Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại công ty cao su Krông Buk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.29 KB, 60 trang )

- 1 -
LỜI MỞ ĐẦU
*******
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công
cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và
kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính,
kế toán là một lónh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính, đảm nhiệm hệ
thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết đònh kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò
đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước mà còn vô cùng
cần thiết và quan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp.
Trong công tác hạch toán kế toán vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất kinh doanh, giá trò của vật liệu tiêu hao cho quá trình sản
xuất tạo nên giá trò sản phẩm. Chính vì vậy nên việc quản lý vật liệu nói chung
cũng như vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh có ý nghóa rất lớn trong việc
quản lý chi phí và giá thành sản phẩm
Đối với công cụ, dụng cụ ở các doanh nghiệp là những tư liệu lao động
cũng giống như các loại tài sản khác, nó đều là tài sản thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp, do đó doanh nghiệp phải tổ chức quản lý để đáp ứng các yêu cầu
quản lý tài sản nói chung. Mặt khác công cụ, dụng cụ doanh nghiệp mua về mục
đích sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy giá trò tiêu hao của nó
cũng được cấu thành nên giá trò của sản phẩm
Mặt dù đặc điểm, tính chất, quá trình chuyển hoá giá trò của vật liệu và
công cụ, dụng cụ vào giá trò sản phẩm có khác nhau. Song chúng đều là tài sản
của doanh nghiệp, đồng thời chúng đều là các yếu tố cấu thành nên giá trò sản
phẩm. Do vậy việc tổ chức kế toán vật liệu, công cụ, dụng cụ một cách khoa học,
hợp lý có ý nghóa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của
doanh nghiệp, hơn nữa kiểm soát có hiệu quả được chi phí và giá thành sản phẩm,
đồng thời giúp cho việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh
doanh đảm bảo được yêu cầu quản lý.
Công ty cao su Krông Buk là một doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh
doanh trên đòa bàn Tây Nguyên, cùng với các doanh nghiệp khác trên cả nước


cũng như các doanh nghiệp trên đòa bàn, trong cơ chế mới công ty đã xó những
chuyển biến kòp thời và vững vàng trên thò trường
Là ngườicán bộ viên chức trong công ty tôi muốn nghiên cứu đề tài để góp
phần nhỏ vào quản lý và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế nhằm quản lý chặt chẽ
hơn nâng cao hiệu quả kinh tế của công ty. Xuất phát từ những lý do và nguyên
nhân nói trên mà trong thời gian thực tập tốt nghiệp em mạnh dạn chọn đề tài:
“HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG, CỤ DỤNG TẠI CÔNG TY
CAO SU KRÔNG BUK” làm chuyên đề tốt nghiệp
- 2 -
Do trình độ của bản thân và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn
chuyên đề còn nhiều thiết sót. Vì vậy em rất mong được tiếp thu và chân thành
cảm ơn những ý kiến đóng góp chỉ bảo của quý Thầy, Cô để em có điều kiện bổ
sung và nâng cao kiến thức của mình để có thể phục vụ tốt hơn cho công tác thực
tế sau này.
- 3 -
PHẦN I
HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, VÀ CÔNG CỤ,
DỤNG CỤ
TẠI CÔNG TY CAO SU KRÔNG BUK
A) GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CAO SU KRÔNG BUK
I. Quá trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ của công ty cao su
Krông Buk
1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công Ty cao su KrôngBuk được thành lập vào ngày 09/02/1984, tiền thân từ
Công Ty cao su Dầu Tiếng với số cán bộ lúc đầu là 20 người, đòa điểm tại xã Phú
Lộc, huyện Krông Buk, Dăk Lăk. Theo quyết đònh 388/CP, Công Ty được thành
lập lại theo quyết đònh số 232/NN TCCB ngày 09/4/1993 thuộc Tổng Công Ty cao
su Việt Nam. Công Ty cao su Krông Buk đóng trên đòa bàn thò trấn huyện Krông
Năng.

Khi thành lập lại ngành nghề kimh doanh của công ty là: Trồng trọt, thương
nghiệp buôn bán mủ cao su và vật tư trang thiết bò phục vụ cho ngành cao su.
Vốn kinh doanh khi đăng ký thành lập lại là: 3.536.300.000 đồng
Đến năm 1999 Tổng Cục cao su Việt Nam thay đổi thành Tổng công ty cao
su Việt Nam. Từ đó công ty bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh đó là:
-Đầu tư trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cà phê.
- Làm các dòch vụ phục vụ cho cây cà phê
Vốn kinh doanh khi đăng ký bổ sung : 37.769.792.693 đồng
- Đến năm 2002 công ty lại bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh đó là:
- Sản xuất chăn nuôi và mua bán bò giống, bò thòt, làm các dòch vụ phục vụ
cho công tác chăn nuôi.
Vốn kinh doanh khi đăng ký bổ sung: 63.655.283.098 đồng.
Sau 22 năm kể từ ngày thành lập, Công ty đã có những bước phát triển đáng
kể: vườn cây đạt tiêu chuẩn đưa vào kinh doanh. Đồng thời tạo công ăn việc làm
cho 1.224 lao động, đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách của Tỉnh và Trung
ương .
1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật:
- 4 -
Từ khi thành lập đến nay Công ty đã xây dựng được một số cơ sở hạ tầng cụ thể
như sau:
-01 nhà làm việc cấp 2 diện tích sử dụng 750 m
2
-02 nhà kho diện tích 1.500m
2
, nhà ở cho cán bộ công nhân viên và nhà trẻ, 01 nhà
nghỉ cho cán bộ công nhân viên tổng diện tích sử dụng là 800m
2
.
- Xây dựng một xưởng chế biến mủ với dây chuyền sản xuất là 10 đến 15 tấn mủ /
ngày.

- Xe vận chuyển gồm 5 xe tải có trọng tấn từ 5 – 7 tấn, 6 máy cày MTZ 50 được
chuyên dùng cho việc vận chuyển sản phẩm mủ, phân bón, cày đất khai hoang.
- Công ty có một xưởng chế biến cà phê với công suất 100 tấn qủa tươi/ ngày và một
xưởng chế biến cà phê bột mang nhãn hiệu VICA.
- Phát triển được 03 trang trại chăn nuôi bò giống, bò thòt.
Qua qúa trình hình thành và phát triển công ty cũng đã xây dựng các công trình như :
Trường học, đường giao thông, trạm xá…trên các xã mà công ty đứng chân để sản xuất
kinh doanh.
1.2 - Sản xuất cao su trong năm 2005 :
a Diện tích trồng cao su : 2.638,37 ha.
b Sản lượng: Năm 2005 khai thác chế biến:3.146 tấn, đạt 112,4% so với kế
hoạch được giao, tăng 16% so với năm 2004, năng xuất bình quân là1.703 kg/ha.
c- Vườn cây khai thác và kỹ thuật cạo mủ :
Năm 2005 Công ty đã đưa điện tích khai thác lên 1.847,37 ha. Về kỹ thuật cạo mủ,
Công ty luôn quan tâm đến kỹ thuật cạo mủ, thường xuyên theo dõi, đào tạo bồi dưỡng
tay nghề cho công nhân cạo mủ, duy trì chế độ kiểm tra kỹ thuật để phát hiện sửa chữa
kòp thời những lỗi phổ biến.
d- Chế biến vận chuyển:
Thường xuyên duy tu bảo dưỡng máy móc thiết bò , bố trí lao động hợp lý trên
dây chuyền sản xuất, thực hiện đúng các quy đònh trong quy trình chế biến mủ cao
su, cà phê. Sản phẩm chế biến đạt yêu cầu chất lượng, chủng loại. Thực hiện công
tác vận chuyển mủ cao su, cà phê từ vườn cây về nhà máy đầy đủ kòp thời.
e- Tiêu thụ :
* Cao su: Năm 2005 đã tiêu thụ được 3.377 tấn với giá bán bình quân là
22.912.011đ/tấn Sản phẩm của Công ty đáp ứng đúng yêu cầu thò trường về chất
lượng, mẫu mã.
* Cà phê nhân: Năm 2005 đã tiêu thụ được 622 tấn cà phê nhân với giá bán bình
quân là: 18.000.000 đ/tấn. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
- 5 -
* Cà phê bột VICA:Năm 2005 sản xuất chế biến hai loại cà phê bột và cà phê hoà

tan.Tổng số:87.695
1.3- Sản xuất cà phê năm 2005 :

