Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tiểu luận Quy luật mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế của việt nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.86 KB, 29 trang )

Ngân hàng nhà nước việt nam
Học viện ngân hàng
Tiểu luận triết học
đề Tài:

Quy luật mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế của việt nam trong
thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội.
Họ tên: Trần Ngọc Lan Phương
Líp : 80321
Khoa: Quản Trị Kinh Doanh
Phần mở đầu
Trong sự phát triển của xã hội luôn luôn có những mâu thuẫn, những mâu
thuẫn này nếu không được giải quyết kịp thời nó sẽ là yếu tố kìm hãm sự phát
triển của xã hội. Trong quá trình phát triển kinh tế cũng vậy, luôn có những
mâu thuẫn tồn tại và kìm hãm sự phát triển kinh tế. Mỗi một mâu thuẫn gồm
có hai mặt đối lập, hai mặt đối lập này quan hệ khăng khít với nhau, phụ thuộc
vào nhau, mặt đối lập này làm tiền đề cho mặt đối lập kia và ngược lại.Tất cả
các tính chất của các mặt đối lập quy tụ lại trong quy luật thống nhất và đấu
tranh giữa các mặt đối lập hay gọi là quy luật mâu thuẫn. Nếu nắm vững được
nội dung quy luật này là cơ sở để hiểu biết khám phá bản chất của các sự vật
và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh, thúc đẩy sự vật phát triển, có như vậy
thì mới làm cho mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, mâu thuẫn
mới sẽ cao hơn mâu thuẫn cũ và giải quyết các mâu thuẫn đó sẽ làm cho kinh
tế được phát triển ngày càng tiến lên và xã hội ngày càng phát triển hơn.
Đất nước ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, phát triển nền kinh tế,
đưa nền kinh tế nước ta dần phát triển, theo mục tiêu là phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, thực hiện chính sách kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, theo xu thế hội nhập và
toàn cầu hoá. Vì vậy chúng ta phải nắm được và phải hiểu rõ nội dung của quy
luật mâu thuẫn để vận dụng vào giải quyết các mâu thuẫn tồn tại và phát sinh


từ đó mới có thể đưa nền kinh tế nước ta phát triển nên thành nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN.

PHẦN I:
Trần Ngọc Lan Phương
2
Quy luật mâu thuẫn
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI.
1.>Quy luật mâu thuẫn:
Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến nó tồn tại trong tất cả
các lĩnh vực của thế giới với những hình thức rất đa dạng. Tính đa dạng của
mâu thuẫn do tính đa dạng của các mối liên hệ trong sự vận động và phát triển
của thế giới vật chất quy định. Mỗi loại mâu thuẫn đều có những đặc điểm
riêng và có những vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật.
Những người theo quan điểm siêu hình đều phủ nhận mâu thuẫn bên
trong của các sự vật hiện tượng. Theo họ thì sự vật là một cái gì đồng nhất,
thuần tuý không có mâu thuẫn bên trong bản thân nó. Họ chỉ thừa nhận có
những đối kháng, xung đột giữa các sự vật và hiện tượng với nhau nhưng họ
không cho đó là tính quy luật.
Trái ngược với quan điểm siêu hình phép biện chứng duy vật khẳng định
rằng mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong.
Mỗi sự vật và hiện tượng đều là một thể thống nhất của các mặt, các thuộc
tính, các khuynh hướng đối lập nhau. Những mặt này đối lập với nhau nhưng
lại liên hệ rằng buộc nhau tạo thành mâu thuẫn. Mâu thuẫn là hiện tượng
khách quan bởi vì mâu thuẫn được tạo nên bởi các mặt đối lập tồn tại trong sự
vật và hiện tượng trong giới tự nhiên trong đời sống xã hội của con người.
Không những mâu thuẫn là hiện tượng khách quan mà còn là một hiện tượng
phổ biến, bởi vì mâu thuẫn có ở trong bất kỳ một sự vật hiện tượng nào trong

giới tự nhiên, trong đời sống của con người. Mâu thuẫn tồn tại phổ biến trong
suốt quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn có ở trong tất cả
các giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, mâu thuẫn này mất đi thì mâu
thuẫn khác lại hình thành. Mỗi mâu thuẫn gồm có hai mặt đối lập, hai mặt này
có quan hệ thống nhất và đấu tranh với nhau.
Trần Ngọc Lan Phương
3
Mặt đối lập là sự vật hiện tượng do kết cấu sẽ bao hàm thuộc tính khác
nhau. Cứ mỗi một yếu tố, một thuộc tính được gọi là một mặt nhưng chỉ có
những mặt nào vừa quy định, ràng buộc lẫn nhau, phát triển ngược chiều nhau
mới được gọi mặt đối lập sự thống nhất giữa hai mặt đối lập nghĩa là hai mặt
đối lập liên hệ với nhau, ràng buộc nhau, quy định lẫn nhau, mặt này lấy mặt
kia làm tiền đề tồn tại cho mình và ngược lại. Nhờ có sự thống nhất với nhau
giữa hai mặt đối lập mà các sự vật hiện tượng có thể tồn tại với tư cách nó là
nó trong không gian, thời gian nhất định.Trong mâu thuẫn, trên cơ sở thống
nhất thì các mặt đối lập tiến hành đấu tranh với nhau.Đấu tranh chính là nguồn
gốc động lực của sự phát triển. Đấu trang của các mặt đối lập là sự tác động
qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau. Đấu tranh giữa các mặt
đối lập khá phức tạp.
Khi sự vật mới xuất hiện thì mâu thuẫn chỉ biểu hiện ở sự khác biệt giữa
các mặt đối lập, khi mâu thuẫn đạt tới đỉnh điểm, tức xung đột diễn ra thì hai
mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau, phủ định nhau và cũng là lúc mâu thuẫn
được giải quyết. Sự vật cũ mất đi, sự vật mới phát triển. Vì vậy, phát triển diễn
ra khi mâu thuẫn trong lòng sự vật, hiện tượng đã được giải quyết.
Sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan là thể thống nhất của các
mặt đối lập và vừa bao hàm trong nó đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn
gốc, động lực của sự phát triển.
2.> Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội:
Thực tiễn vận động của nền kinh tế Thế Giới những năm gần đây cho thấy,

