Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCPNQDVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.32 KB, 20 trang )

Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCPNQDVN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển VPB
Ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam được
thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-CP của thống đốc
NHNNVNcấp ngày 12/08/93 và giấy phép số 1535/QĐ-UB do uỷ ban nhân dân
thành phố hà nội cấp ngày 04/09/93. Bắt đầu ngày 10/09/93 chính thức đi vào
hoạt động.17 năm hình thành phát triển là 17 năm VPB khẳng định vị trí và tên
tuổi của mình trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.VPB là một trong những ngân
hàng có mạng lưới hoạt động mạnh và phong phú. Đến nay, Ngân hàng VPB đã
liên tục kinh doanh có hiệu quả và được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đánh
giá là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu của Việt Nam.
VPBank đã hiện diện ở hầu khắp các tỉnh, thành phố lớn trên cả nước với
mạng lưới hoạt động gồm 135 PGD và chi nhánh. việc mở rộng mạng lưới chi
nhánh trong cả nước, Ngân Hàng cũng rất chú trọng đến việc mở rộng quan hệ
hợp tác và mạng lưới giao dịch với các Ngân Hàng trên thế giới.cùng phát triển
với VPB là đội ngũ nhân viên trẻ trung, năng động, nhiệt tình với phong cách
làm việc sáng tạo đã tạo cho ra niềm tin ở khách hàng. Ban lãnh đạo của VPB
luôn luôn chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng chính sách đãi ngộ
hợp lý, nhằm bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho người lao động.
Trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh của VPBank luôn giữ
được tốc độ phát triển ổn định và bền vững, các chỉ tiêu tài chính chủ yếu tăng
trưởng đều đặn.VPBank đã chính thức công bố phát hành sản phẩm thẻ tín dụng
và thẻ ghi nợ của mình: Thẻ VPBank Platinum EMV MasterCard. Sự kiện đánh
dấu lần đầu tiên tại Việt Nam một ngân hàng phát hành thẻ chíp theo tiêu chuẩn
EMV quốc tế, đồng thời đưa ra thị trường Việt Nam sản phẩm thẻ hạng cao cấp
nhất hiện nay trên thế giới: Thẻ Platinum - Sang trọng và thành đạt. Thẻ
VPBank Platinum EMV MasterCard là sản phẩm thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ đầu
Vũ Thị Trâm MSV:
06D05704


1
1
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
tiên tại Việt Nam áp dụng công nghệ bảo mật thẻ hiện đại nhất trên thế giới: thẻ
chíp theo tiêu chuẩn EMV quốc tế. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến quan
trọng trong nỗ lực không ngừng đa dạng hóa và cải tiến các sản phẩm, chất
lượng dịch vụ dành cho khách hàng của VPBank.
trong những năm qua. Vốn sở hữu của ngân hàng liên tục tăng từ 18230 tỷ
năm 2007 lên tới 19128 tỷ năm 2008 và tăng mạnh nhất ở năm 2009 là 27921 tỷ
mặc dù gặp phải rất nhiều khó khăn do giá cả thị trường. Sự tăng trưởng về qui
mô vốn của ngân hàng luôn ổn định và liên tục tăng.
1.2.Cơ cấu tổ chức
VPB thực hiện theo mô hình tổ chức của tập đoàn đứng đầu là đại hội cổ
đông và hội đồng quản trị chụi trách nhiệm đưa ra những chính sách, hướng
phát triển, của ngân hàng, phê duyệt dự án của ngân hàng .tổng giám đốc chụi
trách nhiệm về hoạt động kinh doanh và tổ chức cán bộ tại các chi nhánh.Hoạt
động chính của ngân hàng được tổ chức theo các phòng ban chuyên môn là:kiểm
soát nội bộ, ban kiểm soát, phòng quản lý rủi ro, hội đông tín dụng, hội đồng
đầu tư, khối khách hàng doanh nghiệp, khối khách hang cá nhân, phòng kế
hoạch tổng hợp, kế toán tổng hợp, phòng nguồn vốn, khối giám sát quản lý,
phòng tổ chức hành chính và giao dịch.
1.2.1.Chức năng nhiệm vụ phòng ban
A.Kiểm soát nội bộ:Là một đơn vị chuyên trách chuyên thực hiện kiểm toán
nội bộ của VPB. Phòng kiểm toán nội bộ được thành lập, để kiểm tra nội bộ,
kiểm tra đánh giá tính đầy đủ, hiệu quả và hiệu lực của hệ thống kiểm tra và
kiểm soát nội bộ.
Áp dụng tính hiệu lực, hiệu quả quy trình nhận dạng, phương pháp đo
lường rủi ro và phương pháp đánh giá vốn
Hệ thống thông tin quản lý và hệ thống thông tin tài sản
Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực và mức độ chính xác hệ thống hạch toán

