Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ _ VIB’’.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.08 KB, 101 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan bài Chuyên đề Tốt nghiệp này là công trình do em tự nghiên cứu
dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Từ Quang Phương cùng với sự giúp đỡ của các anh chị tại Sở
giao dịch Ngân hàng Quốc tế - VIB .
Trong quá trình thực hiện, em có tham khảo một số tài liệu, luận văn tốt nghiệp và
các sách báo có liên quan nhưng không hề sao chép từ bất kỳ một chuyên đề hay luận văn
nào. Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và mọi hình thức kỷ luật của Nhà trường.
Sinh viên thực hiện,
Bùi Đức Tài
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
MỤC LỤC 2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ GIAO DỊCH
NGÂN HÀNG QUỐC TẾ 2
I. Tổng quan về sở giao dịch ngân hàng Quốc tế_VIB 2
1. Giới thiệu về Sở giao dịch ngân hàng quốc tế_VIB 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Quốc Tế - VIB .2
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch – Ngân hàng
Quốc Tế - VIB 3
2. Chức năng nhiệm vụ của Sở giao dịch ngân hàng quốc tế_VIB 3
2.1 Chức năng, nhiệm vụ chung của sở giao dịch 3
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban 4


3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự tại Sở giao dịch ngân
hàng quốc tế_VIB 5
4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch ngân hàng quốc
tế_VIB trong những năm gần đây 7
1.2. Quy trình thẩm định các dự án cho vay vốn đầu tư doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng quốc tế_VIB 10
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
1.3. Cơ sở pháp lý thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại sở giao dịch VIB 13
1.4. Phương pháp thẩm định các dự án đầu tư vay vốn cho doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng quốc tế _VIB 14
1.4.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự 14
1.4.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu 15
1.4.3. Phương pháp phân tích độ nhạy 15
1.4.4. Phương pháp dự báo 15
1.45. Phương pháp triệt tiêu rủi ro 16
1.5. Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng quốc tế
_VIB 16
1.5.1. Kiểm tra hồ sơ vay vốn, đánh giá khách hàng vay vốn 16
1.5.2. Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu của dự án: 21
1.5.3. Thẩm định phương diện thị trường của dự án 21
1.5 .4. Thẩm định phương diện kỹ thuật của dự án 25
1.5.5. Thẩm định phương diện tổ chức quản trị nhân sự của dự án. 28
1.5.6. Thẩm định phương diện tài chính của dự án 31
1.4.7. Thẩm định phương diện kinh tế - xã hội của dự án 42
1.5.8. Đánh giá về độ an toàn và khả năng trả nợ ngân hàng: 42
2. Dự án minh họa cho công tác thẩm định cho vay các doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng quốc tế _VIB 43
2.1. Kiểm tra hồ sơ vay vốn, đánh giá khách hàng vay vốn 43

3.Thẩm định phương diện kỹ thuật của dự án: 57
2.5. Thẩm định phương diện tài chính của dự án 60
3. Đánh giá về công tác thẩm định tài chính DAĐT tại sở giao dịch
_VIB 63
3.2. Một số hạn chế và nguyên nhân 65
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
3.2.1. Một số hạn chế 65
3.2.2. Nguyên nhân 66
3.2.2.1. Nguyên nhân chủ quan 66
1. Phương hướng và mục tiêu công tác thẩm định tại Sở giao dịch 70
1.1 Nhận định môi trường kinh doanh 70
1.2. Phương hướng, mục tiêu năm 2011 70
2. Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại
Sở giao dịch ngân hàng quốc tế_VIB 72
2.5. Thành lập phòng thẩm định chuyên trách tại Sở 82
3. Kiến nghị 82
3.1. Kiến nghị đối với nhà nước và các bộ, ngành có liên quan 82
3.1.1. Cải thiện môi trường kinh tế 82
3.1.2. Cải thiện môi trường pháp lý 83
3.1.3. Hoàn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán 84
3.1.4. Đối với các cơ quan chủ quản 84
3.2. Khuyến nghị đối với NHNN và Ngân hàng quốc tế VIB 85
KẾT LUẬN 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
1)- Giáo trình Kinh tê đầu tư_Khoa Đầu tư_Trường đại học kinh tế
quốc dân 52
2)- Giáo trình Lập dự án đầu tư_ Khoa Đầu tư_Trường đại học kinh
tế quốc dân 52
3)- Giáo trinh Tài chính doanh nghiệp_Khoa Ngân hàng_ Trường

đại học kinh tế quốc dân 52
7)- Webbsite ngân hàng quốc tế VIB: VIB.com,vn 52
8)- Báo cáo tài chính các năm của ngân hàng quốc tế VIB 52
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
9)- Báo cáo thẩm định và các tài liêu khách từ sở giao dịch ngân
hàng quốc tê 52
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TMCP : Thương mại cổ phần
NH : Ngân hàng
CBTĐ : Cán bộ thẩm định
DA : Dự án
NHNN : Ngân hàng nhà nước
SGD_VIB : Sở giao dịch_VIB
NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTM : Ngân hàng thương mại
KHDN : Khách hàng doanh nghiệp
NĐCP : Nghị định chính phủ
DN : Doanh nghiệp
KHVV : Khách hàng vay vốn
TSĐB : Tài sản đảm bảo
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
CBTĐ : Cán bộ thẩm định
DAĐT : Dự án đầu tư
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chỉ yếu (Đơn vị: tỷ đồng) Error:

