nghề nghiệp giải quyết nhiệm
vụ kỹ thuật chế tạo trên chúng ta thấy được sự cần thiết của việc đào tạo nhằm giải quyết
các bài toán kỹ thuật đóù. Cho nên việc dạy cơ khí chế tạo kỹ thuật phải trang bò cho học
sinh một cách đầy đủ các kiến thức và kỹ năng liên qua đến các hoạt động trên để thực
hiện giải quyết các nhiệm vụ kỹ thuật chế tạo.
Như vậy
Các vấn đề kỹ thuật đặt ra: ch to
Phương diện
chức năng
tổng thể và bộ
phận
Phương diện
các phương
án thiết kế
Phương
diện thiết
kế chi tiết
Phương diện
chế tạo
Phươn
g
diện lắp
ráp các chi
tiết
Kết quả là tạo ra mo
ä
t hệ thốn
g
k
y
õ thuậ
t
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 20/93
Điều trước tiên cần thiết là trang bò cho học sinh những đối tượng lónh hội về kỹ
thuật gia công (hệ thống máy móc). Đối tượng là những kiến thức chuyên môn và kỹ năng
liên quan đến hoạt động sử dụng máy móc.
Tiếp đến học sinh phải nắm được phương pháp chế tạo và tính chất của nó để lựa
chọn quyết đònh một cách độc lập phương án giải quyết và năng lực lập kế hoạch chế tạo.
Cuối cùng là học sinh phải nắm bắt được các kiến thức, khả năng về giao tiếp và
thái độ lao động khi thực hiện công việc phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội và
phát triển cá thể.
2. CÁC LĨNH VỰC CỦA MỤC TIÊU DẠY KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO
Những phạm trù của các tình huống kỹ thuật cho chúng ta thấy mục tiêu dạy học
trong gia công kim loại có 2 lónh vực chính là:
(1) Mục tiêu chuyên môn
(2) Mục tiêu liên quan.
Lónh vực mục tiêu liên quan có các loại mục tiêusau đây
(1) mục tiêu liên quan chuyên môn kỹ thuật cơ khí chung
(2) mục tiêu về tư duy kỹ thuật
(3) mục tiêug iáo dục đào tạo chung
2.1. MỤC TIÊU VỀ CHUYÊN MÔN
Sự đào tạo nghề nghiệp có ý nghóa rất quan trọng, một mặt đáp ứng và phát triển cá
thể người học, và mặt chính là đáp ứng nhu cầu nhân lực có kiến thức kỹ năng và thái độ
phù hợp với công nghệ của các doanh nghiệp. Tùy từng nhóm nghề và nghề nghiệp khác
nhau mà có những mục tiêudạy học về chuyên môn khác nhau. Ví dụ như nghề đào tạo là
công nhân kỹ thuật công nghiệp, nội dung đào tạo về lónh vực kỹ thuật máy và hệ thống
máy phải đònh hướng cho hoạt động nghề nghiệp sau này của học sinh. Nhiệm vụ của họ
sau này là: chế tạo, kiểm tra chất lượng, lắp ráp máy, bảo dưỡng máy móc và dụng cụ.
Chính vì vậy trong trường học phải trang bò cho họ những kiến thức và kỹ năng cần thiết để
khi hành nghề họ có thể ứng dụng để có thể chế tạo, lắp ráp và bảo dưỡng các mức độ
khác nhau được. Khi xác đònh mục tiêudạy học chuyên môn kỹ thuật cần phải dựa theo
bảng mô tả nghề của từng nghề nhất đònh.
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 21/93
Mục tiêudạy học chuyên môn kỹ thuật là những mục tiêu về kiến thức, động cơ tâm lý
hóa (kỹ năng) và mục tiêu về thái độ. Những mục tiêu này đònh hướng các hoạt động nghề
nghiệp sau này của học sinh học nghề. Nội dung dạy học cho các mục tiêu đó là:
- Những khái niệm, đònh nghóa, những hiện tượng, tên gọi
- Những quá trình, tính chất, phân loại, phương pháp gia công
- Những qui luật, những lý thuyết
- Những kỹ năng sử dụng kỹ thuật máy móc thiết bò công cụ
của một nghề cụ thể nào đó. Những mục tiêu dạy học về chuyên môn được trình bày dưới
dạng mục chưa chi tiết trong chương trình môn học.
