Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Một số Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.51 KB, 81 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG MHB – CHI NHÁNH
LẠNG SƠN 3
ĐỐI VỚI VIỆC THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG VAY VỐN LÀ CÁ NHÂN: CÁC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TRỰC TIẾP
TIẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG, SỬ DỤNG CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, TRA CỨU THÔNG TIN TRÊN INTERNET
VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG CÓ THẨM QUYỀN ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN VỀ TƯ CÁCH
PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH LẠI TÍNH XÁC THỰC CỦA THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH MÀ KHÁCH HÀNG TRÌNH LÊN, TỪ ĐÓ ĐÁNH GIÁ MỘT CÁCH TƯƠNG ĐỐI CHÍNH XÁC TÌNH HÌNH
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CŨNG NHƯ TƯ CÁCH PHÁP LÝ
CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN ĐỂ ĐƯA RA CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CHO VAY VỐN 27
ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG PHỔ BIẾN TRONG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. CÁN
BỘ THẨM ĐỊNH CỦA CHI NHÁNH VỚI NHỮNG KINH NGHIỆM THỰC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH THẨM ĐỊNH
CÁC DỰ ÁN TƯƠNG TỰ KẾT HỢP VỚI SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN VỚI CÁC CHỈ TIÊU CƠ SỞ, CÁC
CHỈ TIÊU ĐƯỢC DÙNG LÀM CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU, THƯỜNG LÀ: 37
CÁC ĐỊNH MỨC, HẠN MỨC ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 38
SO SÁNH MỨC LÃI SUẤT MÀ CHỦ ĐẦU TƯ ÁP DỤNG VỚI CÁC NGUỒN VỐN 38
SO SÁNH DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN VỚI SUẤT VỐN ĐẦU TƯ, GIÁ CẢ SẢN PHẨM DỰ ÁN THỰC
TẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG, VỚI CÁC DỰ ÁN TƯƠNG TỰ HAY CÙNG LĨNH VỰC ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG CÓ
TÍNH ĐẾN YẾU TỐ TRƯỢT GIÁ, LẠM PHÁT 38
CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN VỚI NHỮNG TIÊU CHUẨN , ĐỊNH MỨC ĐẶT RA 38
1.3.4.2.PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 38
ĐÂY CŨNG LÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG ĐƯỢC ÁP DỤNG KHÁ PHỔ BIẾN TRONG KHÂU THẨM ĐỊNH
TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH, PHƯƠNG PHÁP NÀY YÊU CẦU CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐƯA RA
CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA VỚI DỰ ÁN, TỪ ĐÓ GIÚP CHỦ ĐẦU TƯ CÓ THỂ CHỦ ĐỘNG VÀ CÓ CÁC
BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ KHI CÁC TÌNH HUỐNG XẤU XẢY RA 38
PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ NHƯ SAU: 38
- DỰ BÁO DOANH THU, CHI PHÍ HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN, TỨC LÀ TA ĐI ƯỚC LƯỢNG XEM NHU CẦU VỀ
SẢN PHẨM, GIÁ THÀNH VÀ CÁC KHOẢN CHI PHÍ CẦN THIẾT, VÀ PHÁT SINH CỦA DỰ ÁN 38


- ĐƯA RA NHỮNG DỰ BÁO TRONG TƯƠNG LAI VỀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN, VỚI DOANH THU VÀ
CHI PHÍ NHƯ TRÊN, CHỦ ĐẦU TƯ SẼ CÂN ĐỐI KHOẢN NÀO ĐỂ TRẢ NỢ, LIỆU CÓ TRẢ NỢ ĐÚNG THỜI HẠN
KHÔNG, ĐÂY LÀ MỘT PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ HAY KHÔNG.
38
- DỰ BÁO VỀ TỔNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐỂ TỪ ĐÓ
CÓ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH KỊP THỜI, TRÁNH NHỮNG TỔN THẤT KHÔNG ĐÁNG CÓ 38
ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG TRONG THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN, CÁN BỘ THẨM
ĐỊNH DÙNG PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐỂ KIỂM TRA TÍNH VỮNG CHẮC VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
ĐẦU TƯ 38
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
CÁN BỘ THẨM ĐỊNH XÁC ĐỊNH NHỮNG YẾU TỐ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH CỦA DỰ ÁN, SAU ĐÓ DỰ KIẾN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG BẤT TRẮC CÓ THỂ XẢY RA TRONG TƯƠNG
LAI THEO CHIỀU HƯỚNG XẤU ĐỐI VỚI DỰ ÁN NHƯ: VƯỢT CHI PHÍ ĐẦU TƯ, GIÁ CÁC CHI PHÍ ĐẦU VÀO
TĂNG VÀ GIÁ TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIẢM, CÓ THAY ĐỔI VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ THEO HƯỚNG BẤT LỢI…
VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐÓ ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN NHƯ : NPV, IRR, T,
… 38
MỨC ĐỘ SAI LỆCH SO VỚI DỰ KIẾN CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ÁN THƯỜNG ĐƯỢC CHỌN TỪ
10% ĐẾN 20% DỰA TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐÓ ĐÃ XẢY RA TRONG QUÁ KHỨ, HIỆN
TẠI VÀ DỰ BÁO TRONG TƯƠNG LAI. NẾU DỰ ÁN VẪN ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ KỂ CẢ TRONG TRƯỜNG HỢP
CÓ NHIỀU BẤT TRẮC PHÁT SINH ĐỒNG THỜI THÌ ĐÓ LÀ NHỮNG DỰ ÁN CÓ ĐỘ RỦI RO THẤP. TRONG
TRƯỜNG HỢP NGƯỢC LẠI, CẦN PHẢI XEM LẠI KHẢ NĂNG XẢY RA TÌNH HUỐNG XẤU ĐÓ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC
BIỆN PHÁP HỮU HIỆU NHẰM KHẮC PHỤC HAY HẠN CHẾ CHÚNG 39
1.3.4.4. PHƯƠNG PHÁP TRIỆT TIÊU RỦI RO 39
CÁN BỘ RỦI RO PHẢI DỰ ĐOÁN TRƯỚC ĐƯỢC NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÓI CHUNG VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN NÓI RIÊNG ĐỂ TỪ ĐÓ CÓ
NHỮNG BIỆN PHÁP VỀ KINH TẾ HOẶC HÀNH CHÍNH THÍCH HỢP, HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO
HOẶC PHÂN TÁN RỦI RO, TRÁNH TỔN THẤT KHÔNG ĐÁNG CÓ CHO NGÂN HÀNG 39
CÁC RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA KHI THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN: 40
CỤ THỂ, CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH ĐÃ KẾT HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP VỚI NHAU TRONG THẨM

ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN, CHẲNG HẠN NHƯ CÁN BỘ TÍN DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH ĐỐI
CHIẾU VÀ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO. TRƯỚC HẾT SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ĐÃ
PHÙ HỢP VỚI CÁC TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC VỀ SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHƯA, CÓ
SAI KHÁC NHIỀU SO VỚI DỰ ÁN CÙNG LĨNH VỰC, CÙNG QUY MÔ KHÔNG. ĐỒNG THỜI DỰ BÁO VỐN ĐẦU
TƯ ĐÓ ĐƯỢC CUNG CẤP TỪ NHỮNG NGUỒN NÀO, CÁC NGUỒN ĐẤY CÓ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG THẾ
NÀO, DỰ ÁN CÓ KHẢ THI KHÔNG, KHẢ NĂNG TRẢ NỢ NGÂN HÀNG RA SAO 58
DÒNG TIỀN VÀ CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN TRONG TƯƠNG LAI ĐƯỢC HÌNH THÀNH
DỰA TRÊN SỰ DỰ BÁO CỦA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CỦA CHI NHÁNH. ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ
BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ
NHẠY ĐỂ KHẲNG ĐỊNH LẠI TÍNH CHẶT CHẼ CỦA DỰ ÁN 58
1.5.1.3.NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 59
THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ LÀ NỘI DUNG QUAN TRỌNG NHẤT TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN.
THÔNG QUA ĐÓ NGÂN HÀNG SẼ CÓ KẾT LUẬN VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH
CHO VAY HAY KHÔNG. NẾU CÓ THÌ SỐ LƯỢNG BAO NHIÊU, THỜI GIAN VAY BAO LÂU 59
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH ĐƯỢC ÁP DỤNG THỐNG NHẤT TRÊN TOÀN HỆ THỐNG MHB. CÁC NỘI
DUNG NÀY ĐƯỢC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CỦA CHI NHÁNH ĐÁNH GIÁ KHÁ ĐẦY ĐỦ, DỄ DÀNG, KHÔNG
PHỨC TẠP, GIÚP CÁN BỘ THẨM ĐỊNH TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT CÁCH DỄ DÀNG HƠN 59
CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CHỦ YẾU LẤY THÔNG TIN CỦA KHÁCH HÀNG QUA THÔNG TIN TRÊN HỒ SƠ MÀ
KHÁCH HÀNG CUNG CẤP, SAU ĐÓ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH MỚI ĐI SÂU VÀO PHÂN TÍCH TỪNG HỒ SƠ. ĐỂ
ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN VỀ MẶT TÀI CHÍNH THÌ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH PHẢI PHÂN TÍCH THEO
TRÌNH TỰ NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ CÓ SẴN: TỪ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ, NGUỒN VỐN, DOANH THU, CHI PHÍ,
DÒNG TIỀN, CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ…VỚI MỖI NỘI DUNG SẼ ĐƯỢC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ ĐẦY
ĐỦ VÀ TOÀN DIỆN. SAU ĐÓ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH MỚI LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH, CĂN CỨ VÀO ĐÓ BAN
LÃNH ĐẠO NGÂN HÀNG SẼ CÓ KẾT LUẬN CHÍNH XÁC VỀ QUYẾT ĐỊNH CHO VAY VÀ MỨC ĐỘ CHO VAY. DO
VẬY, CÓ THỂ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CỦA MHB LÀ ĐẦY ĐỦ, KHÁCH QUAN,
ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ VỀ MẶT THỜI GIAN ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG 59
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1.Tình hình huy động vốn của ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn (2006 -
2010) Error: Reference source not found
Bảng 1.2: Kết quả dự nợ cho vay của Ngân hàng MHB Lạng Sơn. .Error: Reference
source not found
(2006 – 2010) Error: Reference source not found
Bảng 1.3.Cơ cấu dư nợ chi nhánh MHB Lạng Sơn ( 2006 – 2010) Error: Reference
source not found
Bảng 1.4: Tình hình cho vay- thu nợ của Ngân hàng MHB Lạng Sơn Error:
Reference source not found
(2006-2010) Error: Reference source not found
Bảng 1.5 : Doanh số thanh toán qua ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn Error:
Reference source not found
(2006-2010) Error: Reference source not found
Bảng 1.6:Kết quả kinh doanh ngân hàng MHB Lạng Sơn (2006-2010) Error:
Reference source not found
Bảng 1.7: Phân tích độ nhạy 1 chiều Error: Reference source not found
Bảng 1.8 : Mô tả nội dung kỹ thuật Error: Reference source not found
Bảng 1.9: Một số các dự án tiêu biểu Error: Reference source not found
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
LỜI MỞ ĐẦU
Hệ thống Ngân hàng Thương Mại là một trong những kênh dẫn vốn quan
trọng đối với các chủ đầu tư cho nên nhu cầu thẩm định các dự án đầu tư ngày càng
gia tăng tại ngân hàng, hoạt động tín dụng lại là một hoạt động chủ chốt và vô cùng
quan trọng của bất kì NHTM nào. Để có được những khoản vốn đầu tư dự án tốt và
hiệu quả thì thẩm định dự án là khâu quan trọng nhất, mà trọng tâm là thẩm định tài
chính dự án đầu tư. Nó không chỉ có ý nghĩa với sự tồn tại và phát triển của Ngân
hàng mà còn góp phần góp vốn cho toàn xã hội , thúc đẩy mở rộng, phát triển an

toàn, hiệu quả cho nền kinh tế đất nước và định hướng đầu tư đúng đắn cho các
doanh nghiệp.
Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Lạng Sơn
được thành lập năm 2003 và đi vào hoạt động năm 2004, tuy chi nhánh còn non trẻ
nhưng đã có những bước phát triển đáng trân trọng, đặc biệt công tác thẩm định tài
chính dự án đầu tư được cán bộ ngân hàng luôn coi trọng và rất quan tâm. Trên cơ
sở các kiến thức đã học và quá trình thực tập tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng
Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Lạng Sơn, nhận thức rõ được tầm quan trọng của
công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Cùng với sự chỉ bảo tận tình của T.S
Trần Mai Hương và các anh chị tại phòng Kinh Doanh Ngân hàng MHB – chi
nhánh Lạng Sơn, em lựa chọn đề tài thẩm định tài chính dự án đầu tư trong chuyên
đề tốt nghiệp của mình :” Một số Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài
chính dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long –
Chi nhánh Lạng Sơn”.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm có 2 chương:
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân
hàng MHB – chi nhánh Lạng Sơn.
Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án
đầu tư tại ngân hàng MHB – Chi nhánh Lạng Sơn.
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
Trong quá trình hoàn thành chuyên đề, do hạn chế về trình độ chuyên môn,
kiến thức thực tiễn và thời gian nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em rất
mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn để em hoàn thiện tốt
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn và các
anh chị phòng Kinh Doanh chi nhánh MHB Lạng Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành bài
viết này.
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D

