Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

CƠ SỞ CHUNG CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 25 trang )

Chuyªn ®Ò 1
C¥ Së CHUNG CñA Lý LUËN D¹Y HäC HIÖN §¹I
( Nguồn: ).
1. Sự hình thành và phát triển của LLDH
* DH - hiện tượng XH:
+ từ góc độ người dạy: DH là sự truyền đạt, cung cấp thông tin cho HS
+ từ góc độ người học: DH giúp người học lĩnh hội những gì cần thiết theo nhu cầu
của họ
+ DH - dạy cho người khác:
- học kiến thức KH, KN XH
- học có ý chí, có nhu cầu, động cơ, cảm xúc
- học có PP, có MĐ
- học thông qua sự trao đổi, chia sẻ và hợp tác
=> đáp ứng yêu cầu XH và nhu cầu phát triển của cá nhân
* Lý luận dạy học là một khoa học
+ nghiên cứu việc dạy và học trong nhà trường
+ trả lời các câu hỏi: Ai cần học? Nhằm MĐ gì? Dạy & học cái gì? Khi nào? Ở đâu?
Như thế nào? Với phương tiện gì? Tại sao?
=> DH xuất hiện và phát triển cùng với lịch sử nhân loại
 LLDH với tư cách là một KH xuất hiện vài TK trước đây (TK 17)
 LLDH ngày càng phát triển và trở thành một khoa học độc lập
2. LLDH trong hệ thống các KH GD
3. Đối tượng, nhiệm vụ NC của LLDH
* Đối tượng của LLDH: QTDH và các qui luật của nó
=> Lý luận dạy học nghiên cứu:
bản chất, qui luật;
MĐ, ND, PP-PT, HTTC, KT-ĐG;
mối quan hệ giữa các ĐK và QTDH,
=> Nhiệm vụ của LLDH:
+ làm rõ bản chất, các thuộc tính của DH
+ xác định MĐ, nhiệm vụ, chương trình, ND, PP, HTTC


+ xây dựng hệ thống kiến thức về LLDH
+ tìm kiếm con đường nâng cao chất lượng, hiệu quả DH
YÊU CẦU CỦA XH HIỆN ĐẠI ĐỐI VỚI LÝ LUẬN DH
1. Đặc điểm của XH hiện đại và xu thế phát triển GD
a. Toàn cầu hóa: quá trình đa diện của sự tăng cường trao đổi, hòa nhập mang tính
toàn cầu về kinh tế, văn hóa và XH, đặc biệt trong lĩnh vực tự do hóa thương mại quốc
tế, vượt ra phạm vi quốc gia và khu vực
+ WTO: World Trade Organization (15.04.1994), có hiệu lực (01.01.1995)
+ Mục tiêu: tự do hóa thương mại; qui định nguyên tắc trong quan hệ kinh tế và
thương mại quốc tế
+ WTO: góp phần quyết định trong việc mở rộng QT toàn cầu hóa
+ Việt nam nhập WTO (15.11.2006)
→ thành viên chính (11.01.2007)
* Lợi ích khi tham gia vào QT toàn cầu hóa
- được sự hỗ trợ tăng trưởng KT & sự đa dạng hàng hóa
- hàng hóa chất lượng hơn và giá thành thấp hơn
- kỹ thuật, công nghệ phát triển nhanh
- khoảng cách giữa các quốc gia thu hẹp
- nền VH của các quốc gia hướng tới tìm sự tương thích
* Thách thức khi tham gia vào QT toàn cầu hóa
- sự cạnh tranh lớn giữa các quốc gia về KT
- nguy cơ ô nhiễm môi trường, dịch bệnh thông qua sản xuất công nghiệp
- dễ làm mất đi bản sắc riêng của các nền VH
+ Cơ hội &thách thức đối với giáo dục
- dịch vụ và đầu tư quốc tế trong GD tăng
- cộng tác quốc tế trong GD-ĐT tăng
- tạo sự cạnh tranh về chất lượng GD-ĐT
- GD trở thành dịc vụ mang tính hàng hóa → thách thức trong quản lý GD
b. Sự pt của cách mạng KHCN hiện đại t¹o tiÒn ®Ò:
Kinh tế công nghiệp è Kinh tế tri thức

Sáng tạo nên những công nghệ cao, đặc biệt CNTT
=> Hình thành XH thông tin, nền văn minh trí tuệ
 Kinh tế tri thức – CN cao & nền văn minh trí tuệ với GD
+ Nền kinh tế tri thức: nền kinh tế, trong đó tri thức trở thành yếu tố quyết định đối
với nền kinh tế hiện đại, các QT SX, QHSX, cũng như đối với sự phát triển XH
+ công nghệ cao: tác động mạnh & sâu sắc tới sự phát triển kinh tế - XH, đến LLSX
→ CN sinh học, CN vật liệu, CN năng lượng, CNTT
+ nền văn minh trí tuệ: nhân lực quyết định sự phát triển → những người có ý tưởng
sáng tạo.
• tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến GD → phải tư duy lại, quan niệm lại nhiều
vấn đề của GD
• các quốc gia đều coi GD là vũ khí chính để cạnh tranh với các quốc gia khác
• đào tạo con người có năng lực cần thiết → đáp ứng những đòi hỏi của HX:
Năng lực chuyên môn; Năng lực chung (NL hành động, Nl làm việc hợp tác, Tự lực,
tự chịu trách nhiệm, Nl học tập suốt đời, NL sử dụng NN-CNTT )
2. Định hướng đổi mới, phát triển GD Việt nam
 Đổi mới mục tiêu GD : đào tạo con người phát triển toàn diện, phát triển
phẩm chất năng lực đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển KT-XH, năng động,
sáng tạo, có NL giải quyết v/đ,
 Đổi mới về ND, chương trình đào tạo: phù hợp với xu thế tiến bộ của thời
đại; sự phát triển của KHCN, gắn với yêu cầu phát triển đất nước,
 XD chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra : chương trình thể hiện MT
đào tạo trong đó bao gồm các ND và mức độ về kiến thức, KN, phẩm chất
đạo đức mà người học có thể đảm nhận sau khi kết thúc chương trình
 XD chương trình đào tạo theo hướng phát triển năng lực
 Đổi mới về phương pháp đào tạo theo hai hướng:
+ tăng cường áp dụng các PPDH phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của
người học
+ áp dụng công nghệ mới, CNTT vào DH
 Tăng cường quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm XH của các cơ sở GD