Reference source not found
Bảng 1.2: Kết quả thẩm định dự án đầu tư tại SGD Error: Reference source
not found
Bảng 2.1 Thông tin pháp lý c.ty TNHH kết cấu thép Hưng Yên Error:
Reference source not found
Bảng 2.2. Quan hệ với tổ chức tín dụng công ty Nghĩa Hải Error: Reference
source not found
Bảng 2.3. Đánh giá tài sản đảm bảo Công ty Nghĩa Hải Error: Reference
source not found
Bảng 2.4. Các hạng mục đầu tư của dự án vay vốn đầu tư xây dựng nhà máy
thép của công ty TNHH Kết cấu thép xây dựng Hưng Yên: Error: Reference
source not found
Bảng 2.5. Thẩm đinh một số chỉ tiêu tài chính của ngân hàngError: Reference
source not found
Bảng 2.6. Đánh giá rủi ro của dự án Error: Reference source not found
Bảng 2.7 Danh sách thành viên góp vốn theo ĐKKD. .Error: Reference source
not found
Bảng 2.8 Tình hình dư nợ của Công ty TNHH Kim Khí Hoàng Minh tại VIB
Error: Reference source not found
Bảng 2.9. Tình hình dư nợ vay tại các TCTD khác của Công ty TNHH Kim
Khí Hoàng Minh Error: Reference source not found
Bảng 2.10. Tài sản bảo đảm của Công ty TNHH Kim Khí Hoàng Minh Error:
Reference source not found
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
Bảng 2.12. Nội dung báo cáo kết quả kinh doanh:. Error: Reference source not
found
Bảng 2.11 Bảng cân đối kế toán: Error: Reference source not found
Bảng 2.14 Các chỉ số:tài chính Error: Reference source not found
Bảng 2.13 Tổng hợp hàng tồn kho đến 31/12/2009Error: Reference source not

found
Bảng 2.15 Chí phí cho dự án: Error: Reference source not found
Bảng 2.16 Doanh thu của dự án Error: Reference source not found
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch Ngân hàng quốc tế - VIB Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch VIB Error:
Reference source not found
Sơ đồ 3. Quy trình công nghệ của dự án xây dựng nhà máy sản xuất thép của
công ty TNHH Hưng Yên Error: Reference source not found
Sơ đồ 4: Tổ chức của Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát Error: Reference
source not found
Sơ đồ 5. Cấu tổ chức của Công ty TNHH Hoàng Minh Error: Reference
source not found
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động ngân hàng ngày nay được xem là xương sống của nền kinh tế, sự
phát triển của nó phản ánh đúng thực trạng kinh tế mỗi quốc gia. Trong những
năm gần đây ngành ngân hàng đạt được những kết quả hết sức khả quan và khẳng
định là một trung gian tài chính quan trọng không thể thiếu của nền kinh tế thị
trường. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất, đóng vai trò là thủ quỹ
của toàn xã hội.
Ngân hàng quốc tế_VIB là 1 trong 3 ngân hàng cổ phần lớn nhất cả nước. Với
đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm và trang thiết bị hiện đại ngân hàng VIB còn là
nhà tư vấn, lập kế hoạch tài chính giúp các doanh nghiệp. Ngân hàng VIB cung cấp
rất nhiều các dịch vụ nhưng đem lại doanh thu lớn nhất cho ngân hàng là hoạt động
tín dụng. Ngân hàng VIB cấp tín dụng để đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của các

doanh nghiệp và cá nhân của nền kinh tế, là hoạt động đem lại nhiều doanh thu thì
cũng đi đôi với nhiều rủi ro và bất kì khoản tín dụng nào của ngân hàng được sử
dụng không có hiệu quả thì ngân hàng cũng sẽ phải đối mặt với rủi ro tín dụng.
Chính vì thế hoạt động thẩm định các dự án cho vay là hoàn toàn cần thiết, tránh rủi
ro lớn nhất cho nguồn vốn ngân hàng. Hiểu được tầm quan trọng đó em đã chọn đề
tài chuyên đề là ‘THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ _ VIB’’. Chuyên
đề được sự hướng dẫn của thầy giáo. PGS.TS. Từ Quang Phương.
Chuyên đề gồm 2 chương:
- Chương I : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ GIAO DỊCH
NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
- Chương II : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG_VIB
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
Chương I
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN
ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ
GIAO DỊCH NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
I. Tổng quan về sở giao dịch ngân hàng Quốc tế_VIB
1. Giới thiệu về Sở giao dịch ngân hàng quốc tế_VIB.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Quốc Tế - VIB.
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam (tên gọi tắt là Ngân hàng Quốc Tế -
VIB Bank, trụ sở đặt tại 198B Tây Sơn. Q. Đống Đa - Hà Nội.), được thành lập theo
Quyết định số 22/QĐ/NH5 ngày 25/01/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam. Cổ đông sáng lập Ngân hàng Quốc Tế bao gồm các cá nhân và doanh
nhân hoạt động thành đạt tại Việt Nam và trên trường quốc tế, Ngân hàng Ngoại

