Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.45 KB, 33 trang )

1
CHÀO CÁC
BẠN HỌC
VIÊN YÊU
QUÝ
2
MỘT VÀI VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC TRONG
QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC.
(Tài liệu lưu hành nội bộ).
Biên soạn: GVC Hoàng Minh Hùng
3
Chương I
TÂM LÝ HỌC VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG
HỌC
I- Ý nghiã cuả yếu tố tâm lý đối với sự thành công
trong hoạt động cuả con người
II- Ý nghóa cuả tâm lý học quản lý trường học
III- Đối tượng nghiên cứu cuả tâm lý học quản lý
trường học
IV- Nhiệm vụ cuả TLHQL trường học
V- Một số phương pháp nghiên cứu cuả TLHQL
trường học
4
VI / Những nguyên tắc cơ bản của việc nghiên cứu,
đánh giá con người
VI.1- Đảm bảo nguyên tắc biện chứng, lòch sử. Tránh
đònh kiến cá nhân trong sự đánh giá.
VI.2- Nghiên cứu con người qua hoạt động ( nghề
nghiệp, vui chơi, các hoạt động xã hội…) và giao tiếp
(với trên, với dưới, với đồng nghiệp và mọi người) của
người đó.


5
VII / Các phương pháp nghiên cứu
2.1. Phương pháp quan sát :
2.2. Phỏng vấn
2.3. Trò chuyện
2.4. Phương pháp điều tra viết :
2.5. Phương pháp thí nghiệm tự nhiên :
6
Chương II
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC NHÂN CÁCH
Thảo luận: Cuộc họp HĐGD của trường tiến hành được hơn 30 phút thì
cô giáo H ( chừng 50 tuổi, tổ trưởng CM, GV giỏi cấp trường và TP nhiều
năm ) cùng thầy T (GV giỏi cấp cơ sở) lom khom bước nhẹ vào ngồi ở
hàng ghế cuối. Phát hiện ra sự đi muộn này, HT dừng lời rồi nghiêm
khắc nhắc nhở 2 GV. Vào cuộc họp HĐGD tháng sau, một số GV lại đi
muộn. Không hài lòng với hiện tượng tái diễn tình trạng này, HT đã
nghiêm khắc phê phán những GV đi họp trễ và cảnh báo HĐGD về
việc tái diễn tình trạng này( trong đó có việc nhắc nhở tên một số GV đi
họp trễ trong một số cuộc họp gần đây). Nào ngờ thầy T đứng dậy to
tiếng với HT và khẩu chiến kòch liệt ngay sau cuộc họp. Cô H sau đó rơi
vào trạng thái trầm uất rồi ít lâu sau xin nghỉ hưu.
+ Thử phát hiện những nguyên nhân hành động của thầy T và cô H.
+ Nhận xét về các hành động QL của HT đối với 2 GV (Đúng? Sai? Có
hiệu quả? Hậu quả? Vì sao?).
+Đ/c sẽ g/quyết việc này ntn để không x/đột, Vsao?
+ Đ/c sẽ làm gì sau sự cố xung đột này?
7
Các yếu tố tâm lý cần phải cân nhắc khi xử lý (nhằm
hiểu đúng cấp dưới, tình huống hành động của họ
để có QĐQL chính xác).

+ Xu hướng (H th ng nhu cầu) cu cá nhân.ệ ố ả
+ Tính cách cá nhân (Tốt? Bình thường? Chưa tốt?…).
+ Năng lực cá nhân.
+ Khí chất cá nhân.
+ Các đặc điểm tâm lý riêng biệt của họ ( Nam hay Nữ?
Già hay trẻ? Ương bướng kiểu gì ? …).
+ Tình huống hành động của họ…
Nếu phải nhắc nhở, phê bình thì cân nhắc thật kỹ
càng để đảm bảo nói làm sao để người ta chòu nghe
và nghe sao để người ta chòu nói
8
1/ Kỹ năng nghe: Sẽ chẳng có cách nào tốt hơn để bạn thể
hiện sự tôn trọng của mình đối với đồng nghiệp bằng
cách lắng nghe họ trình bày q.điểm của họ. Nhờ thế bạn
sẽ:
+ Hiểu đúng cấp dưới, tình huống hành động của họ
để có QĐQL chính xác.
+ Lấy được ý kiến hay từ người khác.
+ Biết được tại sao các thành viên khác có thái độ
như vậy đối với mình và với công việc của họ.
+ Hiểu được những khó khăn của các v.đề trong QL.
+ Trở thành nhà QL dễ gần gũi.
=> Phải học kỹ năng nghe ( Xem 6, chương IV: năng
lực GT của người HT).
Chú ý thêm:
9
Các kỹ năng nghe:
1.1/ Tập trung sự chú ý vào người nói
1.1.1 Thể hiện cho người nói biết sự chú ý của mình.
+ Bắt đầu bằng thái độ tích cực và nhiệt tình.