 Đổi mới cơ chế quản lý
 Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế
CHUYÊN ĐỀ 2
CÁC CÁCH TIẾP CẬN VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
1. Tiếp cận hệ thống
- Thuyết hệ thống: xem xét đối tượng như một hệ thống động, phức tạp và mang tính
toàn vẹn.
- Tiếp cận hệ thống: hệ PP, cách thức nghiên cứu đối tượng như một hệ thống toàn
vẹn, phát triển động, tự sinh thành, phát triển thông qua việc giải quyết các mâu thuẫn
nội tại, …
2. Tiếp cận hoạt động
- Thuyết hoạt động với phạm trù trung tâm là HĐ có chủ thể, có đối tượng.
- Tiếp cận hoạt động:
+ khẳng định HĐ là bản thể của TL, ý thức
+ là sự vận động qui định nguồn gốc, ND và sự vận hành của TL, ý thức
+ HĐ vừa tạo ra TL vừa sử dụng TL làm trung gian cho HĐ có đối tượng.
- Khi XD, thiết kế QTDH phải chú ý đến nhu cầu động cơ, hứng thú, lợi ích của người
học.
3. Cấu trúc quá trình dạy học
THUYẾT HỌC TẬP
I. Thuyết hành vi (Behavorism)
- Dựa trên lý thuyết phản xạ có ĐK của Pavlov, 1923 Watson (Mỹ) XD lý thuyết hành
vi: giải thích cơ chế TL của việc học tập
- Thorndike & Skiner và nhiều tác giả khác tiếp tục phát triển
KÍCH THÍCH

HỘP ĐEN

PHẢN ỨNG
1. Thuyết hành vi

- HỌC TẬP: QT đơn giản, các mối liên hệ phức tạp được đơn giản hóa thông qua các
bước HT nhỏ.
- HỌC TẬP: QT thay đổi hành vi của người học
KÍCH THÍCH (ND,PP)

NGƯỜI HỌC

PHẢN ỨNG (HÀNH VI HT)
- HỌC TẬP được nghiên cứu thông qua các hành vi bên ngoài, có thể quan sát được
- Các quá trình TL bên trong của HS (cảm giác, TD, trí nhớ,…) không quan sát được
→ không có ý nghĩa. Bộ não: “ hộp đen ”
- Thuyết HV cổ điển (Watson): học tập –tác động qua lại giữa kích thích và phản ứng
(S-R) DH cần tạo ra kích thích → có phản ứng học tập → thay đổi HV
- Thuyết HV Skiner: nhấn mạnh mối quạ hệ giữa hành vi và hệ quả của hành vi (S-R-
C) vai trò: điều chỉnh hành vi học tập của người học
THÔNG TIN VÀO (kích thích)

NGƯỜI HỌC

GV KIỂM TRA KQ (Phản ứng
–HV)
MÔ HÌNH HỌC TẬP THEO THUYẾT HÀNH VI
- GV hỗ trợ, khuyến khích hành vi HT đúng đắn của người học
- GV điều chỉnh, giám sát QT học tập của người học
- Ứng dụng: học thông báo tri thức, luyện tập
2. Thuyết nhận thức (cognitivism)
- Ra đời nửa đầu & phát triển mạnh từ 50s củaTK 20, nhấn mạnh ý nghĩa của cấu trúc
nhận thức đối với QT học tập
- QT nhận thức bên trong như quá trình xử lý thông tin
- QT nhận thức có cấu trúc, ảnh hường quyết định đến hành vi: tiếp thu thông tin bên

ngoài → xử lý, đánh giá → hành vi ứng xử
- Thuyết nhận thức coi trọng QT nhận thức: phân tích, so sánh, hệ thống hóa,…kiến
thức → giải quyết vấn đề, hình thành ý tưởng mới
- Cấu trúc nhận thức hình thành qua kinh nghiệm
- Cấu trúc nhận thức của mỗi người khác nhau
- Có thể điều chỉnh quá trình nhận thức
MÔ HÌNH HỌC TẬP THEO THUYẾT NHẬN THỨC
THÔNG TIN ĐẦU VÀO

NGƯỜI HỌC (QT nhân thức)

KẾT QUẢ ĐẦU RA
- Coi trọng cả sản phẩm HT và QT nhận thức (QT học tập)
- Người dạy: tao môi trường HT thuận lợi, khuyến khích QT TD
- QT học thực hiện thông qua các ND học tập phức hợp - PP học có vai trò quan
trọng, học hợp tác quan trong
- Ứng dụng:
- Ra đời vào những năm 60 và đặc biệt được quan tâm phát triển trong những năm 80,
90 của TK 20
- Là bước phát triển tiếp theo của thuyết nhận thức, với tư tường nền tảng: vai trò số 1
của chủ thể trong QT nhận thức
- QT nhận thức: QT tiếp nhận tích cực thông tin từ ngoài, tự cấu trúc vào bên trong;
gắn với đặc điểm cá nhân và hoàn cảnh cụ thể
3. Thuyết kiến tạo (constructionalism)
- Tri thức mang tính chủ quan; là lý thuyết định hướng chủ thể
- Hoạt động HT: QT người học tự kiến tạo, tự XD kiến thức Học: QT tự hình thành
cấu trúc trí tuệ, QT tích cực QT chủ động tích cực, tự điều khiển Giúp cá nhân biểu
hiện các đăc điểm TL bên trong
- Nghiên cứu HĐ học trong mối quan hệ chi phối với các yếu tố XH và sự hợp tác
giữa các cá nhân; gắn với tình huống cụ thể