và kiểm toán tài chính
Vũ Thị Trâm MSV:
06D05704
2
2
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Đánh giá tính kinh tế và hiệu quả tính kinh tế, hiệu quả của việc sử dụng
nguồn vốn
B.Phòng quản lý rủi ro: là bộ phận nghiệp vụ thuộc hội sở chính có chức
năng tham mưu cho giám đốc, giám sát và quản lý các rủi ro thực hiện công việc
kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại VPB
Phát triển các chính sách quản lý rủi ro
Thực hiên chức năng kiểm tra, kiểm soát nội bộ,Quản lý đánh giá và phòng
ngừa rủi ro thanh khoản
Quản lý, đánh giá và phòng ngừa rủi ro lãi suất và rủi ro ngoại hối
Quản lý, đánh giá phòng ngừa rủi ro khác liên quan đến hoạt động của VPB
C.Ban kiểm soát: Được ví như “tinh thần trung ương’’của một ngân hàng.
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ giám sát hoạt động quản trị và điều hành
thông qua việc phối hợp giữa ban kiểm soát và thành viên hội đồng quả trị,
thành viên ban giám đốc trong các lĩnh vực kiểm soát, điều hành và giám sát
hoạt động của ngân hàng
D.Hội đồng tín dụng:Có chức năng xét cấp tín dụng, phê duyệt hạn mức tín
dụng, vượt hạn mức của các ban tín dụng tại chi nhánh. Phê duyệt việc áp dụng
các biện pháp xử lý nợ và miễn giảm lãi.
E.Hội đồng đầu tư:Có chức năng thẩm định các dự án đầu tư cảu ngân hang
trình cấp có thẩm quyền đầu tư, quyết định các khoản đầu tư vượt hạn mức của
ban đầu tư thuộc công ty chứng khoán của VPB
F.Khối khách hàng doanh nghiệp:
Cho vay khách hàng doanh nghiệp
Huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp

Thực hiên các nghiệp vụ liên quan tới tin dụng,
I.Khối khách hàng cá nhân :
Cho vay khách hàng tư nhân, cá thể
Huy động vốn từ mọi từng lớp dân cư
g. Phòng kế toán tổng hơp
Vũ Thị Trâm MSV:
06D05704
3
3
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Thực hiên các giao dịch thanh toán, dịch vụ với khách hàng
Quản lý chi tiêu tài chính, chi tiêu nội bộ
Quản lý tiền mặt đến từng giao dịch
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPB
Bảng1:Kết quả hoạt động kinh doanh của VPB
(Đơn vị:Tỷ đồng)
chỉ tiêu
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền số tiền số tiền số tiền % số tiền %
Tổng thu 18230 19128 27921 898 4,93 8793 46
Tổng chi 16359 17648 24586 1289 7,88 6938 39,3
Lợi nhuận 1871 1480 3335 -391 -20,9 1855 125
Nguồn: Báo cáo kết quả thu chi tài chính
Mặc dù nền kinh tế còn gặp rất nhiều khó khăn nhất là trong 2 năm 2008 và
2009, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng khiến cho tỷ giá và cung cầu
ngoại tệ biến động thất thường.kết quả là nhiều DNSX, các hộ kinh doanh, các
xí nghiêp và hoạt động khác như buôn bán BĐS, TTCK lâm vào tình trạng khó
khăn.Xác định được tình hình đó, VPB đã đưa ra được những chiến lược phát
triển mới là từ phát triển nhanh sang phát triển kịp thời và thận trọng trong đó
yếu tố quản trị được đưa lên hàng đầu nhờ thế mà tổng tài sản của VPB không

