ĐỀ TÀI:
!"!#$
%&'()*+,-./012$
Ca dao, tục ngữ, thơ rất gần gũi và gắn bó với con người Việt Nam. Ngay từ khi mới
lọt lòng ca dao, tục ngữ, thơ ca đã đến với tuổi ấu thơ qua lời ru của mẹ, lớn lên ca dao,
tục ngữ, thơ ca là người thầy răn dạy con người đạo lý tốt đẹp của dân tộc. Ca dao, tục
ngữ, thơ ca là ngôn từ được chọn lọc chính xác và được gọt giũa qua nhiều thời gian.
Qua truyền thống lịch sử hào hùng của dân tộc.
Chính vì lẽ đó nên trong quá trình giảng dạy môn GDCD theo sách giáo khoa ở các
lớp 6, 7. Tôi đã mạnh dạn sử dụng vào trong tiết dạy, để làm gần gũi hơn ca dao, tục
ngữ, thơ ca Việt Nam với các em học sinh, học sinh nhanh chóng nhận biết được các
khái niệm của bài và ý nghĩa giáo dục của ca dao tục ngữ, thơ ca qua bài dạy. Bên cạnh
đó học sinh sẽ tiếp xúc bài học hứng thú hơn, giờ học sinh động hơn.
%&%&34567689-$
Phương pháp vận dụng ca dao tục ngữ, thơ ca trong giảng dạy nhằm giúp cho học
sinh tham gia chủ động trong quá trình học tập. Học sinh tự biết mình phải noi theo
những tấm gương nào, người anh hùng nào, làm điều tốt như thế nào, yêu thương con
người cần phải làm gì… và có thể nói những câu ca dao, thơ ca, tục ngữ đã tác động đến
tâm lí, hành vi của các em và từ đó hướng các em đi đúng con đường mà xã hội đang
cần và mong muốn.
%&:&3450+;*02<-$
Môn GDCD phải hoàn thành nhiệm vụ cơ bản là tổ chức giáo dục học sinh hiểu
được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông thiết thực phù hợp với
lứa tuổi học sinh THCS.
Hình thành cho các em tình cảm, niềm tin đạo đức pháp luật và hành vi thói quen đạo
đức và ý thức pháp luật của mỗi học sinh.
Mục tiêu trên đây là nhằm giáo dục học sinh THCS còn nhỏ tuổi. Việc hiểu các khái
niệm còn trực tiếp, cảm tính cho nên đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp giáo dục
thích hợp, để học sinh cảm nhận và tự nâng lên thành nhận thức và ý thức của bản thân.
:&=+>2?8>0@+ABC2-D+2E-*F8$
Đây là đề tài đề cập đến sự vận dụng ca dao, tục ngữ, thơ ca trong giảng dạy, tức
là làm thế nào vận dụng những câu thơ, câu ca dao, câu tục ngữ, thiết thực để học sinh
khắc sâu kiến thức, giờ dạy đạt hiệu quả mong muốn.
GH"IJKL#$
%&M8N-4>00+;*0O$
Đa số học sinh có sự vận dụng tốt, biết vâng lời bố mẹ và thầy cô. Nhưng còn nhiều
em học sinh cho rằng đây là môn phụ nên thường ít hứng thú trong học tập. Ở lứa tuổi
các em tư duy còn rất cụ thể, nên khi truyền thụ kiến thức cho chúng, ta cần vận dụng
tất cả các phương pháp trong dạy học. Đặc biệt là phương pháp vận dụng ca dao, tục
ngữ, thơ ca. Khi vận dụng những câu ca dao, tục ngữ học sinh say mê nghiên cứu những
1
ngôn ngữ trong ca dao, tục ngữ, thơ ca trong sáng tinh tuý đã được mài giũa qua thời
gian. Hơn thế nữa ca dao, tục ngữ, thơ ca vừa có sức gần gũi vừa có sức thuyết phục kỳ
diệu đối với học sinh đến với bài dạy.