Diện tích cà phê : 723,3 ha
Công ty đã thực hiện tốt quy trình kỹ thuật về công tác chăm sóc, bón phân, phòng
trò bệnh và đã giao khoán ổn đònh đến người lao động. Vườn cây cà phê được Tổng
Công ty đánh giáù là tăng trưởng khá. Thu nhập từ cà phê góp phần đáng kể vào thu
nhập của Công ty.
1.4 - Tổ chức lao động :

-Về công tác tổ chức :
Thực hiện củng cố, sắp xếp bộ máy quản lý ngày càng hoàn thiện hơn để đáp ứng
yêu cầu quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Cuối năm
2005 công ty đã thành lập 3 Nông trường và 1 Xí nghiệp cơ khí, vận tải trực thuộc công
ty, được quản lý theo mô hình Công ty, nông trường, Đội, Tổ.
2) Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

a. Chức năng :

Công ty cao su Krông Buk là một Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trên
lónh vực sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm cao su, cà phê và sản xuất chăn nuôi
bò giống, bò thòt, làm các dòch vụ phục vụ công tác chăn nuôi đáp ứng nhu cầu thò
trường trong nước và xuất khẩu.
b. Nhiệm vụ :

Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước, được Tổng công ty
cao su Việt Nam phê duyệt. Công ty tiến hành xây dựng các kế hoạch cơ sở của
mình và trình duyệt. Khi được duyệt, Công ty tổ chức thực hiện và cuối mỗi kỳ báo
cáo kết quả với cơ quan chủ quản và các cơ quan có liên quan trên đòa bàn. Nhiệm
vụ của Công ty như sau:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất ra các loại sản phẩm
nhằm thoả mãn nhu cầu trong nước và phát triển xuất khẩu.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của Công ty như: Tài sản,
vật tư, tiền vốn, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm giảm giá thành và nâng cao
chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh.
- Thực hiện các chính sách bán hàng thích hợp, lựa chọn thò trường, đối tác
xuất khẩu theo quy đònh của Nhà nước.
II. Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại công ty cao su Krông Buk.
1. Đặc điểm các mặt hàng kinh doanh.
- 6 -
Trong quá trình phát triển, công ty luôn được sự quan tâm chỉ đạo của tổng
công ty cao su Việt Nam, sự đồng tình ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi của các cấp
uỷ Đảng, của chính quyền đòa phương. Thò trường giá cả mủ cao su tăng cao và ổn
đònh, cà phê giá cả cũng ở mức cao, đặc biệt là cà phê chè (ca timor) rất thích hợp
trồng ở vùng cao > 900m so với mực nước biển, nên thò trường rất ưa chuộng. Các
sản phẩm khác như bò giống, bò thòt đang phát triển mạnh tận dụng đồng cỏ tự
nhiên rộng lớn của vùng núi Dliêya. Nhìn chung các măït hàng kinh doanh của
công ty đạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu và thò trường tiêu thụ đang
tăng cao.
2. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Tổ chức bộ máy được quản lý theo mô hình Công ty, Đội, Tổ. Toàn công ty
gồm có 5 đội sản xuất, khai thác mủ cao su; 4 đội sản xuất thu hoạch cà phê và
chăn nuôi bò giống, bò thòt; 2 nhà máy chế biến mủ cao su và cà phê, 1 nhà máy
chế biến cà phê bột Vi Ca.
Cuối năm 2005 công ty đã thành lập 3 Nông trường và 1 Xí nghiệp cơ khí, vận
tải trực thuộc công ty. Công tác tổ chức bộ máy, tổ chức nhân sự luôn được chú
trọng nhàm đảm bảo gọn nhẹ, năng động có đủ trình độ, phát huy hiệu quả điều
hành sản xuất kinh doanh. Thực hiện theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của công
ty.

Sơ đồ tổ chức xản xuất :
Đội 2
Phú Lộc
Đội 3
Phú
Lộc
Đội 1
EA hồ
Đội
Tam
giang
Đội 1
Lieya
Đội 2
Lieya
Đội
Liey
a
Đội 4
Lieya
Công ty
Khu vực cao su Khu vực cà phê
- 7 -
3 tổ
XS
3 . Đặc điểm nguồn hàng, tiêu thụ.
Công ty cao su Krông Buk hoạt động kimh doanh đa ngành: Trồng trọt,
thương nghiệp buôn bán mủ cao su và vật tư trang thiết bò phục vụ cho ngành cao
su Đầu tư trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cà phê
Làm các dòch vụ phục vụ cho cây cà phê- Sản xuất chăn nuôi và mua bán bò

giống, bò thòt, làm các dòch vụ phục vụ cho công tác chăn nuôi.
Các nguyên liệu đầu vào hầu hết rất thông dụng trên thò trường, nguồn cung
cấp dồi giàu. Tuy nhiên cũng có một số nguyên liệu hoá chất được cung cấp từ
những nhà máy chuyên phục vụ cho ngành cao su không có ở thò trường, ví dụ như
thuốc kích thích mủ cao su…
Một số nguyên liệu quan trọng như Xăng, dầu, phân bón tăng cao tác động
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vò.
III. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1. Sơ đồ bộ máy quản lý:
3 tổ
XS
3 tổ
XS
4 tổ
XS
3 tổ
XS
3 tổ
XS
3 tổ
XS
3 tổ
XS
Giám đốc
- 8 -
Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến
2.Chức năng Nhiệm vụ:
+ Giám Đốc : Giám đốc Công ty là người đại diện pháp nhân cao nhất, thực hiện
chức năng quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và dòch vụ trong Công