thương Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Ngân hàng Quốc Tế đang tiếp tục củng cố vị trí của mình trên thị trường tài chính
tiền tệ Việt Nam. Từ khi bắt đầu hoạt động ngày 18/09/1996 với số vốn điều lệ ban
đầu là 50 tỷ đồng Việt Nam, Ngân hàng Quốc Tế đang phát triển thành một trong
những tổ chức tài chính trong nước dẫn đầu thị trường Việt Nam. Là một ngân hàng
bán lẻ, Ngân hàng Quốc Tế tiếp tục cung cấp một loạt các sản phẩm, dịch vụ tài
chính trọn gói cho khách hàng với nòng cốt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt
động lành mạnh và những cá nhân, gia đình có thu nhập ổn định.
Sau 14 năm hoạt động, VIB đã trở thành 1 trong những ngân hàng TMCP
hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt gần 94 nghìn tỷ đồng, vốn điều lệ 4.000 tỷ
đồng, mạng lưới chi nhánh hơn 130 đơn vị kinh doanh trên cả nước.
Từ ngày thành lập đến nay, VIB luôn được xếp hạng A theo các tiêu chí xếp
hạng của Ngân hàng Nhà nước. Trong nhiều năm gần đây VIB luôn đạt mức tăng
trưởng mạnh và ổn định. Theo xếp hạng của UNDP, năm 2007, VIB là doanh
nghiệp lớn đứng thứ 137 trong tổng số 200 doanh nghiệp hàng đầu trong nước. Báo
VietNamNet bình chọn VIB đứng thứ 3 trong tổng số 500 doanh nghiệp tư nhân lớn
nhất Việt Nam về doanh thu. VIB cũng giành được nhiều danh hiệu và giải thưởng
do các tổ chức uy tín trong nước và nước ngoài trao tặng, như danh hiệu Thương
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
hiệu mạnh Việt Nam, danh hiệu Ngân hàng có dịch vụ bán lẻ được hài lòng nhất,
Ngân hàng thanh toán quốc tế xuất sắc Năm 2010 đánh dấu bước phát triển quan
trọng của VIB bằng việc hợp tác chiến lược với Ngân hàng Commonwealth
(Commonwealth Bank of Australia) – ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Úc
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch – Ngân hàng Quốc Tế
- VIB.
Ngày 05/8/2008, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 1749/QĐ-
NHNN và công văn số 7072/NHNN-CNH chấp thuận đề nghị chuyển địa điểm đặt
trụ sở chính và mở Sở giao dịch của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt

Nam (VIB).
Theo Quyết định chấp thuận đề nghị chuyển địa điểm đặt trụ sở chính, Ngân
hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam được chuyển từ số 64-68 phố Lý
Thường Kiệt, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội sang
địa điểm đặt trụ sở chính mới là tầng 8, 9 và 10 Tòa nhà Viet Tower 198B phố Tây
Sơn, phường Trung Liệt, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Cũng tại Quyết định này, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao Ngân hàng
Nhà nước Chi nhánh thành phố Hà Nội có trách nhiệm chỉ đạo VIB thực hiện các
yêu cầu: (1) Đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn, điều kiện về an toàn kho quỹ, phòng
chống cháy nổ và thuận tiện giao dịch với khách hàng trước khi khai trương hoạt
động tại địa điểm đặt trụ sở chính mới theo đúng quy định; (2) Sửa đổi các Điều,
Khoản liên quan tại Điều lệ do thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính, thực hiện đăng ký
kinh doanh, đăng báo theo đúng quy định của pháp luật.
Cùng ngày ban hành Quyết định trên, tại văn bản số 7072/NHNN-CNH,
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho VIB mở sở giao dịch tại số nhà 64-
68 phố Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
2. Chức năng nhiệm vụ của Sở giao dịch ngân hàng quốc tế_VIB.
2.1 Chức năng, nhiệm vụ chung của sở giao dịch.
Sở giao dịch có chức năng nhiệm vụ cơ bản là: Tín dụng, Huy động vốn và
Dịch vụ khách hàng. Cụ thể:
Tín dụng: Bảo lãnh: Dự thầu, Thực hiện hợp đồng, Hoàn trả tiền ứng trước, Bảo
hành chất lượng sản phẩm, Nộp thuế, Mua thiết bị trả chậm, Vay vốn nước ngoài,
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
Thanh toán, Đối ứng, Tín dụng ngắn hạn, Tín dụng trung, dài hạn,Cho vay cán bộ công
nhân viên, Cho vay mua nhà, mua ô tô, Cho vay cầm cố chứng từ có giá.
Huy động vốn:Tiết kiệm thông thường, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm bậc thang.
Dịch vụ: Thanh toán quốc tế: LC nhập, LC xuất, Nhờ thu: Nhờ thu đến, Nhờ
thu đi, Nhờ thu séc, Chuyển tiền, Chiết khấu, Ký hậu vận đơn hoặc bảo lãnh nhận

