MỤC LỤC
PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I.Lí do chọn đề tài.
II.Mục đích nghiên cứu.
III.Nhiệm vụ nghiên cứu.
IV.Đối tượng-khách thể và vi nghiên cứu.
V.Giả thiết nghiên cứu.
VI.Phương pháp nghiên cứu.
PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I - Một số vấn đề lí luận cơ bản
I.Tìm hiểu các khái niệm
1.Khái niệm hóa
2.Khái niệm nhóm khơng chính thức
3.Khái niệm tội phạm
4.Khái niệm trẻ vị thành niên và trẻ thành niên phạm pháp.
II. Tìm hiểu về quá trình cải tạo của người phạm tội nói chung và
q trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp nối riêng
1.Quá trình cải tạo của người phạm tội.
2.Quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên tại trường giáo dưỡng.
Chương II - Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
I. Tìm hiểu về bản thân và nhóm bạn khơng chính thức của trẻ vị
thành niên phạm pháp tại trường giáo dưỡng.
1.Thực trạng của nhóm bạn khơng chính thức trong trường.
2.Trình độ của trẻ vị thành niên phạm pháp.
3.Nơi cư trú của trẻ vị thành niên phạm pháp.
II. Những ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tối q
trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp trong trường giáo
dưỡng.
1. Ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tới sự tuân thủ kỷ luật
của trường.
2. Ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tới tham gia của các em
vào hoạt động ,phong trào của trường.
3. Ảnh của nhóm bạn khơng chính thức tới sự phấn đấu vươn lên trong
học tập và vươn lên trong học tập và lao động của các em.
III. Những nhận thức của các em sau khi vào trường giáo dưỡng.
Chương III - Kết luận và kiến nghị.
I. Kết luận.
II. Kiến nghị.
LỜI NĨI ĐẦU
"Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai "
Vâng, trẻ em là tương lai của đất nước, là thế hệ sẽ tiếp nhận thế giới này
từ tay của chúng ta. Những thế giới nay sẽ đi về đâu khi mà trong những
năm gần đây, tình trạng phạm pháp ở trẻ vị thành niên ngày càng gia tăng.
Tại sao lại xảy ra tình trạng này? Thực sự chúng ta đã quan tâm tới vấn
đề này chưa? Có rất nhiều nhà khoa học, nhiều nghành khoa học nh: Tâm
lý học, Xã hội học… Với nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu về nguyên
nhân dẫn tới tình trạng phạm tội của trẻ vị thành niên. Họ đã tìm ra nhiều
phương thức để ngăn chặn vấn đề này và một trong những cách thức mà họ
đưa ra là phải giáo dục cải tạo lại những em đã lơ bước vài con đường
phạm pháp để đưa các em trở lại với cuộc sống bình thường.
Trong khn khổ của một báo kiến tập, tơi chỉ tập trung đi sâu và tìm
hiểu một khía cạnh nhỏ, đó là ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức
tới quá trình cải taọ của trẻ vị thành niên pháp tại trường giáo dưỡng.
Nhân đây cũng xin trân thành cảm ơn sự hướng dẫn tập tình của thầy
giáo Nguyễn Hồi Loan, tập thể ban giám hiệu trường giáo dưỡng số II Ninh bình và tồn thể các bạn học sinh trong trường đã giúp chúng tơI hồn
thành tốt đề tài này.
PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. lÝ do chọn đề tàI:
Trẻ em, đó là tương lai của đất nước, giáo dục đào tạo thế hệ trẻ là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của mọi quốc gia. Nhưng hiện nay, ở nước
ta cịng nh ở trên thế giới, tình trạng trẻ em vị thành niên phạm pháp đang
có xu hướng ngày càng gia tăng về cả số lượng và hình thức phạm tội ngày
càng nguy hiểm.
Theo số liệu báo cáo của bộ tư pháp được trình bày tại hội nghị tư vấn
khu vực Đơng Nam á và Thái Bình Dương về công ước quyền trẻ em tại
Hà Nội tháng 4-1994, tỉ lệ trẻ em vị thành niên phạm tội tronh tổng số các
vụ án hình sự chiếm khoảng 13%.
Vậy, làm thế nào để làm giảm sự gia tăng tỉ lệ trẻ vị thành niên phạm
tội là một vấn đề khó khăn và cần sự hợp tác của nhiều ngành và sự ủng hộ
của tồn xã hội.
Nhưng bên cạnh đó, chúng ta cũng cần phải quan tâm tới việc làm thế nào
để giáo dục những em đã lỡ bước chân vào con đường phạm tội, đưa các
em trở về với cuộc sống bình thường để sau này các em có thể trở thành
một công dân tốt giúp Ých cho xã hội.
Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề này, Đảng và Nhà nước ta
đã lập ra các trường giáo dưỡng nhằm giáo dục và cải tạo những trẻ vị
thành niên pháp.
Trong quá trình giáo dục cải tạo,
cố rất nhiều yếu tố tác động, ảnh
hưởng tới các em trong đó khơng thể khơng kể đến yếu tố nhóm bạn khơng
chính thức.