- HĐ dạy: tổ chức hướng dẫn HĐ học, hướng dẫn người học tự khám phá
- Người dạy: nắm vững chuyên môn; đặc điểm TL người học; nắm vững PP
DH; biết XD môi trường học tập tích cực cho HS
MÔ HÌNH HỌC TẬP THEO THUYẾT KIẾN TẠO
CÁC MÔ HÌNH LÝ LUẬN DẠY HỌC
1. Các mô hình lý luận dạy học
2. Mô hình DH tích cực (định hướng HS)
- Mục tiêu: XD chương trình đào tạo chuẩn đầu ra; phù hợp với chủ thể → hình thành
NL chuyên môn, NL XH, NL cá nhân, NL PP,…
- Nội dung: phụ thuộc vào cá nhân và môi trường XH học tập; được XD từ các tình
huống phức hợp, gắn với thực tiễn và KNo
- Phương pháp: PP phối hợp HĐ của GV và HS; DH theo hướng giải quyết vấn đề,
định hướng hành động
- GV: XD các tình huống; hướng dẫn cách giải quyết tình huống; tư vấn, tổ chức QT
học tập
- HS: tích cực, tự giác tự tổ chức, tự điều khiển HĐ học tập nhằm kiến tạo kiến thức
- Đánh giá: đánh giá quá trình và kết quả HS tham gia việc vận dụng vào các tình
huống thực tiễn cụ thể
THẢO LUẬN TRONG NHÓM
1. So sánh các thuyết học tập, vận dụng trong dạy học bộ môn, ví dụ minh họa cụ thể
2. So sánh các mô hình LLDH (truyền thống –tích cực); vận dụng trong dạy học bộ
môn, ví dụ minh họa cụ thể
CHUYÊN ĐỀ 3
NỘI DUNG DẠY HỌC NỘI DUNG DẠY HỌC
* ND dạy: những kiến thức khoa học cơ bản về tự nhiên; xã hội; con người; phương
thức hoạt động cần thiết cho người học → tồn tại, phát triển  ND học: kiến thức về
khoa học chuyên môn và nghiệp vụ liên quan đến lĩnh vực đào tạo mà người dạy đảm
nhiệm; toàn bộ kiến thức VH-XH & kinh nghiệm sống liên quan đến môi trường
giảng dạy Nội dung dạy học?
* ND dạy học ở trường phổ thông: hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại,

toàn diện về tự nhiên, XH và nhân văn; công nghệ và nghệ thuật ;hệ thống KN tương
ứng → HS hình thành NL sáng tạo; tiếp tục học tập or lao động Nội dung dạy học? 
ND dạy học ở đại học: hệ thống tri thức, KN, KX có liên quan đến một ngành nghề
nhất định và cách thức hoạt động sáng tạo → phát triển NL và phẩm chất trí tuệ,
Cấu trúc nội dung dạy học
+ Đảm bảo nội dung DH: • gắn kết với mục tiêu đào tạo • phù hợp trình độ phát triển
khoa học công nghệ • phù hợp với trình độ nhận thức của người học Đổi mới, hiện đại
hóa ND dạy học • đáp ứng yêu cầu phát triển KT-VH-XH
+ Đảm bảo cho nội dung DH : • chính xác, chuẩn mực của kiến thức • có khả năng
ứng dụng cao • logic trong cấu trúc chương trình Đổi mới, hiện đại hóa ND dạy học •
phù hợp với xu thế giáo dục của thế giới
Tinh giản nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học?
Phương pháp dạy học là…
Phương pháp DH có đặc điểm:
 Có tính mục đích : gắn liền với ND; chịu sự chi phối của MĐ, ND ; là phương tiện
để thực hiện MĐ  Có mặt khách quan và chủ quan: + Khách quan: gắn liền với đối
tượng của PP; là QL khách quan chi phối đối tượng mà chủ thể phải ý thức + Chủ
quan: gắn liền với chủ thể sử dụng PP VD: qui luật TL chi phối quá trình nhận thức
của HS+ Chủ quan: gắn liền với chủ thể sử dụng PP
Phương pháp DH có đặc điểm:
 Là sự thống nhất giữa PP dạy và PP học tập của HS,  Thể hiện sự thống nhất với
PPGD  Thể hiện trình độ NVSP của GV  Đa dạng
Phương pháp DH có đặc điểm:
 PPDH hiện đại: nhấn mạnh đến việc phát huy tính tích cực của HS  PPDH hiện
đại: nhấn mạnh đến việc khai thác tiềm năng trí tuệ của tập thể  PPDH hiện đại: yêu
cầu phải kết hợp với việc trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại
Phân loại phương pháp dạy học
1 nguồn gốc kiến thức và đặc điểm tri giác tài liệu của HS