hàng, Dịch vụ khác:ATM, Home Banking, Thanh toán trong nước, Trả lương tự
động, Thấu chi (Thẻ ATM Power), Dịch vụ thu chi hộ, Thu đổi ngoại tệ, tiền mặt,
Giữ hộ tài sản, Dịch vụ ngân quỹ, tiền mặt, Chuyển tiền kiều hối.
2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng, Ban.
P. Tín dụng: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân
công theo đúng quy định, thực hiện Marketing tín dụng, tư vấn cho khách hàng sử
dụng các sản phẩm tín dụng, dịch vụ khách hàng, quản lý hồ sơ tín dụng theo quy
định, tổng hợp, phân tích, quản lý thông tin và lập báo cáo về công tác tín dụng.
P. Thẩm định: Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về công tác thẩm định,
tái thẩm định, chịu trách nhiệm quản lý thông tin phục vụ công tác thẩm định, đầu
tư, thẩm định tín dụng, lập báo cáo về công tác thẩm định theo đúng quyền hạn.
P. Quản lý Tín dụng: Thực hiện công tác quản lý thông tin, quản lý rủi ro của
sở giao dịch, theo dõi tổng hợp hoạt động tín dụng, xác định giới hạn tín dụng cho
từng khách hàng, xếp loại khách hàng và phân loại nợ theo mức độ rủi ro tín dụng.
P. Dịch vụ Khách hàng: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch, xử lý, tác
nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng là các nhân hay doanh
nghiệp, thực hiện chiết khấu cho vay, cầm cố các chứng từ có giá, quản lý thông tin
khách hàng thuộc phòng quản lý và lập báo cáo nghiệp vụ theo quy định.
P. Tiền tệ - Kho quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ
nghiệp vụ, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ, theo dõi tổng hợp, lập báo cáo
tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định.
P. Thanh toán quốc tế: Thực hiện giao dịch với khách hàng theo đúng quá
trình tài trợ thương mại và hạch toán các nghiệp vụ có liên quan, phát triển và nâng
cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của sở giao dịch.
P. Tài chính - Kế toán: Thực hiện kiểm tra công tác hạch toán kế toán, thực
hiện công tác hậu kiểm đối với các giao dịch của sở giao dịch, quản lý tài chính
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
thông qua công tác lập kế hoạchtài chính, phân tích, đánh giá tình hình tài chính.,

lập và chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời, trung thực của số liệu kế toán,
của báo cáo tài chính.
P. Tổ chức cán bộ: Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm,
quản lý lao động, theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể,
theo dõi tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
đảm bảo nhu cầu phát triển Sở giao dịch theo quy định.
P. Điện toán.: Quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm
soát mạng tại sở giao dịch, lưu trữ, bảo quản, phục hồi, phân phối, cung cấp dữ liệu.
P. Giao dịch, Điểm giao dịch: Huy động vốn, thực hiện công tác tín dụng,
thực hiện công tác Marketing nhằm cung cấp các dịch vụ của ngân hàng.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và nhân sự tại Sở giao dịch ngân hàng quốc
tế_VIB.
Ban giám đốc hiện nay gồm:
- Giám đốc sở giao dịch kiêm giám đốc khối khách hàng cá nhân: Trương Thị
Quỳnh Mai.
- Giám đốc trung tâm kinh doanh khách hàng doanh nghiệp : Lê Xuân Quyền.
- Phó giám đốc trung tâm kinh doanh khách hàng doanh nghiệp, trưởng
phòng khách hàng doanh nghiệp một: Phùng Tuấn Dũng
- Phó giám đốc trung tâm kinh doanh khách hàng doanh nghiệp, trưởng phòng
khách hàng doanh nghiệp 2:
- Đội ngũ cán bộ tăng trưởng nhanh về số lượng. Đa số là cán bộ trẻ, có trình
độ, nhiệt tình phấn đấu vì sự phát triển của hệ thống NHTMCP Quốc Tế Việt Nam.
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Sở giao dịch Ngân hàng quốc tế - VIB
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
Khối
khách
hàng

doanh
nghiệp
Khối
khách
hàng

nhân
6
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng
khách
hàng
doanh
nghiệp
1
Phòng
khách
hàng
doanh
nghiệp
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
4.Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch ngân hàng quốc tế_VIB
trong những năm gần đây.
4.1. Đánh giá chung kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu:
Bảng 1.1: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chỉ yếu (Đơn vị: tỷ đồng)
STT Chỉ tiêu Đơn vị TH 2009 KH 2010
TH 31/12/2010
Số tuyệt
đối

% tăng
so 2009
% KH
1 Huy động vốn Tỷ đồng 6,986 8,733 8,515 21.3 97.03
Trong đó VND Tỷ đồng 3,447 4,380 4,583 32.95 106.38
2 Dư nợ Tỷ đồng 4,971 5,800 6,289 26.51 8.43
Trong đó VND Tỷ đồng 2,346 2,600 2,799 19.3 7.65
3 Thu dịch vụ ròng Tỷ đồng 17 27 27.4 61.17 101.48
4 Nợ quá hạn % 0 0.44 2 1.01 129.54
5
Nợ TM quá hạn
ròng % 0 0 0 0 100
6 Trích DPRR Tỷ đồng 36 32 34 106,25
7 Lợi nhuận trớc thuế Tỷ đồng 57.85 85 85 46,93 100
8 ROA % 0.49 0.45 0.55 12.24 122.22
9
Thu nợ theo
KHNN Tỷ đồng 1,957 64 119 185.94
(nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Nhìn vào báo cáo hoạt động kinh doanh của sở ta có thể thấy được việc kinh
doanh càng ngày càng phát triển mạnh. Cụ thể nguồn vốn huy động trong năm 2010
vừa qua đã đạt mức 97% so với mức kế hoạch đề ra, tăng 21,3% so với năm trước.
Đây là 1 tín hiệu tốt cho sự tăng trưởng của sở giao dịch trong việc mở rộng khách
hàng cũng như quy mô huy động vốn. Ngoài ra, dư nợ của ngân hàng cũng tăng lên,
chiếm gần 10% dư nợ của tổng hệ thống ngân hàng quốc tê, đạt dư nợ lớn nhất so
với các chi nhánh khác trên toàn quốc. Chính nhờ việc áp dụng các gói dịch vụ mới,
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
tiện ích nên doanh thu của sở giao dịch đã không ngừng tăng lên. Chỉ mới năm

