Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

hệ thống quan niệm, định nghĩa có giá trị tham khảo trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.67 KB, 39 trang )

1

Tóm tắt công trình
Phần I - lời mở đầu.......................................................................3
phần ii - giảI quyết vấn đề
I - mục tiêu công trình..............................................................................4
Ii - phơng pháp nghiên cứu:...................................................................4
1-phơng pháp phân tích và tổng hợp............................................................4
2-phơng pháp so sánh...........................................................................................5
3-sự kết hợp giữa các phơng pháp..................................................................

Chơng i-cơ sở quy định trách nhiệm hình sự của
pháp nhân
i-cơ sở lý luận:..........................................................................................6
a-một số kháI niệm:.................................................................................................6
1-trách nhiệm hình sự:........................................................................................6
2-trách nhiệm hình sự của pháp nhân:......................................................11
2.1-pháp nhân.......................................................................................................11
2.2-trách nhiệm hình sự của pháp nhân................................................12
b-cơ sở lý luận:.......................................................................................................12

ii-mặt thực tiễn:........................................................................................14
iii-mặt pháp luật:.......................................................................................16
chơng ii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân các
nớc trên thế giới
i-trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự
các nớc theo truyền thống common law
1-lịch sử vấn đề:.....................................................................................................18
2-phạm vi áp dụng trách nhiệm hình sự của pháp nhân:.................22
3-các tội phạm có thể quy kết cho pháp nhân:...................................23
4-các điều kiện áp dụng trách nhiệm hình sự đối với pháp


nhân:.............................................................................................................25
5-hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội:...............................30
6-kết luận:................................................................................................................30

ii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân của các nớc theo
truyền thống civil law
1-lịch sử vấn đề:...................................................................................................31
2-các pháp nhân chịu trách nhiệm hình sự:.........................................33
3-các tội phạm có thể quy kết cho pháp nhân:..................................35
4-những điều kiện để có thể quy kết trách nhiệm hình sự cho pháp
nhân:.............................................................................................................35
5-hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội:.............................37
6-kết luận:..............................................................................................................38

iii-trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự
các nớc xà hội chủ nghĩa hội chủ nghĩa
1-liên xô cũ:...........................................................................................................39


2
2-cộng hoà nhân dân trung hoa:.............................................................40

Chơng iii-vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp
nhân vào việt nam
i-vấn đề quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân vào
việt nam...................................................................................................41
ii-những yếu tố để vấn đề quy định Tnhs của pháp nhân có
tính khả thi.............................................................................................42
Phần iii-kết luận......................................................................44


Phần i-lời mở đầu
Pháp nhân có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những tội phạm đợc
thực hiện trong khuôn khổ các hoạt động của pháp nhân hoặc vì lợi ích của pháp
nhân không? Nói cách khác, có cần thiết phải thiết lập chế định trách nhiệm hình
sự (TNHS) của pháp nhân trong luật hình sự không? Đó là vấn đề từ thời La MÃ
cổ đại đến nay đà và đang gây ra nhiều tranh luận gay gắt trong giới khoa học
hình sự của nhiều nớc trên thế giới. Những tranh luận này có thể hình dung về
mặt thực tiễn và lý thuyết đà đợc vợt qua các nớc theo truyền thống Common
law nh Anh, Hoa Kỳ, Canada, Australia, khi toà án các n, khi toà án các n ớc này đà chấp nhận
nguyên tắc TNHS của pháp nhân rất sớm và hiện nay chế định TNHS của pháp
nhân đà đợc thiết lập và trở thành một nguyên tắc cơ bản trong luật hình sự mỗi
nớc. Tuy nhiên các cơ sở lý thuyết và cách thức thừa nhận, thiết lập nguyên tắc này
cũng có sự khác nhau ở mỗi quốc gia theo truyền thống pháp luật này.
Trong quá trình xây dựng Bộ luật Hình sự sửa đổi của nớc ta hiện nay ®·
xt hiƯn mét vÊn ®Ị g©y nhiỊu tranh c·i: Cã nên quy định pháp nhân là chủ thể
của tội phạm hay không? Hay nói cách khác là các biện pháp pháp lý hình sự có
thể đợc áp dụng với pháp nhân hay không?
Có thể nói vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân là vấn đề rất mới
không chỉ trong thực tiễn pháp lý mà còn cả trong khoa học pháp lý nớc ta. Do
đó, không thể kết luận một cách đơn giản rằng: nên hay không nên quy định nếu
những kết luận đó cha đợc hậu thuẫn bằng những luận điểm khoa học.
Với trình độ hiểu biết còn hạn chế, em rất mong nhận đợc sự nhận xét của
các thầy cô và các bạn để em có thể tiến bộ hơn.

Phần ii-GiảI quyết vấn đề
i-Mục tiêu công trình


3


Nh chúng ta đà biết, vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một vấn
đề rất mới trong việc áp dụng Luật hình sự của nớc ta hiện nay. Vì vậy khi tiến
hành nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân thì mục tiêu trớc hết
đợc đặt ra là mục tiêu nhận thức.
Qua việc đặt vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân, tôi đà đi sâu phân
tích các quan điểm khác nhau về khái niệm trách nhiệm hình sự và quan trọng
hơn là có thể đa ra quan điểm về vấn đề trách nhiệm hình sự. Mục tiêu thứ hai là
có thể nêu ra những luận cứ pháp lý và thực tiễn cho việc truy cứu trách nhiệm
hình sự của pháp nhân đồng thời tìm hiểu về vấn đề quy định trách nhiệm hình
sự của pháp nhân của một số nớc trên thế giới.
Mục tiêu quan trọng nhất trong đề tài này là góp mộy ý kiến cho các nhà
làm luật trong quá trình sửa đổi, bổ sung bộ luật hình sự Việt Nam trong thời
gian gần nhất. Những vấn đề đợc trình bày và kết luận trong đề tài là hệ thống
quan niệm, định nghĩa có giá trị tham khảo trong việc quy định truy cứu trách
nhiệm hình sự của pháp nhân.
ii-Phơng pháp nghiên cứu
1-phơng pháp phân tích và tổng hợp
Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rÃi, thờng xuyên trong quá trình
nghiên cứu về pháp luật và nhà nớc.Trong quá trình nghiên cứu đề tài này em có
sử dụng phơng pháp phân tích và tổng hợp để tiến hành nghiên cứu. Thực chất
của phơng pháp phân tích là phơng pháp dựng để chia cái toàn thể hay một vấn
đề phức tạp ra thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố đơn giản hơn để
nghiên cứu và làm sáng rõ vấn đề. Chẳng hạn để có thể làm rõ khái niệm trách
nhiệm hình sự của pháp nhân thì em đà đi vào phân tích từ khái niệm trách
nhiệm hình s, khái niệm pháp nhân, rồi em mới đi vào chỉ rõ khái niệm trách
nhiệm hình sự của pháp nhân.
Còn tổng hợp là phơng pháp liên kết thống nhất lại các bộ phận, các yếu
tố , các mặt đà đợc phân tích, vạch ra mối liên hệ giữa chúng nhằm khái quát hoá
các vấn đề trong sự nhận thức tổng thể. Thực ra trong quá trình nghiên cứu bất
cứ vấn đề gì chúng ta rất hay phải sử dụng phơng pháp tổng hợp. Và trong quá

trình nghiên cứu đề tài này em đà sử dụng phơng pháp tổng hợp này để làm rõ
vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân trên cơ sở làm rõ cơ sở pháp lý và cơ
sở thực tiễn để áp dụng vào Việt Nam. Chính phơng pháp tổng hợp này đà giúp
em có thể khái quát lại vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Cùng với sự
kết hợp phơng pháp phân tích đà tạo ra hiệu quả trong quá trình em viết đề tài
này.
2-Phơng pháp so sánh
Đây là phơng pháp nghiên cứu đợc ¸p dơng trong nhiỊu lÜnh vùc khoa häc
kh¸c nhau trong đó có khoa học Luật hình sự.áp dụng phơng pháp so sánh trong
quá trình thực hiện đề tài này em đà tiến hành so sánh vấn đề quy định trách
nhiệm hình sự của pháp nhân trong các hệ thống pháp lt lín trªn thÕ giíi nh hƯ
thèng Common law, Civil law, và hệ thống pháp luật XÃ hội chủ nghĩa. Nhng
trong quá trình tiến hành nghiên cứu em đà đi vào so sánh những chế định nh
phạm vi áp dụng trách nhiệm hình sự của pháp nhân, các tội phạm có thể quy kết
cho pháp nhân, các điều kiện áp dụng TNHS đối với pháp nhân, và đặc biệt là
hình phạt áp dụng đối với pháp nhân phạm tội. áp dụng phơng pháp so sánh để
nghiên cứu đà cho phép em phát hiện ra những điểm giống nhau và khác nhau
của các hiện tợng liên quan tới vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân đà và
đang tồn tại trong lịch sử, đồng thời phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự
đồng nhất và dị biệt đó.


4

Nhờ phơng pháp so sánh hệ thống tri thức về trách nhiệm hình sự của pháp
nhân các nớc trên thế giới mới có đợc tính khách quan và khoa học.
3-Sự kết hợp giữa các phơng pháp
Khi nghiên cứu về vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân tôi có sử
dụng kết hợp những phơng pháp chung là phơng pháp duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử với những phơng pháp riêng (phơng pháp so sánh, phơng pháp phân

tích và tổng hợp). Không thể sử dụng một trong hai nhóm phơng pháp đó, hoặc
sử dụng chúng một cách tách biệt nhau. Những phơng pháp chung là cơ sở, nhng những phơng pháp riêng lại thể hiện tính đặc thù của khoa học lý luận về Luật
hình sự. Mỗi phơng pháp riêng đợc sử dụng để nghiên cứu về trách nhiệm hình
sự của pháp nhân chỉ có thể mang lại kết quả tốt khi nó đợc sử dụng cùng phơng
pháp biện chứng duy vật, với t cách là một trong những hình thức cụ thể hoá của
nó và đợc phát triển trong sự nhận thức khoa học.

