Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tăng cường Truyền thông –Giáo dục, Chuyển đổi hành vi về Dân số – Sức khoẻ sinh sản – Kế hoạch hoá gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.83 KB, 27 trang )

Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
Tõn lc, ngày 17 tháng 09 năm 2010.

Mục lục
Trang
Lời cảm ơn 2
Ngời viết 2
i. Lời mở đầu 3
Phần II 6
Thực trạng công tác truyền thông giáo
dục chuyển đổi hành vi dân số - KHHGĐ
huyện 6
tân lạc tỉnh hoà bình 6
Phần III 19
các giải pháp thực hiện- kiến nghị 19
Phần IV 24
Kết luận 24
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
1
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
Lời cảm ơn
Để hoàn thành Khoá luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các
Đ/c giảng viên của Viện Dân số và Các vấn đề xã hội Trờng Đại học kinh tế
Quốc Dân, những ngời đã trang bị cho tôi vốn kiến thức và các kỹ năng chuyên
ngành quý báu trong thời gian tham gia khoá học. Để trở về địa phơng, tôi có
thể áp dụng vào thực tiễn, từng bớc đa công tác Dân số /KHHGĐ đạt đợc kết
quả mong đợi. Đồng thời tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các bạn trong tập
thể lớp Bồi dỡng nghiệp vụ Dân số/KHHGĐ khoá XXI/ 2010; Các cơ quan,
ngành đoàn thể địa phơng liên quan, đã cung cấp số liệu và hợp tác giúp đỡ tôi
trong thời gian qua. Tạo điều kiện để khoá học của tôi thu đợc kết quả ngoài
mong đợi và hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp./.


Xin chân thành cảm ơn!
Tân lạc, Ngày 17 tháng 09 năm 2010
Ngời viết
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
2
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
i. Lời mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Dân số là cửa ngõ xung yếu để chúng ta vợt qua những rào cản xã hội trên
chặng đờng phát triển bền vững của đất nớc và chính hiện nay vấn đề Dân số
hiện nay không chỉ là mối quan tâm của mỗi Quốc gia mà nó còn mang tính
toàn cầu. Chúng ta đang sống trong một thời đại mà loài ngời đứng trớc một thử
thách lớn đó là sự bùng nổ Dân số trên toàn thế giới, buộc nhân loại phải xích
lại gần nhau để cùng hành động nhằm hạn chế sự gia tăng và ổn định dân số.
Đảm bảo sự phát triển bền vững nền kinh tế xã hội, giữ vững quốc phòng an
ninh.
Xác định tầm quan trọng của công tác Dân số, CSSKSS KHHGĐ của
nớc ta những năm gần đây đã đợc Đảng, NN, Chính phủ quan tâm sâu sắc. Tại
Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VII nêu rõ, Công tác Dân
số Kế hoạch hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của chiến l ợc phát
triển đất nớc, là một trong những vấn đề Kinh tế xã hội hàng đầu của n ớc
ta, là yếu tốt cơ bản để nâng cao chất lợng cuộc sống của từng ngời, từng gia
đình và xã hội
So với thế giới Dân số nớc ta, hiện có đặc điểm là quy mô lớn, phát triển
nhanh, dân số trẻ và phân bố không đều. Nhng đặc điểm này đang tác động
sâu sắc đến sự phát triển kinh tế xã hội, mặt khác sự gia tăng dân số quá
nhanh là một nguyên nhân sâu xa kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội của
đất nớc, cản trở đến việc cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân
dân. Chính vì vậy đòi hỏi cần phải cần phải thực hiện tốt công tác DS/KHHGĐ,
tiến tới xây dựng quy mô gia đình ít con, giảm nhanh và từng bớc ổn định tỷ lệ

phát triển dân số. Nh vậy có thể nói đây là một trong những vấn đề hết sức
quan trọng và có tính chất cấp bách.
Giải pháp cơ bản để thực hiện tốt công tác Dân số- KHHGĐ là cần tuyên
truyền, vận động, giáo dục để mọi ngời dân nâng cao nhận thức, có kĩ năng cơ
bản, nắm bắt đợc sự cần thiết và hiểu đợc lợi ích của KHHGĐ, chấp nhận quy
mô gia đình nhỏ mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có 1 hoặc 2 con. Thời gian qua
công tác truyền thông Dân số- KHHGĐ đã đợc Đảng và nhà nớc ta coi đây là vị
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
3
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
trí hết sức quan trọng và chính thành công hay thất bại của chơng trình Quốc
gia dân số KHHGĐ phụ thuộc rất lớn vào công tác Truyền thông.
Xuất phát từ những vấn đề trên và quá trình học tập, thực tế ở địa phơng.
tôi xin chọn đề tài: Tăng c ờng Truyền thông Giáo dục, Chuyển đổi
hành vi về Dân số Sức khoẻ sinh sản Kế hoạch hoá gia đình .
Do thời gian và kinh nghiệm trong công tác DS KHHGĐ còn hạn chế
nên khi viết và trình bày tiểu luận không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong
đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp để tôi có thêm
đợc những hiểu biết và nhìn nhận thực tế hơn trong công tác của mình.
2. Mục tiêu của đề tài
- Nhằm nâng cao hiểu biết kiến thức, thái độ, góp phần truyền thông, giáo
dục, chuyển đổi hành vi Dân số KHHGĐ theo hớng có lợi và bền vững cho
các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ kể cả ngời cha kết hôn.
- Nhằm nâng cao hiểu biết, kiến thức, kỹ năng sống cơ bản về Dân số
KHHGĐ, tình dục an toàn, phòng chống các bệnh lây truyền qua đờng tình dục,
ma tuý . Góp phần thực hiện hành vi đúng đắn có lợi cho sức khoẻ.
- Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng truyền thông, t vấn cho đội ngũ
cán bộ làm công tác Dân số Chăm sóc sức khoẻ sinh sản Kế hoạch hoá
gia đình, đảm bảo cung cấp cho đối tợng đều đợc hởng các dịch vụ về CSSKSS /
KHHGĐ.

3. Đối tợng nghiên cứu.
- Các nhóm đối tợng ở cơ sở cần truyền thông trực tiếp để giúp họ chuyển
đổi hành vi, nhận thức về Dân số/SKSS/KHHGĐ bao gồm:
+ Các cặp vợ chồng, nam giới, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
+ Vị thành niên, thanh niên.
+ Xác định nhu cầu của đối tợng: về tuổi, giới tính đã kết hôn hay dùng
biện pháp tránh thai gì, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia đình
kiến thức của họ đối với hành vi, đối với các vấn đề Dân số Kế hoạch hoá
gia đình.
+ Nhu cầu của đối tợng: Họ muốn biết những thông tin gì về chăm sóc sức
khoẻ sinh sản, thông tin về dịch vụ KHHGĐ.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
4
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Bằng phơng pháp quan sát và trao đổi giữa các đồng nghiệp và trao đổi với
cán bộ chuyên trách xã, thị trấn.
Bằng những kiến thức đợc trang bị trong thời gian học 2 tháng tại lớp Bồi
dỡng nghiệp vụ Dân số KHHGĐ, đồng thời sử dụng phơng pháp thu thập
thông tin, điều tra số liệu, tổng hợp so sánh, phân tích đánh giá thực trạng, tình
hình thực tế tại địa phơng, tìm ra nguyên nhân và những tồn tại.
5. Nguồn số liệu.
Dựa trên báo cáo kết quả hoạt động của huyện và tài liệu nghiên cứu về
công tác Dân số KHHGĐ của Viện Dân số và các vấn đề xã hội, Tổng cục
Dân số - KHHGĐ, cùng các tài liệu có liên quan khác.
Dựa chơng trình hành động chiến lợc Dân số GĐTE giai đoạn 2001
2010 và các báo cáo kết quả công tác Dân số KHHGĐ hàng năm của Trung
tâm Dân số Kế hoạch hoá gia đình huyện Tân lạc; Số liệu điều tra của Phòng
Thống kê.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình

5
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
Phần II
Thực trạng công tác truyền thông giáo dục
chuyển đổi hành vi dân số - KHHGĐ huyện
tân lạc tỉnh hoà bình
I- Tình hình chung của huyện tân lạc.
1. Đặc điểm tự nhiên.
Tân lạc là một huyện Miền núi, của ngõ vùng Tây Bắc của tỉnh Hoà bình.
Là hành lang cận kề với tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Hà nội Ninh
Bình Sơn la. Cách thành phố Hoà bình khoảng 30km về phía Tây Nam, đ-
ợc nối liền với thủ đô Hà nội, vùng Tây bắc, Bắc Trung bộ theo Quốc lộ 6A và
12B.
Tân lạc là mảnh đất cổ Mờng bi, nổi tiếng với sử thi Đẻ đất đẻ nớc lớn
nhất trong 4 Mờng (Bi, Vang, Thàng, Động). Toàn huyện hiện có diện tích đất
tự nhiên hơn 53 nghìn ha, Phía Bắc giáp huyện Đà Bắc; Phía Nam giáp huyện
Lạc sơn; Phía Đông giáp huyện Cao phong và phía Tây giáp huyện Bá thớc tỉnh
Thanh hoá.
Tân lạc đợc chia thành 24 đơn vị hành chính (gồm 23 xã, 1 thị trấn), với
239 thôn, xóm, khu dân c và toàn huyện phân chia rõ rệt thanh 4 vùng gồm
vùng cao, với 5 xã Quyết chiến, Lũng vân, Nam sơn, Ngổ luông và xã Bắc sơn ở
độ cao trung bình 800 1000m so với mặt nớc biển; Vùng Thợng, gồm 4 xã
Ngòi hoa, Trung hoà, Phú vinh và xã Phú cờng ở độ cao trung bình so với mặt
nớc biển 200 300m; Vùng thấp gồm 14 xã và 1 Thị trấn mờng khến và các
xã nằm dọc đờng Quốc lộ 6A, 12B với các thung lũng hẹp tạo thành 2 vùng lúa
chủ yếu của huyện.
Tài nguyên, cảnh quan môi trờng và du lịch của huyện Tân lạc khá đa
dạng, phong phú và đẹp nhờ có các dãy núi đá vôi, thác nớc, hang động nh;
Động Nam sơn, Hồ hoa thuộc Hồ Sông đà, Đặc biệt có nền văn hoá Mờng đậm
đà bản sắc. Nhờ sự quan tâm đầu t của Đảng, nhà nớc, hệ thống giao thông đến

nay tơng đối thuận lợi, hệ thống đờng nội huyện đợc đều đợc trải nhựa apphan,
giao thông liên xã đợc bê tông hoá hoặc trải nhựa, giải đá cấp phối, 100% số xã
có đờng ô tô đến trung tâm xã
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
6
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
Toàn huyện hiện có diện tích đất tự nhiên 52.300ha. Trong đó đất nông
nghiệp chiếm 13,7%, đất có khả năng lâm nghiệp chiếm 53,4% và đất chuyên
dùng chiếm 5,6%. Với tổng số dân toàn huyện khoảng 86 nghìn ngời, mật độ
151 ngời/km
2
, dân số thành thị chiếm 5,6%, còn lại là dân số nông thôn. Thu
nhập bình quân/đầu ngời/năm toàn huyện đạt trung bình 7,5 triệu đồng và bình
quân lơng thực 500kg/ngời/năm.
2. Đặc điểm kinh tế Văn hoá - Xã hội
2.1/ V Kinh tế
Huyện Tân lạc đợc thành lập ngày 15/10/1957. Trải qua hơn 50 năm năm
xây dựng, trởng thành phát triển. Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Tân
lạc, đã đoàn kết một lòng, vợt qua mọi khó khăn thử thách vơn lên, đa nền kinh
tế huyện từng bớc phát triển vợt bậc. Trong đó khai thác lợi thế là vùng đất có
nhiều tiềm năng phát triển kinh tế Nông -Lâm nghiệp Tiểu thủ Công nghiệp.
Huyện đã xây dựng các Nghị quyết chuyên đề hình thành các vùng có đặc thù
rõ nét. Tập trung phát triển KTXH theo hớng sản xuất hàng hoá. Gắn chặt giữa
phát triển KTXH với giải quyết công ăn việc làm, nâng cao đời sống vật chất
tinh thần của nhân dân đi đôi với khai thác và bảo vệ nguồn lực, môi trờng, tự
nhiên xã hội theo hớng bền vững.
Đến nay trên địa bàn huyện Tân lạc, trải thảm đỏ mời gọi nhà đầu t đã xây
dựng phát triển đợc khu Công nghiệp Đông Thanh (Sản xuất gang thép Phú
Sơn Hà); Khu công nghiệp Phong Mỹ chế biến tinh bột Sắn; Công ty Hoa
Nông lâm Vạn Thành; Các tổ hợp Mây tre giang đan, làm chổi chít xuất

khẩu Nh vậy, ngoài lợi thế sản xuất nông, lâm, ng nghiệp đem lại tổng giá trị
hơn 300 tỷ đồng hàng năm, chiếm 47,9% tổng thu nhập kinh tế toàn huyện.
Ngành nghề Công nghiệp Tiểu thủ CN này hàng năm còn đem lại tổng giá
trị thu nhập toàn huyện hơn 150 tỷ đồng, chiếm 23,9%
Khai thác mọi tiềm năng, huyện cũng đã trọng tâm chỉ đạo các địa phơng
phát triển mạnh nghành chăn nuôi, Trâu, bò, lợn, gà, dê, nuôi thả cá Đặc biệt
chăn nuôi Trâu, bò nhốt chuồng võ béo đã hiện đã và đang đợc nông dân trên
địa bàn áp dụng rất thành công, đem lại giá trị thu nhập kinh tế cao. Từ mô hình
này mà nhiều hộ dân đã thoát đợc đói, giảm đợc nghèo.
Tuy nhiên là huyện Miền núi, hơn 80% là ngời dân tộc mờng dân c sống
không tập trung, điểm xuất phát thấp, tự cấp, tự túc, hơn nữa lực lợng lao động
còn d thừa nhiều, cơ sơ hạ tầng nhiều yếu kém. Nên mặc dù đã có sự quan tâm
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
7
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
đầu t của Đảng, NN nhng đến nay đời sống của nhân dân các dân tộc trong
huyện vẫn gặp những khó khăn nhất định. Tỷ lệ hộ nghèo còn trên 23%(2009).
2.2/ Về Văn hoá
*Toàn huyện chú trọng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần
chúng nhân dân thực hiện tốt NQ TW5 khóa X về Xây dựng nền văn hóa Việt
Nam tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộ Năm 2009 toàn huyện 70 thôn,
xóm, khu dân c, đơn vị, cơ quan đạt danh hiệu làng, đơn vị văn hoá. Nâng tổng
tỷ lệ này chiếm từ 72 95% số hộ, đơn vị đợc công nhận danh hiệu văn hoá
các cấp.
Toàn huyện đến nay có 1 trung tâm văn hoá, 24/24 xã, thị trấn có nhà văn
hoá; Sóng Truyền hình với 1 Trạm Trung tâm và 5 Trạm lẻ đặt tại các xã, đã tạo
điều kiện để trên 85% số hộ đợc xem Truyền hình, 90% số hộ đợc sử dụng nớc
sạch hợp vệ sinh nhờ các chơng trình đầu t của Đảng, NN về chơng trình nớc
sạch cho đồng bào miền núi, vùng cao, vùng sâu; 92,7% nhân dân đợc sử dụng
điện lới Quốc gia. Đã tạo điều kiện rất lớn trong việc phát triển KTXH.