Do nhận thấy sự ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tới các em
là rất lớn
nên tơi đã chọn đề tài này nhằm tìm hiểu sự ảnh hưởng của nhóm bạn
khơng chính thức tới q trình cải tạo của trẻ của trẻ vị thành niên phạm
pháp tại trường giáo dưỡng. Qua đó có thể tìm ra biện pháp để thúc đẩy
phát huy mặt tích cực và hạn chế hưởng xấu của nhóm bạn khơng chính
thức tắc tới q trình cải tạo ở trường của trẻ vị thành niên phạm pháp.
II. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: Trên cơ sở lí luận về tâm lí học
tội phạm đã có, tơi đi sâu vào tìm hiểu sự tác động của nhóm bạn khơng
chính thức tới quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp tại trường.
Thơng qua những nghiên cứu đó, xem xét mức đọ ảnh hưởng tích cực và
tiêu cực của nhóm bạn khơng chính thức tới q trình cải tạo của trẻ vị
thành niên phạm pháp tại trường giáo dưỡng.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Tìm hiểu thực trạng của nhóm bạn khơng chính thức mà trẻ vị thành
niên phạm tội tham ra sau khi vào trường.
2. Ảnh hưởng của nhóm khơng chính thức tới q trình cải tạo của trẻ
vị thành niên phạm pháp tại trường.
IV. Đối tượng - Khách thể và phạm vi nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu:
Ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tới q trình cảI tạo của
trẻ vị thành niên phạm pháp
2. Khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
100 trẻ vị thành niên tại trường giáo dưỡng số II - Ninh Bình lứa
tuổi từ 12 đến dưới 18 tuổi.
V. Giả thuyết nghiên cứu:
Các cá nhân muốn tồn tại và phát triển thì khơng thể tách rời mình ra
khỏi nhóm, tập thể. Và nhóm ln ln có những tác động rất lớn tới cá
nhân. Sự tác động của nhóm bạn khơng chính thức tới q trình cải tạo của
trẻ vị thành niên phạm pháp tại trường giáo dưỡng là rất lớn. Nhóm bạn
khơng chính thức tác động một cách tích cực tới quá trình cải tạo của các
em, tạo cho các em những động lực để phấn đáu vươn lên trong thời gian ở
trường.
VI. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (anket): Đây là phương pháp
chính nhằm thu thập các thông tin, số liệu nghiên cứu.
2. Phương pháp phỏng vấn sâu: Là phương pháp dùng để thu thập bổ
sung thêm các thông tin và làm sáng tỏa những thông tin, vấn đề mà
phương pháp anket chưa thu thập được.
3. Phương pháp quan sát: Quan sát các cử chỉ,hành vi,cách ứng xử của
các em trong quá trình sinh hoạt,lao động, học tập ở trường.
4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Nghiên cứu các bản tự thuật của các em để bổ xung, đối chiếu những
thông tin cho đề tài.
Nghiên cứu đọc sách tham khảo, báo cáo của giáo viên trong trường
để làm cơ sở lí luận, thực tiễn.
5. Phương pháp tốn thống kê: Dùng để xử lí số liệu thu thập được ở
phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN
I. Tìm hiểu các khái niệm:
1. Khái niệm nhóm:
Nhóm là một tập hợp người nhất định liên kết với nhau trong một hoạt
động chung, cùng chung mục đích và tồn tại trong một thời gian nhất định.
Do yêu cầu và mục đích của đề tài nên tơi chỉ đi sâu nghiên cứu nhóm
nhỏ. Theo Moreno thì nhóm nhỏ có thành viên đơng nhất cũng chỉ khoảng
30-40 người, và thường thì nhóm nhỏ giao động từ 3 đến 7 người.
Nhóm nhỏ trước hết là một nhóm xã hội. Nhóm nhỏ tồn tại và hoạt động
một cách thực tế khách quan trong mọi thời đại. Sự xuất hiện nhóm nhỏ
thường gắn liền với các yếu tố khách quan do sự phân công lao động xã hội
và thực hiện hoạt động xã hội một cách nhất định. Các mối quan hệ trong
nhóm mang tính trực tiếp, ổn định
. Sù tương đồng tâm lý và phối hợp
hành động trong nhóm nhỏ mang tính bền vững tin tưởng hịa hợp các
thành viên. Trong nhóm các chuẩn về hành vi, các quy chế và một số các
giá trị khác được chính các thành viên và lãnh đạo nhóm xây dựng nên
Do đó, nhóm nhỏ cịn được gọi là nhóm tâm lí.
Vậy nhóm nhỏ là một tập hợp người nhất định, có quan hệ trực tiếp qua
lại với nhau thường xuyên, liên kết với nhau trong một hoạt động chung,
tồn tại trong một khoảng thời gian và không gian nhất định.
