Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

thực trạng ly hôn và một số giải pháp hạn chế ly hôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.62 KB, 24 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay với xu thế toàn cầu thì xã hội ngày càng phát triển và các mối
quan hệ trong xã hội luôn vận động và biến đổi không ngừng. Để có một xã hội
luôn tơi đẹp và phồn thịnh thì xã hội ấy phải phát triển theo định hớng của pháp
luật.
Nh chúng ta cũng đã biết để có một xã hội tốt thì pháp luật cần phải hoàn
chỉnh và phù hợp để toàn xã hội hớng tới. Mà ngành Luật Hôn nhân và gia đình là
một ngành luật gắn liền với quyền nhân thân của mỗi công dân, điều chỉnh quan
hệ hôn nhân và gia đình - một nhóm quan hệ phổ biến, kèm theo đó là nhiều vấn
đề phức tạp nh: Tài sản chung vợ chồng, quyền thừa kế, nghĩa vụ đối với con
cái, ... Với tính chất thiết thực và phức tạp của quan hệ hôn nhân và gia đình thì
Luật Hôn nhân và gia đình ra đời và luôn đợc nhà nớc quan tâm và sửa đổi, hoàn
thiện sao cho ngày một tiến bộ và phù hợp hơn với thời đại.
Năm 1959, Đảng và Nhà nớc ta đã ban hành Luật Hôn nhân và gia đình với
những quy định dựa trên nguyên tắc tiến bộ, tự do, bình đẳng, một vợ một chồng.
Đây là một mốc son lịch sử, một phát súng đầu tiên tiến công vào những quan
niệm lạc hậu của chế độ trọng nam khinh nữ, hôn nhân lạc hậu và đặt những viên
gạch đầu tiên xây dựng một chế độ hôn nhân mới tự nguyện bình đẳng.
Tiếp theo đó là sự ra đời của Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 và 2000
giúp cho Luật Hôn nhân và gia đình hoàn thiện hơn phù hợp với sự phát triển của
đất nớc, của con ngời, của thời đại. Nhìn chung Luật Hôn nhân và gia đình đã khá
hoàn chỉnh quy định một cách hệ thống đầy đủ, rất gần gũi thiết thực cho cuộc
sống xã hội. Tuy nhiên để pháp luật đi vào đời sống xã hội có hiệu quả đòi hỏi
những nhà thực hiện chính sách xã hội, pháp luật phải có kinh nghiệm thực tế, có
kiến thức pháp luật vững vàng.
Đợc sự giới thiệu của ban giám hiệu trờng Đại học Luật Hà Nội và sự giúp
đỡ của Toà án tỉnh Hà Tây, đợc về thực tập tại TAND huyện Phú Xuyên. Đợc đi
sâu vào thực tế công tác xét xử tại địa phơng và so sánh những lý thuyết đã học với
thực tế áp dụng trong đời sống xã hội, em đã có điều kiện nghiên cứu hoàn thành
chuyên đề thực tập: Thực trạng ly hôn và một số giải pháp hạn chế ly hôn tại địa
phơng nơi thực tập .


Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu do cha có kinh nghiệm nên đề tài của
em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự hớng dẫn từ phía nhà Tr-
ờng .
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên : Đào Thị Vân Anh
Lý do chọn đề tài
Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tốt thì xã hội tốt chính vì vậy vấn đề
này đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm và trú trọng. Trong những năm gần đây tỷ lệ
ly hôn ngày càng tăng tạo nên sự bất ổn và mất cân bằng trong xã hội. Vì vậy mà
pháp luật về Hôn nhân và gia đình đã có sự đổi mới để phù hợp hơn với thực trạng
trên .
Để nghiên cứu sâu hơn vấn đề này, chúng ta nghiên cứu chơng về Ly hôn -
một chơng đã có nhiều bớc đổi mới. Từ việc nghiên cứu nó mà chúng ta có thể
đánh giá một cách đúng đắn thực trạng, tìm ra nguyên nhân và đề ra những giải
pháp nhất định, cần thiết cho vấn đề Ly hôn này. Đây là một vấn đề nóng bỏng mà
phải dầy công nghiên cứu.
Bởi những lý do trên và đợc sự giới thiệu của nhà Trờng, sự giúp đỡ của
TAND huyện Phú Xuyên, em đã có điều kiện nghiên cứu và liên hệ về thực trạng
ly hôn tại địa phơng do đó em dã lựa chọn và dành nhiều thời gian công sức để
hoàn thành đề tài này .
Sự lựa chọn đề tài của em có thể có nhiều thiếu sót và cha đầy đủ song đây
là một vấn đề mà em thấy gần gũi với cuộc sống và ý thức muốn đợc nghiên cứu.
Em mong đợc sự hớng dẫn chỉ bảo của các thầy cô giáo để em có thêm kiến thức
vững vàng khi tạo lập cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn !
Phần nội dung
Phần I: Kết hôn có yếu tố nớc ngoài .
Trong những năm trở lại đây với chính sách : ..., hoà bình, hữu nghị, mở
rộng giao lu với tất cả các nớc trên thế giới thì ở Việt Nam các quan hệ Hôn nhân
và gia đình có yếu tố nớc ngoài ngày càng tăng và phát triển một cách đa dạng,

phức tạp cả về bề rộng lẫn chiều sâu.
Quan hệ Hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài đợc quy định tại khoản
4 Điều 8 nh sau: Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài là quan hệ
hôn nhân và gia đình
a. Giữa công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài;
b. Gữa ngời nớc ngoài với nhau thờng trú tại Việt;
c. Giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm
dứt quan hệ đó theo pháp luật nớc ngoài hoặc tài sản liên quan đến quan hệ đó ở n-
ớc ngoài.
Đối với kết hôn có yếu tố nớc ngoài thì đợc quy định tại Điều 103 Luật
Hôn nhân và gia đình năm 2000 cụ thể nh sau: Theo đoạn một khoản 1 Điều 103
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 : Trong việc kết hôn giữa công dân Việt
Nam với ngời nớc ngoài, mỗi bên phải tuân theo pháp luật của nớc mình về điều
kiện kết hôn; nếu việc kết hôn đợc tiến hành tại cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
của Việt Nam thì ngời nớc ngoài còn phải tuân theo các quy định của luật này về
điều kiện kết hôn... Theo quy định này thì công dân Việt Nam kết hôn với ngời n-
ớc ngoài cũng luôn phải tuân theo pháp luật Việt Nam hoặc ở nớc ngoài cũng phải
tuân theo pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, điều kiện cấm kết hôn (Điều 9,
10 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000)
Ví dụ : Một nam công dân Anh kết hôn với nữ công dân Việt Nam. Việc
kết hôn này đợc tiến hành trớc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam thì
nam công dân Anh, ngoài việc họ phải tuân theo quy định của Anh về điều kiện
kết hôn họ còn phải tuân theo quy định tại các Điều 9,10 Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 của Việt Nam.
Ngoài những mục đích kết hôn trong sáng, lành mạnh thì cũng còn nhiều tr-
ờng hợp dựa vào quy định này để làm sai trái và sai mục đích kết hôn . Vì vậy theo
luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cũng đã quy định: Nghiêm cấm lợi dụng
việc kết hôn có yếu tố nớc ngoài để buôn bán phụ nữ, xâm phạm tình dục đối với
phụ nữ hoặc vì mục đích trục lợi khác . Hiện nay các quan hệ hôn nhân và gia
đình nhằm những mục đích khác hoặc làm sai các quy định của pháp luật xảy ra

