Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ bánh kẹo nhập khẩu tại công ty TNHH Thương mại và sản xuất Hoàng Mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.85 KB, 64 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
====o0o====
BẢN CAM KẾT
Họ và tên sinh viên : Vũ Đức Thuận
Trường: Đại học kinh tế quốc dân
Khoa: Thương mại và kinh tế quốc tế
Lớp: Quản trị kinh doanh thương mại
Khóa: 39
Tôi xin trình bày một việc sau:
Trong quá trình làm chuyên đề thực tập này, do không cẩn thận tôi đã làm mất
bản Đề cương hướng dẫn thực tập mà giáo viên hướng dẫn đã duyệt. Nay tôi
xin cam kết: Tất cả những nội dung trong chuyên đề tốt nghiệp này tôi đều
làm theo đúng đề cương đề mục mà giáo viên đã hướng dẫn, không tự tiện
thay đổi kết cấu bài làm. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày / / 2011


KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
====o0o====
BẢN CAM KẾT
Họ và tên sinh viên : Vũ Đức Thuận
Trường: Đại học kinh tế quốc dân
Khoa: Thương mại và kinh tế quốc tế
Lớp: Quản trị kinh doanh thương mại
Khóa: 39


Cam kết:
Tất cả những nội dung trong chuyên đề tốt nghiệp này không sao chép từ
tài liệu khác dưới bất kỳ hình thức nào.
Tất cả các tài liệu được sử dụng trong chuyên đề chỉ mang tính chất tham
khảo.
Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày / / 2011


KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………….……………… ……
3
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT……………….……………………
5
PHẦN 1: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT
HOÀNG MAI-SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG TIÊU THỤ MẶT HÀNG BÁNH KẸO NHẬP KHẨU
6
1.GIỚI THIỆU CÔNG TY
6
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
6
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
6
1.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty
7
1.4. Đặc điểm quản lý hoạt động kinh doanh của công ty

7
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ
13
2.1.Những vấn đề cơ bản về hoạt động tiêu thụ
13
2.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ
16
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
17
3.1. Nhân tố ngoài công ty
17
3.2. Các nhân tố bên trong công ty
19
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TIÊU THỤ CỦA
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT HOÀNG
MAI
22
1.SẢN PHẢM VÀ ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY
22
1.1. Sản phẩm kinh doanh
22
1.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
25
1.3. Đối tượng khách hàng và đối thủ cạnh tranh
27
2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ Ở CÔNG TY

TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT HOÀNG MAI
27
2.1. Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng
27
2.2. Tình hình tiêu thụ theo kênh phân phối
29
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
2.3. Tình hình tiêu thụ theo khu vực địa lý
32
2.4. Tình hình tiêu thụ theo thời gian ……………………………………
35
2.5. Các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ……………………………
36
3. ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC TIÊU THỤ
37
3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua……
37
3.2. Những thành tựu………………………………………………………
39
3.3. Những hạn chế trong công tác tiêu thụ sản phẩm …………………
40
3.4. Những nguyên nhân chủ yếu …………………………………………
41
PHẦN 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU
THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
SẢN XUẤT HOÀNG MAI …………………………………………
44
1. PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM ……

44
1.1. Mục tiêu sản xuất kinh doanh năm đến năm 2015 ………………
44
1.2. Kế hoạch tiêu thụ ……………………………………………………
45
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ …
45
2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng ………………………………
46
2.2. Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường ………………
47
2.3. Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm …………………………………
49
2.4. Hạ giá thành sản phẩm để đẩy mạnh tiêu thụ ………………………
49
2.5. Tăng cường các biện pháp kinh tế tài chính có tính chất đòn bẩy…
50
2.6. Mở rộng hơn các hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng……
51
3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ………………………………………………….52
KẾT LUẬN………………… ….…………………………………….…53
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và nhà nước ta đã
khẳng định vai trò lãnh đạo đúng đắn của mình trong công cuộc công nghiệp