- nhóm các PP dùng lời - nhóm các PP trực quan - nhóm các PP hoạt động thực tiễn
E. I. Petrovxki & E. Golant
2 mức độ sáng tạo trong nhận thức - nhóm các PP giải thích, minh hoạ - nhóm các PP
tái hiện - nhóm các PP tìm kiếm bộ phận - nhóm các PP sáng tạo
M. N. Skatkin & I. Ia. Lecne
3 theo quan điểm điều khiển học - nhóm các PP tổ chức hoạt động nhận thức - nhóm
các PP kích thích động cơ nhận thức - nhóm các PP kiểm tra đánh giá kết quả HT Iu.
K. Babanski
4 nhiệm vụ cơ bản của lý luận dạy học - nhóm các PP tìm tòi tri thức mới - nhóm các
PP hình thành KN, KX - nhóm các PP kiểm tra, đánh giá tri thức, KN, KX M. A.
Đanhilôp & B. P. Exipôp
Hệ thống các phương pháp dạy học
Hệ thống các phương pháp dạy học
Ưu điểm Nhược điểm
PP thuyết trình - GV thực hiên chương trình có
khối lượng kiến thức lớn trong
khoảng thời gian ngắn
- HS nắm kiến thức có hệ thống,
hiểu được các vấn đề phức tạp,… 1
nhóm PP DH dùng lời: ưu, nhược
điểm
PP vấn đáp - GV dễ thu được tín hiệu ngược từ
HS để điều chỉnh kịp thời HĐ dạy
và HĐ học - kích thích HĐ nhận
thức của HS , rèn KN tư duy độc
lập, kỹ năng trình bày bằng ngôn
ngữ trước đám đông,…
PP sử dụng SGK
& Internet
- giúp HS mở rộng, đào sâu kiến

thức, bồi dưỡng kinh nghiệm viết,
óc phê phán phán,…
- giúp HS hình thành KN & thói
quen tự học, tự nghiên cứu
1. Nhóm PP DH dùng lời: yêu cầu khi vận dụng
PP thuyết trình
- GV phải nắm vững ND , đọc nhiều, có nhiều VD thực tế
- Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu, giàu cảm xúc, tần số và tốc độ vừa phải,…
- Kết hợp với các PP khác: vấn đáp, minh hoạ,…
PP vấn đáp
- ngắn gọn dễ hiểu
- khai thác kiến thức, KNo của HS
- lien quan đến ND bài học
- kích thích TD sáng tạo của HS
- phù hợp trình độ học sinh
- khuyến khích HS trả lời
- phối hợp với PP DH khác
Phương pháp sử dụng dụng SGK & Internet
- giới thiệu sách, XĐ ND cần đọc
- hướng dẫn HS pp đọc, tra cứu trên internet, KN tìm, ghi chép, xử lý,… tt
- giao nhiệm vụ rõ ràng cho HS
- theo dõi, khuyến khích, nhận xét, đánh giá thường xuyên việc đọc sách
2. Nhóm PPDH trực quan minh hoạ
Quan sát: GV tổ chức cho HS trực tiếp tri giác các sự vật, hiện tượng TN, XH
Trình diễn thí nghiệm: GV tiến hành thí nghiệm KH, HS quan sát diễn biến ? rút ra
kết luận
Minh hoạ: GV sử dụng các phương tiện trực quan để làm VD , dẫn chứng, CM nội
dung bài giảng
Ưu, nhược điểm
ưu điểm nhược điểm

HS huy động sự tham gia của nhiều giác
quan vào QT nhận thức ? dễ nhớ, dễ
hiểu, nhớ lâu, phát triển NL chú ý, NL
quan sát, tạo sự hứng thú học tập, góp
phần phát huy tính tích cực nhận thức
của HS,…
Yêu cầu vận dụng - lựa chọn phương tiện trực quan phù hợp MT, ND bài học -
phương tiện trực quan có tính KH, thẩm mỹ, chuẩn về kỹ thuật - sử dụng đúng lúc,
đúng chỗ, đúng vị trí, đủ thời gian - kết hợp với PP vấn đáp, thảo luận,…
3- Nhóm PPDH thực hành
luyện tập
GV chỉ đạo , HS lặp đi lặp lại những HĐ nhất định nhiều lần trong hoàn cảnh khác
nhau ? phát triển KN, KX
thực hành TN
GV tổ chức, HS làm thí nghiệm trên lớp, trong phòng TN, vườn trường ? chứng minh,
củng cố kiến thức đã học
bài tập thực hành
GV tổ chức, HS làm các bài tập thực hành vận dụng tri thức lý thuyết ? hiểu sâu,
h.thành KN, KX
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm Nhược điểm
PP luyện tập - HS củng cố , đào sâu,
mở rộng, khái quát
hoá, hệ thống hoá tri
thức đã học - HS
PP thực hành thí
nghiệm
- phát triển óc tò mò,
sáng tạo -hình thành,
rèn luyện KN NCKH

Yêu cầu khi vận dụng
PP luyện tập - lựa chọn các bài luyện tập từ dễ ? khó -
HS phải nắm vững lý thuyết
- tiến hành theo trình tự chặt chẽ ( HS
chuẩn bị, GV làm mẫu, HS làm theo
mẫu-thực hiện, kết thúc)
PP thực hành thí nghiệm - có kế hoạch cho toàn bộ chương trình
môn học - GV phải hướng dẫn, theo dõi
sát quá trình HS tiến hành
4- Nhóm PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
1 Kiểm tra: xem xét thu thập thông tin về QT học tập của HS
2 Đánh giá: xác định kết quả học tập của HS , bằng cách so sánh các thông tin thu
được qua KT với các MT đã xác định
Kiểm tra
hình thức
KT bên ngoài KT lý thuyết, KT thực hành KT thường xuyên, KT định kỳ, KT đột
xuất
KT trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan KT vấn đáp, KT viết
Tự kiểm tra
Chức năng
điều chỉnh PP giảng dạy & học tập
động lực thúc đẩy HS học tập
đánh giá kết quả học tập của HS
Đánh giá:
Kiến thức: mức độ nhận thức
Kỹ năng: mức độ thành thạo
Thái độ:mức độ cảm xúc
Yêu cầu:
1. Đảm bảo tính khách quan
2. Đảm bảo tính toàn diện (lý thuyết-thực hành, ND- PP làm bài của HS