mô hình phát triển kinh tế theo xu hướng thị trường có sự điều tiết vĩ mô từ
trung tâm, trong bối cảnh của thời đai ngày nay, là mô hình hợp lý hơn cả.
Ở nước ta, việc thực hiện mô hình này, trong thực tế, chẳng những là nội
dung của công cuộc đổi mới, mà hơn thế còn là công cụ, là phương thức để đi
tới mục tiêu chủ nghĩa xã hội.
Nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn quá độ, chuyển tiếp từ nền kinh tế
tập trung, hành chính – bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Nếu như trước
đây, nền kinh tế nước ta chỉ có một kiểu sở hữu tương đối thuần nhất, thì hiện
Trần Ngọc Lan Phương
4
nay, cùng với hình thức sở hữu chủ đạo là sở hữu nhà nước, nền kinh tế nước
ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác. Những hình thức sở hữu đó, trong
thực tiễn vân hành của nền kinh tế, không hẳn là đồng bộ của nhau. Song về
tổng thể, chúng là những bộ phận khách quan của nền kinh tế, có khả năng đáp
ứng những đòi hỏi đa dạng và năng động của kinh tế thị trường.
Điều đó có ý nghĩa đối với việc xác định đặc điểm của nền kinh tế quá
độ ở nước ta hiện nay có lẽ vẫn là sự thừa nhận xu hướng chủ yếu trong sự
vận động của nó. Tiếp tục đổi mới và hoạt động có hiệu quả kinh tế nhà nước
để kinh tế nhà nước thực sự giữ vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy thúc đẩy và điều
chỉnh các hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, trên cơ sở đó, giải quyết các vấn
đề xã hội ngay ở tầng vĩ mô sao cho tăng trưởng kinh tế không trở nên mâu
thuẫn gay gắt với trật tự bình thường trong đời sống xã hội.
Định hướng XHCN là định hướng đưa kinh tế, xã hội nước ta tiến tới
phồn thịnh, bình đẳng, văn minh và đó chính là đặc điểm chung của nền kinh
tế nước ta.
Một số đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam:
Nền kinh tế phải được xây dựng trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở
hữu như sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, đồng thời đa dạng
hoá các hìng thức kinh tế như kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế tập

thể, kinh tế tư bản nhà nước.
Kinh tế thị trường ở Việt Nam phải được xây dựng trên nguyên tắc tự do
kinh doanh, tù do cạnh tranh, có cơ sở vật chất, kĩ thuật ngày càng hiện đại
dưới sự quản lí của nhà nước.
Nhà nước phải có điều tiết kinh tế, sự điều tiết, quản lí của nhà nước phải
tuân theo những nguyên tắc thích hợp với kinh tế thị trường.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo cho mọi loại hình doanh
nghiệp, mọi tổ chức dân cư, mỗi gia đình mỗi người dân được bình đẳng về
kinh tế, chính trị xã hội.
Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là "phát
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật
Trần Ngọc Lan Phương
5
ca CNXH nõng cao i sng nhõn dõn. Phỏt trin lc lng sn xut hin
i gn vi QHSX mi, phự hp trờn c ba mt s hu, qun lý, phõn phi
(1)
"phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế xây dựng cơ sở vật chất, kỹ
thuật của CNXH nâng cao đời sống nhân dân. Phát triển lực lợng sản xuất
hiện đại gắn với QHSX mới, phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lý, phân
phối (1)
Trong giai on CNXH, nn kinh t XHCN c xõy dng trờn c s
cụng hu xó hi v t liu sn xut di hai hỡnh thc ton dõn v tp th.
õy l hỡnh thc s hu cao nht, úng vai trũ ch o trong nn kinh t quc
dõn, nú phn ỏnh quan h sn xut XHCN.
Mc ớch ca nn sn xut XHCN l nhm tho món phúc li vt cht
y cho ton xó hi v s phỏt trin t do, ton din ca mi thnh viờn ca
nú. Mun vy, cn phi phỏt trin ton din lc lng sn xut m rng v
hon thin nn sn xut XHCN trờn c s thnh tu khoa hc k thut mi.
Nguyờn tc phõn phi vt phm tiờu dựng cỏ nhõn di CNXH l phõn
phi theo lao ng v coi ú l nguyờn tc c bn ca CNXH. Lờnin ó ch ra

hai nguyờn tc phõn phi ú l: Ngi no khụng lm thỡ khụng cú n v vi
s lng lao ng ngang nhau thỡ hng s lng sn phm nh nhau. ú l
cỏc c s ca tn ti XHCN.
Cn phi thc hin nghiờm ngt ch hoch toỏn kinh t nhm nõng
cao nng xut lao ng kim tra mc cng hin, mc hng th ca ngi lao
ng m bo li nhun cho cỏc doanh nghip nhn to vn tớch lu phỏt
trin kinh t.
Một nguyờn lý c bn t chc nn kinh t quc dõn XHCN l qun lý
cú k hoch, tp trung, thng nht trong ton b nn kinh t quc dõn.
Nh nc XHCN cú vai trũ kinh t c bit, trong iu kin CNXH nh
nc khụng cũn l b mỏy n bỏm m nú thc hin chc nng qun lý kinh t
quc dõn.
Nn kinh t XHCN phi c t chc theo kiu sn xut hng hoỏ nú
phi vn ng theo cỏc quy lut kinh t hng hoỏ, kinh t th trng, bit s
Trn Ngc Lan Phng
6
dụng tốt quan hệ hàng – tiền và các phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá để
thực hiện mục đích phát triển của CNXH.
Nền kinh tế XHCN trước hết phải là nền kinh tế phát triển, năng động,
sáng tạo, đổi mới liên tục không ngừng về khoa học kỹ thuật. Nền kinh tế
XHCN phải là nền kinh tế có sự tập trung, quản lí chặt chẽ của nhà nước, nền
kinh tế phải luôn luôn vận động, biến đổi theo các quy luật kinh tế hàng hoá,
kinh tế thị trường. Mục đích lâu dài của CNXH là nền kinh tế thị trường
XHCN, nền kinh tế XHCN cần phải phát triển lên kinh tế thị trường XHCN và
tạo động lực cho XH phát triển lên thành XHXHCN với đỉnh cao là
XHCSCN.
- Ơ VN hiện nay việc phát triển kinh tế được đặt lên hàng đầu, với mục tiêu
phát triển toàn diện xã hội đưa nước ta sớm trở thành XHXHCN với nền kinh
tế phát triển lên kinh tế thị trường của XHCN.
Hiện nay trên thế giới và trong khu vực Đông Nam Á còng có nhiều

nước phát triển với nền kinh tế thị trường nhưng là nền kinh tế thị trường của
xã hội tư bản. Ơ trong những nước TBCN cũng đang tồn tại những mâu thuẫn
về giai cấp, về lợi Ých giai cấp đó là mầm mèng giai cấp để cách mạng xã hội
nổ ra. Theo quan điểm của Cácmác, Ănghen và sau đó là quan điểm của Lênin
thì XHTBCN không phải là xã hội cao nhất của loài người, dần dần XHTBCN
cũng sẽ bị thay thế bởi XHXHCN và khi đó toàn nhân loại sẽ có một xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh với nền tảng là kinh tế thị trường của CNXH.
Trong những năm đổi mới từ ĐH đảng toàn quốc lần thứ VI đến nay
thì VN đã đóng góp một phần nhỏ bé nhưng quan trong việc duy trì chế độ
XHCN, Việt Nam đã kiên trì trong quá trình phát triển kinh tế, đang đổi mới
áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới vào sản xuất và định
hướng cụ thể cho nền kinh tế phát triển theo hướng kinh tế thị trường định
hướng XHCN. Đó là mục tiêu lâu dài của chúng ta, và để đạt được mục tiêu
Êy chóng ta cần phải bám sát vào quan điểm kinh tế XHCN của C.Mac và
Ănghen và của Lênin.
PHẦN HAI:
Trần Ngọc Lan Phương
7
QUY LUẬT MÂU THẪN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ CỦAVIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Nền kinh tế của nước ta tuy đang dần phát triển và có nhiều điểm mạnh
nhưng bản thân nó vốn có những giới hạn, những khuyết tật manh tính tự phát
hết sứ bướng bỉnh. Hơn thế nữa, quan hệ thị trường còn là môi trường thuận
lợi để phát sinh nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội. Thực tiễn những năm tiến
hành công cuộc đổi mới vừa qua cho thấy, bên cạnh tác động tích cực là cơ
bản, những tác động tiêu cực do mặt trái của kinh tế thị trường gây ra cũng hết
sức nghiêm trọng, đặc biệt trên phương diện tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Chúng ta mới áp dụng cơ chế thị trường chưa được bao nhiêu, song bên cạnh
những thành tựu, chúng ta phải trả giá không nhỏ cho những hiện tượng tiêu