2. Khái niệm nhóm khơng chính thức.
Nhóm khơng chính thức được hình thành dùa trên các mối quan hệ
thuần túy về khía cạnh tình cảm, hình thành một cách tự phát, trong nhóm
khơng có sự phân vai vị rõ ràng… các nhóm khơng chính thức được hình
thành từ các nhóm chính thức do mối quan hệ giữa các thành viên trong
nhóm khơng có sự tin tưởng lẫn nhau, do người lãnh đạo chun quyền,
độc đốn …Đơi khi nhóm khơng chính thức hình thành một cách ngẫu
nhiên, độc lập như nhóm các cụ đánh cờ…
Nhóm bạn bè khơng chính thức là một tập hợp người có mối quan hệ
qua lại giữa các thành viên với nhau,giữa từng thành viên với nhóm. Những
thành viên của nhóm khơng chính thức thường có cùng sở thích, nguyện
vọng, mục đích chung, tự bầu ra thủ lĩnh nhóm và khơng bị ràng buộc về
mặt pháp lý và thời gian. Nhóm khơng chính thức khác với nhóm chính
thức ở chỗ:Nhóm chính thức được xã hội thừa nhận, cịn nhóm hình thành
là do sự tự nguyện của các thành viên.
Do các đặc điểm về độ tuổi, trẻ vị thành niên có nhu cầu giao tiếp rất lớn
và sự liên kết của nhóm bạn khơng chính thức ở các em là rất cao, các em
sẵn sàng làm mọi việc vì bạn bè và ln muốn tự khẳng định mình trước
bạn bè…
Ở độ tuổi này các em rất coi trọng bạn bè và chịu ảnh hưởng rất lớn từ
nhóm bạn khơng chính thức.
3. Khái niệm tội phạm:
Ở chương III- đIều 8 của bộ luật hình sự nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ
Nghĩa Việt Nam ghi rõ : "Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được
quy định trong bộ luật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự
thực hiên một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, xâm phạm chế độ nhà nước xã hội chủ
nghĩa, chế độ kinh tế và sở hữu xã hội chủ nghĩa, xâm phạm tính mạng, sức
khỏe, danh dự,nhân phẩm,tự do, tài sản, các quyền và lợi Ých hợp pháp
khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã
hội chủ nghĩa.
4. Khái niệm trẻ vị thành niên và trẻ vị thành niên phạm pháp:
Người chưa thành niên (vị thành niên) là người đang ở lứa tuổi trưởng
thành đầy đủ về khía cạnh tâm sinh lÝ và xã hội. ở lứa tuổi này, cơ thể
chưa phát triển hồn chỉnh, cịn bồng bột, thiếu chín chắn chưa hiểu biết về
con người, chưa có ý thức rõ rệt về trách nhiệm của mình với gia đình, xã
hội, chưa có khả năng độc lập về kinh tế…
Người chưa thành niên là người đang ở lứa tuổi hạn chế về tư duy, nhận
thức, chưa có khả năng đánh giá đầy đủ các hiện tượng, sự việc, thiếu kinh
nghiệm sống...
Điều 20 - Bé luật dân sự ghi: " Người thành niên là người đủ 18 tuổi.
Người chưa đủ 18 tuổi là người chưa thành niên ".
Trẻ vị thành niên phạm tội là những người chưa đủ 18 tuổi mà có
những hành vi vi phạm pháp luật. Theo điều 58-Bé luật hình sự nước Cộng
Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì những người từ 14 đến dưới 18 tuổi
là trẻ vị thành niên.
II. Tìm hiểu về quá trình cải tạo người phạm tội nói chung và của trẻ
vị thành niên phạm tội nói riêng.
1. Q trình cải tạo của người phạm tội.
Người phạm tội phải thực hiện một số công việc nào đó mà pháp luật
buộc họ phải thi hành nhằm giúp họ nhận ra những sai lầm của mình, nhận
thức đúng về pháp luật, các chuẩn mực xã hội, giúp họ hiểu rằng cần phải
tuân thủ pháp luật các chuẩn mực xã hội … qua đó giúp họ uấn nắn lạị
những hành vi, nhận thức lệch lạc giúp họ trở thành một công dân lương
thiện để khi họ trở về với cuộc sống xã hội của họ có thể hịa nhập được
với cuộc sống.Đó chính là q trình cải tạo người phạm tội.
Có thể hiểu ngắn gọn rằng qua trình cải tạo người phạm tội là quá trình
đưa một người từ xấu thành tốt, từ là một kẻ nguy hiểm cho xã hội trở
thành một người có Ých cho xã hội.
Quá trình cải tạo khơng chỉ giúp cho người phạm tội hiểu ra lỗi lầm mà
còn giúp người phạm tội, chuẩn bị cho họ một số điều kiện cần thiết để họ
có thể hịa nhạp với cuộc sống trong cộng đồng xã hội và đóng góp cơng
sức mình cho đất nước.
2. Quá trình cải tạo của trẻ vị thành niên phạm tội ở trường giáo
dưỡng:
Mặc dù là những kẻ phạm pháp nhưng do các em còn đang ở độ tuổi vị
thành niên và dược coi là chưa đủ năng lực hành vi chịu trách nhiệm trước
các hành vi của mình nên q trình cải tạo của các em cũng có những nét
khác biệt so với những người đã thành niên. Nhưng mục đích cuối cùng
cũng vẫn là giúp cho các em nhận ra những lỗi lầm,hành vi sai sót của
mình.
Ở trường giáo dưỡng, trong quá trình cải tạo của mình các em vẫn được
đảm bảo quyền cơ bản của trẻ em như: quyền được đi học, quyền được yêu
thương, chăm sóc, quyền được vui trơi giải trí …Nhưng bên cạnh đó các
em cũng phải thực hiện các nghĩa vụ của mình như: phải tơn trọng kỷ luật
của trường, phải tích cực phấn đấu vươn lên trong học tập, lao động…để có
thể trở thành một người tốt.