3. Đảm bảo tính liên tục, hệ thống (QTDH)
4. Đảm bảo tính dân chủ, công khai, công bằng
5. Đảm bảo tính phát triển
Xu thế đổi mới phương pháp dạy học: 1. Nâng cao tính tích cực, tự chủ, độc lập,
sáng tạo của HS 2. Khai thác tiềm năng, trí tuệ của tập thể 3. Tăng cường sử dụng các
thiết bị kỹ thuật, CNTT 4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá QT học tập của HS
Căn cứ lựa chọn và sử dụng các PP dạy học 1. Mục tiêu bài học 2. Nội dung bài
học 3. Đặc điểm, trình độ, KN của HS 4. Chức năng của từng PP và phương tiện, thiết
bị hiện có 5. Kinh nghiệm, trình độ của giáo viên 6. Đặc điểm, môi trường, lớp học
Tính tích cực nhận thức và một số PPDH tích cực
Tính tích cực nhận thức và một số PPDH tích cực
Tính tích cực nhận thức và một số PPDH tích cực
Phương pháp dạy học tích cực
PPDH thụ động - PPDH tích cực
PPDH thụ động
1. GV truyền đạt 2. GV độc thoại, phát vấn
3. GV truyền đạt kiến thức đã có sẵn 4. HS thụ động
5. HS học thuộc lòng
6. GV độc quyền KT, ĐG
PPDH tích cực
1. GV tổ chức, hướng dẫn 2. Đối thoại GV-HS, HS-HS
3. HS hợp tác với GV , khẳng định kiến thức tìm ra của HS 4. HS tự tìm kiếm kiến
thức
5. HS học cách học, cách giải quyết vấn đề
6. HS tự KT , tự ĐG kết hợp với việc KT, ĐG của GV
Thảo luận nhóm
1. Phân tích việc sử dụng PPDH trong buổi học ngày Thứ 4 (15/12) - Các thuyết học
tập: - Các PPDH đã được vận dung? - PPDH chủ đạo? Tiến hành? Ưu, nhược? 2.
Minh họa lại PPDH chủ đạo (trong buổi học T4) vào 1 giờ dạy cụ thể?
CHUYÊN ĐỀ 4

CÁC PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DH
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG (CASE BASED L)
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN
2. KHÁI NIỆM: Tình huống: sự mô tả or trình bày 1 trường hợp có thật trong thực tế
or mô phỏng, nhằm đưa ra 1 vấn đề chưa được giải quyết qua đó đòi hỏi người đọc
(nghe) phải giải quyết vấn đề (N.T.P. Hoa, 2010) Phương pháp nghiên cứu tình
huống: là một PPDH, trong đó người học tự lực NC 1 TH thực tiễn trong DH và GD
và giải quyết các vấn đề của tình huống đặt ra (Bernd Meier & N.V. Cường, 2009)
3. ĐẶC ĐIỂM & CÁC DẠNG - TH được rút ra từ thực tiễn DH mang tính phức hợp -
MĐ sử dụng PPTH: vận dụng tri thức vào giải quyết vấn đề trong những tình huống
cụ thể - người học XD & đánh giá các phương án giải quyết quyết định một phương
án giải quyết - người học cần XĐ phương hướng hành động
- tình huống tìm vấn đề - tình huống giải quyết vấn đề - tình huống tìm thông tin - tình
huống đánh giá phương án giải quyết vấn đề
4. CÁCH TIẾN HÀNH
B1. Tiếp cận (nhận biết) tình huống nắm được vấn đề và tình huống cần quyết định
nhận biết các mối quan hệ về chuyên môn
B2. Thu thập thông tin học cách tự thu thập thông tin, hệ thống hóa & đánh giá thông
tin
B3. Nghiên cứu, tìm các phương án giải quyết tình huống phát triển tư duy sáng tạo,
linh hoạt; làm việc hợp tác, hiểu ý kiến người khác; kỹ năng trình bày quan điểm
B4. Quyết định (trong nhóm về phương án giải quyết) đối chiếu & đánh giá các
phương án giải quyết; rèn KN đưa ra quyết định
B5. Bảo vệ quan điểm bảo vệ các quyết định với những luận cứ rõ ràng; trình bày
quan điểm rõ ràng; phát hiện các điểm yếu trong các lập luận
B6. So sánh giải pháp cân nhắc mối quan hệ theo các phương án giải quyết khác nhau
5. ƯU NHƯỢC ĐIỂM
- Gắn lý thuyết với thực tiễn, nâng cao tính thực tiễn của môn học - Tích cực hóa HĐ
học tập (chủ động, sáng tạo, hứng thú,…); Hình thành, phát triển NL giải quyết TH

