Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường của Công ty cổ phần Dệt Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.98 KB, 40 trang )

Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
MỤC LỤC
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng1:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009-2011
Error: Reference source not found
Bảng 2:Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009-2011
Error: Reference source not found
Bảng 3: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2009-2011 Error: Reference
source not found
Bảng 4: Tình hình doanh thu của công ty và các công ty cạnh tranh trong 3
năm 2009-2011 Error: Reference source not found
Bảng 5:Sản lượng sản xuất của công ty Cổ phần Dệt công nghiệp Hà NộiError:
Reference source not found
trong 3 năm 2009-2011 Error: Reference source not found
Bảng 6: Tình hình lợi nhuận của Công ty và Công ty khác Error: Reference
source not found
Biểu 1:Biểu đồ thị phần thị trường Error: Reference source not found
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
1.Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế hiện nay là xu thế tất yếu và là đòi hỏi
khách quan của quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế.Xu thế này đang
dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội.Tham gia vào quá trình
này các doanh nghiệp đều nhận thức được những thách thức và thuận lợi mà sự hội
nhập kinh tế quốc tế đem lại.Để có thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh ngày
càng gay gắt,các doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh,tăng cường sức cạnh tranh ngay trên thị trường
trong nước và vươn ra khẳng định thương hiệu của mình trên thế giới.


Trước xu hướng đó,đối với nền kinh tế Việt Nam thì ngành dệt may được coi
là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm,mũi nhọn về xuất khẩu,thỏa
mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước,tạo ra nhiều việc làm cho xã hội
và nâng cao khả năng cạnh tranh,hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế
giới.Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước đã
được cổ phần hóa trực thuộc Tổng Công Ty May Việt Nam đang đứng trước
những cơ hội và thách thức lớn trong điều kiện hội nhập kinh tế.Để chuẩn bị tốt
cho việc đón đầu các cơ hội kinh doanh và hạn chế tối đa rủi ro có thể gặp phải,đòi
hỏi công ty phải xác định được cho mình những phương thức hoạt động,những
chính sách và chiến lược cạnh tranh đúng đắn.
Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và sự cạnh tranh cũng
như mong muốn được đóng góp những ý kiến để Công ty cổ phần Dệt công nghiệp
Hà Nội đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.Sau một thời gian thực tập tại
công ty Cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội,em đã quyết đinh lựa chọn đề tài “Một
số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Dệt công
nghiệp Hà Nội”
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
2.Kết cấu của đề tài
Đề tài nghiên cứu bao gồm:
Lời mở đầu
Chương I:Tổng quan về công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội
Chương II:Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt công
nghiệp Hà Nội
Chương III:Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội
Kết luận
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT
CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dệt công
nghiệp Hà Nội
1.1.1 Giới thiệu chung
-Tên công ty:Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội
-Tên giao dịch:HAICATEX(Hanoi Industrial Canvas Textile Company)
-Quyết định thành lập số 219/CNn ngày 24/3/1993 do Bộ Công Nghiệp cấp
-Giấy phép đăng ký kinh doanh số 10051 do Uỷ ban Kế hoạch đầu tư cấp
ngày 24/3/1993
-Vốn điều lệ:17,000,000,000(Mười bảy tỷ Việt Nam đồng)
-Tổng giám đốc:Phạm Hòa Bình
-Trụ sở chính:Số 93- Phố Lĩnh Nam-Phường Mai Động-Quận Hoàng Mai-
Hà Nội
-ĐT: (+84)-4-3 8 624 945/ 3 8 624 621
-Fax: (+84)-4-3 8 622 601
-E-mail: www.haicatex.com
1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dệt công
nghiệp Hà Nội
Công ty được thành lập vào ngày 10/04/1967,là một đơn vị quốc doanh
mà tiền thân là Nhà máy Dệt chăn (một thành viên của Nhà máy Liên hợp dệt Nam
Định) đến nay HAICATEX đã trở thành một công ty sản xuất có uy tín trong
ngành sản xuất vải mành làm lốp xe các loại,vải địa kỹ thuật cho phát triển hạ tầng
như giao thông,thủy lợi và cung cấp các sản phẩm may mặc phục vụ cho nhu cầu
trong nước và xuất khẩu.
Năm 1970-1972:Nhà máy được Trung Quốc giúp đỡ xây dựng dây chuyền
sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông,sản phẩm vải mành làm ra được Nhà
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
1
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh

máy cao su Sao Vàng chấp nhận tiêu thụ thay cho vải mành nhập khẩu từ Trung
Quốc,mang lại ưu thế kinh doanh ổn định,có lợi nhuận cao cho Nhà máy.
Năm 1973:Nhà máy trao trả lại dây chuyền dệt chăn chiên và lắp đặt thêm
dây chuyền sản xuất vải bạt và được đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp
Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp như:vải
mành,vải bạt,xe các loại sợi …
Trong suốt giai đoạn từ năm1973-1988 :
Nhà máy thực hiện kế hoạch sản xuất theo cơ chế bao cấp,sản phẩm các loại
làm ra đều được ưu chuộng và đựơc tiêu thụ từ Bắc vào Nam.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường,Nhà máy phải đối mặt với sự cạnh tranh
mạnh mẽ của các sản phẩm cùng loại trên thị trường từ các thành phần kinh tế khác
nhau và sản phẩm nhập khẩu nên thị phần tiêu thụ của Nhà máy bị giảm đáng kể.
Năm 1994:Nhà máy được đổi tên thành Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội
(HAICATEX) với chức năng hoạt động đa dạng hơn.
Từ năm 2002:HAICATEX quyết định đầu tư dây chuyền sản xuất vải không
dệt đầu tiên ở Việt Nam,mở ra một hướng đi mới.Sự chuyển hướng này giúp công
ty thoát khỏi sự cạnh tranh gay gắt ở thị trường sản phẩm phổ thông.
Công ty hiện có 2 XN Thành viên và 1 công ty con với 500 lao động, Trong
hoạt động sản xuất – kinh doanh,HAICATEX luôn coi trọng và giữ chữ tín với
khách hàng, coi chữ tín là yếu tố quan trọng hàng đầu.
HAICATEX đã và đang tạo dựng được uy tín và thương hiệu của mình trên
thị trường,được khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm, đánh giá cao để thiết
lập sự hợp tác lâu dài trong kinh doanh trên tinh thần bình đẳng mà hai bên cùng
có lợi.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty:
Theo quyết định số 180/QĐ-DNC ngày 1/10/2006 của chủ tịch hội đồng quản
trị công ty cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội, mô hình tổ chức quản lý của công ty
như sau:
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N

2
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
1.1.3.2 Chức năng ,nhiệm vụ của mỗi phòng ban
Đại hội đồng cổ đông:Thông qua phương án và điều lệ hoạt động của công
ty,bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát,nhận các báo cáo của Hội
đồng quản trị về việc thành lập,kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Hội đồng quản trị:Quyết định những vấn đề liên quan đến mục đích quyền
lợi của công ty ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
Ban kiểm soát:Kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh cũng như quản lý,điều
hành công ty,có quyền thẩm vấn với Hội đồng quản trị và kiểm toán,kiểm tra tính
hợp lý trong quản lý,điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
Ban giám đốc:Bao gồm Tổng giám đốc,Phó tổng giám đốc,Giám đốc điều
hành kỹ thuật và giám đốc điều hành sản xuất.
+Tổng giám đốc:Là người đại diện pháp luật của công ty,quyết định mọi vấn
đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh,điều hành hoạt động hàng ngày,tổ
chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, định hướng chiến lược
phương án kinh doanh.
+Phó tổng giám đốc: Chức năng chính là điều hành,quản lý công tác nội
chính công ty,quản lý chế độ chính sách người lao động,đời sống cán bộ công nhân
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
-
BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC CTY CON
(Công ty CP May CN HN)
XÍ NGHIỆP
MÀNH
CÁC PHÒNG
CHỨC

NĂNG
XÍ NGHIỆP
VẢI KHÔNG DỆT
P.TCHC P.TCKT P.SXKH-XNK P.CNCL
3
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
viên,quản lý công tác sửa chữa duy tu các hạng mục xây dựng cơ bản,quản lý giám
sát hoạt động sản xuất kinh doanh may.
+Giám đốc điều hành kỹ thuật:Có chức năng điều hành hệ thống quản lý chất
lượng của công ty,quản lý chặt chẽ quy trình công nghệ
+Giám đốc điều hành sản xuất:Có chức năng điều hành và quản lý trực tiếp
các dây chuyền sản xuất,cân đối thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty,thiết kế
mặt hàng,thiết lập phương án kinh doanh.
Các phòng ban trong công ty
-Phòng Tổ chức-hành chính:Quản lý nhân lực của công ty,tham mưu giải
quyết các công việc liên quan đến người lao,thực hiện các chức năng liên quan đến
công việc hành chính sự nghiệp.
-Phòng Tài chính-kế toán:Thực hiện tham mưu về nguồn lực tài chính
Nhiệm vụ của phòng là:hạch toán,thống kê,ghi chép đầy đủ các thông tin và tình
hình mua bán,xuất nhập khẩu,tồn kho,hiệu quả kinh doanh trong nội bộ công ty
và các cửa hàng.
-Phòng Sản xuất kinh doanh-Xuất nhập khẩu:Có nhiệm vụ tổng hợp xây dựng
các kế hoạc sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu
-Phòng Công nghệ-chất lượng:Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên vật
liệu đầu vào,chất lượng vật tư phụ tùng thay thể,giám sát hoạt động của hệ thống
quản lý ISO 9001-2001,nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới,quản lý tài liệu kỹ thuật
của công ty,lập đề tài nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm.
1.2 Chức năng,nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chính của công ty
1.2.1Chức năng và nhiệm vụ
1.2.1.1 Chức năng của công ty

Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội có chức năng sản xuất các sản phẩm
cung cấp cho công nghiệp như:vải mành,vải bạt,băng tải,vải địa kỹ thuật,vải không
dệt,các sản phẩm phục vụ ngành may mặc.Thêm vào đó công ty còn thực hiện các
hoạt động thương mại khác để có thể phát triển bền vững trong điều kiện nền kinh
tế hội nhập như hiện nay.
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
4
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
1.2.1.2 Nhiệm vụ của công ty
-Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước,tổ chức kinh doanh trên các lĩnh
vực đăng ký kinh doanh theo pháp luật.
-Tổ chức sản xuất,nâng cao năng suất lao động,không ngừng áp dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật,công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu
của thị trường trong và ngoài nước
-Thực hiện các chế độ chính sách quản lý sử dụng vốn,vật tư,tài sản,bảo quản
và phát triển vốn,thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
-Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với các đơn vị,doanh nghiệp trong và
ngoài nước.
-Thực hiện các chính sách theo quy định của Nhà Nước đối với người lao
động.Không ngừng nâng cao bồi dưỡng chất lượng chuyên môn nghiệp vụ và phát
triển nguồn nhân lực.
1.2.2 Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần số
0103013133 ngày 21/12/2006 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà Nội,Haicatex được
phép kinh doanh các mặt hàng sau:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành dệt may
- Kinh doanh xăng dầu
- Kinh doanh bất động sản(không bao gồm hoạt động tư vấn về giá cả)
- Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi,nhà xưởng
- Kinh doanh nước sạch

Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
5
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng1:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009-2011
STT
Các chỉ tiêu chủ
yếu
đơn vị
tính
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2010/2009
So sánh
2011/2010
STĐ % STĐ %
1
Doanh thu tiêu thụ Triệu
đồng
304.237 361.049 427.083 56.812 8,7 6.034 18,3
2
Tổng số lao động
Người 235 225 214 -10 -4,3 -11 -4,9
3
Tổng vốn kinh
doanh bình quân
Triệu
đồng
184.541 156.006 161.614 -28.535 -15,5 5.608 3,2
3.1.Vốn cố định

bình quân
72.933 57.744 43.090 -15.189 20,8 -14.654 -25,4
3.2.Vốn lưu động
bình quân
111.608 98.262 118.524 -13.346 -12 20.262 24,4
4
Lợi nhuận Triệu
đồng
3.626 5.441 7.268 1.815 50 1.827 33,6
5
Nộp ngân sách Triệu
đồng
25.478 26.738 27.518 1.260 4,9 0,78 2,9
6
Thu nhập bình quân
1 lao động
Triệu
đồng
3,954 4,500 4,600 0,546 13,8 1,100 27,8
7
Năng suất LĐ BQ
tháng
Triệu
đồng
107,9 133,7 166,3 25,8 23,9 32.6 24,4
8 Tỷ suất lợi
nhuận/doanh thu
Chỉ số 0,012 0,015 0,017 0,03 25 0,02 13
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
6

Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
tiêu thụ
9
Tỷ suất lợi nhuận
trên vốn kinh doanh
Chỉ số 0,020 0,035 0,045 0,015 75 0,01 28,6
10
Số vòng quay vốn
lưu động
vòng 2,73 3,67 3,6 0,94 34 (-0,07) 1,9
Nguồn : Phòng Tài Chính-Kế Toán
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
7
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
Do ảnh hưởng sau suy thoái nền kinh tế toàn cầu,nền kinh tế Việt Nam diễn
biến rất phức tạp.Lạm phát tăng cao,gía cả thị trường biến động nhiều nhưng với sự
nỗ lực quyết tâm phát huy triệt để nội lực tìm mọi biện pháp hạn chế rủi ro nên công
ty đã ổn định được sản xuất kinh doanh,bảo toàn và phát triển được nguồn vốn.
Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh thu của công ty trong 3 năm qua liên tục
tăng,doanh thu năm sau cao hơn năm trước.Có được điều này là do công ty đã mở
rộng thị trường tiêu thụ, kênh phân phối sản phẩm cũng đa dạng hơn.
Tổng số công nhân viên của công ty giảm dần qua các năm là do công ty
đã nhập khẩu thêm nhiều máy móc thiết bị sản xuất tự động.Máy móc tự động hóa
với sản lượng cao đã làm cho năng suất lao động tăng nhanh qua các năm.Điều này
đã làm cho doanh thu của công ty tăng lên giúp cải thiện thu nhập cho người lao
động,thu nhập tăng đều và ổn định hơn.
Nhìn vào mục 8 trong bảng ta thấy:
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2009= =1,19%
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2010==1,5%
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2011==1,7%

