Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.09 KB, 74 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù cña nh÷ng ng êi ®ång ph¹m...
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây tình hình tội phạm nước ta đang có chiều
hướng gia tăng và có nhiều diễn biến phức tạp. Phổ biến hiện nay là những vụ
án nghiêm trọng có nhiều bị cáo tham gia, nhất là trong các vụ án tham nhũng
xẩy ra gần đây đang được dư luận xã hội quan tâm theo dõi, lên án. Trong
đồng phạm, mỗi bị cáo khi thực hiện tội phạm có thể có vai trò khác nhau. Sự
liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa những người phạm tội càng củng cố quyết tâm
phạm tội của cả họ. Điều đó giúp chúng ta nhận ra sự nguy hiểm của loại tội
phạm được thực hiện dưới hình thức đồng phạm, đặc biệt là phạm tội có tổ
chức. Chính vì vậy, việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung và tội
phạm dưới hình thức đồng phạm nói riêng là việc làm cấp bách luôn được
Đảng và Nhà nước ta quan tâm, đề cao và chú trọng.
Hiện nay trong Bộ Luật hình sự năm 1999 vấn đề đồng phạm chỉ được
đề cập đến ở Điều 20. Quy định này còn mang tính chung chung, chưa đề cập
tới nhiều vấn đề cụ thể khác liên quan đến đồng phạm. Thực tế từ trước đến
nay vấn mặc nhiên thừa nhận hướng giải quyết trách nhiệm hình sự cho
những người đồng phạm như được nêu trong các tài liệu giảng dạy đã có,
xung quanh vấn đề trách nhiệm hình sự của những người đồng phạm còn có
nhiều quan điểm khác nhau chưa có sự thống nhất. Việc giải quyết vấn đề này
là cơ sở để giải quyết những vướng mắc trong thực tiễn xét xử hiện nay. Bộ
luật hình sự hiện hành hiện vẫn chưa quy định cụ thể các vấn đề như: phạm
tội có tổ chức, các giai đoạn thực hiện tội phạm, về hành vi chuẩn bị và chưa
đạt đối với từng loại hành vi đồng phạm. Đó là những cơ sở pháp lý đầy đủ
cho việc thực hiện nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự cho những người
đồng phạm. Để giải quyết những vấn đề còn vướng mắc trong lý luận cũng
GVHD: Th.S NguyÔn ThÞ Xu©n SVTH: TrÞnh ThÞ Ngäc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
nh trong thc tin xột x liờn quan n ng phm v trỏch nhim hỡnh s


ca nhng ngi ng phm cn phi cú s nghiờn cu nghiờm tỳc v vn
ny. ú l lý do tỏc gi khoỏ lun chn v nghiờn cu ti:
Trỏch nhim hỡnh s ca nhng ngi ng phm. Mt s vn lý
lun v thc tin trờn c s s liu ti a bn tnh Ngh An
2. Mc ớch nghiờn cu ti
ti tp trung nghiờn cu cỏc quy nh ca phỏp lut hỡnh s v ng
phm: bn cht, tớnh cht v mc nguy him ca ng phm; tớnh cht v
hnh vi ca tng loi ngi ng phm; cỏc nguyờn tc xỏc nh trỏch nhim
hỡnh s (TNHS) c th cho tng ngi ng phm v thc tin x lý cỏc v
ỏn ng phm trờn a bn tnh Ngh An. T ú ỏnh giỏ tỡnh hỡnh ti phm
núi chung, ng phm núi riờng trong giai on hin nay, a ra kin ngh,
xut gúp phn hon thin ch nh ng phm ca B lut hỡnh s trong
tng lai.
3. í ngha ca ti
Vic nghiờn cu vn ng phm cú ý ngha lý lun v thc tin c
bn sau õy:
- V lý lun, nghiờn cu ng phm giỳp chỳng ta xỏc nh chớnh xỏc
c s phỏp lý ca ng phm, to iu kin thun li cho vic truy cu TNHS
ca ngi ng phm.
- Nghiờn cu vn hỡnh s cú ý ngha c bit ln trong cụng tỏc u
tranh, phũng nga ti phm, giỳp To ỏn xột x ỳng ngi, ỳng ti v ỳng
phỏp lut, khụng b lt ti phm. Vic xỏc nh TNHS cho tng ngi ng
phm cũn giỳp c quan t phỏp xỏc nh ỳng ti danh v hỡnh pht tng
ng trong v ỏn cú nhiu ngi tham gia.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
4. Phm vi nghiờn cu
ti tp trung nghiờn cu nhng vn lý lun liờn quan n vic
xỏc nh TNHS ca nhng ngi ng phm, ng thi nghiờn cu thc tin

xột x nhng v ỏn ng phm trờn a bn tnh Ngh An.
5. Phng phỏp nghiờn cu
ti nghiờn cu da trờn c s lý lun l quan im ca Ch ngha
Mỏc - Lờ Nin v t tng H Chớ Minh v Nh nc v phỏp lut, quan im,
ng li v chớnh sỏch ca ng V Nh nc v u tranh phũng chng ti
phm. Bờn cnh s dng phng phỏp lun ca ch ngha duy vt, ti cũn
s dng cỏc phng phỏp so sỏnh, lụgic, phõn tớch, chng minh v tng hp
6. Kt cu khoỏ lun
Ngoi li núi u, phn kt lun v danh mc ti liu tham kho khoỏ
lun bao gm 3 chng:
Chng 1: Tng quan v c s lý lun ca ng phm
Chng 2: Trỏch nhim hỡnh s ca nhng ngi ng phm
Chng 3: Thc tin x lý cỏc v ỏn ng phm ti a bn tnh Ngh
An t nm 2005 n nm 2008.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
B. PHN NI DUNG
CHNG 1
TNG QUAN V C S Lí LUN CA NG PHM
1.1 Nhng vn chung v ng phm.
1.1.1 Khỏi nim ng phm.
Ti phm cú th do mt ch th thc hin cng cú th l s phi hp
cựng tham gia ca nhiu ch th khỏc nhau. Khi mt ti phm c thc hin
bi nhiu ngi phm ti thỡ vic xỏc nh TNHS i vi h l rt phc tp.
Mt trong nhng c s quan trng chỳng ta xỏc nh c ỳng ngi ỳng
ti chớnh l nhng quy nh ó c phỏp in hoỏ trong B Lut hỡnh s.
Lõt hỡnh s cỏc nc trờn th gii u cú quy nh v ng phm.
BLHS ca nc Cng ho nhõn dõn Trung Hoa 1979 ti iu 22 quy nh:
Hai hay nhiu ngi ngi c ý cựng thc hin mt ti phm l ng phm