2.3 Về Giáo dục và Đào tạo.
Mạng lới trờng, lớp học đợc mở rộng, chất lợng dạy và học ngày càng đợc
nâng cao. Đến cuối năm 2009 toàn huyện với 24 xã và một thị trấn đều có hệ
thống giáo dục, với tổng số 76 đơn vị trờng học các cấp.
Trong đó
- Có 4 Trờng phổ thông trung học.
- Có 1 Trờng Trung tâm giáo dục thờng xuyên
- Có 22 Trờng Mầm non
- Có 25 Trờng Tiểu học.
- Có 23 Trờng Trung học cơ sở.
- Có 1 trờng Dân tộc Nội trú
Ngoài ra còn có 1 Trung tâm bồi dỡng chính trị
- Có 1 Trung tâm Hớng nghiệp dạy nghề.
Nhận thức của các bậc cha mẹ về công tác Giáo dục trẻ em đã đợc nâng
lên rõ rệt, con em các dân tộc trong huyện ngày càng tích cực học tập, tham gia
các hoạt động phong trào thể dục thể thao, văn hoá nghệ rèn luyện sức khoẻ.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
8
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
Theo đó hàng năm toàn huyện thu hút khoảng 22 nghìn em trong độ tuổi
từ Mầm non đến Trung học Phổ thông đến trờng, đạt 98 100% trẻ trong độ
tuổi các cấp học đến lớp. Toàn huyện đã Phổ cập xong bậc THCS và Tiểu học
đúng độ tuổi. Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học cơ bản
đợc đảm bảo, không còn nhà lớp học dột nát. Đội ngũ giáo viên đáp ứng chuyên
môn nghiệp vụ
2.4/ Về Y tế.
Hệ thống y tế đợc củng cố và hoàn thiện từ huyện đến cơ sở đáp ứng nhu
chăm sóc sức khoẻ khám, điều trị bệnh cho nhân dân các dân tộc trên địa bàn.
Đến nay toàn huyện xây dựng phát triển đợc.
- 1 Trung tâm Y tế huyện

- 1 Phòng khám Đa khoa khu vực
- 24 Trạm Ytế xã, Thị trấn.
* Về nhân lực: Tuyến Y tế cơ sở hiện nay đã có 18/24 xã, thị trấn có Bác
sỹ chiếm 75%, 24/24 xã, thị trấn có Y sỹ sản nhi hoặc Nữ hộ sinh trung học,
trung bình mỗi Trạm Y tế có 4 cán bộ, 100% thôn bản có Nhân viên Y tế đợc
đào tạo chuyên môn nghiệp vụ từ 03 tháng trở lên.
* Cơ sở vật chất và trang thiết bị: Toàn huyện có 04/24 xã, Thị trấn đạt
Chuẩn Quốc gia về Y tế. Nhìn chung tuyến Trạm Y tế xã, Thị trấn đáp ứng khá
tốt về cơ sở vật chất. Ngoài ra công tác bồi dỡng và đào tạo, Cán bộ Y tế không
ngừng đợc củng cố và đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn. Phục vụ công tác
khám điều trị bệnh cho nhân dân.
3/ Tổ chức bộ máy công tác Dân số/KHHGĐ.
* Tuyến huyện.
Trung tâm Dân số/KHHGĐ đã tham mu cho Uỷ ban nhân dân huyện ra
Quyết định thành lập Ban chỉ đạo công tác Dân số/KHHGĐ huyện gồm: 14 đ/c
lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể sau:
1. Đ/c: Phó Chủ tịch UBND huyệnPhụ trách khối văn xã- Trởng ban.
2. Đ/c: Phó Giám đốc Trung tâm Dân số/KHHGĐ- Phó Ban thờng trực
3. Đ/c: Trởng Phòng y tế huyện- Phó ban
4. Đ/c: Trởng Ban tuyên giáo huyện uỷ- Thành viên
5. Đ/c: Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc- Thành viên
6. Đ/c: Chủ tịch Hội Cựu chiến binh - Thành Viên
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
9
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
7. Đ/c: Trởng Phòng Giáo dục - Đào tạo - Thành viên
8. Đ/c: Chủ tịch Hội nông dân - Thành viên
9. Đ/c: Giám đốc Trung tâm y tế - Thành viên
10. Đ/c Giám đốc Trung tâm y tế Dự phòng Thành viên
11. Đ/c: Trởng Phòng Văn hoá thông tin - Thành viên

12. Đ/c: Trởng Đài Truyền thanh - Truyền hình- Thành viên
13. Đ/c: Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ - Thành viên
14. Đ/c: Bí th Huyện đoàn- Thành viên
Cơ quan Trung tâm Dân số KHHGĐ huyện có 6 đồng chí.
+ 1 Đồng chí: Phó giám đốc Trung tâm Dân số/KHHGĐ huyện phụ trách
quản lý chung.
+ 1 Đ/c: Phụ trách Tài chính Kế toán
+ 1 Đ/c: Phụ trách Truyền thông Tổng hợp
+ 1 Đ/c: Phụ trách Thống kê Kế hoạch
+ 2 Đ/c Phụ trách Dịch vụ/KHHGĐ
- Quy chế và lề lối làm việc của Trung tâm Dân số/KHHGĐ:
Trung tâm Dân số/KHHGĐ huyện trực thuộc Chi cục Dân số/KHHGĐ
tỉnh Hoà bình. Chịu trách nhiệm trớc Chi cục Dân số/KHHGĐ tỉnh về mọi mặt;
Quản lý sự nghiệp đối với các hoạt động công tác Dân số/KHHGĐ; Tổ chức
điều phối với các ban ngành, thành viên Ban chỉ đạo thực hiện công tác Dân
số/KHHGĐ huyện, Triển khai thực hiện các chơng trình mục tiêu dân số trên
địa bàn, xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp dới hớng dẫn của Chi Cục Dân
số/KHHGĐ tỉnh.
- Với các ngành thành viên kiêm nhiệm, đã trực tiếp chỉ đạo đơn vị ngành
mình thực hiện các nhiệm vụ công tác Dân số/KHHGĐ do BCĐ Dân
số/KHHGĐ huyện phân công. Đồng thời cùng tham gia, bàn bạc thảo luận xây
dựng các chơng trình công tác Dân số/KHHGĐ. Theo đó cứ 1 quý các thành
viên BCĐ 1, ngoài ra còn giao ban đột xuất khi có công việc phát sinh. Để kịp
thời nắm bắt, thu thập thông tin, tình hình khác về công tác Dân số KHHGĐ,
ở cấp xã, thị trấn, Mồng 1 hàng tháng các xã tổ chức giao ban với Cộng tác viên
DS và Trung tâm DS KHHGĐ giao ban với Chuyên trách Dân số vào ngày
mồng 4 hàng tháng.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
10
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21