CHƯƠNG I
Cơ sở quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân
I- Cơ sở lý luËn


5

A- Một số khái niệm
1-Trách nhiệm hình sự
Trách nhiệm hình sự là một trong những thuật ngữ đợc dùng phổ biến
trong sách báo pháp lý và thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự. Tuy nhiên, cho đến
nay xung quanh khái niệm trách nhiệm hình sự vẫn còn những ý kiến khác nhau.
1.1. Liên Xô trớc đây và Liên Bang Nga hiện nay, có nhiều quan điểm
khác nhau về khái niệm trách nhiệm hình sự. Có thể nêu ra năm quan điểm chính
nh sau:
Quan điểm 1: Trách nhiệm hình sự là việc thực hiện chế tài pháp lý hình
sự, nghĩa là quan điểm này coi trách nhiệm hình sự chính là việc áp dụng hình
phạt.
Những ngời theo quan điểm này khẳng định trách nhiệm hình sự phát
sinh từ khi áp dụng hình phạt đối với ngời phạm tội.
Quan điểm 2: Trách nhiệm hình sự là nghĩa vụ của ngời phạm tội phải
chịu trách nhiệm trớc nhà nớc vì việc thực hiện tội phạm của họ trên cơ sở các
quy phạm pháp luật hình sự và trách nhiệm hình sự bắt đầu từ thời điểm ngời

phạm tội thực hiện tội phạm.
Quan điểm 3: Trách nhiệm hình sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của
các chủ thể của quan hƯ ph¸p lt, ph¸t sinh tõ viƯc thùc hiƯn téi phạm. Những
ngời theo quan điểm này coi khái niệm trách nhiệm hình sự nh khái niệm độc
lập với khái niệm thực hiện trách nhiệm hình sự và cho rằng trách nhiệm hình
sự phát sinh từ thời điểm ngời pham tội thực hiện tội phạm, còn thời điểm thực
hiện trách nhệm hình sự lại đợc bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự.
Quan điểm 4: Trách nhiệm hình sự là hậu quả của việc phạm tội, thể hiện ở
các biện pháp cỡng chế nhà nớc và bắt đầu từ khi truy cứu trách nhiệm hình sự.
Quan điểm 5: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc phạm tội,
là kết quả của việc áp dụng các quy phạm pháp luật hình sự và đợc thể hiện trớc
hết ở việc kết án của toà án nhân danh nhà nớcc đối với ngời phạm tội.
1.2. Vấn đề án tích có thuộc nội dung của trách nhiệm hình sự không?
Trong khoa học luật hình sự Liên Xô trơc đây và Liên Bang Nga hiện nay cũng
có những quan điểm khác nhau. Một số nhà luật hình sự học cho rằng trong trờng hợp một ngời phải chịu hình phạt thì trách nhiệm hình sự thể hiện ở hình
phạt và do vậy trách nhiệm hình sự kết thúc ở thời điểm một ngời đà chấp hành
xong hình phạt hoặc đợc miễn chấp hành hình phạt. Những ngời theo quan điểm
cho rằng án tích không thuộc nội dung của trách nhiệm hình sự mà chỉ là hậu
quả của việc chấp hành hình phạt.
Một số nhà luật hình sự học khác lại cho rằng án tích là một phần của
trách nhiệm hình sự. Do vậy, thời điểm kết thúc của trách nhiệm hình sự là thời
điểm một ngời đợc xoá án tích.
1.3. ở Việt Nam, cho đến nay, xung quanh khái niệm trách nhiệm hình sự
cũng có những ý kiến khác nhau nh:
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một ngời đà thực hiện một tội
phạm, phải chịu biện pháp cỡng chế của nhà nớc là hình phạt của ngời phạm tội
của họ.
Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của viêc phạm tội, thể hiện ở chỗ
ngời đà gây ra tội phải chịu trách nhiệm trớc hành vi của mình trớc nhà nớc;
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của ngêi khi thùc hiƯn hµnh vi nguy

hiĨm cho x· héi đợc quy định trong pháp luật hình sự bằng một hậu quả bất lợi


6

do toà án áp dụng tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi mà
ngời đó thực hiện;
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của ngời phạm tội phải chịu những
hậu quả pháp lý bất lợi về hành vi phạm tội của mình....bao gồm: nghĩa vụ phải
chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu
biện pháp cỡng chế của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp t pháp) và
chịu mang án tích;
Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm và đợc thể hiện bằng việc áp dụng đối với ngời phạm tội một hoặc nhiều biện pháp cỡng chế của nhà nớc do luật hình sự quy định;
Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm mà cá
nhân ngời phạm tội phải gánh chịu trớc nhà nớc về hành vi phạm tội của mình và
đợc thực hiện bằng hình phạt và các biện pháp cỡng chế hình sự khác theo quy
định của bộ luật hình sự.
1.4. Trong số các biện pháp cỡng chế của nhà nớc có tính chất pháp lý
hình sự áp dụng đối với ngời phạm tội thì hình phạt là biện pháp cỡng chế chủ
yếu. Tuy nhiên, trách nhiệm hình sự và hình phạt là những khái niệm không
giống nhau trách nhiệm hình sự là một chế định pháp lý, còn hình phạt cỡng
chế chỉ là một trong những phơng pháp để thực hiện, để cụ thể hoá trách nhiệm
hình sự. Trong bộ luật hình sự nớc ta, giữa khái niệm trách nhiệm hình sự và
hình phạt cũng đợc phân biệt qua một số quy định cụ thể. Điều 2 Bộ luật hình sự
quy định: Chỉ ngời nào phạm một tội đợc Bộ luật hình sự quy định mới phải
chịu trách nhiệm hình sự, còn đoạn cuối điều 26 Bộ luật hình sự quy định:
hình phạt, khi toà án các n. là do toà án quyết định. Điều 25 BLHS quy định về miễn trách
nhiệm hình sự, còn điều 54BLHS lại quy định về miễn hình phạt, trong đó ghi
rõ: Ngời phạm tội có thể đợc miễn hình phạt trong trờng hợp phạm tội có nhiều
tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 điều 46 của bộ luật này, đáng đợc khoan

hồng đặc biệt, nhng cha đến mức đợc miễn trách nhiệm hình sự.
Nh vậy trách nhiệm hình sự và hình phạt là hai khái niệm hoàn toàn khác
nhau. Trách nhiệm hình sự là khái niệm rộng hơn khái niệm hình phạt. Trách
nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc phạm tội, còn hình phạt chỉ là một
trong những biện pháp cỡng chế thể hiện nội dung của trách nhiệm hình sự.
Ngoài hình phạt trách nhiệm hình sự còn có thể đợc thể hiện với hình thức khác.
Chính vì thế, quan điểm coi trách nhiệm hình sự chỉ là trách nhiệm của ngời phải
chịu biện pháp cỡng chế nhà nớc là hình phạt là không phù hợp.
1.5. Quan điểm coi trách nhiệm hình sự là nghĩa vụ của một ngời phải
chịu các biện pháp cỡng chế nhà nớc do việc ngời đó thực hiện tội phạm thì cũng
cha phù hợp. Về bản chất, nghĩa vụ pháp lý và trách nhiệm pháp lý là không
giống nhau. Nghĩa vụ pháp lý nói lên khả năng có thể phải chịu trách nhiệm
pháp lý của một ngời, còn trách nhiệm pháp lý chính là việc thực hiện nghĩa vụ
pháp lý trái víi ý chÝ cđa ngêi cã nghÜa vơ. Do vËy, trách nhiệm hình sự, với tính
cách là một dạng của trách nhiệm pháp lý, không phải là nghĩa vụ mà một ngời
có thể phải chịu hậu quả pháp lý bất lợi do việc ngời đó thực hiện tội phạm và
chính là hậu quả pháp lý bất lợi mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc đó việc
ngời đó thực hiện tội phạm. Trách nhiệm - đó không phải là nghĩa vụ phải chịu
những hậu quả pháp lý phát sinh từ sự vi phạm pháp luật và chính là hậu quả của
nó trong tình trạng bị cỡng chế, khi toà án các nTrách nhiệm - đó là nghĩa vụ đà đ ợc thực hiện
bằng sự cỡng chế. Nghĩa vụ thì có thể đợc thực hiện hoặc không đợc thực hiện,
nhng khi đà bắt đầu trách nhiệm, nghĩa là khi bộ máy bộ máy cỡng chế đà đi vào
hoạt động thì ngời có trách nhiệm không đợc lựa chọn. Ngời đó không thể không
thực hiện hành vi của mình tạo thành néi dung cđa nghÜa vơ ph¶i thùc hiƯn”.


7

1.6. Chúng ta cũng không nên đồng ý với quan điểm cho rằng trách nhiệm
hình sự là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể quan hệ pháp luật

hình sự, phát sinh từ việc thực hiện tội phạm và đợc thực hiện từ khi truy cứu
trách nhiệm hình sự. Quan điểm này vô hình chung đà đồng nhất trách nhiệm
hình sự với quan hệ pháp luật hình sự. Thực chất, quan hệ pháp luật hình sự và
trách nhiệm hình sự là khác nhau. Quan hệ pháp luật hình sự phát sinh từ thời
điểm một ngời thực hiện tội phạm. Từ thời điểm một ngời thực hiện tội phạm,
giữa nhà nớc và ngời thực hiện tội phạm phát sinh những quyền và nghĩa vụ nhất
định. Khi đó ngời phạm tội bắt đầu có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hình sự trớc nhà nớc về hành vi phạm tội của mình và nhà nớc có quyền áp dụng các biện
pháp cỡng chế, buộc ngời phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự. Nhng nghĩa
vụ phải chịu trách nhiệm hình sự của ngời phạm tội sẽ không trở thành trách
nhiệm hình sự thực tế nếu tội phạm không bị phát hiện, nếu tội phạm đà hết thời
hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc ngời phạm tội đợc miễn trách nhiệm hình
sự. Trách nhiệm hình sự không phải tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các chủ
thể của quan hệ pháp luật hình sự mà chính là hậu quả bất lợi mà ngời phạm tội
phải chịu trớc nhà nớc do ngời đó thực hiện tội phạm. Việc tách khái niệm thực
hiện trách nhiệm hình sự với khái niệm trách nhiệm hình sự thì có thể đợc nhng
nếu chỉ coi trách nhiệm hình sự nh nghĩa vụ phải chịu hậu quả bất lợi trớc nhà nớc thì không phù hợp.
1.7. Chúng ta cũng không nên cho rằng trách nhiệm hình sự là hậu quả
của việc phạm tội, thể hiện ở các biện pháp cỡng chế nhà nớc và bắt đầu từ khi
truy cứu trách nhiệm hình sự. Đúng là từ thời điểm khởi tố bị can, nghĩa là từ
thời điểm bắt đầu của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự đối với một ngời,
các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng đối với một ngời phạm tội (thậm chí các
biện pháp cỡng chế còn đợc áp dụng tõ tríc khi khëi tè bÞ can, vÝ dơ, biƯn pháp
bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp, bắt ngời phạm tội quả tang, tạm giữ). Tuy
nhiên các biện pháp cỡng chế mà các cơ quan tiến hành tố tụng áp dơng ®èi víi
mét ngêi tríc khi ngêi ®ã cã thĨ bị kết án bằng bản án kết tội của toà án không
thể là sự thể hiện của trách nhiệm hình sự nếu sau đó các cơ quan tiến hành tố
tụng đà ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án vì hành vi của bị can
không cấu thành tội phạm hoặc có cơ sở để miễn trách nhiệm hình sự hoặc tại
phiên toà, toà án ra bản án tuyên vô tội hoặc tuyên miễn trách nhiệm hình sự ®èi
víi ngêi ®· bÞ truy tè.