Nhìn vào kết quả trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận doanh thu của công ty
trong 3 năm liên tục tăng.Điều này chứng tỏ xu hướng của ngành hàng đang rất
phát triển và đặc biệt là chiến lược kinh doanh của công ty đang theo là đúng
hướng.Lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên do đó Công ty đã luôn đảm
bảo khả năng trả lãi vay,trả lương cho người lao động,có điều kiền đầu tư thêm vào
trang thiết bị máy móc và xây dựng thêm cơ sở hạ tầng.Bên cạnh đó Công ty còn
có điều kiện tích lũy vào nguồn vốn quỹ ,tái sản xuất và thực hiện trách nhiệm đối
với xã hội và cộng đồng.Kết qua mà công ty đã đạt được,trước hết phải kể đến vai
trò của ban lãnh đạo trong công ty ,họ đã có những định hướng,chiến lược và quyết
định đúng đắn trong từng bước đi của công ty và bên cạnh đó công ty còn có một
đội ngũ lao động có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc.Thu nhập bình
quân:Do doanh thu và lợi nhuận của công ty đều tăng nên mức thu nhập bình quân
của người lao động cũng tăng dần qua các năm,biểu hiện năm 2010 so với năm
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
8
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
2009 tăng 546.000(đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 13.8%,năm 2011 so với năm
2010 thu nhập bình quân tăng 1,100(triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng
27,8%.Điều đó chứng tỏ công ty đang ngày càng phát triển,đời sống của người lao
động được nâng cao.
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
9
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
2.1 Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh
2.1.1 Khái niệm về cạnh tranh
Hiện nay các khái niệm liên quan đến cạnh tranh còn rất khác nhau.Theo Mác
“cạnh tranh là sự phấn đấu ganh đua gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật

những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và trong tiêu thụ để đạt những lợi nhuận
siêu ngạch”.Theo kinh tế chính trị học thì “cạnh tranh là sự thôn tính lẫn nhau giữa
các đối thủ nhằm giành lấy thị trường,khách hàng cho doanh nghiệp mình”.Để hiểu
một cách khái quát nhất ta có khái niệm sau:
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua giữa các doanh
nghiệp trên thị trường nhằm giành được ưu thế hơn về cùng một loại sản phẩm,hàng
hóa hoặc dịch vụ,về cùng một loại khách hàng so với đối thủ cạnh tranh.
Tóm lại,cạnh tranh được hiểu và được khái quát một cách chung nhất đó là
cuộc ganh đua gay gắt giữa các chủ thể đang hoạt động trên thị trường với
nhau,kinh doanh cùng một loại sản phẩm hoặc những sản phẩm tương tự thay thế
lẫn nhau nhằm chiếm lĩnh thị phần,tăng doanh số và lợi nhuận.
2.1.2 Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranh
+Đối với nền kinh tế quốc dân
Đối với nền kinh tế,cạnh tranh không chỉ là môi trường và động lực của sự
phát triển nói chung,thúc đẩy sản xuất kinh daonh phát triển,tăng năng suất lao
động mà còn là yếu tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội.Cạnh tranh
đảm bảo thúc đẩy sự phát triển của khoa học-kỹ thuật,sự phân công xã hội ngày
càng phát triển sâu và rộng.
+Đối với doanh nghiệp
Để có thể tồn tại và đứng vững các doanh nghiệp phải có những chiến lược
cạnh tranh cụ thể và lâu dài mang tính chiến lược cả ở tầm vĩ mô và vi mô.Họ cạnh
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
10
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
tranh để giành những lợi thế về phía mình,cạnh tranh để giành giật khách
hàng.Doanh nghiệp nào đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng,kịp thời,nhanh chóng
và đầy đủ thì doanh nghiệp đó mới có khả năng tồn tại và phát triển.Do vậy cạnh
tranh là rất quan trọng và cần thiết.
+Đối với ngành
Đối với ngành dệt may-là một ngành có vai trò chủ lực trong sự phát triển của

nền kinh tế quốc dân.Cạnh tranh sẽ tạo bước đà và động lực cho ngành phát triển
trên cơ sở khai thác lợi thế và điểm mạnh của ngành đó là thu hút được một nguồn
lao động dồi dào và có thể khai thác tối đa nguồn lực đó.
+Đối với sản phẩm
Nhờ có cạnh tranh mà sản phẩm sản xuất ra ngày càng được nâng cao về chất
lượng,phong phú về chủng loại,mẫu mã và kích thước.Giúp lợi ích của người tiêu
dùng và của doanh nghiệp thu được ngày càng nhiều hơn.Ngày nay,các sản phẩm
được sản xuất ra không chỉ để đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra
nước ngoài.
2.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Dệt công nghiệp
Hà Nội
2.2.1 Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố
nội lực
2.2.1.1 Nguồn lực tài chính
Nguồn lực tài chính là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ một doanh nghiệp
nào,vốn chính là tiền đề vật chất để thành lập công ty,để công ty có thể tồn tại và
phát triển được.Trong công cuộc cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị
trường hiện nay vốn đóng một vai trò rất quan trọng trong mỗi bước tiến của doanh
nghiệp.Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội trước đây trước đây là công ty
nhà nước trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam,được nhà nước cấp hoàn
toàn nguồn vốn kinh doanh.Hiện nay theo quyết định của Hội đồng quản trị Tổng
công ty Dệt May Việt Nam,Công ty đã chuyển thành Công ty cổ phần Dệt công
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
11
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
nghiệp Hà Nội.Nguồn vốn của công ty bây giờ một phần nhỏ là vốn của Nhà nước
cấp để khuyến khích sự phát triển của công ty,phần còn lại là vốn góp của cổ đông.
Bảng 2:Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009-2011
Đơn vị:triệu đồng
2009 2010 2011

Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Số
lượng
Tỷtrọng
(%)
Tổng vốn 184.541 156.006 161.614
Chia theo sở hữu
-Vốn chủ sở
hữu
19.798 10,73 22.731 14,57 32.028 19,82
-Vốn vay 164.743 89,27 133.275 85,43 129.586 80,18
Chia theo tính chất
-Vốn cố định 72.933 39,52 57.744 37,01 43.090 26,67
-Vốn lưu động 111.60
8
60,48 98.262 62,99 118.52
4
73,33
Phòng : Tài Chính-Kế Toán
Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty có sự biến động trong 3
năm.Cụ thể là năm 2010 tổng nguồn vốn của công ty là 156.006(triệu đồng) giảm
28.535(triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm là 15,46% so với năm 2009,năm 2011
tổng nguồn vốn là 161.614(triệu đồng) tăng 5.608(triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ

tăng 3,6%.Trong đó vốn cố định lại có xu hướng giảm dần,năm 2010 vốn cố định
giảm 15.189(triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm 20,8% so với năm 2009,năm
2011 giảm 14.654(triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm 25,4% so với năm 2010.
Năm 2010 nguồn vốn lưu động của công ty là 98.262(triệu đồng) giảm
13.346(triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm 20% so với năm 2009.Năm 2011 nguồn
vốn lưu động của công ty là 118.524(triệu đồng) tăng 20.262(triệu đồng) tương ứng
với tỷ lệ 20,6% so với năm 2010.Qua số liệu trên ta thấy giá trị của tài sản lưu động
năm 2011 vừa qua tăng nhiều so với năm 2010 điều đó chứng tỏ vốn bằng,vốn bằng
hàng hóa,vốn dự trữ và vốn trong lưu thông của công ty đang tăng lên.
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
12
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
-Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu năm 2009===0,1
-Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu năm 2010= ==0,15
-Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu năm 2011===0,2
Nhìn vào kết quả ở trên ta thấy hệ số tà trợ vốn chủ sở hữu của công ty tăng
đều qua 3 năm.Điều này chứng tỏ tính tự chủ về tài chính của công ty đang tăng
lên với tốc độ tăng đều.
2.2.1.2 Lực lượng lao động
Lao động là một yếu tố rất quan trọng trong bất kỳ hoạt động nào nhất là đối
với hoạt động sản xuất kinh doanh.Việc khai thác hiệu quả yếu tố con người có ảnh
hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động của một công ty.Đội ngũ nhân viên có trình độ
tay nghề,ý thức trách nhiệm,kỷ luật cao và sáng tạo sẽ chi phối nhiều đến việc
nâng cao chất lượng sản phẩm,hạ giá thành sản phẩm,tăng tốc độ chu chuyển hàng
hóa thông qua đội ngũ nhân viên bán hàng,cũng như tạo tính ưu việt,độc đáo của
sản phẩm.Chính vì thế Công ty rất chú trọng từ khâu tuyển dụng cho đến khâu đào
tạo,bồi dưỡng và phát triển nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên,người lao
động phù hợp với yêu cầu công việc.Với mô hình trực tuyến tham mưu Công ty đã
phân bổ lao động theo các đơn vị trực thuộc,từ đó mỗi đơn vị chịu trách nhiệm
quản lý số lao động của mình và báo cáo đầy đủ lên công ty sau mỗi chu kỳ kinh

doanh để từ đó Công ty có chính sách khen thưởng kịp thời,đúng công sức người
lao động bỏ ra và thăng cấp cho những người có nhiều thành tích,đóng góp trong
quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty nhằm khuyến khích tinh thần lao động
trong mỗi nhân viên,tăng khả năng sáng tạo và trách nhiệm trong công việc:
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
13
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
Bảng 3: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2009-2011
Đơn vị:Người
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Sosánh
2010/2009
So sánh 2011/2010
Số
lượng
Tỷ
trọng(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng(%)
Số TĐ % Số TĐ %
Tổng
số LĐ
235 225 214 (-10) 95,7 (-11) 95,1
Phân theo giới tính

-Nam 104 44,3 113 50,2 115 53,7 9 108,7 2 101,8
-Nữ 131 55,7 112 49,8 99 46,3 (-19) 85,5 (-13) 88,4
Phân theo trình độ
-Đại
học

trên
đại
học
34 14,46 34 15,1 37 17,3 0 3 108,8
-Cao
đẳng

trung
cấp
14 5.,96 14 6.2 12 5.6 0 (-2) 85,7
-
PTTH
hoặc
THCS
187 79,58 177 78,7 165 77,1 (-10) 94,65 (-12) 93,2
Nguồn: Phòng nhân sự
Qua số liệu bảng trên ta thấy nhu cầu về lao động của công ty giảm dần
qua các năm.Cụ thể năm 2010 tổng số lao động trong toàn thể Công ty là 225
(người) giảm đi 10 (người) tương ứng với tỷ lệ giảm 4.3% so với năm 2009,năm
2011 giảm đi 11 (người) tương ứng với tỷ lệ 4.9% so với năm 2010.Trong đó:
-Nếu phân theo trình độ: Thì số lượng lao động đại học,trên đại học và
cao đẳng chiếm một tỷ lệ khá ít so với trình độ PTTH và THCS.Cụ thể năm 2010
số lao động có trình độ đại học và cao đẳng vẫn giữ nguyên là 48 (người) mặc dù
tổng số lao động giảm đi trong 2 năm.Năm 2011 số lao động có trình độ đại học và