- Nhìn chung bộ máy Dân số/KHHGĐ từ khi thành lập đến nay, đã thể
hiện tốt vai trò tham mu cho các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng thực hiện
nhiệm vụ và chức năng của mình.
- Tuyến xã: Hiện nay Ban Dân số/KHHGĐ cấp xã, thị trấn kiện toàn đủ 24
đồng chí Chủ tịch UBND xã, thị trấn làm trởng ban và 24 đồng chí cán bộ
chuyên trách với 311 cộng tác viên Dân số thôn, bản. Đó là những ngời tham
gia tích cực trong công tác truyên truyền, vận động t vấn, cung cấp dịch vụ cho
các đối tợng có nhu cầu. Đây là một thành công lớn trong đờng lối chính sách
của Đảng và Nhà nớc trong chiến lợc Dân số/KHHGĐ.
4/ Công tác Đào tạo Tập huấn.
Để nâng cao kiến thức, nhận thức và kỹ năng về công tác, theo dõi các
hoạt động chơng trình Dân số/KHHGĐ. Trong những năm qua Chi cục Dân
số/KHHGĐ tỉnh và Trung tâm Dân số KHHGĐ huyện đã phối kết hợp tổ
chức các lớp tập huấn cho cán bộ chuyên trách và cộng tác viên dân số thôn bản
những kiến thức cơ bản về công tác Dân số/KHHGĐ.
- Ngoài ra còn tổ chức Đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ Văn hoá xã,
thị trấn, nhằm cùng phối kết hợp thực hiện tốt công tác Truyền thông Dân số
của địa phơng nói riêng, toàn huyện nói chung.
II- Thực trạng công tác truyền thông, giáo dục,
chuyển đổi hành vi về Dân số/SKSS/KHHGĐ huyện tân
lạc tỉnh hoà bình
Công tác truyền thông DS KHHGĐ nói chung, truyền thông giáo dục,
chuyển đổi hành vi về Dân số Sức khoẻ sinh sản Kế hoạch hoá gia đình
nói riêng có vị trí rất quan trọng vì truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi
nhất thiết phải đi trớc một bớc, nó là mũi nhọn đột phá t tởng và t duy của từng
ngời, từng gia đình và cộng đồng. Từ đó làm thay đổi nhận thức để đối tợng tự
nguyện, tự giác lựa chọn cho mình biện pháp tránh thai phù hợp, thựuc hiện tốt
KHHGĐ. Để làm tốt công tác này chúng ta phải xác định đợc tầm quan trọng
của công tác truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi về Dân số Sức khoẻ
sinh sản Kế hoạch hoá gia đình sao cho kịp thời đầy đủ, chính xác, phù hợp

Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
11
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
với từng vùng, từng nhóm đối tợng. Đồng thời phải coi đây là nhiệm vụ phải đ-
ợc duy trì thực hiện thờng xuyên, lâu dài, huy động sự vào cuộc của nhiều cấp,
nhiều ngành. Đặc biệt là phải đợc sự ủng hộ của những ngời lãnh đạo, già làng,
trởng bản, cán bộ hu trí, những ngời có uy tín trong cộng đồng dân c và quần
chúng nhân dân. Từ đó nâng cao nhận thức của cán bộ và nhân dân, nhất là
nhận thức của các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ về lợi ích và tầm quan
trọng của chính sách Dân số/KHHGĐ đúng nh tinh thần NQTW4 khoá VII của
Đảng và nhà nớc đã đề ra.
Để triển khai công tác truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi về Dân
số Sức khoẻ sinh sản Kế hoạch hoá gia đình trong những năm qua dới sự
lãnh đạo của HU HĐND UBND huyện, trực tiếp chỉ đạo của Chi cục DS
KHHGĐ tỉnh Hoà bình, ngay từ đầu các năm TTDS KHHGĐ huyện đều
xây dựng kế hoạch và giao chỉ tiêu kế haọch cho Ban dân số KHHGĐ các
xã, thị trấn, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân trong cơ quan, đồng
thời phối hợp với các ban ngành, đoàn thể nhân dân nh Đài TT TH, Phòng T
pháp, Văn hoá - Thông tin; Giáo dục - Đào tạo; Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Cựu
chiến binh và Huyện Đoàn để tổ chức tuyên truyền, vận động cán bộ và nhân
dân thực hiện chính sách Dân số KHHGĐ trên địa bàn huyện.
Nhận thức đợc tầm quan trọng và làm tốt công tác này, sau các năm huyện
Tân lạc đều nỗ lực phấn đấu và đạt kết quả cao trong công tác DS/KHHGĐ.
Trong đó lấy đơn cử sau 2 giai đoạn triển khai thực hiện (1993 - 2000) và giai
đoạn (2001 - 2010) từ mức sinh thô 28,1%0 và Sinh con thứ 3 28,9%, gần kết
thúc giai đoạn (2001 - 2010) tỷ xuất sinh thô của toàn huyện đã giảm chỉ còn
14,7 %0 và sinh con thứ 3 còn 3,5 và riêng số con trung bình của 1 phụ nữ trong
độ tuổi sinh đẻ là 2,01 con (đạt mức sinh thay thế), tỷ lệ phát triển Dân số tự
nhiên 1,13%. Đây là một cố gắng, nỗ lực vợt bậc của ngành Dân số KHHGĐ
huyện Tân lạc. Góp phần rất lớn trong quá trình xây dựng, phát triển KTXH của

địa phơng, đa chất lợng cuộc sống của ngời dân ngày một ntiến lên, bằng hoặc
cao hơn so với mặt bằng chung của tỉnh. Toàn huyện phấn đấu duy trì và đạt
mục tiêu chiến lợc cao hơn trong những giai đoạn tiếp theo.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
12
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
1. Công tác Truyền thông, giáo dục, chuyển đổi hành vi về Dân số Sức
khoẻ sinh sản Kế hoạch hoá gia đình.
Truyền thông, giáo dục, chuyển đổi hành vi gắn liền với nhiệm vụ kế
hoạch hoá gia đình đến tận ngời dân, có chính sách mang lại lợi ích trực tiếp
cho ngời chấp nhận gia đình ít con, tạo động lực thúc đẩy các phong trào quần
chúng nhân dân thực hiện sinh đẻ có kế hoạch.
Trung tâm Dân số/KHHGĐ huyện Tân lạc hàng năm xây dựng kế hoạch
trình trởng Ban chỉ đạo công tác Dân số- KHHGĐ huyện lồng ghép các chơng
trình truyền thông dân số vào nội dung các cuộc họp của huyện, xã nhằm
chuyển đổi nhận thức về công tác Dân số KHHGĐ của Lãnh đạo cấp Uỷ
Đảng, Chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể từ huyện đến các xã, thị trấn.
Phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể để chuyển tải các thông tin, giáo
dục truyền thông Dân số/KHHGĐ xuống từng thôn, bản, cụm dân c, vùng sâu,
vùng xa, dới nhiều hình thức có nội dung phong phú nh cấp phát tờ rơi, tranh
lật, áp phích
Tiến hành khảo sát các đối tợng thực hiện kế hoạch hoá gia đình cho chiến
dịch truyền thông một cách có hiệu quả. Nh nói chuyện trực tiếp, sinh hoạt
nhóm, lồng ghép nói chuyện thông qua sinh hoạt các CLB của phụ nữ các cấp,
nh Phụ nữ làm kinh tế giỏi, CLB phụ nữ không sinh con thứ 3, Nuôi con khoẻ,
dạy con ngoan; Gia đình hạnh phúc
Ngoài ra TTDS KHHGĐ huyện áp dụng truyền thông bằng nhiều hình
thức đợc chuyển bằng các tiếng dân tộc, ngôn ngữ phù hợp với từng vùng, từng
dân tộc, từng đối tợng.
Trong nhiều năm qua công tác Truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi

về DS SKSS KHHGĐ đã có nhiều cố gắng nhng nhận thức về vấn đề Dân
số/KHHGĐ một số lúc, một số nơi trong huyện vẫn cha đựơc nâng cao. Do
trình độ học vấn của ngời dân còn thấp, không đồng đều, tập tục lạc hậu, cùng
với đó là năng lực của đội ngũ cán bộ Chuyên trách, Cộng tác viên còn hạn chế
nên cũng còn ảnh hởng đến chỉ tiêu kế hoạch hàng năm của huyện đề ra.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
13
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
2. Công tác phối kết hợp với dịch vụ Chăm sóc sức khoẻ sinh sản Kế
hoạch hoá gia đình
Tăng cờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và chính quyền các cấp đối với
công tác Dân số/KHHGĐ. Phát huy cao nhất sự phối kết hợp giữa các cơ quan
nhà nớc và các tổ chức tham gia công tác Dân số/KHHGĐ.
Tăng cờng truyền thông giáo dục, chuyển đổi hành vi tạo sự chuyển đổi
hành vi bền vững về Dân số/KHHGĐ trên cơ sở cung cấp đầy đủ, chính xác
thông tin với nội dung và hình thức phù hợp với từng khu vực, từng nhóm đối t-
ợng, chú trọng hình thức t vấn, đối thoại, vận động trực tiếp các cặp vợ chồng
trong độ tuổi sinh đẻ, nam giới, vị thành niên và thanh niên, tập trung vận động
truyền thông, giáo dục ở những vùng có điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều
khó khăn và nhóm đối tợng còn hạn chế về nhận thức, giáo dục giới tính trong
Nhà trờng từ Trung học cơ sở trở lên.
Chăm sóc SKSS/KHHGĐ: với các nội dung và hình thức phù hợp trong
khuôn khổ chăm sóc sức khoẻ ban đầu tiến tới thoả mãn nhu cầu của ngời dân
về chăm sóc SKSS/KHHGĐ, hạn chế thấp nhất có thai ngoài ý muốn, hút thai,
Đặc biệt là nạo hút thai ở tuổi vị Thành niên và thanh niên góp phần nâng cao
chất lợng Dân số/KHHGĐ.
Nâng cao năng lực thu thập, xử lý và cung cấp thông tin dữ liệu, thông tin
về dân c của các hộ gia đình. Từ đó đáp ứng đợc yêu cầu đánh giá kết quả thực
hiện chơng trình Dân số/KHHGĐ, đảm bảo lồng ghép có hiệu quả các yếu tố
vào quy trình hoạch định chính sách, lập kế hoạch phát triển, nhằm điều chỉnh

sự phát triển kinh tế xã hội, phân bổ dân c phù hợp với sự thay đổi của dân
số.
Nâng cao dân trí và vai trò của gia đình, bình đẳng giới, nhằm nâng cao
chất lợng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần.
Với mục tiêu là giảm tỷ lệ sinh và tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các
biện pháp tránh thai.
Các phơng tiện tránh thai đợc cung cấp, thoả mãn cho các đối tợng có nhu
cầu sử dụng, đa dạng hoá các biện pháp tránh thai.
Khám và điều trị các bệnh viêm nhiễm đờng sinh sản, t vấn, chăm sóc phụ
nữ khi mang thai, làm mẹ an toàn, cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đ-
ờng tình dục HIV/AIDS. Tạo điều kiện cho mọi thành viên trong gia đình đợc
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
14
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
phát triển toàn diện, tham gia công tác xã hội nuôi dạy con cái, xây dựng gia
đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và phát triển bền vững.
Chất lợng chăm sóc sức khoẻ đợc nâng lên thông qua các Cuộc vận động t
vấn, hớng dẫn trớc, trong và sau khi sinh, nuôi con bằng sữa mẹ. Nhờ có các
hoạt động truyền thông đồng bộ và mở rộng dới nhiều nội dung và hình thức
phong phú nên ngời dân đã hiểu rõ và có những chuyển biến tích cực, có cách
nhìn nhận đúng đắn về chơng trình Dân số Kế hoạch hoá gia đình.
3. Quản lý Nhà nớc về công tác Truyền thông Dân số, Chăm sóc SKSS/
KHHGĐ.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác Truyền thông trong việc góp
phần quản lý tỷ lệ sinh.
Trung tâm Dân số/KHHGĐ huyện Tân lạc tham mu cho UBND huyện phê
duyệt chiến lợc Dân số/KHHGĐ của huyện, xây dựng chiến lợc truyền thông,
giáo dục, chuyển đổi hành vi về Dân số Kế hoạch hoá gia đình ở giai đoạn
2001 2010.
Hàng năm đều duy trì phối kết hợp với các ban ngành, đoàn thể thờng

xuyên làm tốt công tác truyền thông Dân số Kế hoạch hoá gia đình.
Phối hợp với Đài truyền thanh truyền hình huyện, xây dựng kế hoạch
Truyền thông về các hoạt động Dân số KHHGĐ. Nh xây dựng chuyên trang
chuyên mục, viết tin bài, phóng sự, phát trên hệ thống Thông tin Truyền thanh
Truyền hình của huyện và gửi công tác với Báo tỉnh, Đài PT TH tỉnh.
Phối hợp với Trung tâm Y tế, Trạm y tế xã tổ chức khám phụ khoa, t vấn,
cấp phát thuốc điều trị miễn phí, đồng thời cung cấp các phơng tiện tránh thai
đến vùng sâu, vùng xa. Nâng cao hiệu quả đối tợng chấp nhận các BPTT và
giảm tỷ lệ phụ nữ viêm nhiễm đờng sinh sản.
Phối hợp với ngành văn hoá thông tin vào các đợt triển khai chiến dịch,
ngày dân số Thế giới, Dân số Việt nam làm băng zôn, khẩu hiệu, áp phích với
các khẩu hiệu, chủ đề tuyên truyền phù hợp treo, dán cổ động trên các tuyến
giao thông, khu dân c trọng điểm.
Phối hợp với uỷ ban MTTQ, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Cựu chiến binh,
Hội nông dân tăng c ờng truyền thông sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân xây
dựng, thành lập các câu lạc bộ: Câu lạc bộ gia đình hạnh phúc, CLB tiền hôn
nhân, CLB gia đình hạnh phúc, gia đình không có ngời sinh con thứ 3 với
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
15
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
nhiều loại hình phong phú. Chủ yếu tập trung vào chủ đề chính là vận động sinh
đẻ có kế hoạch, thực hiện quy mô gia đình nhỏ chỉ có 1 hoặc 2 con.
Phối hợp với ngành Giáo dục - Đào tạo đa chơng trình giáo dục giới tính
vào môn học trong nhà trờng, cung cấp các thông tin với nội dung phù hợp cho
từng nhóm đối tợng vị thành niên, thanh niên.
Chi cục Dân số KHHGĐ tỉnh thờng xuyên quan tâm đến công tác đào
tạo chuyên môn nghiệp vụ, các kỹ năng truyền thông cho đội ngũ cán bộ làm
công tác truyền thông từ huyện đến xã.
4. Những Kết quả đạt đợc:
Trong những năm qua đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ

Đảng, chính quyền, sự phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã
hội và sự ủng hộ nhiệt tình của tầng lớp nhân dân. Nên công tác Dân
số/KHHGĐ huyện Tân lạc đã đạt đợc những kết quả khích lệ qua các năm 2008
đến 2009
TT
Nội dung
Đơn
vị
tính
Năm
2008
Năm
2009
1 Tỷ suất sinh thô

