Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch NHTM CP Ngoại thương VN.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.9 KB, 128 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
1.1.3.1.1. Huy động vốn.............................................................................................8
1.1.3.1.2. Sử dụng vốn.............................................................................................10
1.1.3.2. Kết quả kinh doanh.............................................................................14
( Nguồn : Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch VCB).......................14
1.1.3.3. Khó khăn và tồn tại.............................................................................14
1.1.4.2. Tình hình dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với Doanh
nghiệp nhỏ và vừa.............................................................................................................18
Có thể nói thẩm định dự án là nội dung quan trọng nhất và phức tạp nhất trong quá
trình cho vay. Bởi vì nó đòi hỏi sự tổng hợp của tất cả các biến số tài chính, kỹ thuật, thị
trường…đã được lượng hoá trong các nội dung thẩm định trước nhằm phân tích, tạo ra
những bảng dự trù tài chính, những chỉ tiêu tài chính, kỹ thuật phù hợp có ý nghĩa. Và
những chỉ tiêu này, sẽ là những thước đo quan trọng hàng đầu giúp SGD đưa ra quyết
định cuối cùng: chấp thuận tài trợ hay không?....................................................................96
Về mặt nghiệp vụ, SGD với phương châm hoạt động hiệu quả và an toàn, công tác
thẩm định dự án của Ngân hàng giúp cho: ..........................................................................96
Ngân hàng có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư vốn cũng như
khả năng hoàn vốn của dự án, quan trọng hơn cả là xác định khả năng trả nợ của Doanh
nghiệp....................................................................................................................................96
2.1.3. Định hướng cho công tác thẩm định dự án trong thời gian tới ........................ 101
2.3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .................................................................. 106
Thứ ba: Nâng cao trình độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp cho CBTĐ .......... 111
Ngân hàng hay phòng đầu tư dự án luôn luôn phải nâng cao trình độ, kinh nghiệm
và đạo đức nghề nghiệp cho CBTĐ hơn nữa bởi chung quy khởi nguồn của mọi vấn đề
đều bắt đầu từ con người. ............................................................................................... 111
Trong hoạt động thẩm định CBTĐ trực tiếp tổ chức công tác thẩm định dự án. Kết
quả của thẩm định dự án là kết quả của việc đánh giá, xem xét dự án theo nhìn nhận
chủ quan của CBTĐ dựa trên cơ sở khoa học và các tiêu chuẩn thẩm định khác nhau.
Chất lượng của công tác thẩm định dự án phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người


CBTĐ. Vì vậy, để nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cần phải nâng cao
trình độ, chuyên môn của CBTĐ dự án. ........................................................................ 111
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC VIẾT TẮT
SGD Sở giao dịch
HSC Hội sở chính
TMCP Thương mại cổ phần
TCKT Tổ chức kinh tế
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNN Ngân hàng Nhà nước
CBTD Cán bộ tín dụng
CBTĐ Cán bộ thẩm định
CBKH/CBĐTA Cán bộ khách hàng/Cán bộ đầu tư dự án
P.KH Phòng khách hàng
P.QLN Phòng quản lý nợ
P.ĐTDA Phòng đầu tư dự án
GHTD Giới hạn tín dụng
TSĐB Tài sản đảm bảo
BCTĐ Báo cáo thẩm định
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
HĐQT Hội đồng quản trị
MMTB Máy móc thiết bị
VLXD Vật liệu xây dựng
KCN Khu công nghiệp
SXKD Sản xuất kinh doanh
SXTM Sản xuất thương mại
DSCV Doanh số cho vay
DSTN Doanh số thu nợ

ĐHCĐ Đại hội cổ đông
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ
1.1.3.1.1. Huy động vốn.............................................................................................8
1.1.3.1.2. Sử dụng vốn.............................................................................................10
1.1.3.2. Kết quả kinh doanh.............................................................................14
( Nguồn : Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch VCB).......................14
1.1.3.3. Khó khăn và tồn tại.............................................................................14
1.1.4.2. Tình hình dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với Doanh
nghiệp nhỏ và vừa.............................................................................................................18
1.1.4.2. Tình hình dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với Doanh
nghiệp nhỏ và vừa.............................................................................................................18
Có thể nói thẩm định dự án là nội dung quan trọng nhất và phức tạp nhất trong quá
trình cho vay. Bởi vì nó đòi hỏi sự tổng hợp của tất cả các biến số tài chính, kỹ thuật, thị
trường…đã được lượng hoá trong các nội dung thẩm định trước nhằm phân tích, tạo ra
những bảng dự trù tài chính, những chỉ tiêu tài chính, kỹ thuật phù hợp có ý nghĩa. Và
những chỉ tiêu này, sẽ là những thước đo quan trọng hàng đầu giúp SGD đưa ra quyết
định cuối cùng: chấp thuận tài trợ hay không?....................................................................96
Về mặt nghiệp vụ, SGD với phương châm hoạt động hiệu quả và an toàn, công tác
thẩm định dự án của Ngân hàng giúp cho: ..........................................................................96
Ngân hàng có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư vốn cũng như
khả năng hoàn vốn của dự án, quan trọng hơn cả là xác định khả năng trả nợ của Doanh
nghiệp....................................................................................................................................96
2.1.3. Định hướng cho công tác thẩm định dự án trong thời gian tới ........................ 101
2.3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .................................................................. 106
Thứ ba: Nâng cao trình độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp cho CBTĐ .......... 111
Ngân hàng hay phòng đầu tư dự án luôn luôn phải nâng cao trình độ, kinh nghiệm
và đạo đức nghề nghiệp cho CBTĐ hơn nữa bởi chung quy khởi nguồn của mọi vấn đề

đều bắt đầu từ con người. ............................................................................................... 111
Trong hoạt động thẩm định CBTĐ trực tiếp tổ chức công tác thẩm định dự án. Kết
quả của thẩm định dự án là kết quả của việc đánh giá, xem xét dự án theo nhìn nhận
chủ quan của CBTĐ dựa trên cơ sở khoa học và các tiêu chuẩn thẩm định khác nhau.
Chất lượng của công tác thẩm định dự án phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người
CBTĐ. Vì vậy, để nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cần phải nâng cao
trình độ, chuyên môn của CBTĐ dự án. ........................................................................ 111
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1.1.3.1.1. Huy động vốn.............................................................................................8
1.1.3.1.2. Sử dụng vốn.............................................................................................10
1.1.3.2. Kết quả kinh doanh.............................................................................14
( Nguồn : Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch VCB).......................14
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.3.3. Khó khăn và tồn tại.............................................................................14
1.1.4.2. Tình hình dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với Doanh
nghiệp nhỏ và vừa.............................................................................................................18
1.1.4.2. Tình hình dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với Doanh
nghiệp nhỏ và vừa.............................................................................................................18
Tổng cộng........................................................................................................79
Có thể nói thẩm định dự án là nội dung quan trọng nhất và phức tạp nhất trong quá
trình cho vay. Bởi vì nó đòi hỏi sự tổng hợp của tất cả các biến số tài chính, kỹ thuật, thị
trường…đã được lượng hoá trong các nội dung thẩm định trước nhằm phân tích, tạo ra
những bảng dự trù tài chính, những chỉ tiêu tài chính, kỹ thuật phù hợp có ý nghĩa. Và
những chỉ tiêu này, sẽ là những thước đo quan trọng hàng đầu giúp SGD đưa ra quyết
định cuối cùng: chấp thuận tài trợ hay không?....................................................................96
Về mặt nghiệp vụ, SGD với phương châm hoạt động hiệu quả và an toàn, công tác
thẩm định dự án của Ngân hàng giúp cho: ..........................................................................96
Ngân hàng có cơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư vốn cũng như
khả năng hoàn vốn của dự án, quan trọng hơn cả là xác định khả năng trả nợ của Doanh