không ít và vô cùng phức tạp. Họ đã dựa vào quan hệ hộn nhân và gia đình để
buôn bán phụ nữ, xâm phạm thân thể ngời phụ nữ ,...
Để ngăn chặn tình trạng trên thì Đảng và Nhà nớc cần phải có nhiều biện
pháp cứng rắn để hạn chế và chấm dứt hiện tợng sai trái đó.
Phần II: Thực trạng ly hôn và một số giải pháp hạn chế ly hôn tại địa
phơng nơi thực tập tốt nghiệp.
I. Khái quát chung về ly hôn.
Một ngày nên nghĩa là một quan niệm đẹp đã ăn sâu vào tiềm thức của ng-
ời Phơng Đông. Với quan niệm ấy nhiều cặp vợ chồng đã chung sống với nhau
hạnh phúc trọn đời. Nhng những năm trở lại đây do nền kinh tế thị trờng phát triển
mạnh mẽ nên sự nhìn nhận vấn đề này thay đổi mạnh mẽ. Cái nghĩa vợ chồng mỗi
ngày lại đợc nhìn nhận khác đi. Ngời ta bây giờ không còn quá coi trọng vấn đề
này nh ngày xa nên khi đặt bút ký tên vào đơn ly hôn không còn nặng nề nữa để
giải phóng cho một trong các bên vợ chồng. Nếu tình cảm vợ chồng không còn,
mâu thuẫn gia đình tới mức trầm trọng, cuộc sống chung vợ chồng không thể duy
trì đợc thì giải phóng cho nhau là điều tốt. Nhng đáng tiếc với việc không coi
trọng và không cố gắng nâng niu gìn giữ nghĩa vợ chồng mà nhiều cặp vợ chồng
nhanh chóng đã có ý định chia tay, chấm dứt một quan hệ vợ chồng khi cha cân
nhắc kĩ đã xảy ra đáng tiếc. Do đó tình trạng ly hôn đang ngày càng có su hớng
tăng dần. Và quả thực ly hôn ngày nay không còn quá khó, không còn là vấn đề
trọng đại với nhiều cặp vợ chồng .
Mỗi gia đình là một phần của xã hội, là một xã hội thu nhỏ gia đình tác
động đến xã hội và ngợc lại xã hội có ảnh hởng mạnh mẽ đến mỗi gia đình. Vì vậy
mà chính sách xã hội thay đổi kéo theo mỗi con ngời mỗi gia đình khác đi rất
nhiều; và trong ly hôn do là biểu hiện của sự gia tăng các vụ ly hôn. Và chính các
mâu thuẫn gia đình , những vụ ly hôn đã gây ảnh hởng sấu cho xã hội. Tình trạng
suy giảm đạo đức nề nếp gia phong trong gia đình ngày càng phổ biến, cảnh
những đứa con bơ vơ giữa cuộc đời khi ở bên mẹ thì vắng cha, ở bên cha thì vắng
mẹ, chúng có mẹ có cha đấy nhng lại thiếu sự chăm sóc của một trong hai ngời.
Thiếu mẹ hay cha đều để lại những thơng tích không bao giờ lành trong trái tim

mỗi đứa con tội nghiệp nhìn cha mẹ chia tay nhau. Dù thế nào thì ly hôn trong mọi
trờng hợp đều là giải pháp bất đắc dĩ. Đối với mỗi con ngời không có gì quý hơn
một mái ấm gia đình hoà thuận và hạnh phúc. Vợ chồng chia tay có thể là giải
pháp chút bỏ gánh nặng cho nhau nhng những đứa con mới thực sự thiệt thòi.
Mong sao trớc khi đặt bút ký vào đơn ly hôn những ngời cha ngời mẹ hãy thận
trọng và suy xét kỹ càng. Trớc hết và quan trọng nhất là mỗi cá nhân phải sống với
nhau bằng tình thơng và trách nhiệm, phải làm tròn bổn phận vun đắp cho tổ ấm đ-
ợc hạnh phúc hoà thuận, bền vững.
Để hạn chế cảnh vợ chồng chấm dứt quan hệ hôn nhân, và ngày càng chăm
lo đến cuộc sống gia đình, tuyên truyền những điều tốt đẹp, xoá bỏ những quan hệ,
quan điểm, tập quán lạc hậu, chúng ta đề ra và thực hiện một cách sâu rộng về
pháp luật nhằm tạo một hành lang pháp lý an toàn cho mỗi cuộc hôn nhân, mỗi
quan hệ vợ chồng .
Ngày nay nam nữ đợc quyền tự do tìm hiểu, tự nguyện kết hôn điều đó đợc
pháp luật cho phép và bảo hộ không vi phạm các điều cấm của pháp luật. Khi kết
hôn có nghĩa là hai cá thể với hai t tởng khác nhau hợp lại nhằm xây dựng một gia
đình mới một tế bào của xã hội do đó các cá thể cần vun đắp và nuôi dỡng nó
phát triển. Vợ chồng có nghĩa vụ yêu thơng, chung thuỷ quý trọng lẫn nhau cùng
nhau xây dựng một gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Mặt khác pháp luật bảo vệ và tôn trọng sự lựa chọn của vợ chồng khi nó
phù hợp với thực tế với các quy định của pháp luật nhằm giải phóng cho cả vợ và
chồng những gánh nặng về t tởng để cả hai tự lựa chọn xây dựng một gia đình mới
phù hợp với mình. Điều đó cũng phù hợp với bản chất của Nhà nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam. Để có đợc sự hợp pháp đó đòi hỏi cả hai vợ chồng phải
đợc sự công nhận của pháp luật qua hình thức ly hôn .
Về ly hôn, theo khoản 8 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy
định: Ly hôn là chấm dứt quan hệ vợ chồng do Toà án công nhận hoặc quyết
định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng .
Nh vậy ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng do một bên yêu cầu hoặc
cả hai bên thuận tình đợc Toà án công nhận bằng bản án xử cho ly hôn hoặc bằng