14,7 16,7
2 Tỷ suất chết thô

5,3 5,4
3 Tỷ suất chết trẻ em < 5 tuổi

7,1 8,4
4 Tỷ lệ sinh con thứ 3
+
%
2,1 3,5
5 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0,94 1,13
6 Số PN 15-49t có chồng Ngời 15.995 16.178
7 Tỷ lệ áp dụng các BPTT hiện đại % 76,8 76,9
8 Tỷ lệ phụ nữ có thai đợc khám thai

định kỳ
% 99,5 99,8
9 Tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh sản trên
tổng số khám
% 44% 44,5%
(Số liệu báo cáo kết quả công tác DS KHHGĐ huyện Tân
Lạc và Phòng thống kê qua các năm 2008 - 2009)
Qua bảng số liệu thống kê trên cho ta thấy ngoài kết quả đạt đợc là tỷ lệ
phụ nữ chấp nhận các BPTT hiện đại và tỷ lệ phụ nữ có thai đợc khám định kỳ
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
16
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
tăng theo các năm là nhờ làm tốt công tác truyền thông, huyện mở rộng các đợt
chiến dịch CSSKSS/KHHGĐ, làm cho mỗi cặp vợ chồng nhận thức sâu sắc chấp
nhận, áp dụng BPTT và khám thai định kỳ là hết sức quan trọng, quyết định đến
sức khoẻ, kinh tế và hạnh phúc của gia đình.
Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt đợc, Bảng số liệu thống kê cho ta thấy tỷ
suất sinh thô của huyện ngày càng tăng nhanh từ 14,7%0 năm 2008, lên
16,7%0 năm 2009, Tỷ suất chết trẻ em dới 5 tuổi từ 7,1%0, lên 8,8%0 năm
2009, Tỷ lệ sinh con 3
+
tăng từ 2,1/2008 lên 3,19/2009 và tăng Dân số tự nhiên
từ 0,94 lên 1,13% Nh vậy đều có chiều hớng tăng sau các năm.
Nguyên nhân:
Ngoài nguyên nhân khách quan tỷ suất sinh thô tăng là do tăng tự nhiên;
Trình độ dân trí thấp, phong tục tập quán lạc hậu, Pháp lệnh Dân số năm 2003
có kẽ hở, đối tợng lách kẽ hở để sinh con lần 3; Công tác tổ chức tách, nhập
ngành Dân số đã làm sao nhãng việc bám sát chỉ đạo các địa phơng. Còn có
nguyên nhân chủ quan, do tăng sinh con 3
+

, chủ yếu là các cặp vợ chồng sinh
con một bề, họ quan niệm muốn có nếp, có tẻ; Có cặp vợ chồng vì suy nghĩ
Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô nên nhất thiết phải sinh bằng đợc con trai
để nối dõi tông đờng, có sức lao động
- Tỷ lệ viêm nhiễm đờng sinh sản trên tổng số lần khám dao động từ 44
45%, nh vậy là cao. Nguyên nhân chủ yếu do nguồn nớc không đảm bảo,
bẩn, vệ sinh môi trờng cha tốt. Ngoài ra do kết hôn sớm, đẻ nhiều, đẻ dày, tuổi
còn trẻ, vệ sinh cá nhân không đảm bảo.
Tỷ lệ trẻ em chết dới 5 tuổi tăng so với năm sau. Tình trạng này rơi vào
những gia đình hoàn cảnh khó khăn, nghèo đói, khó khăn; Nhận thức chăm sóc
nuôi dỡng con còn hạn chế, thiếu sự quan tâm, chăm sóc, bị cha mẹ bỏ rơi
*Đòi hỏi muốn hạn chế và từng bớc khắc phục những hạn chế trên. Cần
tăng cờng công tác truyền thông giáo dục coi đây là một công việc thờng
xuyên, liên tục và thật sự cần thiết. Chú trọng tăng cờng vận động, truyền thông
giải thích rõ cho mọi ngời dân nói chung và các đối tợng trong độ tuổi sinh đẻ
nói riêng hiểu đợc muốn có đời sống ổn định, hạnh phúc ấm no thì cần phải
thực hiện tốt chính sách DS/KHHGĐ, hạn chế sinh con thứ 3 ở mức thấp nhất.
Theo đó muốn làm tốt công tác truyền thông, giáo dục các cấp Uỷ Đảng,
Chính quyền, các ban ngành, đoàn thể phải thờng xuyên quan tâm và có sự phối
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
17
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
hợp chặt chẽ, thực hiện đúng vai trò trách nhiệm của mình đối với chơng trình
Dân số Kế hoạch hoá gia đình, làm tốt công tác Truyền thông vận động từ
huyện đến cơ sở làm chuyển biến nhận thức hành động của cán bộ, Đảng viên,
các tầng lớp nhân dân về lĩnh vực DS/KHHGĐ làm cho công tác này mang tính
xã hội hoá và đạt kết quả cao nhất.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
18
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21

Phần III
các giải pháp thực hiện- kiến nghị
1. Mục tiêu cụ thể:
Căn cứ vào mục tiêu chiến lợc của Tổng cục Dân số KHHGĐ và
Chi cục Dân số KHHGĐ tỉnh, đồng thời căn cứ vào thực trạng thực tế của
địa phơng để xác định mục tiêu.
Huy động mọi tầng lớp nhân dân cùng tham gia công tác Dân số Kế
hoạch hoá gia đình.
Đẩy mạnh việc thực hiện quy mô gia đình ít con, mỗi cặp vợ chồng chỉ có
1 hoặc 2 con, khoẻ mạnh, hạnh phúc đảm bảo về thể chất, trí tuệ, tinh thần.
Theo đó cần đẩy mạnh công tác Truyền thông về Dân số KHHGĐ mục tiêu
trớc mắt giảm nhanh tỷ lệ sinh con thứ 3
+
.
Tiếp tục tuyên truyền, giáo dục, chuyển đổi hành vi. Tạo môi trờng thuận
lợi về chính sách, nguồn lực, d luận xã hội để mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng
có nhận thức, thái độ, hành vi có lợi và bền vững về Dân số/SKSS/KHHGĐ.
Nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân, góp phần thực hiện mục tiêu dân
số.
Địa bàn triển khai chiến dịch, hoạt động truyền thông, giáo dục cần xác
định theo từng vùng, từng địa bàn, tổ chức kênh sao cho phù hợp, chú trọng
công tác Truyền thông điểm và hình thức Sân khấu hoá Truyền thông.
Đối tợng tác động: Chính là các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, đặc
biệt là cặp vợ chồng sinh con một bề cha sử dụng biện pháp tránh thai.
Tăng cờng truyền thông trên các phơng tiện thông tin đại chúng trên các kênh.
Phấn đấu đạt đợc các chỉ tiêu chính vào cuối năm 2010.
+ Tỷ lệ phát triển Dân số tự nhiên 1,07%
+ Mức giảm tỷ lệ sinh dới 0,3%
+ Giảm tỷ lệ sinh con 3
+