nghiệp....................................................................................................................................96
2.1.3. Định hướng cho công tác thẩm định dự án trong thời gian tới ........................ 101
2.3.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án tại Sở giao dịch
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .................................................................. 106
Thứ ba: Nâng cao trình độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp cho CBTĐ .......... 111
Ngân hàng hay phòng đầu tư dự án luôn luôn phải nâng cao trình độ, kinh nghiệm
và đạo đức nghề nghiệp cho CBTĐ hơn nữa bởi chung quy khởi nguồn của mọi vấn đề
đều bắt đầu từ con người. ............................................................................................... 111
Trong hoạt động thẩm định CBTĐ trực tiếp tổ chức công tác thẩm định dự án. Kết
quả của thẩm định dự án là kết quả của việc đánh giá, xem xét dự án theo nhìn nhận
chủ quan của CBTĐ dựa trên cơ sở khoa học và các tiêu chuẩn thẩm định khác nhau.
Chất lượng của công tác thẩm định dự án phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người
CBTĐ. Vì vậy, để nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cần phải nâng cao
trình độ, chuyên môn của CBTĐ dự án. ........................................................................ 111
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Khi nói đến các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, chúng ta
không thể không nhắc tới ngân hàng. Trong đó, Ngân hàng thương mại thường
chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng. Ở nước ta, hoạt
động của Ngân hàng thương mại đã góp phần vào việc huy động vốn, mở rộng vốn
đầu tư cho sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng
trưởng kinh tế trong nước.
Sở giao dịch là một trong những đơn vị trực thuộc của hệ thống Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- một trong bốn Ngân hàng thương mại lớn
nhất Việt Nam. Trong những năm vừa qua, Sở giao dịch đã có những bước phát
triển và lớn mạnh không ngừng. Hiện nay, Sở giao dịch đã vươn lên là một
trong những đon vị hoạt động hiệu quả nhất trong toàn hệ thống, vị thế và uy
tín ngày càng được nâng cao. Tuy vậy, đồng hành với hiệu quả kinh doanh là rủi ro

tín dụng. Đã có phần vốn không nhỏ của Sở giao dịch cho vay ra đã được các Doanh
nghiệp nhỏ và vừa sử dụng không có hiệu quả. Một trong những nguyên nhân dẫn
đến tình trạng đó là do chất lượng thẩm định dự án đầu tư vay vốn. Làm tốt công tác
thẩm định sẽ góp phần nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng, đảm bảo việc sử
dụng vốn vay có hiệu quả và khả năng thu hồi vốn đầu tư, giảm rủi ro cho Sở giao
dịch.
Chính vì vậy, với mong muốn đóng góp phần nào đó cho sự phát triển của Sở
giao dịch nói riêng, của nền kinh tế nói chung, cũng như trau dồi kỹ năng bản thân,
em đã quyết định chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác thẩm định dự án vay vốn
đầu tư của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam" làm chuyên đề tốt nghiệp.
Bố cục chuyên đề gồm 2 phần:
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định dự án vay vốn đầu tư của các
Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam
Chương II: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án
vay vốn đầu tư của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Sở giao dịch Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Do thời gian còn hạn chế, kinh nghiêm thực tế của người viết có hạn nên bài
viết không thể tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong ý kiến đóng góp của thầy cô và
các bạn để có thể hoàn thiện đề tài này.
CHƯƠNG 1
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VAY VỐN ĐẦU TƯ CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
1.1. Tổng quan hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam( Bank for Foreign Trade of Vietnam,
gọi tắt là VCB) được thành lập ngày 01/04/1963 với vai trò là Ngân hàng chuyên
doanh trong hệ thống Ngân hàng một cấp. Trong nền kinh tế tập trung, Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam được xem là Ngân hàng duy nhất thực hiện các chức
năng của một Ngân hàng đối ngoại: thanh toán xuất nhập khẩu, thực hiện những
khoản vay nợ viện trợ của các tổ chức tài chính quốc tế và các chính phủ. Đồng thời
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng là Ngân hàng duy nhất phát hành
bảo lãnh cho Doanh nghiệp Nhà nước vay vốn nước ngoài, nhập hàng trả chậm.
Chính vì thế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có một cơ sở vững chắc đó
là đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm dày dặn trong công tác đối ngoại, có uy tín tiếng
tăm trong nước và trên trường quốc tế cùng hệ thống Chi nhánh rộng khắp cả nước.
Ngoài ra, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam còn tham gia góp vốn, liên
doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh
khác nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư… Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam là Ngân hàng thương mại đầu tiên phát hành và thanh toán
thẻ quốc tế Visa, Master Card và là đại lý thanh toán thẻ lớn nhất tại Việt Nam: Visa,
American Express, Master Card, JCB… Hiện là Ngân hàng độc quyền phát hành thẻ
American Express tại Việt Nam đồng thời cũng là đại lý thanh toán chuyển tiền
nhanh toàn cầu Money Gram lớn nhất tại Việt Nam, là Ngân hàng chiếm tỷ trọng
thanh toán xuất nhập khẩu và bảo lãnh lớn nhất Việt Nam, là Ngân hàng duy nhất tại
Việt Nam đạt tỷ lệ trên 95% điện Swift được xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn
của Mỹ, liên tiếp trong 8 năm liền: 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002 và
2003 được công nhận là Ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất về thanh toán
Swift theo tiêu chuẩn quốc tế.
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong tứ đại gia Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP

Ngoại thương Việt Nam có mức xếp hạng cao nhất. Năm 2007, Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam được trao tặng giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam
2006 do Thời báo Kinh tế và Cục xúc tiến Bộ Thương mại tổ chức. Đặc biệt thương
hiệu Vietcombank lọt vào Top Ten (mười thương hiệu mạnh nhất. trong số 98 thương
hiệu đạt giải). Đây là lần thứ 3 liên tiếp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
được trao tặng giải thưởng này. Năm 2007, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam được bầu chọn là "Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho Doanh nghiệp tốt
nhất năm 2007" do tạp chí Asia Money bình chọn.
Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được thành lập năm
1991. Trong thời gian đầu thành lập, Sở giao dịch (SGD) là đơn vị trực thuộc Hội sở
chính (HSC), thực hiện các hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam. SGD đóng vai trò đầu mối thực thi chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ
của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, là cầu nối cho Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam với khách hàng của mình.
Cùng với sự phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, SGD cũng
ngày một phát triển và mở rộng cả về quy mô lẫn nghiệp vụ:
Ngày 20/12/2001, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam khai trương tòa nhà
VCB Tower tại địa chỉ Số 198 Đường Trần Quang Khải, thành phố Hà Nội, HSC và
SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được đặt tại trụ sở này.
Trong bối cảnh kinh tế nước ta hiện nay, theo yêu cầu của Thủ tướng chính phủ về
việc cổ phần hoá các Ngân hàng quốc doanh, năm 2008, Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là Ngân hàng thương mại cổ phần
- Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Xác định được chiến lược kinh doanh
đồng thời đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá đi đôi với việc phát triển và chuyên môn
hoá nghiệp vụ của các phòng ban, ngày 28-12-2005, theo Quyết định số 1215/QĐ-
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.TCCB&ĐT của Hội đồng Quản trị Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và tới ngày 01/01/2006, SGD được chính thức
tách ra khỏi HSC, hoạt động như một Chi nhánh, có tư cách pháp nhân, có con dấu,
có tài khoản riêng, SGD trở thành một Chi nhánh được thực hiện tất cả các nghiệp vụ
Ngân hàng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, SGD cùng các Chi nhánh

trong toàn hệ thống trên cả nước sẽ không ngừng xây dựng và phát triển, phục vụ tốt
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nhất các nhu cầu của khách hàng, góp phần thiết thực vào sự phát triển nền kinh tế
nước nhà.
Kể từ đây toàn bộ giao dịch của các Tổng công ty sẽ do HSC quản lý, còn giao
dịch của tất cả các đối tượng khách hàng khác như Doanh nghiệp, cá nhân…sẽ do
SGD thực hiện.
1.1.2. Bộ máy tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namtrước đây là đơn vị trực
thuộc, hạch toán chung với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, đến ngày
01/01/2006 thì tách ra hạch toán riêng.
Bộ máy lãnh đạo SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namgồm có một
Giám đốc và hai phó Giám đốc. Hiện nay SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Namcó khoảng hơn 600 nhân viên, với 37 phòng chức năng trong đó có 6 phòng
chuyên môn, 15 phòng nghiệp vụ tại trụ sở của SGD và 16 phòng giao dịch đặt tại
thành phố Hà Nội.
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
Giám đốc
P. Quản lý nhân sự
P. Tin học
P. Khách hàng
P. Kế toán tài chính
Văn phòng Đảng đoàn

P. Hành chính quản trị
P. Kiểm tra nội bộ
16 Phòng giao dịch
P. Đầu tư dự án
P. Thanh toán quốc tế
P. Vay nợ viện trợ
P. Khách hàng thể nhân
P. Bảo lãnh
P. Tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
P. Quản lý nợ
P. Thanh toán thẻ
P. Quản lý quỹ máy ATM
P. Kinh doanh dịch vụ
P. Khách hàng đặc biệt
P. Vốn và kinh doanh ngoại tệ
P. Kế toán giao dịch
P. Ngân quỹ
Nhóm hỗ trợ
( Các phòng chuyên
môn)
Nhóm KD DV
( Các phòng NV)
Nhóm thanh toán
( Các phòng NV)
Nhóm tín dụng
( Các phòng NV)
Nhóm các phòng
giao dịch
3 Phó
giám đốc

( Nguồn: Phòng tổ chức Sở giao dịch VCB)
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các phòng ban của SGD được chia thành 5 nhóm:
• Nhóm hỗ trợ: 6 phòng chuyên môn
• Nhóm tín dụng: 5 phòng nghiệp vụ
• Nhóm thanh toán: 3 phòng nghiệp vụ
• Nhóm kinh doanh dịch vụ: 7 phòng nghiệp vụ
• Nhóm các phòng giao dịch: 16 phòng giao dịch
Trong đó tín dụng là một trong các loại hoạt động chủ yếu của Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam và là một trong những loại có rủi ro cao nhất. Nhóm tín dụng
bao gồm:
a. Phòng khách hàng
• Chức năng:
- Đầu mối duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng trên tất cả các mặt hoạt động,
tất cả các sản phẩm Ngân hàng.
- Phân tích rủi ro và thẩm định giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với khách hàng.
b. Phòng đầu tư dự án
• Chức năng:
- Đầu mối phát triển sản phẩm đầu tư dự án.
- Phân tích rủi ro và thẩm định cấp tín dụng đầu tư dự án đối với khách hàng.
c. Phòng khách hàng thể nhân
• Chức năng:
- Đầu mối duy trì, phát triển và quản lý quan hệ với khách hàng là thể nhân trên tất cả
các mặt hoạt động, tất cả các sản phẩm Ngân hàng.
- Trực tiếp cấp tín dụng đối với khách hàng là thể nhân theo đúng các quy định hiện
hành của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam và pháp luật.
d. Phòng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa
• Chức năng:
Phòng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) là phòng nghiệp vụ thuộc SGD

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam có chức năng đầu mối thiết lập quan hệ,
duy trì và mở rộng phát triển khách hàng là Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
đồng thời triển khai cung ứng sản phẩm tín dụng và các dịch vụ Ngân hàng theo định
hướng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong từng thời kỳ nhằm đạt
được mục tiêu phát triển kinh doanh an toàn, hiệu quả và tăng trưởng thị phần của
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
e. Phòng quản lý nợ
• Chức năng:
- Quản lý và trực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc mở tài khoản vay/hợp
đồng, cập nhật hệ thống, giải ngân, thu hồi nợ, đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp
đúng với số liệu trên hồ sơ.
- Lưu giữ và quản lý hồ sơ tín dụng đầy đủ và an toàn.
- Quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động tín dụng, đảm bảo các khoản cấp tín dụng
tuân thủ các quy định trong quy trình tín dụng
1.1.3. Hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam trong năm 2009
1.1.3.1. Tình hình hoạt động tín dụng, huy động vốn
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài từ năm 2008 đến nay vẫn chưa chấm
dứt. Kéo theo đó là sự sụp đổ hàng loạt của các Ngân hàng nước ngoài, đặc biệt là ở
Mỹ đã làm cho thị trường tài chính - tiền tệ thế giới trở nên ảm đạm. Nền kinh tế
trong nước nói chung và ngành Ngân hàng cũng lâm vào tình trạng khó khăn chung.
Do đó, hoạt động huy động vốn, tín dụng Ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn. Đến
cuối năm 2009, tình hình kinh tế thế giới đã có chuyển biến theo chiều hướng tích
cực. Một số nền kinh tế lớn đã tuyên bố thoát khỏi suy thoái.
Từ đầu năm 2009, Chính phủ đã thực hiện nới lỏng chính sách tiền tệ, cho vay hỗ
trợ lãi suất nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế. Đến nay nền kinh tế đã có dấu hiệu
phục hồi dần, các kênh huy động vốn đều có ấm lên, đặc biệt tăng trưởng tín dụng