2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG MHB – CHI NHÁNH LẠNG SƠN
1.1. Giới thiệu về Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long –
Chi nhánh Lạng Sơn.
1.1.1. Quá trình hình thành phát triển
Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long là 1 trong 5 ngân hàng
thương mại quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt được thành lập theo
quyết định số :769/TTg ngày 18/09/1997 của thủ tướng chính phủ. MHB là ngân
hàng thương mại đa năng, chuyên sâu trong lĩnh vực cho vay, xây dựng sửa chữa
nhà ở, cơ sở hạ tầng và cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. MHB là 1 trong 6
ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất Việt Nam ( xếp thứ 6), là 1 trong 5 NHTM có
mạng lưới chi nhánh rộng nhất Việt Nam, và là một trong những NHTM hoạt động
có tốc độ tăng trưởng cao, hiệu quả, an toàn nhất.
Năm 2003-2004 MHB được công ty kiểm toán quốc tế ERNST & YUONG
đánh giá là ngân hàng hoạt động an toàn nhất Việt Nam.
Sau hơn 10 năm hoạt động, tổng tài sản tăng 117 lần, tính đến 31/12/2008 đạt
trên 35.200 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 50%.
Hoạt động của MHB luôn gắn với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội,
đặc biệt là các chương trình phát triển nhà ở.
Lạng sơn là một tỉnh miền núi biên giới phía bắc địa đầu của tổ quốc, nền kinh
tế tự cấp chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (75% GDP). Giá trị công nghiệp
chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch) và công
nghiệp khai thác quặng, khai thác đá xây dựng, sản xuất bột giấy nguyên liệu. Cơ
cấu dân số gồm hơn 10 dân tộc, trong đó tỷ lệ dân tộc Nùng, Tày chiếm tỷ lệ rất cao
(80%), dân tộc Việt – Kinh chiếm 15,6% chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị.
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
3

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
Tuy vậy, Lạng Sơn có rất nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, với điều kiện
thổ nhưỡng rất thuận lợi cho trồng cây ăn quả, cây đặc sản, cây công nghiệp theo
từng vùng, phục vụ nhu cầu trong nước, xuất khẩu qua Trung Quốc và các thị
trường khác (cam, quýt, chè, na, hoa hồi, quế,…) đặc biệt là tiềm năng về phát triển
trồng và sản xuất hoa hồi là rất lớn.
Lạng Sơn có vị trí địa lý thuận lợi, có đường giao thông giao lưu với các tỉnh
bạn ( Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang), có đường biên giới với nước bạn
Trung Quốc dài 252km, thành phố Lạng Sơn, trung tâm của tỉnh nằm cạnh quốc lộ
1A, chỉ cách thủ đô Hà Nội 160km.
Nhờ có hệ thống giao thông và vị trí địa lý khá thuận tiện theo đó giao lưu buôn
bán hàng hoá qua biên giới và tham quan du lịch phát triển khá sôi động. Lạng Sơn
có nhiều cửa khẩu Quốc Gia và cửa khẩu Quốc Tế, nhiều cặp chợ đường Biên giới
với Trung Quốc (có 2 cửa khẩu quốc tế, 3 cửa khẩu quốc gia và 8 cặp chợ biên giới
Việt Nam – Trung Quốc) rất thuận tiện cho buôn bán hàng hoá và nhập khẩu qua
biên giới Việt Trung, một thị trường bao la rộng lớn đầy tiềm năng. Do giao lưu
buôn bán hàng hoá xuất nhập khẩu phát triển, nên tạo thị trường vốn khá thuận lợi,
các ngân hàng không ngừng tăng trưởng vốn và tín dụng.
Những khó khăn của Lạng Sơn hiện tại đó là: Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn
thấp, kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng, thực tế phát triển chưa tương
xứng với tiềm năng và điều kiện của tỉnh. Phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn
sản xuất kinh doanh còn sử dụng các trang thiết bị cũ, lạc hậu, các dự án đầu tư
chưa lớn, chủ yếu chỉ dùng sửa chữa quy môn nhỏ, sức cạnh tranh của các sản phẩm
so với các mặt hàng cùng loại của tỉnh bạn và hàng nhập ngoại còn thấp, chưa đáp
ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Thu nhập bình quân dân cư thấp, nhất là ở
nông thôn. Tỷ lệ đói nghèo vẫn còn ở mức cao.
Ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn được thành lập theo quyết định số
57/2003/QĐ-NHN-HĐQT ngày 23/07/2003 của Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng
Phát Triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long. Chi nhánh khai trương tháng 12/2003
và chính thức đi vào hoạt động năm 2004.

Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
Tháng 1 năm 2008 Ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn chuyển trụ sở chính
ban đầu tại địa chỉ 22 Trần Hưng Đạo, P.Chi lăng – TP Lạng Sơn sang địa chỉ 40 Lê
Lợi, P.Vĩnh Trại – TP Lạng Sơn, là nơi có địa điểm thuận lợi hơn, trụ sở mới khang
trang hơn và vẫn giữ trụ sở cũ chuyển làm phòng giao dịch số 1. Từ đội ngũ cán bộ
gồm 15 cán bộ ban đầu và 1 điểm giao dịch duy nhất khi thành lập, tới nay chi
nhánh đã tăng số lượng cán bộ lên 53 người ( trong đó 54% trình độ đại học, 28%
cao đẳng, còn lại là trung cấp) , chất lượng và kinh nghiệm của cán bộ ngày càng
được nâng cao và có 4 phòng giao dịch đặt tại các địa điểm có vị trí giao thông
thuận lợi, tập trung đông dân cư. 3 phòng giao dịch là kỳ lừa, số 1 và trung tâm dặt
tại thành phố Lạng Sơn, phòng giao dịch Chi Lăng đặt tại huyện Chi Lăng.
Trong thời gian đầu khi mới thành lập hoạt động của Ngân Hàng rất khó khăn vì
thiếu vốn, thiếu khách hàng, và thiếu kinh nghiệm nên ngân hàng chủ yếu tập trung
vào việc huy động vốn và sử dụng nguồn vốn này rất thận trọng nhằm mục tiêu an
toàn là chính. Trong 2 năm đầu tiên, hoạt động của ngân hàng không có lãi. Năm
2006 là năm thứ 3 ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn đi vào hoạt động và là năm
đầu tiên hoạt động có lãi. Từ năm 2006 tới nay lợi nhuận đạt được hàng năm không
ngừng tăng trưởng, nguồn vốn huy động và cho vay thường xuyên được mở rộng về
quy mô, có tỷ lệ tăng cao, mạng lưới ngân hàng ngày càng mở rộng, hình ảnh ngày
càng chiếm được lòng tin trong lòng khách hàng, thương hiệu của ngân hàng không
ngừng được khẳng định.
Với số tài sản có từ 2 tỷ đồng khi thành lập, đến nay tài sản có của chi nhánh đã
đạt trên 220 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động. Năm 2008 là một năm đầy những biến
động tài chính diễn ra phức tạp gây ảnh hưởng trực tiếp, tạo rất nhiều khó khăn tới
hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tuy vậy, tổng thu nhập cả năm 2008 đạt hơn 33,4
tỷ. Trong đó lợi nhuận đạt hơn 2 tỷ, đây là một kết quả rất đáng khích lệ.
Năm 2009, là một năm đầy biến động với ngân hàng, tổng thu nhập cả năm đạt
33,5 triệu đạt 95% kế hoạch năm, trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm

90,5% tổng thu nhập, đã trừ chi phí từ hoạt động tín dụng.
Năm 2010, tổng thu nhập đạt 42 tỷ tăng 8,5 tỷ so với năm 2009 đạt 98% kế
hoạch cả năm Ngân hàng cấp trên giao. Hoạt động năm 2010 thuận lợi hơn năm
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
2009 do năm 2010 Ngân hàng Nhà Nước và chính phủ cho phép thực hiện cơ chế
lãi suất thoả thuận theo cơ chế thị trường thay vì áp dụng trần lãi cơ bản theo quản
lý của Ngân hàng Nhà Nước.
1.1.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban
1.1.2.1.Cơ cấu tổ chức của MHB – Chi nhánh Lạng Sơn
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
6
Giám
Đốc
Phó Giám Đốc
Phòng HCNS
Phòng KTNB
Phòng NVKD
Phòng KTNQ
Phòng NV
Phòng QLRR &
HTKD
P.Giao dịch Số 1
P.Giao dịch
Trung tâm
P.Giao dịch Kỳ
lừa
P.Giao dịch Chi
Lăng

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
1.1.2.2.Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
- Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh gồm 06 người. Phòng quản lý rủi ro và hỗ trợ
kinh doanh gồm 06 người. Thực hiện các chức năng nhiệm vụ liên quan đến công
tác tín dụng, quản lý và xử lý nợ.
- Phòng kế toán ngân quỹ gồm 08 người, thực hiện công tác kế toán, thanh
toán tiền gửi, kế toán cho vay, quản lý tiền tệ, kế toán thanh toán biên mậu, thanh
toán thẻ, chuyển tiền, ngân quỹ…và quản lý chỉ tiêu nội bộ của chi nhánh.
- Phòng kiểm tra nội bộ có 2 cán bộ và phòng quản lý nguồn vốn có 3 cán bộ.
Thực hiện các chức năng nhiệm vụ về kiểm tra giám sát ; điều hành cân đối sử dụng
nguồn vốn.
- Phòng hành chính nhân sự gồm 11 người thực hiện công tác cơ sở vật chất,
chi lương, bảo hiểm, công tác tổ chức cán bộ và các công việc phục vụ giúp đỡ
công việc các phòng chuyên môn nghiệp vụ có hiệu quả.
- Có 3 phòng giao dịch, P.Giao dịch Kỳ Lừa, P.Giao dịch Chi Lăng, P.Giao
dịch số 1 mỗi phòng có 05 người.
1.1.3.Hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong những năm gần đây
1.1.3.1.Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động được ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn đặc biệt
quan tâm, với mục tiêu chủ động về nguồn vốn an toàn thanh khoản và tăng nhanh
tài sản có, nâng cao khả năng cho vay của mình để tăng khả năng cạnh tranh trong
hệ thống các ngân hàng. Tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng với tốc độ cao qua
các năm chứng tỏ khả năng và tiềm năng phát triển của chi nhánh là khá cao.
Trong 5 năm tư 2006 đến 2010, nguồn vốn huy động của chi nhánh ngày càng
tăng và chiếm tỷ trọng cao trong hệ thống MHB. Năm 2006, tổng nguồn vốn huy
động có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên là 70 tỷ, chiếm 74%, dưới 12 tháng chỉ chiếm
26% tổng huy động vốn. Trong đó, tỷ trọng vốn tự lực so tổng vốn chiếm 68%,
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
7

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
32% nhận vốn điều hoà từ ngân hàng cấp trên. Đến năm 2010, tổng nguồn vốn huy
động đến 31/12/2010 đạt 290 tỷ tăng 59 tỷ so với cùng kỳ năm 2009, hoàn thành
82% kế hoạch Ngân hàng cấp trên giao. Trong đó vốn huy động có thời hạn là 275
tỷ chiếm 95%, vốn không kỳ hạn chiếm 5% trong tổng nguồn vốn.
Bảng 1.1.Tình hình huy động vốn của ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn
(2006 - 2010)
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số huy động từ nền
kinh tế
94.357 206.874 221.870 231
290
-Tiền gửi của TCKT 7.235 11.245 17.445 33 27
- Tiền gửi tiết kiệm 76.291 174.840 204.216 175 278.5
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ
hạn
573 568 600 33 3.5
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 75.718 174.272 203.616 142 275
Phát hành GTCG 10.831 20.789 209 23 13
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm – MHB)
Năm 2007 vốn huy động đạt 206.874 tỷ đồng bằng 219% so với năm 2006,
tăng 112 tỷ đồng, đạt 138% so với kế hoạch năm ( KH 150 tỷ). Nguồn vốn huy
động tăng mạnh chủ yếu từ nguồn tiền gửi tiết kiệm dân cư, tăng 229% (98 tỷ
đồng), tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng rất thấp (5,4%) và chỉ tăng 4
tỷ. Vốn huy động từ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu tăng 192%, góp phần làm tăng
nguồn vốn khả dụng cho hoạt động tín dụng. Nguồn vốn trung dài hạn chiếm tỷ
trọng lớn (77%). Từ năm 2007 đến nay, chi nhánh đã tự cân đối được vốn.
Năm 2008 tốc độ tăng trưởng vốn huy động được chậm lại, nguồn vốn huy
động chỉ tăng 15 tỷ, bằng 107% so với cùng kỳ năm 2007. Vốn huy động từ kỳ