dới 5%
+ Tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chấp nhận
các BPTT hiện đại 80%
+ Phụ nữ có thai đợc khám sức khoẻ định kỳ 100%
+ Phụ nữ viêm nhiễm đờng sinh sản 30%
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
19
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
2. Các giải pháp thực hiện.
Để nâng cao chất lợng công tác Truyền thông, đặc biệt Truyền thông giáo
dục, chuyển đổi hành vi về Dân số/SKSS/KHHGĐ cần phải tiến hành đồng bộ
các giải pháp sau;
- Phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể, thành viên trong huyện
có trách nhiệm giám sát, đánh giá, chỉ đạo, phụ trách các hoạt động truyền
thông trên từng địa bàn. Tạo mọi điều kiện để lồng ghép các hoạt động tuyên
truyền DS/KHHGĐ với các chơng trình dự án khác làm phong phú thêm nội
dung tuyên truyền giáo dục tại cơ sở. Từng bớc xã hội hoá công tác Dân số
Kế hoạch hoá gia đình.
- Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ và hiệu quả quản lý chơng trình; đẩy
mạnh và phát triển các hình thức Truyền thông có hiệu quả về DS/KHHGĐ đảm
bảo các điều kiện, KHHGĐ.
- Tuyển chọn đội ngũ Cán bộ chuyên trách, CTV thôn bản có tinh thần,
tráchnhiệm, nhiệt huyết với công tác Dân số.
- Tăng cờng công tác Truyền thông, vận động t vấn, Cải tiến phơng pháp
truyền thông, nhằm nâng cao hiệu quả và tính bền vững của chơng trình.
- Xây dựng các thông tin giáo dục, truyền thông gắn liền với dịch vụ Kế
hoạch hoá gia đình, nâng cao chất lợng kỹ thuật để tạo niềm tin trong nhân dân,
từ đó tự giác thực hiện KHHGĐ.
- Xây dựng các thông điệp, nội dung truyền thông Dân số/KHHGĐ đúng
với chủ trơng đờng lối của Đảng và Nhà nớc, đa dạng hoá các hình thức tuyên

truyền, các ấn phẩm truyền thông cần đợc tăng cờng chuyển thể sang tiếng địa
phơng, tiếng dân tộc, nh tiếng Mờng để học hiểu và làm theo
- Mở rộng các đợt chiến dịch truyền thông lồng ghép với dịch vụ kế
hoạch hoá gia đình đến vùng sâu, vùng xa, nhằm đạt đợc mục tiêu, hiệu quả về
chất lợng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ các tài liệu, tờ rơi, tờ gấp, tranh lật, áp
phích Đẩy mạnh công tác truyền thông trên các phơng tiện thông tin đại chúng
để nâng cao sự hiểu biết cho nhân dân.
- Xây dựng mô hình Truyền thông.
Câu lạc bộ phụ nữ không sinh con thứ 3, tăng các gia đình điển hình tiêu
biểu, mô hình chuẩn mực phù hợp với từng địa phơng, từng đối tợng.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
20
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
- Tuyển chọn đội ngũ cán bộ chuyên trách, cộng tác viên dân số thôn, bản
có lòng nhiệt tình, tâm huyết với công tác dân số. Tổ chức các lớp bồi dỡng, đào
tạo và đào tạo lại, tạo cho họ thật sự là những tuyên truyền viên giỏi, yêu ngành
đáp ứng đợc công tác tuyên truyền về Dân số KHHGĐ đến với mọi tầng lớp
nhân dân.
- Thông qua chức năng quản lý nhà nớc, thờng trực Huyện uỷ, HĐND,
UBND huyện quán triệt nhiệm vụ công tác Dân số KHHGĐ là nhiệm vụ
chung của các ngành, đoàn thể các tổ chức xã hội cần đa công tác Dân số
KHHGĐ vào chờng trình kế hoạch hoạt động của ban ngành, đoàn thể.
Chỉ đạo bằng văn bản xuống các xã, thôn bản thực hiện theo tháng, quý,
năm.
- Tăng cờng việc truyền thông trực tiếp tới một số đồng bào dân tộc thiểu
số biết ít tiếng phổ thông, giải thích bằng tiếng dân tộc cho họ hiểu.
Tăng cờng tuyên truyền lu động trên các vùng có đông dân tập trung, nhằm làm
cho họ hiểu biết về công tác Dân số-KHHGĐ.
- Tổ chức mít tinh, kỷ niệm các ngày lễ lớn của ngành: Tổ chức kỷ niệm

ngày dân số thế giới 11/7 và ngày dân số Việt Nam 26/12 tổ chức hội thi cộng
tác viên, tuyên truyền viên giỏi, đa nội dung dân số kế hoạch hoá gia đình
vào các chơng trình văn nghệ, múa hát đóng kịch. Nhằm nâng cao kĩ năng
truyền thông và để cộng tác viên dân số học hỏi và trao đổi kinh nghiệm lẫn
nhau. Không ngừng nâng cao kĩ năng, phơng tiện truyền thông Dân số-
KHHGĐ cấp xã, thôn bản, t vấn và cung cấp dịch vụ giúp họ lựa chọn và sử
dụng và các biện pháp tránh thai phù hợp.
- Cung cấp đầy đủ và thờng xuyên đa dạng hoá các biện pháp tránh thai có
chất lợng, chú trọng cung cấp dịch vụ và nâng cao kĩ thuật đảm bảo vệ sinh vô
khuẩn tại điểm làm dịch vụ ở các trạm y tế xã.
- Trung tâm Dân số KHHGĐ phối hợp với Trung tâm Y tế huyện thờng
xuyên củng cố, kiểm tra, giám sát các dịch vụ ở các điểm thực hiện dịch vụ-
KHHGĐ. Chính vì vậy nhiệm vụ thông tin, giáo dục truyền thông Dân số
KHHGĐ mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, thử thách nhng với sự nhiệt tình, linh
hoạt, năng động, sự tìm tòi và nắm bắt một cách cụ thể, chính xác, bản chất,
hiện trạng của vấn đề, từ đó vận dụng nhiều phơng pháp với từng vùng, từng
dân tộc khác nhau trong toàn huyện.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
21
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
3. Kiến nghị.
* Đối với Trung ơng, Tỉnh
- Bám sát chỉ đạo thực hiện, ra các văn bản, hớng dẫn ổn định tốt tổ chức
bộ máy làm công tác Dân số KHHGĐ. Theo đó phải đợc xây dựng và kiện
toàn ổn định từ huyện đến cơ sở, tránh tình trạng cán bộ chuyên trách và cộng
tác viên hay bị thay đổi, thiếu yên tâm công tác. Đồng thời cần phải có cơ chế
tuyển dụng cán bộ hợp lý chống sự chồng chéo, chế độ đãi ngộ phải thoả đáng.
Có nh vậy mới tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ làm công tác Dân số
KHHGĐ và có điều kiện nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, năng lực cho công
tác viên cơ sở có tính bền vững, lâu dài

- Có chính sách u đãi, động viên, khen thởng kịp thời để khuyến khích các
tập thể và cá nhân thực hiện tốt chính sách Dân số KHHGĐ.
- Tiếp tục đầu t nguồn lực, nhân lực, trang thiết bị cho công tác Truyền
thông về Dân số KHHGĐ tại tuyến cơ sở, u tiên vùng khó khăn, vùng sâu,
vùng xa và vùng đặc biệt khó khăn.
- Các Trạm y tế xã cần đợc quan tâm nâng cấp, trang bị dụng cụ thiết bị,
tăng cán bộ y tế để đảm nhận khâu dịch vụ KHHGĐ kịp thời cho ngời thực hiện
và bằng nghiệp vụ, thái độ phục vụ Lơng y nh từ mẫu đề cao ý thức trách
nhiệm vủa các nhân viên y tế, tạo niềm tin, phục vụ tốt cho nhân dân.
- Ngoài ra cần tăng thêm nguồn kinh phí hoạt động truyền thông Dân số-
KHHGĐ ở vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
- Tăng tiền thù lao và đóng BHXH động viên tinh thần, nâng cao lòng
nhiệt tình, say mê cho đội ngũ làm công tác DS/KHHGĐ tuyến xã, thị trấn
- Nhà nớc cần có chế tài xử lý đối với trờng hợp cố tình vi phạm chính
sách Dân số KHHGĐ nh sinh con thứ 3 trở lên, đặc biệt đối tợng là Đảng
viên, cán bộ công chức các cấp.
* Đối với cấp Huyện, xã
- Tăng cờng sự chỉ đạo của Đảng đối với các ngành, đoàn thể, cấp uỷ,
chính quyền từ huyện đến cơ sở để phối hợp lồng ghép công tác Truyền thông
Dân số KHHGĐ trên địa bàn huyện.
- Ngoài ra cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng, thôn, xóm, khu dân c cần
quan tâm hơn nữa đối với công tác Dân số- KHHGĐ. Dới sự lãnh đạo của các
cấp phải nghiêm túc quán triệt cấp mình, ngành mình, đoàn thể và nhân dân
thực hiện tốt các đợt triển khai chiến dịch lồng ghép truyền thông, giáo dục t
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
22
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
vấn và cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản KHHGĐ một cách đồng
bộ và có hiệu quả.
- UBND huyện và UBND các xã, thị trấn cần trích nguồn ngân sách địa