[6, 14]. Theo iu 33 BLHS ca Liờn Bang Nga cng cú quy nh: Hai hay
nhiu ngi cựng c ý thc hin mt ti c ý l ng phm [6, 58]. Phỏp lut
hỡnh s ca cỏc nc trờn th gii cú nhng quy nh rt a dng v ng
phm. Nhng iu m chỳng ta quan tõm hn c ú chớnh l nhng quy nh
trong phỏp lut hỡnh s Vit Nam v trng hp nhiu ngi cựng tham gia
v ng phm.
Trờn lónh th ca nc Vit Nam trc õy, trong thi k Phong kin
cng ó cú cỏc quy nh s khai v ng phm. Lut hỡnh s Phong kin hỡnh
thnh v phỏt trin trờn c s ca nhiu ch nh khỏc nhau, thỡ vn ng
phm ó bc u c cp ti. B Quc triu hỡnh lut nm 1483 ó
cp n vn nhiu ngi cựng phm ti. iu 454 quy nh Nhng k
ng mu vi nhau i n cp nhng khi i thỡ li khụng i, ngi i ly c
ca v chia nhau, m k ng mu nh cng ly phn, thỡ x ti nh l cú i
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
n cp (n trm cng vy). Nu khụng ly c phn chia thỡ x lu i chõu
gn. Trc kia vn tng i n cp m khi y khụng i, dự khụng ly phn
cng x ti nh i n cp. Hoc iu 539 quy nh: Nhng k xỳi gic cho
ngi ta khụng bit l phm phỏp, hay l bit phộp m c xỳi gic h lm trỏi
phộp, cng l ngi ta phm phỏp ri bt ng t cỏo hay l ngi khỏc
bt, hay t cỏo, ch ý ly thng hay him khớch m xỳi dc cho ngi
ta phm ti thỡ cng b x nh ngi phm phỏp. Vic ghi nhn TNHS i
vi k ng mu hay Ngi xỳi dc k khỏc phm phỏp trong hai iu
lut trờn cho thy ch nh ng phm ó c cp n trong lut hỡnh s
Phong kin Vit Nam. B Quc triu hỡnh lut th hin ng li x lý ca
Nh nc Phong kin di triu Lờ; iu 35 quy nh: Nhiu ngi cựng
phm mt ti thỡ ly ngi khi xng lm u, ngi a tũng c gim mt
bc. Nu tt c ngi mt nh cựng phm mt ti, ch bt ngi tụn trng.
Sau ngy thnh lp Nh nc Vit Nam dõn ch cng ho (nay l Cng

ho xó hi ch ngha Vit Nam), Nh nc ó ban hnh nhiu vn bn phỏp
lut liờn quan n ng phm. Sc lnh s 233 - SL (17/11/1946) quy nh:
Nhiu ngi phm ti a hi l v hi l cú th b x lý tch thu nhiu nht l
3/4 ti sn, nhng ngi ng phm cng b x nh trờn. Sc lnh s 133 - SL
(20/1/1959) v phỏp lnh ngy 30/10/1967 v trng tr nhng ti phn cỏch
mng cng quy nh nhng trng hp phm ti ca nhiu ngi trong ú bao
gm bn ch mu, bn cm u v bn tham gia t chc phn cỏch mng.
giai on ny chỳng ta vn cha cú mt nh ngha thng nht v
ng phm. Thnh tu lp phỏp mi ch dng li quy nh cỏc trng hp
phm ti cú ng phm nh: Phm ti cú t chc, Phm ti cú múc
ngoc hay quy nh nhng loi ngi c th trong v phm ti cú nhiu
ngi cựng liờn kt thc hin nh bn ch mu, bn cm u hay ngi xỳi
dc. Cú thi im ó cú quan nim vic nhiu ngi c ý cựng phm mt ti
c coi l cng phm v n nm 1963 khỏi nim ny ó c khng nh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
li trong bỏo cỏo tng kt ngnh To ỏn:Coi l cng phm nu hai hoc
nhiu ngi cựng chung ý chớ v hnh ng, ngha l hoc l t chc hoc l
xỳi gic hoc giỳp sc hoc tham gia thc hin ti phm cựng t ti kt
qu phm ti.
Trong ni ti cỏc vn bn phỏp lut trờn quy nh v ng phm chỳng
ta cha th tỡm thy s phõn hoỏ TNHS i vi nhng k cựng thc hin ti
phm nhng qua ú chỳng ta ó cú c t duy phõn bit gia trng hp
phm ti riờng l v trng hp phm ti cú s tham gia cựng thc hin ca
nhiu ngi l ng phm. Nhng quy nh trờn õy s l ngun ti liu quan
trng v thc s quý bỏu nh lm lut tip tc hon thin ch nh ng
phm trong giai on sau.
Phỏp lut hỡnh s giai on sau ny cú nhng bc tin nhy vt vi s
ra i ca BLHS 1985. Ti õy, ln u tiờn khỏi nim ng phm ó chớnh

thc c s dng. Khon 1 iu 17 BLHS 1985 nờu rừ: Hai hoc nhiu
ngi c ý cựng thc hin mt ti phm l ng phm. BLHS 1999 ra i,
iu 20 BLHS nm 1999 quy nh: ng phm l trng hp cú hai ngi
tr lờn c ý cựng thc hin mt ti phm. T nhng quy nh trờn õy chỳng
ta cú th nhn ra im tng ng so vi khỏi nim ng phm ó c quy
nh trong BLHS nm 1985 v BLHS 1999.
Nh vy quỏ trỡnh tỡm hiu, nghiờn cu ó cho chỳng ta khỏi nim y
v thng nht v ng phm. ú l ng phm l trng hp cú hai ngi
tr lờn c ý cựng thc hin ti phm, hay núi cỏch khỏc, khi mt ti phm
c thc hin bi ớt nht l hai ch th v hai ch th ú tho món du hiu
cựng c ý thỡ trng hp ú c coi l ng phm. hiu rừ hn bn
cht phỏp lý ca ng phm chỳng ta tip tc nghiờn cu mt ch quan v
mt khỏch quan l thuc tớnh c bn ca ng phm.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
1.1.2 Du hiu phỏp lý ca ng phm
1.1.2.1 Mt khỏch quan ca ng phm
xỏc nh bn cht ca ng phm chỳng ta cn nghiờn cu du hiu v
mt khỏch quan. So vi trng hp phm ti riờng l thỡ ti phm khi c thc
hin bng hỡnh thc ng phm luụn cú nhng du hiu c bn bt buc sau:
a) Cú ớt nht hai ngi cú iu kin ch th tham gia thc hin
ti phm.
Yu t ch th tham gia thc hin ti phm l c s quyt nh tớnh
cht ca ng phm. Thc t cho thy nhỡn nhn trc quan cú trng hp mt
ti phm c thc hin ch do mt ngi nhng cng cú th nú l kt qu
ca s liờn kt phi hp gia nhiu ch th khỏc nhau. S tham gia ca nhiu
ngi vo vic gõy ỏn ó lm cho ti phm thay i v cht v cú tớnh nguy
him cho xó hi cao hn hn trng hp phm ti riờng l. Khi ti phm cú
nhiu ngi cựng tham gia thỡ nhng ngi phm ti cú tõm lý da vo sc