cực, như do cách làm ăn thuần tuý chạy theo lợi nhuận đã dẫn đến các hình
thức lừa đảo, hối lé, trèn thuế,nợ nần khó trả, do thương mại hoá một cách tràn
lan, xâm nhập cả vào lĩnh vực dễ thương tổn như y tế, giáo dục, văn hoá đã
làm cho giá trị đạo đức, tinh thần bị băng hoại và xuống cấp, đồng tiền đã chi
phối nhiều quan hệ giữa người với người, sự phân hoá giàu nghèo và bất công
bằng xã hội có nhiều xu thế phát triển khách quan và tất yếu đối với công cuộc
xây dựng CNXN ở nước ta.
Vậy phải chăng một trong những nguyen nhân dẫn đến mặt hạn chế của
nền kinh tế thị trường là bởi trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta hiện
nay có nhiều mâu thuẫn tồn tại và chưa được giải quyết.
Sau đây là một số mâu thuấn cơ bản và nổi bật nhất:
1.1.> Thứ nhất: Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Lực lượng sản xuất là quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá
trình sản xuất thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người, nó biểu
hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình tạo ra của cải vật chất.
Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động. Trong đó con
người đóng một vai trò quyết định của lực lượng sản xuất, còn tư liệu sản xuất
Trần Ngọc Lan Phương
8
cũng giữ một vị trí rất quan trọng bởi tư liệu sản xuất bao gồm công cụ sản
xuất đối tượng lao động, khoa học kỹ thuật …
Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế giữa người với người trong quá
trình sản xuất và tái sản xuất xã hội thông qua các mối quan hệ giữa sản xuất,
phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Quan hệ sản xuất gồm có quan hệ sở hữu về tư
liệu sản xuất, quan hệ quản lí và phân công lao động, quan hệ phân phối sản
phẩm.
Ơ nước ta hiện nay, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản
xuất rất nổi cộm thể hiện ra ở nhiều mặt đó là tư liệu sản xuất còn non kém cả
về tư liệu lao động và khoa học kỹ thuật, tư liệu lao động thì thấp, không có
may móc thiết bị hiện đại phục vụ cho việc sản xuất, trình độ khoa học kỹ

thuật cũng rất non kém, các doanh nghiệp trong nước chưa sản xuất được
nhiều mặt hàng đạt chất lượng cao, giá thành sản xuất còn cao, điều đó rất bất
lợi cho cuộc cạnh tranh hàng hoá với hàng hoá của doanh nghiệp nước ngoài.
Ngày nay, trên thế giới khoa học kỹ thuật rất phát triển và phát triển một cách
rất nhanh chóng đến mức nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Như ở VN
thì trình độ khoa học còn thấp kém, việc đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất
ngày càng trở nên cấp thiết. Con người là nhân tố quyết định trong lực lượng
sản xuất bởi vì năng suất lao động và trình độ lao động là những yếu tố quyết
định sự phát triển của lực lượng sản xuất: Thực tế ở nước ta hiện nay năng
suất lao động chưa cao, trình độ năng lực lao động cũng thấp Tuy nhiên với
việc mở rộng quan hệ kinh tế với thế giới thì lực lượng sản xuất nước ta cũng
đang tiếp cận với trình độ phát triển của thế giới và càng phát triển nhanh
chóng trong khi đó thì quan hệ sản xuất có nhiều yếu kém kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Thể hiện ra trong nhiều mối quan hệ sản xuất,
quan hệ quản lÝ lao động, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ phân công
lao động. Thực tế, ở nước ta vẫn còn tồn tại nhiều quan hệ sở hữu tư liệu sản
xuất khác nhau. Đồng thời nền kinh tế nước ta gồm nhiều thành phần kinh tế
cũng đã làm cho mối quan hệ sở hữu này nẩy sinh nhiều vấn đề, việc quản lí
của nhà nước cũng gặp nhiều khó khăn gây nhiều bất cập trong chính sách về
kinh tế của nhà nước.
Trần Ngọc Lan Phương
9
Mối quan hệ quản lí phân công lao động cũng có nhiều vấn đề cần
chỉnh lí điều hành lại cho phù hợp đó là: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước còn
khá cồng kềnh phức tạp do vậy đã gây lên sự đan xen chồng chéo thầm quyền,
nhiệm vụ của các cơ quan, tổ chức nhà nước. Tình trạng nhức nhối bức xúc
nhất trong quan hệ quản lý là tình trạng tham ô tham nhòng cửa quyền của
nhiều cán bộ nhà nước, quan hệ quản lý không rõ ràng lành mạnh. Việc phân
công lao động của nhà nước chưa hợp lý, tình trạng thừa thầy thiếu thợ đang
diễn ra ở nhiều nơi tập trung nhiều lao động có trình độ lao động cao nơi thì

thiếu người có trình độ cao. Nền sản xuất ở nước ta vẫn chưa đi sâu vào
chuyên môn hoá mà vẫn đang ở tình trạng sản xuất nhỏ bé chỉ ở mức mở rộng
sản xuất, chưa có nghiệp vụ trong công việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản
phẩm.
Quan hệ phân phối sản phẩm ở nước ta gặp rất nhiều khó khăn do năng
lực quản lí còn non kém. Sản phẩm của các doanh nghiệp VN chưa chiếm lĩnh
được thị trường trong nước cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng
trong nước và trên thế giới. Các doanh nghiệp chưa có biện pháp tìm kiếm thị
trường tiêu thụ lâu dài, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp cho
việc tìm đầu ra cho sản phẩm hàng hoá của mình mà có nhiều loại sản phẩm
trải qua nhiều khâu trung gian mới đến tay người tiêu dùng. Điều này đã làm
cho sản phẩm của các doanh nghiệp khó cạnh tranh với sản phẩm của các
doanh nghiệp nước ngoài.
1.2.> Thứ hai: mâu thuẫn giữa lợi Ých của cá nhân với lợi Ých của tập thể
và với mục tiêu xây dựng XHCN.
Mục tiêu xây dựng XHCN là con người được đặt vào vị trí trung tâm và
xây dựng một xã hội công bằng dân chủ công minh. Trong thực tế hiện nay ở
nước ta, mâu thuẫn giữa lợi Ých của cá nhân với lợi Ých của tập thể và với lợi
Ých của xã hội đang diễn ra. Trong xã hội, đã có nhiều cá nhân vì đồng tiền
mà bất chấp pháp luật đã huỷ hoại nhân cách đạo đức con người để kiếm tiền
bằng nhiều thủ đoạn khác nhau. Có thể nói kinh tế thị trường là môi trưòng để
phân định rõ tốt-xấu, thật-giả, thiện-ác. Tình hình đó đang tác động đến cuộc
sống, tới nhận thức của mỗi cá nhân, tổ chức trong XH. Trong cơ chế thị
Trần Ngọc Lan Phương
10
trường hiện nay, đã có rất nhiều hiện tượng tiêu cực trong buôn bán, sản xuất,
kinh doanh, có nhiều cá nhân tổ chức đã buôn bán hàng giả, hàng kém chất
lượng, hàng cấm. Có nhiều kẻ xấu đã lợi dụng cơ chế thị trường đã đua đòi,
học theo những văn hoá độc hại du nhập vào nước ta gây nên nhiều tệ nạn xã
hội nhất là tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc…nhiều tệ nạn đã làm tổn hại đến