NÕu chÊp nhËn quan ®iĨm cho rằng trách nhiệm hình sự bắt đầu từ khi
truy cứu trách nhiệm hình sự, nghĩa là từ khi khởi tố thì trong trờng hợp này,
phải chăng trớc khi có bản án mà toà án tuyên miễn trách nhiệm hình sự đối với
ngời phạm tội, ngời đó đà phải chịu một phần trách nhiệm hình sự? Điều này
khó có thể chấp nhận đợc. Khi đà nói đến miễn trách nhiệm hình sự là nói đến
việc miễn toàn bộ hậu quả pháp lí thể hiện nội dung của trách nhiệm hình sự chứ
không thể nói đến miễn một phần trách nhiệm hình sự. Một ngời đà phải chịu
trách nhiệm hình sự thì không thể nói đến miễn trách nhiệm hình sự đối với ngời
phạm tội. Nếu ngòi phạm tội đà phải chịu trách nhiệm hình sự trớc nhà nớc trớc
khi có bản án của toà án tuyên thì toà án sẽ không thể nhân danh nhà nớc mà
tuyên miễn trách nhiệm hình sự đối với ngời phạm tội đà bị viện kiếm sát truy tố.
Trớc khi bị kết tội, một ngời có thể đà bị các cơ quan tiến hành tố tụng áp
dụng những biện pháp ngăn chặn nh bắt tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c
trú, khi toà án các n.Những biện pháp ngăn chặn này đợc áp dụng nhằm mục đích ngăn chăn
tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc
điều tra truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội cũng nh khi cần bảo đảm thi
hành án. Về bản chất, các biện pháp ngăn chặn không phải trách nhiệm hình sự.
Mặc dù các biện pháp ngăn chặn chỉ có thể đợc áp dụng đối với ngời phạm tội
nhng không phải là hậu quả tất yếu của việc phạm tội. Việc các cơ quan tiến


8

hành tố tụng có áp dụng hay không áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với
một ngời không phải là do đà xác định đợc ngời đó phạm tội hay không mà là ở
chỗ có căn cứ chứng tỏ nếu không áp dụng các biện pháp ngăn chặn thì ngời đó
có thể gây khó khăn cho việc điều tra truy tố xét xử hoặc có thể phạm tội , khi toà án các nMột
ngời đà bị áp dụng biện pháp ngăn chặn vẫn có thể đợc miễn trách nhiệm hình sự
nếu sau đó xác định đợc là có các điều kiện để miễn trách nhiệm hình sự. Ngợc
lại, một ngời có thể không bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn nhng vẫn có thể

phi chịu trách nhiệm hình sự nếu bản án kết tội ngời đó có hiệu lực pháp luật.
Các biện pháp ngăn chặn là một phạm trù tố tụng thuần tuý, có ý nghĩa phòng
ngừa.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các biện pháp ngăn chặn đợc áp
dụng trớc khi có bản án kết tội của toà án không có ảnh hởng gì đến trách nhiệm
hình sự mà ngời phạm tội phi chịu sau đó. Một số biện pháp ngăn chặn áp dụng
đối với ngời phạm tội sau đó có thể chuyển thành bộ phận cấu thành của trách
nhiệm hình sự khi ngời đà bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn sau đó bị toà án
kết án bằng bản án kết tội có kèm theo việc quyết định một số loại hình phạt nào
đó. Theo diều 31 BLHS, nếu ngời bị kết án cải tạo không giam giữ đà bị tạm giữ
tạm giam trớc khi chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ thì thời gian tạm
giữ tạm giam đợc trừ vào thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ,
cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng ba ngày cải tạo không giam giữ. Còn điều
33 BLHS, nếu ngời bị kết án phạt tù có thời hạn đà bị tạm giữ tạm giam trớc khi
chấp hành hình phạt tù có thời hạn đà bị tam giữ, tạm giam trớc khi chấp hành
hình phạt tù thì thời hạn tạm giữ, tạm giam đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình
phạt tù, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù. Nh vậy, khi ngời
phạm tội bị toà án kết tội bằng bản án kết tội có hiệu lực pháp luật thì các biện
pháp tạm giữ tạm giam đà áp dụng đối với ngời phạm tội bị phạt cải tạo không
giam giữ hoặc tù có thời hạn đợc chuyển thành một bộ phận cấu thành của việc
chấp hành hình phạt, nghĩa là một bộ phận cấu thành của trách nhiệm hình sự.
Cũng giống nh các biện pháp ngăn chặn, các biện pháp t pháp cũng có thể
đợc áp dụng đối với ngời phạm tội trớc khi có bản án kết tội của toà án có hiệu
lực pháp luật nhng chúng không phải là biện pháp để thực hiện trách nhiệm hình
sự. Ngời bị áp dụng các biện pháp t pháp vẫn có thể đợc miễn trách nhiệm hình
sự. Tuy nhiên theo quy định tại điều 44 BLHS, nếu ngời phạm tội đà bị áp dụng
biện pháp t pháp bắt buộc chữa bệnh mà sau đó đà bị kết án phạt tù đối với ngời
đó - thời gian bắt buộc chữa bệnh đợc trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt tù.
Điều này chứng tỏ việc thực hiện biện pháp bắt buộc chữa bệnh của ngời phạm
tội trớc khi bị kết án, giống nh biện pháp tạm giữ tạm giam, cũng có thể đợc

chuyển thành một bộ phận của việc thực hiện trách nhiệm hình sự.
1.8. Chúng ta nên theo quan điểm cho rằng: nếu không có bản án kết tội
của toà án có hiệu lực pháp luật thì không thể nói đến trách nhiệm hình sự đối
với một ngời. Điều 72 Hiến pháp 1992 nớc ta đà khẳng định nguyên tắc quan
trọng nhằm bảo vệ cấc quyền của con ngời trong hoạt động t pháp hình sự nguyên tắc suy đoán vô tội, với nội dung nh sau: Không ai bị coi là có tội và
phải chịu hình phạt khi cha có bản án kết tội của toà án đà có hiệu lực pháp
luật. Nguyên tắc này một lần nữa đợc nhắc lại tại điều 10 bộ luật tố tụng hình
sự. Bản án kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật là cơ sở pháp lý xác nhận ngời
phạm tội chính thức bị coi là có tội. Bản án kết tội của toà án đối với ngời phạm
tội chính là hậu quả pháp lý thể hiện một trong những nội dung quan trọng của
trách nhiệm hình sự mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc. Kể từ khi bản án
kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật, ngời phạm tội bắt đầu phải chịu mang án
tích. Chính vì vậy, chúng ta nên đồng ý với quan điểm cho rằng trách nhiệm hình
sự đợc thể hiện ở bản án kết tội của toà án (bản án kết tội có quyết định hình


9

phạt hoặc bản án kết tội có miễn hình phạt) và trách nhiệm hình sự mà một ngời
phải chịu trớc nhà nớc chỉ có thể đợc xác nhận một cách chính thức khi có bản
án kết tội của toà án có hiệu lực pháp luật.
Chỳng ta cng nên đồng ý với quan điểm cho rằng án tích thực chất cũng
chính là một trong những hình thức thể hiện nội dung của trách nhiệm hình sự.
Đây cũng là một trong những hình thức nghiêm khắc nhất của trách nhiệm hình
sự so với các loại trách nhiệm pháp lý khác. Trách nhiệm hình sự và các dạng
trách nhiệm pháp lý khác có thể có những điểm giống nhau về hình thức thể
hiện. Ví dụ, trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính đều có hình thức chế
tài là cảnh cáo, phạt tiền. Nhng cảnh cáo, phạt tiền, với t cách là hình thức xử
phạt vi phạm hành chính ở chỗ ngời bị cảnh cáo, phạt tiền với t cách là hình phạt
hình sự luôn gắn với hậu quả là ngời đó bị coi là có án tích. án tích chỉ có thể đợc xoá khi đáp ứng những điều kiện do luật định (từ điều 63 đến điều 67 BLHS).

án tích gắn liền với bản án kết tội đà có hiệu lực pháp luật của toà án. Một ngời
bị coi là còn án tích nghĩa là bản án kết tội đối với ngới đó vẫn còn hiệu lực pháp
luật.án tích cha đợc xoá có nghĩa là bản án vẫn còn hiệu lực cả khi một ngời đÃ
chấp hành xong hình phạt quyết định đối với ngời đó. Trong trờng hợp một ngời
cha đợc xoá án tích lại phạm tội mới thì dấu hiệu án tích có ý nghĩa quan trọng
ảnh hởng trực tiếp đến việc giải quyết vấn đề trách nhiệm hình sự của ngời đó.
Ngời cha đợc xoá án tích lại phạm tội mới có thể bị coi là tái phạm hoặc tái
phạm nguy hiểm (Điều 49 BLHS) và gắn với nó là việc ngời phạm tội phải chịu
trách nhiệm hình sự nặng hơn những ngời không có án tích mà phạm tội khi các
điều kiện không giống nhau.
Trên cơ sở các phân tích trên chúng ta có thể đa ra định nghĩa khoa học
về trách nhiệm hình sự nh sau: Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lí của việc
thực hiện tội phạm mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc, thể hiện ở bản án
kết tội của toà án, cũng nh hình phạt mà toà án tuyên. Hay nói cách khác, trách
nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý bất lợi mà ngời phạm tội phải chịu trớc nhà nớc. Chịu sự tác động của hoạt động điều tra, mà hình phạt là biểu hiện cụ thể
nhất. Trách nhiệm hình sự thể hiện nội dung trong quan hệ cá nhân ngời phạm
tội với nhà nớc phản ánh trong quyết định của toà án.
2- Trách nhiệm hình sự của pháp nhân
2.1- Pháp nhân
Trớc khi làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân chúng ta
cần làm rõ khái niệm pháp nhân. Pháp nhân là một tổ chức thống nhất, độc lập,
hợp pháp có tài sản riêng và chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình nhân danh
mình tham gia vào các quan hệ một cách độc lập.
Nh vậy các dấu hiệu của pháp nhân có thể nói tới là: Sự tồn tại độc lập của
pháp nhân mà không phụ thuộc vào sự thay đổi các thành viên trong pháp nhân
đó. Thứ hai là pháp nhân phải có tài sản riêng độc lập với tài sản của các thành
viên của nó. Thứ ba là pháp nhân có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt, tài
sản và thực hiện những hành vi pháp lý nhân danh mình. Pháp nhân có quyền làm
nguyên đơn, bị đơn trớc toà án và chịu trách nhiệm độc lâp về tài sản của mình.
Trong Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2005 chia pháp nhân ra làm các loại

sau đây: các pháp nhân là cơ quan nhà nớc, đơn vị vũ trang. Thứ hai là các tổ
chức chính trị, tổ chức chính tri - xà hội, nghề nghiệp. Thứ ba là các tổ chức kinh
tế. Thứ t là các tổ chức xà héi, tỉ chøc x· héi nghỊ nghiƯp, c¸c q x· hội, quỹ
từ thiện.
2.2-Trách nhiệm hình sự của pháp nhân