:&+;*0PA-D*QN./012-D+2E-*F8$
Như chúng ta đã biết ngành giáo dục đã trải qua rất nhiều cuộc cải cách giáo dục và
đã phấn đấu thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ, đáp ứng phù hợp với yêu cầu của giai
đoạn cách mạng mới. Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ giúp học sinh phát triển toàn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc
đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
R&D8SE--+T-*QN0+;*0PA-D$
Trong quá trình dạy học, có một số giáo viên quá đặt nặng kiến thức phần kênh chữ,
phần kênh hình nên xem nhẹ, sơ lược phần ca dao, tục ngữ, thơ ca. Hiện nay, với sự
bùng nổ thông tin nên ngoài kênh hình có trong SGK thì tranh ảnh, phim tư liệu phục vụ
đắc lực cho việc dạy học lịch sử rất nhiều. Do đó bỏ qua những câu thơ, ca dao, câu tục
ngữ để rút ra kiến thức mới. Hoặc có khai thác nhưng ít, nên kết quả không cao.
- Ý thức học tập của học sinh chưa cao còn xem nhẹ môn GDCD.
- Đồ dùng dạy học chưa đầy đủ .
- Kĩ năng sống của các em còn hạn chế nên chưa biết vận dụng những điều đã học vào
cuộc sống.
&HU#$
%&345./V8W0*>*D2X2@+>@ :
Thực tế cho thấy qua giảng dạy một số bài GDCD lớp 6,7 tôi thấy các em chưa hiểu
sâu các khái niệm, biểu hiện và các biện pháp rèn luyện. Có nhiều em chưa phân biệt
được đâu là ý nghĩa, đâu là biện pháp, các em chưa thực sự hiểu rõ qua thực tế cuộc
sống các em đã có đức tính đó hay chưa? Nếu chưa có thì phải làm thế nào? Qua khảo
sát kết quả học tập của học sinh tôi thấy các em chỉ mới hiểu được 65% yêu cầu bài học
đề ra.
:&>*D2X2@+>@*+QSO8$
Y2>)C2E-69@ZO+)A*+(AS+,**+8[-\]0)1-\^$
-Thiết kế bài dạy một cách cụ thể, hợp lí, kết hợp các phương tiện, thiết bị dạy học với
các phương pháp dạy học .
- Đảm bảo tính hệ thống, liên hệ với thực tiễn.
- Đặt ra các tình huống học tập vừa sức với học sinh.
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm chọn lọc thơ ca, ca dao, tục ngữ theo chủ đề.
Y,*42-+$
- Phải có SGK và các tài liệu tham khảo.
- Biết cách sưu tầm, chọn lựa, sắp xếp thơ ca, ca dao, tục ngữ theo chủ đề, theo chuẩn
mực đạo đức phù hợp.
- Sưu tầm ca dao,tục ngữ từ người thân, nười lớn tuổi trong gia đình, tạp chí, sách báo
các phương tiện truyền thông đại chúng.
:&%&_`(a-D0+3*N0a*-Db.cD2d20+2e8\12Bd2$
Để có một sự khởi đầu tốt đẹp, giáo viên cần phải chú ý hoạt động vào bài sao cho
hấp dẫn, tạo hướng thú ngay từ đầu để kích thích sự tò mò ham hiểu biết của học sinh,
2
một số ví dụ mà tôi đã làm. Trong chủ đề quan hệ với công việc ở lớp 6, bài siêng năng
kiên trì ( tiết chương trình 2 và 3), tôi giới thiệu tục ngữ Việt Nam có câu “ Có công mài
sắt có ngày nên kim” ý nghĩa của câu về nghĩa đen: sắt là nguyên liệu chưa sử dụng
được, phải qua quá trình mài cho bén, sử dụng được, phải qua quá trình mài bén cho
nhọn mới thành cây kim. Cây kim có giá trị dùng để may, vá, thêu. Nghĩa bóng: khuyên
con người nên chăm chỉ làm việc, miệt mài, thường xuyên, quyết tâm cho đến cùng để
tạo ra những giá trị sử dụng trong cuộc sống. Câu tục ngữ đề cao đức tính siêng năng,
kiên trì. Vậy siêng năng, kiên trì là như thế nào, ý nghĩa của siêng năng, kiên trì trong
cuộc sống, học sinh cần rèn luyện đức tính này như thế nào? Hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu bài 2.