Ngân hàng tính đến cuối tháng 10/2009 đã vượt qua ngưỡng 30%, lên tới 33,29%.
Tính chung 10 tháng đầu năm 2009, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 46,3 tỷ USD và
kim ngạch nhập khẩu ước đạt 55,12 tỷ USD và tính chung 10 tháng, nhập siêu 8,82 tỷ
USD, bằng 8,7% tổng kim ngạch xuất khẩu. Tình trạng khan hiếm đồng USD kéo dài
từ đầu năm đến nay đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thanh toán quốc tế tại SGD.
Trên thị trường nội địa, hàng hóa mang nhãn hiệu Việt Nam đã phong phú, đa
dạng, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Các chương trình xúc tiến thương
mại thị trường trong nước và cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng
Việt Nam” đã được phát động thông qua việc tổ chức các đợt khuyến mại, tuyên
truyền quảng bá cho hàng Việt Nam. Do vậy, nhu cầu tiêu dùng hàng Việt Nam trong
mấy tháng cuối năm 2009 tăng lên đáng kể.
Hà Nội là địa bàn hoạt động Ngân hàng có mức độ cạnh tranh gay gắt nên SGD bị
chia sẻ nhiều về thị phần huy động vốn và dịch vụ Ngân hàng bán lẻ.
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.3.1.1. Huy động vốn
Trong năm 2009, SGD đã rất nỗ lực trong công tác huy động vốn từ nền kinh tế:
•Triển khai kịp thời các sản phẩm tiền gửi của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam.
•Bám sát diễn biến của thị trường và chỉ đạo của HSC để điều chỉnh lãi suất và
phản ánh kịp thời các vướng mắc phát sinh.
•Thường xuyên theo dõi dòng tiền để kịp thời liên hệ với khách hàng về kế hoạch
sử dụng tiền đồng thời phối hợp chặt chẽ với Phòng quản lý kinh doanh vốn - HSC
để chào lãi suất ưu đãi khi cần thiết.
•Có chế độ chăm sóc thích hợp đối với từng đối tượng khách hàng, đặc biệt là
các khách hàng có số dư tiền gửi lớn.
•Quán triệt việc thực hiện tốt bộ tiêu chuẩn phục vụ khách hàng, nâng cao chất
lượng phục vụ khách hàng.
Tuy nhiên, dự kiến đến 31/12/2009, tổng huy động vốn từ khách hàng quy VNĐ

của SGD đạt 39.600 tỷ đồng giảm 0,79% so với 31/12/2008 trong đó huy động bằng
VNĐ giảm 12,82% và ngoại tệ quy USD tăng 13,75% so với cuối năm 2008 và SGD
không đạt kế hoạch huy động vốn do HSC giao do các lý do sau:
•Tình hình kinh tế khó khăn nên thu nhập của dân cư và Doanh nghiệp giảm
•Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường đặc biệt trong 2 tháng cuối năm 2009, một
số Ngân hàng do thiếu vốn đã đưa ra các chương trình khuyến mại làm cho lãi suất
huy động thực tế cho các kỳ hạn ngắn lên tới 15%/năm đối với VNĐ và 4,5% đến
6%/năm đối với USD và các ngoại tệ khác nên đã hút mất một phần khách hàng
của SGD. Trong khi đó, lãi suất huy động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam lại bị khống chế bởi mức dưới 10,5%/năm đối với VNĐ, mức lãi suất
huy động USD mặc dù SGD đã đưa lên khá cao so với trước đồng thời tích cực
thoả thuận lãi suất với khách hàng để giữ nguồn tiền cũng như huy động mới
nhưng cũng không tăng được vốn huy động từ đối tượng này.
•Do hạn chế về nguồn USD bán cho khách hàng nên một số khách hàng đã
chuyển VNĐ sang Ngân hàng khác để mua USD giá cao nên lượng tiền gửi của
các TCKT giảm
•Ba khách hàng tiền gửi lớn nhất của SGD là SCIC, VMS, Quỹ tích luỹ chuyển
tiền đầu tư và thanh toán, hỗ trợ ngân sách, trả nợ trước hạn nên tiền gửi của các
khách hàng này giảm so với 31/12/2008 là khoảng 4.000 tỷ đồng.
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
•Sản phẩm tiền gửi của Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam đã đa dạng
hơn nhưng trong năm 2009 nhưng lại không có nhiều đợt phát hành trái phiếu, kỳ
phiếu gối đầu các đợt kỳ phiếu, trái phiếu các năm trước đến hạn mà tập trung vào
phát triển các sản phẩm tiết kiệm có nhiều tiện ích mới. Tuy nhiên, ngoài sản
phẩm tiết kiệm bậc thàng lãi thưởng thì các sản phẩm khác chưa thực sự khác biệt
với sản phẩm của Ngân hàng khác và tiện lợi cho khách hàng nên hiệu quả của
việc huy động vốn từ khách hàng thể nhân tại SGD chưa cao
Biểu đồ 1.1 : Nguồn vốn huy động của SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương

Việt Nam

(Nguồn : Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch VCB)
Ngoài ra, trong năm 2009, trên địa bàn Hà Nội có các đợt sốt về bất động sản,
vàng và USD nên người dân đã rút tiền tiết kiệm để chuyển sang các kênh đầu tư này.
Tiền gửi của các TCKT quy VNĐ đến 31/12/2009 ước đạt 26.983,25 tỷ đồng,
giảm 2.340,06 tỷ đồng (7,98%) so với cuối năm 2008 trong đó tiền gửi VNĐ giảm
3.427,67 tỷ đồng (15,43%) và tiền gửi ngoại tệ quy USD tăng 36,64 tr.USD (8,76%).
Bả ng 1.1 : Tình hình huy động vốn tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam
Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
35000
40000
45000
2006
2007
T06/
2008
T12/
2008
T06/
2009