mnh tp th nờn liu lnh v tỏo bo hn, quyt tõm phm ti cao hn. Do
ú, ti phm cú kh nng gõy ra hu qu nguy him cho xó hi cao hn.
Vớ d: Ti bn ỏn s 29/2007/HSST ngy 29/9/2007 do TAND huyn
Thanh Chng tnh Ngh An xột x cho thy: Nguyn Tun Anh, Lờ Vn
Thỏi, Lờ Vn Dng v Ng Vn Truyn li dng lỳc gia ỡnh ch Hong Th
H khi 10 Th Trn Thanh Chng i vng ó lộn lỳt t nhp vo nh ch
H ly i 8.525.000 ng v 4 cõy thuc lỏ nga trng v 2 cõy thuc
Vinataba.
Trong v ỏn ny Nguyn Tun Anh nh cú s cnh gii ca Ng Vn
Truyn, s tham gia tớch cc ca Thỏi v Dng ó nhanh chúng thc hin
c hnh vi trm cp theo k hoch ó vch ra t trc. iu ny cng
chng t tớnh nguy him cao ca loi ti phm c thc hin bi nhiu
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khãa luËn tèt nghiÖp: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù cña nh÷ng ng êi ®ång ph¹m...
người cùng tham gia. Tuy vậy không phải mọi trường hợp cứ có nhiều người
cùng thực hiện một tội phạm đều là đồng phạm.
Ví dụ: A có hiềm khích với gia đình anh B đã xúi dục bé C (mới 7 tuổi)
dùng lửa đốt cháy nhà anh B
Để xác định A và C có phải là đồng phạm trong vụ đốt nhà anh B hay
không, trước hết phải xác định điều kiện chủ thể thực hiện tội phạm của A và C.
Chủ thể của tội phạm là người có năng lực trách nhiệm hình sự
(NLTNHS) đạt độ tuổi luật định và đã thực hiện hành vi phạm tội cụ thể.
NLTNHS chỉ được hình thành khi con người đạt độ tuổi nhất định.
Điều 12 BLHS năm 1999 quy định:
1. Người từ đủ 18 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS
về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Trong trường hợp này A và C không phải là đồng phạm vì C chưa đạt
độ tuổi theo luật định và không có năng lực trách nhiệm hình sự.

Như vậy NLTNHS và độ tuổi là dấu hiệu pháp lý bắt buộc của chủ thể
tội phạm. Trong một số trường hợp chủ thể của tội phạm đòi hỏi phảỉ có thêm
một số dấu hiệu đặc biệt khác vì chỉ khi thoả mãn những dấu hiệu đó những
người thực hiện hành vi phạm tội mới được coi là chủ thể của tội phạm.
b) Những người đồng phạm phải cùng thực hiện một tội phạm.
Dấu hiệu cùng thực hiện tội phạm có nghĩa là những người tham gia
trong một vụ đồng phạm bằng hành vi của mình đều góp phần thực hiện tội
phạm hoặc thúc đẩy việc thực hiện một tội phạm với một hoặc một số hành vi
sau: Hành vi thực hành, hành vi tổ chức, hành vi xúi giục, hành vi giúp sức.
Tương ứng với bốn loại hành vi này là bốn loại người đồng phạm, đó là:
người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức và người thực hành.
GVHD: Th.S NguyÔn ThÞ Xu©n SVTH: TrÞnh ThÞ Ngäc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
Thc t cho thy trong mt v ỏn ng phm cú th cú bn loi
hnh vi nhng cng cú th ch cú mt trong bn hnh vi ú. Nhng ngi
ng phm cú th tham gia vi mt loi hnh vi hoc vi nhiu loi hnh vi
khỏc nhau. H cú th cựng nhau tham gia thc hin ti phm thi im ti
phm bt u cho ti khi ti phm ó hon thnh v kt thỳc cng cú trng
hp ngi tham gia vo hnh vi phm ti khi ti phm ó c thc hin
nhng cha kt thỳc.
Bng nhng hnh vi c th nhng ngi tham gia vo v ỏn ng phm
u hng ti mt hu qu nguy him cho xó hi. Nhng hnh vi ú c
thc hin trong mi liờn kt thng nht vi nhau, hnh vi ca mi ngi l
iu kin cn thit cho hot ng phm ti chung. Trong ú hnh vi thc hnh
trc tip phỏt sinh hu qu cũn cỏc hnh vi khỏc nh hnh vi xỳi gic, hnh vi
giỳp sc khụng trc tip lm phỏt sinh hu qu nhng hnh vi ca h cú quan
h nhõn qu vi hu qu chung.
Vớ d: A r B cựng i n trm in thoi Di ng ca hng Minh
Chõu. Vo lỳc 11 gi 45 phỳt c A v B cựng i ti ca hng, lỳc ny C ang

i trờn ng trc ca hng Minh Chõu. A v B ó r C canh chng A v
B cy khúa ly in thoi di ng v s chia phn cho C.
õy hnh vi ca A v B ó trc tip lm phỏt sinh hu qu cũn riờng hnh
vi ca C l hnh vi giỳp sc khụng trc tip lm phỏt sinh hu qu, m thụng qua
s tỏc ng lờn hnh vi ca ngi thc hnh l A, B phỏt sinh hu qu.
Nh vy tỡm hiu du hiu thuc mt khỏch quan ca ng phm ta cn
phi xỏc nh c nhng ngi tham gia thc hin ti phm ú cú iu
kin ca mt ch th ti phm hay khụng v nhng ngi ú phi cựng tham
gia, cựng c ý thc hin ti phm. Hnh vi ca mi ngi cú mi liờn h
thng nht vi nhau, hu qu ca ti phm phi l kt qu hot ng chung
ca tt c nhng ngi ng phm.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
1.1.2.2 Mt ch quan ca ng phm.
Ti phm l th thng nht gia mt khỏch quan v ch quan. Nu mt
khỏch quan l nhng biu hin ra bờn ngoi ca ti phm thỡ mt ch quan l
hot ng tõm lý bờn trong ca ngi phm ti [11, 23].
Trong lut hỡnh s, ng phm c coi l hỡnh thc phm ti c bit,
do vy khi nghiờn cu v ng phm khụng th tỏch ri hai mt khỏch quan
v ch quan.
Mt ch quan ca ti phm núi chung, ng phm núi riờng bao gm
cỏc du hiu c trng c bn sau: Li, ng c v mc ớch.
a) Du hiu li
Li l thỏi tõm lý ca con ngi i vi hnh vi nguy him cho xó
hi ca mỡnh i vi hu qu do hnh vi ú gõy ra c biu hin di hỡnh
thc l c ý hoc vụ ý [9, 101].
iu 20 BLHS nm 1999 ó quy nh ng phm ch c thc hin
vi li c ý, mi ngi ng phm khi thc hin hnh vi phm ti u c ý
vi hnh vi ca mỡnh v mong mun s c ý tham gia ca nhng ngi ng