Nói tóm lại, quá trình cải tạo trẻ vị thành niên trong trường giáo dưỡng
chính là q trình lao động, học tập,sinh hoạt,vui chơi …của các em trong
trường và thơng qua những q trình đó uốn nắn làm thay đỏi những hành
vi, nhạn thức sai lệch của các em, tạo ở các em những phẩm chất cần có
của một người con ngoan, trị giỏi.
3. Ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tới q trình cải tạo
trẻ vị thành niên phạm pháp ở trường giáo dưỡng.
Trong q trình cải tạo ở trường có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới các
em như gia đình, nhà trường, thầy cơ giáo…Trong đó nhóm bạn khơng
chính thức là một yếu tố tác động rất lớn tới sự tiến bộ của các em trong
trường.
Trong độ tuổi này, ở các em đang có sự biến đổi rất lớn về tâm sinh lý,
sự biến đổi mang tính bước ngoặt về sinh học: Sự hoạt động mạnh của các
tuyến nội tiết, tuyến sinh dục …Kéo theo đó là sự thay đổi về mặt tâm lý.ở
các em phát triển mạnh nhu cầu về giao tiếp,tạm thời không ổn định về mặt
tâm lý rất rễ bị khủng hoảng ý thức tự khẳng định mình và muốn được tơn
trọng rất cao. Nhất là, các em trong độ tuổi này rất dễ bị tác động bởi nhóm
bạn khơng chính thức.
Các em đã tự ý thức, tự đánh giá được về bản thân, về hành vi của mình
nhưng rất rễ bị lơi kéo,rủ rê của bạn bè, dễ tự ái,dễ bị khiêu khích …
Do nhu cầu tự khẳng địng mình phát triển mạnh, muốn được người
khác tơn trọng nên các em ln tìm mọi cách để chứng minh chứng tỏ mình
với người khác đặc biệt là người lớn. các em luôn muốn người lớn coi mình
là một người đã trưởng thành.
Với những đặc điểm tâm sinh lý đó, các em rất rễ bị tác động, ảnh
hưởng bởi các yếu tố môi trường bên ngồi nhất là nhữnh tác động của
nhóm bạn khơng chính thức . ở độ tuổi này các em rất chú ý tới những nhận
xét đánh giá của người khác nhất là của bạn bè, các em ln có nhu cầu
giao lưu với bạn bè cùng trang lứa,thích bắt trước,học hỏi từ bạn bè.
Trẻ vị thành niên phạm pháp trong trường giáo dưỡng, mặc dù là những
đứa trẻ hư, trẻ phạm pháp nhưng ở các em vẫn mang những đặc điểm tâm
lý của lứa tuổi. Với môi trường là nơi tập trung của những trẻ hư, trẻ phạm
pháp thì nếu để các em tù do kết bạn, khơng có các cách thức tác động điều
chỉnh thì sẽ khơng thể tránh khỏi sự tác động xấu giữa các em. Nhưng do
đang ở trong trường, dưới sự giám sát quản lý chặt chẽ của nhà trường, với
sự quan tâm tận tình của thầy cô giáo cùng một số các biện pháp ngăn trặn
như: chia tách các em vào các đội hợp lý tránh để những em có xu hướng
tiêu cực chống đối có thể tụ tập được với nhau … Nên nhà trường đã
hướng được các nhóm theo chiều hướng tích cực,có những ảnh hưởng tốt
tới các em trong nhóm và giáo dục cải tạo thơng qua nhón bạn bè cũng là
một phương pháp để nhà trường giáo dục cải tạo các em.
CHƯƠNG II - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
I. Tìm hiểu về bản thân và nhóm bạn khơng chính thức trẻ vị thành
niên tham gia trong trường giáo dưỡng.
1.Thực trạng của nhóm khơng chính thức trong trường.
Mặc dù quản thúc ở trong trường nhưng các em vẫn có một nhu cầu rất
lớn về giao lưu,giao tiếp với bạn bè.