tình hình trong nước làm mất an ninh trật tự. Gây rối phá hoại những thành
quả tốt đẹp mà chúng ta xây đắp cho một xã hội văn minh giàu đẹp! Mục đích
lợi Ých của những kẻ trên là không bao giê chính đáng, phạm pháp, đã và
đang phá hoại mục tiêu xây dựng XHCN nước ta. Tuy nhiêu trong xã hội có
rất nhiều người làm ăn chính đáng, thật thà, coi trọng nhân cách đạo đức của
mình hơn bất cứ loại hàng hoá tiền bạc nào hết. Trong xã hội không chỉ có lợi
Ých cá nhân má còn có lợi Ých tập thể., Lợi Ých của tập thể trong xã hội cùng
với lợi Ých của cá nhân là rất quan trọng, quyết định đến sự trường tồn của xã
hội này với xã hội khác. Nếu lợi Ých của tập thể bị xâm hại thì nó sẽ kìm hãm
ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế. Dẫu biết như vậy nhưng vẫn có
rất nhiều tiêu cực xảy ra, nhiều kể đã dùng lợi Ých riêng tư của mình mà phá
hoại lợi Ých tập thể, nhiều hiện tượng tham ô, tham nhòng, kết bè kéo cánh
bao che tội lỗi đã xảy ra ở nhiều cơ quan tổ chứ nhiều doanh nghiệp, nhiều kẻ
suy thoái đạo đức, bất chấp pháp luật đã gây tổn hại đến tài sản quốc gia
nhòng nhiễu nhân dân, phá hoại mục tiêu chủ nghĩa. Có nhiều tập thể, tổ chức
lợi dụng cơ chế thị trường buôn bán hàng hoá trái pháp luật. Tư nhân nhà
nước không thể ngăn cấm, cản trở lợi Ých của tập thể, của cá nhân làm ăn
chính đáng, đúng pháp luật. Nếu ngăn cản làm ăn chính đáng của cá nhân thì
sẽ không có ai phấn đấu nữa, như vậy xã hội sẽ không phát trển được. Cũng
không thể ngăn trở lợi Ých chính đáng của tập thể vì đó là yếu tố vô cùng
quan trọng của xã hội, chính vì lợi Ých của tập thể mà xã hội đang phát triển
đi lên. Nhà nước cũng không thể đưa lợi Ých của cá nhân vào trong lợi Ých
của tập thể, cũng không thể buộc lợi Ých của tập thể vì lợi Ých của các nhân
được, bởi nếu làm như vậy xã hội sẽ bị tụt hậu, tuy nhiên mỗi cá nhân đều có
thể hy sinh một chút quyền lợi chính đáng của các nhân mình vì lợi Ých chính
đáng của tập thể của xã hội.
Trần Ngọc Lan Phương
11
Để giải quyết mâu thuẫn trên thì nguyên tắc trước hết là phải đặt lợi
Ých của tập thể lên trên lợi Ých của cá nhân. Mỗi cá nhân trong xã hội phải tự

giác thực hiện công bằng xã hội để trong xã hội có một tổng thể công bằng,
dân chủ. Không chỉ đợi tính tự giác của mỗi cá nhân mà nhà nước cần phải có
biện pháp, chính sách xã hội để đảm sự công bằng, dân chủ, văn minh. Cần kết
hợp lợi Ých cá nhân, lợi Ých tập thể, xã hội một cách hài hoà, không có lợi
Ých nào bị xâm phạm. Cần xây dựng được nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN. Tuy nhiên hiện nay trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường do
tác động của cơ chế thị trường mà xã hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp như
sự phân hoá giàu nghèo, tình trạng thất nghiệp, đạo đức của con người bị suy
thoái, bất công trong xã hội gia tăng. Nếu như chúng ta thực hiện được sự
công bằng xã hội thì những tiêu cực đó sẽ dần được hạn chế, thu hẹp và sẽ mất
đi. Nhưng việc thực hiện công bằng xã hội không phải là việc một sớm một
chiều mà đó là cả một quá trình gian nan. Điều này phụ thuộc rất lớn ở chính
sách xã hội cũng như chính sách kinh tế của nhà nước.
1.3.> Thứ ba là mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế
Qua nhiều lần đại hội nhưng kể từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
đến nay, dưới ánh sáng của sự đổi mới nói chung trong đó có đổi mới cơ cấu
kinh tế, từ chỗ nền kinh tế nước ta là hoàn toàn tập trung, quan niêu, bao cấp,
chỉ có hai thành phần kinh tế là kinh tế nhà nước và kinh tế hợp tác xã chuyển
sang nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần như kinh tế nhà nước, kinh tế tư
bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế hợp tác xã…Trước năm 1986 do
đường lối chỉ đạo của Đảng mắc một số khuyết điểm, áp dụng máy móc, dập
khuôn mô hình kinh tế của Liên Xô nhưng không còn phù hợp nền kinh tế
nước ta kém phát triển. Cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp đã gây ra tình
trạng nhiều doanh nghiệp, xí nghiệp của nhà nước làm ăn thua lỗ dẫn đến phá
sản, loại hình hợp tác xã không có đổi mới, quan liêu, bao cấp nên không phát
huy được hiệu quả. Các doanh nghiệp, xí nghiệp của nhà nước các hợp tác xã
chỉ trông chờ vào nguồn vốn đầu tư bù lỗ của nhà nước, không có doanh
nghiệp, hợp tác xã nào tự đổi mới mà chỉ bỏ mặc theo kiểu " cha chung không
ai khóc ''. Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI nhận thức được những sai
Trần Ngọc Lan Phương