phiếu, trái phiếu chỉ bằng 1 % so với năm 2007 là do chúng đã đến hạn thanh toán,
trong năm chi nhánh cũng không phát hành thêm. Vốn huy động thay đổi về cơ cấu
thời gian, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng nhanh, chiếm tỷ trọng lớn
(75%). Vốn huy động trung dài hạn chiếm tỷ lệ thấp gây hạn chế cho hoạt động cho
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
8
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
vay tăng trưởng dư nợ trong dài hạn và giảm khả năng thanh toán. Nguyên nhân
chính là do trong năm có những biến động lớn về lãi suất đặc biệt trong quý II và
quý III lãi suất tiền gửi tiết kiệm đột biến tăng cao, người gửi tiền chưa yên tâm gửi
thời hạn dài, tính ổn định bền vững và khả năng thanh khoản của chi nhánh trong
thời gian này là không cao.
Tính đến cùng kỳ năm 2010, tổng nguồn vốn huy động tăng chậm so với mức
tăng của dư nợ cho vay, nguồn vốn tăng 59 tỷ bằng 125% so với cùng kỳ năm 2009
và đạt 82% kế hoạch cả năm. Nguyên nhân là do lãi suất không ổn định, thường
biến động theo chiều hướng tăng, nguy cơ tái lạm phát, tỷ giá ngoại tệ, giá vàng, bất
động sản tăng nhanh, nên chủ yếu Ngân hàng chỉ huy động ngắn hạn.
1.1.3.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng một hoạt động cơ bản quan trọng nhất của ngân hàng bởi
nó đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Kết quả hoạt động tín dụng có ảnh
hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, theo đó ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cụ thể:
Bảng 1.2: Kết quả dự nợ cho vay của Ngân hàng MHB Lạng Sơn
(2006 – 2010)
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng dư nợ 141 181 188 250 328
Dư nợ khách hàng 200 230 270 330
% Hoàn thành kế
hoạch

90.05% 81.7% 92,6% 99,4%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm – MHB)
Tính đến 31/12/2007 Tổng dư nợ đạt được là 181 tỷ, tăng 40 tỷ tương
đương với mức tăng 22% so với 2006, đạt 90,05% kế hoạch năm. Đến 31/12/2008
tổng dư nợ là 188 tỷ so với cùng kỳ 2007 chỉ tăng 7 tỷ, và đạt được 81,7% kế
hoạch. Doanh số dư nợ đều tăng qua các năm chứng tỏ khả năng phát triển đi lên
của chi nhánh.
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
Dư nợ năm 2008 tăng chậm nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng thiếu vốn
khả dụng cho hoạt động tín dụng. Năm 2008, một loạt các ngân hàng có nguy cơ
mất khả năng thanh khoản do vậy nguồn vốn huy động được chủ yếu tập trung cho
thanh toán chi trả. Trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, nguồn vốn trung dài hạn
chiếm tỷ trọng thấp. Chi nhánh gặp khó khăn khi còn dư nguồn vốn gửi tại ngân
hàng cấp trên cũng đang gặp khó khăn, đồng thời đang xảy ra tình trạng chưa cân
đối được nguồn vốn nên không giải quyết cho vay.
Trong 3 năm từ 2006 đến 2008 còn tồn tại rất nhiều nguyên nhân khách quan
phức tạp như lạm phát tăng cao, các chính sách tiền tệ thay đổi làm thay đổi lãi suất
cơ bản liên tục …gây ra nhiều khó khăn hạn chế cho sự phát triển của các hệ thống
ngân hàng nói chung và chi nhánh MHB Lạng Sơn nói riêng.
Đến 2009 và 2010. Doanh số cho vay và dự nợ tăng lên nhanh chóng, chất
lượng đảm bảo an toàn, nợ đến hạn, nợ quá hạn ít phát sinh, chiếm tỷ trọng nhỏ
trong tổng dư nợ. Chất lượng cán bộ tín dụng ngày càng được nâng cao, đáp ứng
được nhu cầu nhiệm vụ. Cơ chế chính sách liên quan đến công tác tín dụng đã ổn
định và cơ bản được hoàn thiện phù hợp với thực tiễn hoạt động Ngân hàng. Bên
cạnh đó do chịu sự tác động và ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu đã có
những hạn chế nhất định đến hoạt động của ngân hàng. Lãi suất cơ bản duy trì ổn
định thời hạn khá dài ở mức thấp 7 %/ năm. Theo đó lãi suất huy động thấp cho nên
khó khăn trong việc huy động vốn vì có một bộ phận người dân có nhu cầu chuyển

hoá tiền gửi tiết kiệm sang dự trữ vàng, ngoại tệ, bất động sản.

Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
Bảng 1.3.Cơ cấu dư nợ chi nhánh MHB Lạng Sơn ( 2006 – 2010)
(Đơn vị : tỷ đồng, % )
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Tổng dư nợ cho vay 140.635 100 180.713 100 187.752 100 250.752 100 327.752 100
1.Theo đối tượng KH
- Doanh nghiệp
34.090 24,2 44.632 24,7 54.421 29,0 60.32 24 70 21,3
- Cá nhân
106.545 75,8 136.081 75,3 133.331 72,0 190.432 76 257.752 78,7
2.Theo ngành Kinh tế
- Xây Dựng 49.015 34,9 76.926 42,5 83.965 44,7 120 48 161.08 49
- Ngành khác
91.620 65,1 113.787 57,5 103.787 55,3 130.752 52 166.672 51
3.Theo kỳ hạn
- Ngắn hạn
51.938 36,9 105.236 58,2 122.721 65,4 130.643 52 204 62
- Trung dài hạn
88.733 63.1 75.477 41,8 65.031 34,6 120.109 48 123.752 39
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm – MHB)
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
- Phân theo đối tượng khách hàng : Chia thành hai đối tượng khách hàng là
khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân.