trên đại học tăng 3 (người) tương ứng với tỷ lệ tăng là 8.8% so với năm 2010.Số
lượng lao động có trình độ PTTH và THCS chiếm một tỷ lệ rất lớn trong Công ty.
-Nếu phân theo giới tính: Số lượng lao động nam và nữ của công ty không
có sự chênh lệch lớn.Năm 2010 số lao động nam của công ty là 113(người) tăng
9(người) so với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ tăng 8,6%,năm 2011 số lao động
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
14
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
nam của công ty là 115(người) tăng 2(người) tương ứng với tỷ lệ tăng 1,8%.Tuy
nhiên số lao động nữ của công ty lại đang có xu hướng giảm dần qua các năm.Năm
2010 số lao động nữ của công ty là 112(người) giảm 19(người) tương ứng với tỷ lệ
giảm 17%,năm 2011 số lao động nữ là 99(người) giảm 13(người) so với năm 2010
tương ứng với tỷ lệ giảm là 11.6%.
2.2.1.3 Chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh là một trong những yếu tố quyết định năng lực cạnh
tranh sản phẩm của công ty.Cùng với các nguồn lực:vốn,con người,công nghệ
,chiến lược kinh doanh vạch ra hướng phát triển của công ty trong ngắn hạn và
trong dài hạn phù hợp với điều kiện và kinh doanh của công ty.
+Về chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm:Đây là chiến lược quan trọng
ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty cũng như uy tín của
công ty trên thị trường.Công ty luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lượng và cải
tiến sản phẩm bằng cách đầu tư vào trang thiết bị,máy móc,nhà xưởng và nhập
những nguyên vật liệu với chất lượng tốt hơn để sản xuất ra những sản phẩm bền
đẹp,phong phú về kiểu dáng và có tính khác biệt với các sản phẩm cùng loại trên
thị trường.
+Về chiến lược đào tạo:Phát huy nhân tố con người,Công ty luôn đặt nhân tố
con người vào vị trí quan trọng nhất.Công ty luôn có kế hoạch đào tạo,phát triển
nguồn nhân lực,có những chế độ đãi ngộ người lao động nhằm kích thích,phát huy
tính tự chủ và sáng tạo nhiệt tình của nhân viên trong mọi công việc.
+Về chiến lược phát triển sản phẩm mới:Công ty có một đội ngũ chuyên

nghiệp nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.Công ty là nhà sản xuất đầu tiên của
Việt Nam cho ra đời mặt hàng vải địa kỹ thuật không dệt
2.2.1.4 Uy tín của công ty
Trong sản xuất kinh doanh,HAICATEX luôn giữ chữ tín với khách
hàng.HAICATEX đã và đang tạo được uy tín và thương hiệu trên thị trường được
khách hàng trong nước,ngoài nước tín nhiệm,đánh giá cao để hợp tác lâu dài trong
kinh doanh trên tinh thần hai bên cùng có lợi.Sự tín nhiệm đó thể hiện qua các hợp
đồng xuất khẩu vải đại kỹ thuật tăng nhanh qua các năm và mở rộng hoạt động
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
15
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
kinh doanh ra nhiều khu vực và thị trường mới tiềm năng như EU,Bangladet…
Hiện nay công ty đang xúc tiến mở rộng thêm nhiều đại lý phân phối,xuất khẩu
trực tiếp cho những công ty sản xuất do vậy mà nhãn hiệu sản phẩm cũng như uy
tín của công ty đã đi vào tiềm thức của người tiêu dùng
2.2.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các công cụ
2.2.2.1 Chất lượng sản phẩm
Nhận thức được chất lượng sản phẩm là một vũ khí cạnh tranh quan trọng nên
công ty đã rất chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm,đáp ứng đầy đủ và
kịp thời nhu cầu của khách hàng thông qua việc công ty đã mạnh dạn đầu tư nhiều
thiết bị hiện đại như máy xe sợi,đầu cuộn vải mành của Đức,máy dệt thổi khí của
Bỉ…chính nhờ việc đầu tư mới các dây chuyền sản xuất đã góp phần đa dạng hóa
sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.Ngoài ra,Công ty cũng rất
chú trọng đến khâu mua nguyên vật liệu đầu vào vì đó là một yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.Nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty được
nhập khẩu trực tiếp từ nước ngoài như:Đài Loan,Trung Quốc,Hàn Quốc……nên
sản phẩm của công ty sản xuất ra ngày càng hoàn thiện hơn.
2.2.2.2 Chính sách giá cả
Chiến lược giá cả đóng vai trò then chốt trong hoạt động sản xuất kinh daonh
mặc dù chỉ có hiệu quả trong thời gian ngắn nhưng nó là công cụ cạnh tranh đắc