hoá hiện đại hoá đất nước. Hội nhập kinh tế là cánh cửa mở ra tương lai mới
cho nền kinh tế của đất nước. Chúng ta có thể tiếp cận với nhiều nền kinh tế
khác nhau trên thế giới.
Tuy nhiên, vấn đề hội nhập kinh tế thế giới cũng có hai mặt của nó.
Mặt trái của vấn đề là trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng gay
gắt, buộc các doanh nghiệp phải có những chính sách phù hợp để tồn tại và
phát triển. Chính vì thế mà vấn đề nâng cao hiệu quả kinh doanh càng có ý
nghĩa quan trọng với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, nó là cơ sở để
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường
xuyên, liên tục có hiệu quả, đưa doanh nghiệp không ngừng phát triển cả về
chiều rộng và chiều sâu.
Đối với doanh nghiệp thương mại, nâng cao hiệu quả kinh doanh thể
hiện rõ rệt nhất ở việc làm cách nào để nâng cao hiệu quả tiêu thụ các sản
phẩm mà doanh nghiệp đang kinh doanh. Việc nâng cao hiệu quả tiêu thụ có ý
nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược kinh
doanh mà doanh nghiệp theo đuổi, thúc đẩy vòng quay của vốn, góp phần
thực hiện các mục tiêu kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của doanh
nghiệp.
Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa thực tiễn nêu trên, trong thời gian thực
tập tại công ty TNHH Thương mại và sản xuất Hoàng Mai, được tiếp cận với
thực tế, vận dụng kiến thức đã được trang bị trong nhà trường em đã phần nào
củng cố thêm kiến thức trang bị cho hành trang tương lai của mình. Đồng
thời, với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, phòng tổ chức hành chính, phòng kinh
doanh cùng sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
Thị Xuân Hương, em đã chọn chuyên đề: “Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ
bánh kẹo nhập khẩu tại công ty TNHH Thương mại và sản xuất Hoàng

Mai”, với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình nâng
cao hiệu quả tiêu thụ mặt hàng bánh kẹo nhập khẩu tại công ty.
Ngoài lời mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm những nội dung
chính sau:
Phần 1: Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Hoàng Mai- Sự cần
thiết phải đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ bánh kẹo nhập khẩu.
Phần 2: Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty TNHH
Thương mại và sản xuất Hoàng Mai.
Phần 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ ở công ty
TNHH Thương mại và sản xuất Hoàng Mai.
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
P204 C3: Phòng 204 nhà C3
P.TCHC: Phòng tổ chức hành chính
NS: Nhân sự
VP: văn phòng
GSMV, GSBL, GSST,GSBB: Giám sát mại vụ; Giám sát bán lẻ; Giám sát
siêu thị; Giám sát bán buôn
P. Kế toán: Phòng kế toán
XNK: Xuất nhập khẩu
NV: nhân viên
LNTT: Lợi nhuận trước thuế
LNST: Lợi nhuận sau thuế
VCSH: Vốn chủ sở hữu
HĐTV: Hội đồng thành viên
BGĐ; GĐ: Ban giám đốc; Giám đốc

CNV; CBCNV: Công nhân viên, Cán bộ công nhân viên
HCNS: Hành chính nhân sự
NPP: Nhà phân phối
KT: Kế toán
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
PHẦN 1
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT
HOÀNG MAI – SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH HOẠT
ĐỘNG TIÊU THỤ MẶT HÀNG BÁNH KẸO NHẬP KHẨU
1.GIỚI THIỆU CÔNG TY
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Hoàng Mai được thành lập năm
2001 tại Hà Nội theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102003620 do
Sở Kế Hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp.
Công ty TNHH Thương mại và sản xuất Hoàng Mai đăng ký kinh doanh
lần đầu ngày 09 tháng 10 năm 2001. Do mở rộng mô hình sản xuất, tăng vốn
điều lệ nên công ty đăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2007.
Tên giao dịch: Hoang Mai Produce and tranding Company limited
(Tên viết tắt: Hoang Mai P& T Co., LTD)
Địa chỉ trụ sở chính: P204 C3, số 34A, phố Trần Phú, Phường Long
Biên, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 04.37282965 Fax: 04.37282967
Là một công ty TNHH đăng ký kinh doanh theo hình thức công ty
TNHH có 2 thành viên trở lên, Hoàng Mai hoạt động với đầy đủ tư cách pháp
nhân, hạch toán độc lập. Mặc dù mới được thành lập 10 năm với số vốn điều
lệ: 4.800.000.000 ( Bốn tỷ tám trăm triệu đồng VN) nhưng công ty đã tạo cho
mình một qui mô rộng khắp, không ngừng tăng mức tích luỹ và mở rộng vốn