10

Khi đặt vấn đề về trách nhiệm hình sự của pháp nhân thì đây là một vấn đề
rất mới và đang còn nhiều tranh cÃi. Chúng ta có thể căn cứ trên khái nim trách
nhiệm hình sự để làm rõ khái niệm trách nhiệm hình sự của pháp nhân. Trớc hết,
chúng ta phải hiểu rằng, trách nhiệm hình sự của pháp nhân cũng chỉ là một loại
trách nhiệm hình sự. Và trong khoa học luật hình sự nớc ta vẫn cha làm rõ đợc
khái niệm TNHS của pháp nhân. Đặt khái niệm này trong mối tơng quan với các
khái niệm trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự sẽ giúp chúng ta hiểu
rõ hơn vấn đề. Nh chúng ta đà biết, trách nhiệm hành chính của pháp nhân đà đợc nớc ta thừa nhận. Và việc một pháp nhân vi phạm hành chính bị xử phạt vi
phạm hành chính là điều đơng nhiên. Và chúng ta cũng hiểu rằng giữa vi phạm
hành chính và tội phạm nó chỉ khác nhau về mức độ nguy hiểm của hành vi. Nh
vậy khi chúng ta đà thừa nhận trách nhiệm hành chính của pháp nhân thì tại sao
chúng ta lại không thừa nhận pháp nhân cũng có thể phải chịu trách nhiệm hình
sự? Trên cơ sở khái niệm trách nhiệm hình sự chúng ta có thể đa ra khái niệm
trách nhiệm hình sự của pháp nhân nh sau: Trách nhiệm hình sự của pháp nhân
là hậu quả pháp lý bất lợi mà pháp nhân phạm tội phải chịu trớc nhà nớc do hành
vi phạm tội của pháp nhân gây ra.
B - Cơ sở lý luận
Trớc hết, vi phạm pháp luật là hiện tợng xà hội mang tính giai cấp và tính
lịch sử. Tội phạm là một trong các loại vi phạm pháp luật nên nó cũng có những
tính chất nh vậy. Việc quy định hành vi nào là tội phạm, ai là chủ thể của tội
phạm phụ thuộc vào ý chí của giai cấp thống trị trong xà hội. Tuy nhiên trong

mọi lĩnh vực, ý chí của giai cấp thống trị không phải là bất biến mà ngợc lại, nó
cũng thay đổi theo tiến trình phát triển của xà hội. Vào thời kì này, Nhà nớc coi
hành vi này là tội phạm, những ngời này là chủ thể của tội phạm nhng vào thời kì
khác do những điều kiện lịch sử cụ thể chi phối, nhà nớc có thể thay đổi những
quy định của mình về tội phạm. Đây chính là biểu hiện của tính lịch sử của tội
phạm.
Xuất phát từ tính giai cấp và tính lịch sử của tội phạm nên việc quốc gia
nào đó có sự thay đổi về quan niệm cũng nh các quy định về chủ thể của tội
phạm cũng là điều dễ hiểu, cũng chính vì thế không thể vội vàng nhận xét luật
hình sự của nớc này không khoa học khi nó quy định hay không quy định pháp
nhân là chủ thể của tội phạm. Trong trờng hợp này, điều cần đánh giá là vào
thời điểm nào đó khi luật hình sự quy định hay không quy định pháp nhân là chủ
thể của tội phạm có phù hợp với những điều kiện lịch sử cụ thể hay không.
1- Có thể nói vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân là vấn đề rất mới
không chỉ trong thực tiễn pháp lý mà còn cả trong khoa học pháp lý nớc ta.
Không tán thành cách đặt vấn đề về trách nhiệm hình sự của pháp nhân, nhiều
nhà khoa học đà lên tiếng cho rằng pháp nhân cha bao giờ và không bao giờ là
chủ thể của luật hình sự. Xuất phát từ những điều kiện cụ thể khác nhau (về kinh
tế xà hội, pháp luật, văn hoá lịch sử, khi toà án các n) trong giai đoạn phát triển hiện nay của xÃ
hội Việt Nam thì vấn đề TNHS của pháp nhân cũng cha cần cấp bách phải ghi
nhận trong luật hình sự Việt Nam. Họ đa ra cơ sở lý luận sau:
1.1-Thông thờng lỗi trong luật hình sự theo cách hiểu truyền thống và từ
trớc đến nay vẫn là ý kiến phổ biến và đợc thừa nhận chung trong khoa học luật
hình sự về cơ bản vẫn chỉ đợc coi là lỗi của cá nhân ngời phạm tội thái độ tâm lý
của ngơì đó đối với hành vi nguy hiểm cho xà hội bị luật hình sự cấm và hậu quả
do hành vi đó gây ra. Còn pháp nhân là do con ngời lập ra và hoạt động của nó
chỉ có thể đợc thực hiện thông qua những con ngời cụ thể nên pháp nhân không
thể và không bao giờ có lỗi thái độ tâm lý chđ quan cđa con ngêi (nh suy nghÜ
tÝnh to¸n, dù toán, mong muốn, khi toà án các n) và vì vậy theo lôgíc của sự việc và phép biện
chứng triết học - không có lỗi hình sự thì cũng không cã TNHS.



11

1.2- Đến lúc nào đó thì cha rõ, nhng trong giai đoạn hiện nay có lẽ chính
vì không thể chấp nhận lỗi hình sự của pháp nhân mà nhà làm luật nớc ta trong
quá trình pháp điển hoá luật hình sự Việt Nam lần thứ hai đà không quy định
trong luật hình sự Việt Nam năm 1999 vấn đề TNHS của pháp nhân nh là
nguyên tắc quy tội khách quan tức là truy cứu TNHS chủ thể nào đó mà không
chứng minh đợc lỗi hình sự của chủ thể đó, nguyên tắc phi dân chủ không thể
chấp nhận đợc đà từng tồn tại trong luật hình sự của nhà nớc chiếm hữu nô lệ,
phong kiến.
1.3- Do tính không khắc nghiệt của các chế tài pháp lý phi hình sự trong
các ngành luật tơng ứng nh luật dân sự, luật hành chính hay luật môi trờng cho
nên trong các ngành luật này có thể chấp nhận đợc nguyên tắc trách nhiệm tuyệt
đối-trách nhiệm pháp lý của một chủ thể khi không chứng minh đợc lỗi của ai
cả, mà có thể chỉ căn cứ vào hành vi khách quan. Nhng do tính khắc nghiệt của
một số chế tài hình sự nên trong PLHS nớc ta không thể chấp nhận đợc nguyên
tắc quy tội khách quan là hợp lý.
2- Một số nhà khoa học khác với cách tiếp cận so sánh đà đi đến quan
điểm trái ngợc. Sau đây là một số cơ sở lý luận:
2.1- Việc đặt vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong điều kiện
ngày nay không phải là một vấn đề lm phức tạp cơ chế điều chỉnh của luật hìnhm phức tạp cơ chế điều chỉnh của luật hình
sự mà là một vấn đề cần thiết. Chế định TNHS của pháp nhân đà chỉ ra một loại
chủ thể đặc thù có khả năng thực hiện hành vi phạm tội. Dù rằng pháp nhân là
chủ thể trừu tợng, không thể tự mình thực hiện các hành vi phạm tội song hoàn
toàn có lý khi cho rằng một hành vi phạm tội đợc thực hiện thông qua đại diện
của pháp nhân và ngời đó hành động vì quyền lợi của pháp nhân đó.
2.2- Để có thể hình dung một cách cụ thể và rõ nét hơn về trách nhiệm
hình sự của pháp nhân chỳng ta cần xem xét trách nhiệm hành chính của pháp

nhân. Pháp nhân là chủ thể của luật hành chính-điều này đà đợc thông nhất về
mặt lý luận và ghi nhận về mặt pháp lý. Một pháp nhân nào đó thực hiện hành vi
trốn thuế với số lợng nhỏ thì sẽ bị xử lý hành chính. Song nếu pháp nhân đó đÃ
bị xử lý hành chính một lần hoặc trốn thuế với số lợng lớn thì có bị truy cứu
trách nhiệm hình sự hay không? Điều 169 BLHS cuả nớc ta quy định loại hành
vi này là tội phạm. Rõ ràng ở đây cũng là một loại hành vi trốn thuế song pháp
luật nớc ta có sự phân biệt đối tợng phải chịu trách nhiệm hình sự, trong pháp
luật hành chính là pháp nhân còn trong pháp luật hình sự lại là chủ thể trực tiếp
thực hiện hành vi trốn thuế đó tức là cá nhân.
2.3- Một cơ sở nữa là, do ngời đại diện pháp nhân thực hiện tội pham vì
lợi ích của nó, để đảm bảo nguyên tắc công minh của pháp luật nói chung và
pháp luật hình sự nói riêng nên trong trờng hợp này theo nguyên tắc không tránh
khỏi trách nhiệm thì pháp nhân cũng phải chịu trách nhiệm với ngời đại diện đÃ
phạm tội của mình. Lẽ đơng nhiên nếu nh ai thực hiện chỉ thị, mệnh lệnh của
cấp trên mà không nhận thức đợc tính trái pháp luật của cấp trên thì không phải
chịu trách nhiệm mà pháp nhân đó phải đứng ra chịu trách nhiệm.
2.4- Khi ngời đại diện của pháp nhân thực hiện nhiệm vụ hoặc nghĩa vụ
của pháp nhân thì ý chí và hành vi của họ đợc coi là ý chí, hành vi của pháp nhân
nhng điều đó không nhất thiết là ngời đại diện của pháp nhân phạm tội (vì lợi ích
của pháp nhân) bị truy cứu trách nhiệm hình sự, thì pháp nhân cũng phải chịu bị
truy cứu trách nhiệm hình sự, nhất là khi trong PLHS có các biện pháp cỡng chế
về hình sự có thể áp dụng đợc cho thể nhân thì cũng có thể đợc áp dụng cho pháp
nhân nh phạt tiền và một số hình phạt khác sẽ nói đến ở phần sau.
2.5- Mặc dù pháp nhân là thực thể trừu tợng nhng nó đợc con ngời lập ra
và hành vi khách quan của nó chỉ có thể đợc thực hiện thông qua những con ngời