Theo số liệu điều tra tại trường giáo dưỡng số II - Ninh Bình của tơi trên
100 học sinh của trường thì có tới 97% các em đều có tham gia vào các
nhóm bạn và chỉ có 3 trường hợp các em trả lời rằng mình khơng tham gia
vào nhóm bạn thân nào cả. Điều này cho thấy nhu cầu kết bạn ở các em là
rất lớn. Và nhu cầu để chọn bạn chơi thì các em thường chọn những người
bạn nh thế nào? Để tìm hiểu vấn đề này chúng tơi đặt câu hỏi: Nhóm bạn
thân của em gồm những người :
Và chúng tôi thu được kết quả là:
- 58 em chiếm 60% chọn đáp án là cùng q
- 24,8% chọn đáp án là có hồn cảnh gia đình giống nhau
- Cịn lạị 15,2% các em chọn là có sở thích hoặc là có quen biết
trước khi vào trường và nhóm bạn thân của các em thường có số thành viên
chủ yếu từ 3 đến 7 người chiếm 62%
- Còn về mối quan hệ của các thành viên trong nhóm thì các
em rất quan tâm tới nhau. Để tìm hiẻu mối quan hệ giữa các thành viên
trong nhóm chúnh tơi đã thu được kết quả sau:
Câu hái
Phương án trả lời
Các bạn trong nhóm
bạn thân của em
thường:
Quan tâm đến Ýt quan tâm Không
nhau
đến nhau
100%
0%
quan
tâm đến nhau
0%
Với 100% các em đều chọn phương án là quan tâm đến nhau chứng tỏa
sự gắn bó giữa các em là rất khăng khít. ĐIều này cũng thật rễ hiểu phải
sống trong trường, xa gia đình, sự quan tâm của thầy cơ giáo trong trường
thì cũng có hạn nên các em đã tìm đến nhau.Và để kiểm tra tính chính xác
của kết quả này tôi đã đưa ra câu hỏi và thu được kết quả sau:
Câu hái: Khi thành viên trong nhóm gặp khó khăn các có sẵn sàng giúp
đỡ bạn khơng?
Và có tới 98% câu trả lời là sẵn sàng giúp đỡ bạn. Với kết quả này, chúnh
ta thấy rõ được sự gắn bó quan tâm của các em với nhau và nó cho thấy sự
ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tới các em.
Để tìm hiểu kĩ hơn về nhóm bạn khơng chính thức mà các emtham gia ở
tronh trường, chúnh tôi đã đặt câu hỏi về hoạt động của nhóm và những
việc nhóm thường làm trong thời gian rỗi thì thu được kết quả sau:
-76% các em trả lời rằng trong thời gian rỗi các em thường tâm sù
cùng nhau, động viên nhau.
- 24% còn lại thì chọn các phương án khác nh: giúp đỡ các bạn,chơi
thể thao, đọc báo.
Qua kết quả trên ta thấy nhu cầu cần chia sẻ tình cảm, trị chuyện với bạn
bè ở các em là rất lớn và cũng thể hiện được mối quan hệ thân thiết của các
em trong nhóm.
Cịn câu hỏi về hoạt động thường xun của nhóm thì thu được kết quả
là:
- 78,3% chọn phương án giúp đỡ bạn trong nhóm gặp khó khăn.
- 67,8% chọn phương án giúp đỡ nhau trong học tập.
- 71,1% chọn phương án trao đổi trò chuyện cùng nhau để giúp bạn
gặp khó khăn.
Qua kết quả trên cho thấy, các em không chỉ tâm sự cùng nhau mà trong
nhóm ln có sự quan tâm giúp đỡ nhau trong sinh hoạt hàng ngày. Ngoài
ra, mét trong những hoạt động chủ yếu của nhóm bạn khơng chính thức là
giúp đỡ nhau trong học tập và lao động, chiếm tới 67,8% điều này cho thấy
rằng sự ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức đối với các em là rất
tích cực.
Mặc dù nhóm bạn khơng chính thức có tác động tới các em trong quá
trình cải tạo tại trường nhưng các thành viên trong nhóm là những em như
thế nào? và tìm hiểu về vấn đề này chúng tơi thu được kết quả sau
Câu hỏi
Phương án trả lời
Khi bìng bầu thi Có số điểm khá,
đua,
các
thành giỏi
Có số điểm Có số điểm yếu
trung bình
kém
viên trong nhóm
em thường đa số
là:
88,6%
11,4%
0%
Với 88,6% các em chọn phương án có số điểm khá, giỏi chúng ta
thấy được rằng nhóm bạn khơng chính thức mà các em tham gia đa phần là
các nhóm tốt, cùng với sự quan tâm, gắn bó mật thiết với nhau thì chắc
chắn rằng nhóm bạn khơng chính thức mà các em tham gia trong trường có
ảnh hưởng tốt tới các em trong thời gian ở trường.
2. Trình độ học vấn của trẻ vị thành niên trong trường giáo dưỡng:
Đã có rất nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về trẻ em phạm pháp
và đã chỉ ra rằng đa phần các em đều có học ván thấp.Qua nghiên cứu thực
tế cho thấy 70% các em có học vấn cấp I.
Cịn theo kết quả nghiên cứu của chúng tơi thu được khi nghiên cứu
trên 97 em thì có:
- 30% các em có trình độ học vấn cấp I
- 57,7% có trình độ học vấn cấp II
- 12,3% có trình độ học vấn cấp III
Qua số liệu trên ta thấy đa phần các em có học vấn cấp I và II, khơng có
em nào mù chữ, điều này cũng là dễ hiểu bởi sau khi vào trường các em
tiếp tục được đi học nhưng do trường giáo dưỡng chỉ dạy đến hết cấp II cho
nên những em có trình độ văn hóa cấp III trong trường là rất Ýt.
3. Nơi cư trú của trẻ:
Do sự phát triển của nền kinh tế thị trường sự phát triển kinh tế lại tập
trung chủ yếu ở các trung tâm, thành phố lớn, thị xã, thị trấn và đây cũng
chính là nơi các tệ nạn xã hội phát triển mạnh. Và điều này đồng nghĩa với
việc tỉ lệ trẻ em vị thành niên phạm pháp ở thành thị cũng cao hơn hẳn các
nơi khác. Điều này được thể hiện rõ qua kết quả nghiên cứu của chúng tơi.