phm khỏc. Li c ý trong ng phm c th hin trờn hai mt lý trớ v ý
chớ nh sau:
V lý trớ:
Trong nhn thc ca nhng ngi ng phm u phi bit hnh vi ca
mỡnh l nguy him cho xó hi, ng thi h cng phi bit rng ngi khỏc
cng cú hnh vi nguy him cho xó hi cựng vi mỡnh. Mi ngi ng phm
cũn thy trc hu qu nguy him cho xó hi ca hnh vi ca mỡnh cng nh
hu qu chung ca ti phm m h tham gia thc hin. Nu mt ngi ch
bit mỡnh cú hnh vi nguy him cho xó hi m khụng bit ngi khỏc cng cú
hnh vi nguy him cho xó hi nh mỡnh thỡ cha phi l cựng c ý, do vy
õy khụng phi ng phm.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khãa luËn tèt nghiÖp: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù cña nh÷ng ng êi ®ång ph¹m...
Ví dụ: Khi mượn xe cải tiến của B để đi trộm cắp phân đạm, A đã nói
dối là cần xe để chở đất đắp nền nhà. B biết ý định thật của A nhưng do thù
tức thủ kho nên đã vờ vô tình cho mượn. Trong vụ án này A chỉ biết mình có
hành vi trộm cắp tài sản là hành vi nguy hiểm cho xã hội mà không biết B
cũng có hành vi nguy hiểm cho xã hội cùng với mình (là hành vi giúp sức).
Do vậy A và B không đồng phạm với nhau.
Mặt khác mỗi người đồng phạm còn thấy trước hậu quả nguy hiểm cho
xã hội do hành vi của mình cũng như hậu quả chung của tội phạm mà họ thực
hiện, và mục đích mà họ cùng mong muốn đạt được là thực hiện được kế
hoạch vạch ra.
 Về ý chí:
Những người đồng phạm mong muốn có hoạt động chung và cùng
mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả phát sinh. Trở lại định nghĩa
được quy định tại khoản 1 Điều 20 BLHS năm 1999: “Đồng phạm là trường
hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm”. Ở đây luật hình
sự chỉ đưa ra giới hạn “cùng cố ý”, tức lỗi của họ đều phải là lỗi cố ý chứ điều

luật không yêu cầu họ cùng có lỗi cố ý trực tiếp hay lỗi cố ý gián tiếp [13, 23].
Những trường hợp không mong muốn có sự liên kết hành vi để cùng gây ra
hậu quả nguy hiểm cho xã hội hay khi các hậu quả mà những người có hành
vi nguy hiểm cho xã hội mong muốn không đồng nhất với nhau thì không
phải là đồng phạm. Ví dụ: Nhiều người cùng ăn cắp lúa của Hợp Tác xã
nhưng giữa họ không có sự rủ rê lôi kéo thì không phải là đồng phạm mà đây
thuộc trường hợp phạm tội riêng lẻ. Do đó điều mà chúng ta quan tâm khi tìm
hiểu dấu hiệu ý chí trong đồng phạm là những người đồng phạm có cùng
mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc cho hậu quả phát sinh hay không?
Phân tích dấu hiệu lỗi trong đồng phạm trên hai mặt lý trí và ý chí cho
chúng ta đi đến thống nhất quan điểm: Đồng phạm là trường hợp mà những
người tham gia thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức được tính
GVHD: Th.S NguyÔn ThÞ Xu©n SVTH: TrÞnh ThÞ Ngäc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
cht nguy him cho xó hi ca hnh vi m mỡnh thc hin v bit ngi khỏc
cng cú hnh vi nguy him cựng vi mỡnh, h u thy trc c hu qu
nguy him cho xó hi ca mỡnh cng nh hu qu chung ca ti phm m h
tham gia thc hin, ng thi h cựng mong mun cú hot ng chung v cựng
mong mun hoc cú ý thc mc cho hu qu phỏt sinh.
Bờn cnh du hiu li cựng c ý, t ni dung h cựng c ý thc hin ti
phm trong ng phm nờu trờn, chỳng ta cú th thy trong mt ch quan ca
ng phm cn phi xem xột du hiu ng c, mc ớch i vi nhng ti
phm m iu lut quy nh l du hiu bt buc.
b) Du hiu ng c, mc ớch.
Ngoi du hiu li l cựng c ý, trong mt s trng hp ng phm
cũn ũi hi du hiu cựng mc ớch, nờn mc ớch l du hiu bt buc trong
CTTP. Vớ d: Nhng ti thuc chng XI Cỏc ti phm an ninh quc gia.
Mc ớch chng chớnh quyn nhõn dõn hoc lm suy yu chớnh quyn l du
hiu bt buc trong mt ch quan ca tt c cỏc ti phm. Nu khụng tho

món du hiu cựng mc ớch s khụng cú ng phm trong trng hp ny,
nhng ngi tham gia s chu TNHS c lp vi nhau.
Vớ d: B l nh bỏo, A l cp trờn ca B, A thng xuyờn giao cho B
nhim v thu thp nhng tin tc liờn quan n hot ng tụn giỏo ti min
Nam, A ó s dng nhng tin tc m B ó thu thp c cung cp cho mt
t chc phn ng nc ngoi vi mc ớch chng chớnh quyn nhõn dõn.
Gia A v B khụng cú ng phm m ch A mi phi chu TNHS c
lp v ti giỏn ip theo iu 80 BLHS. Hnh vi ca B tuy cú to iu kin
cho vic phm ti ca A nhng do A v B khụng cú s thng nht mc ớch
nờn khụng c coi l ng phm ti giỏn ip.
Xut phỏt t quy nh ca BLHS v ng phm v thc tin phm ti
di hỡnh thc ny chỳng ta thy c rng: ng phm l mt dng c bit
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
ca ti phm, c thc hin bi nhiu ngi, biu hin mt khỏch quan l
s liờn kt hnh vi phm ti ca nhng ngi ng phm trong vic thc hin
ti phm, biu hin mt ch quan l s liờn kt cựng c ý phm ti ca h.
1.2 Cỏc loi ngi ng phm.
ng phm l s c ý cựng phm mt ti ca nhiu ngi, song biu
hin hỡnh thc ca hnh vi thc hin, tớnh cht v mc tham gia thc hin
ti phm ca mi ngi ng phm cú th l khụng ging nhau. Do vy, s
phõn nh rừ cỏc loi ngi ng phm s l c s quan trng chỳng ta
ỏnh giỏ mt cỏch khỏch quan v hnh vi phm ti ca tng ngi, xỏc nh
chớnh xỏc, tớnh cht, mc nguy him ca hnh vi to c s cho vic cỏ th
hoỏ hỡnh pht. Lut hỡnh s Vit Nam nm 1999 chia cỏc ch th trong ng
phm thnh bn loi ngi ng phm: ngi thc hnh, ngi t chc,
ngi xỳi dc, ngi giỳp sc.
1.2.1 Ngi thc hnh
on 2 khon 2 iu 20 BLHS quy nh: Ngi thc hnh l ngi