12
lầm khuyết điểm trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Đảng đã sửa sai,
đã lãnh đạo, chỉ đạo đổi mới toàn diện nền kinh tế đất nước, chuyển nền kinh
tế đất nước từ tập trung quan niêu, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá. Hiện
nay, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ đạo đưa nền kinh tế nước ta tiến
nên kinh tế thị trường định hướng XHCN. Tiếp tục duy trì nền kinh tế nhiều
thành phần trong đó thành phần kinh tế nhà nước có vị trí đặc biệt quan trọng
trong việc định hướng nền kinh tế theo hướng XHCN. Kinh tế nhà nước thuộc
về sở hữu nhà nước, kinh tế nhà nước tập trung vào các ngành, các lĩnh vực
trong yếu như kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, hề thống tài chính, ngân hàng,
những cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thương mại quan trọng, những cơ sở
kinh tế phục vụ an ninh quốc phòng và vấn đề xã hội, đảm bảo những cân đối
lớn, chủ yếu của nền kinh tế và thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị
trường. Thành phần kinh tế nhà nước giữ những khâu quan trọng trong nền
kinh tế, nó đảm đương nhiệm vụ điều tiết hoạt động kinh tế của đất nước ở
tầm vĩ mô, chi phối các thành phần kinh tế khác nhưng cũng có những bước
phụ thuộc vào các thành phần kinh tế khác, nghĩa là mối quan hệ qua lại tác
động lẫn nhau. Các thành phần kinh tế khác cùng với thành phần kinh tế nhà
nước hoạt động thống nhất nhưng có đấu tranh với nhau. Tất cả các thành
phần kinh tế không hoạt động độc lập mà gắn bó đan xen, xâm nhập lẫn nhau
thông qua các mối quan hệ kinh tế. Sự thống nhất gắn bó giữa các thành phần
kinh tế có yếu tố điều tiết thống nhất của hệ thống các quy luật kinh tế. Do lợi
Ých về kinh tế là lâu dài đối với các thành phần kinh tế là không giống nhau
nên tất yếu nảy sinh mâu thuẫn. Những mâu thuẫn đó là mâu thuẫn giữa thành
phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư bản nhà nước với tính tự phát
tư sản, tiểu tư sản của thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể. Mâu
thuẫn này thể hiện ở chỗ các doanh nghiệp, xí nghiệp nhà nước thì chậm được
đổi mới, còn trông chờ, ỷ lại vào nhà nước. Kinh tế hợp tác xã vẫn còn những
hiện tượng quan niêu, bao cấp thành phần kinh tế hợp tác xã chậm phát triển.
Các thành phần kinh tế như kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế các thể có nhiều

tính bộc phát theo lối tư bản, tuy nhiên kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế cá thể
Trần Ngọc Lan Phương
13
phát triển mạnh mẽ nhanh nhạy hơn các thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế
tập thể.
Không chỉ có mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế với nhau mà còn
có mâu thuẫn giữa các phần trong một thành phần kinh tế, biểu hiện ra đó là
các doanh nghiệp, xí nghiệp nhà nước cạnh tranh, còn nhiều điểm chưa thống
nhất với nhau, nhiều khi còn đối lập nhau, đấu tranh với nhau không lành
mạnh, dân chủ, công bằng. Nhiều doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có liên
doanh liên kết với tư bản nước ngoài cạnh tranh không lành mạnh thậm chí
còn phá hoại lẫn nhau, đồng thời dễ bộc phát theo hướng tư bản. Những mâu
thuẫn trên hết sức phức tạp, tồn tại và tác động lẫn nhau trong suốt quá trình
phát triển.
Để cho các thành phần kinh tế, các thành phần trong cùng một thành
phần kinh tế cùng phát triển, cạnh tranh một cách lành mạnh thì cần phải có
những chính sách, phương hướng để giải quyết các mâu thuẫn một cách bình
đẳng.
1.4.> Thứ tư là mâu thuẫn giữa trình độ năng lực phát triển với yêu cầu
đòi hỏi của kinh tế thị trường.
Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế mới chuyển từ cơ
chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị trường nên trình độ năng lực phát triển
còn non kém và gặp nhiều khó khăn. Biểu hiện của năng lực phát triển non
kém là trình độ khoa học kỹ thuật Việt Nam còn thấp so với các nước tiên tiến
trên thế giới. Khả năng quản lý, phát triển kinh doanh sản xuất của các doanh
nghiệp trong nước còn rất kém so với các doanh nghiệp nước ngoài. Từ trình
độ năng lực yếu kém mà quá trình sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam
diễn ra chậm các mặt hàng sản xuất chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu
dùng trong nước cũng như chưa chiếm lĩnh được thị trường. Việt Nam đổi mới
các phương thức sản xuất còn rất chậm, trong đó nổi bật là vấn đề kỹ thuật,

máy móc thiết bị vì vậy mà các doanh nghiệp Việt Nam chưa có sản phẩm độc
quyền đi sâu vào trong thị trường các nước trên thế giới, sức cạnh tranh hàng
hóa Việt Nam là rất thấp. Các mặt hàng nhập khẩu thì toàn những máy móc,
thiết bị kỹ thuật hiện đại, các mặt hàng đã chế biến hoàn toàn như dầu, xăng
Trần Ngọc Lan Phương
14
của các nước phát triển còn xuất khẩu chỉ là những hàng hóa giản đơn, thô sơ
chưa hoặc mới chế biến một phần như dầu khí, than, khoáng sản, gạo với giá
rẻ. Một thực tế ở Việt Nam là chúng ta có nhiều thần đồng, đạt nhiều giải cao
trong các kỳ thi của thế giới nhưng chúng ta lại có Ýt nhà khoa học nguyên
nhân cũng bắt nguồn từ trình độ khoa học còn kém của nước ta, không có đủ
các cơ sở nghiên cứu, các phòng thí nghiệm, thực hành, chất lượng đào tạo tại
các trường Đại Học, Cao Đẳng, trung học chuyên nghiệp chưa cao, chưa thật
đồng đều. Trong tình hình nước ta hiện nay và tình hình trên thế giới việc
nước ta muốn gia nhập tổ chức thương mại thế giới và gia nhập khu vực mậu
dịch tự do AFTA là rất khó khăn bởi vì trình độ năng lực về quản lí, khoa học
kỹ thuật của nước ta còn rất non kém, khả năng cạnh tranh của các loại hàng
hóa Việt Nam trên trường quốc tế rất kém nguyên nhân do hàng hóa của Việt
Nam chất lượng chưa bằng hàng hóa của các nước tiên tiến nhưng giá thành
lại cao do vậy không thỏa mãn được thị hiếu của người tiêu dùng trên thế giới.
Trong khi đó thì yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế thị trường là rất cao phải có
một trình độ năng lực phát triển toàn diện về quản lý trình độ khoa học kỹ
thuật cao, hàng hóa có sức cạnh tranh tốt, có nhiều loại hàng hóa đi sâu vào
được thị trường thế giới. Tuy vậy nền kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới
cũng đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ như: bình quân lương thực
đầu người 360kg/ người/ năm (1995) lên 444kg/ người/ năm (2000), xuất khẩu
gạo đứng thư hai trên thế giới, cà phê đứng thứ ba, xuất khẩu công nghiệp
được 10 tỷ đô la (2000) gấp hơn 3,4 lần năm 1995. Trong khoảng từ năm 1986
đến năm 2001 tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 1996-
2000 đạt 7%so với thời kỳ 1986-1990, xuất khẩu năm 2000 đạt 14 tỷ đôla,