hế giảm mà vẫn tăng trong những năm qua
Tổng tài sản của vpbank thu được năm 2008 đạt 19128 tỷ tăng 898 tỷ so
với năm 2007. đến năm 2009 tổng tài sản của vpb là 27921 tỷ tăng vọt so với
năm 2008 là 8793 tỷ mặc dù phải trải qua nhiều khó khăn của nền kinh tế thị
trường.tổng chi năm 2008 là 17648tỷ tăng cao hơn so với năm 2007 là 1289tỷ
đến năm 2009 tổng chi tăng vọt lên tới 24586tỷ do sự lên xuống bấp bênh của
giá cả thị trường.Lợi nhuận năm 2009 tăng cao hơn so với các năm là 3335 tỷ
điều này đang dần chứng tỏ nền kinh tế đang dần khôi phục.
CHƯƠNG II
Vũ Thị Trâm MSV:
06D05704
4
4
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI
NGÂN HÀNG TMCPNQDVN
Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước hệ thống các ngân hàng thương mại
(NHTM) ở việt nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh về mọi mặt
kể cả về số lượng, quy mô và chất lượng. Trong những năm gần đây họat động
ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho
lĩnh vực sản xuất phát triển. Đối với bất kỳ một ngân hàng nào thì cho vay là
mục tiêu hoạt động sử dụng vốn một cách tối đa nguồn vốn huy động để cho vay
lấy lãi nhằm chi trả cho nguồn vốn huy động VPB cũng không nằm ngoài mục
đích này.Mấy năm gần đây hoạt động cho vay của ngân hàng diễn ra khá suôn
sẻ mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn.
2.1Tình hình cho vay và chất lượng cho vay
Đối với ngân hàng TMCPNQDVN công tác đầu tư nhằm huy động tốt
nguồn vốn dư thừa của người dân để cho vay lấy lãi đồng thời trang trải cho các
chi phí khác và đặc biệt là tài chợ cho các chương trình dành cho người nghèo là
điều mà ngân hàng rất chú trọng tới. Trong ba năm 2007, 2008, 2009 công tác

huy động vốn này đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.
2.1.1 Kết quả cho vay theo thành phần kinh tế
Vũ Thị Trâm MSV:
06D05704
5
5
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Bảng 2:Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế
(Đơn vị :Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền
Tỷ
trọng
Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ(%) Số tiền Tỷ lệ(%)
Tổng dư nợ 13323 100 12986 100 15809 100 -337 -2,5 2823 21,7
Dư nợ DNNN 140 1,1 133 1 90 0,6 -7 -0,1 -43 0,04
Dư nợ DNNQD 6845 51,4 7015 54 8752 55,4 170 2,6 1737 1,4
Dư nợ HSX 6338 47,5 5838 45 6967 44 -500 -2,5 1129 -1
Nguồn :Báo cáo tình hình hoạt động của VPB
Hội đồng quản trị, Ban điều hành VPBank đã thống nhất chủ trương thu hẹp tín dụng, tập trung thu hồi nợ cũ, thận trọng
đối với khoản cho vay mới. năm 2007 dư nợ là 13323 tỷ đồng đến năm 2008 dư nợ giảm chỉ còn 12896tỷ đồng năm
2008/2007 tổng dư nợ giảm âm 337 tỷ(-2,5%) đã khích lệ cho tình hình dư nợ của VPB rất nhiều, nhưng đến năm 2009/2008
dư nợ lại tăng vọt tăng cao lên 2823tỷ (21,7%).trong khi DNNN giảm dần qua các năm thì DNNQD tăng đàn qua các năm
xđiìe này chứng tỏ VPB luôn chú trọng khai thác khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Dư nợ HSX giảm năm 2008 chỉ còn
5838tỷ đồng nhưng đên năm 2009 con số này lại tăng lên 6967tỷ đồng.
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
2.1.2.Tình hình cho vay theo kỳ hạn
Cho vay theo kỳ của VPB trong mấy năm gàn đây được thể hiện rõ một cách rõ nét trong bảng sau:

Bảng3: Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn
( Đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2007 tỷ trọng 2008 tỷ trọng 2009 tỷ trọng
Tổng Dư nợ 13323 100% 12986 100% 15809 100%
TDngắn hạn 6350 47,7% 8546 65,8% 8394 53%
TD trung và dài
hạn
6973 52,3% 4440 34,2% 7415 47%
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của VPB
Nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, biến động và thách thức, VPB đã xác định nhiệm
vụ trọng tâm là củng cố tín dụng, siết chặt các khoản vay, tích cực xử lý nợ xấu.
Năm 2007, dư nợ cho vay ngắn hạn là 6350 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 47,7% trong tổng dư nợ.dư nợ cho vay trung và dài
hạn là 6973 tỷ chiếm tỷ trọng là 52,3% trong tổng dư nợ.
Năm 2008,tổng dư nợ là 12986 tỷ đồng trong đó dư nợ ngắn hạn là 8546tỷ tỷ trọng 65,8%, dư nợ cho vay trung và dài hạn
là 4440 tỷ chiếm tỷ trọng 34,2% trong tổng dư nợ
Năm 2009, tổng dư nợ là 15809 tỷ trong đó dư nợ ngắn hạn là 8394 tỷ chiếm tỷ trọng 53%, dư nợ trung và dài hạn là 7415
tỷ chiếm tỷ trọng là 47 tỷ trong tổng dư nợ .
Qua đó ta thấy, VPB đã tập trung nguồn vốn dành cho đầu tư ngắn hạn.nguyên nhân chủ yếu là do khách hàng muốn sử
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
dụng nguồn vốn ngắn hạn với lãi suất thấp thu được lợi nhuận cao.
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
2.1.3.Tình hình nợ quá hạn của VPB
Bảng 4:Tình hình nợ quá hạn
(Đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2007 2008 2009
Tổng dư nợ 13323 12986 15809
Dư nợ quá hạn 3,2 4,1 4,5
Tỷ lệ dư nợ quá hạn 0,02 0,02 0,02

Nguồn:Báo cáo tín dụng của VPB
Hoạt dộng tín dụng của VPB tăng trưởng mạnh nhưng khi nguồn vốn trên thị trường trở lên khan hiếm nhằm đảm bảo
thanh khoản VPB đã thực hiện nhiều hạn chế tín dụng như: Ngừng cho vay kinh doanh, BĐS, áp dụng hạn mức tín dụng cho
các chi nhánh, hạn chế các khoản vay của khách mới nên dư nợ của VPB tăng chậm lại năm 2007 dư nợ tín dụng là 13323 tỷ
nhưng đến năm 2008 dư nợ đã giảm đi đáng kể còn lại 12986 tỷ là con số đáng mừng của VPB.Năm 2009 VPBank củng cố
chất lượng tín dụng bằng cách sàn lọc những khách hàng tốt, tạm dừng cho vay đối với những khách hàng liên quan tới lĩnh
vực rủi ro cao((kinh doanh bất động sản, chứng khoán, đầu cơ tích trữ xi măng, săt thép ) Nhưng tổng dư nợ tín dụng của
VPBank là 15809 tỷ
Tuy đã hạn chế bằng nhiều biện pháp song tình hình dư nợ của vpb ngày càng tăng.Chính vì vậy, bằng nhiều biện pháp
phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan phải tích cực đôn dốc thu hồi các khoản nợ quá hạn, nâng cao chất lượng cho
vay không để phát sinh nợ mới
2.1.4.Nguồn vốn huy động
Bảng 5:Quan hệ sử dụng vốn vay / Nguồn vốn huy động
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
(Đơn vị :Tỷ đồng)
Vốn huy động 15448 15853 17890
Dư nợ cho vay 13323 12986 15809
Quan hệ sử dụng vốn /nguồn
vốn huy động
86,2% 82% 88,3%
Nguồn :Báo cáo tín dụng của VPB
Tổng nguồn vốn huy động là điều mà ngân hàng rất quan tâm tới. Nền kinh tế có nhiều điều kiện bất lợi, trên thị trường
tài chính nguồn vốn trở nên khan hiếm nên cạnh tranh trong hoạt động huy động vốn giữa các ngân hàng ngày càng trở nên
gay gắt. Chúng ta đã chứng kiến những cuộc chạy đua lãi suất huy động vốn giữa các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Vì thế, VPB đã đưa ra nhiều chương trình khuyến mại dành cho khách hàng gửi tiền mang tên: Gửi tiền lãi cao, thẻ cào
trúng lớn. Sau 1 tháng triển khai, so với cùng thời điểm của các chương trình khuyến mại trước đây, chương trình lần này thu
được kết quả khá tốt.Nhờ đó huy động vốn năm 2007 là 15448 tỷ đồng đến năm 2008 đã tăng 15853 tỷ tăng không cao nhưng đã
phần nào chứng tỏ nhũg chương trình mà VPB đưa ra đã tạo được lòng tin ở khách hàng. Đến năm 2009 con số này đã được
chứng minh bằng việc nguồn vốn huy động tăng vọt lên 17809 tỷ.Qua đó ta cũng thấy quan hệ sử dụng vốn tăng dần qua các năm