kinh doanh.
1.2. Các nghành nghề kinh doanh của công ty
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
Các ngành nghề kinh doanh của công ty gồm có
• Bán buôn tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng
• Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá
• Lữ hành nội địa
• Kinh doanh nhà hàng, khách sạn; Dịch vụ ăn uống, giải khát ( không
bao gồm kinh doanh phòng hát Karaoke, quán bar, vũ trường )
• Mua bán bánh kẹo, cafe, sữa
• Sản xuất thực phẩm
• Vận tải hàng hoá bằng ô tô
• Hoạt động kho bãi
• Sản xuất, gia công đóng gói thực phẩm, bánh kẹo.
Tuy nhiên công ty chú trọng kinh doanh trong một số ngành nghề, đặc biệt
các ngành nghề kinh doanh chính đem lại doanh thu chủ yếu cho công ty là:
• Mua bán bánh kẹo
• Vận tải hàng hoá bằng ô tô
• Hoạt động kho bãi
• Sản xuất, gia công đóng gói thực phẩm, bánh kẹo
1.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty
- Công ty trực tiếp giao dịch với khách hàng, đàm phán ký kết
hợp đồng buôn bán theo sự thoả thuận hai bên cùng có lợi, thực hiện theo
đúng cơ chế thị trường.
- Thực hiện tìm kiếm thị trường đầu vào, thúc đẩy nhiều hoạt động
kinh doanh hàng hoá nhằm tìm thị trường đầu ra tương lai mới.
1.4. Đặc điểm quản lý hoạt động kinh doanh của công ty

Với quy mô ngày càng phát triển, hiện công ty đang có 24 nhân viên,
trong đó nhân viên kinh doanh là 208 người. Tổ chức bộ máy công ty quản lý
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
theo kiểu tập trung thống nhất, theo cơ cấu trực tiếp.
.Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

Héi ®ång
thµnh viªn
P. Kinh doanh
P. Gi¸m
®èc
Phòng XNK
Gi¸m ®èc ®iÒu
hµnh

P. tchc
P. Kế toán
TL. GĐ
Giám đốc kinh
doanh
GS
BL

GS
ST
N
P
P
GS
B
B
GSMV GSMV
NV NV
NS VP
NV 1
NV 2
N
V
N
V
N
V
N
V
TL.KD
K
A
Kế toán tổng
hợp
Kế toán công nợ
KT vật tư kiêm
KT bán hàng
Kế toán thanh

toán
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Thủ kho
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
Hình 1:Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Hoàng Mai
Cơ cấu tổ chức của công ty như trên là tương đối phù hợp với địa hình
sản xuất kinh doanh của công ty. Trong nền kinh tế thị trường, các quyết định
từ phía trên xuống và ý kiến phản hồi từ cấp dưới lên rất ngắn gọn rõ ràng và
trực tiếp. Nhờ đó mà công ty có được những giải pháp hữu hiệu đối với những
biến động của thị trường
1.4.1.Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận liên quan đến việc kinh
doanh trong Công ty
a. Hội đồng thành viên
Là cơ quan cao nhất quyết định mọi vấn đề về chính sách, chế độ, các
vấn đề liên quan đến bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Giám đốc, phó
giám đốc, hoạch định chiến lược kinh doanh Tuy nhiên, Hội đồng thành
viên không tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
b.Ban giám đốc điều hành
Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo định
hướng chiến lược kinh doanh do HĐTV phê duyệt và được toàn quyền quyết
định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong quá trình
hoạt động.
c. Giám đốc điều hành
• Phụ trách chung toàn bộ các hoạt động của công ty và được quyền
quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh: Trưởng /phó phòng nghiệp
vụ trong công ty. Đảm nhiệm trực tiếp lĩnh vực xuất nhập khẩu của công ty.
• Là người ký duyệt các văn bản giấy tờ, báo giá, hợp đồng với khách hàng.

d.Trợ lý giám đốc
• Trợ giúp Giám đốc trong công tác đối ngoại, gặp gỡ các đối tác, giải
quyết các vướng mắc, phát sinh.
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