Xét về phương diện chung, mục tiêu chuyên môn được phân làm 2 loại:
(1) mục tiêu dạy học về kiến thức (cognitives)
Mục tiêu dạy học chuyên môn về lónh vực kiến thức là những mục tiêu về phạm trù tri
thức, tri giác và trí nhớ. Ví dụ như:
- Tính toán được lực tác động lên điểm nào đó
- Giải thích được nguyên tắc cấu tạo của máy nào đó
-
(2) Mục tiêu dạy học về kỹ năng (psychomotorish)
Mục tiêu loại này là những mục tiêu về kỹ năng kỹ xảo của hoạt động tay chân khi
giải quyết một tình huống lao động nào đó ví dụ:
- Có kỹ năng tiện được một trục nào đó
- Có kỹ năng tính toán bằng máy tính
- Có khả năng vẽ được một bản vẽ nào đó
2.2. MỤC TIÊU LIÊN QUAN CHUYÊN MÔN CHUNG
Là những mục tiêu đi kèm khi lónh hội nội dung chuyên môn và chung cho tất cả các
ngành cơ khí như:
- mục tiêu về phương pháp giải quyết vấn đề kỹ thuật
- mục tiêu về phương pháp thí nghiệm kỹ thuật
- mục tiêu về phương pháp giải quyết nhiệm vụ nghề nghiệp
(1) mục tiêu về phương pháp giải quyết vấn đề kỹ thuật
- Phân tích được các tình huống có vấn đề trong kỹ thuật
- Đưa ra được các phương án giải quyết vấn đề
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 22/93
- Đánh giá nhận xét được các phương án giải quyết vấn đề
- Kiểm chứng được các lời giải trong thực tế kỹ thuật nghề nghiệp
- Phát hiện, nhận xét được các lỗi và nguyên nhân hư hỏng
- Sáng kiến
(2) mục tiêu về phương pháp thí nghiệm học sinh:
- Làm thí nghiệm là công cụ để đưa ra được một mệnh đề, công thức, qui luật
- Thực hiện được phương pháp thí nghiệm
- Cách đo, ghi chép số liệu kết quả thí nghiệm
- Đánh giá, nhận xét, so sánh được kết quả thí nghiệm
- Cách tìm lỗi và biện pháp ngăn ngừa
- Có ý thức sự dụng và bảo vệ các phương tiện máy móc làm thí nghiệm
- Các mối quan hệ của các kết quả thí nghiệm
Ví dụ: lên kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả thí nghiệm
Xét về phương diện lý luận dạy học thì làm thí nghiệm là một chức năng hỗ trợ cho
quá trình lónh hội tri thức. “Nó là cầu nối giữa hiện thực khách quan với sự phản ánh trong
quá trình lónh hội tri thức“ (Haspas 1970 tr. 214). Trong giờ học như vậy học sinh sẽ được
tiếp xúc với những tình huống như trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp, ví dụ như để
thước kẹp ở ngoài trời nắng kết quả đo của thước sẽ không chính xác nữa. Để kiểm nghiệm
giả thuyết độ giãn ra phụ thuộc vào độ dài lúc đầu, nhiệt độ, và vật liệu học sinh phải làm
thí nghiệm, ghi chép và đúc rút được kết quả về những mối quan hệ của chúng.
(3) mục tiêu về phương pháp giải quyết nhiệm vụ nghề nghiệp:
Học sinh vận dụng được các phương pháp để giải quyết nhiệm vụ nghề nghiệp như
phương pháp:
- Phát minh, nghiên cứu, thiết kế
- Lắp ráp, tìm lổi hư hỏng
- Bảo dưỡng sửa chữa
- Cải tiến các chức năng bộ phận của cụm chi tiết máy
Ví dụ: “phát minh“ bộ điều khiển khí cho quá trình một kiện hàng được một xi lanh nâng
lên ở một độ cao nào đó, tiếp đến là một xi lanh khác đẩy kiện hàng đó vào băng chuyền.