*Vận dụng thơ ca:
Trong chủ đề quan hệ với người khác, ở lớp 7 tiết 5 bài 5 :
Yêu thương con người. Nhà thơ Tố Hữu có hai câu thơ rất hay :
Rõ ràng con người sống phải biết yêu thương đồng loại của mình. Không ai có thể
sống mà không có tình yêu thương, yêu thương là lẽ sống, là sức mạnh giúp con người
vượt qua khó khăn, gian khổ. Vậy thế nào là yêu thương con người, làm thế nào để thể
hiện lòng yêu thương với mọi người xung quanh, lòng yêu thương có ý nghĩa như thế
nào trong cuộc sống chúng ta cùng bước vào bài học này.
Y9-(a-D*N(N)$
Trong chủ đề quan hệ với người khác ở lớp 6, tiết 5 bài 4: Lễ độ.
Trong giao tiếp hằng ngày, để gây thiện cảm với người đối diện, chúng ta phải có cư
sử lịch sự, hành vi trang nhã, lời nói tế nhị, đúng mực vậy nên ông cha ta đã dạy:
“ !"#$
%$ !&'($)$*
Nói cho vừa lòng người khác là biểu hiện sự tôn trọng, quan tâm, là người có văn hóa,
có đạo đức. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một chuẩn mực đạo đức rất cần thiết đó là
tính lễ độ.
Trong kho tàng ca dao tục ngữ Việt Nam rất phong phú về nội dung và cách diễn đạt.
Đặt biệt là mảng câu nói về tính cách con người, kể cả những câu mang ý nghĩa tích cực
khuyên răn, giáo dục hay phê phán thói hư, tật xấu ….Giáo viên đều có thể vận dụng
vào mở đầu bài học sao cho phù hợp.
Giáo viên chọn ra câu : +, /,'0.
Hỏi: Em hiểu câu tục ngữ này là như thế nào ?
Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình.
Giáo viên giải thích mỗi người khi mới ra đời phải đều phải học những bài học làm
người: đó là học đạo đức, lễ nghĩa, phép tắc, sau đó mới học văn hóa ( kết hợp câu ca
dao, tục ngữ trên) làm cho mối quan hệ giữa mọi người sẽ trở nên tốt đẹp, xã hội văn
minh tiến bộ .
Y2O0\12$f2O03-&
- Một trong những nền tảng đạo đức của con người là lòng biết ơn. Biết ơn là biểu hiện
sự trân trọng quá khứ, nét đẹp trong truyền thống gia đình, tổ tiên, làng xóm, dân tộc.
Giáo viên đặt yêu cầu: Tìm những câu ca, tục ngữ, thơ ca, nói về lòng biết ơn?
- Học sinh tìm và nêu ra tùy ý của các em .
3
- Giáo viên lựa chọn sắp xếp, bổ sung theo từng biểu hiện của lòng biết ơn
+ Biết ơn người có công với đất nước :
- 1223456
78#9:;$45 )
+ Biết ơn người đã giúp đỡ mình :
<=>2 3?
<&$2 &@?3
<A&2 9?.B$..C
- Ca dao nói về công ơn cha mẹ:
79?&
$D9
7EF$GH
I;$D2&3>$
Vận dụng ca dao để nhắc học sinh cách rèn luyện kĩ năng thể hiện lòng biết ơn:
7E$&D5
JKF,!@$
7LC$MK#
L&$5:>+
Một số câu nói về lòng biết ơn thầy dạy cũng vận dụng được trong bài “Tôn sư trọng
đạo” ở lớp 7.
Giáo viên phê phán thái độ vô ơn, phản bội, bạc tình, bạc nghĩa, phản bội thật đáng
chê trách, cảm thấy hổ thẹn cho những ai có hành động: “ Qua cầu rút ván” (thành
ngữ).Từ đó rút ra biểu hiện của lòng biết ơn, ý nghĩa và cách rèn luyện.
Kết luận: Biết ơn thể hiện tình cảm lời nói, thái độ, hành động cụ thể đối với tổ quốc,
gia đình, ông bà, cha mẹ, những người đã giúp đỡ mình. Biết ơn không phải là món nợ
“có vay, có trả” mà là nghĩa cử cao đẹp. Biết ơn là đạo lí của dân tộc ta, là chuẩn mực
đạo đức, học sinh cần học hỏi và rèn luyện .