12

cụ thể. Những ngời đó hoặc là chỉ huy hoặc là lÃnh đạo hoặc là đại diện của pháp

nhân. Khi những ngời này thực hiện nghĩa vụ hoặc nhiệm vụ cuả pháp nhân thì ý
chí và hành vi của họ đợc coi là ý chí và hành vi của pháp nhân. Trong điều kiện
hiện nay, các hoạt động của xà hội về cơ bản là hoạt động mang tính kinh tế do
các cá nhân hoặc pháp nhân thực hiên. Các vi phạm và tội phạm kinh tế hoặc là
do cá nhân hoặc do pháp nhân thực hiện, vì vậy nếu không coi pháp nhân là chủ
thể của tội phạm tức là mọi hành vi của pháp nhân dù là cho có nguy hiểm cho
xà hội đến đâu cũng không đợc coi là tội phạm và không bị truy cứu trách nhiệm
hình sự. Nh vậy, Nhà nớc sẽ không kiểm soát đợc hành vi vi phạm pháp luật của
pháp nhân và đặc biệt là đà không sử dụng biện pháp hữu hiệu nhất là biện pháp
hình sự để chống lại các vi phạm, phục hồi các quan hệ xà hội. Cũng nh đối với
thể nhân, việc truy cứu trách nhiệm hình sự với pháp nhân có ý nghĩa quan trọng
trong phòng và chống tội phạm. Nếu pháp luật chỉ truy cứu TNHS với ngời đó
mà không truy cứu TNHS pháp nhân trong khi chính pháp nhân lại đợc hởng
nhiều quyền lợi mang lại từ hành vi phạm tội thì có nghĩa là pháp luật đà bỏ lọt
tội phạm và đây rõ ràng nh kích thích tố khuyến khích và những hành vi sai trái
của pháp nhân. ở tất cả các quốc gia mà pháp luật hình sự coi pháp nhân là chủ
thể của tội phạm thì đồng thời pháp luật hình sự cũng có hệ thống hình phạt
riêng áp dụng cho pháp nhân phạm tội. Thực tiễn đà chứng minh rằng, những
hành vi phạm tội của pháp nhân thờng xảy ra trong các hoạt động kinh tế với
mục đích kiếm lời và vì vậy hình phạt tiền với số lợng lớn hoặc những hình phạt
hạn chế quyền tự do kinh doanh của pháp nhân đợc coi là những hình phạt có tác
dụng giáo dục và phòng ngừa hơn cả.
II. Mặt thực tiễn
1. Về mặt này, các nhà khoa học có khuynh hớng cho rằng cha nên đa
TNHS của pháp nhân trong thời điểm hiện nay vào luật hình sự Việt Nam đà da
ra các cơ sở sau:
a) Thực tiễn lập pháp hình sự, cũng nh thực tiễn đấu tranh phòng chống tội
phạm mà các loại tội phạm có ngời đại diện cho pháp nhân thực hiện vì lợi ích
của pháp nhân ë ViƯt Nam trong thêi gian qua cho thÊy ®éng thái loại tội phạm
này cha đến mức phải ghi nhận chế định TNHS của pháp nhân trong BLHS của

nớc ta.
b) NỊn kinh tÕ thÞ trêng cđa níc ta do míi chun sang tõ nỊn kinh tÕ
quan liªu bao cÊp chø cha phải nền kinh tế thị trơng mang tính tự do nh ở các nớc phát triển cao. Nên trong tình trạng hiện nay trong PLHS chỉ cần áp dụng
nguyên tắc TNHS của thể nhân là đủ.
2. Để phản biện lại quan điểm trên vấn đề truy cứu TNHS của pháp nhân
dựa trên các cơ sở thực tiễn sau:
a) Có thĨ nãi hiƯn nay ë níc ta kh«ng chØ tån tại hiện tợng phạm tội có tổ
chức mà còn tồn tại các tổ chức phạm tội. Các tổ chức này đợc núp dới nhiều
danh nghĩa khác nhau nh các doang nghiệp, các hội, khi toà án các n có thu nhập chính từ các
hoạt động phạm tội và các vi phạm pháp luật khác. Các thành viên của tổ chức
có sự liên kết chặt chẽ và hoạt động một cách thống nhất. Nếu chỉ áp dụng
nguyên tắc trách nhiệm hình sự của cá nhân thì chúng ta chỉ đấu tranh đợc với
từng thành viên trong tổ chức phạm tội. Ngoài tịch thu tài sản của ngời phạm tội,
chúng ta cũng khó có khả năng tịch thu đợc các tài sản của tổ chức do thực hiện
tội phạm mà có. Kinh nghiệm đấu tranh phòng và chống tội phạm ở nớc ngoài đÃ
cho thấy, đối với các tổ chức tội phạm cần phải tập trung đấu tranh không chỉ với
ngời thực hiện tội phạm mà còn cả cho nguồn nuôi dỡngcho sự hoạt động của
các tổ chức phạm tội này


13

b) Nếu đa ra so sánh nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay với các nớc phát
triển thì rõ ràng có sự phát triển chậm hơn. Nhng chính vì chúng ta đi sau và lại
chịu sự tác động của bối cảnh toàn cầu hoá mạnh mẽ nh hiện nay thì việc các
pháp nhân phạm tội là hoàn toàn có thể xảy ra. Nhất là khi chúng ta đà ra nhập
WTO thì việc ghi nhận chế định này sẽ có ý nghĩa quan trọng về mặt đối ngoại,
vì nó cho thấy nhà nớc Việt Nam thực sự tôn trong khuôn khổ pháp lý quốc tế.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi hệ thống tài chính - ngân hàng của chúng
ta cha mạnh thì các hoạt động rửa tiền sẽ ngày càng trở nên phổ biến và do đó

công tác đấu tranh phòng chống tội phạm sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
c) So với một số quốc gia khác mà ở đó pháp luật hình sự coi pháp nhân là
chủ thể của tội phạm thì nhịp độ phát triển kinh tế của nớc ta cha cao. Tuy nhiên
trong những năm gần đây, trong số các tội phạm kinh tế có không ít các tội
phạm do pháp nhân thực hiện. Báo cáo của ngành thuế hàng năm cho thấy, mỗi
năm nhà nớc thất thu hàng nghìn tỷ đồng tiền thuế mà nguyên nhân của tình
trạng này là do các cơ sở sản xuất kinh doanh cả của quốc doanh và ngoài quốc
doanh trốn thuế. Báo cáo của ngành quản lý thị trờng cũng chỉ ra tình trạng kinh
doanh trái phép, làm và buôn bán hàng giả, lu hành sản phẩm kém chất lợng, vi
phạm các quy định về quảng cáo, khi toà án các nđang ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Mặc
dù vậy việc xử lý các hành vi vi phạm trên là rất khó vì luật hình sự nớc ta không
coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm. Trong thực tiễn, đà có không ít vụ trốn
thuế của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bị đa ra giải quyết bằng tố tụng
hình sự và những trờng hợp này cá nhân bị truy tố là giám đốc hoặc phó giám
đốc. Các vụ trốn thuế ở các cơ sở quốc doanh không đợc giải quyết bằng kênh tố
tụng hình sự và thậm chí cả kênh hành chính cũng đang bị lên án. Có lẽ chính vì
nhà nớc không sử dụng các biện pháp cứng rắn là biện pháp hình sự để xử lý
pháp nhân nên tình trạng dây da, nợ đọng thuế của các doanh nghiệp với số lợng
ngày càng lớn và tới một số lợng nào đó đẩy doanh nghiệp tới bờ vực phá sản,
Nhà nớc lại phải dùng biện pháp đậy nợ và gây ra gánh nặng cho ngân sách nhà
nớc, là một nguyên nhân làm cho nhà nớc không thc hiện đợc chỉ tiêu kế hoạch
đề ra. Nghiên cứu tình hình tội phạm nớc ta gần đây thì ngoài trờng hợp lợi dụng
danh nghĩa cơ quan nhà nớc để phạm tội còn không ít trừơng hợp chính các cơ
quan nhà nớc đà lợi dụng kẽ hở của pháp luật trong việc không quy định pháp
nhân là chủ thể của tội phạm để phạm tội. Viết về vấn đề này TS. Phạm Hồng
Hải có đa ra vụ án đất đai theo điều 180 BLHS xảy ra ở xà Ngọc Thuỵ, huyện
Gia Lâm, thành phố Hà Nội là một điển hình. Xuất phát từ chỗ ngân sách nhà nớc cấp cho xà quá eo hẹp trong khi địa phơng lại có nhu cầu xây dựng trờng học,
trạm xá, đờng đi, khi toà án các nnên đảng uỷ, hội đồng nhân dân, Đại hội xà viên đều nhất
định bán mét diƯn tÝch rÊt lín mỈt hå cho mét sè cơ quan nhà nớc và cá nhân ở
Hà Nội để lấy tiền đầu t cho công trình phúc lợi. Sau khi có nghị quyết của Đảng

uỷ, Hội đồng nhân dân và đại hội xà viên, chủ nhiệm hợp tác xà và một số trởng
thôn đợc giao trực tiếp thi hành nhiệm vụ. Sau một thời gian các nghị quyết đà đợc thực hiện, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân xà Ngọc Thuỵ đà dợc
cải thiện và đó cũng là lúc toàn bộ ban lÃnh đạo, đảng uỷ, uỷ ban nhân dân, Hội
đồng nhân dân, Hợp tác xà và các trởng thôn phải đứng trớc vành móng ngựa về
tội danh nh đà nêu trên và nhận các mức án khác nhau. Rõ ràng ở đây ta thấy
những điều bất hợp lý là những ngời trực tiếp thực hiện nghị quyết của tập thể thì
bị truy cứu trách nhiệm hình sự còn một tập thể ngời đợc hởng lợi ích từ hành vi
phạm tội lại vô can. Trong luật hình sự (mặc dù cha có điều luật nào trong BLHS
nớc ta quy định) ngời ta vẫn thừa nhận thi hành mệnh lệnh cấp trên trong những
trờng hợp không nhận thức đợc đó là mệnh lệnh trái pháp luật đợc coi là tình tiết
loại trừ tính nguy hiểm của hành vi. Trong vụ việc nêu trên chắc chắn không ít
ngời không thể nhận thức đợc các nghị quyết của Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân,
Đại hội xà viên là sai trái và vì vậy họ phải đợc loại khỏi phạm vi những ngời bị
truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, dù thế nào chăng nữa, các tổ chức ®·