T12/
2009
Nguồn vốn huy động (Tỷ đồng)
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chỉ tiêu
Dự kiến 31/12/2009 So với 31/12/2008(%)
VNĐ USD
Quy
VNĐ
VNĐ USD
Quy
VNĐ
HĐ từ nền KT 22,276.89 962.40 39,600.00 -12.82 13.75 -0.79
1. TG của TCKT 18,791.92 455.07 26,983.25 -15.43 8.76 -7.98
1.1. TG KKH 4,326.29 297.92 9,688.91 3.34 -3.95 2.51
1.2. TG CKH 14,465.62 157.15 17,294.34 -19.78 45.14 -12.97
2. Tkiệm &
KP,TrP
3,484.98 507.32 12,616.75 4.55 18.63 19.10
2.1. Tiết kiệm 3,393.62 506.08 12,503.06 2.93 43.94 34.93
trđó: TK KKH 5.79 3.07 60.96 69.37 32.51 42.81
TK CKH<=12T 2,597.58 245.74 7,020.81 9.46 42.90 32.65
TK CKH>12T 790.25 257.28 5,421.29 -14.15 45.09 37.92
2.2. KP, TrP,
CCTG
91.35 1.24 113.69 152.13 -98.37 -91.44
( Nguồn: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch VCB)
Dự kiến đến 31/12/2009, tiền gửi của dân cư quy VNĐ ước đạt 12.616,75 tỷ VNĐ
trong đó tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ quy USD đều tăng tương ứng là 151,66 tỷ

VNĐ (4,55%) và 79,68 tr. USD (18,63%) so với 31/12/2008.
1.1.3.1.2. Sử dụng vốn
Song song với việc huy động vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn có vai trò hết sức
quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nếu như huy động
vốn được coi là điều kiện cần thì sử dụng vốn được coi là điều kiện đủ, quyết định
đến sự sống còn của Ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn để cho vay nên nếu huy
động được nhiều mà không cho vay ra được thì dẫn đến hậu quả “ách tắc vốn” nhưng
ngược lại cho vay được mà không thu hồi được nợ thì lại càng không tốt. Do vậy
nghiệp vụ sử dụng vốn chỉ cần một sai lầm nhỏ có thể dẫn đến hậu quả khôn lường
thậm chí có thể đi tới phá sản của bất cứ một Ngân hàng nào.
Nhận thức đúng về vấn đề này, SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
luôn coi trọng nghiệp vụ sử dụng vốn, đặt công tác tín dụng lên hàng đầu theo đúng
chủ trương, chính sách của Nhà nước và của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam với phương châm “phát triển - an toàn - hiệu quả”, SGD chú trọng tăng trưởng
phải kiểm soát được vốn cho vay. Trên cơ sở chọn lọc khách hàng, giảm dần dư nợ
với các Doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, vốn chủ sở hữu nhỏ, nâng cao
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chất lượng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế và thực hiện nghiêm túc các
quy chế về tín dụng hiện hành.
Dự kiến đến cuối năm 2009, tổng huy động vốn quy VNĐ của SGD là 41.009,33
tỷ đồng, tăng 970,41 tỷ đồng so với 31/10/2009. Do đó, tổng dư nợ quy VNĐ tối đa
được phép của SGD là 5.975,66 tỷ đồng.
Dự kiến, đến 31/12/2009 ước đạt 5.852,78 tỷ đồng, tăng 1.143,75 tỷ VNĐ
(24,29%) so với 31/12/2008 trong đó dư nợ VNĐ và ngoại tệ quy USD ước đạt
2.856,91 tỷ đồng và 166,44 tr.USD. Trong năm 2009, Chính phủ có chính sách hỗ trợ
lãi suất cho vay VNĐ đối với các Doanh nghiệp nên mức dư nợ VNĐ tăng mạnh so
với năm trước là 81,47%. Ngược lại, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ lại giảm 9,87% do
nguồn ngoại tệ bị hạn chế và tỷ giá biến động nên khách hàng hạn chế vay ngoại tệ

hoặc thực hiện mua ngoại tệ để trả nợ đến hạn và vay VNĐ
Biểu đồ 1.2 : Dư nợ cho vay của SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
2006 2007 T06/2008 T12/2008 T06/2009 T12/2009
Dư nợ cho vay ( Tỷ đồng)
( Nguồn : Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch VCB)
•Dư nợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn và đồng tài trợ quy VNĐ đều tăng tương
ứng là 16,71%, 40,34% và 41,93%.
•Dư nợ cho vay DNNVV ước đạt 1.095,31 tỷ VNĐ chiếm 18,71% tổng dư nợ
của SGD và không đạt chỉ tiêu kế hoạch về tỷ trọng dư nợ khách hàng DNNVV
trong tổng dư nợ.
•Dư nợ cho vay khách hàng thể nhân ước đạt 507,45 tỷ VNĐ chiếm 8,67% tổng
dư nợ của SGD và cũng không đạt chỉ tiêu kế hoạch về tỷ trọng dư nợ khách hàng
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thể nhân trong tổng dư nợ. Dư nợ cho vay thể nhân chiếm tỷ trọng thấp một mặt là
do trong năm, SGD tập trung vào việc xử lý dứt điểm một số khoản nợ xấu của
khách hàng đồng thời lãi suất cho vay các sản phẩm mua ô tô hay mua nhà đất
không cạnh tranh so với một số Ngân hàng cổ phẩn trong khi thủ tục lại chặt chẽ
hơn nhiều. Thêm vào đó, trong quý IV/2009, thực hiện chỉ đạo điều chỉnh dư nợ
tín dụng của HSC, SGD đã thực hiện chọn lọc khách hàng thể nhân theo đó tập
trung vào các khách hàng thể nhân cầm cố sổ tiết kiệm Ngân hàng TMCP Ngoại

thương Việt Nam, cán bộ công nhân viên SGD và có kế hoạch sử dụng vốn hiệu
quả. Đồng thời, SGD tập trung thu nợ đối với các khoản nợ đến hạn và không đủ
tiêu chuẩn của khách hàng thể nhân.
Bảng 1.2 : Tình hình sử dụng vốn của SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam
Đơn vị: tỷ VNĐ, triệu USD
Chỉ tiêu
Dự kiến 31/12/2009 So với 31/12/2008 (%)
VNĐ USD
Quy
VNĐ
VNĐ USD
Quy
VNĐ
Dư nợ CV 2,856.91 166.44 5,852.78 81.47 -9.87 24.28
1. Dư nợ CV NH 1,721.76 114.61 3,784.65 134.24 -22.42 16.70
2. Dư nợ CV
TDH
458.65 37.28 1,129.74 23.33 46.15 40.35
3. Dư nợ CV
ĐTT
676.25 14.55 938.13 44.77 27.41 41.93
( Nguồn: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch VCB)
Tỷ lệ nợ xấu dự kiến đến 31/12/2009 là 8,93%. Khi xây dựng kế hoạch 2008,
SGD dự kiến tỷ lệ này là 3% nhưng trên thực tế do tình hình kinh tế thế giới và Việt
Nam tiếp tục khó khăn nên công ty LD Container Vinashin không thể trả được một
số khoản nợ đến hạn trong năm dẫn đến dư nợ của đơn vị vẫn được phân loại nhóm 5
dẫn đến tỷ lệ nợ xấu cao.
Bảng 1.3: Nợ theo các nhóm của SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Nợ theo các nhóm