ty đồng thời chòu trách nhiệm trước cấp trên, Nhà nước cũng như tập thể cán bộ công
nhân viên về kết quả của sự quản lý và điều hành đó. Chỉ đạo các phòng ban, các đội
sản xuất hoạt động theo đúng mục tiêu, kế hoạch, có quyền bổ nhiệm cán bộ ở các
phòng ban cũng như tuyển chọn hay sa thải công nhân.
+ Phó giám đốc : Là người giúp việc cho Giám đốc, có trách nhiệm tham mưu trực
tiếp cho Giám đốc trong quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Thay mặt Giám đốc giải quyết các công việc liên quan đến các hoạt động của
Công ty khi được Giám đốc uỷ quyền và chòu trách nhiệm về các quyết đònh của mình
trước Giám đốc và pháp luật. Công ty có 2 phó giám đốc. Tuỳ theo sự phân công của
giám đốc công ty mỗi phó giám đốc phụ trách các lính vực khác nhau như khu vực cà
phê- cao su và các bộ phận nghiệp vụ khác. Tuy nhiên sự phân công này cũng có sự
điều chỉnh luân phiên để cho phù hợp với tình hình sản xuất. :
Các phòng ban chức năng :
+ Phòng kỹ thuật nông nghiệp :Chòu trách nhiệm về kỹ thuật chọn giống, kỹ thuật
cạo mủ, kỹ thuật chăm sóc, chế biến sản phẩm cao su, cà phê (quản lý quy trình kỹ
thuật sản xuất của Công ty).
+ Phòng kế hoạch xây dựng cơ bản : Xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
và giúp Giám Đốc triển khai thực hiện.
+ Phòng tổ chức hành chính :Giúp Giám đốc tổ chức nhân sự, cân đối tổ chức
tuyển dụng lao động, thi thợ cạo mủ giỏi, quản lý công tác văn phòng, theo dõi và thực
hiện mọi chế độ, tiền lương đối với người lao động.
+ Phòng kế toán tài vụ : Giúp Giám đốc tổ chức điều hành công tác kế toán,
tài sản của Doanh nghiệp, phân tích các nguyên nhân tích cực, tiêu cực ảnh hưởng
đến tình hình sản xuất và tiêu thụ thông qua việc ghi chép, tổng hợp và phản ánh
Xưởng
chế biến
mủ cao
su
Phòng
kỹ

thuật
Phòng
kế toán
T.Tâm
y tế
Phòng
kế
hoạch
Phòng
tổ
chức
P.Kinh
doanh
P
TT-
BV
PGĐ
kỹ thuật
Các
đội
SX
PGĐ
thường trực
- 9 -
kòp thời các nghiệp vụ kinh tếù phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty theo
nguyên tắc hạch toán kinh tế quốc gia.
+ Các đội:
* Các đội thuộc khu vực cao su: Trực tiếp quản lý, chăm sóc và khai thác
mủ cao su. Khai thác mủ nước chuyển về giao cho xưởng chế biến mủ và tính sản
phẩm thu hoạch được tại đây và trên cơ sở đó tính tiền lương sản phẩm cho đội,

tổ.
* Các đội thuộc khu vực cà phê : Trực tiếp quản lý, chăm sóc và thu hoạch
cà phê quả tươi. Khi thu hoạch nhập kho giao cho xưởng chế biến cà phê và được
tính sản phẩm thu hoạch được tại đây và trên cơ sở đó tính tiền lương sản phẩm
cho đội, tổ.
. Các tổ chức năng hoạt động như cấp đội thu nhỏ. Cấp đội phân nhiều tổ để
quản lý chặt chẽ hơn.
Trực tiếp trồng, chăm sóc và thu hoạch sản phẩm cao su, cà phê.
+ Xưởng cơ khí chế biến : Chế biến sản phẩm cao su, cà phê trước khi xuất
bán, vận chuyển mủ cao su, cà phê từ các đội, tổ cao su , cà phê về xưởng chế
biến và vận chuyển vật tư, hàng hóa khác theo nhu cầu thực tế của Công ty.
+ Trung tâm y tế: Là phòng có nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ cho CBCNVC toàn
công ty, thực hiện chế độ bảo hiểm y tế cộng đồng.
+ Phòng kinh doanh: Mua, bán, kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra như:
cao su, cà phê nhân xô, cà phê bột, bò giống, bò thòt.
+ Phòng thanh tra bảo vệ: Bảo vệ tài sản cơ quan, quyền và nghóa vụ người lao
động, thanh tra ngăn chặn và xử lý sai phạm kòp thời.
IV. Tổ chức kế toán của công ty

a) Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty :
Kế toán trưởng
Kế toán
vật tư
Kế toán
TT-công
nợ
Kế toán Đội
SX và xưởng
chế biến
Kế toán

Ngân hàng,
TSCĐ
Kế toán
Tiền
lương
Kế toán
tổng
hợp
Phó kế toán
trưởng
- 10 -



Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Qua nghiên cứu thực tế tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cao su Krông Buk
ta thấy: Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình trực tuyến tập trung nên đảm
bảo tính thống nhất trong công tác kế toán.
Toàn bộ công việc kế toán trong Công ty đều được xử lý tập trung tại Phòng kế
toán, từ thu nhập, kiểm tra chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập báo cáo tài chính, cung
cấp thông tin. Do vậy đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác
chuyên môn, kiểm tra, xử lý các thông tin kế toán kòp thời, chặt chẽ cho việc phân
công lao động chuyên môn hoá, nâng cao sản xuất lao động kế toán, tiết kiệm
được chi phí kế toán và lao động kế toán.
Nhân sự bộ máy kế toán gồm 7 người. Chức năng và nhiệm vụ của từng
thành viên như sau:
- Kế toán trưởng (Trưởng phòng KTTV): Giúp Giám đốc tổ chức, điều hành
toàn bộ hệ thống kế toán của Công ty, hướng dẫn chế độ, quy đònh về kế toán cho
các kế toán viên trong Công ty đồng thời có quyền đề bạt hoặc có ý kiến trong

việc phân công, bổ nhiệm công việc hay tuyển chọn, sa thải các cán bộ.
- Phó kế toán trưởng (Phó phòng KTTV): Người trực tiếp giúp Kế toán trưởng
tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạch
toán kế toán theo chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với mô hình quản lý của
Công ty. Đồng thời chòu sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởng phòng kế toán và Ban
Giám đốc Công ty.
- Kế toán tổng hợp : Thống kê, tổng hợp số liệu và quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty như: Sử dụng vật tư, tổng hợp sản lượng trong kỳ để
so sánh, đánh giá số liệu kỳ gốc, kỳ kế hoạch giúp Giám đốc chỉ đạo sản xuất kinh
doanh được kòp thời, chính xác, đồng thời theo dõi tình hình TSCĐ hiện có và giá
trò còn lại của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Điều quan
trọng nhất của bộ phận kế toán này là giúp Kế toán trưởng kiểm tra hạch toán,
hàng tháng (quý) lên cân đối số phát sinh, theo dõi tình hình thực tế của chi phí,
tính giá thành sản phẩm, cũng như xác đònh kết quả kinh doanh. Giúp Kế toán
trưởng cũng như lãnh đạo của Công ty có những hoạch đònh chính xác hơn các kế
hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh của Công ty.
- 11 -
-Kế toán vật tư : Theo dõi ghi chép, hạch toán nhập, xuất vật tư hàng hoá
nguyên vật liệu, thiết bò, công cụ, dụng cụ lao động, có trách nhiệm phân bổ chi
phí sử dụng vật tư dùng tại Công ty để phân bổ hợp lý.
- Kế toán ngân hàng kiêm Kế toán TSCĐ: Chòu trách nhiệm theo dõi, hạch
toán tiền vay, tiền gửi, và các khoản giao dòch qua Ngân hàng.Theo dõi tính khấu
hao và phân bổ khấu hao TSCĐ theo chế độ kế toán Kế toán tiền lương: Theo
dõi và phản ánh tình hình về số lượng lao động, kết quả lao động tiền lương và các
khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên.
- Kế toán thanh toán và công nợ: Theo dõi hạch toán các khoản phải thu,
phải trả cho khách hàng và cung cấp số liệu kế toán kòp thời, chính xác cho Kế
toán tổng hợp và Kế toán trưởng.
- Kế toán đội sản xuất và xưởng chế biến: Căn cứ sổ chấm công, sổ ghi chép

sản phẩm thực hiện của từng tổ và biên bản đối chiếu lao động giữa đại diện
Phòng tổ chức hành chính và đại diện Đội sản xuất lập “Bảng chi tiết thanh toán
tiền lương“ nộp về Phòng kế toán Công ty hay đề xuất những nhu cầu cần thiết từ
các đội về Phòng Kế toán công ty.
b) Hình thức sổ kế toán
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ trong công tác hạch toán kế toán
tại Công ty
* Sơ đồ hạch toán :

Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Các
sổ,thẻ
chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng
hợp chi tiết
(Bảng kê
chi tiết)
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
- 12 -
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc đònh kỳ

Đối chiếu
Kiểm tra
Trình tự luân chuyển chứng từ tại công ty hiện nay như sau:
- Hàng ngày căn cứ chứng từ gốc hoăïc bảng kê chứng từ gốc, kế toán ghi vào
chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản. Đồng
thời những nghiệp vụ liên quan đến các đối tượng cần hạch toán chi tiết như: Tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay, công nợ, vật tư, hàng hoá …… được ghi vào sổ chi
tiết có liên quan.
- Cuối tháng từ chứng từ ghi sổ, kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế vào sổ cái
theo các tài khoản có liên quan.
- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm căn cứ số liệu trên sổ chi tiết lập bảng tổng
hợp chi tiết và căn cứ sổ cái lập bảng cân đối tài khoản. Kế toán tiến hành đối
chiếu giữa bảng tổng hợp chi tiết với các tài khoản tương ứng trên bảng cân đối tài
khoản để lập các báo cáo tài chính dựa trên bảng cân đối tài khoản và bảng tổng
hợp chi tiết.
Báo cáo kế toán
- 13 -
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU, VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ TRONG DOANH
NGHIỆP
I) ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
TRONG DOANH NGHIỆP
1) Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ trong doanh
nghiệp
1.1) Đặc điểm của nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình
sản xuất. Vật liệu có các đặc điểm:
Sau mỗi chu kì sản xuất, vật liệu được tiêu dùng toàn bộ, hình thái vật chất ban

đầu của nó không còn tồn tại. Nói khác đi, vật liệu bò tiêu hao hoàn toàn hay bò biến
dạng đi trong quá trình sản xuất và cấu thành thực thể của sản phẩm.
Giá trò vật liệu được chuyển dòch toàn bộ và chuyển dòch một lần vào giá trò sản
phẩm sản xuất ra.
Vật liệu được xếp vào tài sản lưu động, giá trò vật liệu thuộc vốn lưu động dự trữ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, vật liệu thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi
phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ khác nhau, bảo
quản phức tạp. Vật liệu thường được nhập – xuất hàng ngày, do đó nếu không tổ chức
tốt công tác quản lý và hạch toán vật liệu sẽ gây ra lãng phí, mất mát…
Để tổ chức tốt công tác hạch toán vật liệu thì phải có hệ thống kho tàng bảo
quản vật liệu, có các dụng cụ chính xác để cân, đong, đo, đếm cần thiết. Vật liệu
trong kho cần được xắp xếp theo yêu cầu bảo quản. Xây dựng đònh mức dự trữ cho
từng loại vật liệu trong kho ở mức tối đa và tối thiểu để đảm bảo vật liệu cho sản
xuất, tránh tình trạng thừa, thiếu vật liệu. Xây dựng đầy đủ các đònh mức tiêu hao
vật liệu. Các đònh mức này phải không ngừng được cải tiến. Xác đònh rõ trách
nhiệm vật chất của các cá nhân và tổ chức có liên quan đến sự an toàn của vật liệu
trong các khâu thu mua, dự trữ và sử dụng.
1.2) Đặc điểm của công cụ, dụng cụ.

Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trò
và thời gian sử dụng quy đònh đối với TSCĐ. Khác với nguyên vật liệu công cụ,
dụng cụ khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nó mang đặc điểm giống tài sản cố
đònh: một số loại công cụ, dụng cụ có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh
doanh và vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu (ví dụ : búa, kềm…). Trong quá trình
- 14 -
tham gia sản xuất hoặc sử dụng, giá trò công cụ, dụng cụ được chuyển dòch dần vào chi
phí sản xuất kinh doanh do đó cần phân bổ hoặc trích trước giá trò của công cụ, dụng cụ
vào chi phí sản xuất kinh doanh
Công cụ, dụng cụ có nhiều loại, nhiều thứ, có loại nằm trong kho, có loại đang
dùng. Loại đang dùng nằm rải rác ở các bộ phận, phân xưởng; do đó nếu không theo dõi

quản lý chặt chẽ công cụ, dụng cụ sẽ gây thất thoát, lãng phí. Công cụ, dụng cụ xuất
dùng cho sản xuất kinh doanh, cho thuê… phải được theo dõi về hiện vật và giá trò trên
sổ kế toán chi tiết theo dõi đối tượng sử dụng và người chòu trách nhiệm vật chất
2) Phân loại nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ
2.1) Phân loại nguyên vật liệu

Để sản xuất ra sản phẩm, các doanh nghiệp phải sử dụng một khối lượng vật liệu
lớn, bao gồm nhiều thứ, nhiều loại. Mà mỗi thứ mỗi loại lại có tác dụng khác nhau trong
quá trình sản xuất. Do đó, nếu không phân loại vật liệu một cách hợp lý thì không thể tổ
chức quản lý và hạch toán vật liệu tốt được. Phân loại vật liệu là điều kiện quan trọng
để tổ chức quản lý và hạch toán vật liệu chính xác.
Có nhiều cách phân loại vật liệu, hiện nay cách chủ yếu là phân loại vật liệu
theo tác dụng của nó đối với quá trình sản xuất.
Theo cách phân loại này, vật liệu được chia ra các loại:
+ Nguyên liệu và vật liệu chính : Nguyên liệu là loại vật liệu bò biến đổi hình
dạng và tính chất của chúng trong quá trình sản xuất, chế tạo… để cấu thành thực thể của
sản phẩm. Nguyên liệu là chỉ những sản phẩm của công nghiệp hoặc nông nghiệp khai
thác từ trong tự nhiên chưa qua khâu chế biến công nghiệp như : quặng sắt, bông hạt,
chè búp, mủ cao su… Vật liệu chính là sản phẩm đã qua chế biến công nghiệp dùng làm
đối tượng chế biến trong quá trình sản xuất. Như sắt, thép là vật liệu chính ở nhà máy cơ
khí, bông là vật liệu chính ở nhà máy dệt… Trong vật liệu chính còn có nửa thành phẩm
mua ngoài để tiếp tục gia công như đối tượng chế biến. Như vậy qua quá trình chế tạo
sản xuất thì bán thành phẩm mua ngoài đó sẽ cấu thành thực thể của sản phẩm mới.
+ Vật liệu phụ : Là loại vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất. Chủ
yếu được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc để
đảm bảo cho công cụ, dụng cụ lao động hoạt động bình thường. Căn cứ vào vai trò và
tác dụng của vật liệu phụ trong quá trình sản xuất, người ta chia ra ba loại vật liệu phụ
* Vật liệu phụ kết hợp với vật liệu chính để cấu thành thực thể của sản phẩm như
vecni để đánh bóng đồ gỗ, thuốc nhuộm để nhuộm vải.
* Vật liệu phụ là thay đổi chất lượng của nguyên vật liệu chính như sút để tẩy