8
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
• Tư vấn, hỗ trợ cho giám đốc về chiến lược phát triển kinh doanh.
• Làm các công việc khác theo sự phân công của giám đốc
• Báo cáo trực tiếp cho giám đốc
e.Phó Giám đốc : Đại diện lãnh đạo về quản lí chất lượng của công ty,
là người tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty về công việc được giao,
đại diện cho công ty giải quyết các vấn đề liên quan đến việc kinh doanh, duy
trì và cải tiến hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, thực hiện các
nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
f. Phòng kinh doanh: có chức năng tham mưu cho giám đốc trong lĩnh
vực nghiên cứu thị trường, kinh tế và kế hoạch, tham mưu cho giám đốc trong
lĩnh vực tổ chức quản lí kinh tế thương mại, thực hiện các hoạt động tổ chức
kinh doanh.
+ Giám đốc kinh doanh:
- Là người trực tiếp chỉ đạo phòng kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm
thị trường, tư vấn cho giám đốc trong việc kí kết các hợp đồng.
+ Giám sát mại vụ (GSMV), Giám sát bán lẻ( GSBL), Giám sát siêu thị (
GSST), Giám sát bán buôn ( GSBB):
Nhiệm vụ
• Mỗi giám sát có nhiệm vụ quản lý một số khu vực / nhà phân phối nhất
định do giám đốc kinh doanh khu vực quyết định
• Quản lý nhân viên thuộc bộ phận / khu vực của mình phụ trách, tuyển
dụng và đào tạo nhân viên để bổ sung nghiệp vụ kịp thời đối với các nhân
viên còn yếu.

• Chịu trách nhiệm về chỉ tiêu doanh số bán do giám đốc kinh doanh
(GSMV tại tỉnh)/ giám đốc khu vực đưa ra (GSMV khu vực Hà Nội)
• Lập kế hoạch phân chia chỉ tiêu doanh số cho nhân viên bán hàng tại
NPP /các siêu thị.
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

9
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
• Triển khai, tổ chức thực hiện các hoạt động Marketing, khuyến mại tới
NPP và nhân viên bán hàng.
• Quản lý đánh giá việc thực hiện chỉ tiêu doanh số cũng như chương
trình khuyến mại của NPP và nhân viên bán hàng, PG
• Lập kế hoạch bán hàng theo từng ngày, tuần của từng nhân viên bán hàng
• Lập danh sách khách hàng của toàn bộ thị trường phụ trách
• Theo dõi tình hình hàng hoá nhập, xuất, trả lại cũng như hàng tồn kho
tại NPP, siêu thị
• Thu thập thông tin khách hàng và đối thủ cạnh tranh với sản phẩm của
công ty
• Kiểm tra, giám sát, đôn đốc công việc của các nhân viên kinh doanh
dưới quyền, đảm bảo hoàn thành kế hoạch và mục tiêu mà công ty đề ra
• Tư vấn các biện pháp giúp NPP, các siêu thị tăng doanh số và đạt chỉ
tiêu công ty đề ra.
• Kết hợp với bộ phận kế toán để thực hiện việc thu hồi nợ
• Chịu trách nhiệm báo cáo về doanh số bán tại khu vực mình trước giám
đốc khu vực và chịu trách nhiệm trước giám đốc khu vực
Quyền hạn
• Được phân công công việc, lập chương trình, kế hoạch làm việc và
đánh giá kết quả làm việc của NVBH
• Phân công, điều chuyển công tác NVBH trong khu vực phụ trách khi
cần thiết.

• Được quyền tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, đề nghị nâng lương,
điều chuyển NVBH trong khu vực phụ trách và tương đương.
• Được kỷ luật nhân viên bằng hình thức khiển trách và đề nghị cấp trên
kỷ luật nhân viên bằng các hình thức chuyển làm việc khác có mức lương
thấp hơn hoặc sa thải.
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

