Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 90 trang )

/>TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ
/> />Nội dung
Những vấn đề chung
1
Ôn lại Tâm lý học Nhân cách
2
Tâm lý học tập thể
3
Tâm lý học lãnh đạo
4
www.path.to/ictems
Chương 1. Những vấn đề chung
I. Khái niệm
1. Tâm lý học quản lý
Tâm lý học quản lý là một chuyên ngành của tâm lý
học, chuyên nghiên cứu những khía cạnh tâm lý trong
hoạt động quản lý, nhằm làm cho hoạt động quản lý
đạt được hiệu quả tối ưu
Chương 1. Những vấn đề chung
I. Khái niệm
2. Tâm lý học quản lý giáo dục
Tâm lý học quản lý giáo dục là một phân ngành của
tâm lý học quản lý, chuyên nghiên cứu về những vấn
đề tâm lý trong hoạt động quản lý giáo dục.
www.path.to/ictems
www.path.to/ictems
Chương 1. Những vấn đề chung
II. Đối tượng nghiên cứu

Những đặc điểm và quy luật tâm lý của
người quản lý/lãnh đạo, của nhóm, tập


thể, tổ chức xã hội và những mối quan hệ
qua lại trong môi trường giáo dục.

Những quy luật tâm lý – xã hội phổ biến
ảnh hưởng đến công tác QLGD

Những vấn đề tâm lý của người bị quản
lý/lãnh đạo trong các cơ sở giáo dục.
Chương 1. Những vấn đề chung
III. PP nghiên cứu

PP quan sát

PP trưng cầu ý kiến

PP nghiên cứu hoạt động và sản phẩm hoạt
động

PP nghiên cứu văn bản và tài liệu về QLGD

PP phỏng vấn

PP trò chuyện

PP thí nghiệm tự nhiên

PP điều tra viết

PP nghiên cứu tiểu sử


THẢO LUẬN

Câu hỏi 1:

Vai trò của Tâm lý học trong công tác
quản lý nhà trường?

Thời gian: 30 phút
www.thmemgallery.com Company Logo
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Cảm thông, chia sẻ, hòa mình vào tập
thể
2. Tạo tâm lý thỏa mái cho tập thể

hiệu
quả
3. Tìm kiếm phương thức đối xử
4. Khen, chê, động viên đúng người, đúng
thời điểm, đúng hoàn cảnh
www.thmemgallery.com Company Logo
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Hiểu rõ bản thân, hiểu rõ người khác, đặt
mình vào vị trí người khác…
2. Biết cách sử dụng người, đối xử với
người
3. Tạo ra mối giao tiếp tốt
4. Hiểu tâm lý để phòng ngừa
www.thmemgallery.com Company Logo
KẾT QUẢ THẢO LUẬN
1. Xử lý tình huống (về phương diện tâm lý)

hiệu quả hơn
2. Tự hoàn thiện mình
3. Hiểu
www.thmemgallery.com Company Logo
Chương 1. Những vấn đề chung
IV. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học
quản lý (bổ sung)

Hiểu qui luật chung nhất trong trong việc
quản lý con người, tránh được những sai
lầm trong tuyển chọn cán bộ, trong giao tiếp,
trong họach định kế họach quản lý.

Hiểu được người dưới quyền, giải thích
được những hành vi của họ, dự đoán truớc
họ hành động như thế nào trong tình huống
sắp tới.

Giúp nhận xét đánh giá con người một cách
đúng đắn, khách quan
Chương 1. Những vấn đề chung
IV. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học quản lý
(bổ sung)

Giúp nhà quản lý biết cách tác động mềm dẻo
nhưng kiên quyết đến cấp dưới, đến từng cá
nhân và tâp thể phát huy tốt đa tiềm năng của họ
trong công việc thực hiện mục tiêu của tổ chức.

Đối với nhân viên, cấp dưới, tâm lý học quản lý

giúp họ hiểu được tâm lý của đồng nghiệp, cấp
trên, và bản thân mình, biết cách ứng xử hợp lý,
phát huy tối đa khả năng của mình trong tổ chức.