trắng bột giấy.
* Vật liệu phụ sử dụng để đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành một cách
bình thường như dầu mỡ tra vào máy…
- 15 -
Việc chia ra vật liệu chính hoặc vật liệu phụ không phải căn cứ vào thuộc tính
vật lý hay hoá học của vật liệu để phân chia mà căn cứ vào tác dụng của nó trong quá
trình sản xuất, trong quá trình chế tạo sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp quyết đònh.
+ Nhiên liệu : Là những thứ tạo ra nhiệt năng như than, củi, xăng, dầu… Nhiên
liệu có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Thực chất của nhiên liệu là vật liệu phụ
nhưng do tính chất kinh tế hay nói một cách khác là do tầm quan trọng của nó trong nền
kinh tế quốc dân và có đặc tính riêng về bảo quản, sử dụng nên người ta chia thành một
loại riêng để dễ quản lý.
+ Phụ tùng thay thế : Là những phụ tùng cần dự trữ để sửa chữa, thay thế các phụ
tùng của máy móc, thiết bò, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất.
+ Phế liệu : Phế liệu gồm các vật liệu bò loại ra trong quá trình sản xuất và thanh
lý TSCĐ, công cụ, dụng cụ… nhưng có thể dùng lại được hoặc bán ra ngoài. Ví dụ : mạt
cưa, sắt thép vụn…
2.2) Phân loại công cụ, dụng cụ

Công cụ, dụng cụ được phân loại theo các tiêu thức:
- Theo yêu cầu quản lý và yêu cầu ghi chép kế toán, công cụ, dụng cụ gồm
+ Công cụ, dụng cụ
+ Bao bì luân chuyển
+ Đồ dùng cho thuê
- Theo mục đích và nơi sử dụng công cụ, dụng cụ gồm
+ Công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh
+ Công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý
+ Công cụ, dụng cụ dùng cho các nhu cầu khác
- Phân loại theo các phương pháp phân bổ (theo giá trò và thời gian sử dụng),
công cụ, dụng cụ bao gồm

+ Loại phân bổ 1 lần
+ Loại phân bổ 2 lần
+ Loại phân bổ nhiều lần
- Phân loại theo nguồn hình thành
+ Công cụ, dụng cụ nhập từ bên ngoài
+ Công cụ, dụng cụ do doanh nghiệp tự sản xuất
II) CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN
VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ

1) Các phương pháp kế toán hàng tồn kho:

- 16 -
1.1) Phương pháp kê khai thường xuyên: là phương pháp theo dõi và phản ánh
thường xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất, tồn kho vật tư, hàng hoá trên sổ
kế toán. Khi áp dụng phương pháp này thì tài khoản hàng tồn kho được dùng để phản
ánh tình hình hiện có, tình hình biến động tăng, giảm vật tư, hàng hoá… của doanh
nghiệp. Vì vậy giá trò tồn kho trên sổ kế toán có thể xác đònh được ở bất kỳ thời điểm
nào trong kỳ kế toán.
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật liệu (hàng hoá) tồn kho
đối chiếu với số liệu vật liệu (hàng hoá) tồn kho trên sổ kế toán. Về nguyên tắc số tồn
kho thực tế luôn luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế toán.
1.2) Phương pháp kiểm kê đònh kỳ:
Phương pháp này không theo dõi một cách thường xuyên liên tục trên sổ kế toán
tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu (hàng hoá, sản phẩm dỡ dang…) mà
chỉ phản ánh giá trò hàng tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ.
Khi áp dụng phương pháp này thì toàn bộ các khoản mua hnàg hoá, nguyên
liệu… được phản ánh vào tài khoản mua hàng.Trong kỳ các khoản xuất kho nguyên liệu
đươ\a vào sử dụng (hoặc bán nàng) khpông được phản ánh vào tài khoản hàng tồn kho
mà cuối kỳ tiến hành kiểm kê thực tế số lượng vật tư (hàng hoá) còn lại xác đònh giá trò
thực tế của nguyên liệu,vật tư … tồn cuối kỳ để ghi vào tài khoản hàng tồn kho. Đồng

thời căn cứ vào giá trò vật tư hàng hoá tồn kho để xác đònh giá trò vật tư , hàng hoá xuất
kho trong kỳ cho sản xuất hoặc bán) làm căn cứ để ghi vào tài khoản mua hàng.
Như vậy Giá tri hàng xuất = Tổng giá trò hàng nhập + - Chênh lệch trò giá
hàng tồn kho cuối kỳ và đầu kỳ.
2) Tính giá nguyên vật liệu và công cụ, dụng cu.ï

2.1) Tính giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho.

Trò giá vốn thực tế vật liệu và công cụ, dụng cụ nhập kho được xác đònh
theo từng nguồn nhập. Theo nguyên tác chung, đối với cơ sở kinh doanh thuộc
đối tượng chòu thuế giá trò gia tăng tính theo phương pháp khấu trừ, giá mua là giá
chưa có thuế giá trò gia tăng. Còn đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng chòu
thuế giá trò gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp và không thuộc đối tượng chòu
thuế giá trò gia tăng thì giá mua là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế giá trò gia tăng
đầu vào.
- Nhập kho do mua ngoài :
Giá thực tế
của nguyện
vật
liệu(CCDC)
=
Giá
mua
+
Các khoản
thuế không
được hoàn
lại
+
Các chi phí

vận chuyển
bốc xếpbảo
quản …
-
Các khoản
giảm giá,
chiết khấu
thương
mại
- 17 -
- Nhập do tự sản xuất :
Giá Thựuc tế của
nguyên vật liệu
=
Giá gốc của nguyên vật
liệu xuất chế biến
+ Chi phí chế biến
- Đối với nguyên, vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến.
Giá gốc của
nguyên liệu
vật liệu gia
công chế biến
=
Giá gốc của
nguyên liệu vật
liệu chế biến
+
Chi phí vận
chuyển đến nơi
chế biến và chở

về lại đơn vò
+ Tiền thuê ngoài gia
công chế biến
- Nhập do nhận góp vốn liên doanh : Trò giá vốn thực tế vật tư nhập kho là giá do
hội đồng liên doanh thỏa thuận cộng (+) các chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận vật tư
- Nhập vật tư do được cấp :
Trò giá vốn thực tế vật tư nhập kho là giá ghi trên biên bản cộng (+) các chi phí phát
sinh khi nhận.
2.2) Tính giá thực tế nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ xuất kho

2.2.1 Đối với doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thường
xuyên: có bốn phương pháp dùng để tính cho hàng xuất kho
- Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền : có thể tính theo giá thực tế bình quân
cuối tháng (còn gọi là phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ) hoặc theo giá thực tế bình
quân sau mỗi lần nhập (còn gọi là phương pháp bình quân thời điểm) tùy thuộc vào
phương pháp kiểm kê mà đơn vò áp dụng.
+ Nếu tính theo giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập : Sau mỗi lần nhập phải
tính lại đơn giá thực tế bình quân.
+ Nếu tính theo giá thực tế bình quân cuối tháng. (còn gọi là phương pháp bình
quân cả kỳ dự trữ) được tính theo công thức sau