+ Duy trì GT bằng ánh mắt thường xuyên và ngắn.
+ Chọn cách diễn tả bằng điệu bộ mở (Tư thế ngồi,
k.cách ngồi…).
1.1.2. Tạo môi trường phù hợp:
+ Duy trì k/cách vừa phải và hợp lý khi GT (không
quá xa hoặc quá gần).
+ Môi trường khg bò ngắt quãng hay phân tán khi GT
+ Dỡ bỏ mọi rào cản vô hình (chức vụ) và hữu hình
(Tliệu, bàn lớn…) để tăng sự đồng điệu.
10
1.2. Kích thích người nói nói bằng các loại tín hiệu.
1.3. Phản hồi lại những gì ta nghe được để thống nhất
bản chất của vấn đề, không có sự hiểu sai.
1.4. Tỏ thái độ thông cảm.
2/ Kỹ năng nói:
+ Nếu cần nhắc nhở, phê bình: Để người ta chòu
nghe, cần:
2.1. Đảm bảo các yêu cầu 2.5.3 (C. IV)
2.2. Chú ý thêm:
+ Trả lời đúng câu hỏi: M cuả PB (không giải toả bức
xúc => có nghệ thuật PB để họ ăn năn, sám hối.
+ Theo quy trình nào: “Cạo râu”
+ Chưa thật bình tónh, không nói và làm gì (Nhẫn
-không ai dong buồm ra khơi trong bão tố).
11
-
+ Chỉ nên nhắc nhở khi đã tạo tâm thế thuận lợi
cho họ(không gian, thời gian, sự thân thiện…).
-
+ PB, NN chỉ nên mang tính chất mô tả, không

nên phê phán đánh giá, không nên đưa ý kiến
riêng của mình vào.
-
+ Nêu sự kiện thay vì nói chung chung.
-
+ Biết thể hiện sự độ lượng, tha thứ khi đề cập
đến sai phạm vô tình cuả cấp dưới.
-
+ Nói về hành vi quan sát được chứ không nói ý
đồ, động cơ của cấp dưới mà ta chỉ suy đoán, quy
chụp. VD:” Anh lại về trễ rồi” thay vì nói “ Đi với
con nào mà về trễ vậy ?” ( Ăn đòn đấy!).
+ Góp ý sự việc mới xảy ra, không lôi chuyện cũ
ra nói luôn thể
12
+ Góp ý đúng lúc khi còn có tác dụng giúp người
ta sửa sai thay vì chuyện xảy ra lâu rồi mới nhắc
tới.
-
+ Chỉ góp ý trước tập thể khi mọi sự góp ý khác
đã vô hiệu. Tốt nhất là không có mặt người thứ
ba.
-
+ Không đòi hỏi cấp dưới phải thay đổi ngay mà
cung cấp dữ kiện cho họ suy nghó và tự thay đổi
theo sự phân tích có lý, có tình của mình.
+ Mỗi lần chỉ nhắc nhở về một, hai khuyết điểm
13
Chương III
NHỮNG VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC NHÓM VÀ TẬP THỂ.

I. Nhóm.
1. Khái niệm.
2. Phân loại nhóm:
+ Dựa theo qui mô nhóm:
- Nhóm lớn
- Nhóm nhỏ
-
+ Dựa theo qui chế xã hội :
- Nhóm chính thức.
- Nhóm không chính thức: Kín
Mở

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×