10
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
• Thay mặt công ty giao dịch với các đối tác và khách hàng.
+ Nhân viên kinh doanh phân phối trực tiếp
Nhiệm vụ
• Chịu trách nhiệm về chỉ tiêu doanh số do giám sát mại vụ đưa ra và
chịu trách nhiệm về công nợ khách hàng do mình phụ trách.
• Chịu trách nhiệm nhận đơn hàng, bán hàng, giao hàng và thu tiền
• Nắm vững các thuộc tính, bao bì, giá, ưu nhược điểm của sản phẩm và
các sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh
• Nắm vững quy trình bán hàng và quy trình xử lý khiếu nại thông tin,
quy trình nhận và giải quyết thông tin khách hàng
• Triển khai các chính sách bán, các hoạt động marketing tới khách hàng
• Hoàn thành các báo cáo liên quan đến công việc yêu cầu va báo cáo
công việc trực tiếp cho giám sát
• Phát triển việc kinh doanh tại địa bàn, chăm sóc khách hàng và bán
hàng theo lịch đã định
Quyền hạn
• Đề xuất phương án thực hiện hợp đồng với khách hàng, đề xuất các
phương án tiếp cận khách hàng hiệu quả. Đề xuất các cửa hàng tiềm năng
thay thế các nhóm cửa hàng đang quản lý nếu thấy việc tồn tại các cửa hàng
này không đem lại hiệu quả
g. Phòng kế toán

Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hoạt động nghiệp vụ tài chính, kế
toán, thống kê theo đúng pháp luật, đáp ứng nhu cầu chính cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của nhà nước để cung
cấp thông tin kịp thời cho giám đốc công ty trong quá trình chỉ đạo hoạt động
sản xuất kinh doanh. Quản lý các nguồn vốn, cân đối sử dụng các nguồn vốn
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

11
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
hợp lý hiệu quả trên cơ sở tuân thủ pháp luật, tạo nguồn tài chính kịp thời cho
hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức khai thác thông tin kinh tế tài chính,
phân tích đánh giá. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định đối với các cơ
quan quản lý nhà nước và tổng công ty.
Hình thức sổ kế toán và quy trình ghi sổ kế toán bán hàng tại Công ty
(Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính.)
Công ty sử dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung với các sổ cái, sổ kế
toán chi tiết… Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán nhập dữ liệu vào
máy tính. Từ đó chương trình phần mềm kế toán từ động hạch toán, vào sổ
Nhật ký chung và sổ chi tiết. Cuối tháng phần mềm kế toán tự động chuyển
dữ liệu vào Sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, bảng cân đối số phát sinh. Sau đó,
máy sẽ xử lý thông tin để lên báo cáo tài chính.
Tóm lại: Bộ máy quản lý của công ty TNHH Thương mại và sản xuất
Hoàng Mai gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với tình hình phân phối của công ty.
Chức năng, nhiệm vụ rõ ràng giữa các phòng ban, mối quan hệ thống nhất,
giúp đỡ lẫn nhau, điều này góp phần không nhỏ giúp cho công ty thích ứng
nhanh được với thị trường. Tuy nhiên, là một công ty lớn trong nền kinh tế thị
trường mà công ty chưa có phòng marketing riêng rẽ, điều này ảnh hưởng đến
hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.

2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ
2.1. Những vấn đề cơ bản về hoạt động tiêu thụ
Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với
thị trường, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp
trong sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Vì thế, để tồn tại được trong cơ chế thị
trường cạnh tranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách
có hiệu quả hơn. Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá. Nó tồn
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

12
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
tại một cách khách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào vì thị
trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất
hàng hoá. Ngoài ra thị trường còn có một vai trò quan trọng trong việc điều
tiết và lưu thông hàng hoá. Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết
được sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trường.
Trên thị trường luôn tồn tại các qui luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền
tệ như các qui luật giá trị, qui luật thặng dư, qui luật giá cả, qui luật cạnh
tranh, quy luật cung cầu Các qui luật này tạo thành hệ thống thống nhất và
hệ thống này chính là cơ chế thị trường. Thông qua các quan hệ mua bán hàng
hoá, dịch vụ trên thị trường nó tác động đến việc điều tiết sản xuất, tiêu dùng,
đầu tư và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành. Nói cách khác
cơ chế thị trường điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lực trong sản
xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu nhất. Đối với
doanh nghiệp thương mại, hoạt động tiêu thụ là yếu tố lòng cốt cơ bản đẻ duy
trì sự tồn tại của doanh nghiệp. Vì vậy công tác đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ
luôn được các doanh nghiệp yêu tiên đưa lên hàng đầu, làm định hướng cho
các kế hoạch của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn, Đẩy mạnh công tác
tiêu thụ thông qua các điểm sau:
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm góp phần làm tăng tốc độ luân chuyển

vốn, rút ngắn kỳ thu tiền trung bình, giảm lượng tồn kho, tăng khả năng sinh
lời của đồng vốn, là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện tái đầu tư, mở rộng
quy mô hoạt động, tạo nguồn tài chính tiềm năng cho doanh nghiệp để bù đắp
chi phí và để thực hiện nghĩa vụ tài chính với nhà nước, đảm bảo tình hình tài
chính của doanh nghiệp lành mạnh, vững chắc đồng thời làm tăng uy tín cho
doanh nghiệp trên thị trường.
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