2009, lợi nhuận trước thuế mới chỉ đạt 57.85 tỷ nhưng đến năm 2010 lợi nhuận đã
tăng gần 50%. Điều này đã giúp cho sở giao dịch nói riêng và hệ thống ngân hàng
quốc tế nói chung càng ngày càng trở nên uy tín trong mắt khách hàng trong và
ngoài nước.
4.2. Công tác thẩm định tại sở giao dịch:
Bảng 1.2: Kết quả thẩm định dự án đầu tư tại SGD
(Đơn vị :Tỉ đồng)
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Số dự án tiếp nhận 35 40 46
Số dự án để lại năm sau 1 2 0
Số dự án đã thẩm định 38 39 46
Số dư án duyệt 37 38 46
Số tiền cho vay (Doanh số cho vay) 3,384 3,451.6 4,680.8
Số dự án được duyệt có phát sinh nợ quá hạn 3 1 0
Giá trị các dự án được duyệt có phát sinh nợ
quá hạn
28.1 14.6 0
(Nguồn: báo cáo của Sở)
Bảng 2.1 ở trên cho thấy số lượng dự án mà công tác thẩm định tiếp nhận tại
Sở giao dịch liên tục tăng qua các năm từ 2008 đến 2010. Trong đó, năm 2010 là
năm có nhiều dự án được tiếp nhận nhất: 46 dự án. Điều này đem đến một khối
lượng công việc ngày càng lớn hơn cho các cán bộ đang thực hiện công tác thẩm
định. Đương nhiên sẽ kéo theo những yêu cầu liên quan đến cường độ làm việc và
trách nhiệm của các quản lý khách hàng doanh nghiệpdự án. Tất cả phản ánh một
điều là liên tục trong các năm qua, đội ngũ cán bộ đảm trách công tác thẩm định tại
Sở giao dịch đã có những nỗ lực lớn trong việc cố gắng hoàn thành công việc của
mình ngay cả khi khối lượng công việc liên quan đến thẩm định dự án tăng lên,
đồng thời nó cho thấy được sự tiến triển nhất định trong trình độ và năng lực của
các quản lý khách hàng doanh nghiệpkhi mà càng ngày thì họ càng phải tiếp xúc
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B

8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
với số lượng dự án ngày càng nhiều hơn, giá trị dự án ngày càng lớn hơn, phát sinh
nhiều dự án có mức độ phức tạp lớn hơn.
II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG
QUỐC TẾ:
1. Thực trạng công tác thẩm định dự án cho vay vốn đầu tư của doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng quốc tế:
1.1 Đặc điểm các dự án vay vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch
ngân hàng quốc tế_VIB:
- Các dự án với giá trị vay vốn không quá lớn: Do là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ nên hầu như giá trị vốn vay tại ngân hàng thường chỉ nằm ở mức 15 tỷ trở
xuống. Một phần vì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chỉ giao động trong
khoảng đó, một phần cũng do sở giao dịch không được phép giải ngân quá nhiều
vốn khi các tài sản đảm bảo không đáp ứng đủ tiêu chuẩn. Ngoài ra các dự án của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu tập trung vào khía cạnh mở rộng sản xuất
kinh doanh, vay vốn để chi trả cho các hoạt động như mua bán nguyên vật liệu hay
trả lương cho nhân viên chứ có rất ít các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn để đầu
tư xây dựng nhà máy cũng như trang thiết bị cho việc hoạt động của nhà máy.
- Thời gian vay vốn không quá dài: Chính vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ chú
trọng vào việc vay vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh nên thời gian vay vốn của
họ cũng không dài nếu như không muốn nói là khá ngắn. Mỗi chu trình sản xuất
kinh doanh hay mua bán nguyên vật liệu diễn ra nhanh, chỉ trong thời gian từ 1 đến
2 năm, chính vì thế thời gian thu hồi vốn của ngân hàng là khá nhanh. Hay nếu như
có vay vốn để mua sắm, mở rộng các tài sản có giá trị lớn thì thời gian vay vốn
cũng thường dừng lại trong vòng 5 năm.
- Rủi ro thấp: Rủi ro khi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn thường là
thấp hơn so với các dự án xây dựng những công trinh lớn, không chỉ vì giá trị vốn
vay không quá lớn và thời gian vay vốn ngắn mà cũng là do việc kiểm tra, thẩm