nhập siêu giảm từ 3,8 tỷ đôla năm 96 xuống còn 800 triệu đôla năm 2000, tốc
độ tăng trưởng năm 2000 là 6,7%, GDP bình quân 400 USD/ người/ năm
(2000). Trong điều kiện thực tế nước ta hiện nay Đảng và nhà nước đã đề ra
một số các chỉ tiêu cụ thể cho quá trình phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2005
là đưa GDP bình quân hàng năm tăng trưởng 7,5%, GDP cả nước năm 2005
gấp hai lần so với 1995, các ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng trưởng 4,3%/
năm giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/ năm, giá trị ngành dịch vụ
Trần Ngọc Lan Phương
15
tăng 7,5%/ năm giá trị ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,8%/ năm, nhịp độ
tăng trưởng ngành công nghiệp và xây dựng là 10,8%, nhịp độ tăng trưởng
ngành dịch vụ là 6,2%, giảm tỷ lệ sinh hàng năm là 0,5%,tốc độ tăng dân số
năm 2005 khoảng 1,2%, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo xuống còn 10% năm 2005.
1.5.Thứ năm là mâu thuẫn giữa tiềm năng vốn có với khả năng khai thác,
chế biến nước ta
Nước ta có một vị trí địa lý thuận lợi và một tiềm năng lớn để phát triển
kinh tế.
Về mặt lực lượng lao động, nước ta có dân số đông đứng thứ 13 trên thế
giới vì vậy có một lực lượng rất dồi dào, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động
chiếm khoảng hơn 40% dân số cả nước, cơ cấu dân số trẻ, tỷ lệ người dưới độ
tuổi lao động cao đó là một lực lượng bổ sung cho nguồn nhân lực rất lớn, giá
nhân công lao động lại rẻ, đó là những thuận lợi về nhân công.
Tuy nhiên những thuận lợi đó cũng chưa được khai thác triệt để, tỷ lệ
người thất nghiệp lớn, tỷ lệ có việc làm không ổn định cũng chiếm tỷ lệ khá
lớn nhất là ở các vùng nông thôn, sức lao động bị lãng phí rất nhiều, lực lượng
lao động phổ biến không đồng đều đó cũng là một trở ngại lớn trong phát triển
sản xuất. Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng đó là
nhân tố rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế. Tài nguyên lớn nhất là dầu
mỏ và than ngoài ra còn có các loại quặng rất quan trọng, các loại khoáng sản
này là nguồn nguyên nhiên liệu cho phát triển ngành công nghiệp, xây dựng

rất lớn và rất quan trọng nhất là than và dầu mỏ. Tiềm năng và đất đai cũng là
một vấn đề rất quan trọng, đất đai nước ta rất phong phú về chủng loại, màu
mỡ về chất đất, nước ta có hai đồng bằng lớn là đồng bằng sông Cửu Long và
đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn của cả nước.
Nước ta có diện tích đất đai rộng lớn ở Tây Nguyên thích hợp với việc phát
triển cây công nghiệp phục vụ cho xuất khẩu rừng cũng là một tài nguyên rất
lớn nhưng hiện nay rừng đang bị tàn phá rất nhiều và điều đó gây nên tình
trạng thiên tai lũ lụt như hiện nay. Vị trí địa lý nước ta rất thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế đất nước, phía Bắc nước ta là Trung Quốc, đó là thị trường
rất rộng lớn với tiềm năng hàng hóa rất lớn nước ta có bờ biển dài dọc theo
Trần Ngọc Lan Phương
16
chiu di t nc, cú cỏc hi cng thun li cho vic giao lu buụn bỏn vi
nc ngoi bng ng bin. Tuy rng tim nng phỏt trin kinh t ca
nc ta l rt ln nhng nc ta l mt nc ang phỏt trin trỡnh khoa hc
cũn yu kộm nờn kh nng khai thỏc v s dng ngun ti nguyờn thiờn nhiờn
cũn rt kộm, s lóng phớ ngun ti nguyờn thiờn nhiờn l rt ln vic khai thỏc
s dng ngun ti nguyờn thiờn nhiờn khoỏng sn khụng hp lý, khai thỏc, s
dng ti nguyờn khụng trit , rt lóng phớ, khai thỏc khụng i ụi vi bo v,
gõy trng lm cho ngun ti nguyờn thiờn nhiờn b cn kit, t ai b thoỏi
húa, bin cht, rng b cht phỏ nhiu, nn chỏy rng lm mt nhiu loi cõy
trng quý, thú rng b tiờu dit lm mt cõn bng sinh thỏi, gõy ra bao thiờn tai
m chớnh chỳng ta phi gỏnh chu. Khai thỏc, sn xut khụng i ụi vi bo v
mụi trng, gõy trng cõy rng ó lm cho mụi trng b ụ nhim khụng khớ,
ụ nhim ngun nc gõy nhc nhi cho qun lý mụi trng.
Trờn õy l mt s mõu thun ch yu ni bt nht trong tỡnh hỡnh hin nay
nc ta. Nu gii quyt c cỏc mõu thun trờn thỡ nn kinh t nc ta s
phỏt trin mt cỏch nhanh chúng v nn kinh t th trng nc ta s hỡnh
thnh theo ỳng nh hng XHCN. Trên đây là một số mâu thuẫn chủ
yếu nổi bật nhất trong tình hình hiện nay ở nớc ta. Nếu giải quyết đợc các

mâu thuẫn trên thì nền kinh tế nớc ta sẽ phát triển một cách nhanh chóng và
nền kinh tế thị trờng nớc ta sẽ hình thành theo đúng định hớng XHCN.
2.> Một s gii phỏp nhm khc phc nhng hn ch ca kinh t Vit
Nam do nhng mõu thun trờn em li:
2.1.Phỏt trin kinh t, cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ l nhim v trng
tõm:
Con ng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ca nc ta cn v cú th rỳt
ngn thi gian, va cú nhng bc tun t, va cú bc nhy vt. Phỏt huy
nhng li th ca t nc, tn dng mi kh nng t trỡnh cụng ngh
tiờn tin, c bit l cụng ngh thụng tin v cụng ngh sinh hc, tranh th ng
dng ngy cng nhiu hn, mc cao hn v ph bin hn nhng thnh tu
mi v khoa hc v cụng ngh, tng bc phỏt trin kinh t tri thc. Phỏt huy
ngun lc trớ tu v sc mnh tinh thn ca ngi Vit Nam; coi phỏt trin
Trn Ngc Lan Phng
17
giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải bảo đảm xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường lối, chính sách,
đồng thời có tiềm lực kinh tế đủ mạnh: có mức tích luỹ ngày càng cao từ nội
bộ nền kinh tế ; có cơ cấu kinh tế hợp lý, có sức cạnh tranh; kết cấu hạ tầng
ngày càng hiện đại và có một số ngành công nghiệp nặng then chốt; có năng
lực nội sinh về khoa học và công nghệ; giữ vững ổn định kinh tế- tài chính vĩ
mô; bảo đảm an ninh lương thực, an toàn năng lượng, tài chính, môi trường…
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế; kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất
nước.
Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Mọi hoạt
động kinh tế được đánh giá bằng hiệu quả tổng hợp về kinh tế, tài chính, xã