13
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
Sản phẩm được tiêu thụ nghĩa là doanh nghiệp đã đi đúng hướng, từng
bước thực hiện được mục tiêu của mình, chứng tỏ sản phẩm của doanh nghiệp
đã phù hợp với nhu cầu thị trường. Từ đó, doanh nghiệp có thể thâm nhập vào
thị trường, nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, từng bước cạnh
tranh để thấy và khẳng định vị trí của mình, qua đó hoạch định chiến lược,
nhập khẩu phân phối một cách hiệu quả bền vững.
Tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng đối với việc xây
dựng, thực hiện kế hoạch lưu chuyển hàng hóa của doanh nghiệp, để từ đó đề
ra những biện pháp có hiệu quả nhằm thực hiện kế hoạch tài chính và các kế
hoạch khác. Trong quá trình này tính chủ động sáng tạo của doanh nghiệp
ngày càng được nâng cao, nó gắn với việc tính toán thời gian, mức sản lượng
cần cung ứng với số tiền bỏ ra trong kinh doanh của doanh nghiệp và sự nhạy
cảm của khách hàng.
Trong điều kiện ngày càng gay gắt hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp
thương mại không chỉ duy trì được khả năng mà còn không ngừng lớn mạnh về
quy mô và hoạt động, muốn vậy đòi hỏi phải có vốn mà một trong những nguồn
vốn quan trọng là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh mang lại. Đẩy mạnh tiêu
thụ sản phẩm sẽ góp phần quan trọng vào việc mang lai lợi nhuận cho doanh
nghiệp , tạo cơ sở cho việc tạo lập nguồn vốn phục vụ hoạt động kinh doanh.
Như vậy tiêu thụ sản phẩm góp phần thực hiện tái đầu tư mở rộng.

Thông qua công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp có thể nắm bắt
được các thông tin tín hiệu phản hồi từ khách hàng, thấy được thị phần mà sản
phẩm của doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh từ đó có thể thấy được khả năng
cạnh tranh của sản phẩm để đưa ra các quyết dịnh quản lý phù hợp như : đầu
tư theo hướng tập trung phân phối phát triển mặt hàng nào, thu hẹp mặt hàng
nào, kiểu dáng mẫu mã thay đổi ra sao, giá cả bao nhiêu…
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

14
CHUYấN THC TP TT NGHIP GVHD: PGS.TS .NGUYN TH XUN HNG
Thc hin cụng tỏc tiờu th nhanh chúng, kp thi gúp phn thỳc y
nhanh tc luõn chuyn vn, tit kim chi phớ bỏn hng, chi phớ lu kho v
cỏc khon chi phớ khỏc, t ú tng li nhun cho doanh nghip . to iu kin
tng hiu qu s dng vn, cng c s vng mnh v ti chớnh ca n v,
giỳp doanh nghip cú iu kin lp qu tr n cho ngõn hng v ngi cho
vay t ú lm tng uy tớn cho doanh nghip trong cỏc mi quan h vi i tỏc
kinh doanh.
Hn th na, thụng qua tiờu th sn phm s giỳp doanh nghip gii
quyt hi hũa cỏc li ớch gia doanh nghip vi nh nc trong vic thc hiờn
ngha v np thu, gia doanh nghip vi i tỏc nc ngoi trong thanh
toỏn, gia doanh nghip vi li ớch ca nhõn viờn lao ng trong doanh
nghip.
Ngoi ra trong xu th hũa nhp chung vi s phỏt trin ca th gii.
Cỏc doanh nghip hot ng trong iu kin mụi trng cnh tranh gia cỏc
doanh nghip trong nc v cỏc doanh nghip nc ngoi nờn tiờu th sn
phm l vn quan trng hng u i vi mi doanh nghip .
Túm li mc ớch cui cựng ca doanh nghip khi tham gia vo th
trng l thu c nhiu li nhun. gii quyt vn ú khụng cú gii
phỏp no tt hn l y mnh cụng tỏc tiờu th sn phm. Vỡ th vic nghiờn
cu tỡm kim v ng dng cỏc gii phỏp kinh tế nói chung và các giải pháp tài