nghề nghiệp - Phát triển các kỹ năng cơ bản: KN làm việc hợp tác, KN phân tích, KN
trình bày, KN bảo vệ và tranh luận,… - GV trau dồi và học hỏi kinh nghiệm, cách TD,
PP làm việc mới từ người học
- Đòi hỏi nhiều thời gian, thích hợp cho việc vận dụng kiến thức - Đòi hỏi cao đối với
GV phải với tư cách là người điều phối và tổ chức QT học tập của HS - Đòi hỏi cao
với người học: có những KN nhất định, năng động, sáng tạo, TD độc lập,… - Đòi hỏi
môi trường, ĐK vật chất…
DẠY HỌC DỰ ÁN (PROJECT BASED LEARNING)
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN - “ doing project ” – có từ rất lâu trong GD
Mỹ, hơn 100 năm - John Dewey đã chỉ ra những ưu việt của việc học qua kinh
nghiệm, việc lấy người học là trung tâm - 1590-1765 sự xuất hiện đầu tiên của làm
việc dự án tại trường học cho kiến trúc sư ở Ý và Pháp - 1765-1880 làm việc dự án
như một PPDH tại các trường , CĐ kỹ thuật XD ở Châu ÂU và Bắc Mỹ
- 1900 được phát hiện như một sản phẩm của giờ học, đến 1915 vận dụng trong giảng
dạy các môn KHTN, nông học,… - 1915-1935- Kilpatrict William H. đã đưa ra ĐN
mới về PP dự án - PPDH dự án là kết quả của 02 hướng phát triển quan trọng trong 30
năm qua: lý luận về HĐ học và yêu cầu phát triển về VH, GD trong TK 19, 20 - 1965
– nay: tiếp tục NC, khám phá về PP dự án ở Tây âu
2. KHÁI NIỆM Dự án: một đề án, một dự thảo hay một kế hoạch cần được thực hiện
nhằm đạt MĐ đề ra Dạy học theo dự án: là một hình thức DH, trong đó người học
thực hiện một NV học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa LT & thực hành nhằm tạo ra
các sản phẩm… (Bernd Meier & N.V. Cường, 2009)
Dạy học theo dự án: một PP DH mang tính hệ thống, có tác dung hướng việc học
(kiến thức, KN) của HS thông qua quá trình điều tra mở rộng, quá trình này được cấu
trúc xoay quanh các câu hỏi, vấn đề xác thực, phức tạp và những sản phẩm được thiết
kế cẩn thận
Project based learning: is a method of teaching in which students acquire new
knowledge and skills in the course of Designing, planning and producing some
product or performance
3. ĐẶC ĐIỂM & CÁC DẠNG - định hướng thực tiễn - có ý nghĩa thực tiễn XH - định

hướng hứng thú người học - phức hợp
- định hướng hành động - tính tự lực cao của người học - làm việc hợp tác - định
hướng sản phẩm
- Phân loại theo quĩ thời gian: dự án nhỏ; dự án trung bình; dự án lớn - Phân loại theo
sự tham gia của người học: dự án cho nhóm; dự án cá nhân - Phân loại theo chuyên
môn: dự án trong môn học; dự án liên môn; dự án ngoài chuyên môn - Phân loại theo
nhiệm vụ: dự án tìm hiểu; dự án nghiên cứu; dự án thực hành; dự án hỗn hợp
4. CÁCH TIẾN HÀNH
B1. Chọn đề tài và xác định MĐ của dự án Người dạy và người học cùng nhau đề
xuất, xác định đề tài và mục đích của dự án (liên hệ và gắn với thực tiễn)
B2. Lập kế hoạch thực hiện dự án GV hướng dẫn người học XD đề cương, kế hoạch
cho việc thực hiên dự án (công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, PP
tiến hành, phân công công việc,…)
B3. Thực hiện dự án Các thành viên thực hiện theo kế hoạch đã đề ra Người học thực
hiện các HĐ trí tuệ, HĐ thực tiễn Kiến thức lý thuyết,các phương án giải quyết vấn đề
được thử nghiệm qua thực tiễn
B4. Thu thập kết quả và công bố sản phẩm Kết quả viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo,
luận văn,… Sản phẩm có thể là những HĐ phi vật chất
B5. Đánh giá dự án Các thành viên đánh giá quá trình thực hiện và kết quả Rút KNo
cho việc thực hiện các dự án tiếp theo
5. ƯU NHƯỢC ĐIỂM - gắn lý thuyết với thực hành, TD với hành động kiến thức
nắm vững, sâu và lâu - kích thích động cơ, hứng thú học tập - phát huy tính tự lực,
tính trách nhiệm
- rèn luyện NL giải quyết những vấn đề phức tạp, tính bền bỉ, NL làm việc hợp tác và
NL đánh giá
- không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết, mang tính trừu tượng - đòi
hỏi nhiều thời gian - đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC (COOPERATIVE LEARNING)
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN - were about 3000 years ago when scholars
studied the Talmud by pairs - the Greeks and Romans wrote about it - the Lancaster

Schools movement of 1700s urged democratic, Cooperative classrooms - in the US,
Colonel Francis Paeker was the first famous advocate in the late 1800s followed by
John Dewey and his
- in the US, Colonel Francis Parker was the first famous advocate in the late 1800s
followed by John Dewey and his coopertive project groups. - continuously developed
by Johnson. D and R. Johnson in 1970s .
2. KHÁI NIỆM - DH hợp tác là một quá trình tương tác giữa các thành viên trong
nhóm, qua đó tất cả các thành viên tham gia đều đạt được mục tiêu chung thông qua
sự trao đổi kiến thức và kỹ năng. Mọi thành viên của nhóm đều bình đẳng và có trách
nhiệm với kết quả đạt được. (N.T. Thang, 2007)
3. ĐẶC ĐIỂM & CÁC DẠNG - HĐ học được được thiết kế tích cực (trong đó người
học gắn kết thông tin mới với những kiến thức thực tế) - HĐ học được diễn ra trong
những tình huống (tình huống kích thích cá nhân hợp tác với người khác) - HĐ học là
một biến cố mang tính XH & có tính giao tiếp - Sự thành công của HĐ học phụ thuộc
vào phạm vi làm việc hợp tác (người học: tích cực; người dạy: tạo tình huống)
4. ƯU NHƯỢC ĐIỂM
- phát huy tính tích cực, tự lực và trách nhiệm của HS - phát triển các KN xã hội, KN
làm việc nhóm cần thiết.
- đòi hỏi nhiều thời gian, GV đầu tư nhiều - không cho phép GV truyền tải được nhiều
nội dung - dễ dẫn đến tình trạng ỉ lại nhóm - nếu ko được tổ chức tốt dễ dẫn đến kết
quả ngược lại
- dễ xảy ra hỗn loạn nếu người học ko được luyện tập
5. CÁCH TIẾN HÀNH
B1. Xác định các chủ đề, giao nhiệm vụ giới thiệu chủ đề xác định nhiệm vụ các
nhóm
B2. Lên kế hoạch làm việc nhóm
thành lập nhóm giải thích, làm sáng tỏ vấn đề NC của nhóm xác định nguồn tài liệu
phân chia công việc trong nhóm, thỏa thuận qui tắc làm việc lập kế hoạch thời gian
B3. Thực hiện công việc NC tài liệu cá nhân thực hiện công việc được phân
B4. Lập kế hoạch báo cáo kết quả trước lớp, thông báo, thảo luận kết quả tìm kiếm,