quyết định thuận tình ly hôn. Hay nói cách khác ly hôn là sự chấm dứt quan hệ vợ
chồng trớc pháp luật.
Theo Điều 90 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Trong trờng
hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại toà án không thành nếu xét thấy
hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thảo thuận về việc chia tài sản , việc trông
nom chăm sóc, nuôi dỡng gáo dục con cái thì toà án cộng nhận thuận tình ly hôn
và sự thoả thuận về tài sản và con cái trên cơ sở bảo vệ quyền lợi chính đáng của
vợ và con, nếu không thoả thuận hoặc tuy có thoả thuận nhng không đảm bảo
quyền lợi của vợ và con thì Toà án quyết định.
Còn Điều 91 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định : Khi một bên
vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành thì Toà án xem
xét giải quyết việc ly hôn.
Ly hôn là việc chẩm dứt hôn nhân, là kết quả của hành vi có ý chí của vợ
chồng. Ngoài hai vợ chồng ra không một ngời nào khác có thể yêu cầu ly hôn đợc
và việc chấm dứt hôn nhân giữa hai vợ chồng phải đợc Toà án có thẩm quyền
quyết định hoặc công nhận thì mới có giá trị pháp lý.
Trên thực tế có nhiều cặp vợ chồng sau khi xây dựng gia đình đợc một thời
gian thì bỏ nhau, nhng không ly hôn, không đợc Toà án công nhận và cả hai đều đi
xây dựng gia đình mới. Điều này không đợc pháp luật cho phép và bảo vệ vì nó
trái với các quy định của pháp luật. Khi cha đợc pháp luật công nhận là vợ chồng
đã ly hôn bằng quyết định của Toà án thì hôn nhân là không hợp pháp, pháp luật
không công dân và cho phép .
Khi xử cho vợ chồng ly hôn Toà án căn cứ vào các quy định của pháp luật
để giải quyết . Căn cứ ly hôn là những tình tiết đợc quy định của pháp luật và chỉ
khi có những điều kiện đó thì Toà án cho ly hôn .
Điều 89 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Toà án xem xét yêu cầu ly
hôn nếu thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục dích
hôn nhân không đạt đợc thì Toà án quyết định cho ly hôn.
Trong trờng hợp vợ hoặc chồng của ngời bị Toà án tuyên bố mất tích xin ly
hôn thì Toà án giải quyết cho ly hôn .