(Tỷ VNĐ)
T06/07 T09/07 T12/07 T03/08 T06/08 T12/09
Nợ nhóm 1 & 2 2730 3088 3518 4177 4018 5293.7
Nợ nhóm3 & 4 & 5 81 183 95 49 346 519.08
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tỷ lệ nợ xấu 2.87% 5.59% 2.63% 1.15% 7.93% 8.93%
( Nguồn: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch VCB)
Biểu đồ 1.3: Nợ các nhóm của SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
T06/2007 T09/2007 T12/2007 T03/2008 T06/2008 T12/2009
Nợ nhóm 1 & 2 Nợ nhóm 3 & 4 & 5
( Nguồn: Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ của Sở giao dịch VCB)
Nhìn vào bảng số liệu và sơ đồ ta thấy tỷ lệ nợ xấu tăng, tập trung ở một số khách
hàng. Tỷ lệ này cho biể số tiền Ngân hàng đã trích để đưa vào quỹ dự phòng rủi ro
trong kỳ là bao nhiêu. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ các khoản nợ xấu của Ngân hàng
cao dẫn đến Ngân hàng phải trích thêm một khoản vào quỹ dự phòng rủi ro càng cao
như vậ sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng làm cho chất lượng tín dụng của Ngân
hàng giảm. Tuy nhiên cũng có trường hợp tỷ lệ dự phòng rủi ro đã trích lập là thấp
nhưng không có nghĩa là các khoản nợ xấu của Ngân hàng thấp, mà do Ngân hàng đã
phản ánh không đúng thực chất, cố tình che giấu những khoản nợ có vấn đề vì sợ ảnh
hưởng tới thành tích và quan trọng là sợ phải trích lập quỹ dự phòng rủi ro lớn làm
ảnh hưởng tới lợi nhuận của Ngân hàng.

Trong năm 2009, SGD đã thu hồi 12,19 tỷ VNĐ và 345.793,66 USD nợ xấu ngoại
bảng trong đó công ty dệt Nam Định là 10,32 tỷ VNĐ, công ty xi măng Hoà Bình là
1 tỷ VNĐ và 227.244,81USD, công ty du lịch Hoà Bình là 84.779,24 USD…Tổng số
thu hồi nợ nội bảng là 124,67 tỷ VNĐ trong đó công ty LD Container Vinashin là
15,8 tỷ VNĐ, công ty cung ứng dịch vụ hàng không là 24 tỷ VNĐ, công ty chăn nuôi
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chế biến là 26,38 tỷ VNĐ, công ty kho vận và dịch vụ thương mại là 8,47 tỷ VNĐ…,
khách hàng thể nhân Dương Bích Hà là 2,7 tỷ VNĐ, Phan Thị Bích là 6,5 tỷ VNĐ,
Nguyễn Thị Huệ là 3,4 tỷ VNĐ…
1.1.3.2. Kết quả kinh doanh
Bảng 1.4: Kết quả kinh doanh của SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam
Đơn vị: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu
Dự kiến
2009
2008
So với năm trước
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
Tổng doanh thu 3,240.84 3,914.52 -673.67 -17.21
Tổng chi 2,590.84 3,532.55 -941.71 -26.66
Điều chỉnh giảm lợi nhuận
năm 2008 theo biên bản
kiểm toán năm 2007
55.81
Kết quả kinh doanh 650.00 326.15 594.19 1,064.67

( Nguồn : Phòng vốn và kinh doanh ngoại tệ Sở giao dịch VCB)
Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả kinh doanh của SGD năm 2009 tăng so với
năm 2008,cụ thể đã tăng 323,85 tỷ đồng so với năm 2008. Nhìn chung hoạt động huy
động vốn và sử dụng vốn của SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã có
sự tăng trưởng qua các năm. Tuy nhiên trong từng năm lại thể hiện sự mất cân đối
lớn giữa hai hoạt động này thể hiện ở chỗ vốn huy động là rất lớn (khoảng 30000 tỷ
đồng) song lượng cho vay ra lại nhỏ hơn nhiều so với số vốn đã huy động được (chỉ
khoảng 3000 tỷ), hàng năm phải điều chuyển một lượng vốn lớn về Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam Trung ương để lấy lãi suất điều hoà.
1.1.3.3. Khó khăn và tồn tại
Theo kế hoạch được giao thì dư nợ đến cuối năm 2009 của SGD sẽ trong khoảng
từ 6.216 tỷ VNĐ đến 6.367 tỷ VNĐ. Tuy nhiên, theo chỉ đạo của Tổng Giám đốc tại
Công văn số 1874/Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam-CSTD ngày 17/11/09,
SGD phải thực hiện điều chỉnh dư nợ cuối năm 2009 về mức dư nợ mục tiêu là 5.500
tỷ đồng. SGD đã thực hiện hạn chế cho vay mới, hạn chế đến mức tối đa giải ngân
các cam kết, tích cực thu hồi nợ đến hạn cũng như động viên các đơn vị có khả năng
trả nợ trước hạn. Tuy nhiên, hầu hết các khách hàng vay vốn tại SGD hiện nay là các
khách hàng đã được sàng lọc rất kỹ, các khách hàng có nhu cầu vay mới hoặc có cam
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kết chưa giải ngân tại SGD đều là những khách hàng có tình hình tài chính tốt, hoạt
động kinh doanh có hiệu quả và sử dụng nhiều dịch vụ của SGD nên nếu hạn chế cho
vay đối với các đối tượng này sẽ làm ảnh hưởng đến nhiều mặt hoạt động của SGD
đồng thời ảnh hưởng không tốt đến quan hệ với khách hàng trong thời gian tới.
Các sản phẩm tín dụng bán lẻ còn nhiều điểm chưa phù hợp và chưa hoàn thành
mẫu biểu. Trong khi SGD đang thực hiện giảm dư nợ thể nhân thì HSC lại đưa ra sản
phẩm cho vay Indochina Plaza và ô tô Trường Hải để triển khai. Những sản phẩm
này SGD chỉ có thể triển khai khi SGD bắt đầu tăng cường cho vay lại
1.1.4. Hoạt động tín dụng Ngân hàng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Sở

giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trong những năm qua
Các DNNVV ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế.
Nhận thức được điều này, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã có những
bước chuyển quan trọng trong cơ cấu khách hàng trong những năm qua. DNNVV
hiện đang được đánh giá là thị trường tiềm năng đối với hoạt động tín dụng của Ngân
hàng. Đây là đối tượng khách hàng rất năng động và có khả năng phát triển mạnh
trong tương lai. Vì thế, nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNNVV là một trong
những chiến lược kinh doanh chủ yếu của SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương
Việt Nam.
Số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng với SGD không ngừng tăng lên. Theo số
liệu của Phòng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa, năm 2005, chỉ có khoảng 41
DNNVV quan hệ thường xuyên với SGD, đến năm 2006, con số này là 78, và đặc
biệt đến năm 2007, có khoảng 124 DNNVV và 627 hộ kinh doanh cá thể. Trong đó
chủ yếu là Doanh nghiệp Nhà nước, đến năm 2007, số DNNVV ngoài quốc doanh
tăng lên vượt bậc, đó là dấu hiệu đáng mừng khi các DNNVV ngoài quốc doanh đã
có điều kiện tiếp xúc với nguồn vốn của SGD.
Để có thể đánh giá chất lượng tín dụng đối với DNNVV, ta cần xem xét đến quy
trình thẩm định tín dụng,đặc biệt là thẩm định quy trình cho vay đối với DNNVV
Trong thời gian qua nhìn chung các cán bộ tín dụng (CBTD) tại SGD Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam tuân thủ tương đối đầy đủ theo quy trình tín dụng đối
với DNNVV bao gồm những công việc phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ
nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. SGD đã thành lập Phòng tín dụng DNNVV
được tách ra từ Phòng tín dụng theo đó đã thiết kế một quy trình tín dụng riêng cho
khối DNNVV vừa để rút ngắn thời gian thẩm định cũng như đơn giản hoá thủ tục vay
vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng tín dụng đối với các DNNVV.
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đặc biệt trong quy trình thẩm định SGD luôn xác định bước điều tra thẩm định cho
vay, thiết lập hồ sơ và xét duyệt cho vay là rất quan trọng bởi đây là cơ sở để định

lượng rủi ro trong quá trình cho vay. Có làm tốt được công tác thẩm định thì chất
lượng tín dụng mới được đảm bảo, tránh được các rủi ro tín dụng, tạo ra uy tín cho
hoạt động của Ngân hàng.
Ngoài ra SGD cũng đã chú trọng đến bước kiểm tra trong quá trình cho vay để có
thể nắm được nguyên nhân diễn biến của khoản tín dụng đã cung cấp để có những
hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết nhằm ngăn ngừa rủi ro có thể xảy
ra.
1.1.4.1. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Bảng 1.5 : Tình hình cho vay - thu nợ đối với DNNVV tại SGD Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam
Đơn vị : tỷ đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
2006/2005 2007/2006
Số
tiền
%
Số
tiền

%
1.Tổng DSCV
2299,7 100 2345,7 100 3215,6 100 46 2 869,9 37
DSCV DNNVV
919,8 40 1524,7 65 1834,2 57 604,9 65,7 309,5 20,3
2.Tổng DSTN
2269,4 100 2310,3 100 2871,6 100 40,9 1,8 561,3 24,3
DSTN DNNVV
1021,2 45 1547,9 67 1723,1 60 526,7 51,6 175,2 11,3
(Nguồn : Phòng tín dụng DNNVV Sở giao dịch VCB)
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Qua bảng số liệu trên cho thấy, doanh số cho vay đối với DNNVV chiếm một tỷ
trọng tương đối lớn và có xu hướng tăng dần. Năm 2005, doanh số cho vay đối với
DNNVV đạt 919,8 tỷ đồng, chiếm 40% doanh số cho vay của toàn SGD.
Đến năm 2006, trong khi doanh số cho vay của toàn SGD tăng rất ít (chỉ tăng 2%)
nhưng doanh số cho vay đối với DNNVV đã đạt 1524,7 tỷ đồng, tăng 604,9 tỷ so với
năm 2005 với tốc độ tăng là 65,7%, chiếm tỷ trọng 65% trong tổng doanh số cho vay
đối với toàn bộ khách hàng của SGD. Nguyên nhân là do trong năm 2006, SGD thiết
lập quan hệ tín dụng thêm một số DNNVV mới và xem xét nâng hạn mức cho vay
đối với một số DNNVV đã có quan hệ tín dụng được đánh giá có tín nhiệm nên
doanh số cho vay đối với DNNVV tăng cao.
Đến năm 2007 doanh số cho vay đối với DNNVV của SGD tiếp tục tăng lên
1834,2 tỷ đồng tăng 309,5 tỷ so với năm 2006 nhưng tốc độ tăng không cao như năm
2006, chỉ là 20,3%. Ngoài ra do năm 2007 tổng doanh số cho vay của SGD tăng
mạnh (37%) nên tỷ trọng doanh số cho vay DNNVV giảm xuống còn 57%.
Nguyên nhân là trong năm 2007, SGD đã tập trung giải ngân cho một số dự án lớn
như dự án xây dựng nhà máy sản xuất container Vinashine-TGC của Công ty Liên
doanh Container Vinashine – TGC với trị giá 16 triệu USD, dự án nhà máy thuỷ điện

Sơn La 6000 tỷ đồng…nên tỷ trọng doanh số cho vay DNNVV giảm. Bên cạnh đó là
do SGD đã bắt đầu quan tâm đến chất lượng tín dụng, hạn chế sự tăng trưởng quá lớn
về tín dụng, đòi hỏi tăng doanh số cho vay nhưng phải đảm bảo chất lượng và hiệu
quả khoản vay. Do vậy, có thể nói hoạt động tín dụng đối với DNNVV tại SGD trong
những năm qua đã có sự tiến triển.
Tuy vậy, để đánh giá chất lượng tín dụng, còn phải căn cứ vào doanh số thu nợ.
Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng thể hiện hiệu quả hoạt động tín dụng tại SGD. Nhìn
vào số liệu trên ta thấy doanh số thu nợ đối với DNNVV cũng tăng cùng với doanh số
cho vay. Năm 2006 doanh số thu nợ đối với DNNVV đạt 1547,9 tỷ đồng tăng 526,7 tỷ
đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 51,6% trong khi tốc độ tăng của doanh số thu
nợ của toàn SGD chỉ đạt 1,8%. Kết quả trên phản hoạt động thu nợ đối với các
DNNVV so với hoạt động thu nợ chung của toàn SGD trong năm 2006 là khá tốt.
Nguyên nhân là do SGD đã áp dụng nhiều biện pháp trong việc quản lý nợ cũng như
công tác thu nợ như đôn đốc khách hàng trả nợ khi sắp đến hạn, phân chỉ tiêu thu nợ
cụ thể đến từng cán bộ tín dụng, có kế hoạch thu hồi nợ đối với từng trường hợp cụ
thể...
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đến năm 2007, doanh số thu nợ đối với DNNVV vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ
tăng có giảm đi, chỉ tăng 11,3% so với năm 2006 và cũng thấp hơn tốc độ tăng của
doanh số thu nợ toàn SGD (24,3%). Nguyên nhân là do trong năm 2007, nền kinh tế
gặp nhiều khó khăn do lạm phát tăng cao làm giá cả đầu vào của hầu hết các yếu tố
sản xuất đều tăng, cộng với dịch cúm gia cầm bùng phát, thiên tai, lũ lụt xảy ra liên
tục nên các DNNVV gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, một phần ảnh
hưởng đến công tác thu nợ của Ngân hàng.
1.1.4.2. Tình hình dư nợ tín dụng và tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNNVV của SGD từ năm 2005 đến 2007 được
thể hiện qua bảng sau :

SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 1.6 : Tình hình dư nợ đối với DNNVV tại SGD Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam
Đơn vi: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
Số
tiền
Tỷ
trọng
Số tiền
Tỷ
trọng
06/05 07/06
Số
tiền
%
Số
tiền
%
Tổng dư
nợ
2265,6 100 2499,1 100 3165,5 100 233,5 10,3 666,4 26,7
1. Dư nợ
đối với DN

lớn
1356 60 784,7 31,4 1225,4 38,7 -571,3 -42,1 440,7 24,8
2. Dư nợ
đối với
DNNVV
909,6 40 1714,4 68,6 1940,1 61,3 804,8 88 225,7 13,2
(Nguồn : Phòng tín dụng DNNVV Sở giao dịch VCB)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy dư nợ tín dụng đối với DNNVV có sự chuyển
dịch lớn về tỷ trọng trong những năm qua. Nếu như năm 2005, dư nợ tín dụng của
SGD tập trung nhiều vào các Doanh nghiệp lớn thể hiện là dư nợ đối với DNNVV
chỉ chiếm 40% tổng dư nợ thì đến năm 2006 và 2007 tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với
các DNNVV đã tăng lên mạnh mẽ, chiếm tới trên 60% tổng dư nợ.
Biểu đồ 1.4: Dư nợ tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
(Nguồn : Phòng tín dụng DNNVV Sở giao dịch VCB )
Quy mô tín dụng đối với các DNNVV cũng tăng lên đáng kể trong từng năm. Về
dư nợ tín dụng đối với DNNVV : Năm 2006 đạt 1714,4 tỷ đồng tăng 804,8 tỷ đồng
so với năm 2005 với tốc độ tăng là 88%. Sang đến năm 2007 dự nợ cho vay DNNVV
tiếp tục tăng thêm 225,7 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng là 13,2%.
Như vậy cả về số tuyệt đối và tương đối, dư nợ cho vay DNNVV nhìn chung tăng
dần qua các năm. Điều này chứng tỏ trong 3 năm trở lại đây, kể từ khi tách ta hoạt
động độc lập thì các DNNVV là đối tượng khách hàng chủ yếu và quan trọng của
SGD. Nguyên nhân là do:
•Sau khi tách khỏi HSC, nhiều dự án vay vốn của các Doanh nghiệp lớn được
chuyển lên Trung ương, tại SGD chỉ còn lại chủ yếu là các khách hàng là các
DNNVV với mức dư nợ trung bình.
•Thực hiện chủ trương, đường lối đổi mới của Đảng về việc phát triển các
DNNVV nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm cho xã hội

nên hoạt động tín dụng đối với DNNVV của SGD đã được quan tâm, chú trọng
hơn trước, không ngừng được mở rộng và phát triển.
•Các DNNVV đã dần đáp ứng được những yêu cầu của SGD trong quá trình xét
duyệt cấp tín dụng.
1.2. Thực trạng thẩm định dự án vay vốn đầu tư của các Doanh nghiệp nhỏ và
vừa tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
1356
784.7
1225.4
909.6
1714.4
1940.1
0
500
1000
1500
2000
2500
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Dư nợ DN lớn
Dư nợ DNVVN
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2.1. Đặc điểm của các Doanh nghiệp nhỏ và vừa có ảnh hưởng đến công tác
thẩm định dự án vay vốn đầu tư
Tiêu chí phân loại DNNVV ở các nước là không giống nhau. Một số nước chỉ dựa
trên tiêu chí duy nhất là số lao động (nhỏ hơn hoặc bằng 250 người). Có nước lại căn
cứ vào mức doanh thu hàng năm. Một số khác đặt ra các tiêu chí khác nhau cho các
ngành công nghiệp khác nhau.

Ở Việt Nam, DNNVV là cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh
doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký, được xác định trên giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh hoặc các giấy tờ khác có giá trị tương đương như giấy phép đầu
tư không quá 10 tỷ đồng, số công nhân nhỏ hơn hoặc bằng 300 người.
Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá
trình thực hiện các biện pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng
thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên.
Trong đó bao gồm Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo pháp luật Doanh
nghiệp, luật Doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã thành lập và hoạt động theo luật hợp
tác xã, các cá nhân, hộ gia đình.
DNNVV rất năng động, nhạy bén với kinh tế thị trường do đó trong những năm
qua sự phát triển của bộ phận này trên các lĩnh vực đã góp phần không nhỏ cho GDP
của đất nước. Theo tài liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đến 10-2007, Việt Nam có
khoảng 280.000 Doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt động, trong đó có 8.500 dự
án FDI, trên 2.000 Doanh nghiệp nhà nước, còn lại là khu vực kinh tế tư nhân (và dự
kiến đến năm 2010 sẽ là 500.000). Các DNNVV có số lao động trung bình là 41
người và hoạt động trong mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội nhưng tập trung chủ yếu trong
ba lĩnh vựa chính là công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ và vận chuyển hàng
hóa, hành khách.
Với sự phát triển không ngừng nghỉ đó, nhu cầu vay vốn để thực hiện các dự án
đầu tư của Doanh nghiệp là rất lớn. Tuy nhiên những đặc thù riêng biệt của các dự án
do DNNVV thực hiện cũng gây không ít ảnh hưởng cho quá trình thẩm định dự án
đầu tư tại SGD Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. Một số đặc điểm đó như
sau:
•Hạn chế về nguồn vốn
Một thực tế hiện nay là số Doanh nghiệp có vốn dưới 10 tỷ đồng chiếm tới hơn
73%, mặt khác nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại cũng rất hạn chế do lợi nhuận của các
Doanh nghiệp này không nhiều. Việc tăng nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu,
SV: Cao Thị Hoài Thanh Lớp: KTĐT B
21

×