Khi tìm hiểu về nơi cư trú của các em chúng tôI thu được kết quả sau:
- 71,1% cư trú ở thành thị.
-18,5% cư trú ở nông thôn.
- 10,4% ở miền núi.
71,1% các em ở thành phố thị xã,điều này cũng thật là dễ hiểu, do ở
những nơi này kinh tế phát triển, các bạc cha mẹ còn phải lo làm ăn kiếm
sống nên Ýt quan tâm tới con các, bên cạnh đó là sự lơi kéo, thu hót của
bao nhiêu là tệ nạn xã hội nên các em rất rễ bị xa ngã vào con đường tội lỗi.
Tỉ lệ trẻ vị thành niên phạm pháp ở miền núi và nông thôn cũng khá cao
chiếm 28,9% cho thấy tình trạng trẻ em vị thành niên phạm pháp lan tận về
những vùng quê, bản làng, những nơi mà chúng ta tưởng rằng rất thanh
bình.
II. Những ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tới q trình
cải tạo của trẻ vị thành niên phạm pháp trong trường giáo
dưỡng.
1. Ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tới sự tn thủ kỉ luật
của trường.
Việc rèn luyện để các em phải biết tôn trọng, tuân thủ các quy tắc, quy
định, kỉ luật của trường là rất rất quan trọng. Từ việc dạy dỗ sự chấp hành
nghiêm kỉ luật ở các em sẽ tạo ở các em một thãi quen, ý thức biết tơn
trọng các chuẩn mực của xã hội từ đó tạo điều kiện tốt để các em có thể hịa
nhập vào cuộc sống xã hội sau này.
Việc các có tuân thủ kỉ luật của nhà trường một cách nghiêm túc hay
không bị ảnh hưởng rất lớn từ nhóm bạn khơng chính thức mà các em tham
gia.
Tìm hiểu về vấn đề này chúng tôi đã thu được kết quả sau:
Câu hỏi
Phương án trả lời
Dễ chấp nhận, Vẫn
Sau khi thm gia
nhóm, em thấy các
bình Khó
tuân
như nhận tuân thủ
thủ
trước.
hơn thường
trước
chấp
hơn trước.
quy tắc quy định
của trường
70,1%
29,9%
0%
Qua kết quả thu được, với 70,1% cho rằng sau khi tham gia nhóm thì
thấy các quy định, quy tắc của trường dễ chấp nhận,tuân thủ hơn. Điều này
đã chứng tỏ rằng nhóm bạn khơng chính thức tới ý thức tn thủ kỉ luật nhà
trường của các em.
Và khi hỏi về sự chấp hành kỉ luật của nhóm bạn mà các em tham gia
thì chúng tơI thu được kết quả sau
Câu hỏi
Phương án trả lời
Nhóm em tn Nghiêm
tóc
tự Khơng giám vi Thường
thủ quy tắc, quy nguyện
phạm
định của trường
sợ
phạt
bị bạn
các
hay
vi
phạm kỉ luật
một cách:
78,3%
21,7%
0%
Với kết quả thu được ở trên cho thấy đa phần các nhóm bạn khơng
chính thức mà các em tham gia đều tuân thủ kỉ luật của trường một cách
nghiêm túc, tự nguyện với 78,3%. Và chỉ có 21,7% cho rằng nhóm của
mình tn thủ kỉ luật của trường một cách miễm cưỡng do sợ phải chịu
phạt. Điều này cũng tốt vì nó giúp cho các em có ý thức rõ hơn về những gì
mình được phép làm và những gì khơng được phép làm,nếu làm trái sẽ bị
phạt,hiểu được điều này sẽ giúp cho các em hòa nhập tốt hơn vào cuộc
sống xã hội sau này. Và với kết quả này một lần nữa lại khẳng định rằng
nhóm bạn khơng chính thức mà các em tham ra ở trường có xu hướng tích
cực, có ảnh hưởng tốt tới các em.
Nhưng nếu nh nhóm có những ảnh hưởng xấu thì các em sẽ phản ứng
thế nào?
Để trả lời cho câu hỏi này chúng tôi đã đặt câu hỏi và thu được kết quả sau:
Câu hỏi
Phương án trả lời
khi nhóm cho
rằng khơng nên
tn thủ các
quy tắc, quy
định
Khơng đồng ý khơng bị đuổi
Đồng
ý
tồn
hồn
nhưng
khơng kể cả có bị
giám phản đối
đuổi
khỏi
nhóm
của
trường, em sẽ
14,5%
15,4%
70,1%
Với 70,1% cho rằng sẽ không đồng ý làm theo nhóm khi nhóm có
những quyết định sai kể cả có bị đuổi nhóm cho thấy mặc dù có bị ảnh
hưởng tác động của nhóm nhưng ở các em vẫn có sự độc lập trong suy nghĩ
và hành động. Sở dĩ các em có được điều này là do các em sống trong
trường, dưới sự dạy bảo, quan tâm tận tình của thầy cô giáo nên các em đã
nhận thức được sự đúng, sai và sẵn sàng chống lại cái sai. Nhưng bên cạnh
đó, tỉ lệ các em vẫn nghe theo nhóm và đi theo cái sai cũng rất lớn chiếm
tới 29,9% cho thấy sự ảnh hưởng to lớn của nhóm bạn khơng chính thức tới
các em,nếu rơi vào nhóm bạn xấu, tỉ lệ những em bị ảnh hưởng bởi nhóm
là tương đối lớn.