phơng hỗ trợ công tác Truyền thông Dân số KHHGĐ tại cơ sở để góp phần
xây dựng triển khai công tác Truyền thông đạt kết quả cao hơn.
- Đối với Ban Dân số KHHGĐ cần tham mu cho UBND xã, Thị trấn
xây dựng kế haọch cho công tác truyền thông triển khai hoạt động tốt trên địa
bàn. Trong đó cần đặc biệt làm tốt công tác Truyền thông tại các vùng, khu dân
c khó khăn, có mức sinh cao và sinh con lần 3 trở lên trên địa bàn./.
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
23
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
Phần IV
Kết luận
Công tác Dân số KHHGĐ là mục tiêu quan trọng trong chiến lợc phát
triển kinh tế xã hội của đất nớc. Mục tiêu quan trọng của chơng trình là giảm tỷ
lệ tăng Dân số, qua đó nâng cao chất lợng, cải thiện đời sống nhân dân.
Để thực hiện mục tiêu của chơng trình DS/KHHGĐ, ta phải có một đội
ngũ cán bộ làm công tác Dân số vững vàng về nghiệp vụ, nhiệt tình với công
việc đồng thời nhạn thức đợc tầm quan trọng của công tác Dân số. Muốn làm
tốt công tác Dân số, ngời cán bộ phải có năng lực, uy tín đối với nhân dân, đặc
biệt là đội ngũ hùng hậu chuyên trách, CTV ở cơ sở đựơc trang bị cơ bản về
kiến thức quản lý chơng trình Dân số và truyền thông t vấn, vận động đối tợng
phối hợp với cơ quan, ban ngành, đoàn thể, ngời có uy tín trong cộng đồng, già
làng trởng bản cùng vào cuộc tham gia tuyên truyền làm cho mọi ngời dân hiểu
rõ mục địch, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác Dân số/KHHGĐ. Từng bớc
làm chuyển biến, thay đổi nhận thức và đối tợng lựa chọn chấp nhận BPTT hiệu
quả. Ngoài ra chú trọng đa dịch vụ KHHGĐ, đáp ứng nhu cầu sử dụng, hạn chế
mang thai ngoài ý muốn, tạo niềm tin, yên tâm của nhân dân là điều kiện tốt để
ngời dân tập trung làm ăn, phát triển sản xuất, nâng cao chất lợng cuộc sống,
xoá đói, giảm nghèo ngay trên quê hơng.
Huyện Tân lạc coi trọng công tác này, trong những năm qua đã chú trọng
đẩy mạnh công tác truyền thông giáo dục, thay đổi hành vi về DS/KHHGĐ

rộng rãi, đẩy lùi t tởng và phong tục tập quán lạc hậu Trọng nam, khinh nữ,
xây dựng các mô hình Văn hoá mới, trên cơ sở vợ chồng cùng nhận thức đợc và
cùng nhau thực hiện sinh đẻ có kế hoạch Dù gái, hay trai chỉ 2 là đủ.
Để nâng cao mức sống và ổn định kinh tế cho mỗi gia đình, cộng đồng hay
một Quốc gia, thì điều kiện đầu tiên là phải sản xuất ra nhiều của cải vật chất,
đẩy nhanh sự tăng trởng kinh tế xã hội. Tuy nhiên đây cũng là một điều kiện
cần chứ cha đủ. Vì có rất nhiều yếu tố tác động tiêu cực tới sự phát triển kinh tế
xã hội. Trong đó ảnh hởng của sự gia tăng Dân số tới mức bất cập với mức tăng
trởngkinh tế sẽ dẫn đến kinh tế không phát triển đợc hoặc phát triển chậm. Vì
vậy một nhiệm vụ đặt ra là song song với việc thúc đẩy phát triển về kinh tế thì
bằng mọi cách phải làm là hạn chế tối đa sự gai tăng dân số mà cụ thể là cần
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
24
Khoá luận tốt nghiệp lớp nghiệp vụ DS-KHHGĐ khoá 21
hạn chế mức sinh con 3
+
trở lên. Vì đây chính là chỉ số ảnh hởng trực tiếp đến
sự gia tăng Dân số.
Khi đạt đợc sự ổn định, chỉ lo phát triển kinh tế, sản xuất ra của cải vật
chất thì chắc chắn sẽ nâng cao đợc mức sống và chất lợng cuộc sống của mọi
ngời dân. Theo nghiên cứu ngời ta thấy cứ giảm đợc tỷ lệ tăng Dân số 1% cũng
có nghĩa là đa mức tăng trởng kinh tế lên 1%. Điều đó chúng ta thấy đợc tác
dụng to lớn của việc thực hiện KHHGĐ. Mặt khác KHHGĐ còn nâng cao và
đảm bảo sức khoẻ cho phụ nữ, tránh việc nạo hút thai, hút điều hoà kinh nguyệt
ngoài ý muốn, để nâng cao chất lợng giống nòi.
Xuất phát từ nhận thức thực tiễn qua phong trào cho thấy, nơi nào có sự
đầu t và thực sự quan tâm, cổ vũ động viên quần chúng nhân dân thực hiện tốt
CVĐ sinh đẻ có kế hoạch thì nơi đó sẽ đạt kết quả cao trong công tác Dân số
KHHGĐ.
Đối với Huyện Tân lạc tỉnh Hoà bình, xác định công tác Dân số

KHHGĐ đóng vai trò hết sức quan trọng, nên các cấp, các ngành từ huyện đến
mỗi cơ sở đều đang nỗ lực phấn đấu, quan tâm đầu t đúng mức cho công tác
Dân số. Nhằm thực hiện có hiệu quả về công tác DS KHHGĐ nói chung và
tăng cờng đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, chuyển đổi hành vi Dân
số KHHGĐ nói riêng. Mục tiêu đa huyện Tân lạc ổn định về số dân, quần
chúng thi đua phát triển sản xuất, nâng cao tổng thu nhập, xây dựng huyện nhà
ngày một tiến cao, tiến xa, vững chắc trên con đờng Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá đất nớc.
Trong thời gian ngắn, đợc sự truyền thụ kiến thức của các thầy giáo, cô
giáo tôi đã hoàn thnàh khoá luận này. Tuy nhiên khoá luận còn nhiều thiếu sót,
tôi rất mong sự động viên của các thầy, các cô và các bạn đồng nghiệp trong lớp
để khoá luận của tôi hoàn thiện hơn. Trở về địa phơng bản thân sẽ vận dụng
phục vụ công tác Dân số KHHGĐ ngày một tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo và các bạn./.
Tân lạc ngày 17 tháng 09 năm 2010
Phạm Thị Đảm Trung tâm DS-KHHGĐ huyện Tân Lạc tỉnh Hoà Bình
25

×