lực,ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm bán ra của công ty và quyết định mua của
khách hàng.Để có thể đưa ra một mức giá phù hợp công ty công ty phải xét đến
nhiều nhân tố khác nhau như:giá vốn hàng bán,chi phí,lợi nhuận,mức giá của đối
thủ cạnh tranh trên thị trường.Ngoài ra,để giảm giá bán công ty đã thực hiện việc
giảm giá thành sản phẩm như đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại,sử dụng hợp
lý nguyên vật liệu.
2.2.2.3 Hệ thống phân phối
Là một công ty vừa hoạt động sản xuất,vừa hoạt động kinh doanh do đó tạo
lập Marketing và hệ thồng phân phối là rất cần thiết.Mạng lưới phân phối của
Haicatex là kênh phân phối hỗn hợp,bao gồm phân phối cả cho các đại lý trung
gian lẫn phân phối trực tiếp cho các nhà sản xuất có nhu cầu về sản phẩm.Công ty
đã mở văn phòng đại diện ở các thị trường nhằm tìm kiếm các đối tác làm đại lý
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
16
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
cho công ty ở nước ngoài và một số tỉnh thành lớn trong nước như Hà Nội,TP.Hồ
Chí Minh,Đà Nẵng…nhằm thúc đẩy khối lượng hàng hóa bán ra.
2.2.2.4 Giao tiếp,khuếch trương
Ngày nay giao tiếp khuếch trương là một hoạt động rất quan trọng trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.Hoạt động này thể hiện một phần rất lớn năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Hiện nay các hình thức khuếch trương mà công ty
sử dụng chủ yếu là thông qua báo chí,triển lãm,internet,hội chợ và đặc biệt là hình
thức giao tiếp khuếch trương trực tiếp thông qua đội ngũ nhân viên của phòng kinh
doanh-xuất nhập khẩu.Nhờ có các hoạt động này mà công ty đã đưa được nhiều
thông tin về sản phẩm đến với người tiêu dùng cả trong nước và quốc tế.
2.2.3 Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty qua một số chỉ tiêu
2.2.3.1 Thị phần
Hiện nay trên thị trường toàn quốc tình hình cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt.Số lượng các doanh nghiệp tham gia vào thị
trường ngành đang tăng lên và đặc biệt là việc đàu tư mở rộng phạm vi hoạt động

kinh doanh của các hãng lớn có uy tín ở nước ngoài,cách thức tổ chức kinh doanh
và xâm lấn thị trường đa dạng và phức tạp hơn.Tuy vậy,với sự cố gắng và phát
triển không ngừng Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội đã có một vị thế,một
chỗ đứng nhất định trong tổng thị phần của ngành.
Bảng 4: Tình hình doanh thu của công ty và các công ty cạnh tranh trong 3
năm 2009-2011
Đơn vị:Triệu đồng
Công ty Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Công ty CP Dệt công
Nghiệp Hà Nội
304.237 361.049 427.083
Tập đoàn Đại Cường 435.580 500.000 560.650
Tập đoàn vải địa kỹ thuật
Việt Nam
320.370 385.560 450.730
Từ bảng trên ta thấy,tình hình doanh thu của 3 công ty đều tăng lên qua các
năm.Nhưng tốc độ tăng doanh thu của Công ty cổ phần Dệt công nghiệp là cao
nhất.Biểu hiện tỷ lệ tăng doanh thu của Công ty Haicatex năm 2010 so với năm 2009
tăng 18,7%,năm 2011 so với năm 2010 tăng 18,3%.Tỷ lệ tăng của Tập đoàn Đại
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
17
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
Cường năm 2010 so với năm 2009 tăng 14.8%,năm 2011 so với năm 2010 tăng
12,1%.Tỷ lệ tăng doanh thu của Tập đoàn vải địa kỹ thuật Việt Nam năm 2010 tăng
12% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 17% so với năm 2010.Doanh thu của công ty
Haicatex tăng đều trong 3 năm qua là nhờ chiến lược kinh doanh mới của công
ty.Công ty đang chú trọng việc mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế
giới vì vậy khối lượng hàng hóa tiêu thụ ngày càng tăng nên doanh thu tăng.
Biểu 1:Biểu đồ thị phần thị trường
Từ bảng trên ta thấy,thị phần của Tập đoàn Đại Cường đang chiếm khoảng

20% so với thị phần của toàn ngành,tiếp đến là thị phần của Tập đoàn vải địa kỹ
thuật Việt Nam chiếm khoảng 16% và Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội
chiếm khoảng 15%.Đây là hai đối thủ cạnh tranh mạnh nhất đối với Công ty cổ
phần Dệt công nghiệp Hà Nội.Mặc dù hiện tại hai công ty trên đang chiếm lĩnh
phần thị trường lớn hơn công ty Haicatex nhưng với tốc độ tăng trưởng bền vững
như hiện nay trong thời gian tới thị trường của công ty sẽ được mở rộng hơn nữa.
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
18
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
2.2.3.2 Năng suất lao động
Bảng 5:Sản lượng sản xuất của công ty Cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội
trong 3 năm 2009-2011
Năm
Đơn vị Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010/2009 Năm 2011/2010
Chênh
lệch
Tỷ trọng
(%)
Chênh
lệch
Tỷ trọng(%)
Vải mành P.A
Nhúng keo
Tấn 2.300.000 2.700.000 3.100.000 400.000 117,4 400.000 115
Vải không dệt SX m2 7.600.000 8.500.000 8.900.000 900.000 111,8 400.000 104,7
Vải không dệt SX kg 1.300.000 1.500.000 1.700.000 200.000 115.4 200.000 113
Vải không dệt
quy chuẩn
kg 10.500.00
0