Để khẳng định rằng phần lớn các em đều có sự độc lập tương đối và sẵn
sàng chống lại những điều sai trái của nhóm bạn khơng chính thức mà các
em tham gia ở trường, chúng tôi đã đặt câu hỏi kiểm tra lại và thu được kết
quả sau:
Câu hái: Khi em chấp hành nghiêm túc các quy định quy tắc của
trường mà bị nhóm chê bai, em sẽ:
- Cịng sẽ làm nh các bạn để không bị chê cười: 14,5%
- Mặc kệ lời chê bai vẫn chấp hành kỉ luật tốt: 85,5%
Kết quả thu được đã khẳng định rằng: Nếu được giáo dục tốt, được sự
quan tâm tình thì các em sẽ có khả năng chống lại những tác động xấu từ
nhóm khơng chính thức nói riêng và từ xã hội nói chung.
Để tìm hiểu sâu hơn về tác động, ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính
thức tới q trình cải tạo của các em trong trường giáo dưỡng, và cụ thể ở
đây là sự chấp hành, tuân thủ của các em đối với kỉ luật của trường, chúng
tôi đặt câu hỏi tìm hiểu về thái độ của nhóm tới các thành viên trong nhóm
khi thành viên Êy chấp hành nghiêm túc hoặc vi phạm kỉ luật của trường và
thu được kết quả sau:
Câu hỏi
Phương án trả lời
Khi em chấp
hành
túc
nghiêm
các
quy
định, quy tắc
của trường thì
các thành viên
trong nhóm:
ủng
hộ
khuyến khích
và khơng đồng tình khơng
và chê bai
tâm
quan
97,8%
2,2 %
0%
Với 97,8% gần như các em đều được nhóm đồng tình ủng hộ khi các
em chấp hành kỉ luật tốt, điều này thật dễ hiểu khi đa phần các nhóm mà
các em tham gia đều là những nhóm có xu hướng tích cực, các thành viên
trong nhóm đều là những học sinh luôn chấp hành tốt kỉ luật của trường.
Cịn đối với thành viên của nhóm vi phạm kỉ luật thì kết quả
Câu hỏi
Phương án trả lời
Nếu
một Động
viên Đồng tình với việc
thành
viên khuyến khích để làm của bạn và tìm
trong nhóm vi bạn chấp hành kỉ cách bao che cho
phạm kỉ luật luật tốt
bạn khơng bị kỉ
của
khơng
quan
tâm đến bạn
luật
trườn,
nhóm em sẽ:
98,9%
1,1%
0%
Qua kết quả cho thấy khi một thành viên vi phạm lỉ luật của trường thì
nhóm sẽ có tác động một cách tích cực, khuyên bảo giúp đỡ bạn để em đó
chấp hành kỉ luật tốt hơn.
Vậy, qua những kết quả và phân tích trên, chúng ta thấy được rằng
nhóm bạn khơng chính thức có tác độnh ảnh hưởng rất tốt, theo chiều
hướng tích cực đối với sự chấp hành kỉ luật của nhà trường của các thành
viên trong nhóm.
2. Ảnh hưởng của nhóm bạn khơng chính thức tới sự tham gia của
các em vào các hoạt động, phong trào của trường:
Việc tổ chức, phát động các phong trào hoạt động nh: Văn hóa - văn
nghệ, thể dục thể thao, các phong trào thi đua …lôi cuốn các em tham gia
vào cũng là một trong những biện pháp giáo dục các em rất hiệu quả.
Thông qua các hoạt động đó để giáo dục các em về tinh thần tập thể, tạo ở
các em những thãi quen, sở thích lành mạnh qua đó qn đi q khứ tội lỗi
của mình …
Vậy nhóm bạn khơng chính thức có ảnh hưởng nh thế nào tới thái độ
của các em đối với các phong trào hoạt động của nhà trường? Để trả lời câu
hỏi này chúng tôi đã đặt ra câu hỏi để tìm hiểu và thu được kết quả là:
Trước tiên, chúng tơi muốn tìm hiểu về thái độ chung của nhóm đối với
các phong trào, hoạt động của trường và thu được kết quả là:
Câu hỏi
Phương án trả lời
Khi trường phát tham gia một chỉ
tham
ra khơng
muốn
động một phong cách tích cực
những phong trào tham gia
trào hoạt động
hoạt động nhóm
nào đó, nhóm
thích
em sẽ:
83,5%
16,5%
0%
Qua kết quả thu được, với 83,5% các em chọn phương án tham gia một
cách tích cực, cho thấy rằng hầu hết các nhóm đều muốn tham gia vào các
phong trào của trường, có lẽ là vì thơng qua các hoạt động, phong trào này
nhóm sẽ có dịp chứng tỏ khả năng của nhóm mình với nhóm khác và các cá
nhân trong nhóm cũng có dịp chứng tỏ khả năng của mình với nhóm.