Hiểu được tâm lý quản lý sẽ hoàn thiện mình
hơn.
Chương 1. Những vấn đề chung
I. Khái niệm TLH Quản lý Giáo dục
II. Đối tượng nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học quản lý
Xem thêm tài liệu
IV. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý học quản lý
Nội dung
Những vấn đề chung
1
Ôn lại Tâm lý học Nhân cách
2
Tâm lý học tập thể
3
Tâm lý học lãnh đạo
4
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
I. Một số khái niệm
1. Cá nhân
2.Cá tính
3.Con người
4.Nhân cách
Hãy nghiên cứu tài
liệu về các khái

niệm sau đây. Sau
đó, xếp tài liệu lại
và làm bài tập sau
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
I. Một số khái niệm
1. Cá nhân
2.Cá tính
3.Con người
4.Nhân cách
11Là một thành viên
13Dùng để chỉ cái đơn nhất,
4.Là một thực thể sinh vật – xã hội và văn hoá
2.là tổ hợp những đặc điểm,
6.của cộng đồng người
12của một cá thể người.
8.có một không hai,
10không lặp lại trong tâm lý (và/hoặc sinh lý)
3.là một động vật bậc cao,
1.có tư duy và ngôn ngữ
7.của người đó
9.những thuộc tính tâm lý
14 của cá nhân
5. biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
I. Một số khái niệm
1. Cá nhân
2. Cá tính
3. Con ng iườ
4. Nhân cách
một thành viên của cộng đồng người

Dùng để chỉ cái đơn nhất, có một không hai, không lặp
lại trong tâm lý (và/hoặc sinh lý) của một cá thể người.
Là một thực thể sinh vật – xã hội và văn hoá; là một
động vật bậc cao, có tư duy và ngôn ngữ
là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của
cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị xã hội của người
đó
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
II. Những thuộc tính của nhân cách
TÍNH CÁCH
NĂNG LỰC
XU HƯỚNG
KHÍ CHẤT
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
II. Những thuộc tính của nhân cách
1.Xu hướng:

Theo cách hiểu thông thường, Xu
hướng là khuynh hướng hướng tới một
mục tiêu, một đối tượng nào đó.

Là h th ng nh ng ệ ố ữ ng l c độ ự quy nh tính đị
tích c c ho t ng c a cá nhân và quy nh ự ạ độ ủ đị
s l a ch n các thái c a cá nhân ó.ự ự ọ độ ủ đ
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
II. Những thuộc tính của nhân cách
1.Xu hướng:

Các bi u hi n c a Xu hể ệ ủ ngướ :


Thế giới quan,

Lý tưởng,

Niềm tin,

Hứng thú,

Nhu cầu.
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
II. Những thuộc tính của nhân cách
1.Xu hướng:

Các bi u hi n c a Xu hể ệ ủ ngướ :
a) Nhu cầu:
là sự đòi hỏi của cá nhân/nhóm/tập thể
và mong muốn đạt được để sống và phát triển.
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
II. Những thuộc tính của nhân cách
1.Xu hướng:

Các bi u hi n c a Xu hể ệ ủ ngướ :
b) Hứng thú:
là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với một
đối tượng nào đó vừa có ý nghĩa trong đời
sống riêng vừa có thể mang lại một khoái
cảm cho cá nhân ấy.

Lấy ví dụ?
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH

II. Những thuộc tính của nhân cách
1.Xu hướng:

Các bi u hi n c a Xu hể ệ ủ ngướ :

Vai trò của hứng thú :
+ T o cho cá nhân m t tr ng thái d ch u. ạ ộ ạ ễ ị
+ Làm t ng hi u qu quá trình nh n th c. ă ệ ả ậ ứ
+ Làm n y sinh khát v ng hành ng và hành ng sángả ọ độ độ
t oạ .
+ Làm t ng s c làm vi că ứ ệ .
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
II. Những thuộc tính của nhân cách
1.Xu hướng:

Các bi u hi n c a Xu hể ệ ủ ngướ :
c) Niềm tin
là sự tin tưởng của con người vào những tri thức và
những kinh nghiệm mà con người đã thể nghiệm và
rung động về tính đúng đắn của nó.
d) Lý tưởng
là một mục tiêu cao đẹp, được phản ánh trong ý thức
con người dưới hình thức một hình ảnh mẫu mực,
tương đối hoàn chỉnh, có sức lôi cuốn con người tích
cực họat động để vươn tới lý tưởng đó
Chương 2. TLH NHÂN CÁCH
II. Những thuộc tính của nhân cách
2. Tính cách:
là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, bao
gồm một hệ thống thái độ tương đối ổn định đối với

hiện thực, thể hiện trong hệ thống hành vi, cử chỉ,
cách nói năng tương ứng
Trong cuộc sống, chúng ta hay nghe “tính
khí”: “Anh ấy tính khi thất thường“ là để nói
đến sự không thống nhất giữa thái độ và
hành vi, cử chỉ, cách nói năng của một người;

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×