Theo bảng số liệu ta thấy, từ năm 2006 đến 2010, dư nợ cá nhân tăng nhẹ
nhưng lại giảm trong năm 2008
Năm 2007, dư nợ cho vay cá nhân tăng 29,5 tỷ, dư nợ cho vay doanh nghiệp
chỉ tăng 10,5 tỷ. Đến năm 2008, dư nợ cho vay cá nhân giảm nhẹ trong khi vay
doanh nghiệp tiếp tục tăng 9,7 tỷ. Dư nợ cho vay cả năm tăng nhờ cho vay doanh
nghiệp tăng. Đến năm 2009 và 2010 dư nợ cá nhân lại liên tục tăng, trong khi dư nợ
cho vay doanh nghiệp tăng nhẹ đều qua các năm.
Khách hàng của chi nhánh chủ yếu là các cá nhân, chiếm tỷ lệ lớn (trên 70%),
tỷ lệ này có xu hướng giảm. Khách hàng là doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế chỉ
chiếm tỷ lệ nhỏ là một hạn chế trong công tác tín dụng của chi nhánh. Tuy tăng
chưa rõ nét nhưng xu hướng tăng của khách hàng là doanh nghiệp phản ánh hoạt
động chi nhánh đã từng bước chiếm được niềm tin, uy tín với các doanh nghiệp.
- Phân theo ngành kinh tế: Chia ra làm 2 lĩnh vực là xây dựng và ngành nghề khác.
Đầu tư vào xây dựng không ngừng tăng qua các năm khẳng định đặc điểm của
chi nhánh là một ngân hàng chuyên sâu đầu tư vào xây dựng nhà ở, phát triển cơ sở
hạ tầng.
Năm 2007 dư nợ đầu tư vào xây dựng tăng 27 tỷ làm tăng tỷ trọng đầu tư vào xây
dựng của chi nhánh từ 34,9% lên 42,2%. Đến năm 2008, tỷ trọng dư nợ đầu tư vào xây
dựng chiếm 44,7% tổng dư nợ, tăng 17 tỷ đồng so với 2007. Đầu tư xây dựng tăng chủ
yếu là nhờ tăng khách hàng là các doanh nghiệp và nhà thầu trong đầu tư xây dựng cơ
bản. Chi nhánh đang quan tâm đầu tư cho vay một số dự án tái định cư “đổi đất lấy cơ
sở hạ tầng”, dự án liên doanh khu đô thị có vốn đầu tư nước ngoài…
Đầu tư vào các ngành nghề khác năm 2007 so với 2006 tăng cũng đáng kể với
mức tăng 22 tỷ đồng. Năm 2008, đầu tư vào các ngành khác giảm 10 tỷ chủ yếu là
do trong năm lãi suất ngân hàng có những biến động khá lớn, có thời điểm lãi suất
tăng cao một số ngành nghề lợi nhuận thấp hơn lãi vay ngân hàng nên đành thu hẹp
đầu tư hoặc chuyển hướng kinh doanh ngành nghề khác sử dụng ít vốn. Khách hàng
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương

đi vay chủ yếu là các cá nhân, khi lãi ở mức cao họ không vay vốn đầu tư kinh
doanh mà chủ yếu đưa vào gửi tiền ngắn hạn vào ngân hàng để lấy lãi.
Năm 2010, chúng ta lại tiếp tục thấy con số dư nợ vào ngành xây dựng lại
tăng, năm 2010 tăng 41 tỷ so với năm 2009, đó là do đặc thù của MHB là tập trung
đầu tư đối với các dự án về xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Trong những năm
gần đây số dự án tái định cư cũng được tỉnh uỷ và các ban ngành khuyến khích đầu
tư, nhất là các dự án khu tái định cư và khu đô thị mới. Hướng tới việc thay đổi một
diên mạo mới cho Tỉnh Lạng Sơn.
- Phân theo kỳ hạn cho vay: Chia làm cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn.
Cho vay ngắn hạn đều tăng qua các năm. Năm 2007 tăng mạnh với mức tăng
53,3 tỷ so với năm 2006. Trong khi đó cho vay trung dài hạn chỉ tăng 13,2 tỷ. Cơ
cấu cho vay thay đổi, tỷ lệ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong năm 2006
là 63,1% giảm xuống còn 41,8% năm 2007. Đến năm 2010, dư nợ ngắn hạn tăng 74
tỷ, tăng từ 52% lên 62% tổng dư nợ, trong đó dư nợ trung dài hạn tăng nhẹ.
Cho vay trung dài hạn có xu hướng giảm do nguồn vốn huy động dài hạn của
chi nhánh chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn huy động. Để đảm bảo sự bền vững và
khả năng thanh toán, chi nhánh buộc phải giảm kết cấu dư nợ cho vay trung dài hạn,
tăng cường cho vay ngắn hạn.
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
Bảng 1.4: Tình hình cho vay- thu nợ của Ngân hàng MHB Lạng Sơn
(2006-2010)
(Đơn vị:tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
1.Doanh số cho vay
157.756 214.697 393.656 970.643 440
- Ngắn hạn 104.180 152.249 256.245 768.735 308
- Trung dài hạn 53.581 62.448 137.411 201.908 132
2.Doanh số thu nợ 127.972 175.660 386.346 908.316 327

- Ngắn hạn
100.163 104.317 253.120 760.052 298
- Trung dài hạn 27.809 71.343 133.226 148.264 76
Cho vay – Thu nợ 29.784 39.037 7.310 62.327 113
3.Nợ quá hạn
- Nợ quá hạn 3.292 4.017 2.525 3.600 10.5
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm – MHB)
- Tình hình cho vay và thu nợ:
Tổng doanh số cho vay liên tực tăng trưởng mạnh qua các năm chứng tỏ sự
phát triển không ngừng kể cả về quy mô và chất lượng trong hoạt động tín dụng của
chi nhánh.Tuy tăng nhanh về doanh số cho vay nhưng tốc độ tăng thu nợ cũng tăng
theo nhanh chóng làm dư nợ cuối năm tăng chậm, đảm bảo khả năng an toànvốn.
Năm 2007 tổng doanh số cho vay đạt 214,7 tỷ bằng 136% so với năm 2006,
tăng 56,9 tỷ, chủ yếu là do cho vay ngắn hạn tăng mạnh, mức tăng 48 tỷ. Hoạt động
thu nợ năm 2006 tập trung chủ yếu vào các món nợ ngắn hạn, các khoản vay trung
dài hạn chưa đến hạn thu nợ nên doanh số cho vay trừ nư nợ thấp.Năm 2007, các
món nợ trung dài hạn của khách hàng đã đến hạn trả, hoạt động thu hồi nợ trung dài
hạn của khách hàng đã đến hạn trả, hoạt động thu hồi nợ trung dài hạn tăng bằng
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
2,56 lần so với cùng kỳ năm 2006. Trong năm, doanh số thu hồi nợ ngắn hạn tăng
chậm so với mức tăng của doanh số cho vay ngắn hạn.
Doanh số cho vay và thu nợ năm 2008 tăng mạnh so với 2007, thực chất là
do : nhiều khoản nợ trung hạn từ năm 2005 đã đến hạn, đồng thời các khoản nợ
ngắn hạn phát sinh năm 2007 đến hạn, thêm vào đó khách hàng trả nợ trước hạn các
khoản vay trong quý I và II lãi cao để tiến hành vay lại vào quý IV nhằm hưởng lãi
suất thấp hơn.
Doanh số cho vay và thu nợ năm 2009 và năm 2010 tăng lên nhanh chóng, là
do kết cấu dư nợ hợp lý, chất lượng đảm bảo an toàn, nợ đến hạn, nợ quá hạn ít phát