12.000.000 14.800.00
0
1.500.000 114,3 2.800.000 123

Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
19
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
Qua biểu trên ta thấy rằng: Năng suất lao động qua 3 năm của công ty không
ngừng tăng lên.Sản lượng sản xuất của tất cả các mặt hàng của công ty có mức
tăng dao dộng từ 4,7% đến 23%.Nhìn chung mức tăng này phụ thuộc vào nhiều
yếu tố:sự phát triển của khoa học công nghệ,trình độ và kỹ năng của người lao
động.Có được điều này là do công ty luôn cố gắng đầu tư vào sản xuất những máy
móc thiết bị hiện đại trên thế giới và công ty rất chú trọng đến việc nâng cao tay
nghề cho người lao động,sắp xếp phù hợp với trình độ chuyên môn của họ nên
năng suất ngày càng cao hơn
2.2.3.3 Lợi nhuận
Trong nền kinh tế thị trường,lợi nhuận góp phần bổ sung nguồn lực một cách có
hiệu quả,đồng thời nó là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của Công
ty.Để đánh giá và xem xét năng lực cạnh tranh giữa công ty cổ phần Dệt công nghiệp
Hà Nội và các đối thủ cạnh tranh ta cần dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh chứ không phải lợi nhuận tà hoạt động tài chính và bất thường
Bảng 6: Tình hình lợi nhuận của Công ty và Công ty khác
Đơn vị:Triệu đồng
Tên công ty
Thực hiện
Chênh lệch
2010/2009
Chênh lệch
2011/2010
Năm

2009
Năm
2010
Năm
2011
Chênh
lệch
Tỷ
trọng(%)
Chênh
lệch
Tỷ trọng(%)
Công ty CP
Dệt CN Hà
Nội
3.626 5.441
7.26
8
1.815 150 1.827 133
Tập đoàn
Đại Cường
4.85
0
7.12
0
8.35
0
2.270 147 1.230 117
Tập đoàn
vải địa kỹ

thuật Việt
Nam
4.26
0
6.67
0
7.68
5
2.610 157 1.015 115
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế,nhu cầu về các mặt hàng vải
mành và vải địa cũng gia tăng.Điều đó phản ánh trong 3 năm qua lợi nhuận ở cả 3
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
20
Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh
công ty không ngừng tăng.Cụ thể năm 2010 lợi nhuận của công ty cổ phần Dệt
công nghiệp Hà Nội tăng 50% so với năm 2009,năm 2011 tăng 33% so với năm
2010.Tập đoàn Đại Cường tỷ lệ lợi nhuận năm 2010 tăng 47% so với năm
2009,năm 2011 tăng 17% so với năm 2010.Lợi nhuận của Tập đoàn vải địa kỹ
thuật Việt Nam năm 2010 tăng 57%,năm 2011 tăng 15% so với năm 2010.Sở dĩ lợi
nhuận của công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội đều tăng lên trong 3 năm qua
là do cả doanh thu và chi phí của công ty đều tăng nhưng tốc độ tăng về doanh thu
nhanh hơn tốc độ tăng về chi phí.Điều đó có thể khẳng định được rằng hoạt động
kinh doanh của công ty rất tốt,Công ty đã mở rộng được quy mô kinh doanh và
biết cách sử dụng,phân bổ chi phí có hiệu quả.
2.3 Những kết luận rút ra từ việc đánh giá thực trạng của công ty
2.3.1 Những thành tựu đạt được
Trước tình hình thị trường trong nước và thế giới luôn biến động như hiện
nay,Ban lãnh đạo của công ty đã quyết định thực hiện chủ trương giữ vững thị
trường đã có,mở rộng thị trường mới,khách hàng mới.Sau một thời gian thực
hiện,kết quả cho thấy công ty luôn hoàn thành các kế hoạch đề ra,đảm bảo mức

doanh thu và lợi nhuận như đã đề ra.
Công ty đã không ngừng đầu tư thêm các trang thiết bị máy móc,ứng dụng
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.Hiện nay công ty đã có một cơ sở vật chất
vững mạnh,nhờ vậy mà công ty đã nâng cao được chất lượng sản phẩm đáp ứng
kịp thời và đúng yêu cầu của khách hàng đồng thời công ty đã nâng cao được lợi
thế so sánh của mình đối với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.
Công ty đã xây dựng được một đội ngũ quản lý có trình độ chuyên môn,giàu kinh
nghiệm và một lực lượng công nhân có tay nghề cao,nhiệt huyết trong công việc.
Thị trường của công ty ngày càng được mở rộng sang các nước khác nhau,có
được điều này là do công ty đã duy trì được chính sách thâm nhập thị trường mới
và giữ vững thị trường truyền thống
*Nguyên nhân đạt được những kết quả trên
+Ngyên nhân khách quan:
Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N
21

×