Để kiểm tra kết quả này, chúng tôi đã đặt câu hỏi tìm hiểu về thái độ
của nhóm đối với việc tham gia vào các phong trào, hoạt động và thu được
kết quả là:
Câu hái: Khi trường tổ chức các hoạt động,phong trào nào đó, nhóm
sẽ:
Thì thu được kết quả là 100% các em đều cho rằng nhóm của mình sẽ
khuyến khích các thành viên trong nhóm tham gia. Điều này đã khẳng định
rằng, nhóm khơng chính thức có tác động tích cực tới các em trong việc
tham gia vào các phong trào, hoạt động của trường nói riêng và trong q
trình cải tạo các em trong trường nói chung.
Nhưng trong trường hợp nhóm phản đối khơng cho các thành viên
trong nhóm tham gia vào các hoạt động phong trào mà thành viên đó muốn
tham gia thì các em sẽ sử sù nh thế nào?
Tìm hiểu về vấn đề này chúng tôi thu được kết quả nh sau:
Câu hỏi
Phương án trả lời
Nếu các bạn trong
nhóm
của
em
khơng tham gia
Khơng tham gia Thuyết
Vẫn tham gia
phục
nếu nhóm phản các bạn để em
đối
được tham gia
các phong trào,
hoạt động mà em
thích, em sẽ
38,1%
4,1%
57,8%
Với kết quả trên ta thấy phần lớn các em đều chọn phương án thuyết
phục các bạn để được tham gia, đIều này cho thấy các em rất chú trọng tới
ý kiến của nhóm khi tham gia vào một hoạt động phong trào nào đó. Nó thể
hiện sự gắn bó quan tâm lẫn nhau giữa các nhóm. Nhưng cũng có một tỉ lệ
nhỏ 38,1% en vẫn tham gia vào các phong trào hoạt động của trường khi
mà các thành viên khác khơng tham gia.
Có lẽ,do đang ở trong độ tuổi vị thành niên, độ tuổi rất ham chơi,
thích tham gia vào các hoạt động, phong trào sôi nổi, vui vẻ … nhất là
những hoạt động phong trào mà qua đó các em có thể chứng tỏa được khả
năng của mình.
3. Ảnh hưởng của nhóm khơng chính thức tới sự phấn đấu vươn lên
trong học tập và lao động của các em.
Học tập và lao động là hai hoạt độnh chính của các em sau khi ra
trường. Đây cũng là hình thức giáo dục chính để giúp các em thốt khỏi
con đường tội lỗi.
Theo rất nhiều cơng trình nghiên cứu thì nguyên nhân dẫn tới các em
phạm pháp là do các em chưa ý thức được đầy đủ về hành vi của mình,
phần lớn các em đều có trình độ học vấn thấp và hiểu biết rất Ýt về pháp
luật.
Vậy, nhiệm vụ rất quan trọng của trường giáo dưỡng là phải nâng cao
trình độ hiểu biết của các em. thơng hoạt động học tập và lao động, nhà
trường không chỉ trang bị cho các em kiến thức văn hóa,kiến thức pháp luật
… mà còn dạy các em biết lao động,biết yêu lao động, biết tơn trọng thành
quả lao động của mình và của người khác.
Nhưng làm thế nào để các em có lịng say mê trong học tập và lao động
khi mà phần lớn các em trước khi vào trường đều đã bỏ học,chán học và
lười lao động?
Làm được điều này khơng phải là dễ.Ngồi việc thuyết phục, bắt buộc
giảng giải, chỉ cho các em thấy được lợi Ých của học tập và lao động nhà
trường còn sử dụng sự tác động của nhóm bạn bè khơng chính thức thức để
kích thích các em trong học tập và lao động.
Vậy, ảnh hưởng của nhóm bạn bè khơng chính thức trong hai hoạt động
này là nh thế nào? tích cực hay tiêu cực?
Tìm hiểu về vấn đề này chúng tôi đã thu được kết quả là:
Câu hỏi
Phương án trả lời
Trong các hoạt động Tích cực học Chỉ cần học tập Tìm
mọi
học tập, lao động,các tập lao động để và lao động một cách để trèn
thành
viên
trong đạt kêt quả cao
nhóm em thường:
cách
bình tránh
thường
94,8%
5,2%
0%
Với 94,8% chọn các phương án tích cực học tập, lao động để đạt kết
quả cao cho thấy rằng hầu hết các em đều có tinh thần tích cực phấn đấu
vươn lên trong học tập và lao động, đây là một dấu hiệu rất đáng mừng.
Với một nhóm bạn mà lúc nào cũng tích cực phấn đấu trong học tập và lao
động thì khi tham gia vào nhóm đó dù Ýt hay nhiều thành viên đó cũng sẽ
cuốn theo tinh thần tích cực đó của nhóm. Và với sự tích đó của nhóm nếu
có một thành viên khơng tích cực thì trước hay sau gì thì em đó cũng tiến
bộ dần lên.
Sở dĩ tơi dám khẳng định đIều này là vì với những kết quả phân tích đã
thu được ta thấy rằng nhóm bạn khơng chính thức có tác động rất lớn tới