Đơn giá Giá mua VL, DC i tồn đầy kỳ + giá mua VL, DC i nhập kho trong kỳ
mua =
bình quân Số lượng VL, DC i tồn đầu kỳ + Tổng số lượng VL, DC i nhập kho trong kỳ
Giá mua Đơn giá Số lượng
của VL, DC i = mua x VL, CCDC
xuất trong kỳ bình quân xuất trong kỳ
- 18 -
- Tính theo giá thực tế nhập trước, xuất trước (Phương pháp FIFO): Theo
phương pháp này nguyên vật liệu, CCDC nhập trước sẽ được xuất dùng trước. Có

nghóa là phải xuất hết giá trò VL, CCDC nhập vào trước mới xuất giá trò VL,
CCDC nhập vào sau. Khi sử dụng phương pháp này thì nếu giá trò vật tư mua vào
ngày càng tăng thì VL, CCDC tồn kho sẽ có giá trò lớn, nghóa là chi phí NVL, DC
trong giá thành sản phẩm sẽ thấp và lãi gộp sẽ tăng lên
- Tính theo giá thực tế nhập sau, xuất trước(Phương pháp LIFO):: Theo phương
pháp này NVL, CCDC nhập vào sau sẽ xuất trước, có nghóa là NVL, CCDC mới nhập
vào sau sẽ được xuất trước. Khi áp dụng phương pháp này, nếu giá trò vật tư mua vào
ngày càng tăng thì giá trò vật tư tồn kho sẽ có giá trò bé, nghóa là chi phí NVL, DC trong
giá thành sản phẩm sẽ cao và lãi gộp sẽ thấp và ngược lại. Nếu áp dụng phương pháp
này thì chi phí đầu ra của sản phẩm sẽ phù hợp với mặt bằng hiện tại.
- Tính theo giá thực tế đích danh : Theo phương pháp giá thực tế vật liệu, công
cụ, dụng cụ xuất kho thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế
của lô đó để tính trò giá vốn thực tế của vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho
Phương pháp này được áp dụng cho những doang nghiệp có chủng loại vật tư ít
và nhận diện được từng lô hàng
Mỗi phương pháp tính giá thực tế xuất kho đều có những ưu nhược điểm nhất
đònh. Việc lựa chọn phương pháp là tùy thuộc yêu cầu quản lý, phương tiện xử lý thông
tin của doanh nghiệp; đồng thời cũng tùy thuộc vào mức độ phức tạp và sự biến động
của vật tư.
Đơn vò sử dụng phương pháp tính giá thực tế nào thì cũng phải bảo đảm tính nhất
quán trong suốt qua trình hoạt động
Vật tư trong doanh nghiệp thường xuyên biến động do nhập vào và xuất ra hàng
ngày, do đó, tính được giá thực tế hàng ngày là một vấn đề phức tạp. Có khi vật liệu về
nhưng hoá đơn chưa về, chi phí thu mua chưa tập hợp được và chi phí này lại liên quan
đến nhiều loại vật tư… Để đơn giản cho việc tính toán hàng ngày, các doanh nghiệp có
thể sử dụng một loại giá có tính chất ổn đònh gọi là giá hạch toán. Giá hạch toán có thể
là giá kế hoạch hoặc là một giá ổn đònh trong kỳ hạch toán.
Nếu sử dụng giá hạch toán để hạch toán sự biến động hàng ngày thì trên các
chứng từ nhập, xuất, tồn kho và các sổ kế toán chi tiết phải sử dụng giá hạch toán. Cuối
tháng kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán thành giá thực tế trên sổ tổng hợp

bằng cách:
Giá thực tế Giá hạch toán Hệ số giữa giá
của VL, DC = NVL, CCDC x thực tế và giá hạch toán
xuất trong kỳ xuất kho trong kỳ của NVL, CCDC
- 19 -
Trong đó :
Hệ số giữa giá Trò giá thực tế VL, DC tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL, DC nhập kho trong kỳ
thực tế và giá =
hạch toán Giá hạch toán VL, DC tồn đầu kỳ + Giá hạch toán VL, DC nhập kho trong kỳ
Hệ số này có thể được tính cho từng thứ vật tư hoặc từng nhóm vật tư tùy thuộc
theo yêu cầu quản lý.
2.2.2 Đối với doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kiểm kê đònh kỳ
Khác với phương pháp KKTX xác đònh giá mua hàng xuất kho thời điểm xuất, phương
pháp KKĐK xác đònh giá mua hàng xuất kho thời điểm cuối kỳ căn cứ vào kết quả
kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ.
- Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền :
Giá mua hàng xuất kho được xác đònh vào cuối kỳ hạch toán vì vậy tính theo đơn giá
bình quân cả kỳ dự trữ được tính theo công thức sau

Giá mua hàng I
tồn kho cuối kỳ
=
Số lượng hàng I tồn
cuối kỳ
X
Đơn giá bình quân cả
kỳ dự trữ

Giá mua Giá mua Giá mua Giá mua
của hàng i = hàng i tồn + hàng i mua - Hàng i tồn

xuất trong kỳkho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
- Phương pháp nhập trước- xuất trước

Công thức

Giá mua hàng i
tồn kho cuối kỳ
=
Số lượng hàng I tồn
cuối kỳ
X
Đơn giá mua hàng i tại thời
điểm sau cùng
Giá mua Giá mua Giá mua Giá mua
của hàng i = hàng i tồn + hàng i nhập - Hàng i tồn
xuất trong kỳkho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
-Phương pháp nhập sau - xuất trước:

Phương pháp này dựa trên giả thiết hàng nhập sau xuất trước ; được tính theo
công thức sau

- 20 -
Giá mua hàng i
tồn kho cuối kỳ
=
Số lượng hàng i tồn
kho cuối kỳ
X
Đơn giá mua hàng I tại
các thời điểm đầu kỳ

Sau đó tính giá mua hang xuất kho trong kỳ tương tự như trên
- Phương pháp thực tế đích danh

Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ
và hàng hóa theo từng lô để xác đònh giá mua hàng tồn cuối kỳ. Sau đó tính giá mua
hàng xuất kho trong kỳ tương tự như phương pháp trên
Mỗi phương pháp tính giá thực tế xuất kho đều có những ưu nhược điểm nhất
đònh. Việc lựa chọn phương pháp là tùy thuộc yêu cầu quản lý, phương tiện xử lý thông
tin của doanh nghiệp; đồng thời cũng tùy thuộc vào mức độ phức tạp và sự biến động
của vật tư.
Đơn vò sử dụng phương pháp tính giá thực tế nào thì cũng phải bảo đảm tính nhất
quán trong suốt qua trình hoạt động
III) HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL & CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH
NGHIỆP.
1) Phương pháp thẻ song song.