14

có nghị quyết sai trái và nghị quyết đó đà đợc rhực hiện trên thực tế thông qua
hành vi của những ngời đại diện thì tổ chức ấy không thể không chịu trách
nhiệm .Trong trờng hợp nêu trên, những ngời đợc tập thể uỷ quyền đà rơi vào
hoàn cảnh khó xư, nÕu thùc hiƯn sù ủ qun cđa tËp thĨ họ trở thành tội phạm,
còn nếu không thực hiện họ đà vi phạm điều lệ của tổ chức và có thể bị kỉ luật.
Và rõ ràng nh vậy là điều không công bằng này cần phải đợc khắc phục.
III. Mặt pháp luật
1. Để cho rằng không nên đa chế định TNHS của pháp nhân vào luật hình
sự các nhà khoa học đa ra các cơ sở pháp luật sau:
a) Thể hiện tính kế thừa trong pháp luật hình sự của nớc ta hơn nửa thế kỷ
qua (từ sau cách mạng tháng 8/1945 đến nay cha bao giờ coi pháp nhân là chủ
thể của tội phạm nên nhà làm luật trong lần thứ hai pháp điển hoá luật hình sự

Việt Nam đà không ghi nhận chế định TNHS của pháp nhân trong BLHS năm
1999 mới đợc thông qua.
b) BLHS năm 1999 (Điều 2) đà một cách dứt khoát khẳng định chủ thể
của TNHS chỉ có thể là cá nhân và chính vì thế việc coi pháp nhân là chủ thể của
TNHS là không cần phải đặt ra nữa. Vì họ cho rằng làm nh vậy sẽ làm phức tạp
cơ chế điều chỉnh của luật hình sự. Và không chỉ sửa đổi điều 2 mà còn phải
xem xét lại toàn bộ các quy phạm liên quan đến chế định TNHS nữa.
c) Hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành có các chế tài pháp lý phi hình
sự đợc quy định bởi từng nghành luật tơng ứng (nh luật hành chính, dân sự, môi
trờng). Mà nếu các chế tài ấy đợc xây dựng lại một cách khoa học phù hợp thì
cũng có thể đấu tranh tích cực áp dụng với pháp nhân, khi toà án các n.
2. Tuy nhiên các cơ sở pháp luật vừa nêu ra phía trên có nhiều điểm cha
thuyết phục:
a) Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin thì lý luận xuất phát từ thực
tiễn, từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng. Vì vậy việc các nhà khoa häc
cho r»ng trong lt h×nh sù ViƯt Nam tõ 1945 đền nay cha coi pháp nhân là chủ
thể tội pham thì không có nghĩa là pháp nhân không thể trở thành chủ thể của tội
phạm. Nhất là khi thực tiễn nớc ta đà thay đổi nh đà nêu ở trên.
b) Hơn nữa viêc quy định TNHS của pháp nhân cũng không nên coi là làm
phức tạp cơ chế điều chỉnh của luật hình sự. Mà vấn đề dặt ra là nếu không truy
cứu TNHS của pháp nhân sẽ dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm. Thậm chí có ý
kiến cho rằng nên sửa đôỉ mức xử phạt trong luật dân s, hành chính, môi trờng.
Với việc sửa đổi nh vậy có phải cũng làm phức tạp cơ chế điều chỉnh cũng nh
ban hành pháp luật của nớc ta hay không?
3. Qua thực tế thấy rằng, quan điểm coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm
đà có từ lâu và hiện nay nó chính thức đợc thừa nhận ở một số quốc gia trong đó
có cả những quốc gia từ trớc tới nay không những không thừa nhận mà thậm chí
còn phê phán. Những quốc gia coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm là những
quốc gia có nền kinh tế phát triển hoặc đang phát triển. Cơ sở truy cứu TNHS
của pháp nhân giải thích rằng, ở các quốc gia này những vụ phạm tội với thủ

đoạn lợi dung danh nghĩa pháp nhân không còn là cá biệt và đà trở thành tơng
đối phổ biến: mặc dù không phải là con ngời cụ thể nhng có thể coi pháp nhân là
một con ngời pháp lý, bản thân pháp nhân cũng có khả năng chịu hình phạt
nhất định của nhà nớc nh phạt tiền, giải thể, đình chỉ, khi toà án các n.
4. ở nớc ta, Luật hình sự là một trong những ngành luật ra đời sớm nhất.
Nhìn lại lịch sử nớc Việt Nam từ thời kì có pháp luật thành văn đến nay, pháp
luật hình sự vẫn đứng vị trí đầu tiên cả về thời điểm xuất hiện cũng nh số lợng
các văn bản. ở mỗi thời kì khác nhau, do những đặc điểm địa lý, chÝnh trÞ x· héi


15

nên pháp luật hình sự nớc ta ít nhiều bị ảnh hởng bởi pháp luật nớc ngoài. Việc
nớc ta học hỏi những diểm tiến bộ trong luật hình sự nớc ngoài và áp dụng một
cách phù hợp trong thực tiễn Việt Nam là một điều hợp lý.

Chơng II
trách nhiệm hình sự của pháp nhân các nớc
trên thế giới
i- trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong luật hình sự
các nớc theo truyền thống common law

1- Lịch sử vấn đề
1.1. ở nớc Anh, vào giữa thế kỉ 19 các công ty, tập đoàn kinh tế lớn đà đợc thành lập và phát triển cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế. Vai trò của
các tổ chức này ngày càng lớn mạnh và nó đà khống chế các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, xà hội.
Chủ nghĩa t bản độc quyền hình thành, những khiếm khuyết của nền kinh
tế thị trờng bộc lộ sâu sắc. Lợi nhuận đà khiến các tổ chức kinh tế nói trên đa ra
quyết định và thực hiện nhiều vụ áp phe lớn mà hậu quả của nó là hàng loạt các
quan hệ xà hội quan trọng khác bị xâm phạm, các lợi ích căn bản của xà hội và

ngời tiêu dùng bị chà đạp, mà việc ¸p dơng c¸c chÕ tµi ph¸p lý cđa c¸c ngµnh
lt nh luật hành chính, dân sự đà không đủ sức ngăn chặn. Bởi vậy xuất phát từ
chính sách hình sự và những lý do khá thực dụng, các toà án common law của
Anh đà thiết lập TNHS của pháp nhân trong luật hình sự.
Nghiên cứu án lệ của các toà án Anh liên quan tới TNHS của pháp nhân
cho thấy, trong thời kỳ đầu, nguyên tắc này đợc áp dụng với các trờng hợp pháp
nhân không thực hiện các nghĩa vụ thuộc về pháp nhân và vì lý do không hành
động này mà pháp nhân đà phạm một tội gây hại cho cộng đồng. Việc buộc pháp


16

nhân chịu TNHS về loại tội phạm này sẽ không gặp khó khăn, vì nó không đòi
hỏi bằng chứng về lỗi (MenSrea) và cũng không đòi hỏi tội phạm thực hiện bằng
hình thức hành động. Thời gian sau đó, trong một số vụ án, Toà án Anh đà tuyên
phạt pháp nhân phải chịu TNHS về các tội này trong cả trờng hợp hành động
phạm tội vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây hại cho cộng đồng. Từ đó bắt đầu sự phát
triển quan trọng của chế định TNHS của pháp nhân trong luật hình sự nớc này.
Năm 1880, trong một quyết định xử phạt pháp nhân về tội phỉ báng và bôi
nhọ (Dèâmtỏy libel), Lord Blacburl. Thẩm phán Viện nguyên lÃo (house of lord)
đà nhận định: Trong một mức độ nhất định, tôi đồng ý là pháp nhân không thể
phạm một trọng tội,không thể bị phạt tù, nếu phạt tù là loại hình phạt đợc luật
quy định đối với một trọng tội có liên quan. Một pháp nhân không thể bị treo cổ
hoặc bị phạt tử hình nếu hình phạt nh vậy là hình phạt cho trọng tội có liên
quan. Nhng, phạt tiền có thể buộc một pháp nhân phải chịu và pháp nhân này có
thể trả tiền bồi thờng thiệt hại về vật chất. Vì vậy, tôi hoàn toàn không đồng ý
với quan điểm cho rằng một thực thể pháp lý đợc thành lập với mục đích phát
hành báo chí, không thể bị xét xử và tuyên một hình phạt tiền , khi toà án các nhoặc với quan
điểm cho rằng là một pháp nhân gây hại cho cộng đồng nhng lại không thừa
nhận pháp nhân này phạm tội gây thiệt hại đó hoặc một tội tơng tự.