định các tài sản đảm bảo, các khoản nợ xấu, khả năng trả nợ cũng dễ dàng hơn rất
nhiều. Không những thế các rủi ro khác như điều kiện tự nhiên, các chính sách pháp
luật ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp không biến động nhiều cũng
như ảnh hưởng quá lớn.
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
- Lãi suất ưu đãi: Vì đánh giá được độ rủi ro là không lớn nên việc áp dụng lãi
suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng được xác định một cách vừa phải. Nếu
như đối với các dự án có nguồn vốn lớn và thời gian vay vốn dài lãi suất luôn được
tính thêm vì rủi ro cao thì trong trường hợp vay vốn của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ lại chỉ dừng ở mức ưu đãi.
- Số lượng các doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện tương đối nhiều: Khác hẳn
với việc vay vốn của các doanh nghiệp lớn, nhiều khi do tính chất phức tạp của dự
án các ngân hàng cổ phần không dám cho vay mà chỉ dám đẩy sang các ngân hàng
nhà nước, việc vay vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ được các ngân hàng đánh
giá dễ dàng hơn trong cả quá trình thẩm định cũng như bảo vệ nguồn vốn của mình.
Chính vì thế số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng là khá
nhiều.
1.2. Quy trình thẩm định các dự án cho vay vốn đầu tư doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng quốc tế_VIB.
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
Sơ đồ 2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch VIB
Quá trình thẩm định dự án tại Sở giao dịch được tiến hành thông qua phòng
khách hàng doanh nghiệp 1 và 2. Quá trình thẩm định dự án được thể hiện qua các
bước cụ thể:
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
Hồ sơ dự án

Phòng khách
hàng doanh nghiệp
Cán bộ thẩm
định
GĐ Sở giao
dịch
Phòng tái
thẩm định
Dự án thuộc thẩm
quyền phê duyệt
Dự án không thuộc
thẩm quyền phê
duyệt
Quyết định cho
vay
Từ chối cho vay Hội sở
Quyết định cho
vay
Từ chối cho vay
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
(1): Phòng khách hàng doanh nghiệp trực tiếp tiếp nhận hồ sơ, nếu hồ sơ vay
vốn chưa đủ cơ sở để thẩm định thì cán bộ quản lý khách hàng hướng dẫn khách
hàng hoàn chỉnh, bổ sung hồ sơ và giao lại cho phòng. Nếu đã đủ thì ký, giao nhận
hồ sơ và vào sổ theo dõi. Phòng khách hàng doanh nghiệp giao cho một hay một số
cán bộ tín dụng trực tiếp chịu trách nhiệm thẩm định. Sau đó quản lý khách hàng
doanh nghiệpsẽ lập tờ trình thẩm định và trình lên trưởng phòng khách hàng doanh
nghiệp để thông qua nhằm rà soát lại nôị dung và kết quả thẩm định.
2): Cán bộ quản lý khách hàng sẽ tổng hợp lại các chi tiết đã thẩm định về
doanh nghiệp và dự án dựa trên báo cáo thẩm định của mình và phòng tái thẩm định

để báo cáo lại ban giám đốc Sở.
3): Sau khi xem xét báo cáo thẩm định của nhóm thẩm định và tờ trình thẩm
định của phòng khách hàng doanh nghiệp về dự án, Giám đốc KHDN Sở giao dịch
tham khảo ý kiến của tái thẩm định và của Hội đồng tín dụng. Hội đồng tín dụng
họp thảo luận và lấy ý kiến chung của các phòng ban liên quan đến hoạt động cho
vay để cân nhắc, xem xét mọi vấn đề và phân tích tài chính doanh nghiệp, đánh giá
dự án, thảo luận về rủi ro mà dự án có thể gặp phải Trên cơ sở báo cáo thẩm định,
căn cứ vào hạn mức tín dụng được phân cấp để quyết định có trình lên NHTMCP
Quốc tế Việt Nam duyệt hay không.
4): Nếu tổng vốn vay của dự án nằm trong hạn mức của Sở. NHTMCP Quốc
Tế Việt Nam sẽ uỷ nhiệm cho Sở giao dịch được quyền quyết định
Nếu vượt quá hạn mức cho vay hồ sơ sẽ phải chuyển lên NHTMCP Quốc tế
Việt Nam.
* Nhận xét về quy trình thẩm định dự án đầu tư của Sở:
- Do đặc trưng riêng của Sở vậy nên quy trình thẩm định dự án đầu tư của Sở
có sự khác biệt rất nhiều với quy trình thẩm định được trình bày ở phần lý thuyết.
Theo lý thuyết, thẩm định dự án đầu tư trong NHTM do phòng thẩm định chuyên
trách thẩm định. Nhưng hiện nay Sở chưa có phòng thẩm định chuyên trách cho nên
nghiệp vụ thẩm định tiến hành một cách song song và độc lập giữa hai phòng là
phòng khách hàng doanh nghiệp của Sở và phòng Tái thẩm định của Hội Sở. Hơn
nữa, hạn mức tín dụng mà Sở được phép cho vay do NHTMCPQTVN quy định cho
nên kết quả thẩm định phải được trình lên NHTMCPQTVN duyệt.
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
- Ưu điểm: quy trình thẩm định dự án, thẩm định năng lực của chủ đầu tư của
Sở được tiến hành trên cơ sở phối hợp thống nhất để ra quyết định. Sự phối hợp
thẩm định giữa phò và phòng Khách hàng doanh nghiệp và phòng tái thẩm định vừa
phát huy được tính độc lập nhưng đồng thời cũng tạo mối quan hệ thống nhất,
không chồng chéo lẫn nhau. Việc các quyết định của phòng Tái thẩm được phòng