Trong chủ đề quan hệ với người khác ở lớp 7, tiết 10 bài 7: Đoàn kết tương trợ.
Để học sinh hiểu được thế nào là đoàn kết tương trợ, giáo viên cho học sinh thảo luận
nhóm : Em hãy nêu những câu ca dao tục ngữ, câu thơ về đoàn kết tương trợ. Các nhóm
thảo luận hoặc ghi vào bảng phụ .
Giáo viên lựa chọn, sắp xếp, bổ sung và đưa ra câu phù hợp để rút ra từng ý của khái
niệm
- “L?"+&
$?NA+&G$&*
(Ca dao)
7O)9&.)9P
L .F+
O)9P)9#
I# .+9P*
( Hòn Đá – Hồ Chí Minh )
Ý hai câu này thể hiện rằng giữa con người luôn có các mối quan hệ với nhau trong
học tập, lao động, vui chơi giải trí . Đoàn kết, tương trợ là sự liên kết, đùm bọc, giúp đỡ
lẫn nhau, tạo nên sức mạnh lớn hơn để hoàn thành nhiệm vụ chung, từ đó làm nên sự
nghiệp lớn của cộng đồng, của dân tộc. Rút ra ý 2
4
+ Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết (thành ngữ).
Đoàn kết không có nghĩa là kết bè, kéo cánh, a dua, bao che cho cái xấu, làm ngược
lại lợi ích chung. Rút ra ý 3.
Qua vận dụng chung học sinh học sinh vừa ghi nhớ khái niệm “Đoàn kết, tương trợ”
mà còn nhớ được những câu thơ ca, tục ngữ mà tôi đã vận dụng .
'(a$f126d@02O0%%\12g$=+)N-(8-D&
Để học sinh hiểu ý nghĩa lòng khoan dung ngay từ khi còn là học sinh tôi đã yêu thích
tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi. Giọng văn hùng hồn, sang sảng mà đi
sâu vào lòng người. Nhiều câu thơ có triết lý sống sâu sắc, ví dụ như :
8Q9A;$9RK
?9R$ A&*
(Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi)
Thời nào cũng vậy, quốc gia nào cũng vậy, lấy cái nhân, cái nghĩa mà trị quốc thì thời
ấy, quốc gia ấy yên lành, hòa bình. Đây là điều kiện tốt để xây dựng đất nước thịnh trị.
Đẩy lùi cái hung tàn, bạo ngược, làm cho cuộc sống xã hội, mối quan hệ của người với
người lành mạnh, thân ái.Tôi rút ra ý nghĩa của lòng khoan dung đối với xã hội .
Con người cần có lòng vị tha, không chấp nhặt những lỗi nhỏ của nhau, luôn thông
cảm, biết tôn trọng , tha thứ cho nhau. Nhờ đó mọi người càng yêu mến, tin cậy nhau
hơn, có nhiều bạn tốt hơn, nên ông cha ta đã dạy: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh kẻ
chạy lại”. Rút ra ý nghĩa đối với cá nhân
Kết luận :Khoan dung là đức tính quí báu của con người, là bản sắc của dân tộc việc
nam .
*P)-D*+Q./?8N-+eCd2\X-0+T-56d@02O0%\12%$_h-DD2X-(]
Sau khi hình thành khái niệm giản dị qua mẫu chuyện sgk, tôi đưa thêm những câu
thơ của Tố Hữu : Bác ơi
I9C!'
JS A"C
J ?T!90
UV'($Q&&C
Học sinh chú ý những danh từ, tính từ gạch chân để nêu những biểu hiện của tính giản
dị : Không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách. Học sinh phân biệt được cái đẹp
thực chất với sự phô trương bề ngoài qua câu tục ngữ: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Giáo viên nói thêm để học sinh hiểu rõ hơn về Bác Hồ : Bác đã cống hiến trọn đời
mình cho dân, cho nước, Bác hội tụ cả tài năng, trí tuệ, đạo đức, văn hóa, nhiều lĩnh vực
khác, năm 1987 Bác được UNESCO công nhận là nhà văn hóa kiệt xuất, tôn vinh là
người anh hùng giải phóng dân tộc.