NC XĐ nội dung những vấn đề & cách thức trình bày phân công nhiệm vụ trình bày
trong nhóm qui định tiến trình, thời gian trình bày xem xét những vấn đề cần làm tiếp
trong nhóm
B5. Trình bày kết quả NC của nhóm trước lớp đại diện các nhóm trình bày kết quả
trước lớp sự trình diễn được đánh giá, nhận xét theo bảng đánh giá chung của người
dạy & người học B6. Đánh giá sự thành công của việc học
bài kiểm tra mỗi chủ đề NC của nhóm nhỏ có từ 2-3 câu hỏi người học sẽ trả lời tất cả
các câu hỏi của các nhóm
PHƯƠNG PHÁP HỌC THÔNG QUA DẠY (LEARNING BY TEACHING)
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN - 2000 years ago, the roman philosopher
Sneca wrote “ Decendo discimus ” – we learn by teaching - J.A Comennius: “
Didactica Magna ” – Große Didaktik (19632) - 1795 the Scotman Andrew Bell wrote
a book about the mutual teaching method, the Londoner Joseph Lancaster picked up
this idea and implemented it in his school
- 1815 this method was introduced in France - the first attempts using LBT method in
order to improve learning were started at the end of 19 th century - 1971 in German:
A.Renkl - 1980s: Jean-Pol-Martin: teaching of French as a foreign language and give
it a theoretical background
- Since 2001, LbT has gained more and more supporters as a result of educcational
reform movements started throughout Germany “ Tell me and I will forget. Show me
and I will remember. Let me do it myself and I will understand ” (Martin. J.P.)
2. KHÁI NIỆM
là phương pháp dạy học cho phép người học chuẩn bị và giảng dạy các bài học, hoặc
các phần của bài học cho người khác. Không nên nhầm lẫn Học thông qua học dạy với
các bài thuyết trình của người học. Người học không chỉ được truyền tải một nội dung
nhất định, mà còn có thể tiếp cận kiến thức đầy đủ thông qua các bài giảng của bạn
cùng học khác trong lớp thuộc cùng một bài học. Cũng không nên nhầm lẫn phương
pháp này với dạy kèm, bởi vì có sự theo dõi và hỗ trợ của giáo viên trong quá trình
học tập. Việc học bằng cách dạy dường như đi ngược với các phương pháp dạy thông
thường khác khi mà người học lại là người tiến hành dạy.

3. ĐẶC ĐIỂM & CÁC DẠNG - std-centered - stds are responsible for their own
learning and teaching - new material is devided into small units - stds are as a teacher
(not teacher-centered)
4. ƯU NHƯỢC ĐIỂM - self confidence - planning ability
- std work is more motivated, efficient, active and intensive - team work - planning
ability - presentation and moderation skills,…
- requires a lot of time - stds and teacher have to work more than usual - there is a
danger of simple duplication, repetition or monotony if the teacher does not provide
periodic didactic impetus
5. CÁCH TIẾN HÀNH
B1. Teacher devides the content that is supposed to be taught according to the syllabus
into small units (these units are allocated to groups of two or three stds that have to be
formed in the first lesson Stds are given the tasks to prepare a complete lesson
teaching the units to their fellows.
B2. The group prepare immediately in class - collect material, look for futher
authentic material - seting goal for their presentation and didacticize the material
according their own needs - search for varying methods with a view to promoting
motivation and catching the attention of their classmates
B3. Presenting (groups present their units) B4. Evaluation - Teacher collect all tha
task sheets and homework as it remains his task to evaluate not only the presentation
but also the learning progresses of the class
KỸ THUẬT DẠY HỌC – BRAINSTORMING
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN
- Cuối nhũng năm 1930, do Alex Faickney Osborn (Mỹ) phát triển, dựa trên một kỹ
thuật truyền thống của Ấn độ
2. KHÁI NIỆM
- Công não là một kỹ thuật DH được sử dụng để kích thích tính sáng tạo, nhằm tìm ra
cách giải quyết tối ưu cho một vấn đề dựa trên sự huy động những ý kiến, tư tưởng
của người học
3. QUI TẮC &ỨNG DỤNG - không đánh giá, phê phán các ý tưởng - liên hệ với các