Một sự tiến triển quan trọng của nguyên tắc TNHS của pháp nhân đợc
đánh dấu bằng sự hình thành của lý thuyết đồng nhất hoá mà nguồn gốc của nó
đợc tìm thấy trong phán quyết đối với một vụ án năm 1915.
Trên cơ sở lý thuyết đồng nhất hoá, thời gian sau đó các Toà án Anh đÃ
thừa nhận TNHS của pháp nhân có thể đợc áp dụng đối với các tội phạm kháccác tội cần thoả mÃn các dấu hiệu khách quan và cả các dấu hiệu chủ quan
(actus and mens rea). Chứ không chỉ đối với các tội theo chế độ trách nhiệm
khách quan (strict liability) không cần có bằng chứng về lỗi.
Lý thuyết về đồng nhất hoá cuối cùng đà đợc áp dụng thống nhất trong
LHS Anh từ năm 1971, kể từ khi có quyết định trong vụ án Tesco.
Năm 1987, uỷ ban cải cách LHS của Anh đà trình nghị viện Dự thảo
BLHS (Draft Criminal Code). Trong dự thảo này chế định TNHS của pháp nhân
đà đợc ghi nhận tại mục 30 nh sau:
Pháp nhân chịu TNHS cũng nh một t cách cá nhân về những tội phạm theo
chế độ trách nhiệm tuyệt đối và trách nhiệm thay thế;
Pháp nhân cũng phải chịu TNHS đối với những tội phạm khác, nếu những
tội phạm này đợc thực hiện bởi một trong những ngời có trách nhiệm kiểm tra,
giám sát(controlling officer) của pháp nhân và họ hoạt động trong khuôn khổ
chức năng của pháp nhân với mức độ lỗi cần thiết.
Từ Anh, TNHS của pháp nhân dần dần đợc tiếp thu trong c¸c níc thc
trun thèng common law nh Mü, Canada, Australia, Na Uy, khi toà án các n
1.2- Tại Hợp chủng quốc Hoa kỳ, đứng trớc tiến trình công nghiệp hoá đất
nớc, ngay vào cuối thế kỷ 19, các thẩm phán ở Hoa kỳ đà theo trờng phái Anh
thừa nhận: pháp nhân có thể bị trừng trị trên phơng diện hình sự về những loại tội
phạm không đòi hỏi yếu tố ý định phạm tội (Đạo luật hình sự Serman năm 1890
chống các Tơrowts). Đến đầu thế kỷ 20, các toà án Hoa Kỳ đà áp dụng TNHS
đối với pháp nhân phạm tội có yếu tố ý định phạm tội và xác định những hành vi
phạm tội và xác định những hành vi phạm tội của những cá nhân nhất định những ngời quản lý mới có thể dẫn đến TNHS của pháp nhân. Bộ luật hình sự
mẫu của Hoa Kỳ (Model Penal Code american) đợc soạn thảo năm 1962 bởi viện
pháp luật Mỹ(Amerrican Law Institute) đà dự liệu các khả năng truy cứu TNHS
đối với pháp nhân, tổ chøc.



17

Đối với những tội chịu chế độ trách nhiệm tuyệt đối, BLHS mẫu đà quy
định chế độ TNHS của pháp nhân đợc xây dựng dựa trên chế độ trách nhiệm đối
với hành vi của ngời khác. Liên quan tới các tội phạm đòi hỏi dấu hiệu lỗi, Bộ
luật này chấp nhận áp dụng thuyết đồng nhất hoá nh đà đợc phát triển và áp
dụng ở Anh.
Trong PLHS hiện nay của Hoa kỳ, về cơ bản, có bốn loại văn bản pháp
luật ở cấp độ Liên Bang đề cập đến việc đấu tranh phòng chống hoạt động phi
pháp của các tập đoàn bằng các tập đoàn bằng các chế tài pháp lý hình sự là: 1Các đạo luật chống Tơrớt.; 2- Các đạo luật chống việc quảng cáo giả dối; c)Các
đạo luật chống các vi phạm trong các quan hệ lao động. 3)Các đạo luật chống
các vi phạm về quyền tác giả và các quy định về nhÃn hiệu hàng hoá. Ngoài ra,
TNHS của pháp nhân còn đợc quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác ở cấp
độ Liên bang. Đặc biệt là đạo luật về kiểm tra tình trạng tội phạm có tổ chức(năm
1970) và đạo luật về tổ chức có tính chất tội phạm hoạt động thờng xuyên.
1.3. ở Canada, tiếp thu kinh nghiệm của các toà án Anh trong việc giải
quyết vấn đề TNHS của pháp nhân, Từ cuối thế kỉ 19, thời điểm mà những tổ
chức quan trọng, đặc biệt là công ty đờng sắt ngày càng giữ vai trò quan trọng về
phơng diện kinh tế, các Toà án Canada tiến hành xử lý về hình sự với pháp nhân
phạm tội. Thời kỳ đầu, các cơ quan xét xử chỉ trừng phạt pháp nhân phạm tội
xâm phạm tài sản, tiếp theo là các tội phạm gây hại cho cộng động nh gây tiếng
ồn, làm ô nhiễm môi trờng, khi toà án các n., sau đó tiến tới trừng phạt các pháp nhân thực hiện
những tội phạm khác.
Các toà án Canada trên cơ sở các phán quyết đối với từng vụ án một dần
dần xây dựng nên chế định TNHS của pháp nhân trong Luật hình sự nớc mình.
Đáng chú ý nhất là phán quyết của Estey, thẩm phán toà án tối cao trong vụ án
năm 1985. Đây đợc coi là phán quyết quan trọng nhất trên lĩnh vực TNHS của
pháp nhân. Thẩm phán Estey, trong quyết định của mình đà nhấn mạnh sự cần

thiết của học thuyết về đồng nhất hoá mà các toà án Anh đang áp dụng.
Trong luật thực định, lần đầu tiên TNHS của pháp nhân đợc ghi nhận
trong BLHS của Canada, Điều 2 BLHS quy định các pháp nhân, các hội, các
công ty, Giáo sứ, hội đồng thị chính, khi toà án các nlà chủ thể của trách nhiệm hình sự.
Vào đầu những năm 70 của thế kỉ 20, Canada tiến hành cải cách pháp luật
hình sự. Năm 1976, Uỷ ban cải cách pháp luật của Canada đà đa vấn đề TNHS
của pháp nhân ra thảo luận và sau đó có những khuyến nghị có lợi cho chế định
này . Mời năm sau, trong báo cáo có tiêu đề Về tân pháp điển hoá pháp luật
hình sự. Uỷ ban này đà đề nghị pháp điển hoá trong lĩnh vực TNHS của pháp nhân.
Tuy vậy, vấn đề TNHS của pháp nhân chỉ đợc đặc biệt quan tâm sau khi
xảy ra thảm họa ngày 9/5/1992 trong hầm lò Westray thuộc bang Nouvelleecosse làm chết 26 công nhân. Uỷ ban điều tra sự việc do thẩm phán Peter
Richard lÃnh đạo đà trình bày bản báo cáo tháng 11/1997 với tiêu đề: Lịch sử
của Westray-một thảm họa đợc dự báo trớc.
Uỷ ban này đà yêu cầu chính phủ liên bang cần phải tiến hành một cuộc
kiểm tra trách nhiệm của cán bộ và giám đốc nhà máy đối với những hành vi
trái pháp luật của các cá nhân và pháp nhân đồng thời trình lên nghị viện những
đề nghị sửa đổi cần thiết trong BLHS đến mức có thể buộc những ngời lÃnh đạo
pháp nhân và pháp nhân phải chịu TNHS về những vi phạm nghiêm trọng các
quy định về an toàn lao động xảy ra trong pháp nhân mình.
Trớc yêu cầu của uỷ ban điều tra nêu trên sau đó là tổng trởng công tố
viên bang Nouvelle, Bộ trởng bộ t pháp Canada đà chấp nhận nghiêng về phía
TNHS của pháp nhân.Khuyến nghị 73 đà cho phép trình bản kiến nghị và dự án
luật chứa dựng những quy định mới liên quan tới TNHS của pháp nhân.


18

Sau một thời gian dài soạn thảo và chỉnh lý, ngày 13/6/2003, Bộ trởng bộ
t pháp martin Cauchon đà trình dự án luật đợc biết dới cái tên Dự án luật
wesstray hay Dự án luật C-45, luật sửa đổi BLHS. dự luật này đợc thông qua

ngày 7/11/2003 và có hiệu lực ngày 31/3/2004.
Luật sửa đổi BLHS năm 2003 có những sửa đổi bổ sung cơ bản sau:
Mở rộng chủ thể phải chịu TNHS , trong đó bao gồm cả các hiệp hội có
cấu trúc và mục đích chung;
Hiện đại hoá tiêu chuẩn ngời lÃnh đạo, trong đó bao gồm cả các cán bộ
cấp trên;
Pháp điển hoá các quy định về TNHS đối với các pháp nhân và các tổ
chức khác;
Thiết lập 10 yếu tố đòi hỏi thẩm phán xét xử cần phải cân nhắc khi quyết
định hình phạt;
Nâng mức phạt tiền mà pháp nhân và các tổ chức khác phạm tội phải chịu
đối với vụ án xét xử theo thủ tục tố tụng rút ngắn;
Thiết lập những điều kiện của biện pháp thử thách tuỳ nghi đối với pháp
nhân và các tổ chức khác phạm tội;
Nghĩa vụ của pháp nhân và các tổ chức khác áp dụng các biện pháp phòng
ngừa đối với ngời lao động.
1.4. Đối với Australia: Là thuộc địa của Anh, nằm trong khối liên hiệp
Anh, nó ®· tiÕp nhËn nh÷ng kinh nghiƯm xÐt xư cịng nh lập pháp hình sự của
Anh trong việc xử lý TNHS đối với pháp nhân.Năm 1995 Quốc hội Australia đÃ
thông qua BLHS mới. Phần 12 dành riêng cho chế định TNHS của pháp nhân, đó
là thành quả độc đáo, tơng thích với những nguyên tắc cơ bản của TNHS của
pháp nhân, đặc biệt là trong bối cảnh đặc biệt phức tạp của các pháp nhân. Dự
thảo đợc xây dựng trên cơ sở tham khảo các công trình khoa học mới đây của
nhiều tác giả và dựa trên khái niệm văn hoá pháp nhân đợc coi nh là cơ sở TNHS
của pháp nhân. Khái niệm ý định phạm tội của pháp nhân (intention corporative)
không chỉ giới hạn bởi ý định phạm tội có tính chất cá nhân của các thành viên,
ngời lÃnh đạo hoặc các giám đốc pháp nhân, mà nó còn gắn với các chính sách
thể hiện rõ ràng hoặc ngầm định hớng cho các hoạt động của pháp nhân. Phần
12 BLHS mới của Australia quy kết cho pháp nhân tất cả các hành vi phạm tội
của ngời làm công hoặc nhân viên của nó, nếu pháp nhân cho phép họ thực hiện