2.3. MỤC TIÊU DẠY HỌC VỀ TƯ DUY KỸ THUẬT
Những hoạt động tư duy cơ bản là:
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 23/93
- Tư duy trực quan
- Tư duy trừu tượng
- Tư duy logic
- Tư duy kỹ thuật - và nguyên lý hoạt động của nó
- Tư duy kỹ thuật - và thiết kế chúng
- Tư duy kỹ thuật - và tính kinh tế
- Tư duy sáng tạo
và những kỹ thuật hoạt động trí tuệ như:
- So sánh
- Phân loại và sắp xếp
- Trừu tượng hóa
- Khái quát hóa
- Cụ thể hóa
- Mã hóa
- Tương tự hóa
là những mục tiêu nhằm trang bò cho học sinh những năng lực để giải quyết các hoạt động
trong nghề nghiệp và trong cuộc sống. Những loại mục tiêu như vậy được gọi là mục tiêu
dạy học có tính liên quan chuyên môn kỹ thuật cơ khí. Sau đây là ví dụ về kỹ thuật tư duy
cơ bản:
(1) Tư duy so sánh: là kỹ thuật phân biệt được sự giống và khác nhau về tính chất của các
đối tượng cần so sánh.
Ví dụ: Vò trí của dao tiện so với tâm của phoi tiện (xét về chiều đứng) ảnh hưởng đến
điều kiện cắt khi tiện. Trong giờ học giáo viên đưa ra một mô hình của dao tiện bằng giấy
với gốc thoát là 10
0
, gốc dao là 65
0
, gốc cắt là 15
0
và đặt lên một đường tròn vẽ với d =
100 mm như giữa dao và phoi. Giáo viên đặt dao ở các vò trí khác nhau (lên trên đường
tâm, đúng đường tâm và dưới đường tâm và sau đó đo lại các gốc và ghi giá trò thành bảng,
sau đó so sánh lực cắt giữa các vò trí của dao tiện.
(2) Tư duy sắp xếp: là tư duy nhận biết các mối liên hệ về tính chất giữa các đối tượng,
nhóm với nhau.
Ví dụ: áp suất trong chất các chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu và loại chất lỏng. Dụng cụ
đo áp suất được lần lượt nhúng vào các chất lỏng khác nhau (ví dụ nước, dầu hỏa) ở các độ
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 24/93
sâu khác nhau. Độ sâu và áp lực được đo và trình bày thành bảng và sau đó vẽ thành các
đồ thò.
(3) Tư duy cụ thể hóa: là tư duy áp dụng những cái tổng thể để triển khai một đối tượng cụ
thể nào đó.
Ví dụ: để cần cẩu giữ được thăng bằng thì lực mômen ở cánh tay đòn bên trái phải bằng
mômen ở cánh tay đòn bên phải. Đó là qui luật chung của đònh luật đòn bẩy. Tiếp đến giáo
viên lấy một ví dụ cụ thể liên hệ trong thực tế như lực tương tác của cái kéo
(4) Tư duy phân loại: là tư duy sắp xếp các đối tượng thành một nhóm hoặc các nhóm khác
nhau tùy tính chất của các đối tượng.
Ví dụ: Tùy theo tính chất vật lý khác nhau mà phân loại lắp ghép thành 3 loại: Lắp ghép
tương tác lực (dùng đinh vít), lắp ghép tương tác hình dáng (dùng đinh chốt) và lắp ghép
tương tác vật liệu (hàn).
(5) Tư duy khái quát hóa: là tư duy tổng hợp những thành phần cơ bản chung nhất lại và
loại bỏ những yếu tố không cơ bản.
Ví dụ: đầu tiên học sinh tham quan cần cẩu cao ở công
trường xây dựng, sau đó trong giờ học được chiếu lại bằng ảnh. Như vậy quá trình đó là
một quá trình khái quát hóa ở mức độ đơn giản (mức độ 1). Tiếp đến giáo viên vẽ cần cẩu
lên bảng dưới dạng khái quát hóa ở mức độ cao hơn bằng ngôn ngữ ký hiệu hình ảnh kết
hợp với ký hiệu toán học (công thức về cân bằng lực).