trc tip thc hin ti phm.
Ngi thc hnh l ngi gi vai trũ khỏ quan trng trong bn loi
ngi ng phm. Khoa hc Lut hỡnh s Vit Nam tha nhn hai trng hp
c coi l trc tip thc hin ti phm.
Trng hp th nht l ngi phm ti t mỡnh thc hin hnh vi c
mụ t trong CTTP. T mỡnh thc hin hoc cú th khụng s dng cụng c
phng tin cú th l s dng cụng c, phng tin, k c s dng c th
ngi khỏc v sỳc vt nh l cụng c, phng tin thc hin ti phm.
Trong mt v ng phm cú th cú nhiu ngi cựng t mỡnh thc hin hnh
vi c mụ t trong CTTP. Trong trng hp ny khụng ũi hi mi ngi
phi thc hin hnh vi c mụ t trong CTTP, m cú th mi ngi ch thc
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
hin mt phn hnh vi ú, nhng ũi hi hnh vi tng hp ca h l hnh vi
cú du hiu ca CTTP.
Vớ d: A, B, C, D cựng bn bc thng nht vi nhau vo nh anh T ly
trm chic xe mỏy Dream. n khong 1 gi sỏng c bn ngi ó tin hnh
thc hin hnh vi. A, B v C cựng vo nh. D dng gỏc cng. A dừi ốn pin
cho B dựng kỡm cng lc m khoỏ ca, C vo nh dt xe ra. Hu qu chỳng
ó ly c chic xe Dream ca nh anh T bỏn c 5 triu ng tiờu xi.
Trong v ỏn ny, hnh vi c lp ca mi ngi cha phn ỏnh y
bn cht hnh vi khỏch quan quy nh trong CTTP ca ti trm cp ti sn. B
cú hnh vi ct khoỏ, C dt xe ra, B dừi ốn pin v D ch ng canh gỏc cnh
gii. Th nhng tng hp hnh vi ca bn i tng phn ỏnh y bn
cht ca hnh vi khỏch quan ca ti trm cp ti sn l hnh vi chim ot ti
sn ca ngi khỏc mt cỏch bớ mt.
i vi nhng ti ũi hi ch th c bit thỡ ngi thc hnh trong
ng phm thc hin ch cú th l nhng ngi cú du hiu ca ch th
c bit. Nu khụng h ch cú th l ngi giỳp sc hoc cỏ bit cú th phm

tụ khỏc [9, 135].
Vớ d: Trong trng hp ch B ó dựng v lc cho A giao cu vi nn
nhõn C thỡ B ch cú th l ngi giỳp sc. Hoc trng hp A l i i trng
v B l chin s ó cựng nhau cú hnh vi xỳc phm nghiờm trng nhõn phm,
danh d ca chin s C l ngi cựng i i thỡ A phm ti l nhc cp di
(iu 320 BLHS ), cũn B phm ti lm nhc ng i (iu 321 BLHS)
Trng hp th hai l nhng ngi khụng t mỡnh thc hin hnh vi
c mụ t trong CTTP nh: Khụng t mỡnh thc hin hnh vi c mụ t
trong CTTP, khụng t mỡnh tc ot sinh mng ngi khỏc (õm, bn,
chộm) hoc khụng t mỡnh thc hin hnh vi hu hoi ti sn (t chỏy,
p, phỏ) H ch cú hnh ng (c ý) tỏc ng n ngi khỏc ngi
ny thc hin hnh vi c mụ t trong CTTP, nhng bn thõn nhng ngi
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khãa luËn tèt nghiÖp: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù cña nh÷ng ng êi ®ång ph¹m...
bị tác động thực hiện hành vi đó lại không phải chịu TNHS cùng với hành vi
đã tác động vì:
- Họ không có năng lực TNHS hoặc chưa đạt đến độ tuổi chịu TNHS
theo luật định. Nếu một người thực hiện tội phạm chưa đạt độ tuổi luật định
thì người đó không phải chịu TNHS về việc làm của mình. Đối với trường
hợp không có NLTNHS cũng vậy. Nếu người thực hành tác động vào người
thuộc trường hợp này để thực hiện tội phạm thì không có đồng phạm, đồng
thời phải chịu TNHS độc lập do hành vi của mình gây ra cho người bị hại.
Ví dụ: A có hiềm khích với B nên đã rủ T (mới 8 tuổi) bỏ thuốc độc
vào giếng nhà B. Ở đây B không phải chịu trách nhiệm hình sự vì B chưa đủ
tuổi theo luật định phải chịu trách nhiệm hình sự và không có năng lực trách
nhiệm hình sự.
- Họ không có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý do sai lầm.
Ví dụ: A là giám đốc Công ty Thành Vinh, trong đợt tổ chức sắp xếp
lại nguồn nhân lực Công ty, A đã quyết định sa thải B và C. Từ đó B và C

luôn tìm cách để trả thù A. Một lần A bị ốm, B và C đã đến nhà để thăm bệnh
A. Nhân lúc vợ A xuống bếp B và C đã cho thuốc độc vào tô cháo mà vợ A
đã chuẩn bị cho A. Do không biết gì về hành động của B và C nên vợ A đã
đút cháo cho A ăn. Sau đó A đã chết.
Trong trường hợp này vợ A là người đã trực tiếp cho A ăn cháo trong đó
có thuốc độc gây ra cái chết cho A nhưng vợ A không có lỗi với cái chết của
chồng. B và C thông qua hành vi của vợ A để giết chết A. Do đó chỉ B và C là
đồng phạm về tội giết người mà cả hai đều với vai trò là người thực hành.
- Họ được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức tinh thần.
Ví dụ: A và B, K cùng vào nhà H ăn trộm chiếc máy vi tính của H trị giá
8 triệu đồng. Bỗng nhiên K bảo không đi cùng A và B nữa, A và B dọa K: “Nếu
mày không đi cùng nữa cũng không được, không đi bọn tao giết”. K sợ quá đành
GVHD: Th.S NguyÔn ThÞ Xu©n SVTH: TrÞnh ThÞ Ngäc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
phi i cựng A v B. Trng hp ny K khụng phi chu TNHS vỡ K ó b
cng bc v tinh thn nờn buc phi i n trm dự K khụng mong mun.
i vi trng hp ngi thc hnh dng th hai khụng th xy ra
nhng ti ũi hi ch th phi trc tip thc hin nh ti hip dõm (iu 111
BLHS 1999) hoc ti lon luõn (iu 150 BLHS 1999).
Nh vy, hnh vi ca ngi thc hnh c biu hin trong thc t l
rt a dng, phong phỳ, hnh vi ca h luụn c coi l cú v trớ trung tõm
trong mt v ng phm vỡ ch cú th cn c vo hnh vi ca ngi thc hnh
mi xỏc nh vai trũ ca nhng ngi ng phm khỏc ng thi nh ti
v lng hỡnh chớnh xỏc, t ú gii quyt ỳng n trỏch nhim hỡnh s ca
tng ngi ng phm.
1.2.2 Ngi t chc
on 2 khon 2 iu 20 BLHS 1999 quy nh:Ngi t chc l ngi
ch mu, cm u, ch huy vic thc hin ti phm.
Theo quy nh ny thỡ ngi t chc c phõn húa thnh ba loi:

- Ngi ch mu l ngi ra õm mu phng hng hot ng ca
nhúm ng phm [9, 137]. Hot ng phm ti ca h th hin hnh vi by
mu, lp k, vch k hoch tin hnh ti phm, a ra mu mo, k hoch v
ng, ch li cho ngi ng phm khỏc. Nhng ngi ng phm khỏc
hoc nhng ngi thc hnh da vo nhng k hoch vch ra ú thc hin
hnh vi phm ti ca mỡnh.
Ngi ch mu cú th tham gia trc tip vo vic thc hin ti phm
hoc cng cú th khụng tham gia vo t chc m ng ngoi t chc. Song cú
mt thc t l ngi ch mu luụn mong mun ng bn thc hin ti phm
theo nhng mu mo, k hoch ca mỡnh ó t ra gõy ra hu qu. Trong
mi trng hp ngi ch mu luụn thc hin ti phm vi li c ý trc tip.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
Vớ d: Trong mt nhúm ti phm c t chc khỏ cht ch do Nguyn
Vn A cm u. Nhúm cú s phõn cụng vai trũ, ngha v cho tng ngi
ng phm rt rừ rng nờn hot ng ca t chc ti phm ny rt chuyờn
nghip. Bờn cnh A luụn cú B (B l c vn cho A) B cng l ngi a ra
mi sỏng kin thnh lp nhúm, vch k hoch chin lc cho hot ng ca
c nhúm trong thi gian u. Trong trng hp ny B l ngi ch mu ó
a ra sang kin thnh lp nhúm, vch k hoch chin lc cho nhúm.
- Ngi cm u l ngi thnh lp nhúm ng phm hoc tham gia
vo vic son tho k hoch, phõn cụng giao trỏch nhim cho ng bn cng
nh ụn c iu khin hot ng ca nhúm ng phm [9, 137].
Trong mt t chc ti phm thụng thng ch do mt tờn cm u
nhng cng cú th do nhiu tờn cm u. Nhim v ca chỳng l ng ra
thnh lp t chc ti phm, lụi kộo ngi khỏc vo t chc ú. Vớ d: T chc
ti phm do Nm Cam cm u ó t chc ỏnh bc, cho vay nng lói, cng
ot ti sn thu li bt chớnh Chỳng ó mua chuc, d d, lụi kộo rt
nhiu ng bn cựng tham gia trong ú cú c cỏn b cú chc cú quyn trong

b mỏy chớnh quyn. V ỏn do Nm Cam cm u ó khi t iu tra 15 s
quan cụng an, 3 cỏn b kim sỏt, 3 nh bỏo, trong ú cú 3 ngi cp th
trng v khong 50 cỏn b ngnh cụng an, Kim sỏt v cỏc ngnh khỏc b x
lý k lut vỡ bao che dung tỳng cho t chc ti phm ny.
Ngi ch mu cú th ng trong hay ngoi t chc nhng ngi cm
u luụn ng trong t chc ú trc tip iu khin hot ng chung.
- Ngi ch huy l ngi iu khin trc tip ca nhúm ng phm cú
v trang hoc bỏn v trang [9, 137].
Thụng thng ch trong ng phm phc tp hoc trong phm ti cú t
chc mi xut hin ngi ch huy. Khi ú ngi ch huy giao nhim v, ụn
c, iu khin ng bn thc hin k hoch phm ti mt cỏch nhp nhng
v cú hiu qu.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khãa luËn tèt nghiÖp: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù cña nh÷ng ng êi ®ång ph¹m...
Như vậy, sự phân biệt ba loại người “chủ mưu” “cầm đầu” “chỉ huy”,
chỉ là tương đối. Một tổ chức tội phạm có thể tồn tại ba loại người này song
có thể cả ba vai trò đó cùng tồn tại trong một người đồng phạm. Trong mối
quan hệ với những người đồng phạm khác thì người tổ chức là ngưòi giữ vai
trò thành lập nhóm đồng phạm hoặc điều khiển hoạt động của nhóm đồng
phạm đó. Điều đặc biệt của người tổ chức đó là hành vi phạm tội của họ
không được mô tả trong CTTP, người tổ chức phải thông qua hành vi của
người thực hành mà gây ra những hậu quả tội phạm. Người tổ chức luôn luôn
hành động phạm tội với lỗi cố ý trực tiếp. Họ biết hành vi của mình là phạm
tội, biết được hành vi của từng tên đồng bọn, biết rõ phương thức hoạt động
cũng như thành phần tổ chức, nhận thức rõ những hậu quả nguy hiểm cho xã
hội do hành vi của mình và đồng bọn gây ra. Song người tổ chức vẫn đôn đốc
đồng bọn hoạt động vẫn mong muốn hậu quả xẩy ra. Với tính chất của hành
vi như vậy, người tổ chức rõ ràng giữ vai trò rất quan trọng trong tổ chức
phạm tội. Người tổ chức có một vai trò rất quan trọng trong vụ đồng phạm,

được coi là linh hồn của tội phạm. Do đó Luật hình sự luôn coi người tổ chức
là đối tượng cần trừng trị một cách nghiêm khắc.
1.2.3 Người giúp sức
Khoản 2 điều 20 BLHS 1999 quy định: “Người giúp sức là người tạo
điều kiện tinh thần hay vât chất cho việc thực hiện tội phạm”
Hành vi của người giúp sức là tạo ra những điều kiện cho người thực
hành thực hiện hành vi phạm tội. Những điều kiện đó có thể có tính vật chất
hoặc có tính tinh thần. Chính vì vậy mà hành vi của người giúp sức trong
đồng phạm có thể là giúp sức về vật chất hoặc giúp sức về tinh thần. Giúp sức
về tinh thần có thể là những hành vi cung cấp những gì tuy không có tính vật
chất nhưng cũng tạo cho người thực hành điều kiện thuận lợi hơn trong việc
thực hiện tội phạm như: chỉ dẫn, góp ý kiến, cung cấp tình hình.
GVHD: Th.S NguyÔn ThÞ Xu©n SVTH: TrÞnh ThÞ Ngäc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
Vớ d: Cụng ty SG cú ký mt hp ng vn chuyn hng hoỏ vi cụng
ty Trỏch Nhim Hu Hn dch v TS do H Ngc Sang lm giỏm c vi ni
dung: Cụng ty TS mi ngy cung ng cho cụng ty SG ti thiu 5 u xe kộo
Contenner, ti a khụng hn ch. n thỏng 7 nm 2005, cụng ty SG cú ch
trng huy ng phng tin sn cú trong cụng ty vn chuyn hng hoỏ
nhm tng thu nhp cho cỏn b cụng nhõn viờn nờn ó gim s u xe ca
cụng ty TS xung cũn 5 xe nh tho thun trong hp ng. Do cụng ty va
mua tr gúp 5 u kộo contenner phc v cho hp ng nờu trờn. ang
trong tỡnh trng n nn nay li b gim lng xe n mc ti thiu, doanh thu
ca cụng ty TS hng thỏng gim i ỏng k (t 700 triu/thỏng xung 400
triu/thỏng) H Ngc Sang tỡm hiu nguyờn nhõn ca vic gim u xe ca
V Xuõn Thiờn (l i trng i kộo ca cụng ty SG). H Ngc Sang cho
rng: Nguyn Ngc Chnh (l phú giỏm c cụng ty SG) ó cn tr cụng vic
lm n ca cụng ty TS. Do vy, Sang ó ny sinh ý thuờ ngi ỏnh cnh
cỏo Chnh, ỏnh cho bm tớm mt my anh Chnh khụng cn tr cụng vic