sinh, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ.
- Tình hình quản lý và thu hồi nợ quá hạn:
Theo quyết định của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tỷ lệ nợ quá hạn của các
tổ chức tín dụng phải nhỏ hơn 3%. Từ năm 2006 đến nay chi nhánh luôn duy trì
được tỷ lệ nợ quá hạn cho phép, và ngày càng có xu hướng giảm tỷ lệ này. Nợ quá
hạn năm 2007 tăng so với năm 2006 là 725 triệu, tuy nhiên so với tổng dư nợ thì tỷ
lệ nợ quá hạn giảm, từ 2,34% xuống 2,22%. Tuy tổng doanh số cho vay tăng mạnh
nhưng nợ quá hạn năm 2008 so với năm 2007 giảm 767 triệu, tỷ lệ nợ quá hạn của
chi nhánh xuống mức rất thấp là 1,356%.
Tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh ngày càng giảm chứng tỏ chất lượng tín dụng
ngày càng được nâng cao. Chứng tỏ năng lực, khả năng chuyên môn nghiệp vụ của
các cán bộ tín dụng của chi nhánh đã được nâng cao rõ rệt. Trong năm 2008, ban
lãnh đạo thực sự quan tâm chỉ đạo tăng cường thu hồi nợ quá hạn, tích cực xử lý nợ,
quản lý dư nợ tốt không để nợ quá hạn mới phát sinh, tích cực thu hồi nợ cũ bằng
nhiều biện pháp…
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
15
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
1.1.3.3.Hoạt động khác
1.1.3.3.1.Hoạt động kế toán ngân quỹ
Bảng 1.5 : Doanh số thanh toán qua ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn
(2006-2010)
(đơn vị : tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng doanh số thanh toán qua
ngân hàng
1.308 3.764 8.678 16.258 27.176
TT bằng tiền mặt 761 1.214 3.373 3.746 4.190
Tỷ trọng 58% 32% 39% 23% 15,4%
TT không dùng tiền mặt 548 2.550 5.305 12.782 22.986

Tỷ trọng 42% 68% 61% 77% 84,6%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm – MHB)
Tổng doanh số thanh toán về các nghiệp vụ phát sinh qua chi nhánh trong
năm 2007 đạt 3.764 tỷ tăng 2 lần so với cả năm 2006. Cơ cấu thanh toán cũng thay
đổi khá rõ nét, thanh toán không dùng tiền mặt năm 2007 (68%) có tỷ lệ lớn hơn so
với thanh toán không dùng tiền mặt (32%), ngược lại so với năm 2006.
Công tác quỹ kho luôn được đảm bảo an toàn tuyệt đối, Cán bộ nhân viên
chấp hành nghiêm túc các quy trình nghiệp vụ, không xảy ra trường hợp mất, thiếu
tiền, luôn quan tâm phát hiện tiền giả, đấu tranh phòng chống tiền giả và không để
lọt tiền giả vào kho quỹ. Trong năm triển khai nghiệp vụ thanh toán biên mậu qua
ngân hàng và tiến hành đưa hệ thống máy ATM đi vào hoạt động sử dụng đúng quy
trình, đảm bảo an toàn và thuận tiện.
Các khâu nghiệp vụ và công tác kế toán như kế toán tiền gửi, tiền vay, chuyển
tiền, biên mậu…và chi tiêu nội bộ trong năm 2008 được hạch toán đầy đủ, kịp thời,
chính xác và đảm bảo an toàn tuyệt đối.
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
Năm 2010, tổng doanh số thanh toán và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh qua
ngân hàng là 27.176 tỷ bằng 1,67 lần so với năm 2009. Thanh toán bằng tiến mặt
bẳng 15,4% tổng doanh số thanh toán, thanh toán không dùng tiền mặt chiếm 84,6%
tổng doanh số thanh toán. Tổng thu tiền mặt qua ngân hàng là 2.098 tỷ, tổng chi tiền
mặt qua ngân hàng là 2.092 tỷ. Tuy khối lượng thanh toán và thu chi tiền mặt qua
ngân hàng rất lớn về khối lượng và giá trị. Trong khi số lượng cán bộ không tăng
nhưng với tinh thần trách nhiệm và sự quyết tâm cao, cán bộ nhân viên bộ phận
ngân quỹ luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
1.1.3.4.Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 1.6:Kết quả kinh doanh ngân hàng MHB Lạng Sơn (2006-2010)
(đơn vị: tỷ đồng )
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010