ý tưởng đã được trình bày - khuyến khích số lượng các ý tưởng - cho phép sự tưởng
tượng và liên tưởng
- dùng trong giai đoạn nhập đề - tìm các phương án giải quyết vấn đề - thu thập các
khả năng lựa chọn và các ý nghĩ khác nhau
- dễ thực hiện, không tốn kém - huy động nhiều ý kiến và phát huy tối đa trí tuệ của
tập thể - tạo cơ hội cho tát cả các thành viên tham gia
4. ƯU NHƯỢC ĐIỂM - dễ lạc đề, tản mạn - mất nhiều thời gian cho việc lựa chọn
các ý kiến thích hợp - dễ có một số HS “ quá tích cực ” , số khác thụ động
5. CÁCH TIẾN HÀNH
B1. Người điều phối dẫn nhập chủ đề
B2. Các thành viên đưa ra ý kiến
B3. Kết thúc việc đưa ra ý kiến
B4. Đánh giá (lựa chọn sơ bộ các ý tưởng; đánh giá các ý tưởng đã chọn; rút ra kết
luận hành động)
6. VẬN DỤNG - it is most effective when the group is not too large (12-15) - take
place in 10-15 minutes - should be guided by a leader - a recorder must be choosen
KỸ THUẬT DẠY HỌC – MIND MAP
1. LỊCH SỬ RA ĐỜI & PHÁT TRIỂN- được sử dụng trong nhiều thế kỷ qua trong
hoạt động học, công não, ghi nhớ, tư duy trực quan và giải quyết vấn đề bởi các nhà
GD, kỹ sư, tâm lý,… - dạng lược đồ tư duy được phát triển sớm nhất bởi Porphyry of
Tyros (của những người ít kinh nghiệm thời…), một người TD cụ thể ở TK thứ 3, khi
- Mạng lưới ngữ nghĩa được Dr. Allan Collins phát triển vào cuối những năm 50 như
một lý thuyết để hiểu hoạt động học và phát triển thành lược đồ TD.
- M. Ross. Quillian phát triển trong đầu những năm 60 - Tony Buzan cho rằng ý tưởng
của mind map là của Alfred Korzybski ’ s. (Dr. Allan Collins can be considered the
father of the modern mind map)
2. KHÁI NIỆM - Lược đồ TD là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý
tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân or nhóm về một chủ đề.
- Mind map is a diagram used to present words, ideas, tasks, or other items linked to
and arranged radially around a central key word or idea. - Mind maps are used to

generate, visualize, structure, and classify ideas, and as an aid in study, organization,
problem solving, decision making, and writing.
3.ỨNG DỤNG & ƯU ĐIỂM - Tóm tắt ND, ôn tập một chủ đề - Trình bày tổng quan
một chủ đề - Chuẩn bị ý tưởng cho một báo cáo or bài giảng - Thu thập, sắp xếp các ý
tưởng or ghi chép bài giảng
- Các hướng TD được để mở - Các mqh của các ND trong chủ đề trở nên rõ ràng - ND
luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại - Người học được phát triển TD logic
- Viết tên chủ đề ở trung tâm or vẽ một hình ảnh hình vẽ phản ánh chủ đề - Từ chủ đề
trung tâm, vẽ các nhánh chính Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng (key words) để viết -
Từ mỗi nhánh chính viết tiếp các nhánh phụ - Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp
theo
Chuyªn ®Ò 5
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
I. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DH
1. Khái niệm hình thức tổ chức dạy học
 là cách thức tổ chức, sắp xếp các giờ học cho phù hợp với MT, ND của từng bài,
phù hợp với điều kiện và môi trường lớp học → QTDH đạt hiệu quả
(Phạm Viết Vượng, 2008)
 là hình thức vận động của ND DH cụ thể trong không gian, địa điểm và những
ĐK xác định → thực hiện MT, NVdạy học
(Trần Thị Tuyết Oanh, 2007)
 là biểu hiện bên ngoài của hoạt động được phối hợp chặt chẽ của người dạy và
người học, được thực hiện theo một trật tự xác định & trong một chế độ nhất định
2. Phân loại các hình thức tổ chức dạy học
 Căn cứ vào số lượng người học: hình thức học cá nhân;học nhóm; học tập thể
 Căn cứ vào không gian: hình thức tự học ở nhà; học ở thư viện; bài học trên lớp;
giờ học ở xưởng trường, vườntrường
 Căn cứ vào ND & đặc điểm HĐ của G - H: bài lên lớp; giờ thảo luận; giờ luyện
tập; giờ kiểm tra
 Căn cứ vào chương trình học tập: dạy học chính khóa; học ngoại khóa;

II. LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Kế hoạch, chương trình dạy học
 Kế hoạch DH: văn kiện do nhà nước (Bộ GD-ĐT) ban bố, qui định:
- số lượng các môn học và các HĐ GD
- thời lượng cho từng môn học, từng HĐ GD
=> cho từng lớp học của từng cấp học
Để thiết kế chương trình cho các môn học và tổ chức giảng dạy
 Chương trình DH: văn kiện do nhà nước (Bộ GD-ĐT) ban hành qui định cụ
thể:
- vị trí, mục đích môn học
- phạm vi và hệ thống ND môn học
- số tiết dành cho môn học, cho từng phần, từng chương, từng bài
Chương trình DH của một môn học cụ thể
2. Nguyên tắc xây dựng kế hoạch dạy học
 đảm bảo tính khoa học, hệ thống, khách quan, toàn diện;thống nhất giữa lý
thuyết- thực tiễn, giữa ND-PP,
 đảm bảo phù hợp với qui luật nhận thức: xác định tỷ lệ giữa HĐ của GV và HĐ
của người học một cách hợp lý; phát triển tối đa năng lực của người học
 đảm bảo tính cộng tác trong HĐ dạy học: H - H, G – H, cá nhân – tập thể,
3. Xây dựng kế hoạch dạy học
a. Thông tin về chương trình dạy học
b. Thông tin về năm học
c. Thông tin về người học
d. Xác định mục đích, nội dung, chủ đề
4. Thiết kế kế hoạch dạy học
a.Phân tích các yếu tố về: VH-XH, cơ sở vật chất; con người (GV & người học)
b. Xây dựng mục tiêu dạy học
c. Lựa chọn, phân tích cấu trúc ND dạy học
d. Xác định phương pháp, phương tiện và HTTC dạy học
5. Trình bày mục tiêu dạy học

a. Mục tiêu nhận thức: nhắc lại, kể ra, hiểu, mô tả,
b. Mục tiêu phát triển kỹ năng: người học có khả năng phân tích, vận dụng, tiến hành,
hợp tác,
c. Mục tiêu thái độ: hình thành or có quan điểm tích cực

×