:&R&_`(a-D0+3*N0a*-Db0P)-DC2e**Q-D*h\12+,*$
- Tiết 6 bài 5: Tôn trọng kỉ luật (lớp 6).
Nhằm chốt lại nội dung bài học, nhất mạnh tầm quan trọng của tính kỉ luật: Tôn
trọng kỉ luật rất quan trọng đối với mọi người, bất kể là học sinh, người công dân, cán
bộ, cơ quan, nhà máy, làng xóm đều có quy định, qui ước của mình. Nhờ có qui định, kỉ
luật mà cá nhân cảm thấy thanh thản, sáng tạo trong công việc; gia đình và xã hội mới
có nề nếp kỉ cương, duy trì và phát triển. Bởi thế tục ngữ có câu:
78!#.=+!!
7I2!'$.$!N
5
7J:>5#
:&i&jd-D(k-+,*42-+4j80lB0+3*N(N)0a*-Db5-+1$
Trong mỗi chuẩn mực đạo đức giáo viên có thể yêu cầu các em sưu tầm tục ngữ, ca dao,
thơ ca sau khi học xong bài học để khắc sâu kiến thức. Ngoài ra có thể cho các em sưu
tầm trước khi học bài mường tượng về đức tính đó như thế nào, thể hiện ra sao, là bước
gợi ý để có ý niệm ban đầu về đức tính sắp học .
Ví dụ1 : Tìm những câu thơ, ca dao, tục ngữ thể hiện sự tiết kiệm sử dụng đúng mức
của cải vật chất, thời gian, sức lực …. Học sinh có thể sưu tầm những câu sau:
7LW0GX (thành ngữ )
7Y$= (thành ngữ)
7TWCZ!93#
[)G\F:#N $
7!KK@ (thành ngữ )
- R9A456
- Đến lớp giáo viên phân loại ra ý từng câu để khai thác khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa
của đức tính tiết kiệm
- Ví dụ 2 : Tìm những câu thơ, ca dao, tục ngữ về lòng trung thực (bài 2 tiết 2 lớp 7 –
Chủ đề quan hệ với bản thân). Học sinh sẽ tìm có thể là :
7E?$FC]T9^
(thành ngữ)
7$=_2$
E)Y9K
(Trần Bình Trọng)
Giáo viên phân tích các câu để rút ra ý nghĩa giáo dục .
Ví dụ 3 : Tìm những câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu thương con người ( bài
5 – lớp 7) học sinh sẽ tìm thông thường là những câu sau :
+ Tình cảm con người :
- E$,C` (thành ngữ )
- R? .
(tục ngữ )
-
(ca dao)
7$$UCK
B`a$0C9K:*
(Việt Bắc - Tố Hữu)
7L&%$9$>VV .
(tục ngữ )
+ Tình cảm gia đình :
7EbcQ?
7dQR$?
e9,@\$9\9
7+&T:fQ&
$'b?g&F$
Giáo viên dựa vào nội dung đã sưu tầm, sắp xếp lại, phân tích, biểu hiện, ý nghĩa để
6
rút ra nội dung bài học mới .
Kết luận : Đất nước đã và đang đi vào đổi mới, hệ thống giáo dục cũng đã hoàn
thành đổi mới. Môn GDCD cũng ra sức đổi mới để hoàn thiện hơn, có kết quả hơn
trong các giờ dạy và học, làm thế nào có thể hình thành cho học sinh một nhân cách tốt
đẹp.Một tâm hồn trong sáng, một trái tim chứa đầy yêu thương và độ lượng, biết yêu
quý tổ quốc của mình và coi trọng “Sống và làm việc theo pháp luật”
&=UM#KL#$
Qua sử dụng ca dao tục ngữ và kết hợp với những phương pháp dạy học phát huy tính
tích cực của học sinh. Tôi thấy rằng học sinh dễ hiểu hơn hứng thú say sưa học hỏi hơn,
bài học sinh động dễ hiểu hơn. Kết quả so với trứớc học sinh nắm, hiểu bài cao hơn
92% học sinh tiếp thu tốt.