Tổng thu 16.156 21.266 33.370 33.535 42
Tổng chi 14.678 20.727 31.352 31.507 38,2
Thu – Chi 1.478 539 2.018 2.028 3.800
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm – MHB)
Trong giai đoạn 2007- 2010 thu nhập của chi nhánh không ngừng tăng là nhờ
thu nhập tín dụng liên tục tăng. Năm 2007 so với năm 2006, thu nhập tăng 5,11 tỷ
bằng 132% tổng chi phí tăng 6,049 tỷ. Chênh lệch thu nhập trừ chi phí giảm,
nguyên nhân chính là do chi phí đầu vào huy động vốn tăng trong khi lãi suất cho
vay không tăng (chênh lệch lãi suất đầu vào – ra trung bình 2006 là 0.29%/ tháng,
năm 2007 là 0.265 %/ tháng)
Năm 2008 thu nhập lớn hơn nhiều năm 2007, nguyên nhân chính là do lãi suất
cho vay tăng, tổng doanh số cho vay tăng cao, trong năm hoạt động tín dụng làm
việc rất cố gắng và có hiệu quả. Các nhân viên phòng kinh doanh được sự chỉ đạo
của ban lãnh đạo đã thành công trong việc thoả thuận điều chỉnh tăng lãi suất các
khoản vay cũ của khách hàng, đồng thời áp dụng lãi suất cho các khoản vay mới
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
linh hoạt phù hợp. Do vậy, năm 2008 dự nợ tăng chậm nhưng chi nhánh vẫn đạt
được lợi nhuận cao.
Thu nhập của chi nhánh chủ yếu vẫn là từ nguồn thu từ hoạt động truyền
thống là hoạt động tín dụng, thu nhập từ các dịch vụ khác chiếm tỷ trọng nhỏ dưới 3
%. So các chi nhánh MHB tỉnh khác mặc dù dư nợ tăng cao trên 50% nhưng vẫn
không có lãi thậm chí thu nhập thấp hơn chi phí.
Năm 2010, Tổng thu tăng một cách nhanh chóng, tổng thu nhập đạt đến 98%
kế hoạch cả năm. Lợi nhuận đạt 4,2 tỷ so với năm 2009. Nguyên nhân do năm 2010
sau khủng hoảng kinh tế năm 2009 nền kinh tế phục hồi trở lại, việc điều hành
chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhà Nước từ cơ chế thắt chặt sang nới lỏng theo đó
các công cụ điều hành kinh tế vĩ mô như dự trữ bát buộc,nghiệp vụ thị trường
mở,lãi suất,…đều thay đổi căn bản theo tín hiệu thị trường có lợi cho hoạt động của

hệ thống Ngân hàng và tác động thuc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển.
1.2. Tổng quan về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng MHB –
Chi nhánh Lạng Sơn.
Trong thời gian qua, hoạt động thẩm định tại ngân hàng MHB – Chi nhánh
Lạng Sơn có những nét nổi bật sau:
• Số lượng dự án được thẩm định tăng qua các năm do nhu cầu vay vốn trung,
dài hạn thực hiện các dự án đầu tư của các doanh nghiệp ngày càng tăng. Theo
thống kê của Ngân hàng MHB – Chi nhánh Lạng Sơn thì trung bình mỗi năm thẩm
định được 40 dự án đầu tư, số dự án được chấp nhận cho vay là 32 dự án. Cùng với
số lượng các dự án tăng lên thì chất lượng thẩm định cũng ngày càng được nâng cao
hơn, thể hiện ở tỷ lệ dư nợ quá hạn giảm dần qua các năm.
• Các căn cứ thẩm định chung
* Hồ sơ vay vốn
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
Cán bộ tín dụng là người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tiếp nhận nhu cầu sử
dụng sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng MHB - chi nhánh Lạng Sơn. Trên cơ sở
nhu cầu của khách hàng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng lập Hồ Sơ Tín Dụng.
Hồ Sơ tín dụng của khách hàng gồm: Giấy đề nghị vay vốn, hồ sơ pháp lý của
khách hàng, hồ sơ về dự án, phương pháp tín dụng, hồ sơ đảm bảo tiền vay, tài sản
thế chấp.
Tại Ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn, cán bộ tín dụng cũng chính là cán
bộ thẩm định sẽ xem xét kỹ và cụ thể trong hồ sơ tín dụng của khách hàng. Trong
đó hồ sơ về pháp lý và hồ sơ tài chính của khách hàng yêu cầu phải được cung cấp
đầy đủ theo quy định của ngân hàng MHB.
Hồ sơ pháp lý của khách hàng bao gồm; Quyết định thành lập, giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, điều lệ doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm giám đốc
( Tổng giám đốc ) , kế toán trưởng, đăng ký mã số thuế, các văn bản khác theo quy
định của pháp luật ( nếu có ).

Hồ sơ về tài chính của khách hàng gồm; Báo cáo tài chính tối thiểu 03 năm
gần nhất và quý gần nhất, gồm:
- Bảng cân đối kế toán;
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh;
- Thuyết minh báo cáo tài chính;
- Lưu chuyển tiền tệ;
Riêng đối với pháp nhân hoạt động chưa được 03 năm, yêu cầu gửi báo
cáo tài chính đến thời điểm gần nhất.
Trong trường hợp cần thiết thì khách hàng phải cung cấp các báo cáo tài
chính được kiểm toán.
+) Quy chế phân cấp quản lý tài chính đối với doanh nghiệp có phân cấp;
+) Kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính trong năm kế hoạch;
+) Bảng kê công nợ tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng khác.
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
+) Bảng kê các khoản phải thu, phải chi.
* Căn cứ pháp lý, các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức trong từng lĩnh vực cụ thể.
- Luật các tổ chức tín dụng số 07/1999/QH10 thông qua ngày 12/12/1997 và
sửa đổi ngày 15/06/2004.
- Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 .
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11
- Luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
-Nghị định 52/1999/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng công trình.
- Nghị định 12/2000/NĐ-CP bổ sung sửa đổi một số điều của nghị định 52.
- Nghị định 07/2003/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 12.
- Thông tư 04/2004/TT-BKH ngày 17/06/2003 về hướng dẫn thẩm tra, thẩm
định dự án.
- Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 Quy định chi tiết một số nội
dung của nghị định 12.

- Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Nghị định 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2007 về quản lý chi phí xây dựng
công trình.
- Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng của Thống Đốc
Ngân hàng Nhà Nước theo quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001.
-Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/06/2006 về việc ban hành quy
chế bảo lãnh ngân hàng.
• Các bước thực hiện công tác thẩm định dự án chung tại MHB.
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
20
Tiếp nhận hồ sơ khách hàng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương
* Các bước thực hiện quy trình thẩm định
• Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng
Phòng Kinh doanh, cụ thể là cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ của khách hàng vay
vốn bao gồm các giấy tờ chứng minh tư cách pháp lý, văn bản xác định người đại diện
đủ thẩm quyền của khách hàng ( quyết định bổ nhiệm tổng giám đốc, kế toán
trưởng…), điều lệ hoạt động, báo cáo tài chính qua các năm và hồ sơ về dự án bao gồm
bản thiết kế cơ sở, thuyết minh dự án và các giấy tờ pháp lý liên quan đến dự án.
• Bước 2: Điều tra thực tế
Lãnh đạo phòng kinh doanh sau khi duyệt hồ sơ vay vốn, sẽ phân công cán bộ
Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D
21
Thu thập thông tin từ khách hàng và dự
án những nguồn khác
Xử lý thông tin, phân tích tính hợp lệ của
hồ sơ khách hàng nộp và hiệu quả của dự
án
Lập tờ trình thẩm định nộp cho trưởng
phòng Kinh Doanh

Lập báo cáo rủi ro và trình cấp có thẩm
quyền quyết định

×