hội, môi trường, quốc phòng và an ninh. Trước mắt, tập trung nâng cao hiệu
quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà
nước, hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ
cấu đầu tư dùa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánh của đất
nước, tăng sức cạnh tranh, gắn với nhu cầu thị trường trong nước và ngoài
nước, nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng, an ninh. Tạo thêm sức mua
của thị trường trong nước và mở rộng thị trường ngoài nước, đẩy mạnh xuất
khẩu.
Tăng cường sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy
nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn. Tiếp tục phát
triển và đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới bằng
ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học; đẩy
mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá; quy hoạch sử dụng đất hợp lý;
đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên đơn vị diện tích;
giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá. Đầu tư nhiều hơn cho phát
triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội ở nông thôn. Phát triển công nghiệp,
Trần Ngọc Lan Phương
18
dịch vụ, các ngành nghề đa dạng, chú trọng công nghiệp chế biến, cơ khí phục
vụ nông nghiệp, các làng nghề, chuyển một bộ phận quan trọng lao động nông
nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống nông dân và dân cư ở nông
thôn.
Công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi
nhanh vào một số ngành, lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao. Phát
triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, may măc, da- giầy, một
số sản phẩm cơ khí, điện tử, công nghiệp phần mềm….Xây dựng có chọn lọc
một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết
để trang bị cho các ngành kinh tế và quốc phòng. Khai thác có hiệu quả các
nguồn tài nguyên dầu khí, khoáng sản, vật liệu xây dựng. Chú trọng phát triển

các doanh nghiệp vừa và nhỏ; xây dựng một số tập đoàn doanh nghiệp lớn đi
đầu trong cạnh tranh và hiện đại hoá.
Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vô: thương
mại, kể cả thương mại điện tử, cách loại hình vận tải, bưu chính- viễn thông,
du lịch, tài chính, ngân hàng, kiểm toán… Sớm phổ cập sử dụng tin học và
mạng thông tin quốc tế trong nền kinh tế và đời sống xã hội.
Xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng.
Phát triển mạng lưới đô thị phân bố hợp lí trên các vùng. Hiện đại hoá
dần các thành phố lớn,thúc đẩy quá trình đô thị hoá nông thôn. Không tập
trung quá nhiều cơ sở công nghiệp và dân cư vào các đô thị lớn. Khắc phục
tình trạng ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường. Tăng cường công tác quy
hoạch và quản lý đô thị, nâng cao thẩm mỹ kiến trúc.
Về chiến lược phát triển các vùng, phát huy vai trò của các vùng kinh tế
trọng điểm có mức tăng trưởng cao, tích luỹ lớn; đồng thời tạo điều kiện phát
triển các vùng khác trên cơ sở phát huy thế mạnh của từng vùng, liên kết với
vùng trọng điểm tạo mức tăng trưởng khá. Quan tâm phát triển kinh tế- xã hội
gắn với tăng cường quốc phòng - an ninh ở các vùng miền núi, vùng đồng bào
dân téc thiểu số, biên giới, hải đảo, chú trọng các vùng Tây Nguyên, Tây Bắc,
Tây Nam. Có chính sách hỗ trợ nhiều hơn cho các vùng khó khăn để phát triển
Trần Ngọc Lan Phương
19
kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lưc, nâng cao dân trí, xoá đối giảm nghèo, đưa
các vùng này vượt qua tình trạng kém phát triển. Có chiên lược phát triển các
vùng biên giới.
Phát triển mạnh và phát huy vai trò chiến lược của kinh tế biển kết hợp
với bảo vệ vùng biển: mở rộng nuôi trồng và đánh bắt , chế biến hải sản tiến ra
biển xa; khai thác và chế biến dầu khí; phát triển công nghiệp đóng tàu và vận
tải biển, du lịch, dịch vụ; phát triển các vùng dân cư trên biển, giữ vững an
ninh vùng biển.
Từng bước hiện đại hoá công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng - thuỷ

văn và vật lý địa cầu; có kế hoạch và biện pháp tích cực chủ động phòng
chống thiên tai, tìm kiếm, cứu nạn.
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ và cải thiện môi trường
tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, coi đây là một nội dung quan trọng của
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển kinh tế- xã
hội. Tăng cường công tác quản lý ở tất cả các lĩnh vực, các vùng, thực hiện
nghiêm Luật bảo vệ môi trường.
2.2.Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần:
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.
Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành
quan trọng của nền kinh tế thị trượng định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát
triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lạnh mạnh; trong đó kinh tế nhà nước giữ
vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành
nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Từ các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở
hữu tư nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức tổ chức
kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp.
Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực
lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết
vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu
ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng,
hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật.
Trần Ngọc Lan Phương
20
Cần phải củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới và nâng cao
hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước hiện có, đồng thời phát triển
thêm doanh nghiệp mà Nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở
một số ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng. Xây dựng một số tập
đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của
các thành phần kinh tế.Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá

sở hữu với những doanh nghiệp mả Nhả nước không cần nắm 100% vốn; giao,
bán, khoán, cho thuê….các doanh nghiệp loại nhỏ Nhà nước không cần nắm
giữ, sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanh nghiệp hoạt động không hiệu
quả và không thực hiện được các biện pháp trên. Khẩn trương cải thiện tình
hình tài chính và lao động của các doanh nghiệp nhà nước, củng cố và hiện đại
hoá một bước các tổng công ty nhà nước.
Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh
nghiệp. Thực hiện chế độ quản lý công ty đối với các doanh nghiệp kinh
doanh dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là nhà nước và
công ty cổ phần có vốn của nhà nước; giao cho hội đồng quản trị doanh
nghiệp quyền tù chủ trong kinh doanh; quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm
của các cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp.
Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước để
tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả theo hướng: xoá bao cấp; doanh
nghiệp cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tự chịu trách nhiệm về sản xuất,
kinh doanh; nép đủ thuế và có lãi. Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh
nghiệp. Có cơ chế phù hợp về kiểm tra, kiểm soát, thanh tra của Nhà nước đối
với doanh nghiệp.
Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó
hợp tác xã là nòng cốt. Các hợp tác xã dùa trên sở hữu của các thành viên và
sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh
doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa
bàn. Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngành.
Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, nắm
bắt thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác
Trần Ngọc Lan Phương
21
xã, giải quyết nợ tồn đọng. Khuyến khích việc tích luỹ, phát triển có hiệu quả
vốn tập thể trong hợp tác xã. Tổng kết việc chuyển đổi và phát triển hợp tác xã
theo Luật hợp tác xã.