Về nguyên tắc : Ở kho theo dõi nguyên liệu, CCDC về mặt số lượng trên thẻ
kho; ở bộ phận kế toán theo dõi nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ về mặt số lượng và
giá trò trên sổ kế toán chi tiết.
- Trình tự ghi chép ở kho : Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho, thủ
kho ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho có liên quan và sau mỗi nghiệp
vụ nhập, xuất lại tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Mỗi chứng từ ghi vào thẻ kho một dòng
Thủ kho luôn đối chiếu số tồn kho trên thẻ kho và thực tế tồn trong kho. Cứ 3
đến 5 ngày một lần, sau khi ghi vào thẻ kho thủ kho phải chuyển toàn bộ chứng từ nhập,
xuất kho về phòng kế toán
- Trình tự ghi chép tại phòng kế toán : Phải mở sổ kế toán chi tiết cho từng
danh điểm nguyên liệu, công cụ, dụng cụ tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Thẻ kế toán
chi tiết vật liệu có nội dung giống như thẻ kho nhưng chỉ khác là theo dõi cả số lượng và
giá trò vật tư.
Hàng ngày hoặc 3 đến 5 ngày một lần khi nhận được các chứng từ nhập xuất kho

do thủ kho đưa lên, kế toán kiểm tra chứng từ, đối chiếu các chứng từ nhập, xuất kho với
các chứng từ có liên quan như hoá đơn mua hàng, phiếu mua hàng, hợp đồng vận
chuyển…, ghi đơn giá vào phiếu và tính thành tiền trên chứng từ nhập, xuất. Căn cứ trên
chứng từ nhập xuất kho đã kiểm tra và tính thành tiền, kế toán lần lượt ghi các nghiệp
vụ nhập xuất kho vào các thẻ kế toán chi tiết có liên quan như trình tự ghi trên thẻ kho
của thủ kho.
- 21 -
Đến cuối tháng, kế toán cộng sổ hoặc các thẻ kế toán chi tiết tính ra tổng số nhập
xuất tồn kho. Số liệu này được đối chiếu với số liệu tồn kho trên thẻ kho do thủ kho giữ.
Sau đó, kế toán căn cứ sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho. Số
liệu trên bảng nhập, xuất, tồn này được đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp.
Có thể tóm tắt phương pháp này theo sơ đồ sau:
Phương pháp thẻ song song có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu,
kiểm tra, nhưng có nhược điểm đối với kế toán thủ công là khối lượng ghi chép
lớn
2) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Trình tự của phương pháp này như sau:
- Ở kho vẫn mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lượng đối với từng danh điểm vật
tư như phương pháp thẻ song song
- Ở phòng kế toán không mở sổ kế toán chi tiết mà sổ sổ “’đối chiếu luân
chuyển” để hạch toán số lượng, giá trò của từng danh điểm vật tư trong từng kho. Sổ này
chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất kho phát sinh
trong tháng của từng danh điểm vật tư. Mỗi danh điểm vật tư chỉ được ghi một dòng trên
sổ đối chiếu luân chuyển.
Cuối tháng đối chiếu số lượng vật tư trên sổ “đối chiếu luân chuyển” với thẻ kho
của thủ kho và sau đó lấy số tiền của từng loại vật tư trên sổ này để đối chiếu với kế
toán tổng hợp.
Nhược điểm của phương pháp này là việc ghi chép dồn vào cuối tháng nên công
tác hạch toán và báo cáo bò chậm trễ

Có thể tóm tắt phương pháp này theo sơ đồ sau:
Thẻ kho Thẻ (sổ) kế toán
vật tư
Phiếu xuất kho
Bảng
tổng
hợp
nhập,
xuất
kho
Phiếu nhập kho
Bảng
tổng
hợp
nhập,
xuất
kho
Phiếu nhập kho Bảng tổng hợp chứng từ nhập VTPhiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng tổng hợp chứng từ xuất VT
- 22 -
3) Phương pháp số dư

Về nguyên tắc: Ở kho theo dõi về mặt số lượng của từng thứ vật tư. Còn ở
phòng kế toán theo dõi về mặt giá trò của từng thứ, nhóm vật tư
- Trình tự ghi chép ở kho: Hàng ngày hoặc đònh kỳ 3 đến 5 ngày một lần sau
khi ghi thẻ kho xong, thủ kho tập hợp toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho trong kỳ, phân
loại theo từng nhóm vật tư theo quy đònh. Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ, lập

phiếu giao nhận chứng từ, trong phiếu phải kê rõ số lượng, số hiệu các chứng từ của
từng nhóm loại vật tư. Lập riêng các chứng từ nhập một bản, chứng từ xuất một bản. Sau
khi lập xong, kèm các phiếu nhập, xuất giao cho phòng kế toán
Đến cuối tháng căn cứ vào thẻ kho đã được kế toán kiểm tra, ghi số
lượng vật tư tồn kho cuối tháng của từng danh điểm vật tư vào sổ số dư. Sổ số dư
do phòng kế toán mở cho từng kkho và dùng cả năm. Ghi sổ số dư xong, chuyển
cho phòng kế toán kiểm tra và tính thành tiền.
Nhân viên kế toán kho phải thường xuyên (hoặc đònh kỳ) xuống kho một lần để
hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép ở thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ
- Trình tự ghi chép ở phòng kế toán : Khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho ở
thủ kho đưa lên, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với các chứng từ có liên quan
như hoá đơn, phiếu vận chuyển…., kiểm tra việc phân loại chứng từ của thủ kho, ghi giá
hạch toán và tính thành tiền cho từng chứng từ. Tổng hợp số tiền của các chứng từ nhập
hoặc xuất kho theo từng nhóm vật tư và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng
từ. Căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ để ghi số tiền vào bảng lũy kế nhập, xuất, tồn
kho
Bảng này được mở cho từng kho, mỗi kho một tờ. Số cột trong các phần nhập
nhập, xuất nhiều hay ít phụ thuộc vào số lần kế toán quy đònh xuống kho thu nhận chứng từ .
Cơ sở số liệu để ghi vào bảng này là căn cứ vào các phiếu giao nhận chứng từ
nhập (đối với cột nhập) và phiếu giao nhận chứng từ xuất (đối với cột xuất). Cuối tháng
tính ra số tồn kho bằng tiến trên bảng lũy kế. Số liệu này dùng để đối chiếu với sổ số dư
và đối chiếu với kế toán tổng hợp theo từng nhóm vật tư thông qua bảng tính giá thực tế.
Nếu phát hiện sai sót ở nhóm nào thì kiểm tra đối chiếu nhóm đó.
Sơ đồ sổ kế toán theo phương pháp sổ số dư:

Phiếu nhập
kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ số dư

Phiếu giao
nhận chứng từ
nhập
Bảng lũy kế
nhập, xuất, tồn
kho
Phiếu giao
nhận chứng từ
xuất
- 23 -
Phương pháp này có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng ghi chép hàng ngày nhưng
có nhược điểm là nếu có sai sót thì khó kiểm tra.
IV) HẠCH TOÁN TỔNG HP NHẬP, XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU, CCD
TRONG DN
1) Thủ tục và chứng từ hạch toán nhập, xuất kho NVL, CCDC

Để hạch toán nhập, xuất kho vật tư, kế toán sử dụng các chứng từ chủ yếu:
- Hoá đơn (GTGT)
- Hoá đơn bán hàng
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư
- Phiếu nhập vật tư
- Phiếu xuất kho vật tư
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
- Thẻ kho….
1.1) Đối với trường hợp vật tư nhập kho