Nh vậy, theo tinh thần của điều luật thì khi vợ chồng hoặc cả hai vợ chồng
có yêu cầu ly hôn thì Toà án nhân dân tiến hành điều tra, hoà giải nhằm đoàn tụ
gia đình. Nếu hoà giải không thành thì Toà án mới xử cho ly hôn và chỉ cho ly hôn
nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích
hôn nhân không đạt đợc.
Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài không đơn thuần
là tình yêu không còn nữa mà là muốn nói tới một thực trạng đó là ảnh hởng tới
việc nuôi dỡng, giáo dục con cái.
Khi hai ngời nam nữ đến với nhau họ có cùng mục đích là xây dựng một
gia đình mới ấm no, hạnh phúc, vợ chồng có trách nhiệm, có tình thơng đối với
nhau, cùng nhau nuôi dạy con cái. Nh thế trớc khi kết hôn cả hai ngời đều có
chung mục đích nhng sau khi kết hôn thì mục đích của cuộc hôn nhân đó không
thể thực hiện đợc dẫn đến cuộc sống tình cảm có nhiều mâu thuẫn lục đục làm cho
cả hai vợ chồng chán ghét nhau, không quan tâm đến nhau, thậm trí không muốn
nhìn mặt nhau nên việc ly hôn là một giải pháp tích cực nhằm giải phóng cho nhau
để mỗi bên tự đi tìm và xây dựng cho mình một hạnh phúc mới thông qua đó bảo
đảm đợc quyền tự do, bình đẳng bảo đảm quyền và lợi ích của vợ chồng theo quy
định của pháp luật hiện hành.
II . Thực trạng ly hôn tại địa phơng.
2.1. Giới thiệu chung.
Về điều kiện tự nhiên: Phú Xuyên là một huyện nằm ở phía đông nam của
tỉnh Hà Tây, dọc theo quốc lộ 1A. Phú Xuyên là cửa ngõ phía nam của thủ đô Hà
Nội và mọi giao lu với các tỉnh phía nam đều phải qua địa phận của huyện. Là một
huyện cách không xa trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị xã hội của đất nớc nên
những ảnh hởng của nó đến tình hình phát triển chung của huyện là rất lớn.
Phú Xuyên có hai thị trấn: thị trấn Phú Minh và thị trấn Phú Xuyên .
Do ảnh hởng lớn đó mà tình hình kinh tế trong những năm gần đây của
huyện phát triển không ngừng từ nông nghiệp, công nghiệp, đến thủ công nghiệp.
Góp phần không nhỏ tới nền kinh tế chung của toàn huyện. Trong hai năm trở lại
đây các làng nghề thủ công đặc biệt phát triển đã tạo công ăn việc làm cho những

lao dộng nhàn dỗi ở nông thôn và từng bớc đa nền kinh tế của huyện phát triển. Về
văn hoá xã hội thì trên địa bàn huyện có bốn trờng PTTH nh: Trờng Phú Xuyên A,
Phú Xuyên B, trờng Đồng Quan, trờng Tân Dân là những cơ sở giáo dục có chất l-
ợng đào tạo tốt; hàng năm có tỷ lệ học sinh đỗ Đại học cao. Ngoài ra còn có
những cơ sở dạy nghề nhằm đào tạo và bồi dỡng những thợ, những công nhân lành
nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đời sống xã hội đợc nâng cao, sức khoẻ của
nhân dân trong huyện đợc đảm bảo và đợc chăm lo chu đáo.Trong toàn huyện đã
có một trung tâm y tế nằm tại thị trấn huyện và từng xã cũng đã có những trạm y
tế riêng với đội ngũ cán bộ y tế có chuyên môn vững vàng.
Do là cửa ngõ của thủ đô nên tốc độ đô thị hoá diễn ra khá nhanh nhng cha
đợc đồng bộ giữa các xã. Nhiều nơi vẫn có những t tởng phong kiến lạc hậu trọng
nam khinh nữ, trình độ hiểu biết pháp luật vẫn còn yếu nên vẫn còn nhiều những
vi phạm pháp luật xảy ra trên địa bàn đòi hỏi các nhà thực hiện pháp luật phải vận
dụng có hiệu quả hơn nữa những chính sách pháp luật vào đời sống xã hội .
2.2. Tình hình ly hôn tại địa phơng.
Trong hai năm trở lại đây (2003- 2004) trên địa bàn huyện Phú Xuyên, số
lợng án nói chung đợc thụ lý khá nhiều, trong đó lợng án về hôn nhân và gia đình
chiếm tỷ lệ cao nhất. Theo báo cáo tổng kết của Toà án nhân dân huyện Phú
Xuyên trong hai năm 2003- 2004 nh sau:

×