Kinh tế cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan
trọng lâu dài. Nhà nước tạo đIều kiện và giúp đỡ để phát triển; khuyến khích
các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho cá doanh nghiệp
hoặc phát triển lớn hơn.
Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những
ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi trường
kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát
triển trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài;
khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao
động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước.
Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động .
Phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên
doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong và ngoài
nước, mang lại lợi Ých thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh.
Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi,
hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hót
công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường kinh tế và
pháp lý để thu hót mạnh vốn đầu tư nước ngoài.
Chó trọng phát triển các hình thức tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp
nhiều hình thức sở hữu, giưã các thành phần kinh tế với nhau, giữa trong và
ngoài nước. Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động
và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội. Nhân rộng mô hình hợp tác, liên kết
công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông thôn.
phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp trên từng địa bàn.
2.3 Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao
hiệu lực quản lý kinh tế của nhà nước:
Thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm các thị trường
Trần Ngọc Lan Phương
22

quan trọng nhưng hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường lao động, thị
trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công
nghệ.
Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ; phát huy vai trò nòng cốt,
định hướng và điều tiết của kinh tế nhà nước trên thị trường. Đáp ứng nhu cầu
đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở nông thôn và
thành thị, chú ý thị trường các vùng có nhiều khó khăn. Mở thêm thị trường
mới ở nước ngoài. Xác định thời hạn bảo hộ hợp lý và có hiệu quả đối với một
số sản phẩm càn thiết, tích cực chuẩn bị để mở rộng hội nhập thị trường quốc
tế. Hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh.
Mở rộng thị trường lao động trong nước có sự kiểm tra, giám sát của
nhà nước, bảo vệ lợi Ých của người lao động và người sử dụng lao động; đẩy
mạnh xuất khẩu lao động có tổ chức và có hiệu quả. Hoàn thiện hệ thống pháp
luật và chính sách tạo cơ hội bình đẳng vệ việc làm cho người lao động, tạo
điều kiện thuận lợi và khuyến khích người lao động tự tìm việc làm, nâng cao
trình độ, đào tạo lại, học nghề mới.
Khẩn trương tổ chức thị trường khoa học và công nghệ, thực hiện tốt
bảo hộ sở hữu trí tuệ; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ về thông tin, chuyển
giao công nghệ.
Phát triển nhanh và bền vững thị trường vốn, nhất là thị trường vốn dài
hạn và trung hạn. Tổ chức và vận hành thị trường chứng khoán,thị trường bảo
hiểm an toàn, hiệu quả. Hình thành đồng bộ thị trường tiền tệ; tăng khả năng
chuyển đổi của đồng tiền Việt nam.
Hình thành và phát triển thị trường bất động sản, bao gồm cả quyền sử
dụng đất theo quy định của pháp luật; từng bước mở thị trường bất động sản
cho người Việt nam ở nước ngoài và người nước ngoài tham gia đâù tư.
Trong những năm tới hình thành tương đối đồng bộ cơ chế quản lý
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khắc phục những yếu
kém, tháo gỡ những vướng mắc.
Đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý kinh tế, phát huy những yếu tố tích

cực của cơ chế thị trường, triệt để xoá bỏ bao cấp trong kinh doanh, tăng
Trần Ngọc Lan Phương
23
cường vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh có hiệu quả
chống các hành vi tham nhòng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà.
Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi bình đẳng cho các doanh
nghiệp cạnh tranh và hợp tác để phát triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch và chính sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để
định hướng phát triển kinh tế-xã hội, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất
nước, bảo đảm cân đối vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thu nhập; kiểm tra, kiểm
soát,thanh tra mọi hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật, chống
buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại.
Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền
kinh tế.
Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lượng công tác
xây dựng các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; tăng
cường thông tin kinh tế-xã hội trong nước và quốc tế, công tác kế toán, thống
kê; ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và công nghệ trong dự báo,
kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và doanh nghiệp.
Bảo đảm tính minh bạch, công bằng trong chi ngân sách nhà nước.
Phân cấp mạnh đi đôi với tăng cường trách nhiệm của chính quyền địa phương
trong việc thu và chi ngân sách địa phương. Tăng tỷ lệ chi ngân sách theo tốc
độ tăng trưởng kinh tế và hiệu quả quản lý kinh tế tài chính. Tăng chi ngân
sách cho các mục tiêu xã hội trọng đIểm. Nâng cao hiệu quả các chương trình
quốc gia, tập trung vốn cho các chương trình trọng đIểm, thực hiện có kết quả
chương trình giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn.
Nhà nước đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu
quả kinh tế-xã hội. Chuyển cơ chế phân bổ nguồn vốn vay nhà nước mang
tính hành chính sang cho vay theo cơ chế thị trường, xoá bỏ bao cấp thông qua
tín dụng đầu tư, đồng thời phát triển các quỹ hỗ trợ phát triển. Hoàn thiện

phương thức quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, cải cách các thủ tục, phân công,
phân cấp rõ ràng, rành mạch trong thực hiện các dự án đầu tư. Tăng cường
quản lý nợ chính phủ; hoàn thiện cơ chế quản lý nợ nước ngoài cho phù hợp
với tình hình mới.
Trần Ngọc Lan Phương
24
Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và các
cam kết quốc tế; đơn giản hoá các sắc thuế; từng bước áp dụng hệ thống thuế
thống nhất, không phân biệt đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Nuôi
dưỡng nguồn thu và thu đúng, thu đủ theo quy định của pháp luật. Hiện đại
hoá công tác quản lý thuế của Nhà nước.
Xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại đáp ứng nhu cầu tín dụng,
cung ứng các dịch vụ ngân hàng thuận lợi cho xã hội. Kiện toàn các ngân hàng
thương mại nhà nước thành những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tự chủ, tự
chịu trách nhiệm, có uy tín, đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Xoá bỏ sự can
thiệp hành chính của các cơ quan nhà nước đối với hoạt động cho vay của các
ngân hàng thương mại nhà nước.Nâng cao năng lực giám sát của Ngân hàng
Nhà nước và công tác kiểm tra nội bộ của các ngân hàng thường mại. Tách tin
dụng ưu đãi theo chính sách tỷ giá linh hoạt theo cung cầu ngoaị tệ, từng bước
thực hiện tự do hoá tỷ giá hối đoái có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
2.4. Giải quyết tốt các vấn đề xã hội:
Thực hiện các chính sách xã hội hướng vào phát triển và lành mạnh hóa
xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mễ phát triển
sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan
hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp.
Giải quyết việc làm là một chính sách xã hội cơ bản. Bằng nhiều giải
pháp, tạo ra nhiều việc làm mới, tăng quỹ thời gian lao động được sử dụng,
nhất là trong nông nghiệp và nông thôn. Các thành phần kinh tế mở mang các
ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ có khả năng sở dụng nhiều lao động.
Chăm lo cải thiện đIều kiện làm việc, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động,

phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Khôi phục và
phát triển các làng nghề, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên và
đào tạo lao động có nghề. Tổ chức, quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu lao
động và bảo vệ quyền lợi người lao động ở nước ngoài. Khẩn trương mở rộng
hệ thống bảo hiểm xã hội và an ninh xã hội. Sớm xây dựng và thực hiện chính
sách bảo hiểm đối với người lao động thất nghiệp.
Trần Ngọc Lan Phương
25

×