Trường hợp vật tư mua ngoài : Khi nhận được “Hoá đơn (GTGT)” hoặc “Hoá
đơn bán hàng” hoặc giấy báo nhận hàng của người bán gửi đến, phòng cung ứng phải
kiểm tra, đối chiếu với kế hoạch thu mua, Đối với vật tư cần kiểm nghiệm, khi vật tư về
đến đơn vò cần lập biên bản kiểm nghiệm để kiểm nghiệm về số lượng, chất lượng, quy

cách vật tư. Phòng cung ứng dựa trên “Hoá đơn (GTGT)” hoặc “Hoá đơn bán hàng”
của người bán và “Biên bản kiểm nghiệm vật tư” để lập “phiếu nhập kho. Thủ kho ghi
số lượng thực nhập vào phiếu. Khi kiểm nhận vật tư, nếu phát hiện thừa, thiếu, kém
phẩm chất…, thủ kho phải báo cho phòng cung ứng biết và lập biên bản cùng người giao
hàng làm căn cứ giải quyết
“Phiếu nhập kho” sau khi có đủ chữ ký của người giao, người nhận, biên bản
thừa, thiếu (nếu có), thủ kho gửi về phòng cung ứng một bản, một bản thủ kho giữ để
ghi vào thẻ kho sau đó chuyển về phòng kế toán để tính thành tiền và ghi sổ kế toán.
Đối với vật tư tự chế nhập kho, vật tư dùng không hết trả lại kho, phế liệu, phế
phẩm thu hồi: Các bộ phận có vật tư nhập kho phải lập phiếu nhập. Sau khi người phụ
trách bộ phận nộp kho vật tư ký thì mang vật tư cùng phiếu nhập đến kho nhập. Căn cứ
- 24 -
vào phiếu nhập kho, thủ kho kiểm nhận và ghi số lượng thực nhập vào thẻ kho rồi
chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ ghi sổ kế toán nhập vật liệu.
Đối với vật tư thuê ngoài chế biến nhập kho: Phòng cung ứng căn cứ vào giấy
giao hàng của đơn vò nhận gia công chế biến để lập phiếu nhập vật tư. Sau khi có chữ ký
của người phụ trách phòng cung ứng, phiếu được giao cho người mang hàng xuống kho
nhập. Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để kiểm nhận và nhập kho, ghi số thực nhập
vàp phiếu, sau đó chuyển về phòng kế toán để tính thành tiền, ghi sổ kế toán.
1.2) Đối với trường hợp vật tư xuất kho

Trường hợp vật tư xuất dùng cho sản xuất kinh doanh trong đơn vò : Khi có nhu
cầu lónh vật tư, bộ phận có nhu cầu lập giấy đề nghò lónh vật tư. Giấy này được chuyển
về phòng cung ứng. Căn cứ vào giấy đề nghò hợp lý, hợp lệ đó, phòng cung ứng lập
“phiếu xuất vật tư” thành 03 bản. Căn cứ vào chứng từ này, thủ kho xuất kho và ghi số
thực xuất vào phiếu rồi cùng với người nhận ký vào ba bản của phiếu xuất. Một bản
người lónh giữ, một bản chuyển phòng cung ứng, một bản thủ kho giữ làm căn cứ ghi
“thẻ kho”, sau đó chuyển về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ. Phiếu xuất vật tư này chỉ
có hiệu lực một lần nên sử dụng thường dẫn đến khối lượng ghi chép lớn
Trường hợp vật liệu xuất bán : Phòng cung ứng lập “Hoá đơn (GTGT)” hoặc

“Hoá đơn bán hàng” thành 03 bản. Cả 03 bản này đều được giám đốc duyệt, kế toán
trưởng kiểm tra ký duyệt thanh toán rồi giao cho khách hàng đến kho để nhận hàng.
Nếu thanh toán bằng tiền mặt, ngân phiếu… thì trước khi nhận hàng phải đến thủ quỹ
làm thủ tục trả tiền và đóng dấu “đã thu tiền” vào phiếu. Căn cứ phiếu thủ kho xuất vật
tư và ký nhận vào 03 bản. Một bản giao cho khách hàng, một bản chuyển cho phòng
cung ứng, một bản thủ kho làm căn cứ ghi “thẻ kho” và sau đó chuyển về phòng kế toán
làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Đối với vật tư xuất thuê ngoài chế biến: Phòng cung ứng căn cứ vào hợp đồng
thuê ngoài gia công để lập “Phiếu xuất kho vật tư” và ghi rõ “Thuê ngoài chế biến”
thành 03 bản. Sau khi phụ trách cung ứng ký, giám đốc duyệt, phiếu xuất được chuyển
xuống kho làm cơ sở xuất vật tư. Một bản giao cho đơn vò nhận gia công, một bản
chuyển về phòng cung ứng và một bản thủ kho làm căn cứ ghi vào “thẻ kho” và chuyển
về phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ.
2) Hạch toán tổng hợp nhập, nguyên vật liệu, và công cụ, dụng cụ

2.1) Hạch toán tổng hợp nhập, nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ theo phương
pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kế toán nhập nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
Vật tư của doanh nghiệp được nhập từ rất nhiều nguồn khác nhau
- Do mua ngoài
- Do tự chế, thuê ngoài gia công chế biến
- 25 -
- Do nhận góp vốn liên doanh.
- Do được biếu tặng
Trong mọi trường hợp, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ thủ tục kiểm
nhận nhập kho, lập các chứng từ theo đúng quy đònh. Căn cứ vào các chứng từ
nhập, hoá đơn GTGT (hoá đơn bán hàng) và các chứng từ khác có liên quan, kế
toán phản ánh trò giá vốn thực tế của vật tư vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp
có liên quan. Cuối tháng, tiến hành tổng hợp số liệu kiểm tra đối chiếu với số liệu

của kế toán chi tiết.
* Tài khoản sử dụng:
- TK 151 – Hàng mua đang đi đường.
- TK 152;153 Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
-
*
Công dụng và kết cấu của 3 tài khoản này như sau:



TK 151 - Hàng mua đi đường
.
TK ny dng âãø phn nh giạ trë cạc loải váût tỉ
(hng hoạ) mua ngoi â thüc quưn såí hỉỵu ca doanh nghiãûp.
Hàòng ngy khi nháûn âỉåüc hoạ âån mua hng nhỉng hng chỉa vãư nháûp kho, kãú
toạn chỉa ghi vo säø m âäúi chiãúu våïi håüp âäưng kinh tãú v lỉu hoạ âån vo mäüt táûp häư
så riãng “hng mua âang âi âỉåìng”.
Trong thạng, nãúu hng vãư nháûp kho thç ghi säø trỉûc tiãúp vo cạc TK 152,153,156.
Nãúu cúi thạng hng váùn chỉa vãư thç càn cỉï vo hoạ âån ghi vo TK 151“hng
mua âang âi âỉåìng” âäưng thåìi måí säø chi tiãút âãø theo di hng mua âang âi âỉåìng theo
tỉìng chng loải váût tỉ tỉìng lä hng, tỉìng håüp âäưng kinh tãú.
Kãút cáúu TK 151:
Bãn nå
ü: giạ trë váût tỉ, hng hoạ âang âi trãn âỉåìng.
Bãn cọ:
giạ trë váût tỉ, hng hoạ âang âi trãn âỉåìng â vãư nháûp kho hồûc â chuøn giao
thàóng cho khạch hng.
Säú dỉ nåü:
Giạ trë váût tỉ hng hoạ â mua nhỉng cn âang âi âỉåìng (chỉa vãư nháûp kho)
Tài khoản 152: Nguyên liệu vật liệu

Bãn nåü: - Ngun liãûu, váût liãûu.
Ti khon dng âãø phn nh giạ trë hiãûn cọ v tçnh hçnh biãún
âäüng ca cạc loải váût liãûu ca doanh nghiãûp.
Kãút cáúu TK 152:
Bãn nåü: -
Trë giạ thỉûc tãú ca NVL nháûp kho do mua ngoi, tỉû chãú, th ngoi gia cäng, nháûn
gọp väún liãn doanh hồûc tỉì cạc ngưn khạc.
- Trë giạ NVL thỉìa phạt hiãûn khi kiãøm kã.
Bãn cọ: -
Trë giạ NVL xút kho âãø sn xút, âãø bạn, th ngoi gia cäng chãú biãún, hồûc gọp
väú liãn doanh.

×