hành vi đó. Cũng nh luật hình sự của Hoa Kỳ và Canada, BLHS mới này đà tiếp
thu các thuyết về trách nhiệm đối với hành vi của ngời khác và thuyết đồng nhất
hoá. Tuy nhiên đạo luật này của Australia đà thực hiện đợc một bớc tiến quan
trọng so với luật hình sự các nớc đang nghiên cứu trong việc định nghĩa khái
niệm lỗi pháp nhân. Đối với vấn đề này, khái niệm văn hoá pháp nhân đà tác
động trực tiếp vào việc thực hiện tội phạm là mét kh¸i niƯm rÊt hÊp dÉn, rÊt míi.
Nã rÊt cã ý nghĩa nhất là với việc xác định TNHS liên quan tới thực thể kinh tế
rất lớn (các công ty hoặc tập đoàn kinh tế lớn), tức là cần xác định đợc cái gì là
môi trờng, các sức ép về tâm lý, tổ chức, tâm tính bao quanh pháp nhân có thể
thúc đẩy việc thực hiện tội phạm. Khái niệm văn hoá pháp nhân cho phép toà án
quy kết TNHS đối với pháp nhân, mặc dù không xác định đợc lỗi của cá nhân cụ
thể có đồng nhất hoá với lỗi của pháp nhân. Nh vậy quan niệm về văn hoá pháp
nhân là câu trả lời độc đáo đối với nhiỊu chØ trÝch cđa nhiỊu lt gia c¸c níc theo
trun thống Common law về tính chặt chẽ của thuyết đồng nhất hoá mà các toà
án nớc Anh đang áp dụng.
2- phạm vi áp dụng trách nhiệm hình sự của pháp nh©N


19

2.1. Nghiên cứu pháp luật nớc Anh cho thấy thự thể có t cách pháp nhân
trong luật của Anh có thể là một tổ chức hoặc một cá thể: thực thể cá thể chỉ có
một thành viên và những ngời kế thừa thành viên đó. Thực thể tổ chức liên kết là
các công ty dăng kí theo luật Công ty 1985, bao gồm công ty TNHH cổ phần
công ty bảo chứng, công ty trách nhiệm vô hạn. Hầu hết các công ty này theo
hình thức hợp nhất và vì thế nó có t cách pháp nhân khác với t cách pháp nhân
của thành viên công ty. Một công ty có thể đợc thành lập theo hai hình thức:
công ty t nhân hoặc công ty công.Theo luật hình sự của Anh, tất cả các công ty
nêu trên đều có thể là chủ thể của TNHS, tức là nó có thể phạm tội và phải chịu
TNHS.

Với luật giải thích các đạo luật năm 1978 của Anh mà theo đó, khái niệm
person bao gồm cả tổng thể những cá nhân liên kết với nhau mặc dù những
nhóm , hội hoặc hiệp hội đó trong thực tế không có t cách pháp nhân, tức là nó
không có khả năng hởng quyền và ghánh vác các nghĩa vụ pháp lý nhất định.
Những nhóm , hội, hiệp hội... này theo luật hình sự Anh vẫn có thể coi là chủ
thể của TNHS nếu phạm tội.
Nh vậy trong luật hình sự Anh, pháp nhân với t cách là chủ thể của TNHS
có thể là những thực thể, tổ chức, hoặc thực thể cá thể có t cách pháp nhân, nhng
cũng có thể là các nhóm, hội, hiệp hội đó trong thực tế không có t cách pháp
nhân.
2.2. Tại hợp chủng quốc Hoa Kỳ căn cứ vào điều 207 BLHS mẫu năm
1962 của nớc này, thì không chỉ có các tập đoàn các pháp nhân, mà cả các
hiệp hội không có tính chất tập đoàn-các tổ chức đợc thành lập bởi chính phủ
hoặc đợc thành lập với tính chất một cơ quan của chính phủ để thực hiện chơng
trình của Chính phủ, đều có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Nghiên cứu cho
thấy LHS Hoa Kỳ không chỉ truy cứu TNHS với pháp nhân công và pháp nhân t
mà còn truy cứu cả các tổ chức.
Tổ chức theo cách hiểu chung gồm tập hợp một nhóm ngời cùng nhau
thực hiện một hoặc một số hành vi nhằm phục vụ một lợi ích nào đó. Tổ chức có
thể là pháp nhân, nếu tổ chức đó có đầy đủ các dấu hiệu theo quy định hoặc cũng
có thể không phải là pháp nhân, ví dụ nh: Công ty t nhân và công ty hợp danh
không đựoc coi là pháp nhân.Khái niệm tổ chức đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn về
đối tợng so với khái niệm pháp nhân, bao gồm bất kỳ một thể nhân, một hội, tập
đoàn, một liên hiệp hay một pháp nhân khác, cũng nh bất kú mét hiƯp héi hay
mét nhãm ngêi nµo thùc tÕ có liên quan với nhau (mặc dù không tạo thành một
pháp nhân).
2.3. Kết quả nghiên cứu PLHS Canada cho thấy, trớc khi có luật hình sự
sửa đổi BLHS năm 2003, Điều 2 BLHS đà quy định những thuật ngữ ngời nào,
cá nhân, ngời, và chủ sở hữu bao gồm cả các pháp nhân, các hội, các công ty,
giáo sứ, hội ®ång thÞ chÝnh.

Lt sưa ®ỉi bỉ sung chØ ®Ị cËp tới TNHS của pháp nhân và không thay
đổi những quy định về TNHS của thể nhân. Luật này không chỉ tập hợp hoá các
quy định về TNHS pháp nhân đang có hiệu lực thi hành mà đồng thời hiện đại
hoá nó nhằm giải quyết có hiệu quả vấn đề TNHS liên quan đến tính phức tạp
càng tăng lên của các thực thể, các tổ chức xà hội.
Theo điều 2 BLHS sửa đổi, chủ thể của TNHS pháp nhân bao gồm:
a/ Đoàn thể công lập, pháp nhân, hội công ty, hội công nhân, xí nghiệp,
hiệp đoàn chuyên nghiệp hoặc hội đồng thị chính;
b/ Hiệp hội mà đồng thời:
i) Đợc thành lập tõ mơc ®Ých chung.


20

ii) Có cơ cấu tổ chức riêng.
iii) Đợc quảng bá công khai nh là một tổng hội công nhân.
Nh vậy, chủ thể của TNHS của pháp nhân theo quy định trên là rất rộng,
nó có thể là các tổ chức xà hội nghề nghiệp, các tổ chức, đảng phái, chính trị, các
nhóm, các pháp nhân, khi toà án các n
Khái niệm chủ thể của TNHS của pháp nhân nêu trên bao gồm cả tổng thể
những cá nhân liên kết với nhau, mặc dù những nhóm, hội hoặc hiệp hội đó
trong thực tế không có t cách pháp nhân, tức là không có khả năng hởng các
quyền và ghánh vác các nghĩa vụ pháp lý nhất định. Những nhóm, hội, hiệp héi
nµy vÉn cã thĨ coi lµ chđ thĨ cđa TNHS của pháp nhân nếu phạm tội.
Tóm lại, trên cơ sở phân tích các quy định pháp luật và thực tiễn xét xử
của các nớc theo truyền thống thông luật cho thấy quan niệm về chủ thể chịu
TNHS của pháp nhân là rất rộng. Pháp nhân, tổ chức với t cách là chủ thể của
TNHS có thể là những thực thể tổ chức hoặc thực thể cá thể có t cách pháp nhân,
nhng cũng có thể là những nhóm, hội, hiệp hội, khi toà án các n không có t cách pháp nhân.
Chủ thể chịu TNHS của pháp nhân không chỉ là những pháp nhân, tổ chức theo

luật t mà còn bao gồm cả những pháp nhân, tổ chức theo luật công phạm tội (các
pháp nhân theo luật công hoặc luật t nh cách phân biệt theo hệ thống
CIVILAW).
3-Các tội phạm có thể quy kết cho pháp nhân
Pháp nhân có thể bị truy cứu TNHS về những loại tội phạm nào?
Thông thờng, đối với những tội phạm theo đúng nghĩa đợc cấu thành bởi
hai yếu tố cần thiết trớc tiên: yếu tố khách quan(actus reus) và các yếu tố chủ
quan-lỗi (mean rea). ThÕ nhng, trong lt cđa c¸c níc theo trun thống
Common law lại có những loại tội phạm theo chế độ trách nhiệm tuyệt đối-hay
còn gọi là trách nhiệm khách quan và các tội phạm theo chế độ trách nhiệm về
hành vi của ngời khác-hay còn gọi là trách nhiệm thay thế(vicarious liability).
* TNHS của pháp nhân trong khuôn khổ TNHS khách quan (strict
liability) hoặc trong khuôn khổ TNHS thay thế (vicarious liability)
- Trict liability, đó là TNHS khách quan không có ý định phạm tội
(mean rea). Đây là chế định đặc biệt trong LHS của Anh, Hoa Kỳ, úc, Canada
và một số nớc khác theo truyền thống Common law, đợc áp dụng đối với cả pháp
nhân và thể nhân ph¹m téi. Trong khi trong Common Law chØ cã mét vài tội
phạm dựa trên chế độ TNHS khách quan, thì ngợc lại phạm vi áp dụng nó đợc
mở rộng trong luật thành văn(statute law).
- Vicarius liability là trách nhiệm pháp lý của một ngời về hành vi phạm
tội của ngời khác thờng đó là ngời làm thuê nhng đôi khi cũng là ngời ký hợp
đồng hay ngời đại lý độc lập mặc dù ngời chịu trách nhiệm không phải là ngời
có lỗi. Một ngời chủ chịu trách nhiệm thay cho các nhân viên của mình khi ông
ta ra lệnh hay cho phép họ hành động sai trái hay khi hành vi sai phạm xảy ra
trong quá trình làm việc của các nhân viên cấp dới.
* TNHS của pháp nhân đối với các tội phạm phụ thuộc vào bằng chứng về
lỗi(mean rea)
Thông thờng tội phạm chỉ có thể đợc cấu thành nếu tồn tại đồng thời hành
vi khách quan và lỗi và hai yếu tố này tạo thành một thể thống nhất với nhau. Lỗi
có thể là ý định phạm tội hoặc lỗi vô ý, đợc quy kết cho chủ thể thực hiện tội

phạm ngời có khả năng nhận thức và khả năng thực hiện hành vi của mình.
Một câu hỏi đợc đặt ra là một pháp nhân có thể phạm tội đòi hỏi yếu tố lỗi
không?



×