chính nói riêng nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm là vô cùng quan
trọng và cấp thiết trong điều kiện cạnh tranh hiên nay.
2.2. S cn thit phi y mnh hot ng tiờu th cụng ty TNHH
Thng mi v sn xut Hong Mai
i vi cụng ty TNHH Thng mi v sn xut Hong Mai, l mt cụng
ty chuyờn v bỏnh ko nhp khu thỡ s cn thit phi y mnh tiờu th l
yu t sng cũn doanh nghip tn ti v phỏt trin. S d núi nh vy vỡ th
KHOA THNG MI V KINH T QUC T SV: V C THUN LP QT KDTMK39

15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt, người tiêu dùng có nhiều cơ hội để
lựa chọn. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, đẩy mạnh hoạt động
tiêu thụ sẽ giúp doanh nghiệp tạo dựng được uy tín, tìm được chỗ đứng vững
chắc trên thị trường
Ngoài ra, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh
và tiến bộ trong kinh doanh. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu công ty
phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh. Chấp nhận cơ chế
thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh.
Trên thực tế, công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty vẫn còn nhiều hạn
chế, hàng hoá tồn kho nhiều gây ra tình trạng ứ đọng vốn, tốc độ quay vòng
vốn chậm, nhiều khi đưa công ty lâm vào sự khó khăn về tài chính, khả năng
thanh toán giảm, mức độ rủi ro tăng lên. Vì vậy đòi hỏi bức thiết đối với công
ty là phải nhanh chóng nắm bắt và thích nghi với nền kinh tế thị trường, tìm
ra các giải pháp đúng đắn thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm, đạt hiệu quả
cao trong kinh doanh.
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
BÁNH KẸO NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
3.1. Nhân tố ngoài công ty
3.1.1. Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

a. Các nhân tố về mặt kinh tế
Các nhân tố về mặt kinh tế có vai trò rất quan trọng, quyết định đến việc
hình thành và hoàn thiện môi trường tiêu thụ, đồng thời có ảnh hưởng đến khả
năng cạnh tranh của công ty. Các nhân tố kinh tế bao gồm:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định sẽ
làm cho thu nhập của tầng lớp dân cư tăng dẫn đến sức mua hàng hóa và dịch
vụ tăng lên, tiêu thụ bánh kẹo nhập khẩu tại thị trường Việt Nam sẽ tăng. Sở
dĩ nói như vậy vì đối tượng khách hàng chủ yếu của công ty là những người
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

16
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
có thu nhập trung bình khá trở lên, việc tăng trưởng kinh tế, gia tăng thu nhập
của người dân làm cho đối tượng khách hàng của công ty ngày càng được mở
rộng.
- Các chính sách kinh tế của nhà nước: Các chính sách phát triển kinh tế
của nhà nước có tác dụng cản trở hoặc ủng hộ lớn đến hoạt động tiêu thụ của
công ty. Đôi khi một chính sách kinh tế của nhà nước tạo cơ hội đối với công
ty này nhưng làm mất cơ hội cho công ty khác.
b. Các nhân tố thuộc về chính trị pháp luật
Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng
và ổn định sẽ làm cơ sở cho sự bảo đảm điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho
công ty tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả cao cho công ty và xã
hội. Được thể hiện rõ nhất là các chương trình quốc gia, chế độ tiền lương, trợ
cấp, phụ cấp cho người lao động Tất cả các nhân tố này đều ảnh hưởng trực
tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
c. Các yếu tố về văn hóa - xã hội
Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tôn giáo tín
ngưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của
công ty. Vì những khu vực khác nhau có văn hóa - xã hội khác nhau do vậy

khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau, đòi hỏi công ty phải nghiên cứu
rõ những yếu tố thuộc về văn hóa - xã hội ở khu vực đó để có những chiến
lược sản phẩm phù hợp với từng khu vực khác nhau.
d. Các yếu tố tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn trong việc
phát triển các hoạt động kinh doanh của công ty. Các nhân tố tự nhiên gồm
có tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Vị trí địa lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện
khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ giảm thiểu các chi phí
phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm.
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
3.1.2. Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô
a. Khách hàng
Khách hàng là đối tượng trực tiếp mà công ty phục vụ và là yếu tố quyết
định đến sự thành công hay thất bại của công ty. Bởi vì khách hàng tạo nên
thị trường, quy mô của khách hàng tạo nên quy mô thị trường. Những biến
động tâm lý khách hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen
làm cho số lượng sản phẩm được tiêu thụ tăng lên hay giảm đi. Vì thế việc
định hướng hoạt động tiêu thụ hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại
kết quả khả quan cho công ty, tạo thói quen và tổ chức các dịch vụ phục vụ
khách hàng, đánh đúng vào tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao
hiệu quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Một nhân tố đặc biệt quan trọng là
mức thu nhập và khả năng thanh toán của khách hàng, nó có tính quyết định
đến lượng hàng hóa tiêu thụ của công ty. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng
và khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm, vì thế công ty cần có những chính
sách giá, chính sách nhập khẩu sản phẩm, chính sách phân phối hợp lý.
b. Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và cường độ cạnh tranh
của ngành

Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ ngang sức có tác
động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của công ty. Khi công ty có quy mô lớn,
khả năng cạnh tranh của công ty sẽ cao hơn các đối thủ khác trong ngành. Do
đó, việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là việc cần thiết để giữ vững thị trường
tiêu thụ sản phẩm của công ty. Đối với công ty TNHH Thương mại và sản
xuất Hoàng Mai đối thủ cạnh tranh không chỉ là những nhà cùng phân phối
hàng bánh kẹo nhập khẩu mà còn là cả các nhà sản xuất trong nước. Tuy rằng
phân khúc khách hàng có khác nhau nhưng những ảnh hưởng qua lai lẫn nhau
cũng không hề nhỏ.
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

18
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: PGS.TS .NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG
3.2. Các nhân tố bên trong công ty
Những nhân tố thuộc về bản thân công ty ảnh hưởng đến tình hình tiêu
thụ sản phẩm gồm: tình hình thực hiện kế hoạch nhập khẩu cả năm, tình hình
dự trữ, công tác tiếp cận thị trường, định giá bán hợp lý, tổ chức kênh phân
phối, uy tín doanh nghiệp các nhân tố đó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình
tiêu thụ của công ty.
3.2.1. Giá bán sản phẩm
Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả sản
phẩm. Về nguyên tắc, giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá
cả xoay quanh giá trị hàng hóa, theo cơ chế thị trường hiện nay giá cả được
hình thành tự phát trên thị trường theo sự thoả thuận giữa người mua và người
bán. Vì thế, công ty hoàn toàn có thể sử dụng giá cả như một công cụ sắc bén
để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Nếu như công ty đưa ra một mức giá phù
hợp với chất lượng sản phẩm được đông đảo người tiêu dùng chấp nhận, công
ty sẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm của mình. Ngược lại, nếu định giá quá cao,
người tiêu dùng không chấp nhận thì công ty chỉ có thể ngồi nhìn sản phẩm
chất đống trong kho mà không tiêu thụ được. Đây là một lợi thế trong cạnh

tranh giúp cho công ty có thể thu hút được cả khách hàng của các đối thủ cạnh
tranh. Từ đó dẫn đến thành công của công ty trên thị trường.
3.2.2 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoặc kìm hãm
hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Trong nền kinh tế thị trường chất lượng sản
phẩm là một vũ khí cạnh tranh sắc bén có thể dễ dàng đè bẹp các đối thủ cạnh
tranh cùng ngành. Vì vậy, cần có các chương trình quảng cáo giới thiệu về
sản phẩm của công ty, đưa tiêu chuẩn chất lượng lên hàng đầu dựa trên các
tiêu trí: “Chất lượng tốt nhất”, “chất lượng vàng”, “chất lượng vì sức khỏe
người tiêu dùng”
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ SV: VŨ ĐỨC THUẬN– LỚP QT KDTM–K39

19

×