Qua nhiều năm giảng dạy môn GDCD ở trung học cơ sở bằng sự nỗ lực học hỏi, bằng
nhận thức của bản thân. Tiếp thu tinh thần đổi mới phương pháp dạy học kết hợp qua
các giờ dạy của bạn bè đồng nghiệp đã giúp tôi thành công trong nhiều bài dạy.
&=U#$
%&=O0689-
Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ vào trong giảng dạy môn GDCD là một biện pháp rất
cần thiết. Giúp đỡ cho học sinh không nhàm chán môn học nhưng đạt hiệu quả hay
không phụ thuộc vào lương tâm, tình cảm của người giảng. Phụ thuộc cách kết hợp các
phương pháp với ca dao, tục ngữ, thơ trong từng phần từng bài giảng. Trên đây chỉ là
một ý kiến nhỏ của cá nhân tôi, chắc chắn sẽ có nhiều điều khiếm khuyết. Vì vậy tôi rất
mong sự đóng góp của các thầy cô giáo cùng bộ môn để chất lượng học tập môn giáo
dục công dân ngày càng cao hơn, có hiệu quả hơn.
Long Vĩnh, ngày 09 tháng 11 năm 2014
Người viết
Lê Văn Đạt
7
Chương - phần. Trang
h[OiILj8i1 1
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
6. Nội dung đề tài 3
hhIkhl1IJ8mnh 2
Chương I: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 3
1. Cơ sở pháp lý 3
2. Cơ sở lý luận 3
3. Cơ sở thực tiễn 3
Chương II: Thực trạng của đề tài nghiên cứu 3
1. Khái quát phạm vi 4
2. Thực trạng của đề tài nghiên cứu 4
3. Nguyên nhân 4
Chương III: Biện pháp chủ yếu để thực hiện đề tài 4
1. Cơ sở đề xuất các giải pháp 4
2. Các giải pháp chủ yếu 4
2.1. Sử dụng thơ ca để giới thiệu bài 5
2.2. Sử dụng thơ ca, tục ngữ trong hoạt động khai thác kiến thức mới 6
2.3. Sử dụng thơ ca, tục ngữ trong việc củng cố bài học 8
2.4.Hướng dẫn học sinh sưu tầm thơ , ca dao, tục ngữ ở nhà 9
3. Nội dung vận dung ca dao, tục ngữ, thơ qua các bài dạy GDCD lớp
6,7
10 -15
hhhop1qIIJOhrIEs1 16
hYop1qIYnohpIIJOt 16
1. Kết luận 16
8
2. Kiến nghị 17
hYnhhu1OdLoOvw 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Giáo khoa - Giáo viên GDCD 6,7,8,9.
2. Thiết kế bài giảng GDCD 6,7,8,9.
3. Giáo dục Pháp luật trong nhà trường.
4. Sổ tay kiến thức Pháp luật (NXB Giáo dục)
5. Sách chuẩn kiến thức, kỷ năng môn GDCD.
6. Sách rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh .
7. Sách ca dao việt nam của NXB Trẻ.
8. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn GDCD trung học cơ sở.
9. Bài tập tình huống GDCD 6,7,8,9.
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ & ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Giáo khoa - Giáo viên GDCD 6,7,8,9.
2. Thiết kế bài giảng GDCD 6,7,8,9.
3. Giáo dục Pháp luật trong nhà trường.
4. Sổ tay kiến thức Pháp luật (NXB Giáo dục)
5. Sách chuẩn kiến thức, kỷ năng môn GDCD.
6. Sách rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh .
7. Sách ca dao việt nam của NXB Trẻ.
8. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn GDCD trung học cơ sở.
9. Bài tập tình huống GDCD 6,7,8,9.
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ & ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách Giáo khoa - Giáo viên GDCD 6,7,8,9.
2. Thiết kế bài giảng GDCD 6,7,8,9.
3. Giáo dục Pháp luật trong nhà trường.
4. Sổ tay kiến thức Pháp luật (NXB Giáo dục)
5. Sách chuẩn kiến thức, kỷ năng môn GDCD.
6. Sách rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh .
9
7. Sách ca dao việt nam của NXB Trẻ.
8. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn GDCD trung học cơ sở.
9. Bài tập tình huống GDCD 6,7,8,9.
¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ & ¯ ¯ ¯ ¯ ¯ ¯
10