lm n ca mỡnh na. í nh ny Sang ó cho V Xuõn Thiờn bit v c
Thiờn ng ý (vỡ Thiờn ó cú mõu thun v cụng cic vi Chnh t trc). Do
cựng c quan vi Chnh, Thiờn ó cung cp thi gian i lm cng nh lch
trc ca Chnh cho Sang bit [12, 39].
Hnh vi cung cp thụng tin v hot ng i li ca Thiờn ó to iu
kin thun li cho ng bn do Sang thuờ s dng thc hin hnh vi phm
ti theo nh ch dn mt cỏch chớnh xỏc, y nht.
Cng cú trng hp hnh vi giỳp sc c th hin di dng khụng
hnh ng. ú cú th l trng hp nhng ngi cú ngha v phỏp lý phi
hnh ng nhng ó c ý khụng hnh ng v qua ú ó loi tr cn tr
khỏch quan ngn cn vic thc hin phm ti n cựng.
Vớ d: A l bo v cho c s sn xut hng da dng, khi lm nhim v
phỏt hin thy bn cựng phũng mỡnh l B ang mang ti sn ra khi kho cha
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khãa luËn tèt nghiÖp: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù cña nh÷ng ng êi ®ång ph¹m...
hàng nhưng A không bắt giữ B mà giả vờ như không biết để cho B tiếp tục
thực hiện hành vi đó.
Một dạng giúp sức đặc biệt nữa đó là giúp sức bằng lời hứa hẹn trước
sẽ che dấu người phạm tội, che dấu các tang chứng, vật chứng hoặc sẽ tiêu thụ
các vật do phạm tội mà có sau khi tội phạm đã thực hiện xong.
Hành vi giúp sức thường được thực hiện trước khi người thực hành bắt
tay vào hành động. Nhưng cũng có trường hợp người giúp sức tham gia khi
tội phạm đang tiến hành, giúp một người vốn có ý định phạm tội có thêm điều
kiện thuận lợi để thực hiện tội phạm.
Như vậy hành vi của người giúp sức là tạo điều kiện thuận lợi cho đồng
bon thực hiện tội phạm. Tính chất và mức độ của hành vi giúp sức tự nó được
thể hiện là ít nguy hiểm hơn so với hành vi phạm tội của những người đồng
phạm khác. Do vậy, Luật hình sự Việt Nam không coi người giúp sức là đối
tượng cần nghiêm trị như những người đồng phạm khác. Đó là cơ sở để cơ

quan xét xử đưa ra quyết định hình phạt đối với người giúp sức nhẹ hơn so
với quyết định hình phạt đối với những người cùng phạm tội trong những vụ
đồng phạm đó.
1.2.4 Người xúi giục
Đoạn 3 khoản 2 điều 20 BLHS quy định: “Người xúi giục là người kích
động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm”
Người xúi giục không trực tiếp gây ra tội phạm nhưng đã thực hiện ý
định phạm tội của mình bằng cách tác động đến tư tưởng và ý chí của người
khác khiến người này nảy sinh ý định phạm tội và đi đến thực hiện tội phạm.
Họ là người đã đề xuất việc phạm tội và thúc đẩy cho việc phạm tội đó được
thực hiện thông qua người khác. Với ý thức làm phát sinh ý định phạm tội ở
người khác, người xúi giục đã sử dụng nhiều hình thức nhằm thuyết phục
người khác phạm tội. Để đạt được điều đó người xúi giục bằng những hành
GVHD: Th.S NguyÔn ThÞ Xu©n SVTH: TrÞnh ThÞ Ngäc
Soa
Khãa luËn tèt nghiÖp: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù cña nh÷ng ng êi ®ång ph¹m...
động tích cực tác động đến người bị xúi giục. Do vậy, có thể người xúi giục là
“tác giả tinh thần” của tội phạm [11, 23].
Sự xúi giục có thể được thực hiện băng nhiều thủ đoạn như kích động, lôi
kéo, cưỡng ép, dụ dỗ, lừa phỉnh. Tuy nhiên, hành vi xúi dục không nhất thiết
phải đủ tất cả những thủ đoạn trên. Chỉ cần có một trong những hành vi trên
cũng có thể xuất hiện hành vi xúi giục và khi đó người xúi giục phải chịu TNHS.
Hành vi xúi giục là hành vi được thực hiện bằng lối cố ý, người xúi
giục biết rằng hành vi xúi giục của mình sẽ làm nảy sinh ý định phạm tội ở
người khác, khơi dậy ở người khác quyết tâm phạm tội, nhưng người xúi giục
vẫn tích cực tác động và mong muốn cho tội phạm xảy ra.
Dù bằng hình thức nào thì hành vi xúi giục phải trực tiếp, nghĩa là
người xúi giục phải nhằm vào một hoặc một số người xác định. Việc kêu gọi
hô hào mà không hướng tới những người xác định thì không phải là hành vi
xúi giục. Hành vi xúi giục phải cụ thể, nghĩa là nhằm gây ra những tội phạm

cụ thể. Việc truyền bá, gieo rắc tư tưởng xấu cho một người hoặc một số
người khiến những người này đi vào con đường phạm tội cũng không phải là
hành vi xúi giục trong đồng phạm mà chỉ có thể cấu thành tội độc lập khác
như tội dụ dỗ, ép buộc người chưa thành niên phạm pháp.
Nếu hành vi giúp sức không có tính chất quyết định trong việc kích
động người khác phạm tội thì hành vi xúi giục lại thúc đẩy người khác từ chỗ
chưa có ý định phạm tội đến ý định phạm tội. Việc xác định rõ TNHS mà
người xúi giục phải chịu tuỳ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của hành vi
cũng như bản chất của người xúi giục và người bị xúi giục. Trong mọi trường
hợp hậu quả mà người thực hành gây ra phải là kết quả của hành vi xúi giục.
Người xúi giục luôn được coi là loại người nguy hiểm trong đồng phạm, cần
phải có biện pháp để trừng trị nghiêm khắc.
Như vậy qua việc nghiên cứu những vấn đề chung của đồng phạm ta có
kết luận:
GVHD: Th.S NguyÔn ThÞ Xu©n SVTH: TrÞnh ThÞ Ngäc
Soa
Khãa luËn tèt nghiÖp: Tr¸ch nhiÖm h×nh sù cña nh÷ng ng êi ®ång ph¹m...
Đồng phạm là hình thức phạm tội đặc biệt được thực hiện với sự cố ý
cùng tham gia của nhiều người. Mặt khách quan của đồng phạm gồm: dấu
hiệu hành vi, NLTNHS và độ tuổi. Dấu hiệu lỗi, động cơ và mục đích thuộc
mặt chủ quan của đồng phạm. Tội phạm thực hiện dưới hình thức đồng phạm
có thể là sự kết hợp đầy đủ của bốn loại hành vi tương ứng với bốn loại
người: Người thực hành, người tổ chức, người giúp sức, và người xúi giục,
nhưng cũng có thể chỉ có một trong bốn loại hành vi tương ứng với một trong
bốn loại người đó.


GVHD: Th.S NguyÔn ThÞ Xu©n SVTH: TrÞnh ThÞ Ngäc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...