điều này đã chứng tỏ ngân hàng đã và đang sử dụng vốn một cách có hiệu quả tốt.
2.1.5Vòng quay vốn tín dụng
Bảng 6: Vòng quay vốn tín dụng
(Đơn vị:Tỷ đồng)
chỉ tiêu 2007 2008 2009
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Doanh số thu nợ 10320 13980 16530
Dư nợ vay bình quân 8294 12780 15980
Vòng quay vốn TD 1.3 1.1 1
Nguồn: Báo cáo tín dụng của VPB
Vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng.chỉ tiêu này được tính để đánh giá khá năng tổ
chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng hoạt động cho vay trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Qua bảng trên ta thấy năm 2007 vòng quay vốn tín dụng là 1,3 vòng đến năm 2008 vòng quay đã giảm xuống chỉ còn 1,1 đến
năm 2009 giảm chỉ còn 1 vòng.Nhìn chung số vòng quay tín dụng giảm dần trong mấy năm gần đây.Vì vậy cần phải có những biện
pháp hợp lý để đẩy mạnh vòng quay vốn tín dụng hơn nữa để nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng cho vay nói
riêng.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. MỘT SỐ NHẬN XÉT
Trong thời gian qua, chất lượng tín dụng đặc biệt là chất lượng cho vay tại ngân hàng VPB đã đạt được những kết quả
khá cao.Song bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn còn một số hạn chế nhất định:
3.1.1.Những kết quả đạt được
Trong những năm qua, hoạt động ngân hàng đối mặt rất nhiều khó khăn do sự biến động của giá cả ngày một tăng như
xăng dầu, giá vàng, và một số mặt hàng thiết yếu khác…và đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chính năm vừa qua.trước nguy cơ
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
khó khăn của kinh tế, VPB đã kịp thời xác định được mục tiêu và phương hướng phát triển của mình trong việc đảm bảo an
toàn hoạt động và siết chặt hoạt động tín dụng hạn chế rủi ro.
Về kết quả tài chính: Ngân hàng vẫn hoạt động có lãi và tăng lợi nhuận trong những năm qua.