Khách hàng doanh nghiệp tham khảo đệ trình lên Giám đốc KHDN Sở trước khi ra
quyết định đã tránh được những sai sót đáng kể, cơ chế phối hợp hoạt động giữa hai
phòng theo kiểu này đã thực sự tạo ra được một cơ chế tinh lọc hai lớp trong suốt
quá trình thẩm định. Ngoài ra, với cơ chế vận hành như vậy còn góp phần đẩy
nhanh được tiến độ thẩm định lên đáng kể, tạo điều kiện cho đối tác nhanh chóng
xúc tiến hoạt động đầu tư của mình.
- Nhược điểm: Do sự độc lập trong nghiệp vụ thẩm định giữa hai phòng Tái
thẩm định và KHDN nên có thể dẫn đến những kết quả thẩm định trái ngược nhau
dẫn đến sự không thống nhất trong việc ra quyết định, gây mất thời gian. Việc phụ
thuộc vào hạn mức tín dụng do Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam quy định sẽ
ảnh hưởng đến lợi nhuận của Sở khi mà có những dự án đòi có tính khả thi cao
nhưng lại có mức vốn vay vượt quá giới hạn của Sở.
1.3. Cơ sở pháp lý thẩm định dự án đầu tư của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở
giao dịch VIB.
Để đảm bảo chất lượng trong công tác thẩm định dự án ở ngân hàng đòi hỏi
cán bộ thẩm định cần căn cứ vào tài liệu tham khảo có tính chấp pháp lý liên quan
tới việc phân tích đánh giá như sau:
- Các tài liệu về chủ trương nhiệm vụ phát triển kinh tế của Nhà nước, địa
phương, của ngành kinh tế và xu hướng phát triển. Đề án qui hoạch phát triển ngành
và vùng kinh tế.
- Các tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật của Nhà nước.
- Các văn bản pháp lý liên quan:
+ Nghị định 52/1999/NĐ-CP chính phủ về ban hành Quy chế quản lý đầu tư,
xây dựng.
+ Nghị định 12/2000/NĐCP ngày 05/05/2000 Chính phủ về việc sửa đổi bổ
sung một số điều về Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo nghị
định số 52.
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG

+ Nghị định 88/1999/NĐCP ngày 1/9/1999 Chính phủ ban hành qui chế đấu thầu.
+ Nghị định 14/2000/NĐCP ngày 5/5/2000 Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung
một số điều của quy chế đấu thầu ban hành kèm nghị định số 88.
+ Thông tư số 06/1999/TT-BKH ngày 24/11/1999 Bộ Kế hoạchvà đầu tư
hướng dẫn nội dung tổng mức đầu tư, hồ sơ thẩm định dự án, báo cáo đầu tư.
+ Quyết định 166/1999-BTC ngày 30/12/1999 Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc
ban hành chế độ quản lý và sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.
+ Quyết định số 2019/1997/QĐ-BKHCNMT ngày 1/12/1997 về qui định yêu
cầu kỹ thuật đối với việc nhập khẩu các thiết bị qua sử dụng.
+ Luật đầu tư, Luật các tổ chức tín dụng, Luật khuyến khích đầu tư trong nước,
Luật đầu tư nước ngoài, Luật thuế VAT, Luật bảo vệ môi trường, Bộ lụât dân sự
+ Thông tư số 1940/1997/TT-BKHCNMT hướng dẫn thẩm định công nghệ
các DAĐT.
+ Về bảo đảm tiền vay, Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999, Nghị
quyết số 11/2000/NQ-CP ngày 31/7/2000, các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
+ Quy chế cho vay của TCTD với khách hàng ban hành kèm theo QĐ số
1627/2001/QĐ-NHNN vào ngày 31/12/2001 của Thống Đốc NHNN.
1.4. Phương pháp thẩm định các dự án đầu tư vay vốn cho doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại sở giao dịch ngân hàng quốc tế _VIB.
1.4.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự.
Đây là một phương pháp quan trọng và áp dụng nhiều trong quá trình thẩm
định một dự án đầu tư. Hầu như trong tất cả các ngân hàng nói chung và sở giao
dịch VIB nói riêng đều tiến hành thẩm định theo phương pháp này, đấy là việc đánh
giá dự án từ tổng quát đến chi tiết. Thẩm định tổng quát chính là việc xem xét một
cách khái quát các nội dung cơ bản của DA từ đó đánh giá, phân tích tính đầy đủ,
tính phù hợp và tính hợp lý. Sau khi đánh giá tổng quát các chi tiết được đánh giá
một cách tỉ mỉ và chi tiết hơn. Mỗi nội dung sẽ được phân tích, đánh giá và đưa ra
kết luận một cách khách quan, chi tiết trên nhiều phương diện.
Phương pháp này áp dụng trong việc sắp xếp phù hợp quá trình thẩm định tại ngân