(6) Tư duy tương tự hóa: là tư duy nhận thấy các cấu trúc giống nhau của các hiện tượng
hoặc sự vật.
Ví dụ: Tính toán tốc độ quay của truyền động bằng dây tải và truyền động bằng bánh
răng đều cùng cấu trúc mà trong đó đường kính của bánh truyền động được thay bằng
đường kính của bánh răng.
2.4. MỤC TIÊU DẠY HỌC V GIÁO DỤC HC SINH
Mục tiêu giáo dục đào tạo chung là những mục tiêuvề phát triển con người của toàn
xã hội như mục tiêu về kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng nhận xét và kỹ năng quyết đònh…
Một mặt loại mục tiêu này đònh hướng thái độ của học sinh khi giải quyết (ví dụ độc lập)
các tình huống trong nghề nghiệp cũng như cuộc sống, mặt khác đònh hướng kỹ năng nhận
xét, quyết đònh trong các tình huống có mâu thuẫn, có xung đột. Những mục tiêu như vậy
TS. Nguyn Vn Tun
Trang 25/93
là mục tiêu có tính giáo dục. Do mức độ của nó mang tính tổng quát và không thể thực
hiện trong một thời gian ngắn cho nên tùy theo tính chất tình huống cụ thể của nội dung mà
giáo viên có thể triển khai thực hiện từng phần và có thể xem là mục tiêu cần được thực
hiện trong quá trình lâu dài.
3. XÁC LẬP MỤC TIÊU DẠY HỌC CHO VIỆC DẠY KỸ THUẬT
3.1. TÍNH TOÀN DIỆN CỦA VIỆC XÁC LẬP MỤC TIÊU DẠY HỌC
Mỗi một giáo viên dạy kỹ thuật nghề nghiệp thực hiện hoạt động dạy học đều căn
cứ vào chương trình môn học vì đó là chương trình tương thích với nhu cầu của thò trường
lao động và nhằm mục tiêuphát triển nhân cách của học sinh cũng như các yếu tố giáo dục
khác như chính trò và xã hội nhân văn. Mỗi một chương trình môn học phải mang tính pháp
lệnh. Việc thực hiện mục tiêudạy học trong chương trình môn học phù hợp với phương
pháp đào tạo, thì điều trước hết cần thiết là đào tạo đònh hướng học sinhø có các kỹ năng
thực hiện các hoạt động nghề nghiệp, đồng thời cần trang bò cho họ những kỹ năng phương
pháp học để họ có thể tiếp tục học tập nâng cao trình độ học vấn nghề nghiệp của mình
cho việc ổn đònh công việc làm. Cuối cùng là liên thông kết hợp các mục tiêuchuyên môn
kỹ thuật với các mục tiêucó tính giáo dục đào tạo chung nhằm hình thành ở người học ý
thức văn hóa và nhân đạo Việc đào tạo mang tính chất toàn diện đó đặt ra cho các giáo
viên các câu hỏi sau đây:
Cần xác đònh đưa ra những mục tiêu chi tiết nào về chuyên môn phù hợp với mục
tiêu trong chương trình môn học và với các mục tiêu dạy học liên quan nào khác (mục tiêu
chuyên môn chung, mục tiêu về tư duy kỹ thuật và mục tiêu giáo dục đào tạo chung) có
thể kết hợp thông qua mục tiêu chuyên môn để thực hiện trong bài dạy đó?
Trong thực tế để trả lời câu hỏi đó người ta phải lập bảng ma trận (xem bảng 2) để triển
khai xác lập mục tiêu từ mục tiêu trung gian có trong chương trình môn học và căn cứ vào
các mục tiêu giáo dục chung trong chương trình đào tạo (chương trình môn học hoặc
modul). Trong đó A
2
là mục tiêu cho tiết do giáo viên triển khai từ mục tiêu trung gian
(chưa chi tiết cụ thể) trong chương trình môn học, còn B
2
, C
2
, D
2
là các mục tiêu liên quan
mà giáo viên muốn triển khai ra từ các mục tiêu chuyên môn cụ thể A
2
nhằm đáp ứng các
mục tiêu đào tạo dưới dạng trừu tượng trình bày trong chương trình đào tạo.