Về nguồn vốn: Nổi bật trong cơ cấu nguồn vốn là vốn huy động từ tiền nhàn rỗi của người dân.Ngoài ra, VPB đã rất nỗ
lực việc đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn nhờ vào những chương trình khuyến mại độc đáo và hấp dẫn đáp ứng đúng
tâm lý của người dân
Về sử dụng nguồn vốn: Thành công lớn nhất của ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn là tạo ra sự lớn mạnh về vốn
của ngân hang.
Hoạt động tín dụng:Thực hiện chủ chương kích cầu của chính phủ, VPB đã tích cực triển khai cho vay hỗ trợ lãi suất
đến năm 2009 các khoản dư nợ lãi suất đã tăng lên nhiều tỷ đồng.
3.1.2.Những tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những thuận lợi đạt được ngân hàng còn gặp phải một số khó khăn như: Trước đây gây tâm lý e ngại không
muốn công khai tài chính của người dân , chưa có chính sách khuyến khích thoả đáng, chỉ tập trung vào chăm sóc khách hàng
truyền thống mà chưa phát triển mối quan hệ.
Vòng quay tín dụng chỉ phản ánh khả năng quản lý vốn và chất lượng tín dụng đặc biệt là chất lượng cho vay trong việc
đáp ứng nhu cầu của khách hàng đã giảm dần trong các năm.
Nguồn vốn huy động chủ yếu là nguồn tiền gửi từ dân cư tuy ổn định nhưng lại chụi mức lãi suất cao.
Nhân tố pháp lý có vai trò hết sức quan trọng, liên quan đến việc nâng cao chất lượng cho vay, tạo ra môi trường và hành lang
pháp lý trong quá trình hoạt động của NH.
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Hơn thế nữa, do tâm lý của người việt nam không muốn công khai tài chính đã gây hạn chế khả năng cho vay tiêu
dùng của NH.song thói quen này đã và đang được giảm dần vì ngày càng có nhiều khách hàng được tiếp xúc với thông tin
văn hoá, nền văn hoá mới
3.2.Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay của VPB
Trong thời gian qua, chất lượng tín dụng là chất lượng cho vay đạt kết quả khá cao của VPB, song bên cạnh những kết
quả đạt được vẫn còn một số hạn chế nhất định. để đạt được mục tiêu đã kinh doanh đã đề ra VPB cần phải tăng cường nâng
cao chất lượng tín dụng trên hết là chất lượng cho vay
Mở rộng cần tập trung mọi nguồn lực vào khai thác nguồn vốn ở địa phương, các nguồn vốn rẻ, vốn có kỳ hạn, đảm
bảo thời hạn ổn định cho khách hàng.Bên cạnh đó cần phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn như:
3.2.1.Tập trung khai thác nguồn vốn với giá rẻ
NH cần có mối qua hệ tốt với khách hàng là tổ chức kinh tế có nguồn tiền lớn trong tổng nguồn vốn của mình và tìm
thêm khách hàng mới.Công tác thanh toán phải đảm bảo nhanh chóng, kịp thời, chính xác cho khách hàng.NH phải phát triển

mở rộng tài khoản cá nhân tới việc phát hành séc cá nhân.Hình thức này gi úp NH thu hút được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân
cư với lãi suất thấp. Đồng thời phát triển tài khoản cá nhân góp phần hiện đại hoá quá trình thanh toán qua NH, giảm tỷ lệ tiền
mặt trong lưu thông.
3.2.2.Nâng cao hiệu lực của công cụ lãi suất
Đây là một chính sách rất quan trọng của NH. NH cần sử dụng mức lãi suất linh hoạt hơn nhằm đáp ứng sự biến động
của thị trường.Lãi suất là công cụ quan trọng để huy động các nguồn vốn có trong dân cư, doanh nghiệp và các tổ chức tín
dụng khác.
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
3.3.Một số kiến nghị và đề xuất
Sau một thời gian thực tập tại ngân hàng VPB, em mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị sau với hy vọng VPB ngày càng
phát triển và là địa chỉ vô cùng tin cậy của khách hang
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước
Nhà nước cần duy trì các biện pháp chống lạm phát, ổn định giá cả th ị trưòng và giá cả của đồng tiền mặt bằng cách
xây dựng và thục thi chính sánh tín dụng, chính sách lãi suất, chính sách hối đoái một cách linh hoạt, mềm dẻo, phải cân bằng
thu chi ngân sách.
Cần ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ và có hiệu lực, tạo ra hành lang pháp lý an toàn đảm bảo cho hoạt động tín
dụng đầu tư, không can thi p vào hoạt động kinh doanh của ngân hang.
3.3.2.Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam.
NHNH nên rà soát lại các văn bản, xoá bỏ tình trạng văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp với thực tế.
Chuẩn mực hoá cơ chế trích lập dự phòng rủi ro để các đơn vị thành viên trong toàn hệ thống chủ động trong c ông tác
điều hành hoạt động kinh doanh, đưa ra mục tiêu an toàn lên hàng đầu.
3.3.3 Kiến nghị đối với VPB
VPB cần phối hợp với các cơ quan, ban hành có li n quan ban hành những văn bản hướng dẫn dưới luật nhằm triển khai
đồng bộ luật NHNN, luật các tổ chức tín dụng đồng thời có những văn bản chỉ đạo và hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể để thi hành
thống nhất trong toàn bộ hệ thống.

Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
MỤC LỤC

Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
KẾT LUẬN
Hoạt động cho vay là một nghiệp vụ quan trọng, nó quyết định cơ bản nguồn thu nhập của một NH.Tuy nhiên rủi ro
trong hoạt động cũng dễ xảy ra và ở mức độ lớn nhất trong hoạt động của NH.Chính vì vậy nó đòi hỏi một số lượng lớn cán
bộ NH tham gia, đồng thời đội ngũ cán bộ này phải am hiểu sâu tình hình kinh tế, xã hội, thể lệ chế độ nguyên tắc của ngành.
Đặc biệt phải có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt, có trách nhiệm và ý thức kỷ luật cao hoàn thành tốt nhiệm vụ
Trong bài báo cáo em đã tập trung hoàn thành các vấn đề sau:
a)làm sáng tỏ những vấn đề có tính lý luận liên quan đến cho vay và chất lượng cho vay của VPB, vai trò của nó trong
nền kinh tế.
b) phân tích đánh giá thực trạng chất lượng cho vay của VPB
c) Đưa ra những nhận xét về mặt đạt được và những vấn đề còn tồn tại của VPB.Từ đó nghiên cứu nguyên nhân tồn tại
và đề xuất một số giải pháp
Do thời gian có hạn bài vấn đề nghiên cứu phức tạp báo cáo của em còn khá nhiều hạn chế.Em mong nhận được ý kiến
của thầy cô để kiến thức về lý luận và thực tiễn của em được nâng cao.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, đặc biệt là PGS.TS Mai Văn Bạn và ban lãnh đạo của VPB
đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.

Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
VPBank tên đầy đủ là Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam được thành lập
theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 .
Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993.
Năm 2008, 2009 là một chuyển biến quan trọng trong quá trình phát triển của VPBank. Đó là việc Hội đồng quản trị
quyết định đưa ra chiến lược cho VPB từ phát triển nhanh sang phát triển thận trọng ổn định và đến 2010 xây dựng VPBank
trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu của Việt Nam và trong khu vực. ngoài ra, VPBank đã không ngừng cải tiến phong cách
phục vụ, tích cực nghiên cứu nhu cầu của khách hàng để đưa ra các sản phẩm dịch vụ đa dạng và có tính cạnh tranh cao.
Sau một thời gian ngắn thực tập tại VPBank, với mục đích tìm hiểu các hoạt động thực tế và các dịch vụ cho vay của
một ngân hàng em đã quyết định chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “một số giải pháp nâng cao chất lượng cho

vay tại NHTMCPNQDVN
Chương1:giới thiệu một vài nét về NHTMCPNQDVN
Chương2:thực trạng cho vay và chất lượng cho vay của NHTMCPNQDVN
Chương3:một số nhận xét và kiến nghị
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN











Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NH: Ngân hàng thương mại
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHTMCPNQD: Ngân hàng thương mại Cổ phần ngoài quốc doanh
PGD: Phòng giao dịch
VPB: Ngân hàng thương mại Cổ phần ngoài quốc doanh
CN: Chi nhánh
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704
Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình "Tín dụng ngân hàng" - ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
2. Giáo trình "Nghiệp vụ ngân hàng"- ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
3. Giáo trình "Nghiệp vụ ngân hàng"- Học viện ngân hàng
4. Website: Vpanhk.com.vn
Vũ Thị Trâm MSV: 06D05704

×