CHNG II
TRCH NHIM HèNH S CA NHNG NGI NG PHM
2.1 Nguyờn tc xỏc nh TNHS ca nhng ngi ng phm.
2.1.1 Nguyờn tc chu trỏch nhim chung v ton b ti phm.
Trong ng phm, ti phm c thc hin l do s n lc, hp tỏc
chung ca tt c nhng ngi cựng tham gia. Hnh vi ca mi ngi l b
phn cn thit trong hot ng chung ú. Hu qu ca ti phm l kt qu
hot ng chung ca nhng ngi ng phm. Hn na, bn thõn ti phm
cng l th thng nht, khụng th chia ct ti phm buc mi ngi phi
chu trỏch nhim v mt phn ca ti phm tng ng vi hnh vi ca mỡnh
ó thc hin. Theo nguyờn tc ny, Lut hỡnh s Vit Nam ó xỏc nh: Tt c
nhng ngi ng phm phi chu TNHS, b truy t, xột x v cựng mt ti
danh, theo cựng mt iu lut, trong phm vi ch ti nhng iu lut y. Vớ d
sau s chng minh iu ú.
Ti 17/10/2005, Ngụ Vn Nam vo nh Thỏi Anh Tỳ. Nam núi: Tao
thy b Hoi cú dõy chuyn eo c m b y li nh mt mỡnh. Nam bn
vi Tỳ: Hụm sau ta cp dõy chuyờn b Hoi. Tỳ nht trớ.
Khong 19 gi ngy 19/10/2005, Nam ly ụi cụn st ca Tỳ u
ging dt vo ngi, rỳt hai si dõy mu nõu ụi giy th thao ca m Tỳ
sau chõn ging, ni hai dõy vi nhau thnh mt si dõy b vo tỳi qun.
Cũn Tỳ ly mt ụi cụn g v con dao m Nam a n hụm trc dt vo
ngi. Xut phỏt t nh Thỏi Anh Tỳ, theo ng 71 i ra ngó t th trn Ph
Chõu. Nam nhỡn vo nh b Hoi thy in khụng sỏng, bn chỳng r nhau
sang quỏn i din ng quan sỏt thỡ thy b Hoi ang i b th dc trờn
hnh lang ng 8A trc cng nh. Tỳ v Nam ng ch mt lỳc, sau ú
chỳng gi v vo nh b Hoi xin gi in thoi nh. B Hoi cho Tỳ vo
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
nhng chn Nam li. Khụng thc hin c k hoch, chỳng ra khi nh b

Hoi. Sau ú, chỳng xin b Hoi cho gi li in thoi. B Hoi m ca, Tỳ
i trc, Nam theo sau. Vo nh b Hoi, Ngụ Vn Nam va i va ly dõy
ra, mt u qun cht vo bn tay phi. Thỏi Anh Tỳ t m ci xung bn i
ra gian nh ngoi ni cú t mỏy v gi in thoi. B Hoi i cnh Tỳ
theo dừi. Cũn Ngụ Vn Nam cm sn dõy tay, ng sau lng b Hoi, bt
ng Nam a tay phi lờn (tay vn cm mt u dõy) qung qua c b Hoi,
tay trỏi cm mt u dõy vũng qua ng thi nam kộo b Hoi ra gian gia,
chõn b hoi hng v phớa ngoi. Nam ngi qu xung, bn tay phi vn kp
cht c. B Hoi kờu ỳ , trong khi Nam cha kp lun dõy qua c b Hoi,
Tỳ rỳt mnh mt u dõy nhng khụng sit c b Hoi m qun vo tay Nam,
dõy b t, Tỳ rỳt giao giu trong ngi ra cm tay trỏi, cũn tay phi nm
túc b Hoi kộo ngc lờn. Thy Tỳ cm dao, Nam th tay phi ang kp c
b Hoi bt tay trỏi lờn tỡm nhn vng nhng bt nhm tay khụng cú nhn.
Cũn Tỳ cm dao t li vo c bờn trỏi ca b Hoi kộo mnh v phớa ngi
Tỳ mt nhỏt, hai tờn thy mỏu c phun ra bn chỳng khụng kp lc soỏt na,
hai tờn i b ra ngoi.
Hnh vi cỏc b cỏo theo Vin Kim Sỏt nhn nh hon ton tho món
cu thnh ti git ngi theo quy nh ti im e (git ngi m lin trc ú
hoc ngay sau ú li phm mt ti tt nghiờm trng hoc ti c bit nghiờm
trng), Tỳ v Nam ó thc hin hnh vi git ngi sau ú cp ti sn ca b
Hoi, im n (phm ti cú tớnh cht cụn ), khon 1 iu 93 v ti cp ti
sn theo quy nh ti im d (s dng v khớ, phng tin, th on nguy
him) khon 2 iu 133 BLHS 1999 .
Ngy 14/01/2006, To ỏn nhõn dõn tnh H Tnh ó ra bn ỏn s
01/2006/HSST tuyờn Ngụ Vn Nam v Thỏi Vn Tỳ phm ti cp ti sn v
ti git ngi.
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa
Khóa luận tốt nghiệp: Trách nhiệm hình sự của những ng ời đồng phạm...
Tt c nhng ngi ng phm nu du hiu ch th u phi chu

TNHS. iu ny khụng cú ngha mc ỏn ỏp dng i vi h phi nh nhau.
Khi gii quyt TNHS ca nhng ngi ng phm To ỏn phi tuõn theo cỏc
quy nh chung v cn c quyt nh hỡnh pht c quy nh ti iu 45
BLHS 1999: Khi quyt nh hỡnh pht, To ỏn phi cn c vo cỏc quy nh
ca BLHS, cõn nhc tớnh cht v mc nguy him cho xó hi c hnh vi
phm ti , nhõn thõn ngi phm ti, cỏc tỡnh tit tng nng, gim nh trỏch
nhim hỡnh s.
Trong vớ d trờn, To ỏn nhõn dõn tnh H Tnh khi quyt nh hỡnh
pht i vi hai b cỏo ó xem xột n cỏc tỡnh tit nh tht th khai bỏo, hon
cnh gia ỡnh khú khn, Ngụ Vn Nam phm ti khi cũn tui v thnh niờn.
Theo ú Ngụ Vn Nam b x pht 18 nm tự v ti git ngi, 7 nm tự v ti
cp ti sn. Tng hp hỡnh pht buc b cỏo Ngụ Vn Nam phi chp hnh
hỡnh pht chung l 18 nm tự.
Thỏi Anh Tỳ b x pht t hỡnh v ti git ngi v 10 nm tự v ti
cp ti sn. Tng hp hỡnh pht buc Thỏi Anh Tỳ chp hnh hỡnh pht
chung: T hỡnh.
2.1.2 Nguyờn tc chu trỏch nhim c lp v vic cựng thc hin
v ng phm.
Trong v ng phm, mi ngi ng phm tuy phi chu trỏch nhim
chung v ton b ti phm m h cựng thc hin, nhng do TNHS l trỏch
nhim cỏ nhõn nờn vic xỏc nh TNHS cho mi ngi ng phm vn phi
da trờn c s hnh vi c th ca mi ngi. Bn thõn mi ngi ng phm
u kh nng nhn thc v kh nng iu khin hnh vi khi h cú hnh
ng phm ti. Do ú khoa hc lut hỡnh s Vit Nam ó a ra nguyờn tc
th hai trong vic xỏc nh TNHS c nhng ngi ng phm l: Mi ngi
ng phm phi chu trỏch nhim c lp v vic cựng thc hin v ng
phm. Nguyờn tc ny th hin ch:
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Xuân SVTH: Trịnh Thị Ngọc
Soa

×