hàng, ví dụ như trong nghiệp vụ thẩm định tại sở giao dịch, các nội dung về pháp lý, cơ
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
cấu tổ chức, thị trường rồi sau đó mới đến thẩm định tài chính cũng như phương diện xã
hội. Ngoài ra trong mỗi nội dung lớn trong quy trình thẩm định cũng luôn có một hưỡng
dẫn chung về việc thẩm định chi tiết phần nào trước, phần nào sau.
1.4.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu
Ngoài phương pháp thẩm định theo trình tự, phương pháp so sánh, đối chiếu
cũng thường xuyên được sử dụng. Với việc so sánh đối chiếu một cách khoa học và
hiệu quả, phương pháp này sẻ làm giảm đáng kể rủi ro cũng như thời gian trong quá
trình thẩm định. Phương pháp so sánh, đối chiếu tiến hành theo các chỉ tiêu sau:
- Các tiêu chuẩn về tất cả các lĩnh vực do nhà nước quy định
- Các tiêu chuẩn mà được thế giới chấp nhận về khoa học, công nghệ.
- Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư, các định mức sản xuất,
nguyên liệu, nhân công, hiệu quả đầu tư, các tỷ lệ tài chính…
Phương pháp này cũng được áp dụng trong hầu hết các nội dung của quy trình
thẩm định tại sở giao dịch như thẩm định về thị trường, cơ cấu tổ chức, công nghệ
thiết bị cũng như các chỉ tiêu tài chính
1.4.3. Phương pháp phân tích độ nhạy
Đây là phương pháp sử dụng các giả định thay đổi của các chỉ tiêu để
phân tích hiệu quả của dự án
Khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Mức độ sai lệch so với
dự kiến thường được chọn là từ 5% – 20%. Nếu DA vẫn đạt được hiệu quả kể cả
trong trường hợp các nhân tố bất lợi này gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tài chính
thì DA có độ an toàn cao.
Phương pháp này được áp dụng trong việc phân tích các chỉ tiêu tài chính
như lợi nhuận, thu nhập, tỷ suất hoàn vốn nội bộ
1.4.4. Phương pháp dự báo
Phương pháp dự báo là phương pháp dự đoán những sự việc có thể xảy ra

trên cơ sở phân tích những dữ liệu đã thu thập được. Khi tiến hành dự báo các cán
bộ thẩm định căn cứ vào việc thu thập và xử lý số liệu trước đó và hiện tại để xác
định xu hướng vận động các hiện tượng trong tương lai nhờ vào các phương pháp
dự báo thích hợp hay những dự đoán chủ quan dựa trên trực giác và kinh nghiệm
của cán bộ thẩm định. Các phương pháp dự báo thường được sử dụng là: phương
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN GVHD : PGS.TS TỪ QUANG PHƯƠNG
pháp ngoại suy thống kê, phương pháp mô hình hồi quy tương quan, phương pháp
sử dụng hệ số co giãn của cầu, phương pháp định mức, phương pháp kịch bản,
phương pháp mô phỏng, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp dự báo
tổng hợp,
Phương pháp dự báo thường được các cán bộ thẩm định sử dụng trong nội
dung thẩm định thị trường để dự đoán về cung cầu sản phẩm, giá cả sản phẩm trên
thị trường.
1.45. Phương pháp triệt tiêu rủi ro
* Rủi ro đầu tư : Rủi ro về năng lực pháp lý của DN, rủi ro về năng lực điều
hành quản lý của DN, rủi ro về mô hình tổ chức của DN, rủi ro về năng lực tài
chính của DN, rủi ro bất khả kháng.
* Rủi ro tín dụng : Muốn hạn chế rủi ro này, NH thường phân loại nợ đối với
mọi khoản nợ, từ đó làm cơ sở để đánh giá chất lượng tín dụng, trích lập dự phòng
rủi ro tín dụng, giám sát, kiểm tra khách hàng thường xuyên và thực hiện tái thẩm
định theo định kỳ
Phương pháp triệt tiêu rủi ro được áp dụng trong nội dung thẩm định tài chính
của ngân hàng, ngoài ra cũng được đưa ra để xem xét khả năng trả nợ của doanh
nghiệp khi vay vốn ngân hàng.
1.5. Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng quốc tế _VIB
1.5.1. Kiểm tra hồ sơ vay vốn, đánh giá khách hàng vay vốn
Kiểm tra hồ sơ vay vốn là bước đầu tiên, có thể xem là bản lề cho việc đánh
giá dự án của doanh nghiệp.Tại đây, các cán bộ thẩm định có thể tìm thấy các nội

dung cần thiết cho quá trình thẩm định sau này. Việc hồ sơ vay vốn ban đầu có đầy
đủ hay không ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình đàm phán vay vốn của doanh
nghiệp.
Các loại hồ sơ chính phải kiểm tra xem xét gồm:Ở đây doanh nghiệp cần phải
ghi rõ các thông tin cần thiết như tư cách pháp nhân, quá trình hình thành và phát triển
công ty, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, quan hệ với các đối tác trong kinh doanh,
lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tiêu thụ sản phẩm, quan hệ với các
đối tác tín dụng, các chỉ tiêu tài chính như khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, mức
độ đảm bảo vốn cố định, tỷ suất đầu tư, khả năng độc lập tài chính.
SV: Bùi Đức Tài Lớp : Kinh tế đầu tư 49B
16

×